1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những quan điểm cơ bản của c mác, f ăngghen, v i lê nin, hồ chí minh và đảng ta về giai cấp và liên minh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH

154 212 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 11,33 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VÃN NHỮNG QUAN ĐlỂM C.MAC, F.ANGGHEN, V.I LÊNIN, HỔ CHÍ MINH VÀ ĐẢNG TA VỀ GIAI CÂP VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Mã sô : CB.01.35 Chủ trì để tài : TS Phạm Ngọc T hanh Cán phối hợp nghiên cứu: PGS.TS Đỏ Cóng Tuân TS Nguyễn Thọ Khang 3.TS Đặng Thị Linh ĐAI H Ọ C Q U Ố C GIA HẢ NÕl TRUNG TÁM THÔNG TIN THƯ VIỀN 01 / 40^ Hà Nội, tháng 03 năm 2005 MỤC LỤC Nội dung Trang MỞ ĐẨU Lý chọn đề tài 3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa đề tài 11 Kết cấu đề tài 11 12 CHƯƠNG LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VÀ PH Ả N G G H E N VE LIÊN M IN H G IA I CÂP TR O N G CÁCH M Ạ NG VÔ SẢN VÀ T H Ờ I KỲ QUẢ Đ ộ LÊN CNXH Sự hình thành ]ý luận Mác-Ăngghen giai cấp liên minh 16 giai cấp cách mạng vổ sản thời kỳ độ lên CNXH C.Mác Ph.Ảngghen phát triển học thuyếi 34 C.Mác Ph.Ảngghen phát triển học thuyết thời 47 kỳ từ Công xã Pa ri (1871) đến cuối kỷ XIX CHƯƠNG LÝ LUẬN CỦA V.I.LÊNIN VỂ L IÊ N M IN H CÔNG - N ÔNG - T R Í THỨC T R O N G C Á C H M ẠNG XHCN VÀ T H Ờ I KỲ QUÁ Đ ộ LÊN CNXH Lý luận V.I.Lênin liên minh cơng-nơng-trí giai đọan 65 65 trước Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 Lý luận V.I.Lênin liên minh cơne-nơng-trí trong; giai đọan 79 sau Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 CHƯƠNG T Ư TƯỞNG H ổ C H Í M IN H VẢ QU AN Đ lỂ M CỦA ĐẢNG TA VỂ LIÊN M INH C Ô N G -N Ô N G -T R Í THÚ C TRONG C Á C H M Ạ NG V IỆT NAM Tư tưởng Hổ Chí Minh liên minh cóng-nơng-trí thức trorm 102 102 trình cách mạng nước ta Quan điểm ĐCSVN VC licn minh cơníi-nơng-lrí thức 12 Xây dựng khối Đại đoàn kết dân tộc cách mạng Việt Nam 130 KẾT LUẬN 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 MỎ ĐẨU Lý luận liên minh giai cấp công nhân với nông dân tầng lớp trí thức nội dung chủ nghĩa Mác - Lênin Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng đắn, sáng tạo vào Việt Nam góp phần to lớn tạo nên thắng lợi hồn toàn cách mạng dân tộc dán chủ nhân dân thành quan trọng bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội l.L ý chọn đề tài Từ thực tiễn phong trào cồng nhân châu Âu, Anh Pháp, vào cuối kỷ thứ XIX, c Mác Ph.Ăngghen tổng kết khái quát thành hệ thống lý luận khoa học cách mạng vô sản, lý luận liên minh cơng, nơng tầng lớp lao động khác Các ông rằng, nhiều đấu tranh cổng nhân bị thất bại, tổn thất, chủ yêu không tổ chức liên minh với “người bạn đồng minh tự nhiên” nơng dân Đổng thời, ông đặc biệt quan tâm nghiên cứu vai trò khoa học kỹ thuật vai trò trí thức phát triển giai cấp công nhân đấu tranh cách mạng Mác Ảngghen luôn khẳng định tầm quan trọng tầng lớp trí thức việc bổ sung vào giai cấp cơng nhân lực lượng lao động trí óc, írong việc nghiên cứu sáng tạo quy trình khoa học cồng nghệ mới, việc xây dựng phát triển hệ tư tưởng giai cấp công nhân Đặc biệt, Lênin nhấn mạnh: “Về mặt kinh tế trị, sách kinh tế hồn tồn đảm bảo cho có khả xây đựng nển móng cho kinh tế xã hội chủ nghĩa Tất “chỉ” tuỳ thuộc vào lực lượng văn hố giai cấp vơ sản đội tiền phons nó” [77,27] Đây tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lenin vai trò trí thức khối liên minh cốne- nỏng-trí thức Ngày đicu kiện phát triển vũ bão cách mạng khoa học cónc nu hộ dại vai trò cùa tãng Iơp tri tnirc tăng lên rõ rệt đấu tranh giải phóng xã hội giai cấp công nhân lãnh đạo V.I Lênin vận dụng phát triển lý luận liên minh công - nông tầng lớp lao động khác c Mác Ph Ảngghen giai đoạn chủ nghĩa tư phát triển cao, giai đọan chủ nghĩa đế quốc Chính V.I.Lênin tổ chức thành liên minh công, nông tầng lớp lao động khác cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga (1917), Trong bước đầu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, V.I Lênin mở rộng liên minh hoàn cảnh lịch sử Liên minh