1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Những quan điểm cơ bản của C.Mác, F.ĂngGhen, V.I.Lê Nin, Hồ Chí Minh và Đảng ta về giai cấp và liên minh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH

154 89 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 78,29 MB

Nội dung

Lý luận của V.I.Lênin về liên minh công-nông-trí thức trong cách mạng xã hội chủ nghĩa và thời kỳ quá độ lên CNXH.. Chương 3..[r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VÃN

NHỮNG QUAN ĐlỂM c ơ b ả n c ủ a C.MAC, F.ANGGHEN,

V.I LÊNIN, HỔ CHÍ MINH VÀ ĐẢNG TA VỀ GIAI CÂP

VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP TRONG THỜI KỲ

QUÁ ĐỘ LÊN CNXH

sô : CB.01.35

Chủ trì để tài : TS Phạm Ngọc T h an h C án phối hợp nghiên cứu: PGS.TS Đỏ Cóng T uân

2 TS Nguyễn Thọ K hang 3.TS Đặng Thị Linh

ĐAI H Ọ C Q U Ố C GIA HẢ NÕl TRUNG TÁM THÔNG TIN THƯ VIỀN

01 / 40^

(2)

MỤC LỤC

Nội dung Trang

MỞ ĐẨU 3

1 Lý chọn đề tài

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

4 Phương pháp nghiên cứu 10

5 Ý nghĩa đề tài 11

6 Kết cấu đề tài 11

12 CHƯƠNG LÝ LUẬN CỦA C.M ÁC VÀ P H Ả N G G H E N VE

LIÊN M IN H G IA I C ÂP T R O N G C Á C H M Ạ N G VÔ SẢN VÀ T H Ờ I KỲ QUẢ Đ ộ L ÊN CNXH

1 Sự hình thành ]ý luận Mác-Ăngghen giai cấp liên minh 16 giai cấp cách mạng vổ sản thời kỳ độ lên CNXH

2 C.Mác Ph.Ảngghen phát triển học thuyếi 34 C.Mác Ph.Ảngghen phát triển học thuyết thời 47 kỳ từ Cơng xã Pa ri (1871) đến cuối kỷ XIX

CHƯƠNG LÝ LUẬN CỦA V.I.LÊNIN VỂ L IÊ N M IN H 65 CÔNG - N Ô N G - T R Í THỨ C T R O N G C Á C H M Ạ N G XHCN

VÀ T H Ờ I KỲ QUÁ Đ ộ LÊN CNXH

1 Lý luận V.I.Lênin liên minh cơng-nơng-trí giai đọan 65 trước Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917

2 Lý luận V.I.Lênin liên minh cơne-nơng-trí trong; giai đọan 79 sau Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917

CHƯ ƠNG T Ư TƯ ỞNG H ổ C H Í M IN H VẢ Q U AN Đ lỂ M 102 CỦA ĐẢNG TA VỂ L IÊ N M IN H C Ô N G -N Ơ N G -T R Í T H Ú C

T RO N G C Á C H M Ạ N G V IỆ T NAM

1 Tư tưởng Hổ Chí Minh liên minh cóng-nơng-trí thức trorm q 102 trình cách mạng nước ta

(3)

3 Xây dựng khối Đại đoàn kết dân tộc cách mạng Việt Nam 130

KẾT LUẬN 147

(4)

MỎ ĐẨU

Lý luận liên minh giai cấp cơng nhân với nơng dân tầng lớp trí thức nội dung chủ nghĩa Mác - Lênin Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng đắn, sáng tạo vào Việt Nam góp phần to lớn tạo nên thắng lợi hoàn toàn cách mạng dân tộc dán chủ nhân dân thành quan trọng bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội

l.L ý chọn đề tài

Từ thực tiễn phong trào cồng nhân châu Âu, Anh Pháp, vào cuối kỷ thứ XIX, c Mác Ph.Ăngghen tổng kết khái quát thành hệ thống lý luận khoa học cách mạng vơ sản, lý luận liên minh công, nông tầng lớp lao động khác Các ông rằng, nhiều đấu tranh cổng nhân bị thất bại, tổn thất, chủ u khơng tổ chức liên minh với “người bạn đồng minh tự nhiên” nơng dân Đổng thời, ơng cịn đặc biệt quan tâm nghiên cứu vai trò khoa học kỹ thuật vai trị trí thức phát triển giai cấp công nhân đấu tranh cách mạng Mác Ảngghen ln ln khẳng định tầm quan trọng tầng lớp trí thức việc bổ sung vào giai cấp công nhân lực lượng lao động trí óc, írong việc nghiên cứu sáng tạo quy trình khoa học cồng nghệ mới, việc xây dựng phát triển hệ tư tưởng giai cấp công nhân Đặc biệt, Lênin nhấn mạnh: “ Về mặt kinh tế trị, sách kinh tế hồn tồn đảm bảo cho có khả xây đựng nển móng cho kinh tế xã hội chủ nghĩa Tất “chỉ” tuỳ thuộc vào lực lượng văn hoá giai cấp vô sản đội tiền phons nó” [77,27]

(5)

trị cùa tãng Iơp tri tnirc tăng lên rõ rệt đấu tranh giải phóng xã hội giai cấp cơng nhân lãnh đạo

V.I Lênin vận dụng phát triển lý luận liên minh công - nông tầng lớp lao động khác c Mác Ph Ảngghen giai đoạn chủ nghĩa tư phát triển cao, giai đọan chủ nghĩa đế quốc Chính V.I.Lênin tổ chức thành liên minh công, nông tầng lớp lao động khác cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga (1917), Trong bước đầu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, V.I Lênin mở rộng liên minh hoàn cảnh lịch sử Liên minh khơng có cơng, nơng (dù hai lực lượng to lớn nhất, )và có liên minh với tầng lớp lao động khác, Khi phân tích chuyên vơ sản V I Lênin khảng định rõ: “Chun vơ sản hình thức đặc biệt liên minh giai cấp giai cấp vô sản, đội tiền phong người lao động, với đồng đảo nhũng tầng lớp lao động vô sản (tiểu tư sản, tiểu chủ, nơng dân, trí thức )[72,452]

(6)

tạo nnững tư tưởng nhà kinh điển Mác - Lênin Hên minh cơng- nơng trí thức vào cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh Đảng ta bước đưa cách mạng Việt Nam từ thắng lợi đến thắng lợi khác qua bổ sung phát triển tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin liên minh cống- nơng trí thức theo nhiều khía cạnh khác

Tuy nhiên, nghiệp đổi đất nước giai đoạn có nhiểu nhiệm vụ nặng nề mà muốn hồn thiện phải xây dụng phát huy động lực chủ yếu đại đồn kết tồn dân tộc mà nịng cốt liên minh cơng nơng trí thức Thực tiễn đó, địi hỏi cấp bách việc nghiên cứu cách có hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, Hổ Chí Minh Đảng ta liên minh cơng nơng trí thức cách mạng vơ sản nói chung thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nói riêng

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Trong giới khoa học, có nhiểu cơng trình nghiên cứu liên minh cơng- nơng-trí thức vào số luận điểm bản, đặc sắc nhà kinh điển Hổ Chí Minh

(7)

Trong cơng trình đề cập đến vấn đề giai cấp cơng nhân mối quan hệ với giai cấp nơng dân tầng lớp trí thức sở lý luân chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hổ Chí Minh thực tiễn cơng đổi nước ta Nhiều tác giả nhấn mạnh đến xu hướng "trí thức hố cơng nhân" xem xu hướng khách quan gắn liền với trình đời kinh tế tri thức

(8)

Quốc gia DỌ mon Knoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hổ Chí Minh Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996.

Ngồi cịn nhiều tác giả, không trực tiếp nghiên cứu vấn đề liên minh cơng nơng trí thức đề cập đến làm sâu sắc số quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hổ Chí Minh Đảng ta liên minh cơng nơng để phục vụ cho đề tài Có thể nêu số cơng trình như: Kinh tế xã hội nồng thôn Việt Nam ngày Nxb Tư tưởng văn hố - 1991; Phan Đại Dỗn: Quản lý xã hội nông thôn nước ta - Nxb Chính trị quốc gia - Hà Nội 1996; Chu Hữu Q: Phát triển tồn diện kinh tế xã hội nơng thơn, nơng nghiệp Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996; Bùi Ngọc Khánh: Nghiên cứu sách xã hội nơng thơn, nơng nghiệp Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996; Phát triển toàn diện kinh tế xã hội nồng thôn - Đề tài KX 08 (1991 - 1995)

Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình tổng hợp, hệ thống tư tưởng, quan điểm nhà kinh điển Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta liên minh công nhân - nóng dân trí thức Đặc biệt từ sau CNXH bị đẩy lùi Liên x ỏ cũ số Iiước Đông Âu, bối cảnh giới nay, giai đọan cách mạng Việt Nam nay, việc hệ thống, tổng hợp quan điểm nhà kinh điển Mác - Lênin, tư tưởng Hổ Chí Minh quan điểm Đảng CSVN nhiệm vụ quan trọng công tác lý luận giáo đục lý luận nước ta Nhận thức rõ cần thiết ý nghĩa hướng nghiên cứu tình hình nay, nhóm nghiên cứu chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Nhũng quan điểm c Mác, Ph Ảngghen, V.I Lê-nin, Hồ Chí Minh Đảne CSVN giai cấp liên minh giai cấp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội”

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu để tài

(9)

dân-trí thức cho giãiđ o ạn đổi làm nịng cốt khối đại đồn kết tồn dân tộc, góp phẩn đưa nghiệp đổi đất nước đến thắng lợi hoàn toàn

Nhiệm vụ đề tài tập trung phân tích nhũng tư tưởng nhà kinh đ i ể ^ M c - Lênin, Hổ Chí Minh quan điểm Đảng ta liên minh công - nơng - trí thức theo khía cạnh sau:

Xét lợi ích mục tiêu chun vơ sản xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản lợi ích toàn thể nhân dân Nhưng đại đa số nhân dân lại gồm giai cấp công nhân, nông dân tầng lớp lao động khác Vì vậy, mặt trị - xã hội, cơng nhân, nơng dân, trí thức tất yếu phải liên minh với cách mạng xã hội chủ nghĩa

Trong trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, tức cách mạng chuyển sang giai đoạn mới, với tính tất yếu trị - xã hội, tính tất yếu liên minh xét mặt kinh tế lại lên với tư cách nhân tố định, định cuối cho thắng lợi chủ nghĩa xã hội (cho dù tất yếu trị nhân tố dẫn dắt, hàng đầu)

V.I Lênin đặc biệt lưu ý nội dung bước chuyến giai đoạn cách mạng giành quyền sang “thời đại chun vơ sản” : trị chuyển trọng tâm san® trị lĩnh vực kinh tế, đấu tranh giai cấp với nội dung hình thức [Xem:71,214] Dưới góc độ liên minh cơng nhân với nơng dân trí thức xây dựng chủ nghĩa xã hội, phân tích tư tưởng nhà kinh điển Mác - Lênin, Hổ Chí Minh quan điểm Đảng ta tính tất yếu kinh tế nước nông nghiệp lên chủ nghĩa xã hội, cần phân tích theo góc độ chủ yếu sau đây:

Tất yếu phải gắn chặt với nông nghiệp với công nghiệp, với dịch vụ, khoa học công nghệ cấu kinh tế quốc dân thống

(10)

nghiệp ơại cỏ Kna nang cải tạo toàn kinh tế quốc dân Đây vấn đề lý luận thực tiễn mà Lênin phân tích sâu sắc nhiều lần, từ năm 1918 đến 1924 Thậm chí, V.I Lênin cịn nêu vấn đề cụ thể rằng, nước tiểu nơng chiếm đa số, khơng có kinh tế nơng nghiệp nơng dân vững mạnh, khơng có dự trữ lương thực khơng thể xây dựng cơng nghiệp [Xem:75,368]

Cần thoả mãn lợi ích kinh tế thiết thân trước mắt cho cơng nơng tiến tới thực lợi ích kinh tế lâu dài, toàn xã hội, tức hình thành sở kinh tế chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản

Nông nghiệp, công nghiệp nhiều lĩnh vực kinh tế đời sống, phải gắn liền với phát triển ứng dụng khoa học cơng nghệ ngày đại xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản

Có quyền rồi, không giải vấn đề kinh tế liên minh thân cơng nhân, nơng dân đại da số nhân dân dù thoát khỏi ách nơ lệ, áp bức, bóc lột khơng thể khói đói nghco, bệnh tật, mù chữ Những nội dung kinh tế vãn hoá xã hội liên minh, thực tốt, giải cách bủn vấn đề đặt trình xây dựng chủ nghĩa xã hội

Trong thực đề tài, cố gắng làm rõ số khía cạnh sau:

Vai trị cơng nhân, nơng dán, trí thức khối liên minh cơng nhân, nơnơ dân, trí thức

Vai trị khối liên minh cơns nhân, nơng dàn, trí thức việc thực sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân

(11)

Phương thức, đường, biện pháp xây dựng củng cố khối liên minh cơng- cơng - trí thức.

Vai trò lãnh đạo Đảng cộng sản trình xây dựng khối liên minh cơng- nơng - trí thứcnhằm thực nhiệm vụ cách mạng

3.Phương pháp tiếp cận nghiên cứu

Để tiện cho việc phục vụ nghiên cứu, giảng dạy cố gắng tôn trọng vấn đề theo thời kỳ lịch sử, bám sát tư tưởng có tác phẩm nhà kinh điển, tác phẩm Hồ Chí Minh văn kiện Đảng CSVN Tuy nhiên, khối lượng tư liệu lớn, khn khổ đề tài có hạn, nhiều chỗ chúng tơi tóm tắt tư tưởng mà Chúng sử dụng phương pháp lơgic lịch sử, phân tích so sánh, nghiên cứu tài liệu để làm rõ luận điểm giai đoạn lịch sử khác nhà kinh điển Mác - Lênin, tư tưởng Hổ Chí Minh quan điểm Đảng ta Đối chiếu với kinh nghiệm thực CNXH giới nước ta, nhiều vấn đề theo chủ đề chưa thể đưa vào hy vọng có cơng trình tiếp theo, nghiên cứu sâu hơn, bổ sung thêm khía cạnh liên minh cơng nhân, nơng dân, trí thức giai đoạn

4.Ý nghĩa đề tài

- Góp phần nhỏ vào việc hệ thống hóa quan điểm lý luận C.Mác, Ph.Ảngghen, V.I.Lênin, Hổ Chí Minh, ĐCSVN, chống lại xuyên

tạc, lầm lạc công tác lý luận

(12)

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phần nộídung chia làm chương:

Chương Lý luận C.Mác, Ph.Ảngghen liên giai cấp cách mạng vô sản thời kỳ độ lên CNXH

Chương Lý luận V.I.Lênin liên minh cơng-nơng-trí thức cách mạng xã hội chủ nghĩa thời kỳ độ lên CNXH

(13)

CHƯƠNG I

LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VÀ PH.ẢNGGHEN VỂ LIÊN MINH GIAI CẤP CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN TRONG CÁCH MẠNG VÔ SẢN

VÀ THỜI KỲ QUÁ Đ ộ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

Học thuyết Mác Ảngghen vấn đề rộng lớn, chúng tơi xin tóm tắt điều tác phẩm chủ yếu đề cập đến vấn đề giai cấp liên minh giai cấp cách mạng XHCN thời kỳ độ lên CNXH

Đến năm 40 kỷ XIX diễn nhiều cách mạng tư sản Hà Lan, Anh, Pháp Bắc Mỹ, chủ nghĩa tư phát triển nhanh Tây Âu Bắc Mỹ Nhưng mâu thuẫn vốn có chủ nghĩa tư ngày trở nên gay gắt hơn, đối kháng giai cấp đấu tranh giai cấp trở nên liệt Ngay từ năm 30 phong trào Hiến chương Anh trở thành phong trào trị có tính chất quần chúng rộng lớn Pháp khởi nghĩa công nhân Liông nổ năm 1831 1834 báo hiệu giai đoạn đấu tranh giai cấp xã hội tư sản Đức giai cấp vô sản tiến công mạnh mẽ vào giai cấp tư sản mà tiêu biểu khỏi nghĩa thợ dệt Xilêdi năm 1844

(14)

giai cấp vô sản Hoạt động phong trào vô sản Đức, khái quái thực tiễn đấu tranh giai cấp vô sản quốc tế, kế thừa tinh hoa tư tưởng thời đại, thiên tài mình, Mác Ảngghen sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học - lý luận khoa học dẫn đường cho giai cấp vô sản đấu tranh chống lại giai cấp tư sản, lật đổ chủ nghĩa tư xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa Điểm cốt lõi học thuyết Mác, đá thử vàng người macxit việc có thừa nhận thực chun vơ sản hay khơng

Học thuyết Mác Ảngghen sản phẩm thời đại lịch sử mà xét đến phát triển kinh tế xã hội định Nhưng mặt khác, lại kết hợp quy luật, hợp lơgic tiến trình phát triển lý luận, tư tưởng nhân loại kế thừa tinh hoa tư tưởng nhân loại Cần thấy kế thừa tinh hoa tư tưởng nhân loại, Mác Ảngghen phải phê phán, loại bỏ yếu tố lạc hậu, phản động thuộc hệ tư tưởng giai cấp bóc lột phản động Chúng ta biết triết học Hêghen Phoiơbắc tiền để lý luận cho đời chủ nghĩa Mác Hơn nữa, để đấu tranh thắng lợi với Nhà nước tư sản, cần phải bóc trần lớp sơn hào nhoáng, giả tạo Nhà nước tư sản, phải làm cho quan điểm trị giai cấp bóc lột khơng áp đặt cho giai cấp công nhân nhân dân lao động nữa, phải vạch rõ chất giai cấp tư sán Nhà nước tư sản luận chứng cách khoa học thái độ giai cấp vô sản Nhà nước Nhà nước nói chung Chính Mác Ảngghen thực nhiệm vụ lịch sử

(15)

Khi nghiên cứu giai cấp xã hội, đại biểu kinh tế trị học cổ điển (A.Smit, Đ.Ricacđơ), mức độ định chuẩn bị cho cách hiểu chât Nhà nước công cụ thống trị giai cấp Một vấn đề có ý nghĩa nhà tư tưởng đặt Nhà nước đối lập với xã hội, tạo khả tách Nhà nước pháp luật thành đối tượng phân tích độc lập Rútxơ nhiều người khác cho ràng, trình độ phát triển sinh hoạt kinh tế quy định tranh tương ứng Nhà nước mức độ hay mức độ khác, chế độ tư hữu làm nảy sinh Nhà nước pháp luật Các nhà kinh tế trị học Anh luận chứng khác biệt Nhà nước với xã hội, làm sáng tỏ thêm vai trị bất bình đẳng tài sản việc hình thành Nhà nước Trong ơng khẳng định Nhà nước xuất phát từ xã hội khơng phải ngồi xã hội phải phục vụ xã hội Chính Adam Smit gắn liền xuất Nhà nước với xuất bất bình đẳng tài sản Sản phẩm việc xuất thống trị bị Ihống trị, mầm mống quản lý cơng dân nhằm bảo tồn xã hội trước hết người có

Tư tưởng Hêghen phân định xã hội cơng dân Nhà nước có ý nghĩa khơng nhỏ Ơng cho xã hội cơng dân giới lợi ích vật chất, hệ thống nhu cầu Mạc dầu Hêahcn trình bày mối quan hệ xã hội Nhà nước theo quan điểm tâm tư tưởng phép biện chứng mối quan hệ lại thiên tài

ở phải kể đến tư tưởng quan điểm X.Ximơng Ơng trình bày tư tưởng, hình thức phơi thai, ihiết chế trị đặt sở phát triển kinh tế, định cách mạng trị nhân tố khách quan chủ quan

(16)

giãi thích cách thiên tài cải biên trị cách mạng tư sản Pháp bắt nguồn từ biến đổi lớn lao tồn xã hội Ảngghen thừa nhận luận điểm thiên tài so với thời đại X.Ximông

Các nhà sử học Pháp thời kỳ Phục hưng để lại nhiều tư tưởng quý báu TTieo họ lịch sử xã hội công dân sở lịch sử đấu tranh giai cấp Ph.Guizot, O.Thierry, Ph.Mignet coi quan hệ sở hữu sở chế độ trị nước (nhưng họ lại quan niệm cách tâm rằng, mối liên hệ chủ yếu xã hội lồi người, sở lại tư tưởng người thừa nhận chân lý) Trong chưa hiểu thực chất nguồn gốc giai cấp, chưa thừa nhận nấc thang thực tế đấu tranh giai cấp, nhà sử học Pháp thời kỳ ohục hưng đến kết luận rầng đấu tranh giai cấp làm nên tồn lịch sử nhân loại Chính Ảngghen năm 1894 nhận xét rằng: "Nếu Mác người phát cách hiếu vật lịch sử Thierry, Mignet, Guizot, tất nhà sử học Anh, từ trước năm 1850, chứng tỏ người ta theo hướng đó"[84,790]

Mác Ảngghen kế thừa tư tưởng tích cực bậc tiền bối đơn giản chép lại nhicu học giá tư sản dã xuyên tạc (họ đồng lý luận Mác- Ảngghen với quan điểm Hêghcn, nhà dân chủ tư sản chí với học thuyết Platon) Trơn thực tế, xuất chủ nghĩa Mác nói chung ý nghĩa bước ngoặt cách mạng lịch sử tư tưởng nhân loại

(17)

mình Mác -Ảngghen dựa phân tích thực tế, nghiên cứu kinh nghiệm phong trào quần chúng, thống lý luận trị thực tế 1 Sự hình thành lý luận Mác -Ảngghen giai cấp liên minh giai cấp cách mạng vô sản thời kỳ độ lên CNXH

Trong thời kỳ làm "báo Sông Ranh", vấn đề Nhà nước pháp luật ln chiếm vị trí trung tâm nghiên cứu Mác Mặc dù triết học Hêghen ảnh hưởng đáng kể đến quan điểm lý luận Mác Nhà nước quan hệ thực tế Mác Nhà nước Phổ hồn tồn đối lập với quan điểm Hêghen Mác hoàn toàn bác bỏ quan điểm Hêghen Nhà nước Phổ chuyên chế Quan điểm dân chủ Mác đối lập với quan điểm quân chủ Hêghen

Mác khác với Hêghen chỗ Mác người bảo vệ quấn chúne nhân dân Chủ nghĩa dân chủ-cách mạng Mác vào thời kỳ thể việc coi chế độ Nhà nước thời phi lý thiết phải thay bàng Nhà nước lý tính, dân chủ Tư tưởng Hêghen Nhà nước lý tướng lý tính Mác thể theo nghĩa khác Đó giả thuyết Nhà nước phục tùng ý chí nhân dân lợi ích nhân dân Mác sử dụng tư tưởng để phê phán Nhà nước phong kiến phi lý đương thời Chính việc phân tích thực tiễn, cụ thể đặt nhũng sở đế Mác thực bước ngoặt từ chủ nghĩa tâm sang chủ nghĩa vật, từ chủ nghĩa dàn chủ sang chủ nghĩa cộng sản

(18)

đóng tờ báo Khi bị kết tội tuyên truyền cách mạng chí tuyên truyền chủ nghĩa cộng sản, Mác bác bỏ lời buộc tội nhấn mạnh rằng: Chủ nghĩa cộng sản vấn đề mang tính chất thời đại, ý nghĩa ngày tăng lên với phát triển xã hội cơng nghiệp Vì ống khơng có quyền làm ngơ, khơng biết đến chủ nghĩa cộng sản.

Một bước quan trọng việc hình thành tư tưởng trị cùa Mác tác phẩm "Bản thảo kinh tế - triết học" (viết từ tháng đến tháng năm 1844) Học thuyết " tha hố" chiếm vai trị quan trọng tác phẩm Từ việc phân tích lĩnh vực sản xuất, ông nguồn gốc đối kháng giai cấp, mối quan hệ kinh tế - trị bóc lột bị bóc lột, giũa thống trị bị thống trị Ông vạch rõ sức mạnh đồng tiền xã hội tư lực trị Như tha hố lĩnh vực kinh tế quy định hình thức khác tha hoá bao gồm lĩnh vực trị Nhà nước tư sản sản phẩm tha hoá lao động yếu tố khác thượng tầng kiến trúc, thực tha hố giai cấp cơng nhân, biến giai cấp công nhân thành người lao động nô lệ xã hội tư sản Nhưng xã hội tư lại tạo tiền đề cho việc thú tiêu "sự Iha hoá" lao động Thủ tiêu chế độ tư hữu, giai cấp vô sản thủ liêu "sự tha hố" lao động hình thức nó, kể tha hoá Nhà nước - pháp quyen Những triển vọng tương lai phác hoạ cách trìu tượng khái quát, tạo sở quan trọng cho việc hình thành học thuyết trị Mác Ảngghen Câu hỏi lớn chưa trả lời được: Làm cách để đến tương lai lý tưởng ? Câu trả lời nằm trình nghiên cứu sáng tạo hai ơng

“Gia đình thần thánh phê phán phê phán có tính chát phê phán- Chống Bru-nỏ BdU-ơ đồng bọn” tác phẩm C.Mác Ph.Ảng- ghcn cộng tác viết Tác phẩm viết vào khoản2 tháng Chín đến tháng Mười năm 1844 xuất vào tháng Hai 1845 Phran-phuốc trẽn sông Mai-nơ

(19)

1 Phương phấp luận nhận thức GCCN.

Thực bước tiến so với “Bản thảo kinh tế - triết học”(1844) nhận thức sản xuất vật chất, Mác coi sản xuất vật chất sở toàn lịch sử nhân loại Mác viết, hiểu thời kỳ lịch sử không hiểu “công nghiệp thời kỳ đó, phương thức sản xuất trực tiếp thân sống” [85,228]

Trong “Gia đình thần thánh”, Mác nêu luận điểm quan trọng vai trò định quần chúng nhân dân lịch sử tăng lên vai trị tiến trình phát triển lịch sử Mác nhận xét, vai trò quần chúng nhân dân lao động đặc biệt thể rõ thời kỳ cách mạng Nhưng tất cách mạng diễn từ trước đến cách mạng thực lợi ích thiểu số Vì vậy, tác động quẩn chúng tiến trình lịch sử cách mạng bị hạn chế Nhưng tiến xã hội ngày phản ánh lợi ích thân quần chúng bao nhiêu, quy mơ ảnh hưởng họ đến trinh lịch sử tâng lên nhiêu Mác dự đoán cách mạng xã hội chủ nghĩa mở thời đại, mà “hoạt động lịch sử lớn lao đó, quần chúng, mà hoạt động lịch sử nghiệp mình, lớn lên theo” [85,123] V.I Lênin đặc biệt nhấn mạnh ý nghĩa tư tưởng này, coi tư tưởng sâu sắc Mác phát triển xã

2 Về giai cấp công nhân sứ mệnh lịch sử

Gắn chặt với trình hình thành quan điểm vật lịch sử cúa Mác Ăngghen việc đề xuất lý luận chủ nghĩa cộng sản khoa học, trước hết học thuyết vai trị lịch sử tồn giới giai cấp vô sản với tư cách lực lượng tác động chủ yếu dẫn đầu cách mạng xã hội chủ nghĩa tương lai Các ông đề cập đến sở khách quan, nội dung, điều kiện thực sứ mệnh lịch sử giai cấp cồng nhân

(20)

định Ong ràng xã hội tư chủ nghĩa phát triển khuôn khổ đối kháng thường xuyên hai lực lượng: quyền tư hữu giai cấp vô sản Sự phát triển quan hệ tư chủ nghĩa thường xuyên tái sản xuất đối lập đó, đối lập mà nhà tư bản, tức kẻ tư hữu muốn trì Cịn giai cấp vô sản — điều kiện sinh sống họ, “tất điểu kiện sinh sống xã hội đại đạt tới đỉnh cao vơ nhân đạo” - lại mong muốn thủ tiêu quan hệ đó” “ Giai cấp vơ sản thi hành án mà chế độ tư hữu, đẻ giai cấp vô sản, làm cho mình, giốno thi hành án mà lao động làm thuê, Irong sản xuất giàu có cho kẻ khác khốn cho thân, làm cho mình” [85,55] Như vậy, địa vị khách quan xã hội tư chủ nghĩa, giai cấp vơ sản có sứ mệnh phá huỷ xã hội đó, không kể “Vấn đề khổng phải chỗ người vơ sản đó, chí tồn giai cấp vơ sản, coi mục đích Vấn để chỗ giai cấp vơ sản thực gì, phù hợp với tồn thân nó, giai cấp vơ sản buộc phải làm mặt lịch sử” [85,56]

(21)

Ngữợc Tại VỠ1 điêu dó, 1Ợ1 ỉch giai cấp giai cấp vơ sản hồn tồn

trí với lợi ích “của số quần chúng mà điều kiện giải phóng thực khác cách với điều kiện giai cấp tư sản tự giải phóng giải phóng xã hội” [85,123] Tự giải phóng khỏi chế độ bóc lột, giai cấp vơ sản giải phóng tồn thể xã hội khỏi chế độ bóc lột Lần lịch sử, lợi ích giai cấp tiên tiến thực hoà làm với lợi ích quần chúng nhân dân rộng rãi, theo ý nghĩa đó, có tính chất lợi ích người nói chung Trong suy luận Mác có yếu tố luận điểm mà sau ông phát triển, cho giai cấp vô sản giai cấp nắm bá quyền, giai cấp thực vai trò lãnh đạo phong trào cách mạng giải phóng quần chúng bị áp xã hội đại

