Chương I: Lý luận chung về sở hữu và thành phần kinh tế. 1.Vấn đề sở hữu: 1.1 Hiểu biết chung về sở hữu: 1.1.1. Khái niệm: Chiếm hữu: Trong quá trình sản xuất, con người phải quan hệ với tự nhiên, chiếm hữu những vật dụng có sẵn trong tự nhiên, biến đổi những vật liệu đó thành những sản phẩm phù hợp với nhu cầu của con người. Chiếm hữu là một phạm trù khách quan là điều kiện trước tiên của hoạt động sản xuất. Nó thể hiện việc giữ lấy những đối tượng vật chất cần thiết nhằm thoả mãn mục đích con người. Sự chiếm hữu được thể hiện thông qua những hình thái giao tiếp vật chất tương ứng với một sự phát triển của sản xuất, mà cụ thể là ở sự phân công lao động. Sở hữu được hình thành từ sự chiếm hữu đối tượng ( trước hết là giới tự nhiên) để tiến hành sản xuất nhằm thoả mãn nhu cầu của con người. Do đó, sự chiếm hữu mang tính chất tự nhiên, vì không có sự chiếm hữu thì không có sản xuất. Sự chiếm hữu đem lại quyền hạn cho chủ sở hữu. Những quyền hạn này trên thực tế thường xuyên bị xâm phạm và lạm dụng, là nguồn gốc gây ra sù tranh chấp trong xã hội. Sản xuất càng phát triển, lĩnh vực chiếm hữu càng được mở rộng. Những quy định về quyền được thiết chế tập trung vào một tổ chức để bảo vệ và tiếp tục sự chiếm hữu một cách có hiệu quả. Tổ chức đó chính là nhà nước và quyền được thiết chế thành luật. Quyền chiếm hữu là quyền giữ lấy đối tượng sở hữu về mình bao gồm quyền chiếm hữu hợp pháp và chiếm hữu bất hợp pháp. Sở hữu được bắt đầu từ sự chiếm hữu giới tự nhiên mang tính chất cộng đồng, hình thái đầu tiên của quan hệ sản xuất cộng sản nguyên thuỷ, đến hình thái chiếm hữu tự nhiên mang tính cá nhân, đối lập với cộng đồng và dẫn đến sự tách biệt về sở hữu. Đó là một quá trình diễn ra trong sự tác động trực tiếp của phân công lao động xã hội. Sự phân công đã làm cho một số thành viên trong cộng đồng được tách ra để tham gia hoạt động trong lĩnh vực sản xuất mới được mở rộng, làm thúc đẩy nên sự hình thành các hình thức trao đổi khác nhau. Nhưng cũng chính sự phân công với tư cách là sự tách rời của một số tế bào ra khỏi cơ thể kinh tế đã được hình thành này đã dẫn đến sự suy giảm về năng lực sản xuất của chính cơ thể Êy. Hệ quả là xuất hiện một chế độ sở hữu tách riêng năng động bên cạnh chế độ sở hữu cộng đồng bảo thủ, đang mất dần sức sống. Sở hữu là hình thức nhất định được hình thành trong lịch sử về chiếm hữu của cải vật chất của xã hội. Để sinh sống và tồn tại, để sản xuất và tái sản xuất ra của cải vật chất đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng con người phải chiếm hữu chinh phục tự nhiên. Do vậy chiếm hữu biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, là hành vi gắn liền với sự tồn tại và phát triển của con người, là phạm trù vĩnh viễn trong tất cả các giai đoạn khác nhau của lịch sử nhân loại
Trang 1Đề tài: Cơ cấu sở hữu và thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
Trang 2Chương I: Lý luận chung về sở hữu và thành phần kinh tế.