khơng có cơng, nơng (dù hai lực lượng to lớn nhất, )và có liên minh với tầng lớp lao động khác, Khi phân tích chun vơ sản V I Lênin khảng định rõ: “Chun vơ sản hình thức đặc biệt liên minh giai cấp giai cấp vô sản, đội tiền phong người lao động, với đồng đảo nhũng tầng lớp lao động vô sản (tiểu tư sản, tiểu chủ, nông dân, trí thức )[72,452] Chủ nghĩa Mác - Lênin bàn tính tất yếu liên minh cơng- nơng tầng lớp lao động khác, chẳng nhũng giai đoạn cách mạng giành quyền, mà đặc biệt lưu ý giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội- “Trong thời đại chun vơ sản” Hơn V I Lênin nhấn mạnh vấn đề liên minh ngun tắc cao chun vơ sán Bởi vì, xét nguyên tắc tập hợp lực lượng cách mạng chun vơ sản liên minh tập hợp lực lượng sản xuất lực lượng cách mạng đông đảo để xây dựng chủ nghĩa xã hội; giai cấp công nhân ỉà giai cấp tiên phong, lãnh đạo Xét vể nguyên tắc lãnh đạo chuyên vơ sản, có giai cấp cơns nhân thơng qua Đảng lãnh đạo hệ thống chun vơ sản Nhưng vai trò lãnh đạo chì giữ vững thực có kết tốt lãnh đạo tổ chức tốt liên minh công- nông táng lớp lao độns khác với tư cách ncn táng nhà nước chuycn vỏ sản tạo nnững tư tưởng nhà kinh điển Mác - Lênin Hên minh cơng- nơng trí thức vào cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh Đảng ta bước đưa cách mạng Việt Nam từ thắng lợi đến thắng lợi khác qua bổ sung phát triển tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin liên minh cống- nơng trí thức theo nhiều khía cạnh khác Tuy nhiên, nghiệp đổi đất nước giai đoạn có nhiểu nhiệm vụ nặng nề mà muốn hồn thiện phải xây dụng phát huy động lực chủ yếu đại đoàn kết tồn dân tộc mà nòng cốt liên minh cơng nơng trí thức Thực tiễn đó, đòi hỏi cấp bách việc nghiên cứu cách có hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, Hổ Chí Minh Đảng ta liên minh cơng nơng trí thức cách mạng vơ sản nói chung thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nói riêng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong giới khoa học, có nhiểu cơng trình nghiên cứu liên minh cơng- nơng-trí thức vào số luận điểm bản, đặc sắc nhà kinh điển Hổ Chí Minh Đặc biệt năm gần đây, có nhiều tác giả đề cập nghiên cứu đến khía cạnh khác có liên quan tới liên minh cơng nhân, nơng đânỵtrí thức thời kỳ cóng nghiệp hố, đại hoá Trước hết phải kể đến cơng trình như: Văn Tạo: Đồn kết lập trường giai cấp công nhân thời đại - Tạp chí Lao động Cơng đồn - Số 1/2002, tr 10, 56; Nguyễn Văn Khánh: Trí thức Việt Nam với nghiệp đấu tranh giái phóng dân tộc - Tạp chí nghiên cứu lịch sử, Số 1/2002, tr - 16; Nguyễn Đức Bách: Giai cấp công nhân tầng lớp trí thức "Kinh tế trí thức" - Đổ cương giảng - Học viện Chính trị Quốc gia Hổ Chí Minh - 2002; Dươrm Xuân Ngọc: Giai cấp công nhân Việt Nam trono nghiệp cồng nghiệp hố, đại hố đất nước Nxb Chính trị quốc 2Ìa, Hà Nội 2004: Trong cơng trình đề cập đến vấn đề giai cấp công nhân mối quan hệ với giai cấp nơng dân tầng lớp trí thức sở lý luân chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hổ Chí Minh thực tiễn cơng đổi nước ta Nhiều tác giả nhấn mạnh đến xu hướng "trí thức hố cơng nhân" xem xu hướng khách quan gắn liền với trình đời kinh tế tri thức Nhiều tác giả khác lại tập trung nghiên cứu tư tưởng Hổ Chí Minh nông dân, nông nghiệp kinh tế nông thôn đóng góp đáng kể vào việc nêu ra, phân tích tư tưởng nhà kinh điển Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta cơng nhân, nơng dân, trí thức góp phần làm rõ thêm sở cho đường lối liên minh cơng nhân, nơng dân, trí thức, đường lối cơng nghiệp hố, đại hố đường lối xây dụng khối đại đoàn kết toàn dân tộc nước ta Những cơng trình tiêu biểu như: Lê Ngọc Danh: Thực đồn kết toàn dân xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa - Tạp chí khoa học trị - 1/2002, Ir 23 - 27; Trương Ngọc Được: Phát huy sức mạnh đại đoàn kết sức mạnh toàn dân đế thực cơns nghiệp hố, đại hố đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, vãn minh - Tạp chí cộng sản số 27 tháng 9/2002, tr - 8; Phan Thanh Khơi: Đại đồn kết tồn dân tộc trốn sở liên minh công nhân với nông dân trí thức - Học