Mác Ảnghen coi giai cấp vô sản người sáng tạo của vật chất, mà người sáng tạo cải tinh thẩn Hai ông viết: “Sự phê phán có tính phê phán chảng sáng tạo cả, công nhân sáng tạo tất cả, sáng tạo tất đến mức với nhữns sáng tạo tinh thần họ, họ làm cho tồn phc phán phải hổ thẹn Cơng nhân Anh Pháp chứng minh rõ ràng điều Cơng nhân sáng tạo người, cịn nhà phê phán vĩnh viễn quái vật, ngược lại dĩ nhiên nhà phê phán có thoả mãn nội tam nhà phê phán có tính phê phán” [85,29],

3 Về đấu tranh cách mạng giai cấp công nhân

(22)

đời sõng Họ biẽt tài sản, tư bản, tiền bạc, lao động làm thuê đểu hồn tồn khơng phải ảo ảnh tưởng tượng, mà sản phẩm thực tế, cụ thể tha hoá cơng nhân, họ phải dùng phương thức thực tế cụ thể để tiêu diệt chúng người trở thành người tư duy, ý thức mà tổn có tính quần chúng, đời sống nữa” [85,80]

- Từ thực tiễn xã hội tư bản, Mác Ảngghen khẳng định , nghiệp giải phóng giai cấp vơ sản toàn thể quần chúng phải nghiệp thân họ Các ơng nói: “Song khồng tiêu diệt nhũng điểu kiện sinh hoạt thân giai cấp vơ sản khơng thể tự giải phóng được[85,56]

Xét tồn “Gia đình thần thánh” đánh dấu mốc quan trọng đường xây dựng sở lý luận giới quan vô sản phân gianh giới Mác Ảngghen với người tiền bối địch thủ tư tưởng hai ơng Cuốn sách nấc thang cao giai đoạn phát triển quan điểm Mác mà công việc soạn “Bản thảo kinh tế - triết học” mở đầu

Đồng thời với Mác, nãm 1845, Ảngghen xuất "Tinh cảnh giai cấp lao động Anh" Trong tác phẩm ơng nghiên cứu phát sinh, hình thành phát triển giai cấp vơ sản, tình cảnh họ tronơ xã hội tư bản, vai trị giai cấp vơ sản việc thủ tiêu chủ nghĩa tư

Trong tác phẩm có số tư tưởng cần ý:

- “Cuộc cách mạng cơng nghiệp Anh có ý nghĩa quan trọng ngang với cách mạng trị nước Pháp cách mạng triết học nước Đức sản phẩm quan trọns cách mạng công nghiệp giai cấp vô sản Anh

(23)

nông nghiệp lũ ỉượt kéo thành thị Dân số tăng lên nhanh chóng lạ thường, hầu hết số dân tăng thuộc giai cấp cơng nhân” [85,348-349]

- “Tình cảnh giai cấp cơng nhân Anh tức tình cảnh tuyệt đại đa số nhân dân Anh Đó vấn đề số phận hàng triệu người không tài sản nào, người làm ngày xào ngày ấy, người mà trí sáng tạo bàn tay lao động làm nên vĩ đại Anh, người ngày có ý thức sức mạnh minh ngày đòi hỏi cấp thiết phần quyền lợi họ tài sản xã hội, vấn đề ấy, từ ngày có dự luật cải cách, trở thành vấn đề toàn dân tộc” [85,350],

(24)

C.Mác Ph.Ảngghen hoàn thành tác phẩm "Hệ tư tưởng Đức" Đây tác phẩm quan trọng thời kỳ hình thành chủ nghĩa Mác nói chung học thuyết đấu tranh giai cấp nói riêng

Trong tác phẩm lần trình bày sở phương pháp luận chủ yếu để nghiên cứu vấn đề nguồn gốc xuất Nhà nước Sự xuất Nhà nước theo ông, gắn liền với phân công lao động xã hội Với xuất sở hữu tư nhân, xuất đô thị giai cấp đối kháng Các ông đưa định nghĩa Nhà nước, vạch rõ chất giai cấp Nhà nước "Nhà nước hình thức mà cá nhân thuộc giai cấp thống trị dùng để thực lợi ích chung họ hình ihức đó, tồn xã hội cơng dân thời đại biểu cách tập trun^, nên thiết chế công cộng thông qua Nhà nước mang hình thức trị"[86,364] Các ơng phân tích Nhà nước tư sản, vạch rõ bán chất Nhà nước tư sản Nhà nước tư sản "chẳng phải khác mà hình thức tổ chức mà người lư sản buộc phải dùng đến để đảm bảo lẫn cho sở hữu lợi ích họ, nước Irong nước" [85,364] đo ơng hồn tồn bác bỏ tư tưởng Nhà nước "đứng trén giai cấp" rõ Nhà nước tổn sở hữu tư nhân, biểu lợi ích giai cấp thống trị mà Nhưnơ theo ông Nhà nước tư sản tất yếu bị thủ tiêu thay thống trị trị giai cấp vơ sản Lần hai ơng đưa tư tưởng chun vơ sản, vấn đề then chốt, quan trọng học thuyết hai Các ông nhấn mạnh đến vấn đề giành quyển: "Giai cấp muốn nấm quyền thống trị nsav quyền thống trị địi hỏi phải thủ tiêu tồn hình thức xã hội cũ thốns trị nói chung, trường hợp giai cấp vô sản - giai cấp trước hết phải chiếm lấy quyềnM[86,294]

(25)

cua giai cap vo san LAI ọc cách mạng cộng sản chủ nghĩa khác với tất cách mạng xã hội trước đó: Nó khơng thủ tiêu hình thức sở hữu tư nhân lỗi thời mặt lịch sử mà thủ tiêu chế độ tư hữu nói chung, xoá bỏ lao động làm thuê phân công lao động trước đây, thủ tiêu thống trị giai cấp cách thủ tiêu giai cấp, thủ tiêu Nhà nước[Xem:86,304]

Phát triển tư tưởng giải phóng nhân loại đề xuất từ "Bản thảo kinh tế - triết học" (1844), "Hệ tư tưởng Đức" Mác Ảngghen làm rõ chất, điều kiện phương thức thực nghiệp Trước hết, ơng khẳng định nghiệp cách mạng thực tiễn, thực giới thực phương tiện thực Nó nhằm giải phóng người thực, thực người thực khôns phải người - phi lịch sử Và ơng phát người vô sản, giai cấp vô sản với tư cách lực lượng xã hội thực có sứ mệnh lịch sử toàn giới lật đổ chủ nghĩa tư xây dụng chủ nghĩa cộng sản dây hình thành tư tưởng: Cuộc cách mạng cộng sản xã hội chủ nghĩa thành công lúc tất nhiều nước tư phát triển [86,294- 296] Chỉ việc lực phản động kẻ thủ chủ nghĩa Mác tìm cách để ngăn cản việc xuất tác phẩm này, chúng la thấy ảnh hưởng to lớn tác phẩm "Hệ tư tưởng Đức” khơng xuất vào thời kỳ đó, tư tưởng, nguyên lv kết luậri Mác va Ảngghen nêu tác phẩm này, trình bày hình thức chín muồi phát triển tác phẩm "Sự khốn triết học" Mác viết năm 1847 "Tuyên ngôn Đảng cộng sản" Mác Ảngghen viết chung, xuất năm 1848

(26)

Klion cung LUd UICITTOC-, mat; bóc trần thực chất chủ nghĩa Pruđông phát triển học thuyết trị Theo nhận xét V.I.Lênin, tác phẩm chín muối chủ nghĩa xã hội khoa học

Pruđơng trình bày cách sai lầm tác động qua lại thiết chế Nhà nước-pháp quyền với nhân tố kinh tế Theo ta vai trò định phát triển xã hội chuyên chế quyền lực trị tác động thiết chế pháp quyền Mác vạch rõ trị pháp luật định quan hệ kinh tế, điều khơng có, mà trái lại điều kiện kinh tế quy định phát triển trị, Nhà nước pháp quyền Vạch rõ ảo tưởng Pruđông muốn sửa chữa thiếu sót chủ nghĩa tư từ bên để thủ tiêu đói nghèo, Mác rõ Pruđơng thấy đói nghèo đói nghèo mà khơng thấy vai trò cách mạng lịch sử giai cấp vô sản Pruđông nguyên tấc bác bỏ đấu tranh giai cấp phổ biến tư lưởng điều hoà giai cấp, Mác trái lại luận chứng cho luận đề khơng điều hồ mâu thuẫn giai cấp xã có giai cấp đối kháng việc giải mâu cách mạng xã hội chủ nghĩa

(27)

Trong chờ đợi, đối kháng giai cấp vô sản giai cấp tư sản đấu tranh giai cấp với giai cấp, đấu tranh giai cấp đạt đến trình độ cao trở thành cách mạng toàn diện

Đừng nói vận động xã hội loại trừ vận động trị Khơng có vận động trị mà khơng đồng thời vận động xã hội

Chỉ có chế độ khơng cịn giai cấp đối kháng giai cấp tiến hố xã hội khơng cịn cách mạng trị nữa".[87,258]

Trong đấu tranh chống Heinzen, Mác Ảngghen phát triển lần hình thành cách xác cơng khai tư tưởng chun vơ sản Ảngghen viết: "Kết tất nhiên dân chủ tất nước vãn minh thống trị trị giai cấp vơ sản" mà thống trị lại tiền đề đẩu tiên cho tất biện pháp cộng sản chủ nghĩa [87,425]

(28)

"Những nguyên lý chủ nghĩa cộng sản" Ảngghen thảo hình thức vấn đáp cương lĩnh Trong "Những nguyên lý chủ nghĩa cộng sản" Ảngghen định nghĩa lý luận chủ nghĩa cộng sản "Là học thuyết bàn điều kiện giải phóng giai cấp vơ sản" Ơng giải thích nguồn gốc lịch sử giai cấp vô sản, khác giai cấp vô sản giai cấp bị áp trước Ông rõ tính chất đối kháng khơng thể điều hồ mâu thuẫn giai cấp xã hội tư rút kết luận tính tất yếu cách mạng cộng sản chủ nghĩa Trong điều kiện lịch sử ỉúc Ảngghen đưa ỉuận điểm cách mạng vơ sản khơng thể thắng lợi nước, cách mạng có quy mơ tồn giới Ảngghen đặt vấn đề lật đổ giai cấp tư sản, thiết lập chuyên giai cấp vơ sản tiến tới việc xố bỏ giai cấp tương lai cộng sản chủ nghĩa Cần ý rằng, đày tác phẩm chuẩn bị cho "Tuyên ngôn Đảng cộng sản"

40 năm sau, năm 1888, Ảngghen nhận xét rằng: "Tuyên ngôn” tác phẩm phổ biến cả, có tính chất quốc tế tất sách báo xã hội chủ nghĩa, cương lĩnh chung hàng triệu công nhân từ Xibia đến California" [90,514]

(29)

dơng Ihơi va vmn vien giai pnóng tồn thể xã hội khỏi bóc lột, ách áp khỏi đấu tranh giai cấp ." [90,509] Tư tưởng chủ đạo này quán xuyến toàn chương, phần tác phẩm.

Mác Ảngghen khẳng định nguyên lý: "Mọi đấu tranh giai cấp đấu tranh trị", đấu tranh giành quyền Nhà nước Cuộc cách mạng vơ sản hình thái cao đấu tranh giai cấp tạo chuyên giai cấp vơ sản Quyền lực trị, theo nghĩa bạo lức có tổ chức giai cấp để trấn áp giai cấp khác Giai cấp tư sản lật đổ giai cấp phong kiến thiết lập nển chun ; đến lượt mình, giai cấp vơ sản lật đổ giai cấp tư sản thông qua cách mạng vơ sản thiết ỉập chun giai cấp vơ sản Trong "Tun ngơn", tư tưởng chun giai cấp vô sản đươc phát triển thành lý luận chun vơ sản Trong tiến trình cách mạng vô sản "giai cấp vô sản thiết lập thống trị cách lật đổ giai cấp tư sản bạo lực"[87,555]

(30)

cộng sản tố chức người vô sản thành giai cấp, lật đổ thống trị giai cấp tư sản, giai cấp vơ sản giành lấy quyền [87,557-558]

Trong chương ơng cịn đề cập đến vấn đề văn hoá tư sản, pháp quyền tư sản, gia đình, giáo dục, quan hệ dân tộc giai cấp, quan hệ hệ tư tưởng, tinh thần với tổn xã hội, đời sống vật chất Các ông khẳng định rằng, tư tưởng thống trị thời đại tư tưởng giai cấp thống trị, cách mạng cộng sản chủ nghĩa đoạn tuyệt triệt để với tư tưởng cổ truyền Chính ơng hiểu rằng, cần phải tiến hành đấu tranh lý luận để làm cho giai cấp vơ sản thấy rõ chất khuynh hướng xã hội chủ nghĩa, tiếp cận tiếp thu giới quan khoa học Trong chương III "Tuyên ngôn" ơng phàn tích cách rõ ràng thuyết phục khuynh hướng xã hội chủ nghĩa khác Và đấu tranh giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản, Mác Ảngghen rõ chiến lược, sách lược quan hệ với đảng đối lập, phát triển tư tưởng cách mạng không ngừng v.v

Mác Ảngghen nhận thức sâu sắc "Giai đoạn thứ cách mạng công nhân giai đoạn cấp vô sản tự xây dựng thành giai cấp thống trị, giai đoạn giành lấy dân chủ Giai cấp vô sản dùng thống trị đoạt lấy tồn tư tay giai cấp tư sản tập trung tất công cụ sản xuất vào tay Nhà nước, tức tay giai cấp vô sản tổ chức thành giai cấp thống trị"[87,567]

(31)

Trong Mác, Ãngghen nhấn mạnh rằng, cách mạng vô sản không cách mạng trị mà cịn thực chất cách mạng kinh tế, người cộng sản tóm tắt lý luận thành cơng thức là: Xố bỏ chế độ tư hữu, hai ơng vạch rõ bước q độ trị để tới xã hội khơng cịn giai cấp, xã hội cộng sản chủ nghĩa Các ông rằng: "Nếu giai cấp vổ sản đấu tranh chống giai cấp tư sản, định phải tổ chức thành giai cấp thống trị với tư cách giai cấp thống trị, dùng bạo lực tiêu diệt chế độ sản xuất cũ, thời với việc tiêu diệt chế độ sản xuất ấy, tiêu diệt điều kiện đối kháng giai cấp, tiêu diệt giai cấp nói chung tiêu diệt thống trị giai cấp Thay cho xã hội tư sản cũ, với giai cấp đôi kháng giai cấp nó, xuất Nên hợp, phát triển tự người điểu kiện cho phát triển lự tất người"[87,569]

Tác phẩm "Tuyên ngôn Đảng cộng sản" có ý nghĩa lịch sử vơ lớn lao, đánh dấu hồn thành q trình hình thành chủ nghĩa Mác tất phận hợp thành Lần đầu tiên, sở mà chu nghĩa Mác trình bày cách hệ thống hoàn chỉnh Từ đời "Tuyên ngơn" có ảnh hưởng to lớn đến phong trào cộng sản công nhân quốc tế Năm 1890, Ăngghen nhận xét ràng, lịch sử "Tuyên ngôn" phản ánh đến mức độ lịch sử phong trào công nhân đại từ năm

1848 đến nay[91,98]

(32)

họ làm tăng thêm tư - phát triển theo” , sản xuất tư chủ nghĩa phát triển, đại công nghiệp thay sản xuất nhỏ công irường thú cơng hàng loạt tiểu chủ, thợ thủ cơng, người buôn bán nh ỏ bị phá sản tăng lên rơi vào hàng ngũ giai cấp vơ sản Trên sở phân tích tài tình phát triển kinh tế - xã hội, biến động cấu xã hội giai cấp lòng chủ nghĩa tư bản, Mác Ảngghen đưa nhận định khoa học cô đọng, khái quát xác: giai cấp khác suy tàn tiêu vong với phát triển đại cơng nghiệp, cịn giai cấp vơ sản trái lại, lớn lên trưởng thành với q trình

Lao động đại cơng nghiệp tư chủ nghĩa, khơng có tư liệu sản xuất, phải bán sức lao động cho nhà tư bản, lao động họ kết hợp với (và phụ thuộc vào) máy móc tạo ngày nhiều tư bản, tạo giá trị thặng dư cho giai cấp tư sản, đặc trưng bản, chất khái niệm giai cấp công nhân mà Mác Ảngghen nêu Tuyên ngôn

Bên cạnh việc trình bày khái quát đặc trưng chất giai cấp công nhân, Mác Ảngghen đồng thời phân tích ncu tư tưởng sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân

(33)

khí tự giết mình, cịn không tạo lực lượng xã hội (giai cấp vơ sản cơng nghiệp) có đủ khả để sử dụng vũ khí

Bằng phân tích cách khoa học điều kiện kinh tế - xã hội chính trị - xã hội xã hội tư đương thời, c Mác Ph Ảngghen điều kiện kinh tế xã hội trị xã hội chủ nghĩa tư quy định cách tất yếu giai cấp cơng nhân lực lượng xã hội có sứ mệnh lịch sử: thủ tiêu chế độ tư chủ nghĩa, xây dựng chế độ - chế độ xã hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa

Trong Tuyên ngôn, Mác Ảnghghen luận chứng cách bản, cho nội dung sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân, tất yc J cách mạng vơ sản chun vơ sản

Giai cấp cơng nhân giai cấp só sứ mệnh thủ tiêu chế độ tư chủ nghĩa, xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa Tư tưởng phân tích sâu sắc hơn, đầy đủ sở tư liệu thực tiễn năm 1847 - 1848, tư tưởng chun vơ sản ông nêu lần vào năm 1845 - 1846 tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức”

Để thực điều đó, bước mà giai cấp công nhân thực phải trở thành giai cấp thống trị, cách đập Tan máy nhà nước tư sản, thiết lập chun vơ sản, Bước thứ hai tiến trình thực sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân giai cấp sử dụng chun vơ sản bước thủ tiêu chế độ bóc lột tư chủ nghĩa, xố bó chế độ chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa, biến thành chế độ sở hữu xã hội tư liệu sản xuất, thời làm tăng nhanh phát triển lực lượng sản xuất, tạo lập, củng cố bước sở tảng kinh tế cho đời, củng cố chế độ xã hội

(34)

Sau nêu luận điểm giai cấp cổng nhân thực thắng lợi sứ mệnh lịch sử mình, thành lập đảng mình, đảng Đảng Cộng sản Sự đời Đảng tất yếu yêu cầu tổ chức giáo dục, rèn luyện, tập hợp giai cấp công nhân Mục tiêu nhiệm vụ đầu tiên, trước mắt Đảng tổ chức lực lượng công nhân, thủ tiêu chế độ thống trị giai cấp tư sản, dành lấy quyền thống trị trị cho Mục tiêu cao lý tưởng Đảng là: xố bỏ bóc lột, xố bỏ chế độ tư hữu nói chung, xây dựng chế độ xã hội khơng cịn giai cấp, xã hội cộng sản chủ nghĩa

2 C.Mác Ph.Ảngghen phát triển học thuyết mình

Đây thời kỳ có nhiều kiện quan trọng cách mạng 1848-1849 Đức, Pháp, áo Công xã Pari (1871) thành lập Hiệp hội công nhân quốc tế - Quốc tế 1(1864-1872) Nước Nga từ sau năm 1861 bất đầu phát triển tư chủ nghĩa Đầu năm 1870 nước Đức thống nhất, nước Đông Âu, quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa trở thành quan hộ sản xuất thống trị xã hội, chủ nghĩa tư Mỹ phát triển tương đối nhanh nội chiến 1861-1865 lại thúc đẩy phát triển mạnh Nhật bắt đầu trình phát triển tư chủ nghĩa mạnh vào năm 60-70 kỷ XIX Sự phát triển phong trào cách mạng, phong trào cơng nhân, phong trào giải phóng dân tộc đem lại cho chủ nghĩa Mác tài liệu phong phú để phát triển học thuyết Vào thịi kỳ này, chủ nghĩa Mác, mặt, kiên đấu tranh chống hệ tư tưởng tư sản tiểu tư sản ; mật khác, trở thành hệ tư tưởng khoa học thừa nhận phong trào công nhân nước lớn Tày Âu

(35)

"Cách mạng phản cách mạng Đức", "Đấu tranh giai cấp Pháp 1848- 1850", "Ngày mười tám tháng sương mù Lui Bônapáctơ Mác nghiên cứu cách cụ thể vấn đề Nhà nước dựa kinh nghiệm cách mạng với tình cách mạng cụ thể Đối với Mác điều ngày trở nên quan trọng Bởi vì, Mác hiểu rằng, phải đập tan máy Nhà nước giai cấp tư sản, thiết lập thống trị giai cấp vô sản với tư cách giai cấp thống trị xã hội tổ chức lại thành Nhà nước Vậy Nhà nước vô sản có cấu tổ chức- chức nào, hoạt động cụ thể sao, chế vận hành máy nguyên tắc cụ thể nào, người điều hành máy đào tạo, sử dụng để không bị rơi vào tình trạng quan liêu, thối hố Trong "Tuyên ngôn" trước "Tuyên ngôn" câu trả lời chưa có Thực tiễn cách mạng tự đặt vấn đề đưa lại tiền đề, tài liệu cần thiết để tìm cách giải vấn đề Và Mác bước tổng kết kinh nghiệm cách mạng, khái quát lý luận, tìm câu trả lời cho câu hỏi mà thực tiễn đặt

(36)

đều bị gạt khỏi quyền, giai cấp vỏ sản giành quyền Nhà nước[80,172] Và nói tới chuyển biến cách mạng dân chủ tư sản thành cách mạng xã hội chủ nghĩa, Mác nhấn mạnh tới việc giai cấp vơ sản giành quyền Nhà nước để xây dựng xã hội cộng sản làm cho chủ nghĩa cộng sản thắng lợi tất nước chủ yếu

Vạch rõ chất Nhà nước bóc lột với tư cách công cụ đàn áp quần chúng nhân dân, Mác rõ quần chúng nhân dân tham gia cách mạng hồn tồn có quyền sử dụng bạo lực cách mạng để trấn áp bạo lực phản cách mạng Phát triển quan điểm vật biện chứng việc xem xét mối quan hệ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng, ông rõ sai lầm học giả tư sản muốn quần chúng cách mạng phải tơn trọng luật Ị ’láp tư sản, trì cách mạng khn khổ pháp luật tư sản Ơng nhấn mạnh, đảng giai cấp công nhân tiến hành cách mạng sở pháp luật tư sản mà sở nguyên tắc cách mạng nhằm thủ ticu thượng tầng pháp quyền tư sản nhiệm vụ quan trọng cách mạng vô sản Không phải xã hội phải dựa trcn luật pháp, mà luật pháp phải dựa xã hội, phải thể quyền lợi nhu cầu xuất phát từ phương thức sản xuất vật chất xã hội

Khi phân tích bủn chất giai cấp Nhà nước Pháp, Mác dề cập đến vấn đề nông dân liên minh giai cấp vô sản với tầng lớp không vô sản quần chúng lao động "Quyền lực Nhà nước đứng lơ lửng không Bônapáctơ đại biểu mộl giai cấp định, giai cấp đông đảo xã hội Pháp, tức giai cấp tiểu nông"[80,514] Nhưng triều đại Bônapáctơ không đại biểu cho người nông dân cách mạng, mà cho người nônơ dân bảo thủ, không đại hiểu cho tương lai nông dân mà đại biểu cho khứ họ

(37)

với lợi ích giai cấp tư sản, với tư bản, mà lại mâu thuẫn với lợi ích giai cấp tư sản, với tư Vì thế, người nông dân thấy giai cấp vô sản thành thị, giai cấp có sứ mệnh lật đổ chế độ tư bản, người bạn minh, người lãnh đạo tự nhiên mình[80,521] Ãngghen tác phẩm "Chiến tranh nông dân Đức", "Cách mạng phản cách mạng Đức" đưa quan điểm tương tự sở nghiên cứu cách mạng Đức

Khái quát lý luận kinh nghiệm đấu tranh giai cấp thời kỳ cách mạng 1848-1851 cho phép Mác Ảngghen phát triển cụ thể hoá nguyên lý học thuyết Trong thư gửi Vâyđơmâyê ngày tháng ba năm 1852, Mác rõ: "Tơi khơng có cơng lao phát tổn giai cấp xã hội đại, đấu tranh giai cấp với mà làm chứng minh rằng: Sự tồn giai cấp gắn liền với giai đoạn phát triển lịch sử định sản xuất; Cuộc đấu tranh giai cấp thiết dẫn tới chun vơ sản Bản thân chuyên bước độ tiến tới xã hội không giai cấp [80,662],

Mác phân tích điều kiện khách quan âm mưu thâm độc giai cấp tư sản khiến cho giai cấp công nhân Pari phải xuống đường đấu tranh bị giai cấp tư sản đàn áp đẫm máu, “ Cơng nhân khơng cịn có đường để lựa chọn nữa: phải chết đói, phải tiến hành đấu tranh” [88,44]

(38)

Thơng qua việc phân tích nhiệm vụ, mục tiêu khởi nghĩa tháng Sáu năm 1848, Mác tính chất cách mạng, tính triệt để khởi nghĩa Ơng khẳng định, “Giao chiến lớn xảy giai cấp đối lập xã hội đại giai cấp công nhân giai cấp tư sản - đấu tranh để trì để tiêu diệt chế độ tư sản” [88,45] Mác gọi đó: “là nội chiến, nội chiến hình thức khủng khiếp nó, tức chiến tranh lao động tư bản” [88,46],

Theo Mác, khởi nghĩa tháng Sáu năm 1848 thất bại mục tiêu nhiệm vụ mà đặt thể chất khác hẳn cách mạng so với tất cách mạng trước Tất cách mạng trước (1793, 1830, tháng Hai - 1848) bảo vệ “ Trật tự tư sản” ; trái lại khởi nghĩa tháng Sáu năm 1848 phá hoại “trật tự tư sản” Tất thực tiễn chứng minh cho tính chất cách mạng, tính chất triệt để giai cấp cơng nhân sứ mệnh lịch sử - điều mà Mác rút từ đấu tranh giai cấp Pháp 1848 - 1850

(39)

Cách mạngvô sản tất yếu lịch sử kết đấu tranh giai cấp vô sản tư sản - hai giai cấp đại biểu cho hai xu hướng đối lập xã hội tư chủ nghĩa Từ quan điểm vật lịch sử, Mác nguyên nhân cách mạng Pháp bắt nguồn từ kinh tế sản xuất Đặc biệt Mác phân tích sâu sắc nguyên nhân dẫn tới cách mạng tháng Hai năm 1848 Đó khủng hoảng công nghiệp thương nghiệp Anh ( 1845-1847); nạn mùa nơng nghiệp 1845-1846, tình trạng giá tăng vọt năm 1847; thiếu hụt tài liền với sa hoa, íruỵ lạc quyền Pháp Lu-i Phi- líp đứng đầu

Mặc dù trình đấu tranh giai cấp Pháp ất nhanh chóng, sơi động phức tạp Mác ln ln tìm vấn để cách mạng thời kỳ, giai đoạn khác với mục tiêu, nhiệm vụ, giai cấp tham gia khác Chính vậy, mà ông phân tích sâu sắc tính chất cách mạng tháng Hai rằng, cách mạng tư sản, cách mạng đem đến thống trị cho toàn giai cấp tư sản củng cố nhà nước tư sản hình thức “ Nền cộng hoà tư sản” Nhưng cách mạng (khởi nghĩa) tháng Sáu năm 1848 ơng rõ: Bản chất giai cấp cơng nhân, tính triệt để so với tất cách mạng trước “ Tháng Sáu đụng tới trật tự ấy- trật tự tư sản”[80,47];

Đặc biệt Mác phân tích cách có sở q trình diễn biến, kết tính chất khởi nghĩa tháng Sáu năm 1849 quần chúng tiểu tư sản đo phái Núi dẫn đầu Từ ơng rõ “ Mỗi khởi nghĩa mang đầy đủ tính chất giai cấp tiến hành khởi nghĩa ấy” [80,88]

(40)

Từ phân tích học thất bại cách mạng vô sản Pari tháng Sáu 1848 xu hướng phát triển khách quan nó, Mác rõ tính quy luật phát triển "khơng ngừng" cách mạng vơ sản để tiến tới CNXH Ơng khẳng định: “ Chủ nghĩa xã hội lời tuyên bố cách mạng khơng ngừng chun giai cấp giai cấp vơ sản, coi giai đoạn độ tất yếu để đến xoá bỏ khác biệt giai cấp nói chung, xố bỏ tất quan hệ sản xuất làm sở cho khác biệt ấy, xoá bỏ mối quan hệ xã hội ứng với quan hệ sản xuất đó, để đến cải biên tất tư tưởng nảy sinh từ quan hệ xã hội [80,137], Chỉ có sứ r ệnh lịch sử giai cấp vô sản thực thắng lợi