1.Vấn đề sở hữu:
1.1 Hiểu biết chung về sở hữu:
1.1.1 Khái niệm:
- Chiếm hữu:
Trong quá trình sản xuất, con người phải quan hệ với tự nhiên, chiếm hữu những vật dụng có sẵn trong tự nhiên, biến đổi những vật liệu đó thành những sản phẩm phù hợp với nhu cầu của con người
Chiếm hữu là một phạm trù khách quan là điều kiện trước tiên của hoạt động sản xuất Nó thể hiện việc giữ lấy những đối tượng vật chất cần thiết nhằm thoả mãn mục đích con người Sự chiếm hữu được thể hiện thông qua những hình thái giao tiếp vật chất tương ứng với một sự phát triển của sản xuất, mà cụ thể là ở sự phân công lao động
Sở hữu được hình thành từ sự chiếm hữu đối tượng ( trước hết là giới tự nhiên) để tiến hành sản xuất nhằm thoả mãn nhu cầu của con người Do đó, sự chiếm hữu mang tính chất tự nhiên, vì không có sự chiếm hữu thì không có sản xuất Sự chiếm hữu đe m
lại quyền hạn cho chủ sở hữu Những quyền hạn này trên thực tế thường xuyên bị xâm phạm và lạm dụng, là nguồn gốc gây ra sù tranh chấp trong xã hội Sản xuất càng phát triển, lĩnh vực chiếm hữu càng được mở rộng Những quy định về quyền được thiết chế tập trung vào một tổ chức để bảo vệ và tiếp tục sự chiếm hữu một cách có hiệu quả Tổ chức đó chính là nhà nước và quyền được thiết chế thành luật
Quyền chiếm hữu là quyền giữ lấy đối tượng sở hữu về mình bao gồm quyền chiếm hữu hợp pháp và chiếm hữu bất hợp pháp
Sở hữu được bắt đầu từ sự chiếm hữu giới tự nhiên mang tính chất cộng đồng, hình thái đầu tiên của quan hệ sản xuất cộng sản nguyên thuỷ, đến hình thái chiếm hữu tự nhiên mang tính cá nhân, đối lập với cộng đồng và dẫn đến sự tách biệt về sở hữu Đó
là một quá trình diễn ra trong sự tác động trực tiếp của phân công lao động xã hội Sự
Trang 3phân công đã làm cho một số thành viên trong cộng đồng được tách ra để tham gi a
hoạt động trong lĩnh vực sản xuất mới được mở rộng, làm thúc đẩy nên sự hình thành các hình thức trao đổi khác nhau Nhưng cũng chính sự phân công với tư cách là sự tách rời của một số tế bào ra khỏi cơ thể kinh tế đã được hình thành này đã dẫn đến sự suy giảm về năng lực sản xuất của chính cơ thể Êy Hệ quả là xuất hiện một " chế độ
sở hữu tách riêng" năng động bên cạnh chế độ sở hữu cộng đồng bảo thủ, đang mất dần sức sống
Sở hữu là hình thức nhất định được hình thành trong lịch sử về chiếm hữu của cải vật chất của xã hội Để sinh sống và tồn tại, để sản xuất và tái sản xuất ra của cải vật chất đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng con người phải chiếm hữu chinh phục tự nhiên
Do vậy chiếm hữu biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, là hành vi gắn liền với sự tồn tại và phát triển của con người, là phạm trù vĩnh viễn trong tất cả các giai đoạn khác nhau của lịch sử nhân loại
Các hình thức chiếm hữu.
Phân theo chủ thể: chiếm hữu cá nhân và chiếm hữu tập thể
Phân theo đối tượng: Chiếm hữu tự nhiên và chiếm hữu xã hội
Phân theo lịch sử: chiếm hữu tự nhiên, chiếm hữu nô lệ, chiếm hữu ru ộng đất, chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất
- Sở hữu.