viện Chính trị Quốc gia Hổ Chí Minh, 2002; Những đặc trưng xu phát triển cấu xã hội Việt Nam đổi - Đề tài KX 07 - 05; Phạm Ngọc Anh: Tư tường Hổ Chí Minh xây dụng tổ chức hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam - Tạp chí nghiên cứu lý luận, số - 2003; Bùi Đình Phong: Quan điểm Hổ Chí Minh phát triển nơns nghiệp - Tạp chí nghiên cứu lý luận, số 3/2001; Đức Vượng: Tư tưởg Hồ Chí Minh vấn đề nông dân nông nghiệp Việt Nam - Tạp chí nghiên cứu lịch sử - số 1/2002; Phát triển tồn diện kinh tế xã hội nơng thơn - Đc lài KX 08 (1991 - 1995); Một số vãn để vé chủ nghĩa Mác - Lênin thời đại ngày - Hội done Trung ươne đạo biên soạn giáo trình Quốc gia DỌ mon Knoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hổ Chí Minh Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996 Ngồi nhiều tác giả, khơng trực tiếp nghiên cứu vấn đề liên minh cơng nơng trí thức đề cập đến làm sâu sắc số quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hổ Chí Minh Đảng ta liên minh cơng nơng để phục vụ cho đề tài Có thể nêu số cơng trình như: Kinh tế xã hội nồng thôn Việt Nam ngày Nxb Tư tưởng văn hố - 1991; Phan Đại Dỗn: Quản lý xã hội nông thôn nước ta Nxb Chính trị quốc gia - Hà Nội 1996; Chu Hữu Q: Phát triển tồn diện kinh tế xã hội nơng thơn, nơng nghiệp Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996; Bùi Ngọc Khánh: Nghiên cứu sách xã hội nơng thơn, nơng nghiệp Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996; Phát triển toàn diện kinh tế xã hội nồng thôn - Đề tài KX 08 (1991 - 1995) Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình tổng hợp, hệ thống tư tưởng, quan điểm nhà kinh điển Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta liên minh cơng nhân - nóng dân trí thức Đặc biệt từ sau CNXH bị đẩy lùi Liên x ỏ cũ số Iiước Đông Âu, bối cảnh giới nay, giai đọan cách mạng Việt Nam nay, việc hệ thống, tổng hợp quan điểm nhà kinh điển Mác - Lênin, tư tưởng Hổ Chí Minh quan điểm Đảng CSVN nhiệm vụ quan trọng công tác lý luận giáo đục lý luận nước ta Nhận thức rõ cần thiết ý nghĩa hướng nghiên cứu tình hình nay, nhóm nghiên cứu mạnh dạn chọn đề tài: “Nhũng quan điểm c Mác, Ph Ảngghen, V.I Lê-nin, Hồ Chí Minh Đảne CSVN giai cấp liên minh giai cấp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội” Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu để tài Việc thực để tài nhàm mục đích làm rõ thêm sở lv luận Đảns Nhà nước ta vé đường lối xây dựng khối liên minh cơne nhan-nong dân-trí thức cho giãiđoạn đổi làm nòng cốt khối đại đồn kết tồn dân tộc, góp phẩn đưa nghiệp đổi đất nước đến thắng lợi hồn tồn Nhiệm vụ đề tài tập trung phân tích nhũng tư tưởng nhà kinh đ iể ^ M c - Lênin, Hổ Chí Minh quan điểm Đảng ta liên minh cơng - nơng - trí thức theo khía cạnh sau: Xét lợi ích mục tiêu chun vơ sản xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản lợi ích toàn thể nhân dân Nhưng đại đa số nhân dân lại gồm giai cấp công nhân, nông dân tầng lớp lao động khác Vì vậy, mặt trị - xã hội, cơng nhân, nơng dân, trí thức tất yếu phải liên minh với cách mạng xã hội chủ nghĩa Trong trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, tức cách mạng chuyển sang giai đoạn mới, với tính tất yếu trị - xã hội, tính tất yếu liên minh xét mặt kinh tế lại lên với tư cách nhân tố định, định cuối cho thắng lợi chủ nghĩa xã hội (cho dù tất yếu trị nhân tố dẫn dắt, hàng đầu) V.I Lênin đặc biệt lưu ý nội dung bước chuyến giai đoạn cách mạng giành quyền sang “thời đại chun vơ sản” : trị chuyển trọng tâm san® trị lĩnh vực kinh tế, đấu tranh giai cấp với nội dung hình thức [Xem:71,214] Dưới góc độ liên minh cơng nhân với nơng dân trí thức xây dựng chủ nghĩa xã hội, phân tích tư tưởng nhà kinh điển Mác - Lênin, Hổ Chí Minh quan điểm Đảng ta tính tất yếu kinh tế nước nông nghiệp lên chủ nghĩa xã hội, cần phân tích theo góc độ chủ yếu sau đây: Tất yếu phải gắn chặt với nông nghiệp với công nghiệp, với dịch vụ, khoa học công nghệ cấu kinh tế quốc dân thống Từ nước nông nghiệp lên, tất yếu trước tiên phải đặc biệt trọnc nông nghiệp nông nghiệp thực trở thành