Với phân tích khoa học thực tiễn sâu sắc, Mác rõ khả bòng nổ thắng lợi cách mạng nước kinh tế lạc hậu Mác cho rằng, trước lúc lan tới tim bùng nổ dội phải xảy tứ chi thể tư sản, tim, khả giữ thăng có nhiều tứ chi Ơng cho mức độ ảnh hưởng cách mạng lục địa nước Anh đồng thời phong vũ biểu rõ cách mạng thực đụng chạm đến điều kiện tồn chế độ tư sản đến mức độ nào, chạm đến thiết chế trị chế độ tư sản đến mức độ Dự báo thiên tài thực tiễn cách mạng sau chứng minh tính đắn

'Từ tồn thất bại cay đắng khởi nghĩa tháng Sáu 1848 giai cấp vô sản khởi nghĩa tháng Sáu 1849 tầng lớp tiểu tư sản, từ chất bạo lực giai cấp tư sản, Mác khẳng định rằng: giai cấp vơ sản khơng thể giải phóng khn khổ cộng hồ tư sản Vì Mác kết luận có: "Lật đổ giai cấp tư sản! Chun giai cấp cơng nhân" [80,47]

(41)

lợi : chống tư khơng muốn xố bỏ chế độ tư hữu, xố bỏ giai cấp tư sản: lợi dụng giai cấp vô sản để chống giai cấp tư sản lại sợ giai cấp vơ sản cách mạng Tóm lại, giai cấp tiểu tư sản chống tư khuôn khổ Hiến pháp tư sản tự phát lên chủ nghĩa tư chủ nghĩa tư

Đồng thời Mác cịn phân tích tính chất lạc hậu, bảo thủ nông dân biểu qua kiện tháng 10 năm 1848( Ngày bầu cử Tổng thống Pháp ) Họ đành cho Lu-i Bô-nơ-pac-tơ triệu phiếu; kiện ngày 22-6-1848, giai cấp nông dân bỏ mặc cho giai cấp tư sản đàn áp đẫm máu giai cấp vô sản Pari với 3000 tù binh bị sát hại Từ thực tiễn đó, Mác kết luận quần chúng tiểu tư sản (cả thành thị nông thôn ) khơng thể có tinh thần cách mạng triệt để, khơng có khả lãnh đạo cách mạng chống tư Họ lực lượng xã hội trở thành lực lượng cách mạng họ liên minh với giai cấp công nhân thừa nhận lãnh đạo giai cấp công nhân mà

Tuy nhiên, theo Mác, có Ihực tiễn xã hội, thực tiễn bóc lột tư sản, đau khổ đời sống nông dân thời kỳ 1848-1850 tiến trình phát triển chủ nghĩa tư bản, tiến trình cách mạng giai cấp cơng nhân đưa nơng dân bước đến gần với giai cấp vồ sản trở thành đồng minh đáns tin cậy Mác rõ, giai cấp vô sản tạm bị gạt khỏi vũ đài, nển chuyên tư sản thức thừa nhận, tầng lớp tiểu tư sản nơng dân mà tình cảnh họ trở nên nặng nề đối lập họ với giai cấp tư sản càns trở nên íĩay gắt, phải liên minh chặt chẽ với giai cấp vô sản Họ nhận nguyên nhân nghèo khổ họ thất bại giai cấp vô sản Khi họ đánh vào giai cấp vô sản họ tự nộp cho bọn chủ nơ

(42)

đẳng nói chung đứng phía giai cấp vô sản, tập hợp xung quanh giai cấp vô sản để làm thành lực lượng định cách mạng” [88,123] “ Cũng hồi tháng Hai, khối liên minh chung chống lại giai cấp tư sản phủ Nhưng lần giai cấp vơ sản đứng đầu khối liên minh này” [88,140],

Mặt khác, Mác phân tích tầm quan trọng nơng dân q trình liên minh, ủng hộ đấu tranh giai cấp vô sản ông viết : "công nhân Pháp tiến lên bước n o đông đảo nhân dân tức nông dân giai cấp tiểu tư sản chưa bị tiến trình cách mạng buộc phải theo người vô sản, coi đội tiên phong nrùnh"[80,26-27]

Đây tác phẩm Mác viết sau Tuyên ngôn Đảng cộng sản vừa đời, chứa đựng nhiều nội dung mà ngày nguyên giá trị Tác phẩm “Ngày 18 tháng sương mù Lu-i Bô- na- pác-tơ” C.Mác tiếp tục phát triển nhiều nội dung lý luận nói

Trong trình bày luận giải kiện lịch sử từ 1848 - 1851 để giải đáp câu hỏi nêu đầu tác phẩm, Mác tổng Kết học kinh nghiệm cách mạng nêu lên nguyên lý vấn đề sau: Sứ mệnh lịch sử giới giai cấp công nhân, cách mạng vô sản, vấn đề nhà nước, đặc biệt tư tưởng đập tan nhà nước tư sản vấn đề liên minh giai cấp vô sản

Trong tác phẩm Mác phân tích nguyên nhân thất bại giai cấp vô sản sau cách mạng tháng khởi nghĩa tháng - 1848

Nguyên nhân thất bại xét đến vào năm 40 , 50 kỷ 19 chưa có đủ điều kiện khách quan chủ quan để giai cấp vơ sản hồn thành sứ mệnh lịch sử xố bỏ phương thức sản xuất tư chủ nghĩa xây dựng xã hội xã hội XHCN

(43)

Mác nêu bật chất cách mạng giai cấp vô sản hy sinh to lớn giai cấp vô sản Mác coi nội chiến lớn vô sản tư sản khơng ảnh hưởng Pháp mà cịn ảnh hưởng đến toàn châu Âu

Trong tác phẩm này, Mác phát triển vấn đề bạn đồng minh - liên minh giai cấp công nhân nông dân, cụ thể hoá thành nguyên lý liên minh giai cấp công nhân giai cấp nông dân chống lại tư

Thứ nhất, Mác nêu khái niệm đặc điểm tiểu nông Tiểu nông khối quần chúng rộng lớn mà tất thành viên sống hồn cảnh lại khơng có quan hệ ràng buộc với Phương thức sản xuất họ không làm cho họ liên hệ với mà trái lại làm cho họ tách rời

Về kinh tế, gia đình nơng dân đơn vị kinh tế gần tự túc hoàn toàn tự sản xuất đại phận mà tiêu dùng, tự cung tự cấp cho tư liệu sinh hoạt cách trao đổi nhiểu trao đổi với xã hội (hàng hoá)

Về xã hội, điều kiện kinh tế nông dân vưà giai cấp vưà giai cấp Họ giai cấp ta tính sinh hoạt kinh tế họ giống , trình độ trị, tư tưởng giống nhau, khác với giai cấp khác nhiều gia đình họp thành làng, xã, quận, tỉnh Nhưng họ khơng giai cấp xét họ có mối quan hệ địa phương khơng có mối liên hệ rộng lớn toàn quốc rộng

(44)

Như vậy, xã hội tư bản, nơng dân ỉà tầng lớp trung gian họ ngả theo giai cấp vơ sản ngả theo giai cấp tư sản, vấn đề thực tế đem lại bảo vệ lợi ích cho họ

Thứ hai, Mác phân tích thống lợi ích nơng dân tư sản CNTB lên mâu thuẫn lợi ích nông dân tư sản giai cấp tư sản trở thành lực lượng phản động

Về chế độ sở hữu nông dân: chế độ phong kiến, nơng dân khơng có ruộng phải làm th cho địa chủ phong kiến Quan hệ sản xuất phong kiến khơng kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất công nghiệp, thương nghiệp nông nghiệp Trong xã hội phong kiến, nông dân lực lượng sản xuất người nồ lệ, khơng có quyền sở hữu ruộng đất

Cách mạng tư sản xoá bỏ chế độ tư hữu phong kiến, giải phóng sức sản xuất nói chung nơng nghiệp nói riêng, nghĩa nơng dân giải phóng Chính cách mạng tư sản Pháp đưa lại cho nơng dân Pháp lợi ích định, biến người nông dân nửa nông nô thành người tự thành người sở hữu ruộng đất

Như CNTB buổi bình minh tạo điều kiện để người nông dân tự khai thác mảnh đất vừa rơi vào tay họ

Nhưng CNTB thị bàn tay đến nông nghiệp - nghĩa CNTB vượt khỏi thành thị, chế độ sở hữu mảnh đất nhỏ lại trở thành nguyên nhân làm cho nông dân bị bần phá sản

Như chế độ sở hữu nhỏ phù hợp với thời kỳ xuân CNTB, CNTB phát triển vào lĩnh vực nơng nghiệp, CNTB xuống mảnh đất người nôns dân sở, cớ cho tên tư bịn rút lợi nhuận, địa tơ đẩy người nơng dân vào cảnh cầm cố nợ nần

(45)

Nhà nước công cụ để giai cấp tư sản sử dụng để đẩy người nông dân khỏi đồng ruộng họ biến họ thành người lang thang phố kiếm sống

Thuế nguồn sống máy quan liêu, quân đội bọn giáo sĩ , thuế máy xã hội giai cấp tư sản mà máy ngày tăng lên, nên thuế khoá ngày đổ lên đầu người nông dân tư hữu ngày nặng nề

Như CNTB đời tạo điều kiện để giải phóng sức lao động nói chung có nơng nghiệp nói riêng, điều phù hợp với phát triển lịch sử, phù hợp với lợi ích giai cấp tư sản lúc đầu lợi ích giai cấp tư sản cịn phù hợp chừng mực định với lợi ích người dân, mà giai cấp tư sản lơi kéo nơng dân theo để lật đổ chế độ phong kiến chí cịn lơi kéo nơng dân chống lại giai cấp vô sản hồi tháng 6-1848

Nhưng CNTB phát triển vào lĩnh vực nơng nghiệp lợi ích nơng dân khơng cịn phù hợp với lợi ích giai cấp tư sản mà lại mâu thuẫn với lợi ích giai cấp tư sản Bởi người nông dân nhận thấv người bạn minh mình, người lãnh đạo tự nhiên giai cấp vô sản thành thị

Thứ ba, Mác phân tích tính tất yếu giai cấp vơ sản phải liên minh với giai cấp nông dân đấu tranh chống tư Mác giai cấp sản thắng giai cấp vô sản Trong khởi nghĩa tháng 6-1848 tất giai cấp, tầng lớp trung gian ủng hộ giai cấp tư sản, cịn đứng phía giai cấp vơ sản chẳng có ngồi giai cấp vơ sản khởi nghĩa bị dìm biển máu Cuộc thất bại đẩy giai cấp vơ sản Pari lùi lại phía sau vũ đài trị

(46)

có khả đại diện lợi ích cho họ phải chịu lãnh đạo giai cấp khác, giai cấp công nhân

Sự phát triển chủ nghĩa Mác đến giai đoạn đem lại sở toàn diện cho phát triển học thuyết đấu tranh giai cấp Mác Ảngghen Sự luận chứng khoa học triết học, kinh tế học tiến trình phát triển lịch sử cho phép Mác Ảngghen khẳng định nguyên lý học thuyết đấu tranh giai cấp Bằng việc nghiên cứu thực tiễn cách mạng năm kỷ XIX, Mác Ãngghen lại khẳng định thêm nguyên lý đó, bổ sung thêm luận điểm vận dụng luận điểm đó, nguyên lý để xem xét, giải nhiệm vụ thực tiễn phong trào cách mạng vơ sản thời kỳ

Mùa thu năm 1864, Hội liên hiệp công nhân quốc tế - Quốc tế I thành lập Mác Ảngghen người tổ chức lãnh đạo Quốc tế I tổ chức tuyên bố tự giải tán vào năm 1872 Hai ông người soạn thảo văn kiện cương lĩnh quan trọng, nghị quyết, lời hiệu triệu Quốc tế I Trước hết phải kể đến "Tuyên ngôn thành lập Hội liên hiệp công nhân quốc tế" (tháng 10 năm 1864), "Điều lệ tạm thời Hội liên hiệp công nhân quốc t ế ” (tháng 10 năm 1864) Trong văn kiện này, Mác Ảngghen nêu lên kết luận chủ yếu Nhà nước pháp quyền, đấu tranh trị giai cấp vơ sản quốc tế, vấn đề chiến lược, chiến thuật phong trào vô sản

(47)

ra nhiệm vụ chung: Giành lấy dân chủ ; khẳng định tính tất yếu lịch sử phải thay Nhà nước tư sản Nhà nước vô sản, cần phải đập tan máy Nhà nước tư sản Nhưng chưa giải vấn đề cốt yếu: Vậy phải thay máy Nhà nước tư sản cụ thể gì, hình thức cụ thể Nhà nước vơ sản ? Chính kinh nghiệm Công xã cho phép Mác trả lời vấn đề

Cơng xã Pari lần chứng minh thực tế nguyên lý Mác Con đường giải phóng giai cấp cơng nhân thơng qua việc đập tan, phá huỷ máy Nhà nước tư sản quan liêu, quân phiệt, thay Nhà nước giai cấp vơ sản Trong thư gửi Cughenman ngày 12 tháng tư năm 1871, Mác viết rằng: Đập tan máy Nhà nước quan liêu- quân phiệt giai cấp tư sản" điều kiện tiên cách mạng nhân dân thật lục địa Đó điều mà chí anh dũng Pari cố gắng thực hiện"[82,547]

Kinh nghiệm Công xã Pari chứng tỏ rằng, đấu tranh mình, giai cấp vơ sản đem lại lợi ích cho giai cấp nông dán, nhân dân lao động nói chung Cơng xã có sở xã hội rộng lớn: Trong giải nhiệm vụ dân chủ chung, giai cấp tiểu tư sản tư sản bậc trung liên minh với giai cấp vô sản Công xã chứng minh cho tồn giới biết rằng: Giai cấp cơng nhân tồn thể người lao động quản lý Nhà nước, quản lý xã hội theo kiểu lợi ích tồn xã hội Tuy Công xã chưa kịp phổ biến khắp nước Pháp lúc Mác Ảngghen khẳng định: Cơng xã hình mẫu chế độ trị chung cho nước Cơ cấu tổ chức trị Cơng xã cho thấy ngun tắc tổ chức quyền Nhà nước giai cấp công nhân nguyên tắc tập trung dân chủ Đổng thời thể chủ nghĩa quốc tế triệt để hoạt động

(48)

tập trung ý là: Cơng xã Pari hình thái Nhà nước chun vơ sản Đó luận đề sở cho nghiên cứu tác phẩm "Nội chiến"

Khi chiến tranh Pháp Đức nổ ra, có nhiều ý kiến khác chiến tranh Do vấn đề đặt cấp thiết phải đánh giá cho chiến tranh để có lập trường thái độ phù hợp Mác nhân danh Quốc tế I, viết tác phẩm "Nội chiến Pháp" để đạo hành động cho giai cấp vô sản đặc biệt giai cấp vô sản Đức Pháp

Cuộc đấu tranh giai cấp công nhân chống giai cấp tư sản lại nhằm xóa bỏ tình trạng đối kháng tư công nhần Thực tế lịch sử Pháp Đức vào cuối kỷ XIX chứng tỏ rằng, giai cấp vô sản dám đương đầu với giai cấp tư sản với tư cách ỉà giai cấp riêng biệt, có lợi ích riêng u sách riêng chúng trả thù cách tàn ác, điên cuồng đến mức Do giai cấp vơ sản giới Đảng khồng mơ hồ vể chất giai cấp tư sản Trong giải vấn đề chiến tranh, hồ bình, cách mạng vơ sản chun vơ sản , giải mối quan hệ dân tộc giai cấp, dân tộc quốc tế, phải đứng vững lập trường, lợi ích lâu dài, đảm bảo đoàn kết quốc tế giai cấp cơng nhân

Các ơng trình bày phát triển nguyên lý lý luận vấn đề chiến tranh, hồ bình; quan hệ dân tộc - giai cấp, dân tộc - quốc tế; Liên minh công nông, Tôn giáo, Đảng giai cấp vô sản Đặc biệt vấn đề cách mạng vơ sản chun vô sản

Đối với giai cấp tư sản, chiến tranh thủ đoạn tất yếu, thuộc chất giai cấp tư sản Song chúng luồn tìm cách che đậy tính chất giai cấp thực chất phản động chiến tranh giai cấp tư sản tiến hành

(49)

ở giai đoạn chiến tranh cịn có tính chất tự vệ, đáng, giai cấp cơng nhân phải làm nghĩa vụ cơng dân mình, tham gia vào chiến tranh chống xâm lược Tuy vậy, làm nghĩa vụ công dân, giai cấp vô sản, phải đấu tranh ngăn chặn hành động phủ muốn biến chiến tranh tự vệ thành chiến tranh xâm lược Tư tưởng lớn Mác khẳng định lại từ đấu tranh giai cấp từ chiến tranh: Đó chiến tranh dân tộc thực chất chiến tranh giai cấp thống trị dân tộc

Giai cấp vô sản ỉà người đại diện cho lợi ích chân tồn dân tộc Nó ln ln đấu tranh cho mục tiêu giải phóng lao động Chỉ có giai cấp vơ sản giải triệt để vấn đề dân tộc Sự kết hợp chặt chẽ lợi ích giai cấp lợi ích dân tộc thuộc tính chất giai cấp vơ sản

Bằng thực tế lịch sử, Mác nêu tư tưởng phải đập tan nhà nước tư sản Đập tan nhà nước tư sản điều kiện tiên để thiết lập chun vơ sản, thắng lợi lĩnh vực trị cách mạng vơ sản Nhà nước tư sản phát triển đến mức hoàn bị, khơng cịn vai trị tích cực, mà trở thành trướng ngại cho phát triển xã hội, nên tất yếu phải đập tan

Chun vơ sản đời tất yếu để thay nhà nước tư sản vừa bị đập tan Chun vơ sản tất yếu phải tồn tại, cơng cụ để xố bỏ thống trị giai cấp, xố bỏ nhà nước nói chung

(50)

Với tư cách lãnh tụ phong trào vô sản giới, ông quan tâm đến đấu tranh cách mạng phương Đông Trong thời gian này, ông đặc biệt quan tâm đến nước Nga Các ơng phát triển học thuyẽt trị vào điều kiện nước Nga lạc hậu phản động, bắt đầu phát triển theo đường tư chủ nghĩa Các ông đặc biệt quan tâm đến vấn đề triển vọng công xã nông thôn Nga phát triển thành cấu cộng sản chủ nghĩa Điều ơng trình bày tác phẩm "Bàn vấn đề xã hội Nga" Các ông phát nước Nga vào đêm trước cách mạng Với quan điểm lịch sử cụ thể đánh giá khả cách mạng tiến trình lịch sử, ơng cho tan rã công xã nông thôn Nga chuẩn bị cho cách mạng dân chủ tư sản, khơng cịn điều kiện để chuyển thắng công xã lên giai đoạn cộng sản chủ nghĩa đại Sự khảng định ông mối quan hệ chặt chẽ cách mạng phương Tây phương Đông giúp cho nhà cách mạng Nga nhận thức đắn vai trò nước Nga cách mạng Nga

(51)

irào thực quan ưọng nơn cương lĩnh" Tác phẩm Mác giúp cho giai cấp công nhân Đức đề chiến lược, sách lược sở khoa học.

Trong tác phẩm này, Mác tiếp tục phát triển học thuyết Nhà nước cách mạng, lần trình bày tư tưởng hai giai đoạn xã hội cộng sản chủ nghĩa, đặc điểm thời kỳ độ, luận giải quyền ngang kinh tế trị v ề đặc điểm thời kỳ độ, ông nhấn mạnh Cái xã hội mà nói khơng phải xã hội cộng sản chủ nghĩa phát triển sở nó, mà trái lại xã hội cộng sản chủ nghĩa vừa thoát thai từ xã hội tư chủ nghĩa, xã hội, phương diện - kinh tế, đạo đức, tinh thần - mang dấu vết xã hội cũ mà lọt lịng ra" Và nguyên tắc trao đổi ngang giá trị có hiệu lực, "về nguyên tắc, ngang quyền tư sản", việc trao đổi ngang giá theo điều kiện trung bình cho trường hợp riêng biệt Quyền ngang quyền không ngang lao động không ngang (năng khiếu cá nhân, lực lao động) vậy, thực chất, thứ không ngang thứ quyền khác

(52)

Trong tác phẩm này, Mác đề cập đến loạt vấn đề liên quan đến dân chủ, bình đẳng, tự Ông khẳng định rằng, với việc thủ tiêu khác biệt giai cấp bất bình đẳng xã hội trị bát nguồn từ khác biệt giai cấp đó, tự chúng khơng cịn Ơng tính tất yếu thời kỳ độ trị Nhà nước chuyền vơ sản Ơng viết: "Giữa xã hội tư chủ nghĩa xã hội cộng sản chủ nghĩa, thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội sang xã hội Thích ứng với thời kỳ thời kỳ độ trị Nhà nước thời kỳ không thể khác chun cách mạng giai cấp vô sản"[B2,4911

Cương lĩnh Gôta cương lĩnh trị phong trào cồng nhân nước Đức, mục đích đấu tranh giai cấp giai cấp công nhân cho dù quốc gia dân tộc phải tiến tới xoá bỏ quyền chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất lực bóc lột thống trị hình thức

Xuất phát từ tình hình xã hội Đức, từ sai lẩm dự thảo Cương lĩnh Gơta quan điểm diện C.Mác thực tế cho thấy đường đấu tranh giai cấp cơng nhân đấu tranh giai cấp thực nghiệp "cải biến cách mạng xã hội" "cơng nhân muốn tạo điều kiện sản xuất tập thể, quy mô toàn xã hội, trước tiên nước điều có nghĩa họ hoạt động để lật đổ điều kiện sản xuất việc khơng dính dáng tới việc thành ỉập hội hợp tác với giúp đỡ nhà nước [82,488-489]

Những vấn đề chiến lược, sách lược đấu tranh cách mạng giai cấp công nhân thể nội dung tác phẩm Những vấn đề liên minh giai cấp giai cấp công nhân với tầng lớp nhân dán lao động khác vấn đề đoàn kết quốc tế giai cấp công nhân

(53)

"Việc giải phóng lao động phải nghiệp giai cấp công nhân, đối diện với giai cấp này, tất giai cấp khác hợp thành khối phản động" [82,481] vấn đề đoàn kết quốc tế khái quát thông qua phê phán C.Mác quan điểm sai lầm nêu dự thảo cương lĩnh Gôta: "Giai cấp công nhân hoạt động để giải phóng mình, trước tiên khuôn khổ quốc gia dân tộc Cố gắng chung công nhân tất các nước văn minh tình hữu nghị quốc tế dân tộc" [82,483]

Những sai ỉầm chủ yếu dự thảo cương lĩnh Gôta vấn đề liên minh giai cấp giai cấp công nhân q trình đấu tranh cách mạng đứng quan điểm lập trường thoả hiệp vô nguyên tắc, người có trọng trách Ban lãnh đạo Đảng công nhân dân chủ xã hội Đức chấp nhận ghi vào cương lĩnh quan điểm hội F.Lát xan: "Đối điện với giai cấp (giai cấp công nhân) tất giai cấp khác họp thành khối phản động" [82,482]

Quan điểm F.Lát-xan quan điểm hội chủ nghĩa nội dung luận điểm F.Lát-xan nêu lại cương lĩnh xuyên tạc, bóp méo nội dung quan điểm C.Mác F.Ăng-ghen đề cập mối quan hệ gắn bố địa vị kinh tế xã hội thái độ trị giai cấp xã hội trình bày tác phẩm tun ngơn Đảng cộng sản

(54)

nên tình trạng xáo trộn mối quan hộ bạn thù, từ phủ nhận khả đánh hội thực liên minh giai cấp q trình đấu tranh cách mạng giai cấp cơng nhân

Gắn liền với việc phát triển lý ỉuận liên minh giai cáp giai cấp công nhân việc điều kiện lịch sử khả thực liên minh giai cấp; thông qua việc phê phán sai lầm quan điểm quốc tế trình bày dự thảo cương lĩnh Gơta C.Mác khẳng định lại tiếp tục bổ sung thêm nhận thức chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân

Phê phán Cương lĩnh Gôta tác phẩm không dài, xét vị trí vai trị tác phẩm ỉà di sản tư tưởng quan trọng chủ nghĩa Mác-Lênin Ngồi việc khẳng định lại mục đích, mục tiêu, đối tượng, đường số vấn đề thuộc chiến lược, sách lược đấu tranh cách mạng giai cấp công nhân; lý luận hai giai đoạn phát triển xã hội cộng sản chu nghĩa chun vơ sản, hình ihức nhà nước q độ, độ trị thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội tư chủ nghĩa lên xã hội cộng sản chủ nghĩa phát kiến có ý n g hĩ a quan trọng chủ nghĩa xã hội khoa học

(55)

nghĩa thắng lợi tất yếu giai cấp vô sản Ảngghen đặc biệt ý đến vai trị bạo lực tiến trình cách mạng Ông nhắc lại luận điểm Mác "Tư bản": bạo lực bà đỡ cho xã hội cũ thai nghén xã hội Ông Đuyrinh thấy bạo lực tội ác tuyệt đối mà khơng hiểu vai trị cách mạng bạo lực Bạo lực công cụ mà vận động xã hội dùng để tự mở đường cho đập tan hình thức trị cứng đờ chết Ông cảnh báo sau bạo lực trị trở thành độc lập với xã hội, sau từ đày tớ mà trở thành người chủ rồi, kìm hãm phát triển kinh tế thúc đẩy phát triển kinh tế Khi quyền Nhà nước đối lập với phát triển kinh tế tất yếu dẫn đến chỗ phải lật đổ quyền Và có cách mạng vô sản thiết lập Nhà nước chuyên vơ sản xố bỏ đối lập giai cấp, chức trị Nhà nước dẩn dẫn trở nên không cần thiết giai đoạn cao xã hội cộng sản Nhà nước tự tiêu vong Việc cai quản người nhường chỗ cho việc quản lý vật đạo trình sản xuất, đến lúc nhân loại bước lừ vương quốc tất yc'u sang vươniĩ quốc tự Thực nghiệp giải phóng giới ấy, sứ mệnh lịch sử giai cấp vô sản đại [83,400-401 J

(56)

các xã hội cổ đại, tìm nguỗn gơc đích thực phân chia giai cấp, xuất hiện Nhà nước.

Ảngghen rõ: Chỉ đến khơng cịn sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa nữa, khơng cịn giai cấp Nhà nước khổng tránh khỏi bị tiêu vong Xã hội tổ chức lại sản xuất sở liên hợp tự binh đẳng người sản xuất, đem toàn thể máy Nhà nước xếp vào vị trí thật lúc giờ: Vào viện bảo tàng đổ cổ, bên cạnh xa kéo sợi rìu đổng[84,266]

Trong tác phẩm “Vấn đề nông dân Pháp Đức” Ph Áng ghen, trình bày rõ lập trương giai cấp vô sản vấn đề nông dân liên quan đến việc đảng cơng nhân Châu Âu tìm cách lối kéo nơng dân phía cách vơ ngun tắc Đầu tiên Đảng cơng nhân Pháp nêu cương lĩnh Mác-xây( 9-1892) dẫn đến Đảng chiếm đa số phiếu bầu sau tháng 9-1894 đại hội Đảng công nhân Pháp họp Năng tơ lại thông qua cương lĩnh ruộng đất (bổ sung) muốn tranh thú nhiểu phiếu nên vi phạm nguyên tắc tiểu nông

ở Đức tháng 10 - 1894, Đảng xã hội Đức họp Frăng-phuốc nêu cương lĩnh ruộng đất, phái hội phái Phơn-ma chủ trương xun tạc chủ nghĩa Mác, luồn nhũng luận điểm hội vào cương lĩnh có điểm

1- Ngồi luận điểm cương lĩnh Đảng chủ nghĩa Pháp cịn đưa quan điểm chống Mác : nông nghiệp theo hướng doanh nghiệp nhỏ vừa không tập trung lớn công nghiệp

2- Đưa luận điểm bảo vệ lợi ích tất nông dân (cả địa chủ) tuyên bố với nsười nông dân lên CNXH

(57)

- Nông dân lực lượng xã hội đơng đảo, lực lượng trị hết sức quan trọng.

- Phân tích thái độ trị nông dân : trước dây nông dân tỏ thờ thậm chí hình thành lực lượng phản động.