Sở hữu là phương thức chiếm hữu mang tính lịch sử cụ thể của con người những đối tượng dùng vào mục đích sản xuất cũng như phi sản xuất Sở hữu luôn luôn gắn với vật dụng (vật chất hoặc tinh thần)-đối tượng của chiếm hữu Đồng thời, sở hữu không chỉ đơn thuần là vật dụng nó còn là quan hệ giữa con người với nhau Vì vậy, sở hữu
là hình thức xã hội lịch sử nhất định của chiếm hữu tư liệu sản xuất Là một phạm trù kinh tế, sở hữu biểu thị tổng thể quan hệ kinh tế xã hội và pháp lý gắn với một chế độ
xã hội nhất định
Cần xem xét phạm trù sở hữu dưới hai góc độ có mối quan hệ chặt với nhau ở góc
Trang 4độ thứ nhất, nó được coi là một phạm trù kinh tế khách quan-với góc độ này, sở hữu được định nghĩa là quan hệ giữa người với người trong sự chiếm hữu về tư liệu sản xuất ở góc độ thứ hai, sở hữu với tư cách là hình thức pháp lý- hình thức phản ánh quan hệ sở hữu khách quan vào pháp luật Để không dừng lại sở hữu về mặt hình thức
và điều kiện sản xuất, người ta gắn sở hữu với quyền sở hữu và việc thực hiện quyền
sở hữu về mặt kinh tế trong quá trình sản xuất và tái sản xuất với tư cách là kết quả của
quyến sở hữu- cái mà các chủ sở hữu phải quan tâm
Quan hệ sở hữu là sự tổng hoà các mối quan hệ sản xuất xã hội, tức là các quan hệ của các giai đoạn tái sản xuất xã hội Những phương tiện sống, bao gồm những quan
hệ sản xuất trực tiếp, phân phối, trao đổi, lưu thông và tiêu dùng được xét trong tổng thể của chúng Quan hệ sở hữu về kinh tế là hiện diện của bộ mặt pháp lý Quan hệ sở hữu pháp lý là tổng hoà các mối quan hệ sở hữu, sử dụng và quản lý Những quan hệ này tạo ra và ghi nhận các quan hệ kinh tế thông qua các nguyên tấc, chuẩn mực pháp lý
Phạm trù sở hữu khi được luật hoá thành quyền sở hữu được thực hiện qua một cơ chế nhất định gọi là chế độ sở hữu Chế độ sở hữu là sự thể chế hoá các quan hệ sở hữu thành các quyền: sở hữu, sử dụng, thừa kế, thế chấp, chuyển nhượng , trong đó quyền sở hữu và quyền sử dụng là đáng chú ý nhất Đó là hai mặt vừa thống nhất vừa mâu thuẫn với nhau trong phạm trù sở hữu
Phân biệt giữa chiếm hữu và sở hữu:
Sở hữu khác chiếm hữu Sở hữu là quan hệ kinh tế giữa người với người còn chiếm hữu là quan hệ kinh tế giữa con người với tự nhiên và thế giới xung quanh gắn liền với sự tồn tại và phát triển của con người Sở hữu là phạm trù lịch sử biến đổi theo sự biến đổi của các hình thái kinh tế - xã hội, còn chiếm hữu là phạm trù vĩnh viễn của nhân loại Chiếm hữu là điều kiện cho sự tồn tại và phát triển của con người, còn sở hữu quyết định hệ thống chính trị - xã hội
Phân biệt chiếm hữu và sở hữu là cần thiết trong nhận thức khoa học về phạm trù sở hữu tư liệu sản xuất
Trang 51.1.2 Đối tượng sở hữu
Sở hữu là quan hệ kinh tế luôn ở trạng thái vận động, biến đổi Trong quá trình đó, đối tượng sở hữu cũng biến đổi cho thích ứng Lịch sử cho thấy, đối tượng sở hữu chủ yếu
đã chuyển dịch qua nhiều thứ Từ sở hữu vật tự nhiên quý, hiếm, sở hữu nô lệ, đất đai, tiến đến sở hữu tiền, tư liệu sản xuất hiện đại, máy móc Trong đó, hiểu bao quát nhất
là sở hữu vốn
Trong nền kinh tế tự nhiên, đối tượng chủ yếu thể hiện ở hình thái hiện vật trong nền kinh tế hàng hóa, vận động theo cơ chế thị trường, tuy hình thái hiện vật không mất đi
sự chú ý, nhưng hình thái giá trị ngày càng trở thành đối tượng chủ yếu của quan hệ sở hữu Đối tượng sở hữu ngày càng được mở rộng, không chỉ sở hữu về tư liệu sản xuất, vật phẩm tiêu dùng mà còn sở hữu vốn ( tài chính, khả năng sinh lợi,…) Việc tiền tệ hóa đối tượng sở hữu là tất yếu và có một bước tiến bộ lớn
Ngày nay, dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ, đối tượng sở hưu của sở hữu cũng xuất hiện nhân tố mới:
“ Trí tuệ” Đó là những thông tin có vai trò đặc biệt quan trọng đối với quá trình sản xuất ra của cải vật chất, xã hội Những thông tin đó đã được mã hóa thành đối tượng
sở hữu công nghiệp, được đăng ký và bảo hộ dưới dạng phát minh, sáng chế, giải pháp công nghệ; hình dáng, mẫu nhãn công nghiệp Những trí tuệ đó có chủ sở hữu, chủ quản lý kinh doanh, được nhà nước bảo hộ về pháp lý
Trong điều kiện của nước ta nhìn chung, đối tượng sở hữu chủ yếu còn là những tư liệu sản xuất quan trọng như đất đai, tài nguyên, nhà máy, hầm mỏ, tiền vốn, các phương tiện kỹ thuật hiên đại…Vì thế, sự làm chủ những đối tượng sở hữu chủ yếu là điều kiện tiên quyết cho việc làm chủ các quan hệ kinh tế
Tìm kiếm các hình thức sở hưu cho từng đối tượng sẽ bảo đảm cho các tư liệu sản xuất, mọi của cải vật chất xã hội đều có chủ đích thực Nhờ đó mà tránh được hao tổn, thất thoát các nguồn lưc kinh tế của đất nước
1.1.3 Chế độ sở hữu, các loại hình sở hữu và các hình thức sở hữu:
- Chế độ sở hữu:
Trang 6Theo sự phân tích trên đây thì quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất nói lên mối quan hệ bản chất bên trong của quan hệ giữa con người với con người, về việc chiếm hữu của cải vật chất của xã hội Mỗi hình thái kinh tế xã hội đều có quan hệ sở hữu đặc trưng
và tên gọi của nó cũng theo quan hệ sở hữu đặc trưng đó Chẳng hạn như: Sở hữu phong kiến, sở hữu tư bản chủ ngĩa, sở hữu xã hội chủ nghĩa
Quan hệ sở hữu được thể hiện bằng hệ thống pháp luật ( kể cả quy định dưới luật) tạo nên chế độ sở hữu, hay quan hệ sở hữu được thể hiện dưới hình thức pháp lý nhất định gọi là chế độ sở hữu
Chế độ sở hữu bao gồm các quyền như: Quyền sở hữu, quyền quản lý kinh doanh( quyền sử dụng), quyền thực hiện lợi ích kinh tế, quyền chi phối, quyền quản lý,…Trong tập hợp các quyền đó, có hai nhóm quyền quan trọng, đó là quyền sở hữu
và quyền quản lý kinh doanh (quyền sử dụng)
Hai nhóm quyền này có thể thống nhất ơ một chủ thể, cụng có thể phân chia, tách biệt tương đối ở những chủ thể khác nhau Sự phát triển kinh tế- xã hội càng phức tạp thì
sự tách biệt, tác động qua lại giữa hai nhóm quyền này càng phong phú, đa dạng Nhận thức được sự tách biệt tương đối giữa hai nhóm quyền này sẽ mở ra hướng mới
để tìm giải pháp cải cách cơ chế quản lý doanh nghiệp nhà nước
- Loại hình và hình thức sở hữu:
Mỗi phương thức sản xuất bao giờ cũng có một loại hình sở hữu đặc trưng, giữ vai trò chủ đạo; đồng thời, còn có các loại hình sở hữu cùng tồn tại Thực tiễn lịch sử thế giới cho thấy, đã có các loại hình sở hữu: Công xã nguyên thủy, sở hữu tư hữu nô lệ, sở hữu tư hữu phong kiến, sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa, sở hữu công hữu xã hội chủ nghĩa Các loại hình này có thể quy lại thành 3 loại hình sở hữu lớn: Công hữu, tư hữu
và sở hữu hỗn hợp
Mỗi phương thức sản xuất đều có một loại hình sở hữu đặc trưng, giữ vai trò chủ đạo, xác định bản chất của chế độ kinh tế- xã hội của nước có phương thức sản xuất đó Mỗi loại hình sở hữu có nhiều hình thức sở hữu với những mức độ thể hiện khác nhau Trên cơ sở cùng bản chất của mọi loại hình sở hữu nào đó, tùy theo trình độ phát triển
Trang 7của sức sản xuất và quản lý mà hình thành nhiều hình thức sở hữu, nhiều hình thức tổ chức sản xuất đặc trưng để thực hiện sở hữu về mặt kinh tế Mỗi thành phần kinh tế vừa tồn tại dưới hình thức tổ chức kinh tế nhất định có một loại hình sở hữu đặc trưng trong đó, vừa là sự đan xen giữa các loại hình và hình thức sở hữu khác nhau
1.2 Quan điểm lý luận về sở hữu:
1.2.1 Quan niệm của chủ nghĩa Mác- Lenin về sở hữu:
Khi nhấn mạnh mục tiêu cuối cùng của chủ nghĩa cộng sản là xóa bỏ chế độ tư liệu về
tư liệu sản xuất, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác- lenin đã chỉ rõ: Bất cứ một sự thay đổi của chế độ xã hội, bất cứ một sự cải biến nào về mặt quan hệ sở hữu cũng đều
là kết quả tất yếu của việc tạo nên những lực lượng sản xuất mới, không còn phù hợp với các quan hệ sở hữu cũ nữa
Cũng là quá trình lịch sử tự nhiên nên chủ nghĩa tư bản trong quá trình phát triển đã tạo tiền đề vật chất khách quan tự phủ định chế độ sở hữu tư bản chủ nghĩa Chủ nghĩa Mác đã đặt vấn đề xóa bỏ tư hữu trên cơ sở hiện thực Chủ nghĩa cộng sản không tước
bỏ của ai quyền chiếm hữu những sản phẩm xã hội mà chỉ tước bỏ quyền dùng những
sự chiếm hữu đấy để nô dịch lao động của người khác Quan hệ sở hữu vừa là kết quả, vừa là điều kiện cho sự phát triển của lực lượng sản xuất, là hình thức xã hội có tác dụng thúc đầy hay kìm hãm lực lượng sản xuất Chính vì vậy, mỗi loại hình, hình thức
sở hữu chưa mất đi khi chúng còn phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và cũng không thể tùy tiện dựng lên hoặc thủ tiêu chúng khi lực lượng sản xuất chưa đòi hỏi Bởi vậy, trong điều kiện của nước ta hiện nay, khi trình độ phát triển của lực lượng sản xuất không đều giữa các ngành, các vùng thì việc xây dựng quan hệ sản xuất mới phải làm từng bước, từ thấp đến cao với sự đa dạng về hình thức sở hữu và
có bước đi thích hợp làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
1.2.2 Sự nhận thức và quan điểm của Đảng về vấn đề sở hữu của nước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH:
Trang 8Từ lâu ở các nước XHCN, trong đó có Việt Nam đã từng quan niệm: Đồng nhất sở hữu với tư cách là hình thức pháp lý của quan hệ sản xuất với sở hữu là một quan hệ kinh tế hiện thực; đã có lúc chúng ta nhấn mạnh quan hệ sản xuất tiên tiến đi trước sẽ
mở đường “Vô hạn” cho sự phát triển của lực lượng sản xuất; không phân biệt rõ hai nhóm quyền: quyền sở hữu và quyền quản lý kinh doanh…
Từ sau ĐH VI của Đảng, đặc biệt là từ ĐH VIII đến nay, nền kinh tế nước ta tưng bước chuyển sang nên kinh tế thị trường, có nhiều thành phần kinh tế, nhiều hình thức
sở hữu, các chủ thể kinh doanh bao gồm cả quốc doanh, tập thể, tư nhân xuất hiện và cạnh tranh với nhau trên thị trường…
Như vậy, trên thực tế nước ta đang diễn ra quá trình khắc phục chế độ công hữu hình thức, áp đặt trước đây, đang xuất hiện nhiều loại hình sở hữu, nhiều hình thức sở hữu phong phú, đa dạng Qua các ĐH Đảng, nhận thức của Đảng về việc phát triển đa dạng các hình thức sở hữu ở nước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH ngày càng được thể hiện rõ nét
2 Một số vấn đề chung về cơ cấu thành phần kinh tế:
2.1 Khái quát về các thành phần kinh tế:
2.1.1 Khái niệm:
Thành phần kinh tế là bộ phận cấu thành nền kinh tế quốc dân thống nhất hay kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất do tính chất và trình độ phát triển của trình độ phát triển của lực lượng sản xuất quy định
2.1.2 Các thành phần kinh tế của nước ta hiện nay:
Theo ĐH XI của Đảng (1/2011), nước ta có 5 thành phần kinh tế, gồm: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
2.1 Sự cần thiết của việc phát triển nhiều thành phần kinh tế trong thời kỳ quá
độ lê CNXH của nước ta hiện nay:
2.1.1 Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta:
Trang 9Thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta được xác định là một thời kỳ lâu dài, trong đó, chúng ta phải thực hiện những nhiệm vụ xây dựng và hoàn thiện những cơ sở vật chất