co' sở để tiến hành cổnc nghiệp hoá dại hố đất nước; bước hình thành nén công nghiệp ơại cỏ Kna nang cải tạo toàn kinh tế quốc dân Đây vấn đề lý luận thực tiễn mà Lênin phân tích sâu sắc nhiều lần, từ năm 1918 đến 1924 Thậm chí, V.I Lênin nêu vấn đề cụ thể rằng, nước tiểu nơng chiếm đa số, khơng có kinh tế nơng nghiệp nơng dân vững mạnh, khơng có dự trữ lương thực khơng thể xây dựng công nghiệp [Xem:75,368] Cần thoả mãn lợi ích kinh tế thiết thân trước mắt cho công nông tiến tới thực lợi ích kinh tế lâu dài, toàn xã hội, tức hình thành sở kinh tế chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản Nông nghiệp, công nghiệp nhiều lĩnh vực kinh tế đời sống, phải gắn liền với phát triển ứng dụng khoa học cơng nghệ ngày đại xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản Có quyền rồi, khơng giải vấn đề kinh tế liên minh thân công nhân, nông dân đại da số nhân dân dù khỏi ách nơ lệ, áp bức, bóc lột khơng thể khói đói nghco, bệnh tật, mù chữ Những nội dung kinh tế vãn hoá xã hội liên minh, thực tốt, giải cách bủn vấn đề đặt trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong thực đề tài, cố gắng làm rõ số khía cạnh sau: Vai trò cơng nhân, nơng dán, trí thức khối liên minh cơng nhân, nơnơ dân, trí thức Vai trò khối liên minh cơns nhân, nơng dàn, trí thức việc thực sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Nhữnc nội clung yếu liên minh cơng, nơng, trí thức Irons cách mạng vơ sản L,0 thê khăng định sách đại đồn kết toàn dân tộc Đảng thật phận đường lối đỏí góp phán to lớn vào nhữn2 thành đổi Đó nhân tơ quan trọng giữ vững ổn định trì xã hội, thúc đẩy phát triển đất nước Về nguyên nhân thành tựu: Một là, nhân dân ta có truyền thống u nước, Ihươns nòi, đồn kết trình dựng nước giữ nước; từ ngày có Đảng ln gắn bó với Đảng, với cách mạng, ý thức tự hào dân tộc, tinh thán tự lực, tự cường, cẩn cù, sáng tạo nhân dân luôn phát huy Hai là, đường lối đổi dúng đắn Đảng cờ đoàn kết, tập hợp nhân dân thời kỳ phát triển đất nước Ba là, tổ chức Đảng quyền cấp có bước chuyến biến cồng tác dân vận Bốn là, Mặt trận đoàn thể nhân dân nỗ lực đổi công tác, hoạt động ngày có hiệu Khuyết điểm, yếu Hội nghị Trung ương nhận định khái quát sau: Tuy nhiên, khối đại đoàn kết toàn dân lộc, mối quan hệ Đáng, Nhà nước nhân dân chưa thật bôn chật đứng inrớc thách thức Cụ thể là: - Lòng tin vào Đảng, Nhà nước chế độ phận nhản dân chưa vững - Tâm trạng nhân dân có nhicu diễn biến phức tạp, lo láng việc làm đời sống; bất binh trước bất công xã hội tệ tham nhũng, tê quan liêu, lãng phí, số mặt đạo đức xã hôi xuống cấp; tội phạm, tai nạn, tệ nạn xã hội gia tăng; kỷ cương , phép nước bị buông lỏng, việc thực dường lối, chủ trương, sách nhiều lúc khơng nghiêm, lời nói chưa đoi với việc làm - Các vụ khiếu kiện dơng người nhicu, có lúc, có nơi dicn gay gắt Theo số liệu tra Nhà nước; năm2000 có 236.827.000 lượt 141 nguưi UI Kmeu Kiện; năm 2001 có 282.362.000 lượt người khiếu kiện, tăng 19,23% - Việc tập hợp nhân dần vào Mặt trận đoàn Ihc , tổ chức xã hội nhiều hạn chế ,nhất khu vực kinh tế tư nhân, khu vực doanh nghiệp có vốn Thực đại đoàn kết toàn dân tộc, tôn giáo, giai cấp, tầng lớp, thành phần kinh tế, giới, lứa tuổi, vùng đất nước, người Đảng người ngồi Đảng, nơười đanc cơng tác người nghỉ hưu, thành viên đại gia đình Việt Nam dù sống nước hay nước Đoàn kết Đảng ta rộng rãi lâu dài Đồn kết ]à sách Đảng dân tộc, hiệu trị Đại đồn kết mục tiêu giữ gìn độc lập thống nhất, chủ quốc gia toàn vẹn lãnh thổ, phấn đấu tiến lên chủ nghĩa xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, vãn minh Quan điểm đại đoàn kết Đảng đạo lãng cườne khối đại đoàn kết toàn dân đựơc thể trương, sách, pháp luật cúa Nhà nước lĩnh vực trị, vãn hoá, kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng đối ngoại 2.