- Ảng ghen Đảng XHCN phương Tây trưởng thành tương lai không xa giành quyền, muốn làm việc Đảng phải chuyển từ thành thị nông thôn, phải trở thành lực nông thôn

Ăngghen phê phán cách đặt vấn đề trừu tượng bọn hội nông dân: họ mơ hồ chỗ coi nơng dân 'à khó thống Ăng ghen nông dân khối mà chia thành tập đoàn người : Tiểu nông (trung nông dưới); Trung nông (trung nông phú nông); Đại nông (địa chủ)

Ba tập đoàn khác tài sản, lợi ích nên họ khác thái độ họ đấu tranh cách mạng giai cấp vơ sản Vì coi nơng dân khối thống mơ hồ sai lẩm việc đề đường lối sách nơng thơn

Theo Mác nơng dân giai cấp không đến CNXH t h ì :

- Khi chưa cải tạo cịn nông dân cá thể

- Khi cải tạo họ trở thành giai cấp nơng dân tập thể , tư liệu sản xuất mang tính chất xã hội, sản xuất mang tính khoa học; phương pháp ăn chia theo lao động họ cịn nơng dân chưa đạt trình độ cơng nhân

- Kế hoạch hố chưa cao trình độ thấp cổng nhân; - Cịn kinh tế phụ gia đình (thu nhập khác công nhân)

(58)

loại thuê đất chủ sở hữu mảnh đất ruộng đất không lớn, số ruộng đất mà họ thường cày cấy với gia đình họ không bé số ruộng đất cần thiết để ni gia đình họ; họ vừa người lao động vừa người tư hữu

Ảng ghen phân tích tiểu nơng CNTB nơng nơ trước đến kết luận: tàn dư phương thức sản xuất lỗi thời chế độ tư bản, người tiểu nông không tránh khỏi phá sản, nên sản xuất tiểu nông tiêu vong họ người vô sản tương lai Ảng ghen phân tích thái độ trị tiểu nông: người vô sản tương lai định lắng nghe tuyên truyền người XHCN, nhưng, mặt khác đầu tư hữu họ cố bám vào mảnh đất nhỏ cách tuyệt vọng khơng nghe người XHCN có họ cịn có thành kiến với người XHCN, động đến mảnh đất căm thù người XHCN kẻ cho vay nặng lãi bọn thắng kiện

Ảng ghen nêu lên câu h ỏ i:

Đảng xã hội dân chủ phải làm để cứu tiểu nông khỏi phá sản? lại khồng phản lại nguyên tắc Đảng vô sản?

Thực tế nay, chế độ chiếm hữu tư liệu sản xuất nhỏ không đem lại tý tự cho người tiểu nông tự nguyện "bán gia đi, bán thể xác linh hồn cho tên chủ nợ để sống thêm khoảng khắc nữa"

Cương lĩnh Năng tơ: Nêu yêu sách đứng lên bảo vệ quyền sở hữu mảnh đất nhỏ khỏi thuế vụ, cho vay nặng lãi địa chủ mới, buộc người XHCN làm việc mà họ làm CNTB người tiểu nơng khơng tránh khỏi phá sản tiêu vong , điều lại trái với cương lĩnh ruộng đất Đảng

(59)

phán cương lĩnh Năng tơ vi phạm nguyên tắc CNXH CNXH chống lại chế độ làm thuê lại bảo vệ chế độ thuê mướn người làm thuê.

Ảng ghen bàn đường độ đưa nông dân lên CNXH trả lời câu hỏi ta làm để người tiểu nông khỏi bị tiêu diệt mà lại không vi phạm nguyên tắc Đảng.

Ảng ghen nhắc : khơng tun truyền điều gọi cảm giác có ý định trì chế độ sản xuất nhỏ nông dân; làm sa vào đường mỵ dân làm chậm đường giải phóng nơng dân: khơng mục đích tranh thủ người tiểu nông thời gian ngắn tổng tuyển cử mà : "chúng ta phải trì hỗn tiêu vong họ thời gian mà thơi".

Ãng ghen ủng hộ điều đắn cương lĩnh Năng-tơ: trước diệt vong tiểu nơng người XHCN khơng đẩy nhanh q trình diệt vong mà tùy sức phải bênh vực họ cách ngăn chặn cướp bóc lừa bịp họ Và ta tranh thủ người nông dân họ cịn nơng dân đơng đảo lộn xã hội nhanh chóng nhiêu.Ảng ghen coi hình sức sản xuất HTX phương thức cứu người tiểu nông khỏi cảnh bần phá sản: Ta không trì sở hữu cá thể mà nâng ỉên thành sở hữu tập thể Chúng ta không đưa họ lên quốc doanh đường cải tạo họ

Ảng ghen nêu rõ: đưa nông dân vào HTX phải nguyên tắc tự nguyện dân chủ, người cộng sản phải kiên nhẫn chờ đợi thận trọng tuyên truyền vận động

Khi ta có quyền, ta khơng dùng bạo lực tước đoạt người tiểu nông ta tước đoạt địa chủ nhiệm vụ ta đưa nông dân vào HTX cách nêu gương, thuyết phục giúp đỡ, cố tìm cách để số phận họ dễ chịu họ có suy nghĩ mảnh đất minh

Ảng ghen nêu nguyên lý cải tạo nông dán:

(60)

- Ảng ghen đề cập đến số phận trung nông đại nông: với phận này: Khơng hứa hẹn điều có ngụ ý chế độ làm công tồn mãi, điều phản bội CNXH mà phải tuyên bố xố bỏ chế độ bóc lột làm th

- Trong xã hội tư trung nông đại nông sa sút tiêu vong Khi mà cách mạng vô sản thành công, trước mắt họ có đường: Nếu họ rút kết luận cần thiết họ đến với chúng ta, đón họ vào HTX; trường hợp ngược lại, họ theo số phận họ, hướng vào kêu gọi người làm cồng họ trường hợp - không đùng bạo lực để tước đoạt

Đối với bọn địa chủ lớn, theo Ảngghen, cần phải tiến hành tước đoạt tước đoạt tư sản cơng nghiệp, cịn tước đoạt cách tùy thuộc vào tình hình vào thái độ họ.

Những trang trại lớn chuyển vào tay cơng nhân làm th biến thành nơng trang tập thể thành sở hữu tồn dân nơng trang quốc doanh phải trở thành sở sản xuất mẫu mực

Tác phẩm có ý nghĩa quan trọng:

1- Có ý nghĩa trực tiếp đấu tranh chống chủ nghĩa hội Pháp Đức đặt tảng quan trọng lý luận cho việc giải vấn đề nông dân Đảng cộng sản

Tác phẩm phân tích cách mẫu mực nơng dân cẩn thiết xây dựng khối liên minh công nông , tư tưởng liên minh cơng nơng học thuyết liên minh công nông mà sau vận dạng cách sáng

(61)

3- Tác phãm đặt nên tang cho vấn đề to lớn, quan trọng phức tạp vấn để đưa nơng dân nên CNCS ? đường hợp tác nơng nghiệp đề phương châm , bước cơng hợp tác hố.

Có thể tóm tắt quan điểm C.Mác, Ph.Angghen giai cấp, đấu tranh giai cấp, liên minh giai cấp sau:

-Các ơng trình bày rõ ràng quan niệm vật lịch sử nguồn gốc giai cấp đấu tranh giai cấp xã hội có giai cấp Trên sở lý luận thực tiễn, ơng rõ q trình hình thành, phát triển giai cấp lịng xã hội tư đấu tranh tất yếu giai cấp tư sản giai cấp vô sản, thắng lợi tất yếu giai cấp vô sản thất bại tất yếu giai cấp tư sản

-Cách mạng vô sản bước phát triển tất yếu cao đấu tranh giai cấp lịng xã hội tư Giai cấp vơ sản dùng bạo lực cách mạng đập tan máy nhà nước giai cấp tư sản, giành lấy quyển, thiết lập nhà nước giai cấp công nhân mà hình thức Mác phân tích rõ qua Cơng xã Pari Cuộc cách mạng dó giành thắng lợi mà giai cấp công nhân lôi kéo được, liên minh với giai cấp nơng dân nhân dân lao động Điều Mác Bài học Công xã Pari

-Giữa xã hội tư chủ nghĩa xã hội cộng sản chủ nghĩa có thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội sang xã hội kia, thời kỳ độ trị mà nhà nước khơng thể khác chun cách mạng giai cấp cơng nhân Ông rõ đạc điếm thời kỳ độ, tổn cấu giai cấp có tính chất q độ đấu tranh giai cấp nhầm thực mục đích cuối cách mạng vô sản

(62)

thời kỳ độ lên chủ nghĩa xẳ nọi Các ông rõ đặc điểm trinh hình thành, phát triển, cấu, vai trò giai tầng tiến trình cách mạng khơng ngừng tiến tới xã hội cộng sản chủ nghĩa

-Theo ổng, liên minh giai cấp thời kỳ độ không tách rời với đấu tranh giai cấp chung nhằm cải tạo xã hội theo nguyên tác xã hội chủ nghĩa, thực tất lĩnh vực thực chất cách mạng kinh tế, nhằm giải phóng người kinh tế

(63)

U ttơ N G II

LÝ LUẬN CỦA V.I LÊ-NIN VỂ LIÊN MINH GIỮA GIAI CÂP CÔNG NHÂN VỚI GIAI CẤP NÔNG DÂN VÀ TẦNG LỚP TRÍ THỨC TRONG CÁCH M ẠNG XẢ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

Là người học trò xuất sắc C.Mác, Lênin kế thừa phát triển sáng tạo tư tưởng C.Mác, Ph.Ắng ghen liên minh công - nông, cách mạng xã hội chủ nghĩa nói chung đặc biệt thời kỳ độ chủ nghĩa xã hội Theo Lênin, liên minh cơng-nơng khơng có ý nghĩa chiến lược, định thành bại cách mạng vơ sản mà cịn điều kiện quan trọng để xây dựng củng cố chun vơ sản, xây dựng thành công CNXH bảo vệ thành cách mạng CNXH Hơn nữa, loạt tác phẩm Lênin mở rộng khái niệm liên minh công nhân với nông dân thành khái niệm: liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp lao động khác trcn lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội Từ thực tiễn cách mạng giới, thực tiễn cách mạng dân chủ tư sản công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước Nga Xô Viết, Lênin đề cập đến loạt khía cạnh vể xây dựng phát tricn giai cấp, tầng lớp nhân dân lao động khác thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nhầm phát huy vai trò giai cấp, tầng lớp xã hội nói chung khối liên minh giai cấp giai cấp công nhân với tầng lớp nhân dân lao động khác nói riêng

1 Lý luận Lênin vể liên minh cơng nơng trí thức giai đoan trưóc cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga 1917.

(64)

thuộc nói riêng phải gánh chịu bao tổn thất, đau thương chiến tranh đó gây Tình hình giới làm bùng nổ phong trào đấu tranh ngày mạnh mẽ giai cấp công nhân, nông dân dân tộc thuộc địa chống giai cấp tư sản, địa chủ phong kiến bọn thực dân đế quốc Trung tâm phong trào cách mạng giới có dịch chuyển từ nước Đức sang nước Nga

Nước Nga sa hoàng bước vào đường phát triển tư chủ nghĩa muộn nước Châu Âu khác Sự phát triển tư chủ nghĩa Nga làm cho chế độ nồng nô sụp đổ, nhiên giai cấp công nhân nông dân sống cảnh thống trị tàn bạo chế độ Nga hồng, quần chúng liên tục dậy đấu tranh.

Cuộc đấu tranh công nhân, nông dân, dân tộc thuộc địa phụ thuộc giới nước Nga đòi hỏi khách quan Đảng cách mạng giai cấp công nhân lãnh tụ nố phải vận dụng, bảo vệ phát triển lý luận liên minh cơng nơng vai trị trí thức thời đại Chính Lênin, từ năm tháng tiếp thu truyền bá chủ nghĩa Mác vào nước Nga (cùng với đại biểu cách mạng khác), tỏ ngày xứng đáng học trò xuất sắc Mác việc bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác nói chung lý luận liên minh giai cấp giai cấp vô sản nói riêng

(65)

trong cơng nhãn thành lập tổ chức vung biến chiến tranh kinh tế phân tán công nhân thành đấu tranh giai cấp tự giác, lúc NGƯỜI CƠNG NHÂN NGA, đứng đầu tất phẩn tử dân chủ đạp đổ chế độ chuyên chế đưa GIAI CÂP VÔ SẢN NGA (sát cánh với giai cấp vô sản TÂT CẢ CÁC NƯỚC), thông qua đường trực tiếp đấu tranh trị cơng khai, tiến tới CÁCH MẠNG CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA THẮNG LỢI” [63,385-386], Lênin khẳng định rằng: “công nhân Nga đại biểu tự nhiên toàn thể nhân dân lao động bị áp bóc lột Nga” [63,383]

Cũng tác phẩm: “Những người “bạn dân” g ì ”, Lênin đề cập đến “tính chất giai cấp giới trí thức” phân tích phân hố giới trí thức thành: “các nhà tri thức xã hội chủ nghĩa , đáp ứng nhữns địi hỏi giai cấp vơ sản” [63,380] “nhũng phẩn tử tri thức” thoả mãn an tâm; phần tử tri thức tư sản” [63,377], Cuối cùng, Lênin kết luận: “tất nhũng không muốn làm tay chân T ự NGUYỆN hay KHÔNG T ự NGUYỆN cho giai cấp tư sản, đểu phải đứng phía giai cấp vồ sản” fsđd, tr.379]

(66)

tham dự quyền tối cao, chí chẳng có hội để tham dự vào giới quan lại, khơng có khả ảnh hưởng đến dư luận cơng chúng Hai là, có giai cấp vơ sản có khả đẩy tới việc dân chủ hố chế độ trị xã hội, có dân chủ hố giành chế độ tay cơng nhân” [64,565-566]

Về giai cấp vô sản, Lênin rõ: “Giai cấp tư sản không thấy chế độ chun chế kìm hãm phát triển cơng nghiệp xã hội, lại sợ dân chủ hố hồn tồn chế độ trị xã hội, lúc liên minh với chế độ chuyên chế để chống lại giai cấp vô sản Giai cấp tiểu tư sản, chất nó, giai cấp có tính chất hai mặt: mặt hướng theo giai cấp vô sản chủ nghĩa dân chủ, mặt khác hướng theo giai cấp phản động, tìm cách kìm hãm lịch sử lại, bị chế độ chuyên chế dùng làm vật thí nghiệm bị chế độ mua chuộc (chảng hạn, hình thức “chính sách nhân dân” A - lếch - xan - đrơ III), liên minh với giai cấp thống trị để chống giai cấp vô sản, nhằm củng cố địa vị người tiểu tư hữu nó” [64,564 - 565] Cịn nông dán, Lênin viết: “Công nhân công xưởng Nga có liên hệ trực tiếp với dân cư nơng thơn (thường thường người cơng nhân cơng xưởng có gia dinh nơng thơn) đó, khơng thể không gần gũi với giai cấp vô sản nông thôn, với hàng triệu công nhân nông nghiệp người làm công nhật chuyên nghiệp, không gần gũi với tầng lớp nông dân phá sản bám lấy mảnh đất cỏn họ phải làm lao dịch đủ thú “công việc làm thêm” mà họ gặp, nghĩa phải lao động làm thuê” [64,557 - 558]

(67)

cách mạng tinh thần đối lập để lấy đồng lương nhà nước, hay để lấy phần tiền lợi nhuận hay phần tiền chia lãi cổ phần” [64,565],

Dưới chế độ chuyên chế, Lênin “sự liên minh chế độ chuyên chế với số tầng lớp giai cấp tư sản giới trí thức” [sđd, tr.548] Một phận giới trí thức liên minh với chế độ chuyên chế với phần giai cấp tư sản việc chống ỉại nhân dân lao động thân phận họ “nô lệ” chế độ chuyên chế Ơng viết: “Có lại khơng biết rằng, nước Nga thần thánh, người trí thức cấp tiến, người trí thức xã hội chủ nghĩa dễ biến thành quan lại phủ nhà vua, thành anh quan lại tự an ủi phạm vi nếp cũ quan trường, “có ích” viện “sự có ích” để bào chữa cho thái độ lãnh đạm trị, bào chữa cho tính nơ lệ trước phủ roi vọt?” [64,567 - 568], Mặt khác, Lênin thấy tầm quan trọng lý luận cách mạng, trí thức cách mạng Lần đầu tiên, tác phẩm “Nhiệm vụ người dân chủ xã hội Nga” , Lênin viết: “Khơng có lý luận cách mạng khơng có phong trào cách mạng” [64,575], Và đương nhiên lý luận cách mạng gắn liền với trí thức cách mạng-trí thức gắn liền phản ánh đấu tranh cách mạng giai cấp công nhân tầng lớp nhân dân lao động khác

Theo Lênin, điều kiện quan trọng hàng đầu bảo đảm thắng lợi cho đấu tranh chống chế độ chuyên chế tiến tới chủ nghĩa xã hội giai cấp công nhân tầng lớp nhân dân lao động khác “phải đảng cách mạng dựa vào phong trào công nhân mà tiến h n h đảng mà sức mạnh kết hợp đấu tranh xã hội chủ nghĩa với đấu tranh dân chủ thành đấu tranh giai cấp nhất, phân chia, giai cấp vô s ả n [64,572 - 573]

(68)

Lênin đánh bại hãn ctìu ngma aan tuý bọn “Mác xít hợp pháp” mặt tư tưởng; xác minh mặt kinh tế vai trị lịch sử giai cấp cơng nhân lực lượng trị lãnh đạo xã hội; chứng minh vai trị nơng dân minh giai cấp vơ sản.

Khi phân tích phân hố giai cấp công nhân Nga, Lênin rõ: “Tầng lớp nơng dân cũ khơng phải có “phân giải” mà thơi, hồn tồn tan rã, khơng cịn tổn nữa, bị lấn át hình loại hồn tồn dân cư nơng thơn, hình loại dân cư tạo thành sở cho xã hội kinh tế hàng hố sản xuất tư chủ nghĩa chiếm địa vị thống trị Những hình loại dân cư tư sản nông thôn (chủ yếu tiểu tư sản) vô sản nông thôn, nghĩa giai cấp người sản xuất hàng hố nơng nghiệp giai cấp cơng nhân nơng nghiệp làm th” [65, 207] Nga, ngồi bóc lột địa chủ ra, nơng đân lao động chịu nổ dịch bọn Cu lắc, cưởng tư thương mại tư cho vay nặng lãi, bọn người đóng vai trị lớn nơng thơn sau cải cách Lcnin vạch mâu thuẫn đối kháng sâu sắc nông dân địa chủ, tư sản nông thôn vơ sản nơng thơn vì: “Nơng dân hoàn toàn tách thành hai loại đối lập nhau” [65, 224]

Phân tích tác động phát triển đại cơng nghiệp khí Nga đến giai cấp công nhân, Lênin viết: “Đại công nghiệp khí hồn thành triệt để cải tạo này, tách hẳn công nghiệp khỏi nông nghiệp tạo ra, thấy, giai cấp đạc biệt hồn tồn khơng quan hệ với nơng dân cũ phân biệt với nông dân cũ chỗ họ có lối sinh hoạt khác, quan hệ gia đình khác nhu cầu cao vật chất lẫn tinh thần” [65, 689]

(69)

mặt vai trò hai mặt giai cãp nơng dân; vạch tính chất đối kháng xu hướng tư hữu xu hướng vô sản nội nông dân, nguyên dao động nông dân giai cấp tư sản giai cấp vô sản; nguồn gốc sâu sắc tinh thần cách mạng nông dân lao động luận chứng cần thiết liên minh công nông để đấu tranh chống bọn địa chủ, chế độ Nga hoàng giai cấp tư sản

(70)(71)

[66,551 - 552] Đó sức mạnh to lớn đảm bảo cho thắng lợi cách mạng lật đổ chế độ chuyên chế Nga hoàng để độ lên chủ nghĩa xã hội.

Một điều kiện để giữ vai trò lãnh đạo cách mạng dân chủ đẩy lên triệt là: giai cấp vô sản phải liên minh với nơng dân “Vì thực tế giai cấp tư sản rời bỏ cách mạng quần chúng nông dân, với tư cách người làm cách mạng tích cực, hoạt động bên cạnh giai cấp vơ sản quy mơ cách mạng Nga thực phát triển”[ 67,114] Chỉ có sức mạnh liên minh đó, giai cấp cơng nhân có sở để thực cách mạng đường bạo lực vũ trang nhân dân, khơng phải hình thức cải lương, hồ bình chủ nghĩa Và cách mạng giành quyền phải chuyển “qua tay nhân dân” tức cơng nông xây dựng nên kiến trúc thượng tầng mới, nhà nước mới, quyền dân chủ cách mạng hay nhà nước dân chủ cách mạng công - nơng có nhiệm vụ thực nội dung dân chủ, lợi ích dân chủ nhân dân [66,158-160]

(72)

hành động hẽt sức cương quyei nnam làm cho cách mạng dân chủ giành thắng lợi định chế độ Nga hoàng Mà thắng lợi định khơng phải khác chuyên dân chủ- cách mạng giai cấp vô sản nồng dân” [67,96] Lênin nhấn mạnh đến tầm quan trọng thẳng lợi cách mạng dân chủ tư sản đấu tranh giai cấp vổ sản cho chủ nghĩa xã hội Ông rõ: “Cuộc khởi nghĩa nông dân thành công, cuộc cách mạng dân chủ thắng lợi dọn đường cho đấu tranh thực kiên cho chủ nghĩa xã hội, sở chế độ cộng hoà dân chủ” [67,163].

(73)

sự lãnh aạo cua L»ang cãcii Iiiậũig cộng hồ Chính giai cấp tư sản khơng thể tiến hành cách mạng dân chủ tới được, nơng dân có thể tiến hành cách mạng đến được, cần giúp cho họ làm thế” [67,113]

Lênin rõ, nhân dân- phận “có khả làm đến cùng” cách mạng khác khác cách mạng thời điểm khác khác Thời Mác, cách mạng dân chủ, phận “giai cấp công nhân tư sản dân chủ” [ 67,160]; Nga, “giai cấp vô sản nồng dân”[ 67,53] ấy, vô sản giai cấp kiên định lãnh đạo cách mạng Lênin viết: “Thế nhân dân”, nghĩa giai cấp vơ sản nơng dân: có giai cấp vơ sản kiên tới cùng, cịn xa cách mạng dân chủ nhiều Bởi giai cấp vô sản kẻ đứng đầu đấu tranh cho chế độ cộng ho ”[ , l l l ] , “Giai cấp tư sản Nga đứng trước cách mạng dân chủ “nói chung tán thành cách mạng”, “không kiên định vụ lợi, nhận hiệu tự cách không đầy đủ giả nhân giả nghĩa mà thơi” [67,147] Và xét lâu dài, tồn tiến trình cách mạng “Đại phận giai cấp tư sản tất nhiên đứng phe phản động, phía chế độ chuyên chế, chống lại cách mạng, chống lại nhân dân” [67,111]

Trước đây, cách mạng lư sản nước Anh, Pháp , giai cấp nông dân, “với tư cách người làm cách mạng tích cực” [67,114] người bạn minh “tự nhiên nhất” giai cấp tư sản dân chủ Nếu khơng có họ giai cấp tư sản khơng thể chiến thắng phong kiến Ngày nay, cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới, giai cấp vồ sản phải lôi kéo nôns dàn, làm cho cách mạng triệt để, chuyển biến lên chủ nghĩa xã hội

(74)

cịn tínỉì Kiiỡng Kien UỊIU1 uurt nung u«n, người sản xuất nhỏ giáo dục và khắc phục [67,113].

Từ phân tích xã hội góc độ cấu vậy, tạo điều kiện để xếp lực lượng trình cách mạng dân chủ tư sản cách mạng xã hội chủ nghĩa Theo Lênin, Nga: “giai cấp vô sản phải tiến hành cách mạng dân chủ tới cùng, cách kéo đơng đảo quần chúng nơng dân theo để sức mạnh mà đè bẹp phản kháng chế độ chun chế làm tê liệt tính khơng kiên định giai cấp tư sản Giai cấp vô sản phải làm cách mạng xã hội chủ nghĩa cách kéo đông đảo phần tử nửa vô sản nhân dân theo mình, để bàng sức mạnh mà đập ta phản kháng giai cấp tư sản làm tê liệt tính khơng kiên định nơng dân giai cấp tiểu tư sản” [ 67,114],

Trong thời kỳ cách mạng dân chủ, Lênin nhấn mạnh đến liên minh công nồng việc giành thắng lợi triệt cách mạng tiến nhanh sang cách mạng xã hội chủ nghĩa nhung hình thức liên minh cách mạng xã hội chủ nghĩa ơng tạm thời gác lại Ồng viết: “Ngay từ mà tính trước phối hợp lực lượng nội nông dân vào “ngày hơm sau” cách mạng (dân chủ), ảo tưởng hão huyền Chúng ta dốc tồn ìực giúp đỡ tồn Ihể giai cấp nông dân làm cách mạng dân chủ chúng ta, đảng giai cấp vô sản, dễ dàng việc chuyển nhanh sang nhiệm vụ cao cách mạng xã hội chủ nghĩa” [67,281]

(75)

lợi định” [67,355 - 356], Đồng thời Lênin luôn gắn chặt “thắng lợi triệt để” cách mạng dân chủ với cách mạng xã hội chủ nghĩa Người viết: “Nhưng đồng thời, chúng tơi nói với giai cấp vồ sản nông thôn rằng: “Hiện giờ, bạn phải giúp đỡ nông dân giành thấng lợi triệt để nhất, thắng lợi khơng thể đưa bạn khỏi vịng nghèo khổ Muốn đạt tới mục đích đó, có cách: tồn thể giai cấp vô sản - công nghiệp nông nghiệp - chiến thắng toàn giai cấp tư sản, xây dụng nên xã hội xã hội chủ nghĩa”” [67,364], đây, lần nữa, Lênin khẳng định tính tất yếu, tầm quan trọng liên minh công nông không việc đưa cách mạng dân chủ đến thắng lợi triệt việc tạo điều kiện đê giai cấp vô sản bước vào đấu tranh cách mạng chống giai cấp tư sản (cách mạng xã hội chủ nghĩa) đến thắng lợi cuối

Điều mà Lênin quan tâm vấn đề ruộng đất cách mạng dân chủ Trong tác phẩm: “Cương lĩnh ruộng đất Đảng xã hội - dân chủ cách mạng Nga lẩn thứ 1905 - 1907”, Lênin cho rằng, việc quốc hữu hố ruộng đất thực cách mạng thắng lợi, sau lật đổ chế độ Nga hồng Nó giảm nhẹ bước chuyển qua cách mạng xã hội chủ nghĩa Vì vậy, Ơng khẳng định: “Kinh nghiệm giai đoạn đầu cách mạng Nga dứt khoát chứng minh ràng thắng lợi với tư cách cách mạng ruộng đất nông dân, cách mạng khơng thể hồn thành triệt để sứ mạng lịch sử khơng quốc hữu hoá ruộng đất” [68,519]

Trong Tác phẩm “Nhà nước cách mạng”, Lênin dề cập đến số khía cạnh khác liên minh cơng nơng có liên quan tới việc thiết lập thực chuyên vơ sản

(76)

giai cấp”, đến chế độ cộng sán chu nghĩa, người thấm nhuần thực chất học thuyết Mác nhà nước”[ 70,44]

Giai cấp vô sản lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiên phong giai cấp, thơng qua đường lối trị, chiến ỉược, sách lược đấu tranh cách mạng ' tính gưong mẫu mặt đảng viên Cho nên, Lênin mệnh danh cho Đảng vô sản là: người thầy, người dẫn đường, người lãnh đạo nhân dân lao động [70,33] Lênin khẳng định rằng, “chỉ có giai cấp vơ sản, giai cấp đặc biệt lật đổ thống trị giai cấp tư sản; điều kiện sinh hoạt kinh tế giai cấp vơ sản chuẩn bị cho tiến hành việc lật đổ ấy, làm cho có khẳ lực lượng để thực việc lật đổ Trong giai cấp tư sản chia rẽ, phân tán nơng dân tầng lớp tiểu tư sản, lại tập hợp, thống tổ chức giai cấp vơ sản lại Do vai trị kinh tế sản xuất lớn nến giai cấp vơ sản giai cấp lãnh đạo tất quẩn chúng lao động bị bóc lột, quần chúng thường bị giai cấp tư sản bóc lột, đàn áp dày xéo nhiều khơng mà cịn tệ mức giai cấp vơ sản phải chịu đụng, họ độc lập đấu tranh để tự giải phóng Và việc lơi kéo đông đảo quần chúng nhân dân lao động, giai cấp vô sản trờ thành lãnh tụ cách mạng, đem lại cho cách mạng tính chất nhân dân tính chất triệt để thực

(77)

chính quyẽn nhà nưởc"[ /u,ooj; rna vỡ máy ấy, đập tan đi, lợi ích thật “nhân dân”, đa số nhân dân, cơng nhân đa số nơng dân, “điều kiện tiên quyết” cho liên minh tự nông dân nghèo vô sản; liên minh khơng thể có dân chủ vững bền, khơng thể có cải tạo xã hội chủ nghĩa được” [70,49]

2 Lý luận Lênin liên minh cơng nơng trí thức giai đoạn sau cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga 1917.

