Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Vị trí, vai trò và các giải pháp phát triển đội ngũ doanh nhân Việt Nam hiện nay.NỘI DUNG PHẦN 1. NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1. Cơ cấu xã hội giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 1.1. Khái niệm và vị trí của cơ cấu xã hội giai cấp trong cơ cấu xã hội 1.1.1. Khái niệm Cơ cấu xã hội là cộng đồng người cùng toà bộ những mỗi quan hệ xã hội do sự tác động lan nhanh của các cộng đồng tạo nên.Cơ cấu xã hội có nhiều loại như: cơ cấu xã hội dân cư, cơ cấu xã hội nghề nghiệp, cơ cấu xã hội dân tộc, cơ cấu xã hội tôn giáo,… Còn về cơ cấu xã hội giai cấp đó là hệ thống các giai cấp, tầng lớp xã hội tồn tại khách quân trong một chế độ xã hội nhất định, thông qua những mỗi quan hệ về sở hữu tư liệu sản xuất, về tổ chức quản lý sản xuất, về địa vị chính trị xã hội,…giữa giai tầng đó. 1.1.2. Vị trí Cơ cấu xã hội giai cấp có vị trí quan trọng hằng đầu và chi phối đến các cơ cấu xã hội khác bởi: Cơ cấu xã hội – giai cấp liên quan đến các đảng phái chính trị và nhà nước, đến việc sở hữu tư liệu sản xuất, tổ chức quản lý lao động, và phân phối thu nhập trong một hệ thống sản xuất. Sự biến đổi của cơ cấu xã hội giai cấp yếu sẽ ảnh hưởng đến sự biến đổi của các cơ cấu xã hội khác và tác động đến sự biến đổi của toàn bộ cơ cấu xã hội 1.2. Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hộigiai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Cơ cấu xã hội giai cấp biến đổi gắn liền và bị quy định bởi cơ cấu kinh tế và thời kỳ quá độ,có tính khác biệt ở mỗi nước. 4 Cơ cấu xã hội giai cấp biến đổi phức tạp,đa dạng,làm xuất hiện các tầng lớp xã hội mới như doanh nhân, tiểu chủ,giàu có, trung lưu,.. Cơ cấu xã hội giai cấp biến đổi trong mối quan hệ vừa đấu tranh vừa liên minh từng bước xoá bỏ bất bình đẳng xã hội và dẫn đến xích lại gần nhau. 2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 2.1. Xét về góc độ chính trị Liên minh các tầng lớp là nhu cầu nội tại của cách mạng xã hội chủ nghĩa tạo động lực của cách mạng, đảm bảo vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân,là điều kiện quyết định thắng lợi trong cuộc đấu tranh giành chính quyền và công cuộc cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội 2.2. Xét từ góc độ kinh tế Hình thành xuất phát từ yêu cầu khách quan của quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá và chuyển dịch cơ cấu từ sản xuất vật chất và khoa học kỹ thuật trong điều kiện cuộc sống cách mạng công nghệ hiện đại. Xuất phát từ chính như cầu và lợi ích kinh tế chung của các giai cấp:c ông nhân, nông dân phải dựa vào đội ngũ trí thức hoá, trí thức chỉ phát huy khả năng của mình khi phục vụ sản xuất, gắn bó nông dân, công nhân. 5 PHẦN 2. LIÊN HỆ THỰC TẾ VÀ BẢN THÂN 1. Cơ cấu xã hội giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. 1.1. Cơ cấu xã hôi giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Sự biến đổi cơ cấu xã hộigiai cấp vừa tuân theo tính quy luật chung vừa mang tính đặc thù của xã hội Việt Nam: sự biến đổi ấy bị chi phối bởi những biến đổi trong cơ cấu kinh tế , dẫn đến việc hình thành một cơ cấu xã hộigiai cấp đa dạng, đồng thời sự biến đổi ấy ở Việt Nam mang đặc tính riêng trong thời kỳ quá độ ở nước ta Trong sự biến đổi cơ cấu xã hôigiai cấp,vị trí, vai trò của các giai tầng ngày càng được khẳng định: giai cấp công nhân có vị trí quan trọng hàng đầu,là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua Đảng cộng sản. Giai cấp nông dân có vị trí chiến lược gắn liền công cuộc xây dựng nông thôn,là cơ sở và lược lượng xây dựng,cũng như bảo vệ tổ quốc.Tầng lớp trí thức là lực lượng lao động sáng tạo đặc biệt trong tiến trình công nghiệp hoá hiện đại hoá, phát triển kinh tế tri thức và xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, hội nhập quốc tế. Tầng lớp doanh nhân trực tiếp đóng góp vào sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, xây dựng nền tảng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội. Tầng lớp tiểu chủ, buôn bán nhỏ, thợ thủ công góp phần vào sự nghiệp xây dựng nên kinh tế đất nước. 1.2. Liên minh giai cấp,tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 1.2.1. Nội dung của liên minh Về kinh tế: tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật của liên minh,đóng vai trò quan trọng nhất và có tính quyết định. 6 Về chính trị: tạo nên cơ sở chính trị xã hội cho khối đại đoàn kết toàn dân tộc,hình thành sức ,mạnh tổng hợp trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. Về văn hoá xã hội: tạo nên cơ sở của nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. 1.2.2. Phương hướng xây dựng xã hội giai cấp và tăng cường liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá, giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với đảm bảo tiến bộ, công bằng xã hội, tạo môi trường và điều kiện thúc đẩy sự biến đổi giai cấp xã hội giai cấp theo hướng tích cực. Cùng xây dựng và thực hiện chính sách xã hội tổng thể nhằm tạo sự biến đổi tích cực trong cơ cấu xã hội giai cấp. Đồng thời hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, đẩy mạnh phát triển khoa học và công nghệ, tạo môi trường và điều kiện thuận lợi để phát huy vai trò của các chủ thể trong khối liên minh. Bên cạnh đó đổi mới hoạt động của Đảng, Nhà nước,mặt trậnTổ Quốc nhằm tăng cường khối liên minh và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân 2. Liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay 2.1. Cơ cấu xã hội giai cấp Qua 20 năm đổi mới cơ cấu xã hội nước ta đã có những thay đổi đáng kể theo chiều hướng tiến bộ cả từ giác độ nhận thức lẫn giác độ thực tế. Về nhận thức, cùng với quan niệm truyền thống thường chỉ quy giảm cơ cấu xã hội vào cơ cấu xã hội giai cấp, dần dần đã hình thành quan niệm mới, theo đó xã hội được hiểu và thừa nhận là một hệ thống da cơ cấu. Cơ cấu xã hội giai cấp tuy vẫn được coi là giữ vị trí then chốt song các phân hệ cơ cấu xã hội khác cũng đã được chú trọng. Trên thực tế, cơ cấu xã hội mới đang hình thành và bắt đầu phát huy tác dụng kích thích tính tích cực xã hội của người lao đông, góp phần tào ra sự liên kết và thống nhất trong hoạt động kinh tế 7 xã hội, thúc đẩy việc nghiên cứu và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, đổi mới cơ chế quản lý và vận hành kinh tế. Tuy nhiên cơ cấu xã hội nước ta chưa đáp ứng được những chuẩn mực của một cơ cấu xã hội – giai cấp hiện đại,những đặc tính của một xã hội nông nghiệp cổ truyền, những căn tính tiểu nông còn khá phổ biến. Do ảnh hưởng của những yếu tố mang tính cổ hủ của nền nông nghiệp lúa nước phân tán.Và những khuyết tật nhìn từ góc độ tâm lý xã hội, là “di chứng” của xã hội tiểu nông, hậu quả của mặt trái cơ chế thị trường đang hình thành ở nước ta. Cùng sự phân tầng xã hội không hợp thức đang diễn ra ngày càng phức tạp,còn các biện pháp ngăn ngừa xu hướng này đạt kết quả rất hạn chế. Còn vì sự phân bố dân cư, cơ cấu lao động xã hội lệ thuộc vào nền nông nghiệp nhỏ (70% dân số sống ở nông thôn,65% lao động làm nông). Không thể không kể đến những tố chất cần thiết cho sự phát triển và hội nhập vững vàng tính theo các chỉ số cơ bản của con người Việt Nam hiện nay cũng đang ở tình trạng tụt hậu khá xa so với nhiều nước châu Á và nhất là so với các nước phát triển. 2.2. Về liên minh giai cấp, tầng lớp 2.2.1. Về liên minh 6 nhà hiện nay ở Việt Nam Hiện nay ở Việt Nam liên kết 6 nhà (Nhà nước – Nhà khoa học – Nhà doanh nghiệp – Nhà nông – Nhà ngân hàng – Nhà phân phối) là hướng phát triển bền vững. Trong thời kỳ hiện nay là thời kỳ hội nhập