Đồn kết sở nhũng điểm tương đồng, mục tiêu chung phái triển Đại đồn kết sỡ lấy mục tiêu chung dân tộc làm điểm tương dồng, đồng thời chấp nhận điểm khác nhau, khơng trái với lợi ích chung dân tộc, xoá bỏ định kiến, mặc cảm hận thù, hướng tươns lai phát triển Xây dựng thuận xã hội trcn sở điểm tương đồng, gắn kết lợi ích, nguyên vọng cua tầng lớp nhân dân, không phân biệt kiến, đảng phái hay ngồi nước nhằm phát huy tiềm lực vật chất, tinh thán, trí tuệ tât cá giai cấp tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo xây dựng nước Việt Nam độc lập dân tộc dàn giàu, nước manh, xã hội công bàns, dân chủ, vãn minh 142 Trong giai đoạn cần thiết phải phát huy cho điểm tương đồng chủ nghĩa yêu nước, ý chí tự lực, tự cường tự hào dân tộc; giữ vững độc lập, thống nhất, dân giàu, nước mạnh, xã hội cons bằng, dân chủ, văn minh; bảo vệ độc lập, thống toàn vẹn lãnh thổ trách nhiệm người dân Việt Nam, mục tiêu chung, ihống giai cấp tầng lớp nhân dân ta 143 K ẾT LUẬN Đề tài liên minh giai cấp thời kỳ độ lên CNXH đề tai lơn ve CỊU1 mo va tâm cỡ Ban thân chi nêu đươc lĩiột sô vân đê co tính chung rút từ tác phẩm C.Mác Ph.Ảngghen, V.I.Lênin, Hồ Chí Minh, từ văn kiện ĐCSVN tài liệu thực tê có khả chúng tơi Chúng làm việc thu thập, hệ thống lại, đặt theo ý đồ phục vụ trước hết cho việc học tập nghiên cứu trường đại học, cho quan tâm đến vấn đồ Còn lại q nhiều vấn đề chúng tơi chưa có dicu kiện thực hiện, khả hạn chê, khn khổ đổ tài có hạn, cố gắng thực vào nghiên cứu dài sau này, Vấn đề liên minh giai cấp giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân trí thức XHCN vấn đề có tính chiến lược điều kiện nước ta nghiệp công nghiệp hỏa, đại hóa, điều kiện cách mạng khoa học cơng nghệ, bối cảnh tòan cầu hóa Sau sụp đổ Liên Xô nước Đông Âu XHCN, CNXH bị tổn thất nghiêm trọng lâm vào thóai trào Kc thù tư tưởng chủ nghĩa Mác tuyên bố cách rằng, CNXH đả đến ngày “cáo chuns”, CNXH tính đảng-giai cấp, lý luận giai cấp đâu tranh giai cấp trở nên lỗi thời Luận điệu khơng có lạ so với luận điệu trước kẻ chống lại chủ nghĩa Mác Nhưng diều đáng ý “thổi phồng lên” mà chù nghĩa xã hội lâm vào thóai trào, chủ nghĩa tư đại có bước điéu chỉnh phát triển Trong bối cảnh đó, nhiệm vụ khoa học xã hội mác-xít phải tập trung nghiên cứu vấn đề sau: 1.Trình bày cách khách quan, khoa học, hệ thống quan điểm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin; 2.Phân tích cách khách quan, khoa học nhũng học thực tiễn xây dựng CNXH từ năm 1917 đến nay; 3.Nehiên cứu, phân tích, khái quát đặc trưng CNTB đại từ sau chiến tranh giới thứ hai nay; 4.Phát triển chủ nghĩa Mác nhữns điéu kiện ngày vận dụng sáng 144 T14 V/ IIUOII L đ i i n c ụ in e c ủ a m ỗi nước T rong m ọi vấn đổ vấn đề đấu Iranh giai cấp, lý luận, thực tiễn, ln ln đứng vị trí trung tâm Trong tác phẩm mình, C.Mác, Ph.Ảngghen, V.I.Lênin đéu rõ nguồn gốc đời giai cấp gắn liền với phát triển phân công lao động xã hội, sư xuất chế độ tư hữu Các ông chi ràng, tổn giai cấp gắn liền với giai đọan phát triển định sản xuất, hệ thống sản xuất xã hội định, gắn liền với mâu thuẫn xã hội giai cấp đấu tranh chúng với Cuộc đấu tranh giai cấp định dẫn tới chun vơ sản chun vơ sản bước q đội tiến tới xã hội khơng giai cấp Theo ông, đấu tranh giai cấp động lực phát triển xã hội, không ông tuyệt đối hóa vai trò đấu tranh giai cấp số học giả tư sàn thường rêu rao Bằng việc phân tích q trình kinh tế, xã hội diỗn lòng xã hội tư bản, ông phát sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân với tư cách người thủ tiêu CNTB sáng tạo xã hội CSCN Các ông chứng minh rằng, giai cấp cơng nhàn chí có the giành chiến thắng liên minh với giai cấp nơng dân lòan thể nhân dân lao động, có tầng lớp trí thức Các ơng chí rỏ điều kiện, nội dung chủ yếu, mục đích, triển vọng ban chất khối liên minh giâi cấp tòan nghiệp giai cấp cơng nhân nhằm thực mục tiêu cuối CNCS Hổ Chí Minh người Viêt Nam truyền bá chủ nghĩa MácLênin vào Việt Nam tổ chức, lãnh đạo sư nghiệp cách mạng Việt Nam từ thắng lợi đến thắng lợi khác Người vận dụng phát triển lý luận Mac-Lênin vào điều kiện cụ thể Việt Nam, nước thuộc địa nửa phong kiến tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc, cách mạng dân tộc dãn chủ nhân dân chuyển sang làm nhiệm vu cách mạng XHCN Thấng lợi nhũng cách mạng nói chứng minh tính dãn cúa dường lối giai cấp đấu tranh ai cấp cua Hổ Chí Minh Đáng Cõng sán Việt 145 -c Jơ Hổ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam thể thống nhất, gắn liền với đời sống xã hội-thực tiẽn Việt Nam thời kỳ lịch sử khác Ngày nay, trước hội mới, thách thức quan điểm C.Mác, Ph.