Khi nói đến nhiệm vụ quan trọng công nông thời kỳ độ lên CNXH tác phẩm “Những nhiệm vụ trước mắt Chính quyền Xô - viết”, Lênin viết: “Trái lại, nhiệm vụ chủ yếu mà giai cấp vô sản nông dân nghèo giai cấp vơ sản lãnh đạo, phải hồn thành cách mạng xã hội chủ nghĩa và, đó, phải hồn thành cách mạng xã hội chủ nghĩa mà bắt đầu tiến hành Nga, ngày 25 tháng mười 1917- nhiệm vụ chủ yếu cơng tác tích cực sáng tạo nhằm thiết lập mạng lưới quan hệ tổ chức mới, mạng lưới phức tạp tinh tế, bao hàm sản xuất phân phối cách có kế hoạch sản phẩm cần thiết cho đời sống hàng triệt nguừi” [71,207 Ị

Như vậy, nhiệm vụ tổ chức quản lý đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội giai cấp cơng nhân nhân dân lao động thực hiện, bắt đẩu sau giành quyền, với nội dung phong phú Đó “nhiệm vụ chủ yếu trung tâm ” thời kỳ độ [71,209]

(78)

động hàng ngày Đó nhiệm vụ khó khăn nhất, cao nhất, có hồn thành nhiệm vụ đó, thiết lập chế độ xã hội chủ nghĩa Chúng ta phải học tập kết hợp tinh thần dân chủ sôi sục, tràn trề, tựa nước lũ mùa xuân, quần chúng lao động mít tinh với kỷ luật sắt lao động, với phục tùng tuyệt đối lao động với ý chí người nhất, nhà lãnh đạo xơ -viết” [ 71,248-249], Nhưng nghiệp giành thắng lợi thu hút tham gia toàn dân, cơng nhân, nơng dân, trí thức

V.I Lênin nhắc đến đại công nghiệp tức phải nhắc đến vai trị giai cấp cơng nhân việc nâng cao suất lao động (Phải phát triển ngành sản xuất nhiên liệu kim khí, máy móc, cơng nghiệp hố chất), trình độ học vấn văn hố quần chúng nhân dân, tinh thần kỷ luật lao động ỉao động, kỹ lao động, cường độ lao động, tổ chức lao động tốt hơn, chế độ trả lương theo sản phẩm tiền thưởng [71,229-232]

Đổng thời, Lênin nhấn mạnh đến vai trò đặc biệt quan trọng nhà khoa học, chuyên gia kỹ thuật nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Người viết: “Khồng có đạo chuycn gia am hiểu khoa học kỹ thuật có kinh nghiệm, khơng thể chuyổn lên chủ nghĩa xã hội được, chủ nghĩa xã hội địi hỏi bước tiến có ý thức có tính chất quần chúng để tới suất lao động cao hon suất chủ nghĩa tư dựa sở kết mà chủ nghĩa tư đạt được” [71,217],

(79)

không tne noi ueii CI1U Iigiua \ * 111 Đồng thời khơng có thống trị giai cấp vơ sản nhà nước khơng thể nói đến chủ nghĩa xã hội được” [71,368]

Về tầm quan trọng việc nâng cao tri thức nhân dân lao động nói chung GCCN nói riêng q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, Lênin viết: "Việc nâng cao suất lao động trước hết đùi hỏi phải có sở vật chất đại công nghiệp Một điều kiện khác để nâng cao suất lao động, trước hết việc nâng cao trình độ học vấn văn hóa quần chúng nhân dân" [71, 229], Người cịn nhấn mạnh đến việc giai cấp cơng nhân phải học tập tri thức chuyên gia tư sản Người nói: "Bản thân cơng nhân nơng dân mà nhanh chóng học tập cách tạo kỷ luật lao động tốt kỹ thuật lao động cao, cách sử dụng chuyên gia tư sản để học lấy mơn khoa học sớm thoát khỏi "khoản tiền cống" cho chuyên gia đó" [71,221],

(80)

Lênin yêu cầu Cương lĩnh Đảng Cộng sản lúc phải đặc biệt ý phân tích lực lượng giai cấp xã hội cho đườns chúng ta, trước hết tính tốn lực lượng giai cấp trono xã hội Nước Nga sau cách mạng Tháng Mười có nhiều thành phần, Lênin nêu nhận định thành phần giai cấp cách chi tiết

Về giai cấp tư sản (thành thị): Giai cấp phục hổi sau chiến tranh, sau Cách mạng Tháng Mười, họ cịn điều kiện kinh tế - xã hội, mà sở ỉà sản xuất hàng hóa tiểu nơng chủ nghĩa tư quốc tế (và phạm vi quốc tế, tiền họ mạnh nay) Cán phải thấy thực chất dân chủ tư sản: hạn chế việc cồng bố quyền có tính chất hình thức áp dụng đồng với công dân (quyền hội họp, ỉập hội, lại, cư trú v.v ) Nhưng vấn đề phổ biến lại chỗ, thực tế, địa vị nô lệ kinh tế mà đa số người lao động lại khơng thể sử dụng chủ nghĩa tư

Về giai cấp vô sản (thành thị): Nó có vai trị lãnh đạo xã hội Nga (được nhân dân hiến pháp ghi nhận, bảo vệ ), bước đáu xây dựng quyền Xô viết Đảng phải thấy thực chất dân chủ vô sản (hay dân chủ xô viết) dân chủ khơng giả dối với tồn dân; quyền dân chủ, tự trước hết nhiều cho giai cấp, tầng lớp vốn bị chủ nghĩa tư áp bóc lột: Đó giai cấp vơ sản, nơng dân người lao động Chế độ dân chủ tước đoạt giai cấp tư sản, đcm lại cho đa số người lao động Vì Đảng Cộng sản, Nhà nước vơ sản có nhiệm vụ ngày lói đông đảo người lao động vào việc xây dựng thực ihực tế quyền tự dân chủ cho nhân dân nhât mở rộng khả vật chất để thực

(81)

nên nhiếu Kni aann Dọn cu - lãc" lại đánh vào trung nồng Trung nơng người sản xuất hàng hóa nhỏ - lực lượng đông đảo Nga, nav kiệt sức chiến tranh, "chính sách cộng sản thời chiến” Họ người dự, dễ dao động "ngồi hai ghế" (vô sản tư sản), không đủ lĩnh, không đủ khả tự bảo vệ Họ tin chủ nghĩa xã hội chắn khơng cịn đường khác - giai cấp tư sản chủ nghĩa tư bị đánh bại hồn tồn Họ có "hai mặt": tư hữu lao động Vì "đối xử" với nông dân cho "qui thành phần" họ , phải biết phân biệt lịch sử kinh tế họ, phải có lực thực tiễn làm

Về giai cấp địa chủ - cu lắc: Họ tiềm lực kinh tế Nga; họ phản động trị, hoạt động phục thù Họ chờ tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc tiêu diệt quyền xơ viết

Từ phân tích cấu giai cấp - xã hội nêu trên, Lênin đề cập phê phán số quan điểm sai, mơ hổ, lừa bịp "dãn chủ nói chung", "chun dân chủ"

Lênin rõ: cần nhận thấy, thực tế có đối lập chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa tư bản; dân chủ vơ sản chun tư sản Ai không đọc không nhận thấy rõ nhũn2 lư tưởng ẩy chủ nghĩa Mác, mà hiển thực tế, người khơng phải người Mác xít, khơng phải người xã hội chủ nghĩa, Rằnơ, giai cấp thống trị khơng tự nhường quyền cho giai cấp bị thống trị Vì thế, chun vơ sản, khơns thừa nhận bình đảng với giai cấp tư sản; khơng thể có bọn bóc lột nhũng người bị bóc lột Cịn cơng nhân nơng dân, phải bước thực bình đẳng với (Chính kinh tế, văn hóa cịn thấp mà cịn bất bình đẳng )

(82)

ngay từ đầu, mục tiêu xã hội chủ nghĩa mà "vứt đi" tất để thê lập iníờng mác - xít triệt để khơng?) Ngay dao động Đảng trước hịa ước Brét, đến học thái độ dân chủ tư sản, trung nông, kinh tế tư tư nhân Lênin nêu cụ thể thái độ, sách, cùa Đảng Cộng sản trung nơng Trước chủ trương "trung lập hóa trung nơng" thời kỳ q độ lèn chủ nghĩa xã hội phải "liên minh vững với trung nơng" (và nơng dân lao động nói chung), với quy tắc, phương châm, nhiệm vụ, hình thức tỉ mỉ Đảng Cộng sản phải đem lại dân chủ thực cho họ, nông dân theo tin Đảng, giai cấp công nhân, chủ nghĩa xã hội Lênin viết: “ở đây, người xã hội chủ nghĩa, đại biểu ưu tú chủ nghĩa xã hội xưa kia, - họ tin tưởng vào cách mạng phục vụ cách mạng mặt lý luận tư tưởng, - nói đến việc trung lập hố nơng dân, nghĩa biến truns nông thành tầng lớp xã hội khơng tích cựu giúp đỡ cách mạng vơ sản chí khơng làm cản trở cách mạng vô sản, giữ thái độ Irung lập khơng đứng vể phía kẻ thù Cách đặt vấn đề trừu tượng, có tính chất lý luận thể hoàn toàn rõ ràng Nhung cách dặt vấn đề không đủ Chúng ta bước vào giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội, đó, phải dựa kinh nghiêm công tác nông thôn mà định cách cụ thể tỉ mỉ quy tắc phương châm cần phải tuân theo để lập liên minh vững với trung nông, đế làm cho phát sinh thiên hướng lệch lạc sai lầm thường xảy khiến trung nồng xa rời chúng ta, thì, thực tê, chúng ta, với tư cách Đảng cộng sản lãnh đạo, người giúp nông đán Nga đánh đổ hẳn ách áp địa chủ thành lập cho họ chẽ độ dân chủ thật sự, hồn tồn hy vọng dược họ hồn tồn tín nhiệm” [72,155],

(83)

Tnrớc hết, phải "đặc biệt ý gấp hai, gấp ba lần vấn đề rung nông" (so với trước đây) Từ lý luận chung liên minh, cần cụ thể hóa nhiều vấn đề Bởi thực tế trung nơng nơng dân Nga sau Cách mạng Tháng Mười sau chiến tranh kiệt sức, dao động, bị bọn Bạch vệ phản động "bao bọc" Không ta phải có thái độ nhân nhượng trung nơng mà cịn phải đem lại cho họ quyền lợi cụ thể, trực tiếp dù nhỏ bé Vấn đề trung nông nay, Cương lĩnh Đảng Cộng sản phải đặt lên hàng đầu Giai cấp cơng nhân khó khăn, giai cấp có "bản chất hai mặt" khó phức tạp Hơn nữa, trung nơng vốn có gốc rễ kinh tế hàng hóa lâu đời, họ đứng vững lâu dài thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Nhưng nông dân vốn thành kiến cũ với công nghiệD (họ sợ đưa máy móc vào, họ thất nghiệp trở thành "cố nơng"!) Vì vậy, cơng tác nơng thơn, với trung nông, phải công tác lâu dài

(84)

v ề vấn đề liên minh công nông, hợp tác xã quản lý nhà nước nống thôn, Lênin rõ: Nhà nước giai cấp công nhân thành thị phải giúp đỡ nông dân, có kinh nghiệm thực tiễn bước đầu chiến thắng chủ nghĩa tư nước tiểu nơng có quan hệ đặc biệt giai cấp vô sản nông dân.Tuy mong nồng dân đứng phía giai cấp cơng nhân, Đảng giai cấp cơng nhân có sách sau thời gian, nơng dân với liên minh vững Thực tế sau tháng khủng hoảng (về lương thực, giao thông vận tải, chiến tranh ) giai cấp cơng nhân nơng thơn giải thích cho nơng dân rõ Đó nhờ thực tiễn đầu óc minh mẫn tình cảm giai cấp cơng nhân, khơng phải "nói sách", "lên mặt lãnh tụ" với nông dân

Trung nông, nông dân "về với chúng ta" cải thiện điều kiện kinh tế sinh hoạt họ thực tế hàng ngày họ tán thành chủ nghĩa xã hội Vả lại, nơng dân cần đến công nghiệp, thành thị, công nhân Nhưng họ không tán thành thấy "mệnh lệnh từ dội xuống" Nghị quyết, Cương lĩnh Đại hội phải làm nhũng điều mà nông dân trơng đợi có chủ nghĩa xã hội

Lênin rõ: vốn có hợp tác xã tư sản cũ, phải tranh thủ cũ đó, khơng phá bỏ nó, loại giai cấp tư sản khỏi địa vị chủ đạo hợp tác xã Phải trì, phát triển hợp tác xã - máy có giá trị nông thôn mà chủ nghĩa tư để lại; với việc xây dựng hợp tác xã Trong trình hợp tác hóa phải "lơi kéo trung nơng", cải tạo họ: “khổng có nguy hại dùng bạo lực với trung nông” [ 72, 242], Phải chứng tỏ thực tế cho nông dân thấy: hợp tác xã tốt để chiếm lòng tin nông dân

(85)

triển V.V., phải giúp đỡ rộng rãi nhà nước mặt tài mặt tổ chức” [72, 253]

Lênin nhấn mạnh rằng, Dhải nồng thơn, làm học trị nồng dân nhiều mật Phải thể nghiệm thực tiễn hợp tác xã nhiều lần để tìm hình thức phù hợp cuối cùng, Phải thuyết phục nông dân cách thực tiễn Lênin phân tích rõ, cơng tác nhiều mật phức tạp Đó cơng tác văn hóa lâu dài Không thể giải tất lúc, không giản đơn, nơn nóng Phải có trọng tâm, đật lên hàng đầu vấn đề này, vấn để khác cho sát hợp (những vấn để thiết, phức tạp nhất)

Đồng thời Lênin rõ cần thiết phải sửa chữa sai lẩm, hạn chế VC thực liên minh công- nông Người viết: ‘uĐường lối chưa hướng đầy đủ vào hợp tác, liên minh thoả thuận với trung nơng, đường lối phải sửa chữa uốn nấn” [72, 175], Đặc biệt Lênin nhấn mạnh đến việc phải quan tâm lợi ích trực tiếp trung nông Người viết: “trong đại hội này, phải nhấn mạnh thái độ nhân nhượng trung nông, mà phải nghĩ đến nhiều biện pháp cụ thể tốt đcm lại cho trung nông quyền lợi trực tiếp, dù nhỏ bé nhất, Đó biện pháp mà tự vệ lợi ích đấu tranh chống tất cá kẻ thù chúng ta, đòi hỏi phải làm cách thiết, nhữn<z kc ihù biết trung nông lưỡng lự bọn chúng, chúng sức làm cho trung nông xa rời chúng ta” [72, 196]

Nhà nước (chính quyền xơ viết) phải xóa bỏ nhữns cấu, tàn tích nhà nước cũ nơng thơn, tịch thu bọn bóc lột Nhà nước Xơ viết phải chống quan liêu, tham nhũng, "hà lạm, ức hiếp" nơng dân Phải sửa chữa sai sót trước nịne dân cơng tác nơns thơn, cơng việc nhà nưóc nơng thơn có kết tốt, nòng dân tin cậy úna hộ

(86)

nớc, giai cấp cơng nhân dùng để tước đoạt kẻ tước đọat, nắm lấy tư liệu ìn xuất sử dụng tư liệu sản xuất phát triển lực lượng sản xuất irợc xã hội hóa; dùng nhà nước chun vơ sản để trấn áp phản jiáng giai cấp bóc lột: tư sản địa chủ; lãnh đạo tầng lớp trung 'ian vào xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa Cịn trung nơng giai :ấp cổng nhân giải hoàn toàn khác Lênin rõ: “Sự khác Ịuýêt định thái độ giai cấp tư sản trung nơng ịch thu tồn tài sản giai cấp tư sản, liên minh với trung nơng khơng bóc lột người khác” [72,235]

Về nông dân tầng lớp tiểu tư sản khác, tác phẩm này, Lênin rằng, thời đại chun vơ sản nơng dân tầng lớp tiểu tư sản tầng lớp trung gian, Họ tầng ỉớp nhữnơ người lao động đơng đảo hồn cảnh lịch sử nước Nga chậm tiến; đồng thời họ lại người tư hữu nhị (những tiểu nơng buổn bán lúa mì, tiểu chủ, tiểu thương ) Địa vị kinh tế - xã hội trung gian làm cho họ dao động, bấp bênh, ngả nghiêng, giũa giai cấp cồng nhân giai cấp tư sản Đặc biệt nông dân, Mác phân tích tác phẩm "Đấu tranh giai cấp Pháp 1848 - 1850", Lênin rõ họ có nhiều thói quen thủ cựu khơng dễ dàng thay đổi Chun vơ sản cần thiết để lãnh đạo tầng lớp tiểu tư sản, làm triệt tiêu tính bấp bênh, dao động họ

Lênin mục tiêu chủ nghĩa xã hội xóa bỏ giai cấp Đế tới mục tiêu ấy, trước hết phải đánh đổ giai cấp bóc lột tư sản địa chủ Đây ỉà nhiệm vụ khó nhung chưa phải nhiệm vụ khó nhái Muốn xóa bỏ giai cấp phải thực nhiệm vụ thứ hai, nhiệm vụ võ khó khăn Đó xóa bị khác biệt công nhân nông dán làm cho tất tầng lớp, giai cấp trở thành người lao động

(87)

cải tiến lại toàn kỹ thuật canh tác Lênin cảnh báo thiếu thận trọng nơn nóng, hấp tấp dùng biện pháp hành kéo dài thời kỳ độ với khó khăn tăng lên mà thơi

Lênin ràng, người cộng sản phải phân định rõ: người nông dân lao động với người dân tư hữu; người nông dân lao động với người nông dân buôn; người nông dân cần lao với người nông dàn đầu Lênin nhấn mạnh chủ nghĩa xã hội với nông dân tất thực chất phân định Người cho thấy, phân định khó khăn đời sống thực tế, đặc tính nơng dân dù khó khăn đến đâu, dù trái ngược đến đâu nữa, hòa lẫn vào chỉnh thể Nhưng I.hư Lênin rõ, phân định nhũng điều kiện kinh tế đời sống nông dân tới phân định

Những phân định mà Lênin yêu cầu giúp cho Đảng cộng sản có đường lối, biện pháp đắn cụ thể trình xây dựng khối liên minh công nông Đặc biệt Lênin đạo cụ thể thúi độ Đảng trung nông Người viết: “Đại hội nhắc lại nghị Đảng, sắc lệnh Xô viết chưa chệch đường lối liên hiệp với trung nông Chẳng hạn, vấn đề tối quan trọng vấn đề xây dựng quyền Xồ Viết nông thôn, lúc thành lập uỷ ban nơng dân nghèo, cơng bố thơng tri có chữ ký chủ tịch Hội đồng trưởng dân uỷ Bộ trưởng Bộ dân uỷ lương thực, nhấn mạnh cần phải đưa đại biểu trung nông vào uỷ ban nông dân nghèo Sau giải tán uỷ ban nông dân nghèo, Đại hội Xơ Viết tồn Nga lại nhấn mạnh Irở lại cần phải đưa đại biểu trung nông vào Xơ viết tổng Chính sách phủ cơng nông Đảng cộng sản sau phải tiến hành theo tinh thần liên hiệp giai cấp vô sản bần nông với trung nông”[72, 253-254]

(88)

cho tư tưởng Mác xít mối quan hệ biện chứng chuyên vơ sản với liên minh giai cấp giai cấp công nhân tầng lớp nhân dán lao động khác mà nơng dân trí thức Trong: “Lời tựa viết cho lần xuất diễn văn “Người ta lừa bịp nhân dân hiệu tự bình đẳng””, Lênin viết: “Chun vơ sản hình thức đặc biệt liên minh giai cấp giai cấp vô sản, đội tiên phong người lao động với đông đảo tầng lớp lao động vô sản (tiểu tư sản, tiểu chủ, nơng dân, trí thức,v.v.), với phần lớn tầng lớp đó, liên minh nhằm chống lại tư bản, liên minh nhằm lật đổ hoàn toàn tư bản, tiêu diệt hoàn toàn chống cự giai cấp tư sản mưu toan khỏi phục giai cấp ấy, nhằm thiết lập củng cố vĩnh viễn chủ nghĩa xã hội” [72, 452]

(89)

V.I LêniTi aạc Diẹi ĩman mann aen Lầm quan trọng việc xâv dựng liên minh giai cấp vơ sản với trí thức cách mạng cơng xây /ng chủ nghĩa xã hội Trong “Diễn văn Đại hội II toàn Nga cán 'ành y tế vệ sinh ngày tháng năm 1920”, Người rõ: "Trước liên inh đại biểu khoa học, giai cấp vô sản giới kỹ thuật, không lếlực đen tối đứng vững được" [74,218]

Nước Nga sau nội chiến, trước tình hình khó khăn, Lênin )ảng Cộng sản (b) Nga định phải có chủ trương lớn nhiều mặt để ổn lịnh chuyển biến tình hình đất nước: chuẩn bị văn kiện )ại hội X Đảng - định rõ đường lối cải tạo xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong đường lối đó, vấn đề nơng dân, liên minh cơng - nơng việc áp dụng ;hính sách kinh tế (NEP) bật Theo Lênin, để nông dãn an tâm, phấn khởi sản xuất nông nghiệp, cần thay đối việc trưng thu lương thực thừa (trong "chính sách cộng sản thời chiến") thuế lương thực (trong "chính sách kinh tế mới") Để làm rõ đường lối đó, Lênin viết tác phẩm "Bàn thuế ỉương thực" năm 1921 Những quan niệm Lcnin thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội vai trò liên minh cơng nơng thời kỳ dó dược trình bày công phu tác phẩm

Trong thời kỳ độ xã hội chủ nghĩa có thống trị trị, lãnh đạo trị giai cấp vơ sản (giai cấp cơng nhân) tồn xã hội, quyền giai cấp vô sản nhân dân lao động Để củng cố quyền phát triển đất nước, phải tiếp tục củng cố liên minh công - nông với sở mới, nội dung hình thức mới, đặc biệt kinh tế.

(90)

gia tư sản tài giỏi quản lý kinh tế; phải "trả học phí" cách thỏa đáng xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa lớn mạnh

Từ nước tiểu nông tới chủ nghĩa tư nhà nước tới chủ nghĩa xã hội phải qua cầu nối "kiểm kê, kiểm sốt" tồn dân sản xuất phân phối sản phẩm Nhưng để thưc điều đó, theo Lênin, Đảng giai cấp vơ sản phải giữ vũng vai trị lãnh đạo, Trong lãnh đạo phải xác định rõ: Chúng ta Đảng tiên phong - phận giai cấp vô sản Mà giai cấp vô sản lại phận nhỏ xã hội với da số nông dân tiểu nông, trung nông Sau xác định rõ Đảng lãnh đạo phải biết hướng định, sách vào vấn đề cấp bách nhất, mấu chốt đất nước

Lênin nhấn mạnh có sở vé lương thưc nhiên liệu đầy đủ, cơng nghiệp hóa (trước hết kế hoạch điện khí hóa tồn quốc) hồn thành, có vững để tin ràng, xã hội xã hội chủ nghĩa xây dựng Đó cịn trình tương đối lâu dài phức tạp

Trong tình hình nước Nga lúc đó, Lênin khẳng định, có chấm dứt"chính sách cộng sản thời chiến", áp dụne "chính sách kinh tố mới" (NEP) phù hợp với tình hình giai đoạn Trong sách kinh tế mới, Lcnin đề cập nhũng nội dung chủ yếu nông dân là: thay việc trưng thu lương thực thừa nông dân thuế lương thực; sau nộp đú thuế lương thực, nông dân "tự do" bán lương thực thừa (trong phạm vi địa phương); thực việc trao đổi sản phẩm công nghiệp lấy lương thực thừa nông dân; bước cải tạo nông dân, hướns họ vào đường chủ nghĩa xã hội nhà nước

(91)

“1 Kinh tế nông dân, kiểu gia trưởng, nghĩa phần lớn có tính chất tự nhiên;

2.sản xuất hàng hố nhỏ(trong bao gồm đại đa số nơng dân bán lúa mì);

3 Chủ nghĩa tư tư nhân; Chủ nghĩa tư nhà nước; Chủ nghĩa xã hội”

Trong đó, tồn phát triển thành phần kinh tế tư nhân tư chủ nghĩa, cá thể Ià khách quan Nếu có chun vơ sản vững vàng khơng lo lắng điều đó, trái lại, phải sử dụng, cải tạo thành phần kinh tế hình thức bước phù hợp, có hiệu quả, hướng vào hình thức "chủ nghĩa tư nhà nước" Kinh tế xã hội chủ nghĩa hình thành, đạo thành phần kinh tế khác theo chủ nghĩa xã hội nhiệm vụ phức tạp, lâu dài Phải phát huy tính chủ động sáng tạo quẩn chúng đặc biệt ý động lực lợi ích thiết thân hàng ngày, thực liên minh cơng nơng thịi kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội Liên minh công nông Lê-nin xem điều kiện quan trọng đẻ thực thắng lợi sách kinh tế (NEP) bối cảnh nước Nga chưa hoàn khỏi tình trạng bị bao vây lực đế quốc bên phản động nước Đó sở xã hội giai cấp vững cho việc củng cố phát huy vai trò lãnh đạo Đảng cộng sản(b) sức mạnh nhà nước chuvên vơ sản

(92)

cồng nhân, tăng cường liên minh cồng nông, củng cố chun vơ sản” [75, 263] Cũng theo tư tưởng Lênin thì, hợp tác xã hình thức chủ nghĩa tư nhà nước “Chủ nghĩa tư hợp tác xã giống chủ nghĩa tư nhà nước chỗ tạo điều kiện thuận lợi cho kiểm kê, kiểm soát theo dõi, cho quan hệ ghi hợp nhà nước (ở nhà nước Xô viết) với nhà tư Nếu xét mặt hình thức thương nghiệp thỉ hợp tác xã có lợi có ích thương nghiệp tư nhân, lý kể trên, mà cịn tạo điểu kiện thuận lợi cho việc liên hợp tổ chức hàng triệu người, sau tồn thể dân chúng; tình hình lại điều lợi lớn cho bước độ tương lai từ chủ nghĩa tư nhà nước lên chủ nghĩa xã hội” [75, 272]

Từ thực tiễn xây dụng chủ nghĩa xã hội nước Nga sau nội chiến, Lênin đưa sách kinh tế với tư tưởng phát triển sản xuất hàng hoá thông qua chủ nghĩa tư nhà nước Liên minh công nhân với nông dân sau giành quyén, cần tập trung vào giải vấn đề kinh tế mà nội dung cốt lõi phát triển sán xuất hàng hoá, tăng cường trao đổi cơng nghiệp nơng nghiệp Lênin viết: “Do dó trước hết cần phải cải thiện đời sống nống dân Biện pháp là: Thuc' lương thực, phát triển trao đổi công nghiệp nông nghiệp, phát triển tiểu công nghiộp

Trao đổi tức tự bn bán, tức chủ nghĩa tư Nó có lợi cho chừng mực giúp chống lại tình trạng phàn tán người sản xuất nhỏ phần chống lại bệnh quan liêu Mức độ kinh nghiệm thực tiễn quy định, khơng có nguy hiểm quvền vơ sản cả, chừng mà giai cấp vơ sán cịn nấm quyền trons tay, chừng mà siai cấp vơ sản cịn nắm vững ngành vận tải đại công nghiệp” [75,294-295]

(93)

phương, nhăm khuyên khích thayđổi nông nghiệp công nghiệp Phai nghiên cứu kinh nghiệm thực tê mật ấy, Làm cho kinh nghiêm trở thành muôn màu muôn vẻ [75,295],

Một nhũng điều kiện để thực điều đó, theo Lênin là: 'giúp đỡ tiêu cơng nghiệp ngành phục vụ kinh tế nông dân giúp kinh tê phục hổi Nhà nước phải giúp tiểu công nghiệp đén mức cách cung cấp nguyên liệu cho Tội ác lớn để nguyên liệu không dùng đến" [75,295],

Để xây dựng quản lý xã hội xã hội chủ nghĩa, Lênin đặc biệt nhấn mạnh đên mối quan hệ công nhân, Đảng Cộng sản với tầng lớp trí thức Ơng viết rằng: "chúng ta học cách làm (dưới hình thức đặc biệt) kỹ sư, giáo viên, ràng làm việc so với làm Hổng quân" [75,293] Tư tưởng Lcnin dây nhấn mạnh đên vai trị trí thức thái độ Đảng Cộng sản, giai cấp công nhân họ trình xây dựng chủ nghĩa xã hội

(94)

và nông dân cung cấp lại lúa mì Đó hình thức tồn xã hội xã hội chủ nghĩa, hình thức để xây dựng chủ nghĩa xã hội nước mà tiểu nông chiếm đa số hay cũns thiểu số đáng kể Nông dân nộp phần sản phẩm hình thức thuế, cịn phần khác đổi lấy sản phẩm công xưởng xã hội chủ nghĩa, thơng qua trao đổi hàng hố" [76,57],

Có thể khẳng định ràng tư tưởng Lênin đặt sở cho việc nhận thức tổ chức xây dựng khối liên minh cơng nơng trí thức phải gắn liền với việc nhận thức tổ chức xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa, kinh tế xã hội chủ nghĩa văn hoá - khoa học xã hội chủ nghĩa

Khi phân tích sách kinh tế mới, thư gửi V.M Mô-lô- tốp, V.I Lênin nhấn mạnh: "Về mặt kinh tế trị, sách kinh tế hồn tồn đảm bảo cho chúng có khả xây dựng móng cho kinh tế xã hội chủ nghĩa Tất "chỉ" tùy lực lượng vãn hóa giai cấp vơ sản đội tiền phong nói" [76,74], Điều yêu cầu khách quan phải có liên minh giai cấp cơng nhân với tầng lớp trí thức cách mạng để tạo lực lượng văn hố dó