kỹ thuật của CNXH Đảng đã xác định trong thời kỳ quá độ lên CNXH chúng ta phải thực hiện những nhiệm vụ then chốt: phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN; phát triển đa dạng các hình thức sở hữu, các hình thức phân phối,…
Hơn nữa, thời kỳ quá độ này có sự đan xen cùng tồn tại của những quan hệ sở hữu khác nhau, có cái tiến bộ nhưng cũng có cái lạc hậu, trong đó cái tiến bộ phải từng bước khẳng định vai trò của nó trong nền sản xuất Do vậy, phát triển đa dạng các hình thức sở hữu là một đặc trưng của thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta
2.1.2 Sự tồn tại các thành phần kinh tế là tất yếu khách quan:
Sự tồn tại nhiều thành phần kinh tê ở nước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH là tất yếu, bởi vì:
Một là, lực lượng sản xuất phát triển không đồng đều giữa các vùng, các ngành và
trong nội bộ từng vùng, từng ngành, nên tương với những trình độ khác nhau của lực lượng sản xuất ấy, tất yếu tồn tại nhiều hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất và thành phần kinh tế
Hai là, từ một nước thuộc địa nửa phong kiến đi lên CNXH, không qua chế độ TBCN,
nước ta kế thừa từ xã hội cũ, kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế hàng hóa nhỏ của nông dân, thợ thủ công, người làm thương nghiệp, dịch vụ, cá thể và kinh tế tự nhiên Chúng ta không thể “xóa bỏ” hay “chuyển đổi” các thành phần kinh tế trên một cách chủ quan duy ý chí, mà phải căn cứ vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, tính chất của từng ngành, nghề mà từng bước cải biến quan hệ sản xuất thành quan hệ sản xuất mới từ thấp đến cao
Việc cải biến các thành phần kinh tế dựa trên cơ sở tư hữu về tư liệu sản xuất phải xuất phát từ yêu cầu và trình độ xã hội hóa sản xuất, tùy thuộc vào kế hoạch, khả năng
tổ chức và quản lý của nhà nước XHCN
Ba là, trong quá trình cách mạng XHCN sẽ dần dần xuất hiện những thành phần kinh
tế mới, như kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư bản nhà nước
Trang 10Từ khi tiến hành đổi mới, nước ta không chỉ thừa nhận sự tồn tại khách quan nhiều thành phần kinh tế mà còn thực hiện nhất quán lâu dài chính sách kinh tế nhiều thành phần
2.3 Nhận thức của Đảng về phát triển nhiều thành phần kinh tế ở nước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH:
Đảng Cộng Sản Việt Nam chủ truwong thực hiện nhất quán chính sách nền kinh tế nhiều thành phần các thành phần kinh tế “cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh” Đảng nhận định sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần có vai trò to lớn, vì:
Nền kinh tế nhiều thành phần tồn tại có nghĩa là tồn tại nhiều hình thức quan hệ sản xuất, sẽ phù hợp với thức trạng thấp kém và không đồng đều của lực lượng sản xuất ở nước ta hiện nay Sự phù hợp này, đến lượt nó, lại thúc đẩy tăng năng suất lao động, tăng trưởng kinh tế, tạo điều kiện nâng cao hieuj quả kinh tế trong các tành phần kinh
tế và trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân
Nền kinh tế nhiều thành phần thúc đẩy kinh tế nhiều hàng hóa, góp phần thức đẩy nền kinh tế tăng trưởng nhanh, cải thiện và năng cao đời sống nhân dân, phát triển các mặt của đời sông
Chương II Cơ cấu sở hữu và thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
1 Cơ cấu các hình thức sở hữu trong thời ký quá độ lên CNXH ở nước ta
Ở nước ta đang xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Sự định hướng đó không chỉ thể hiện ở thiết chế chính trị, mà cơ bản hơn còn là
ở chế độ kinh tế, trước hết là ở chế độ sở hữu Do đó, trong nền kinh tế tồn tại 3 hình thức sở hữu cơ bản đó là: Sở hữu toàn dân và nhà nước, sở hữu tập thể và sở hữu tư nhân