Ảngghen, V.I.Lênin, Hồ Chí Minh ĐCSVN giai cấp đấu tranh giai cấp nghiệp cách mạng XHCN xày dụng CNXH trở thành sở lý luận phương pháp luận để chúns ta nhận dạng, đánh giá cách đắn trào lưu tư tường XHCN khác nay, giúp cho Đảng Cộng sản có the họach định đắn đường lối giai cấp đấu tranh giâi cấp nước Công đổi Việt Nam chứng tỏ ĐCSVN vận dụng đắn quan điểm nói nhà kinh điển Mác-Lênin, Hổ Chí Minh, đưa cách mạng Việt Nam vững vàng vào kỷ XXI./ 146 ẢI LIỆU THAM KHẢO Aphanaxep V X Phê phán học thuyết chống chủ nghĩa Mác tronơ kinh tế - trị Nxb Sgk Mác - Lê nin hà nội 1983 Phạm Ngọc Anh: Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dưne tổ chức hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam - Tạp chí nghiên cứu lý luận, số - 2003 _ Nguyên Đức Bách: Giai cấp công nhân tầng lớp trí thức "Kinh tế trí thức" - Đề cương giảng - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - 2002 Bàn đấu tranh giai cấp, đấu tranh hai đường thời kì q độ, Hà nơi 1970 Bác Hồ với giai cấp cơng nhân cơng đồn Việt nam Nxb Lao động, Hà nội 1999 Nguyẻn Cơne Bình Một số vấn đề lịch sử giai cấp công nhân Việt nam Nxb Lao động, Hà nội 1974 Chỉ thị số 100/CT-TW ngày 13/1/1981 vổ củi tiến cóng tác khoán mớ rộng, khoán sàn phẩm Trường Chinh - Võ Nguyên Giáp: Vấn đề dân cày, Nxb ST, HN, 1959 Cộng hòa Xã iiội chủ nghĩa Việt Nam Những vấn dề kinh tế-xã hội Nxb Nauka, Moscow 1982 (liếng Nga) 10 Cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển cua giai cấp công nhân/CB: Cao Văn Lượng Hà Nội CTQG., 2001 lì Chủ nghĩa xã 'lội Kinh nghiệm Việt Nam Kinh nghiệm cua Trung quốc, Nxb CTQG, Hà Nội 2001 12 Chủ nghĩa tư b in đại, nhũng điều chỉnh mới, Hà nội 2001 13 Nguyễn Trọne Chuẩn (CB): Những quan điếm c Mác, Ph Ảngghen, v.í Lênin chủ nghĩa xã hội thời kì độ Nxb CTQG, Hà nội [997 147 1*1 Lc Ngọc Danh: Thực hiẹn đoan kêt toàn dân xây dưng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa - Tạp chí khoa học trị - 1/2002 tr 23 - 27 15 Nguyễn Quang Du: Tăng cường khối liên minh với giai cấp cơng nhân đội ngũ trí thức thời kỳ - Tạp chí ỉý luận trị - số 2/2002, tr, 51 -55 16 Lê Duẩn: Giai cấp vô sản với vấn đề nông dân cách mạng Việt Nam, Nxb ST, HN, 1965 17 Lê Duẩn Vai trò giai cấp cơng nhân nhiệm vụ cơng đồn cách mạng xã hội chủ nghĩ? Nxb thật, Hà nội ! 975 18 Phan Đại Doãn: Quản lý xã hội nơng thơn nước ta Nxb Chính trị quốc gia - Hà Nội 1996 19 Đỗ Lộc Diệp Chủ nghĩa tư ngày nay: Mâu thuẫn nội tại, Xu thế, Triển vọng NXb KHXH, Hà nội 2003 20 Phạm Tất Dong: Trí thức Việt nam - thực tiễn phát triến Nxb CTQG, Hà hội 1995 21 Phạm Tất Dong: Định hướng phát triển trí thức Việt nam Irong CNH, HĐH Nxb CTQG, Hà hội 2001 22 Đảng cộng sản Việt nam Vãn kiện hội nghị lần thứ năm ban chấp hành trung ương khóa IX Nxb CTQG, Hà nội 2002 23 Đảng cộng sản Việt nam Văn kiện Đảng Toàn tập T 1-25, NXB CTQG, Hà Nội 200 24 Đảng cộng sản Việt nam Văn kiện hội nghị lần thứ chín ban chấp hành trung ươne khóa IX Nxb CTQG, Hà nội 2004 25 Đảng cộng sản Việt nam Vãn kiện hội nghị lần thứ bảv ban chấp hành trung ương khóa IX Nxb CTQG, Hà Nội 2003 26 Đang cộng sản Việt nam Văn kiện dại đại biổu tồn quốc lần thứ 148 » 27 X X , » X X JL• L .L-Jxb CTQG i y v Đang cọng san Viẹt nam Vãn kiên hôi nghi lần thứ sáu ban chấp hành trung ương khóa IX Nxb CTQG, Hà nội 2002 28 Đảng cộng sản Việt nam Văn kiện hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung Ương khóa VIII Nxb CTQG, Hà nội 2002 Trương Ngọc Được: Phát huy sức manh đai đoàn két sức mạnh tồn dân đê thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chù, văn minh - Tạp chí cộng sản số 27 tháng 9/2002, tr - 30 Francois Gipouloux Trung Quốc tới kinh tế thị trường? trường Chinh sau mao Nxb giới, Hà nội 31 Cuộc 1998 Giai câp vô sản với vấn đề nông dán cách mạng Việt nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 