Trong tác phẩm: “Bàn chế độ hợp tác xã” V.I Lênin, Ơng đề cập đến vai trị, ý nghĩa nguyên tắc hình Ihức hựp tác xã nơng thổn nước Nga lúc mối quan hệ với việc nhận thức xây dụng khối liên minh cồng nhân, nơng dàn trí thức

Theo Lênin, "Chính sách kinh tê mới", chế độ hợp tác xã có vai trị quan trọng đặc biệt Lênin gắn việc xác định vai trò đặc biệl hợp tác xã với vicc phải hiểu ý nshĩa vân đổ mà ý nghĩa tăng cường liên minh công nhân, nông dân

(95)

thì việc đề xuất vấn đề hợp tác xã ảo tưởng, kì quặc, lãng mạn, tầm thường nhà không tưởng trước [77,427],

Trong tác phẩm này, Lênin phân tích khẳng định lần tính chất xã hội chủ nghĩa hợp tác xã nước Nga lúc Lênin cho ràng, "chính quyên nhà nước chi phối tư liệu sản xuất chủ yếu, giai câp vô sản nắm quyền, giai cấp vơ sản liên minh với hàng triệu tiểu nông tiểu tiểu nông, giai câp vổ sản nắm vững quyền lãnh đạo nông dân,.v.v , - phải khơng phải tất điều cần thiết để xây dựng từ chế độ hợp tác xã, riêng từ chế độ hợp tác xã mà trước khinh nghiệt coi có tính chất bn, sách kinh tế mới, vài mặt đó, có quyền coi thế, - phải khơng phải tất điều cần thiết để xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa tồn vẹn hay sao? Đó chưa phải xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa nhung tất cần thiết đầy đủ để tiến hành công việc xây dựng đó" [77,422],

Lênin cho rằng, chế độ họp tác xã phải dược xây dựng trcn sở nguyên tắc tư liệu sản xuất chủ yếu Nhà nước nắm Đổng thời, ông coi là: "bước độ sang chế độ mới" đưừntĩ giản đơn nhất, dễ dàng nhất, dỗ tiếp thu nơng dân" [77,422].Trcn sở đó, nơng dân tự gáic tham gia hợp tác xã qua mà tănc cường củng cố ỉiên minh cơng nông giai cấp công nhân lãnh đạo

(96)

chung, Nhà nước kiểm soát lợi ích ấy, làm cho lợi ích tư nhân đảm bảo phục tùng lợi ích chung xã hội [Xem: 77,422 - 423]

Khi nói giúp đỡ nhà nước xã hội nghĩa đôi với hợp tác xã, Lênin nêu dẫn cụ thể như: "Nhà nước cần bỏ cho hợp tác xã vay số vốn cao dù đơi chút so với số vốn cho xí nghiệp tư nhãn vay, trí nâng số vốn ây lên ngang với sô vốn cho công nghiệp nặng vay,

V V .Nhưng phải ủng hộ theo nghĩa từ ủng hộ; nghĩa ủng hô

không phải trao đổi hợp tác xã nào; phải hiểu ủng hộ trao đổi hợp tác xã quần chúng nhân dân chân Ihực tham gia Cho nơng dân tham gia trao đổi hợp tác xã hưởng tiền thưởng, ỉà phương thức hồn tồn đắn; thời phải kiểm tra tình hình tham gia đó, xcm tham gia tự giác có ích đến mức nào, - Đó then chốt vấn đề" [77,423- 424],

(97)

sách báo, khơng có sớ vật chất cho việc đó, khơng có đảm bảo đó, chẳng hạn để chống nạn mùa, nạn đói, V V - khơng có tất

những điều khơng thể đạt mục đích [77,424] Nhung để thực cách mạng văn hố phải có sức mạnh liên minh cơng nhân, nơng dân, trí thức lãnh đạo Đảng Cộng sản

Trong tác phẩm: "Thà mà tốt" Lênin nêu cách cấp bách việc "nghiên cứu", "học tập", "sang Đức hay sang Anh để sưu tầm tài liệu nghiên cứu vấn đề", "Mở thi soạn hai sách giáo khoa nhiều nữa, viết tổ chức cơng tác nói chung, dặc biệt công tác quản lý" [77,449] công việc "phù hợp với trình độ khoa học đại khiến cho hưởng nhũng lợi ích tất thành tựu khoa học đó" [77,448] Và tất nhiệm vụ khơng thực khơng có tham gia tầng lớp trí thức tiến cách mạng sở licn minh, hợp tác cơng nhân, nơng dân, trí thức lãnh đạo Đảng Cộng sản

Lênin phê phán số quan điểm sai lệch, hữu khuynh, "la khuynh", rằng: nước Nga chưa đủ điều kiện trình độ kinh tế trình độ văn hóa để bắt tay vào xây dưng chủ nghĩa xã hội

(98)

dộng ngày sâu rộng cùa cách mạng khoa học COHO r

(99)

CHƯ ƠNG r a

T T Ư Ở N G H Ổ C H Í M IN H VÀ QUAN Đ IỂ M c ủ a đ ả n g t a VỂ

L IÊ N M IN H CỦA G IA I C ÂP C ÔN G NHÂN VỚI NÔNG DÂN VÀ T Ẩ N G L Ớ P T R Í THỨ C T R O N G CÁC H M Ạ NG V IỆ T NAM

Chủ tịch Hồ Chí Minh, người cộng sản vận dụng sáng tạo học thuyết Mác - Lênin vào điều kiện Việt Nam, tổ chức rèn luyện Đảng CSVN thành Đảng Mac-Lênin chân chính, xứng đáng đội tiên phong giai cấp cơng nhân, đại biểu cho nhũng lợi ích nhân dân lao động Việt Nam dân tộc Việt Nam Việc nghiên cứu tư tưởng Hổ Chí Minh Đảng CSVN vấn đề cách mạng Việt Nam khơng thể hồn tồn tách rời được, có mang tính tương đối, đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, học tập cụ thể hồn cảnh cụ thổ mà thơi Vì thế, cố gắng tiếp cận Vấn đề licn minh cơng- nơng-trí thức di sản tư tưởng Người, vãn kiện Đáng ta, mối liên hệ chặt chẽ với thực tiễn cách mạng nưó'c ta giới theo tinh thần nói

l.Những tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh liên minh cơng- nỏng-trí thứ c tro n g q u trìn h cách m ạng ỏ nước ta

Trong trình tìm đường cứu nước giải phóns dân tộc Chủ tịch Hổ Chí Minh tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin vận dụng chủ nghĩa Mác để giải vấn đề mà thực tiễn cách mạng Việt Nam đặt Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận thức ràng: vấn đề giải phóng dàn tộc Việt Nam gắn bó chặt chẽ với vấn đề nơng dân Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam muốn thành công phải giai cấp công nhân lãnh đạo, phải xây dựng củng cố khối liên minh công nông, giải đán vấn đề nóng dán

(100)

thuộc địa, Trong tham luận đại hội Người tố cáo tội ác bọn thực dân, nêu lên vấn đề nông dân nước thuộc địa, người nói "tơi khơng làm trịn bổn phận tơi có đến với đồng chí mà tồi lại khơng nói đơi lời tình cảnh nơng dân đất nước tơi [1-153] Người cịn nỗi thống khổ nơng dàn Việt Nam bị bốn tầng áp bóc lột, nơ dịch đến mê muội, "họ bị đóng đinh câu rút bốn lực liên hợp : nhà nước, tên thực dân, nhà thờ tên lái buôn" [41,156],

Mang lòng chủ nghĩa quốc tế sáng Hồ Chí Minh rằng, khơng nơng dân Việt Nam chịu đau khổ, lầm than, mà nông dân phương Tây nước phương Đông, nông dân châu Phi châu Âu cảnh ngộ Trong số người khốn khổ nơng dân nước thuộc địa người khốn khổ họ bị người ta ăn cắp, cướp bóc, tước đoạt làm phá sản Họ phải làm công việc nặng nhọc,mọi thứ lao dịch phải sống khổ bần hàn Nỗi khõn người nơng dân thuộc địa Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: với lịng cảm thơng sâu sắc Người v i ế t :

Sự cực khổ dân cày An Nam là:

1- Ruộng đất bị Tây chiếm hết không đủ mà cày 2- Gạo bị chở hết khơng đủ mà ăn

3- Làm nhiều thuế nặng

4- Lại thêm nước lụt đại hạn vỡ đê mùa

5- Đến nỗi chết đói bán vợ đợ con, đoạn thân làm nỏ lệ người chở Tân Thế giới" [42,309] Còn châu Phi thì:

(101)

Cùng chịu số phân nông dân nước thuộc địa thân phận nông dân Nga chế độ Nga Hồng vơ cực "Địa chủ coi nơna nơ súc vật, cho sống sống, bắt chết phải chết cần tiền đem nơng nổ bán trâu bị" [42,275]

Trước đối xử bất cơng bị đè nén áp nông dân nhiều thuộc địa căm thù bọn bóc lột, phẫn uất ngày cao, nông dân dậy để chống áp bóc lột "nhưng lần bị dìm biển máu nguyên nhân họ thiếu tổ chức thiếu người lãnh đạo [41,230] Nghiên cứu phươnc thức sinh hoạt người nơng dân Hồ Chí Minh cho rằng: "Chỉ với lực lượng riêng nơng dân khơng trút bỏ gánh nặng đè lên họ" [41,157] họ khơng có cương lĩnh trị quán, hành động lẻ tẻ rời rạc, khồng có hiệu ốn định [42,414],

Từ nhìn nhận người nơng dân cách tồn diện Hổ Chí Minh vạch đường giải phóng nơng dân khỏi chế độ thực dân phong kiến Con đường theo Hổ Chí Minh "phải lổ chức lại đổ kiếm đường giải phóng, phải đấu tranh để tự giải phóng Giai cấp dã đấu tranh thẳng tay chống chế độ giai cấp cơng nhân, nơng dãn công nhân hai bạn đồng minh tự nhiên" [41,157] Nơng dán cán có giai cấp tiên tiến lãnh đạo tức giai cấp cơng nhân chắn giải phóng

Hổ Chí Minh cịn vai trị người nơng dân đời sống xã hội tầm quan trọng nghiệp giải phóng nơng dân Người đánh giá vai trị nơng dân lực lượng "nòng cốt" "một hai động lực cách mạng Việt Nam Người viết : "Cách mệnh Pháp dạy cho rằng: Dân chúng công-nôns, gốc cách mệnh" [42,274] Giai cấp công nhân muôn làm cách mạng thành công phái liên lạc với dàn cày" [42,280], nêu "thợ thuyền với dân cày khôns trí cách mạng thất bại Từ học thất bại cách mạng N^a 1905, Hồ Chí Minh rút hài học cho cách mạng Việt Nam

(102)

trào lưu hội chủ nghĩa, mnh nông dãn, COI nông dân lực lượng chủ yêu, động lực cách mạng, đội ngũ cách mạng tới chủ nghĩa phiêu lưu, chủ nghĩa cực đoan vô phủ tới chỗ phản bội chủ nghĩa Mác-Lênin mà thơi [41,158]

Hổ Chí Minh lý giải cơng nhân nơng dân chủ lực cách mạng: Theo Người "công nông bị áp mà sinh cách mệnh, bị áp nặng lịng cách mệnh bền, chí cách mệnh cơng nơng đông nên sức mạnh công nông tay không chân rỗi, thua kiếp khổ, giới [42,266],

Là người Mác xít chân Hồ Chí Minh khẳng định lại nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin vai trị lịch sử giai cấp cơng nhân trorm nghiệp giải phóng xã hội, giải phóng giai cấp giải phóng người Sự nghiệp vĩ đại đó, thành cơng giai cấp cơng nhân liên minh với giai cấp nông dân Người viết : "Trong thời đại ngày giai cấp công nhân giai cấp độc có sứ mệnh lịch sử lãnh đạo cách mạng đốn thắng lợi cuối cách liên minh với giai cấp nổns, dán" [41,158]

Quan điểm đắn Hồ Chí Minh vé vai trị giai cấp cơng nhân khối liên minh cơng nơng dẫn đê'n hình thành tư tưởng Người đường lối cách mạng nước ta Người sáng lập Đáng cộng sản Việt Nam với Đảng giải vấn đề nông dân lập trường giai cấp vô sản

Theo Hồ Chí Minh, tình hình cách mạng Việt Nam, muốn xác lập quyền lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam trước hết phải xác lập quyền lãnh đạo giai cấp nông dân, nông dân chiếm đến 90% dân số Người viết: "Đối với nơng dân mục đích Đảng vơ sán rõ ràng, Đảng vô sản phải giành lấy lãnh dạo phong trào, tổ chức động viên quần chúng nông dân xung quanh nhũng hiệu giai cấp định phù hợp với tính chất cách mạng Đảng cách mạng phải hiếu rang phong trào

(103)

những thắng lợi định giai cấp công nhân không hành động" [42,414] Trong sách lược vắn tắt Hổ Chí Minh viết : "Đảng phải thu phục cho đại đa số dân cày phải dựa vào hạng dân cày nghèo" [42,295] Nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nước ta là: "làm tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản bỏ qua chế độ TBCN Đường lối Người vạch phản ánh quy luật phát triển cách mạng Việt Nam , đáp ứng nguyện vọng đại đa số nhân dân, phần lớn nông dân phù hợp với xu thời đại Luận điểm Người đóng góp quý vào kho tàng lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin điều kiện lịch sử Do có đường lối đắn nên phong trào nông dân Việt Nam phát triển nhanh bước xích lại gần với phong trào công nhân Khối liên minh công nông sớm hình thành thực tiễn cách mạng Nhờ đó, Đảng cộng sàn Việt Nam sớm nắm bắt quyền lãnh đạo, đưa phong trào cách mạng chuyển sang giai đoạn

Khẳng định tính tất yếu vai trị to lớn khối liên minh công nông nghiệp cách mạng giai cấp vô sản, đặc biệt nước chậm phát triển Người viết :"Cuộc cách mạng vô sản không thắng lợi nước nông nghiêp nửa nông nghiệp giai cáp vơ sản khơng dược quần chúng nơng dân ủng tích cực Đó thật hiến nhiên đỏi với cách mạns Cách mạng tư sản dân quyền cách mang vô sán" [42,413]

(104)

sự thống trị chủ nghĩa đế quốc Vì vừa mang tính chất dân chủ, vừa mang tính chất dân tộc Luận điểm "vấn để dân tộc thực chất vấn đề nơng dân" Hồ Chí Minh đề cao tư tưởng kết hợp chặt chẽ, đắn nhiệm vụ phản đế nhiệm vụ phản phong, vấn đề dân tộc với vấn đề ruộng đất, giải phóng nơng dân với giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội Trong cách mạng cơng nhân với nơng dân đội qn chủ lực nịng cốt khối đại đồn kết dân tộc bao gồm nhiều giai tầng xã hội, đấu tranh chống đế quốc bè lũ tay sai

Chủ tịch Hổ Chí Minh cho để xây dựng khối liên minh công nông vững nhiệm vụ giai cấp công nhân, Đảng phải tổ chức phong trào nông dân, tổ chức nông dân Nông hội Nông hội phải nêu rõ vai trị để thu hút quần chúng Nơng hội phải tổ chức đấu tranh để đưa cách mạng ruộng đất đến tháng lợi Nông hội phải làm cho quẩn chúng nơng dân nhận thức tình cảnh va thấy cần phải đấu tranh chống địa chủ, tư sản, đế quốc", giáo dục cho quần chúng ý nghĩa cách mạng ruộng đất, giải thích cho họ hiểu mục tiêu cách mạng tư sản dân chủ Cần làm cho nông dân nhận thức rõ lực lượng vai trò Người rõ: "Nơng hội tổ chức đấu tranh có trách nhiệm đưa cách mạng ruộng đất đến thắng lợi" [43,565] Nơng hội có nhiệm vụ "tập hợp, tổ chức trung bầu cổ nơng kích động họ đấu tranh giành lấy chủ quyền cho nhân dân [43,567] Những quyền lợi mà nông dân phải dành cho quyền trị: quyền lập hội tự hội họp, tự ngơn luận, địi bỏ chế độ kiểm duyệt, chế độ khủng bố trắng., kinh tế giảm sưu thuế, bỏ thuế thân, giảm tô ruộng đất, chế độ phát canh, lao dịch, đòi bảo hiểm xã hội, ngày nghỉ trả công

Như liên minh công nông m ans lại quyền lợi trị mà cịn mang lại lợi ích kinh tế thiết thực cho nơns dân

(105)

hậu, giành thăng lợi cách mạng Tháng tám, lập Nhà nước công nông Đông Nam Á

Cách mạng Tháng Tám thành công, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộnơ hoà đời Với dã tâm xâm lược nước ta lần thực dân pháp trở lại xâm lược nước ta Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đứng trước thách thức nghiệt ngã: giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm hồnh hành Trước tình hình chủ tịch Hổ Chí Minh nhữns nhiệm vụ cấp bách nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hồ phải chống nạn đói, nạn dốt, thực tổng tuyển cử, giáo dục lại tinh thần nhân dân bằns: cách thực cần kiệm liêm chính, bỏ thuế thân, thuế thợ, thuế đị, thực tín ngưỡng tự Tất nhiệm vụ cấp bách nhằm mang lại quyền tự do, dân chủ, quyền lợi kinh tế cho nông dân tất đểu nhằm củng cố tăng cường khối liên minh cơng nơng, mở rộng khối đại đồn kết dân tộc Người nhiệm vụ tầng lớp nhân dân khối liên minh giai đoạn phải đồn kết nhằm mục đích giết giặc cứu nước Người v i ế t : "ở nước ta bất kỳ, trẻ già trai gái sĩ nơng, cơng, thương, binh, tồn dân phải đồn kết thành khối, toàn dân phải sức lao động nhằm mục đích : giết giặc cún nước [45,590],

(106)

Để động viên nông dân, mang lại lợi ích thiết thực cho nơng dân kỳ họp lần thứ Quốc hội khoá ĩ, Hổ Chí Minh cịn nhiệm vụ nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hồ : "Phải giải phóng nông dân khỏi cách phong kiến Muốn phải thực cải cách ruộng đất, thực người cày có ruộng Người rõ: "Mục đích cải cách ruộng đất là: tiêu diệt chế độ phong kiến chiếm hữu ruộng đất, thực người cày có ruộng, giải phóng sức sản xuất nông thôn, phát triển sản xuất đẩy mạnh kháng chiến” [47,180],

Trong hoàn cảnh kháng chiến khó khãn gian khổ, kinh tế cịn nghèo Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương giảm nhẹ thuế nông nghiệp cho nông dân, cải thiện bước đời sống đội, công nhân, cán Nhờ có biện pháp tích cực mà Mặt trận dân tộc thống mở rộng củng cố quyền dân chủ nhân dân, tăng cường quân đội nhân dân, góp phần đẩy mạnh kháng chiến đến thắng loị hồn tồn Cũng đường lối vận động nơng dân đắn mà trinh độ văn hoá, hiểu biết nông dàn nâng lên Nông dân tin tưởng tuyệt đối vào Đảng tích cực tham gia kháng chiến kiến quốc Hổ Chí Minh cho : "Nơng dân ngày không "dân ngu khu đen " Họ thông minh kiên với lực lượng to lớn sách ruộng đất định thành công" [47,76],

Cuộc cách mạng ruộng đất thắng lợi, giai cấp địa chủ bị đánh đổ dân Việt Nam đổi đời, ước mơ bao đời nông dân trở thành thực "Nơng dân có ruộng cày làm chủ nông thôn" [48,194]

Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta chủ trương đưa đất nước lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN Trong cách mạng dân tộc dân chủ nhàn dân cách mạng XHCN nghiệp giải phóng nồng dân, nâng cao trình độ văn hố cho nơng dân ln gắn bó khăng khít với

(107)

sản xuất, nâng cao đời sống cho nơng dân Theo Hồ Chí Minh việc đưa nơng dân vào đường làm ăn tập thể dễ dàng Người cho "Sau cải cách ruộng đất, nông dân hãng hái sản xuất, sẵn sàng vào lổ đổi cơng Tuy đại đa số tổ viên cịn thói quen tư tưởng làm ăn riêng Tư tưởng tập thể tư tưởng cá nhân đấu tranh với đấu tranh khổng dễ hoàn toàn giải thời gian ngấn [42-199] Quán triệt quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin đường đưa nơng dân vào làm ăn tập thể, Hồ Chí Minh nhắc nhở cán khơng "mệnh lệnh gị ép" nông dân, phải quán triệt nguyên tắc "tự nguyện, tự giác, dân chủ", phải tuyên truyền, giải thích thuyết phục, giáo dục, nâng cao giác ngộ trị cho nơng dân" [48,199] Về phương pháp tổ chức làm ăn tập thể, theo Hồ Chí Minh : "Chớham làm mau, ham rẩm rộ phải thiết thực, phải làm từ nhỏ đến lớn, rút kinh nghiệm tốt để theo, kinh nghiệm xấu để tránh [47,539]

(108)

cho xã viên thấy có lợi, có lợi người ta vững ỉòng” “Tổ chức hợp tác xã để cải thiện đời sống nhân dân, làm cho nông dân ấm no, mạnh khỏe, học tập, làm cho dân giàu nước mạnh Dân có giàu nước mạnh Đó mục đích riêng mục đích chung việc xây dựng hợp tác xã” Người viết : "Muốn nâng cao đời sống có cách tổ chức nông dân làm ăn tập thể tức tổ chức nông dân vào hợp tác xã nông nghiệp Tổ chức hợp tác xã tốt tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm nâng cao đời sống vật chất văn hố nông dân củng cố khối liên minh công nồng" [49,409] Hợp tác hố nơng nghiệp, làm cho nơng nghiệp phát triển , làm cho công nghiệp nông nghiệp tiến đều, có cải thiện tốt đời sống nông dân, "đưa miền bác tiến lên XHCN làm tảng vững mạnh cho công đấu tranh thống nước nhà: [43-410] Hồ Chí Minh sớm nhận : Quá trình xây dựng hợp tác xã miền Bắc bộc lộ khuyết điểm, yếu cần phải sửa chữa, khuyết điểm trình phát triển "Khuyết điểm phổ biến nhiều ban quản trị cịn yếu, cán tiến không kịp với mức độ phát triển hợp lác xã, ví tiểu đội trưởng mà phải huy đại đội tiểu đoàn Chúng ta cấn phải giúp đỡ cán tiến cho kịp với nhiệm vụ họ" [50,380] Để làm trịn nhiệm vụ ban quản trị phải dân chủ cồng bằng, không tham lãng phí, lịng hợp tác xã

Theo Người chỉnh đốn ban quản trị hợp tác xã "cái thìa khố việc phát triển nơng nghiệp" cịn xã viên "thấm nhuần tinh thần làm chủ tinh thần cần kiệm xây dựng hợp tác xã Cần tăng cường việc kiểm tra đôn đốc để kịp thời phát phổ biến kinh nghiệm tốt kịp thời uốn nắn nhược điểm, khiếm khuyến hợp tác xã" [50,380],

(109)

Ngưui nnau nno cnung la Không áp dụng rập khn máy móc kinh nghiệm nước khác Phải tìm đường riêng Xuất phát từ tinh hình đặc điểm đất nước, phải tổng kết từ kinh nghiệm thực tế nước Người nói: “Ta khồng thể giống Liên xơ Liên xồ có phong tục tập qn khác, có lịch sử địa lý khác” Ta khơng thể áp dụng máy móc kinh nghiệm Trung Quốc Trả lời phóng viên hãng thơng Mỹ ƯPI: “Nước Việt Nam dân chủ cộng hồ có định thành lập “cơng xã nhân dân” nước cộng hồ nhân dàn Trung Hoa không? Người trả lời: “trước mắt không định tổ chức “công xã nhân dân” Chúng có kế hoạch họp tác nơng thơn, tăng gia sản xuất cải thiện đời sống nhân dân”

Hổ Chí Minh cho mục đích, phương hướng, bước phong trào hợp tác hố nơng nghiệp, cải tạo nơng thơn Người sớm đề phịng khuynh hướng chủ quan nóng vội, Người nhắc nhở phải “tiến nhiều bước, bước ngắn bước dài tuỳ theo hoàn cảnh”, “chớ sốt ruột tham mau, vội tổ chức hợp tác xã ngay” “Làm có chắn làm nhiều, làm rầm rộ mà không chán Đi bước vững vàng chắn bước ấy, tiến dần”, “phải thiết thực”, “phải làm từ nhỏ đến lớn”; Với hồn cảnh Việt Nam “khơng nên tổ chức q to q to khó nắm, chệch choạc, dễ thất bại”[47,540] Điều quan trọng “không cưỡng ép hết Phải tuyên truyền, giải thích cho nhân dân thấy lợi ích tổ đổi cơng, muốn vào vào, tuyệt đối khơng ép buộc ai” Hãy người nông dân suy nghĩ miếng đất quê hương họ, họ thấy tự

(110)

lớp Uãn niên phải học lớp lớp Bà cần cố gắn học văn hố có học văn hố quản lý hợp tác xã tốt" [49,173]

Theo Người có dậy văn hố cho nơng dân, họ đủ trình độ tiếp thu CNXH, tiếp thu khoa học kỹ thuật tham gia quản lý hợp tác xã Đó việc làm thiết thực để giải phóng nơng dân cách triệt để

Hổ Chí Minh coi việc giải phóng nơng dân mặt trị, kinh tế phải gắn liền với Nhiệm vụ trước hoàn thành tạo tiền đề thực nhiệm vụ sau, nhiệm vụ sau giành thắng lợi củng cố thành nhiệm vụ trước Sự nghiệp giải phóng nơng dân trình đấu tranh biến đổi liên tục Khi giành độc lập trị, giai cấp nông dân, cần phản tiếp tục tiến lên xây dựng kinh tế mới, xã hội Người nói: “Khơng có đường khác có vào tổ đổi công, tiến lên hợp tác xã, nông dân ta có thêm sức để cải tiến kỹ thuật, đẩy mạnh sản xuất Do mà đưa nơng dân miền Bắc ta đến chỗ no ấm, sung sướng góp phần quan trọng xây dụng công nghiệp nước nhà” Muốn vậy, phải "ra sức tổ chức giáo dục nơng dân" [47,54],

Nơng dân Việt Nam vốn có truyền thống đồn kết tương trợ tính cộng dồng cao "tối lửa tắt đèn có nhau" "lá lành đùm rách" Hổ Chí Minh cho rầng nghiệp xây dụng CNXH truyền thống quý báu cần phát huy để xây dựng nông thông Tư tưởng Hồ Chí Minh cải tạo xây đựng nơng thơn Việt Nam phải sở tình làng nghĩa xóm, tương trợ giúp đỡ lẫn Đó cội nguồn từ xa xưa nông dân Việt Nam Người nói: “người trước rước người sau, người sau theo mau người trước, phê bình nhau, khuyên bảo nhau, khơng đả kích lẫn nhau, khơng để phần tử xấu chen vào chia rẽ”

(111)

khó, viẹc ae cung cong aiem Đó chủ nghĩa bình qn, phải tránh chủ nghĩa bình qn”, phân phối hợp lý đem lại đồn kết cho nông dân, phân phối phi lý gây lục đục chia rẽ thắc mắc nông dân, làm cho nông dân phấn khởi ảnh hưởng đến sản xuất mà” khơng có đồn kết, hợp tác xã tiến lên được” Đặt vấn đề phân phối hợp lý thời kỳ nông thôn chứng tỏ Hồ Chí Minh ln quan tâm đến lợi ích thiết thực đối với lợi ích nhân dân Thực cơng bằng, dân chủ, đồn kết phân phối động lực kích ứng phát triển sản xuất xây dime nếp sống lành mạnh nông thồn Việt Nam

Tư tưỏng H C h í M inh trí thức vai trị trí thức cơng nơng liên minh tr í thức

Hồ Chí Minh để lại cho di sản tinh thần to lớn, có tư tưởng trí thức vai trị trí thức cơng nơng liên minh trí thức Nhũng tư tưởng bao gồm khía cạnh sau đây:

Trong truyền thống Việt Nam trí thức vốn quí dân tộc "Hiển tài nguyên khí quốc gia" Hổ Chí Minh kế tục truyền thống trọng dụng trí thức cha ơng Người đánh giá cao vai trị cùa trí thức nghiệp dựng nước giữ nước Trong trả lời vấn tờ báo nước ngồi Người nói "trí thức vốn liếng quý báu nước khác Việt Nam [45,156]

(112)

Tuy bị áp mặt xã hội, bị đè nén tinh thần trí thức Việt Nam nêu cao tinh thần dân tộc, có đầu óc dân tộc cách mạng nên dễ hấp thu tinh thần cách mạng, có ý thức lẽ sống khát vọng tự Người "Lúc hiểu biết trí thức dễ theo cách mạng vi Đảng cách mạng cần phải dìu dắt, giúp đỡ trí thức" [47,34]