1965 32 Trần Văn Giàu Giai cấp công nhân Việt nam Nxb Sứ học, Hà nội 1962 33 George Soros Khủng hoảng Chủ nghĩa tư Toàn cầu Nxb KHXH Hà Nội 1999 34 Giai cấp cơng nhân Việt nam tronơ cách mạng giải phóng dân tộc cách mạng xã hội chủ nghĩa Nxb Nauka, Moscow 1982 (tiếng Nga) 35 Lâm Quang Huyên: Cách mạng ruộng đất miền Nam Việt Nam Nxb KHXH HN, 1985 36 Trần Ngọc Hiên: Tư tưởng Lênin Hồ Chí Minh vấn đề nơng dân nơng nghiệp Trung tâm thông tin tư liệu3 4/1993 37 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ươns lần (khóa IX) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2003 38 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lẩn (khóa IX) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2004 39 Hà Trung Thạch Hổ cẩm Đào - n 12ƯỜI lãnh đạo xuycn kỉ 149 - ^ - ^ao động, Hà nội 2002 40 HỒ Chí Minh Giai cấp cơng nhân cơng đồn Nxb Lao động Hà nội 1985 41 Hổ Chí Minh Toàn tập (xuất ỉần thứ hai ) T NXB CTQG Hà Nội 2002 42 Hổ Chí Minh Toàn tập (xuất lẩn thứ hai) T.2, NXB CTQG, Hà Nội 2002 43 Hồ Chí Minh Tồn tập (xuất lần thứ hai) T.3, NXB CTQG, Hà Nội 2002 44 Hồ Chí Minh Tồn tập (xuất lần thứ hai) T.4, NXB CTQG, Hà Nội 2002 45 Hồ Chí Minh Toàn tập (xuất lần thứ hai) T.5, NXB CTQG, Hù Nội 2002 46 Hồ Chí Minh Tồn tập (xuất lần thứ hai) T.6, NXB CTQG, Hà Nội 2002 47 Hổ Chí Minh Tồn tập (xuất lần thứ hai) T.7, NXB CTQG I Nội 2002 48 Hồ Chí Minh Tồn tập (xuất lẩn thứ hai) T.8, NXB CTQG, I ỉà Nội 2002 49 Hồ Chí Minh Toàn tập (xuất lần thứ hai) T.9, NXB CTQG Hà Nội 2002 50 Hổ Chí Minh Tồn tập (xuất lần thứ hai) T 10, NXB CTQG, Hà Nội 2002 51 Hổ Chí Minh Tồn tập (xuất lần thứ hai) T.l 1, NXB CTQG, Hà Nội 2002 52 Hồ Chí Minh Tồn tập (xuất lần thứ hai) T 12, NXB CTQG Hà Nội 2002 53 Hổ Chí Minh, v ề Đảng cầm quyền Nxb Sự thật, Hà nội 1986 Nguyễn Văn Khánh: Trí thức Việt Nam với nghiệp dấu tranh aiái 150 pnong oan tộc - Tạp chí nghiên cứu lịch sử, Số 1/2002 tr - 16 55 Kinh tê - xã hội nông thơn Việt Nam ngày Nxb Tư tưởno vãn hóa tập I, Hn 1991 56 Komai János Hệ thống xã hội chủ nghĩa Nxb vãn hóa, thơnơ tin Hà nội 2002 57 Kinh tê - xã hội, nông thôn Việt nam ngày (tập 1) Nxb tư tưởnơ - văn hóa, hà nội 1991 Phan Thanh Khơi ( Chủ biên) Ý thức tri cơngo nhân tron»ữ doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngòai Hà Nội NXB CTQG, Hà Nội 2003 59 Nguyễn Văn Linh: Đổi để tiến lcn Nxb ST, HN 199J 60 Lịch sử chủ nghĩa Mác T.l-2 (Cb: Trang Phúc Linh), NXB CTQG, Hà Nội 2003 61 Nguyễn Đình Lê Biến đổi cấu giai cấp xã hội miền Bắc thời kì 1954-1975 Nxb Văn hóa Thơng 62 tin, Hà nội 1999 Lê nin- người thầy vĩ đại giai cấp vô sản nhân dân toàn giới Nxb Sự thật 1967 63 V.I.Lênin Toàn tập NXB Tiến Bộ, Matxcova 1974, T 64 V.I.Lênin Toàn tập NXB Tiến Bộ, Matxcova 1974, T.2 65 V.I.Lênin Toàn tập NXB Tien Bộ, Matxcova 1974, T.3 66 V.I.Lênin Toàn tập NXB Tiến Bộ, Matxcova 67 V.I.Lênin Toàn tập NXB TiếnBộ, Matxcova 1979, T 11 68 V.I.Lênin Toàn tập NXB TiếnBộ, Matxcova 1979, T 16 69 V.I.Lênin Toàn tập NXB TiếnBộ Matxcova 1980, T.25 70 V.I.Lênin Toàn tập NXB TiếnBộ Matxcova 1976, T.33 71 V.I.Lênin Toàn tập NXB TiếnBộ, Matxcova 1978, T.36 72 V.I.Lênin Toàn tạp NXB Tiến Bộ, Matxcova 1977, T.38 73 V.I.Lênin Toàn tập NXB Tiến Bộ, Matxcova 1977 T.39 151 1974, T.4 lao dộng 74 V.I.Lênin Toàn tập NXB Tiến Bộ, Matxcova 1977 T.40 75 V.I.Lênin Toàn tập NXB Tiến Bộ, Matxcova 1978, T.43 76 V.I.Lênin Toàn tập NXB Tiến Bộ, Matxcova 1978 T.44 77 V.I.Lênin Toàn tập NXB Tiến Bộ, Matxcova 1978 T.45 78 Lích sư trị nước Nga —Liên Xơ- Cộng hòa Liên bang Nga Nxb Terra, Moscow 1996 (tiếng Nga) 79 C.Mác,Ph.Ảngghen Tuyển tập, NXB Sự Thật, Hà Nội 19 , T.l 80 C.Mác,Ph.Ảngghen Tuyển tập, NXB Sự Thật, Hà Nội 1981, T.2 81 C.Mác,Ph.Ảngghen Tuyển tập, NXB Sự Thật, Hà Nội 1982, T.3 82 C.Mác.Ph.Ảngghen Tuyển tập, NXB Sự Thật, Hà Nội 1983, T.4 83 C.Mác,Ph.Ảngghen Tuyển tập, NXB Sự Thật, Hà Nội 1983, T.5 84 C,Mác,Ph.Ảngghen Tuyển tập, NXB Sự Thật, Hà Nội 1984, T.6 85 C.Mác,Ph.Ăngghen Toàn tập, NXB CTQG., Hà Nội 1995, T.2 86 C.Mác,Ph.Ảngghen Toàn tập, NXB CTQG., Hà Nội 1995, T.3 87 C.Mác,Ph.