Hồ Chí Minh đánh giá cao vai trị trí thức Người hiểu rõ tầm quan trọng nhận thức, học vấn, hiểu biết người nghiệp phát triển xã hội Đặc biệt nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, nghiệp giải phóng giai cấp công nhân nhân dân lao động Ngay sau dành độc lập, phiên họp I !ội đồng phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ngày 3-9-1945 Hồ Chủ Tịch khẳng định ''Một dân tộc dốt dân tộc yếu" Người nói: "Dốt nát kẻ địch", "Địch dốt nát giúp cho địch ngoại xâm, địch dốt nát công ta tinh thần, địch ngoại xâm công ta vũ lực"

(113)

trong việc trọng trí thức Theo Người "trí thức đáng trọng" trí thức hết lịng phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân [47,33]

Người khẳng định Đảng phủ ta coi trọng trí thức, "Đảng phủ muốn xây dựng nước dân chủ nhân dân, phát triển vãn hoá, giữ gìn sức khoẻ cho nhân dân, xây dựng kỹ nghệ" [47,33]

Như vậy, trí thức tạo thành lực lượng to lớn, có khả hồn thành nhiệm vụ cách mạng đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống bảo vệ Tổ quốc ”Để hoàn thành nhiệm vụ ấy, việc quân phải phát triển kinh tế Cho nên, cần có người chun mơn thơng thạo cơng nghệ phương tiện Nhiệm vụ người trí thức phải đem trí thức áp dụng vào thực tế Thế người trí thức

(114)

Knơng gắng học lạc hậu khơng theo kịp nhu cầu kinh tế nước nhà" Đối với nhà máy xí nghiệp, Người thường xuyên nhắc nhở "cần phai có kế hoạch bồi dưỡng cho cán cơng nhân có trình độ văn hố kỹ thuật khá, chí phải có trình độ khơng kỹ sư" [48.224] Đổng thời cần tranh thủ học tập nước anh em chuyên gia để phát triển khoa học kỹ thuật, phát triển công nghiệp vào kinh tế nước nhà

Hổ Chí Minh nhấn mạnh vị trí khơng thay đội ngũ trí thức nhiệm vụ giáo dục Người nói: "Nhiệm vụ giáo dục quan trọng vẻ vang khơng có thầy giáo khơng có giáo dục khơng có giáo dục, khơng có cán khơng nói đến kinh tế, văn hố" [48.224] Người giải thích: "Lao động trí óc ai? Là thầy giáo, thầy thuốc, kỹ sư, nhà khoa học, vãn nghệ, nhũng người làm bàn giấy "[48,184] trí thức người lao động trí óc trình độ cao

Chủ tịch Hồ Chí Minh ln ln khẳng định trí thức "vốn liếng quý báu dân tộc", phận quan trọng lực lượng cách mạng Vì vậy, nhiệm vụ trí thức phải "chăm học phải học quân sự, nhà chuyên môn phát minh sáng chế để giúp độ đánh giặc cải thiện đời sống nhân dân Văn nghệ sĩ sáng tác động viên tinh thẩn dân tộc tuyên truyền kháng chiến nước ngồi" [45,590]

- Đặc biệt Hổ Chí Minh ln ln đề cao vai trị nhân tài phát triển đất nước Người nói kiến thiết cần có nhân tài Nhân tài nước ta

(115)

Chilli I pi lù liuun Ii[ieiltf|ánh vác việc nước" [45,196] Người yêu cầu địa phương phải điều tra nơi có người tài đức, làm ược việc ích nước lợi dân phải báo cáo cho Chính phủ biết"[44,451],

Trên thực tế Hổ Chí Minh phát hiện, đào tạo, cảm hố nhân dân, nhân tài, có bậc đại nho, vị có nhiều cấp du học nhiều năm Tây Phương tự nguyện rời bỏ chốn phồn hoa với đất nước, đứng vào hàng ngũ cách mạng, đóng góp vào nghiệp giành độc lập dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc

- "Đào tạo trí thức mới, cải tạo trí thức cũ, cơng nơng trí thức hố Trí thức cơng nơng hố" tư tưởng chủ đạo Hồ Chí

Minh mối quan hệ cơng nơng trí thức

Theo Hổ Chí Minh "đào tạo trí thức mới, cải tạo trí thức cũ Cơng nơng trí thức hố, trí thức cơng nơng hố đường hình thành phát triển đội ngũ trí thức mới" Để trở thành người trí thức trí thức giai cấp cơng nhân trí thức phải "học tập chủ nghĩa Mác-Lênin tùy theo khả mà tham gia lao động chân tay đổ tự rèn luyện để góp phần xứng đáng vào cơng xây dựng CNXH"

[49,3]-Theo Hổ Chí Minh "Học tập chủ nghĩa Mác-Lênin học tinh thần xử trí việc, người thân mình, học tập chân lý phổ biến để áp dụng cách sáng tạo vào hoàn cảnh thực tế nước ta Học để mà làm, lý luận đôi với thực tiễn" [49,292], Học lý luận cốt để áp dụng vào công việc, vào thực tế, "lý luận mà khơng áp dụng vào thực tế lý luận suông" [45,234]

(116)

động chân tay Đó sách chia để trị"[48,215] Chế độ xã hội chủ nghĩa xố bỏ đối lập đó, người trí thức lao động, nơười lao động trí thức Hồ Chí Minh mong muốn: "Cơng nơng cần học tập văn hố để nâng cao trình độ tư tưởng Trí thức cần gần gũi cơng nơng học tập tinh thần, Nghị lực, sáng kiến kinh nghiệm cơng nơng”[46,203-204] Đặc biệt Người u cầu trí thức phải gần gũi cơng nơng để học tập đem trí thức áp dụng vào thực tế để phục vụ nghiệp cách mạng Người nói: "Một người học xong đại học, gọi trí thức Song y khơng biết cày ruộng, làm công, đánh giặc, khơng biết làm việc nhiều việc khác Nói tóm lại, cơng việc thực tế y khơng biết Thế y có trí thức nửa Trí thức y trí thức học sách, chưa phải trí thức hồn tồn Y muốn thành trí thức hồn tồn, phai đem trí thức áp dụng vào thực tế" [45,235] Nhiệm vụ người trí thức phải hồ với cơng nơng, với công nông sức xây dựng xã hôi

Hồ Chí Minh sớm ý tới việc đào tạo nhữns người lao động, em công nông để bổ sung vào đội ngũ trí thức mói Ngay kháng chiến chống Pháp, vùng tự do, số trường đại học xây dựng, lập khu học xã Nam Ninh (Trung Quốc) gửi số chí học số nước xã hội chủ nghĩa

Trong chế độ xã hội chủ nghĩa Hồ Chí Minh xác định trí thức lực lượng cách mạng có nghĩa vụ phụns Tổ quốc, phục vụ nhân dân Người yêu cầu: Đảng Chính phủ phải giúp cách giáo dục để sách có lập trường vững vàng, quan niệm đúns đắn, tư tưởng sáng suốt, tác phong dân chủ Nói tóm lại: Giúp đỡ bạn trí thức tâm thân dân" [48,216],

(117)

pirai gan fieil VUI mựrrtê nước nhà, với đời sống nhân dân Thầy siáo học trò tuỳ hồn cảnh khả tham gia cơng tác xã hội, ích nước lợi dân"[48,80]

Đánh giá cao vai trị trí thức nghiệp cách mạng dân tộc Khẳng định quan điểm tồn trọng trí thức Đảng phủ Hồ Chí Minh thẳng thắn khuyết điểm yếu trí thức Các khuyết điểm "cá nhân chủ nghĩa, tính khơng kiên quyết, tính bảo thủ, óc làm th” [47,36] theo Người bệnh chung giai cấp tiểu tư sản anh chị em trí thức bị văn hố thực dân nhồi sọ Vì nhiệm vụ Đảng phủ phải ''chú ý giúp đỡ anh em trí Ihức cũ tiến bộ, cải tạo tư tưởng thời đào tạo trí thức từ lớp cóng nhân nơng dân" [53,36] Theo Người trí thức muốn giúp đỡ kháng chiến,kiến quốc phải tự nguyện cải tạo, thời phải biết việc cải tạo khồng phải dẻ dàng cách mạng người lâu dài gian khổ, phai tâm làm Để cải tạo trí thức phải cơng nơng hố, tức an’n cm trí thức biết trọng lao động, biết làm lao độns, hợp thành khối với cơng nơng

Hổ Chí Minh coi góp phần vào xoá mù chữ tham gia vào nhiệm vụ thiêng liêng Tổ quốc Người gọi nhữns thầy giáo làm trịn trách nhiệm người vẻ vang "Dù tên tuổi không đãng báo, không thưởng huân chương, song người thấy giáo tốt người anh hùng vô danh" [51, 331]

Hổ Chí Minh coi việc xố nạn mù chữ nhiệm vụ thiẽns licng Vì tham gia nhiệm vụ neười anh hùng

(118)

pnat ineil II1ỤL cacil loan diện nhân cách gắn bó mật thiết với nhân dân với đời sống xã hội Người yêu cầu "trí thức phải có đạo đức cách mạng có tài phải có đức Có tài khơng có đức, tham hủ hố có hại cho nước Có đức khơng có tài ơng bụt ngồi chùa, khơng giúp ai"[48,184]

- Trí thức bầu bạn cách mệnh công nông:

Thấm nhuần tư tưởng Mác - Lênin, từ chuẩn bị thành lập Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận thức vai trị lịch sử giai cấp công nhân "cái gốc cách mạng" vai trị trí thức "là ngòi pháo cách mạng", "bầu bạn cách mạng công - nông" Người viết: "Công nông gốc cách mạng, cịn học trị, nhà bn nhỏ, điền chủ nhỏ bầu bạn cách mạng công nông" [42,266]

Trí thức với tư cách phận cách mạng khơng giai đoạn mà tồn q trình cách mạng giai cấp vơ sản lãnh đạo Cho nên liên minh giai cấp công nhân, nơng dân lẩng lớp trí thức tư tưởng chiến lược Đảng ta trình đấu tranh cách mạng xây dựng chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh thường xuyên tập trung xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc "láu dài kháng chiến, kiến quốc, thực hành xã hội chủ nghĩa" [47,39]

Hổ Chí Minh cịn đề giải pháp chủ yếu đê’ xây dựng đội ngũ trí thức Trong năm tháng giành quyền (1946) với điều kiện gặp vơ vàn khó khăn, trăm cơng ngàn việc, Hồ Chí Minh lưu tâm đến việc phát chiêu tập người tài đức Người lo lắng rằng: "e Chính phủ nghe khơng đến thấy không khắp đến nồi nhũng bậc tài đức xuất thân"[50,306]

(119)

iẤU u u 1V1111I1 luitn luufl nhăc nhơ chúng tâ phải sử dung ý ihức vừa mềm mẻo, vừa đáp ứng nguyên tắc là: "việc dùng nhân tài, ta không nên vào điều kiện khắt khe, miễn không phản lại quyền lợi cùa dân chúng, không việc gian thân Pháp, thân Nhật, có lịng trung thành với dân tộc ỉà dùng Tài to ta dùng làm việc to, tài nhỏ ta cát làm việc nhỏ, có lực việc ta đặt vào việc Biết dùng người vậy, ta khơng lo thiếu cán bộ" [44,38-39]

Nhờ đường lối vận động, đào tạo, bổi dưỡng giáo dục trí thức đắn nén trí thức Việt Nam tiến bộ, lòng theo Đảng gần gũi cơng nơng đóng góp thiết thực vào nghiệp xây dựng CNXH Trong nói chuyện đại hội đại biểu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ 2, ngày

25-4-1961 Hồ Chí Minh khẳng định tiến trí thức: "Trí thức ta khơng người nằm tháp ngà xa rời quần chúng Ngày trí thức ta người lao động trí óc, ln hồ với công nông công nông sức xây dựng xã hội mới" [50,348]

2.Quan điểm ĐCSVN vê liên minh cơng-nơng-trí thức

Được chuẩn bị chu đáo Hổ Chí Minh Irị, tư tưởng tổ chức, thành lập, Đảng ta có đường lối đắn Chương trình tóm tắt Đảng cộng sản Việt Nam 1930 chí rõ:

1 Đảng đội tiên phong đạo quân vô sản gồm số lớn giai cấp công nhân làm cho họ có đủ lực lãnh đạo quần chúng

2 Đảng tập hợp đa số quần chúng nông dân, chuẩn bị cách mạng thổ địa lật đổ bọn địa chủ phong kiến

3 Đảng giải phóng cơng nhân nơng dân khỏi ách tư

(120)

* líliẽ ng, l)ãl51g!fn )ảng lại hy sinh quyền lợi giai cấp công nhân nông dân cho giai cấp khác

Đảng phổ biến hiệu "Việt Nam tự do" thời Đảng liên kết với dân tộc bị áp quần chúng vô sản giới với quần chúng vô sản Pháp

Tiếp Đảng cộng sản Đơng Dương tổ chức cao trào cách mạng “rung trời chuyển đất năm 1930 - 1931” trona “côns nông vung lực lượng cách mạng phi ihường” Qua cao trào chứng tỏ luận điểm Hổ Chí Minh vần đề nơng dân đắn

Cao trào cách mạng 1930-1931 có ý nghĩa lịch sử to ỉớn Nhưng cần thấy lúc Trung ương Đảng ta chưa nhận thức đúns vấn đề nông dân vấn đề dân tộc Xem tính chất dân tộc cùa phong trào nơng dân cịn “mang tư tưởng nơng dân” chưa ý mức vấn đổ lập hợp xung quanh rứiững giai cấp, tầng lớp yêu nước dân chủ, xây dựng mặt trận dân tộc thống rộng rãi Một số đảng sở ảnh hưởns tư tưởng tả khuynh Trung ương mà đề nhũng kháu hiệu tình hình dấu tranh khơng thích hợp “trí phú địa hào, đào tận gốc trốc tận rẽ” [23,1.1,287J

Trong năm gay go phức tạp cách mạng (1932-1935): Đảng dựa vào tổ chức quần chúng nôns thôn tổ chức hội cấy, hội cày, hội gặt tổ chức họ đấu tranh thê’ hợp pháp, địi chia lại cơng điền cơng thổ cho cơng bằng, địi giảm sưu, giảm thuế, chống phù thu lạm bổ Những thắng lợi phần đạt làm cho quán chúng nhân dân tin tưởng vào Đảng, đoàn kết, bảo vệ đảng vượt qua nhũng sóng gió hiểm nghèo

(121)

cách mạng lên bước

Thời kỳ 1939-1945 chiến tranh giới lần thứ II nổ ra:

Nhờ có tư tưởng Hổ Chí Minh, từ hội nghị trung ương VIII (5-1941) nông dân Việt Nam ý thức có đánh đổ đế quốc tay sai giành độc lập cho dân tộc, quyền tay nhân dân có điều kiện thực cách mạng ruộng đất triệt để

Cách mạng tháng Tám thắng lợi, nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời, chủ trương sách nêu Đảng Hồ Chí Minh thực thực tế mang lại phần quyền lợi thiết thực nông dân có quyền lợi thiết thực kháng chiến chống thực dân Pháp

Giành quyền chưa đầy năm, đất nước lại bước vào kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược lần thứ 2,

Cách mạng Việt Nam, muốn phát huy sức mạnh dàn tộc theo tư tưởng Hổ Chí Minh, Đảng ta chủ trương giải hài hoà quyồn lợi giai cấp, dù giai cấp đối kháng Đảng chủ Irương chia cách mạng ruộng đất bước thích hợp với lừng thời kỳ Bước 1: Tịch thu ruộng đất đế quốc đại địa chủ chia cho nông dân nghèo Bước 2: Thưc giảm tô giảm tức, chia lại công điền công thổ cách hợp lý cho nam lẫn nữ Bưó'c 3: Trưng thu, trưng mua ruộng đất địa chủ cịn bóc lột ruộng đất Phương châm chiến lược Đảng cách mạng ruộng đất là: “Dựa vào hẳn bần cố nơng, đồn kết chặt chẽ với trung nông, liên hiệp với phú nông, tiêu diệt chế độ phong kiến tùng bước có phân biệt, phát triển sản xuất, đẩy mạnh kháng chiến” [46,508]

(122)

Si Chính cương Đảng Lao động Việt Nam Đại hội lần thứ hai (tháng 2-1951) rõ: “Chính quyền nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ quyền dân chủ nhân dân lấy liên minh công nhân, nông dân lao động trí thức làm tảng giai cấp côno nhân lãnh đạo” [23,1.12,437],

Năm 1953 kháng chiến chống thực dân Pháp bước vào giai đoạn kết thúc, vùng giải phóng Đảng chủ trương tiến hành cải cách ruộng đất nhằm xoá bỏ chế độ chiếm hữu bóc lột ruộng đất giai cấp địa chủ phong kiến Tháng 12/1953 với tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng kỳ họp thứ Quốc hội thông qua luật cải cách ruộng đất

Tuy mác phải số sai lầm “sai lầm nghiêm trọng phổ biến kéo dài” áp dụng máy móc kinh nghiệm nước ngồi cải cách ruộng đất thắng lợi to lớn cân Cải cách ruộng đất xoá bỏ chế độ bóc lột nơng thơn Ruộng đất tay nông dân Người nông dân Việt Nam từ địa vị nô lệ làm thuê trở thành người nông dân tự độc lập trị kinh tế, Trong tổng số ruộng đất từ 1945 - 1957 810.000 ha/2.104.138 hộ nông dân với 8.323.636 nhân khẩu, số ruộng đất chia cải cách ruộng đất chiếm 41,2% (344.100 h a/8 10.000 ha) (Tổng cục thống kê - 30 năm nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, H.1978, tr 95)

Tiếp theo chủ trương xứ uỷ Nam bộ, trương trình hành động 10 điểm mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đề nhiệm vụ: “thực giảm tô, tiến tới giải vấn đề ruộng đất chô nông dân

Từ nãm 1960 đến 1980, sau khí hồn thành hợp tác hố theo mơ hình quản lý tập trung “thống quản”, tập thể hoá triệt để, Đàng ta giành nhiều công sức khắc phục vấn đề nảy sinh phong trào hợp tác hố nhiều vận động lớn mang tính cách mạng nôns thôn:

- Nghị 13 Bộ trị (27/1/1961) phương hướng nhiệm vụ củng cố hợp tác xã

(123)

nghiệp (nghị qtĩyỐL^ộ trị, ngày 19/2/1963) - Đưa điểu lệ hợp tác xã nông thôn (4/1969)

- Vận động phát huy dân chủ, tăng cường chế độ làm chủ tập thể xã viên nông thôn, đẩy mạnh sản xuất phát triển nơng nghiệp tồn diện mạnh mẽ vững (Nghị 197 Bộ trị 15/3/1970)

- Tổ chức lại sản xuất, cải tiến quản lý nông nghiệp sở gắn với tổ chức lại sản xuất cải tiến quản lý phạm vi huyện (chỉ thị 208 Ban bí thư, nghị 33, Bộ trị)v.v

Như gần thập kỷ việc đạo thường xuyên điều kiện thời bình thời chiến Ban chấp hành Trung ương, trị, ban bí thư dành cơng sức tìm tịi giải pháp củng cố phát triển hợp tác xã, hoàn thiện quan hệ sản xuất mới, cải thiện đời sống nông dân Nhưng kết đạt chưa tương xứng với chủ trương đề Những mặt yếu kcm hợp tác xã chậm khấc phục, có mặt trì trệ kco dài, sản xuất ngày giảm sút nghiêm trọng

Hội nghị trung ương (9-1979) kháu đột phá vào tư cũ Đảng lĩnh vực kinh tế nông nghiệp Từ hội nơhị Trung ương 6, thị 100 Ban bí thư (khóa IV); Nghị 10 Bộ trị, Nghị trung ương (khoá ) đến nghị II,V Trung ương (khóa VII), Đảng ta thực q trình đổi bước vững chắc, thúc đẩy củng cố phong trào nông dân xày dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, trình đổi Đảng q trình tiếp cận phát triển tư tưởng Hổ Chí Minh nhiệm vụ quan trọng hàng đầu đất nước, nông dân, nông nghiệp, nông thôn

(124)

dung cải tạo thường nhấn mạnh việc thay đổi quan hệ sở hữu mà không coi trọng giải vấn đề tô chức quản lý, chế độ phân phối Cách làm thường theo kiểu chiến dịch, gò ép, chạy theo số lượng, xem nhẹ chất lượng, chưa quán trịêt mục đích: “Sử dụng để cải tạo, cải tạo để sử dụng tốt hơn”

Do không nhận thức nghĩa công tác cải tạo ả nông thôn việc vận động nồng dân vào hợp tác xã, không quán triệt nguyên tắc: tự nguyện, dân chủ, có lợi, nên chủ quan nóng vội việc cải tạo gị ép nơng dân vào tập đồn sản xuất, vào HTX, chạy theo Ihành tích, muốn hồn thành cải tạo nhanh, bất chấp quy luật đưa hợp tác xã lên quy mơ lớn, trình độ cao, tập thể hoá triệt để tư liệu sản xuất

Những nhận thức làm cho công tác cải tạo năm 1981 — 1985 chệch hướng Kết lực lượng sản xuấi phái triển Các thành phần kinh tế khơng phát huy khả

Đại Hội cho rằng, sai lầm khuyết điểm lãnh đạo kinh t ế - xã hội, bắt nguồn từ khuyết điểm hoạt động lu tướng, tổ chức công tác cán Đảng

Trong lĩnh vực tư tưởng Đảng bộc lộ lạc hậu nhận thức lý luận, vận dụng quy luật kinh tế hoạt động thời kỳ qua độ - Đảng có quy luật sản xuất hàng hoá tồn khách quan thời kỳ qúa độ nước ta

Để khắc phục thiếu sót trên, Đại hội VI đề số chủ trương với tinh thần đổi mới:

ỉ Xây dựng rổ chức thực ba chươniị trình kinh t ế lớn: Lương thực - thực phẩm , hàng tiêu dùng hàng xuất khấu.

2 Thực nhiệm vụ cải tạo xã hội chủ nghĩa cách thường xuyên với hình thức bước thích họp làm cho quan sản xuất phù hợp

(125)

3 Đổi chế quản lý kinh tế, cấu kinh tế

4 Giải cho vấn đề cấp bách phân phối lưu thông Tăng cường khả quốc phòng an ninh đất nước

6 Phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động, nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước xã hội chủ nghĩa

7 Xây dựng Đảng thật ngang tầm Đảng cầm quyền có trọng trách lãnh đạo toàn dân thực nhiệm vụ chiến lược: Xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững tổ quốc xã hội chủ nghĩa

Với tinh thần đổi Đảng ta quán triệt thêm bước tư tưởng Hổ Chí Minh lĩnh vực nông dân, nông nghiệp, nông thôn

Đảng xác định, nông nghiệp thực mặt trận hàng đầu, tập trung sức phát triển nông nghiệp; tập trung vốn đẩu tư, tập trung khoa học kỹ thuật, tập trung lãnh đạo đạo nhằm động viên cao độ lực lượng nhà nước, ngành cấp phục vụ nông nghiệp “ Đầu tư cho nông nghiệp phải đồng từ sản xuất đến chế biến, vận chuyển, đảm bảo để có nhiểu sản xuất cuối cùng”

Bước vào thời kỳ qúa độ lên chủ nghĩa xã hội nước, đặc biệt từ công đổi đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ auá độ lên chủ nghĩa xã hội đặc biệt coi trọng việc thực liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân trí thức, giai cấp cồng nhân lãnh đạo với ý nghĩa tảng Nhà nước dân, dân, dân Tiếp đó, Đại Hội VIII Đảng ta tiếp tục khẳng định: Sự nghiệp xây dựng đất nước đòi hỏi mở rộng khối đại đoàn kết dân tộc lấy liên minh giai cấp công nhân, với giai cấp nông dân tầng lớp trí thức làm tảng đồn kết người đại gia đình dân tộc Việt Nam

(126)

hoá, đại hoá đất nước Đại hội rõ: “Đông lực chủ yếu để phát triển đất nước đại đoàn kết dân tộc sở liên minh công nhân với nông dân trí thức Đảng lãnh đạo” [26,IX,86] Như vậy, tính tất yếu liên minh cơng nơng trí thức Việt Nam thời kỳ độ lên CNXH Đảng ta khẳng định kỳ đại hội vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin liên minh công nông tầng lớp lao động khác vào hoàn cảnh cụ thể Việt Nam giai đoạn

3 Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc cách mạng Việt Nam Dân tộc Việt Nam ta có truyền thống đồn kết vơ q báu Truyền thống thử thách phát huy lịch sử dựng nước giữ nước Đoàn kết toàn dân trở thành sức mạnh chiến thắng kẻ thù xám lược Truyền thống đoàn kết dân tộc nhân rộng phát huy từ Đảng cộng sản Việt Nam đời Chủ tịch Hồ Chí Minh người cộng sản Việt Nam quán triệt quan điểm chủ nghĩa Máe-Lênin: Cách mạng muốn thắng lợi phải phân biệt rõ bạn, thù, phải thêm bạn, bớt thù Tất người yêu nước, tiến bạn ta Hồ Chí Minh cho rằng: Để làm trịn trách nhiệm lãnh đạo cách mạng, Đảng ta phải dựa vào giai cấp công nhân lấy liên minh công nông làm tảng vững để đoàn kết tầng lớp khác nhân dân Có phát triển củng cố lực lượng cách mạng đưa cách mạng đến thắng lợi cuối cùng”

Do có sách mặt trận đắn nên Đảng ta phát huy truyền thống yêu nước đoàn kết vẻ vang dân tộc ta

(127)

loan kết đắn, nhân dân ta gắn bó, ln theo trung thành với Đảng nên cách mạng thành công Bước vào giao đoạn Đảng ta kế thừa phát huy truyền thống đó, phát huy sức mạnh tồn dân tộc với sức mạnh quốc tế, kết hợp sức mạnh truyen thống với sức mạnh thời đại đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nước Nghị Đại hội IX Đảng ta nêu rõ tư tưởng chi đạo “Phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”

Để xây đựng khối đại đồn kết dân tộc tron® giai đoạn lịch sử cần quán triệt quan điểm sau:

+ Lợi ích giai cấp cơng nhân thống với lợi ích tồn dân tộc, giai cấp cơng nhân khơng thể giải phóng khơng thời giải phóng tồn xã hội

+ Giai cấp công nhân trước hết phải phấn đấu để trở Ihành giai cấp dân tộc

+ Cách mạng nghiệp quẩn chúng, quần chúng làm nôn lịch sử + Đoàn kết dân tộc phải gắn với đoàn kết quốc tế

+ Đại đoàn kết dân tộc vấn đề có ý nghĩa chiến lược , định thành công cách mạng Việt nam:

+ “Đoàn kết sức mạnh chúng ta”, “Đoàn kết sức mạnh, đoàn kết thắng lợi ” , “Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng” [50,607]

+ “Mục đích Đảng lao động Việt Nam tóm tắt chữ là: đoàn kết toàn dân, phụng tổ quốc” [46,183]

+ “Một đoàn kết, hai xây dựng CNXH, ba đấu tranh thống nước nhà” [51,130]

(128)

r "DÍL UI riIT thật tán thành hồ bình, thống nhât, độc lập dân chủ dù người trước chống lại chúng ta, chúnơ ta thật đoàn kết với họ” [47,438]

+ “Đại đoàn kết tức trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân mà đại đa số nhân dân ta công nhân, nông dân tẩng lớp nhàn dân lao động khác Đó gốc đại đồn kết Nó nhà, gốc Nhưng có vững, gốc tốt, cịn phải đoàn kết tầng lớp nhân dân khác” [47,438]

+ “Lực lượng chủ yếu khối đoàn kết dân tộc cone nông, liên minh công nông tảng Mặt trận dân tộc thống nhất” [50,18]

+ “Trong Đại hội này, có đại biểu đủ tầng lớp, tôn giáo, dân tộc, già có, trẻ có, nam có, nữ cớ, thật gia đình tương thân tương Chắc sau Đại hội, mối đoàn kết tương phát triển củng cố khắp toàn dân” [46,182]

+ “Chúng ta phải đoàn kết chạt chẽ với tầng lớp nhân dân Phải đoàn kết tốt đảng phái, đoàn thể, nhân sĩ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, thực hợp tác lâu dài, giúp đỡ lẫn nhau, tiến Phải đoàn kết dân tộc anh em, xây dựng Tổ quốc Phải đoàn kết bào lương đồng bào tôn giáo, xây dựng đời sống hoà thuận ấm no, xây dựng Tổ quốc ” [50,605]

+ “Đoàn kết thật nghĩa mục đích phải trí lập trường phải trí Đồn kết thật nghĩa vừa đồn kết, vừa đấu tranh, học hỏi tốt nhau, phê bình sai trái phê bình lập trường thân ái, nước, dân"[49,137]

(129)

t ■ B i H i r S S n r a ặ t trận sách quan trọno Cơng tác Mặt trận cơng tác quan trọng tồn công tác cách mạnơ” [50.605]

+ “Đảng ta có sách Mặt trận dân tộc đắn, cho ncn phát huy truyền thống đoàn kết ycu nước vẻ vang dân tộc” [50.605]