Ăngghen Toàn tập, NXB CTQG., Hà Nội 1995, T.4 88 C.Mác,Ph.Ảngghen Toàn tập, NXB CTQG., Hà Nội 1993, T.7 89 C.Mác,Ph.Ảngghen Toàn tập, NXB CTQG., Hà Nội 1999, T.17 90 C.Mác,Ph.Ảngghen Toàn tập, NXB CTQG., Hà Nội 1995, T.21 91 C.Mác,Ph.Ảngghen Toàn tập, NXB CTQG., Hà Nội 1995, T.22 92 ■ Một số vấn đề chủ nghĩa Mác - Lênin thời (tại ngày Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình Quốc gia mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nxb Chính trị quốc gia,Hà Nội 1996 93 Một số vấn đề lịch sử giai cấp công nhân Việt nam Nxb Lao động, Hà Nội 1974 94 Một số Vãn kiện quan trọng Đảng nông nghiệp Nxb Sự thật, Hà Nội, 1985 ?5 Mao Trạch Đông Vấn đề mâu 2Íữa giai cấp cơng nhân giai 152 Nxb Sự thật 96 Michel Beaud Lịch sử chủ nghĩa tư từ 1500 đến 2000 Nguyễn An Ninh: Phát huy tiềm trí thức khoa học xã hội cơng đổi nước ta - Luận án tiến sĩ - 1999 98 Nghị Trung ương 16 (khóa 2): vấn đề hợp tác hóa nơng nghiệp (4/9/1945), 50 trang 99 Nghị Trung ương (khóa - tháng 7/1961) vấn đề phát triển nông nghiệp 55 trang 100 Nghị lần thứ 24 (khóa 3) nhiệm vụ cách mạng Việt Nam giai đoạn (tháng 9/1975) 101 Nghị Bộ trị đổi quản lý kinh tế nống nghiệp Nxb Sự thật, Hà Nội, 1988 102 Những đặc trung xu phát tricn cấu xã hội Việt Nam đổi - Đề tài KX 07 - 05 103 Phan Ngọc Bản sác văn hóa Việt nam Nxb Vãn học Dương Xuân Ngọc: Giai cấp cồng nhân Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2004 105 pjrát trjệ’n tồn diện kinh tc 'x ã hội nơng thôn - Đ ề tài KX 08 (1991 - 1995) 106 Bùi Đình Phong Tư tưởng Hồ Chí Minh cán công tác ván Nxb Lao động, Hà nội 2002 Bùi Đình Phona: Quan điểm Hổ Chí Minh vé phát tricn nóng nshiệp Tạp chí nghicn cứu lý luận, số 3/2001 108- Chu Hữu Quý: Phát triển tồn diện kinh tố xã hội nơng thơn, nơng nghiệp Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 1996 153 L/au t/u ; Ni““*• cao tơng quan vé giai cấp công nhân đại phong trào cộng sản công nhân, trào lưu chủ nghĩa xã hội dân chù chủ nghĩa tư đại (đề tài cấp nhà nước KHXH-06-07), Hà Nội 2000 110 Sự thống giai cấp công nhân đấu tranh tư tưởng Nxb TTLL, Hà nội 1987 111 Số liệu thống kê: Lao động - việc làm Việt nam 1996 - 2000 Nxb thống kê 112 Song Thành: Tư tưởng Hồ Chí Minh vé đườne lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Tạp chí cộng sản số 5/1991 113 Trường Chinh Hổ chủ tịch - lãnh tụ kính yêu giai cấp công nhân nhân dân Việt nam, Nxb Sự thật, Hà nội ] 967 Văn Tạo: Đoàn kết trôn lập trường giai cấp công nhân thời dại - Tạp chí Lao động Cơng đồn - Số 1/2002, tr 10, 56 115 Lê Đức Thọ Bàn vé tính giai cấp tính chất liên phong Đáng ta 116 Neô Quý Tùng Kinh tế tri thức, xu ihế xã hội kí XXI, Nxb CTQG, Hà nội 2000 117 Nguyễn Đăng Thành Chính trị chủ nshĩa tư bủn, vù tương lai Nxb CTQG, Hà nội 2002 118 Phạm Ngọc Thanh (đồng tác giả), Lịch sử tư tưởng trị/ CB Dương Xuân Ngọc Nxb CTQG, Hà nội 2001 119 Phạm Ngọc Thanh (đồng tác giả) Lịch sử triết học / CB Nguyễn Hữu Vui Nxb CTQG, Hà nội 2001 120 Phạm Ngọc Thanh Hệ thốne trị cua xã hội Việt Nam thời kỳ độ lẽn chủ nghĩa xã hội Luận án PTS Triết hoc (tiếng Nga) Erevan, 1988 121 • Bùi N °ọc Thanh: Nghicn cứu sách xã hội nông thôn, nông N °hiệp Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia Mà Nội 1996 154 IZZ ^ Itu _ ) v ề động lực phát triển kinh tế xã hộ KHXH, Hà Nội 1997 123 Ị)ức Vượng: Tư tưởg Hổ Chí Minh vấn đề nông dân nông nghk Việt Nam - Tạp chí nghiên cứu lịch sử - số 1/2002 155 ... độ lên CNXH Chương Tư tưởng Hồ Chí Minh quan i m Đảng ta liên minh c ng- nơng- trí th c cách mạng Việt-nam 11 CHƯƠNG I LÝ LUẬN C A C. M C V PH.ẢNGGHEN V LIÊN MINH GIAI C P C A GIAI C P C NG... Ảngghen, V. I Lê- nin, Hồ Chí Minh Đảne CSVN giai c p liên minh giai c p th i kỳ độ lên chủ nghĩa xã h i M c đích, nhiệm v nghiên c u để t i Vi c th c để t i nhàm m c đích làm rõ thêm sở lv luận... chia làm chương: Chương Lý luận C. M c, Ph.Ảngghen liên giai c p c ch mạng v sản th i kỳ độ lên CNXH Chương Lý luận V. I. Lênin liên minh c ng-nơng-trí th c cách mạng xã h i chủ nghĩa th i kỳ độ

Ngày đăng: 12/05/2020, 22:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w