+ “Phải thành thực lắng nghe ý kiến người ngồi Đảng Cán đảng viên khơng tự cao tự đại, cho người tài giỏi người; trái lại phải học hỏi điéu hay điều tốt người .Cán dáng viên có quyếl tâm làm cơng tác Mặt trận định SC tiến nhiều” [50,606-607],

+ “Phải có đảng cách mệnh, đổ vận độn tỉ tổ chức dân chúng, ngồi liên lạc với dân lộc bị áp vô sán giai cấp nơi” [42,267-268]

+ “ Đoàn kết Mặt trận Việl Minh, nhân dân ta làm Cách mạng Tháng Tám thành công, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà

Đoàn kếl Mặt trận Licn Việt, nhân dân ta kháng chiến thắng lợi, lập lại hồ bình Đơng Dươníĩ, hồn tồn giải phóng miền Bắc

Đoàn kết Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, nhân dân la giành thắng lợi công khôi phục kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc” [50,604],

+ “ Một Mặt trận nhân đoàn kết chặt chẽ rộng rãi lực lượng tất thắng Hiện bào ta miổn Nam có “Mặt trận dân tộc giải phóng” với chương trình hoạt động thiết thực phù hơp với nguyện vọng đáng nhân dân Do đó, đốn dồng bào mien Nam định thắng lợi, nước nhà định thống nhất, Nam Bắc định sum họp nhà” [50,349],

(130)

sướng lãnh trách nhiệm kết thúc lễ khai mạc Đại hội Liên Việt - Việt Minh thống

Lòng sung sướng chung toàn dân, đại hội, riêng cho sung sướng tả Một người vị tranh đấu nhiêu năm cho khối đại đồn kết tồn dán Hơm nay, trơng thấy rừng đại đồn kết nở hoa kết gốc rẻ đanơ ăn sâu lan rộng khấp tồn dân, có tương lai “ trường xuân bất lão” Vì vậy, lịng tơi sung sướng vơ ” [46,181]

- Vận dụng nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết dân tộc giai đoạn nước thống lên chủ nghĩa xã hội, Đảng cộng sản Việt Nam xác định đựơc nhũng tư tưởng chủ đạo là:

+ Phải khơi dậy phái huy đến mức cao sức mạnh dân tộc, đặt lợi ích chung dân tộc, đất nước người lên hàng dầu, lấy làm sở để xây dựng chủ trương sách kinh tế -xã hội; trước sức mạnh đại đoàn kết dân tộc hướng vào việc chiên thắng giặc ngoại xám, sức mạnh hướng vào chiến thắng nghco nàn lạc hậu

+ Phải xuất phát từ lợi ích dân tộc mà mở rộng quan hệ hựp tác quốc tế, tranh thủ khả tranh thủ đổ xây dựnc, phát triển đất nước

+ Trong chủ trương sách VC trị, tư tưởng, đủng ta ncu cao cờ đại đoàn kết dân tộc, mở rộns, Mặt trận dân tộc thống nhất, chủ trương xoá bỏ thiên kiến, mặc cảm, hận Ihù khứ ; tập hợp, đoàn kết lực lượng người Việt Nam nước định cư nước nơoài vào nahiệp xây dụng, phát triển đất nước, lấy liên minh cơng nhân - nơng dân- trí thức làm nịng cốt khối đại đoàn kết dân tộc

(131)

chính sách đối ngoại, Đảng ta thực sách đối ngoại độc lập tự chủ, mở rộng, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ đối ngoại theo phương châm “ Việt Nam muốn làm bạn với tất nước hồ bình, độc lập, hợp tác phát triển”

Nhận thức tầm quan trọng đặc biệt vấn đc đại đoàn kết dân tộc ngày 27 -11-1993, Bộ trị ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá VII) Nghị 07/NQ-TW “Về đại đoàn kết dân tộc tăng cường Mặt trận dân tộc thống nhất” Nghị phản ánh tập trung kế ihừa phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc nc.hiệp đổi Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng (tháng -1996), vấn đề đại đoàn kết dân tộc đặt tầm cao mới, nhằm phát huy sức mạnh tồn dân thời kỳ cơng nghiệp hoá đại hoá đất nước

Ngày 26-6-1999, lần Luật Mặt trận lổ quốc Việt Nam ban hành, khẳng định:

Mặt trận Tố quốc Việt Nam phận hệ thống trị nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đảng cộng sản Việt Nam lãnh dạo, sở trị quycn nhân dân, nơi the ý chí, nguyện vọng, tập hợp khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ nhân dân, nơi hiệp thương, phối hợp thống hành động ihành viên, góp phần giữ vững độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ, thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, vãn minh

Đây thực bước phát triển Mặt trận dán tộc thống nhất, khối đại đoàn kết toàn dân để chuẩn bị đưa đất nước tiến vào thố ký XXI

- thời điểm dân tộc ta bước vào kỷ XXI, nhũng thời thách thức đan xen thường xuyên tác động đến khối đại đoàn kết

(132)

v p i vu m p LITC phát triển quan điểm ấy, phù hợp với biến đổi tình hình

+ Đại đoàn kết dân tộc thời kỳ phải củng cố phát triển: Nhằm rửa nhục đói nghèo, lạc hậu, nhục tụt hậu xa kinh tế, khoa học kỹ thuật công nghệ so với nước khu vực giới; thực điều mong muốn Bác Hồ làm cho đất nước ta “Sánh vai với cường quốc nãm châu”, “xây dụng nước Việt Nam hồ bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh”; hay đảng ta nêu mục tiêu là: “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”

Nhằm khơi dậy tinh thần tư tôn dân tộc, tâm chấn hưng đất nước, không bỏ lỡ thời cơ, vận hội, không chậm chạp giới biến đổi theo gia tốc, phát huy tinh thần tự lực tự cường, đẩy lùi nguy cơ, vượt qua thách thức

+ Đại đoàn kết dân tộc điều kiện thực nén kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi mật phát huy tính động người, phận để việc từ lãnh đạo, quản lý, đến sản xuất kinh doanh, học tập lao động đcu có suất, chất lượna, hiệu ngày cao; mặt khác phải khắc phục ticu cực kinh tế thị trường, đặc biệt tâm ỉý chạy theo tiền, cạnh tranh không lành mạnh, làm phai nhạt truyền thống đồn kết, tình nghĩa, tương thân tương dân tộc Đảng

(133)

lum hơn, giàu Đấy sờ kinh tế đế củng cố phát triền khối đại đoàn kết toàn dân

Đại đoàn kết dân tộc đòi hỏi phải xây dựng ĐánR lãnh đạo thật vững mạnh, chế độ nhân dàn làm chủ nhà nước thật dân, dân, dân, hệ thống trị tiên tiến có hiệu hiệu lực

Phải chống cho tệ nạn xã hội, tệ nạn tham nhũng, quan liêu, vi phạm quyền làm chủ nhân dân, nhũng ý chí nguyện vọng đáng nhân dân không lắng nghe, oan ức nhân dân không kịp thời giải quyết, làm cho lịng dân khơng n

Tiếp tục đổi sách giai cấp, sách xã hội, dặc biệt coi trọng đổi mới, hồn thiện sách dân tộc, sách tơn giáo; sách tri thức, sách cộng đồng người Việt nước ngoài, tập hợp đến nức rộng rãi nhân tài, vật lực vào nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước

Luật mặt trận Tổ quốc Việt Nam phải thực nghiêm chính, đổ mạt trận xứng đáng lực lượng to lớn, mạnh mẽ hệ thống trị Tiếp tục đổi máy hoạt động Mặt trận đoàn thể quần chúng, loại trừ bệnh “hành hố” “hình thức chủ nghĩa” thường làm giảm vai trò tổ chức

Đại đoàn kết dân tộc diều kiện thực sách mở cửa, hội nhập quốc tế, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại xu khu vực hố, tồn cầu hố kinh tế ngày phát triển, đòi hỏi phải củng cố đoàn kết với phong trào cách mạng nước, thời phái nám vững học đoàn kết quốc tế Hồ Chí Minh: “Cứne rắn nguyên tác, mềm dẻo sách lược”, “Dĩ bất biến, ứng vạn biến”, ln ln giương cao cờ hồ bình, độc lập, hợp tác phát triển

(134)

HWMiAc •»«* nnnp’fjuoc tẽ nhàm làm cho lực nước nsày tăng thêm

Những sở thực tiễn cần ý:

- Đoàn kết toàn dân truyền thống quý báu dân tộc ta Trong lịch sử nước ta, đại đoàn kết toàn dân tộc yêu cầu tất yếu khách quan đấu tranh dựng nước sản phẩm q trình Do điều kiện lịch sử tự nhiên, từ xa xưa dân tộc Việt Nam phủi không ngùng đâu tranh chông chọi với thiên tai, đấu tranh chơng ngoại xâm truyền thống di vào ca dao, tục ngữ, vào lòng người, trở thành nguồn sức mạnh vỏ tận để bảo vệ độc lập dân tộc xây dựng đất nước

- Thực tiễn cách mạng Việt Nam từ có Đảng cộng sản đến chứng minh sức mạnh to lớn đại đoàn kết dân tộc Từ thành lập đến nay, Đảng ta phát huy truyền thống đó, giương cao cờ đại đoàn kết toàn dân, coi đường lối chiến lược, nguồn sức manh độns lực to lớn đê xây cỉựng bảo vệ Tổ quốc Trong kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, dường lối đoàn kết Đảng ta huy động sức mạnh tấn<2 lớp nhán dán, kể nhân sĩ, trí thức, tư sản đê làm ncn chiến thắng lịch sử, đánh bại lực thực dân, đế quốc huns bạo, có tiém lực kinh tế, quàn lớn ta gấp nhiều lần

- Ngày nay, hồ bình hợp tác lù xu lớn, phát tricn mạnh mẽ cách mạng khoa học- công nghệ, kinh tế tri thức, tồn cầu hố kinh tế tạo hội thách thức lớn cho phát triển tất nước; giới đa cực hình thành: hợp tác tâng nhung cạnh tranh gay gắt tăng cường khối đại đoàn kết dán toàn dân, ỉà nguồn sức mạnh quan trọng hết để chủ động hội nhập quốc

(135)

TCii I pnan.-floa nội-b chúng ta; kinh lê thị Irường cung nảy sinh mâu thuẫn phân hoá xã hội, tệ nạn xã hội chưa dược ngăn chặn, dễ bị kẻ thù lợi dụng

Sự nghiệp mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đặt nhiệm vụ hêt sức nặng nề Chỉ có phát huy truyền thơng u nước, mờ rộne khối đại đồn kết toàn dân tăng cường sức mạnh nội lực giải vấn để nêu trên, khắc phục nguy tụt hậu xa kinh tế so với nước khu vực giới Chính nhũng ý kiến, nguyện vọng sáng kiến nhân dân nguồn gốc hình thành thực thắng lợi đường lối Đảng Nhân dân ủng hộ, hưởng ứng đườne lối cùa Đảng nên công đổi vượt qua khó khăn, thử thách đạt nhũng thành tựu quan trọng

Trong nghiệp đổi mới, đại đoàn toàn dân dựa sớ phát huy chủ nghĩa yêu nước, lòng tự hào dân tộc, độrm, sáng tạo lầng lớp nhân dân, thành phần kinh tế, mục tiêu dân giàu, nước manh, xã hội công bàng, dân chủ, văn minh Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân trách nhiệm hệ thống trị tồn xã hội Đảng tic đường lối cách mạng đắn, đáp úng dược nguyện vọng đám báo lợi ích lồn dân sở quan Irong hàng đầu để gắn kết phát huy sức mạnh toàn dán tộc Xây dựne Đảng sạch, vững mạnh, gìn giữ đồn kết Đàng diều quan trọng để Đảng thực vai trị hạt nhân đại đồn kết tồn dân

Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân trách nhiệm máy Nhà nước, công cụ chủ yếu thực đường lối Đảng Xây dựng Nhà nước thực Nhà nước dân, dân, dân, chăm lo bảo vệ lợi ích đáng giai cấp, tầng lớp, phận dân cư xã hội biện pháp để xây dựns khối đại đoàn kết toàn dân

(136)

yếu, thường xuyên

Giữ gìn phát triên khối đại đoàn kêt toàn dân trách nhiệm toan dân tộc Lích sư cua đât nước chứng tị, đồn kêt dân tộc sức manh vơ đích Trong điêu kiện tình hình quốc tê có nhiều diễn biến phức tạp hiên nay, yêu cầu đại đoàn kết toàn dân tộc trớ ncn quan Irọng để bao vệ bán sắc truyền thống vãn hoá dân tộc, động lực xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc

Để tiếp tục nghiệp đổi tiến lên, thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, muốn bảo vệ vững thành cách mạng, bảo vệ Tổ quốc cần thiết phát huy truyền thống ycu nước, lịng tự hào dân tộc, ý chí tự lực tự cường, đoàn kết thành phán đại gia đình Việt Nam trrn sở lấy đại nghĩa dân tộc, tương lai phát triển đất nước làm trọng, xây dựng tình đồn kết, cởi mơ tin cậy lẫn nhau, tất củ độc lập tự CỈO Tổ quốc, tự hạnh phúc nhân dân

*.Thực trạng, mục tiêu nhũng quan điểm ban ĐCSVN dại đoàn kết toàn dân tộc giai đoạn

1 Thành tựu khối đại đoàn kết loàn dân tộc

Nghị Trung ương đánh giá “ Nhìn chung khối dại đoàn kết toàn dân tộc nển tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cáp nông dân đội ngũ trí thức mở rộng hơn, nhân tố quan trọne ihúc đẩy phái triển kinh t ế - xã hội, giữ vũng ổn định trị xã hội đất nước1'

Nhũng thành tựu thể lĩnh vực sau đây:

a)Đảng Nhà nước ban hành nhiều nghị quyết, chi thị, sách vấn đề quan trọng Thông qua việc Ihực nghị quyết, chí thị, sách, quyền làm dàn chủ nhân dân bước phát huy

Từ sau đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng, ngày 37-3-1990, Ban chấp hành Trung ương khó VI nghị số 8B với bốn quan điểm đạo, đổi công tác dân vận Tháng 11-1993 Bộ Chính trị khố VII ban hành nghị qut 07 “ v é đại đoàn kết toàn dãn tộc lăniì cường Mật trận

(137)

w -íơng khố VII cơng tác niên Bộ Chính trị, Ban Bí thư khố VI,VII,VIII có số nghị chi thị cụ thê vê cac vân đê tôn giao, dân tộc, niên, phu nữ nhiều đối tươnơ quần chúng khác Các văn kiện Đảng kinh tế, vãn hoá ,xã hội , an ninh quốc phòng, xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước đểu có nội dung tăng cường cơng tác dân vận, thực đại đoàn kết toàn dân tộc Nhiều cấp uỷ quan tâm lãnh đạo công tác dân vận, củng cô tổ chức tăng cường cán cho Mặt trận đoàn thể nhân dân Ban Dân vận cấp tăng cường bước quan trọng

- Nhà nước ban hành hiến pháp 1992 nhiều đạo luật, sách chăm lo bảo vệ lợi ích nhân dân Luật pháp ngày hoàn thiện, t o điều kiện pháp lý cho hoạt động xã hội

Chỉ riêng nhiệm kỳ khoá X (1997- 2002) Quốc hội thông qua 34 luật, luật; Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thông qua hàng chục nghị có nội dung quy phạm pháp luật Đặc biệt Quốc hội thông qua nghị việc sửa đổi, bổ sung số điếm hiến pháp năm 1992; ban hành Luậl khiếu nại, tố cáo; Uỷ ban Thường vụ Quốc hội han hành nghị thi hành quy chế thực dân chủ sứ, tích cực chuẩn bị soạn thảo luật hoạt động giám sát Quốc hội Quốc hội hội nhân dân cấp có chuyển biến tích cực việc thực chức giám sát định vấn đề quan trọng đất nước địa phương

- Chính phủ thực có hiệu nhiều sách, chương trình dự án phát triển kinh tế, vãn hoá , giải vấn đổ xã hội, xã hố nghiệp giáo dục, y tế, văn hố, dân số, KHHGD Cơng tác dàn vận cùa có tiến

(138)

5ICU 4uyci UU11 mu Knieu nại, tố cáo công dân ý Chươno trinh cai cach hanh chinh tiên hành bước đầu điit sơ kết tích cưc

- Cac lực lượng vũ trang làm cống tác dân vận có hiệu đìa ban khó khăn, phức tạp Các phương tiện thông tin đại chúng, to chưc kinh te xa hội, quan quản lý Nhà nước từ Trung ương đến CƯ sờ thực nhiều cồng việc cụ thể, thiết thực góp phần vao nghiệp đại đồn kêt tồn dân tộc Chính quyền Nhà nước cấp nhiều ngành có nhiêu hình thức phối hợp cơng tác với Mặt trận đồn thể nhân dân có hiệu

b) Việc tập hợp nhân dân với hình thức đa dạng có bước phát triển

- Mặt trận Tổ quốc cấp mở rộng tố chức thành vicn, tích cực hướng dẫn sở khu dân cư triển khai hoạt động, phát huy dân chủ, tham gia xây dựng, giám sát việc thực sách, pháp luật; mở rộng đổi hoạt động đối ngoại nhân dân; không ngừng đổi củng cố máy tổ chức cán Vị vai trò Mặt trận tiếp tục nâng lcn từ sau Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ban hành

- Các đoàn thể nhân dân có bước chuyến biến quan trọng việc tập hợp, động viên chăm lo lợi ích đồn vicn, hội vicn, gắn kết lợi ích đoàn viên, hội viên với đẩy mạnh vận động, phong trào thi đua yêu nước; coi trọng sinh hoạt dân chủ hình thức tập hợp quần chiing đa dạng

- Số hội quần chúns có quy mơ tồn quốc tăng lần so với nãm 1990 ( 1990 có 116 hội, năm 2001 có 235 hội) chưa kế hội, quỷ , ban liên lạc, câu lạc thành lập địa phương, sỏ Các hiệp hội nghề nghiệp phát triển đa dạng Nhiều hội hoạt động có hiệu đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng hội vicn, hội viên tham gia cách tự giác

(139)

„r , Aa) dựng thực hương ước quv ước nét phong trào tự quản nhân dân

c) Mặc dù trải qua nhiều khó khăn, thử thách trone tình hình thố giới giới biên động, xã hội ta vân ổn định trị, tãnỉi Irường vé kinh tế, an

ninh quốc phòng tãng cường

- Đại phận nhân dân ta ủng hộ hăng hái thực đường lôi dổi Đảng lãnh đạo

- Khối liên minh giai cấp cóng nhân với giai cấp nơng dãn dội ngũ trí thức, tảng khối đại đồn kết toàn dân tộc tiếp giữ vững

- Dân chủ xã hội phát huy, chế đán chủ đại diện chế dân chủ trực tiếp có bước phái triển thực tốt hơn, dàn chủ kinh tế, dân chủ sớ, bước đầu hình thành khơng khí dân chủ, cởi mở xã hội

- Nhiểu phong trào, nhiểu vận động lớn nhân dân dược phát động, bật vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng dời sống văn hố xóa đói, giảm nghco; báo vệ trật lư trị an; xây dựng nén quốc phịng tồn dân an ninh nhân dân; đổn ơn đáp nghĩa; nhãn dạo từ thiện dã lói kéo hàng triệu bào đồn kết, phấn đấu mục tiêu chung Phong trào toàn dân làm kinh tế bước đầu phát triển Phong trào khuyến học, khuyến tài có nhiểu nhân tố

- Các sách kinh tế - v ă n hố- xã hội, chương trình, dự án lớn triển khai có tác động sâu sắc đốn tầng lớp nhân dân, kể người trước có nhiều mặc cảm người thành phán kinh tế tư nhân, người Việt Nam định cư nước ng o ài,

(140)

L,0 thê khăng định sách đại đoàn kết toàn dân tộc Đảng thật phận đường lối đỏí góp phán to lớn vào nhữn2 thành đổi Đó nhân tô quan trọng giữ vững ổn định trì - xã hội, thúc đẩy phát triển đất nước

Về nguyên nhân thành tựu:

Một là, nhân dân ta có truyền thống yêu nước, Ihươns nịi, đồn kết q trình dựng nước giữ nước; từ ngày có Đảng ln gắn bó với Đảng, với cách mạng, ý thức tự hào dân tộc, tinh thán tự lực, tự cường, cẩn cù, sáng tạo nhân dân luôn phát huy

Hai là, đường lối đổi dúng đắn Đảng cờ đoàn kết, tập hợp nhân dân thời kỳ phát triển đất nước

Ba là, tổ chức Đảng quyền cấp có bước chuyến biến cồng tác dân vận

Bốn là, Mặt trận đoàn thể nhân dân nỗ lực đổi cơng tác, hoạt động ngày có hiệu

2 Khuyết điểm, yếu

Hội nghị Trung ương nhận định khái quát sau:

Tuy nhiên, khối đại đoàn kết toàn dân lộc, mối quan hệ Đáng, Nhà nước nhân dân chưa thật bôn chật đứng inrớc thách thức Cụ thể là:

- Lòng tin vào Đảng, Nhà nước chế độ phận nhản dân chưa vững

- Tâm trạng nhân dân có nhicu diễn biến phức tạp, lo láng việc làm đời sống; bất binh trước bất công xã hội tệ tham nhũng, tê quan liêu, lãng phí, số mặt đạo đức xã xuống cấp; tội phạm, tai nạn, tệ nạn xã hội gia tăng; kỷ cương , phép nước bị buông lỏng, việc thực dường lối, chủ trương, sách nhiều lúc khơng nghiêm, lời nói chưa đoi với việc làm

(141)

nguưi UI Kmeu Kiện; năm 2001 có 282.362.000 lượt người khiếu kiện, tăng 19,23%

- Việc tập hợp nhân dần vào Mặt trận đồn Ihc , tổ chức xã hội cịn nhiều hạn chế ,nhất khu vực kinh tế tư nhân, khu vực doanh

nghiệp có vốn

1 Thực đại đồn kết tồn dân tộc, tơn giáo, giai cấp, tầng lớp, thành phần kinh tế, giới, lứa tuổi, vùng đất nước, người Đảng người ngồi Đảng, nơười đanc cơng tác người nghỉ hưu, thành viên đại gia đình Việt Nam dù sống nước hay nước

Đoàn kết Đảng ta rộng rãi lâu dài Đồn kết ]à sách Đảng dân tộc, hiệu trị Đại đồn kết mục tiêu giữ gìn độc lập thống nhất, chủ quốc gia toàn vẹn lãnh thổ, phấn đấu tiến lên chủ nghĩa xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, vãn minh

Quan điểm đại đoàn kết Đảng đạo lãng cườne khối đại đoàn kết toàn dân đựơc thể trương, sách, pháp luật cúa Nhà nước lĩnh vực trị, vãn hố, kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phịng đối ngoại

2.Đồn kết sở nhũng điểm tương đồng, mục tiêu chung phái triển

(142)(143)

K Ế T LUẬN

Đề tài liên minh giai cấp thời kỳ độ lên CNXH đề tai lơn ve CỊU1 mo va tâm cỡ Ban thân chi nêu đươc lĩiột sô vân đê co tính chung rút từ tác phẩm C.Mác Ph.Ảngghen, V.I.Lênin, Hồ Chí Minh, từ văn kiện ĐCSVN tài liệu thực tê có khả chúng tơi Chúng tơi làm việc thu thập, hệ thống lại, đặt theo ý đồ phục vụ trước hết cho việc học tập nghiên cứu trường đại học, cho quan tâm đến vấn đồ Cịn lại q nhiều vấn đề chúng tơi chưa có dicu kiện thực hiện, khả hạn chê, khn khổ đổ tài có hạn, cố gắng thực vào nghiên cứu dài sau này,

(144)

T14V/ IIUOII L đ i i n c ụ i n e c ủ a m ỗ i n c T r o n g m ọ i v ấ n đ ổ v ấ n đ ề đ ấ u I r a n h

giai cấp, lý luận, thực tiễn, ln ln đứng vị trí trung tâm

Trong tác phẩm mình, C.Mác, Ph.Ảngghen, V.I.Lênin đéu rõ nguồn gốc đời giai cấp gắn liền với phát triển phân công lao động xã hội, sư xuất chế độ tư hữu Các ông chi ràng, tổn giai cấp gắn liền với giai đọan phát triển định sản xuất, hệ thống sản xuất xã hội định, gắn liền với mâu thuẫn xã hội giai cấp đấu tranh chúng với Cuộc đấu tranh giai cấp định dẫn tới chun vơ sản chun vơ sản bước q đội tiến tới xã hội khơng cịn giai cấp Theo ông, đấu tranh giai cấp động lực phát triển xã hội, không ông tuyệt đối hóa vai trị đấu tranh giai cấp số học giả tư sàn thường rêu rao

Bằng việc phân tích q trình kinh tế, xã hội diỗn lòng xã hội tư bản, ông phát sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân với tư cách người thủ tiêu CNTB sáng tạo xã hội CSCN Các ông chứng minh rằng, giai cấp cơng nhàn chí có the giành chiến thắng liên minh với giai cấp nơng dân lịan thể nhân dân lao động, có tầng lớp trí thức Các ơng chí rỏ điều kiện, nội dung chủ yếu, mục đích, triển vọng ban chất khối liên minh giâi cấp tịan nghiệp giai cấp công nhân nhằm thực mục tiêu cuối CNCS

(145)

-c - Jơ Hổ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam thể thống nhất, gắn liền với đời sống xã hội-thực tiẽn Việt Nam thời kỳ lịch sử khác

(146)

1 ẢI LIỆU THAM KHẢO

1 Aphanaxep V X Phê phán học thuyết chống chủ nghĩa Mác tronơ kinh tế - trị Nxb Sgk Mác - Lê nin hà nội 1983

Phạm Ngọc Anh: Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dưne tổ chức hợp tác xã nơng nghiệp Việt Nam - Tạp chí nghiên cứu lý luận, số - 2003

3 _

Nguyên Đức Bách: Giai cấp công nhân tầng lớp trí thức "Kinh tế trí thức" - Đề cương giảng - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - 2002

4 Bàn đấu tranh giai cấp, đấu tranh hai đường thời kì q độ, Hà nơi 1970

5 Bác Hồ với giai cấp cơng nhân cơng đồn Việt nam Nxb Lao động, Hà nội 1999

6 Nguyẻn Cơne Bình Một số vấn đề lịch sử giai cấp công nhân Việt nam Nxb Lao động, Hà nội 1974

7 Chỉ thị số 100/CT-TW ngày 13/1/1981 vổ củi tiến cóng tác khốn mớ rộng, khốn sàn phẩm

8 Trường Chinh - Võ Nguyên Giáp: Vấn đề dân cày, Nxb ST, HN, 1959

9 Cộng hòa Xã iiội chủ nghĩa Việt Nam Những vấn dề kinh tế-xã hội Nxb Nauka, Moscow 1982 (liếng Nga)

10 Cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển cua giai cấp công nhân/CB: Cao Văn Lượng Hà Nội CTQG., 2001

l ì Chủ nghĩa xã 'lội Kinh nghiệm Việt Nam Kinh nghiệm cua Trung quốc, Nxb CTQG, Hà Nội 2001

12 Chủ nghĩa tư b in đại, nhũng điều chỉnh mới, Hà nội 2001

(147)

1*1

15

16

17

18

19

20

21

2

23

24

25

2 6.

Lc Ngọc Danh: Thực hiẹn đoan kêt toàn dân xây dưng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa - Tạp chí khoa học trị - 1/2002 tr 23 - 27

Nguyễn Quang Du: Tăng cường khối liên minh với giai cấp cơng nhân đội ngũ trí thức thời kỳ - Tạp chí ỉý luận trị - số 2/2002, tr, 51 -55

Lê Duẩn: Giai cấp vô sản với vấn đề nông dân cách mạng Việt Nam, Nxb ST, HN, 1965

Lê Duẩn Vai trò giai cấp cơng nhân nhiệm vụ cơng đồn cách mạng xã hội chủ nghĩ? Nxb thật, Hà nội ! 975

Phan Đại Doãn: Quản lý xã hội nơng thơn nước ta Nxb Chính trị quốc gia - Hà Nội 1996

Đỗ Lộc Diệp Chủ nghĩa tư ngày nay: Mâu thuẫn nội tại, Xu thế, Triển vọng NXb KHXH, Hà nội 2003

Phạm Tất Dong: Trí thức Việt nam - thực tiễn phát triến Nxb CTQG, Hà hội 1995

Phạm Tất Dong: Định hướng phát triển trí thức Việt nam Irong CNH, HĐH Nxb CTQG, Hà hội 2001

Đảng cộng sản Việt nam Vãn kiện hội nghị lần thứ năm ban chấp hành trung ương khóa IX Nxb CTQG, Hà nội 2002

Đảng cộng sản Việt nam Văn kiện Đảng Toàn tập T 1-25, NXB CTQG, Hà Nội 200

Đảng cộng sản Việt nam Văn kiện hội nghị lần thứ chín ban chấp hành trung ươne khóa IX Nxb CTQG, Hà nội 2004

Đảng cộng sản Việt nam Vãn kiện hội nghị lần thứ bảv ban chấp hành trung ương khóa IX Nxb CTQG, Hà Nội 2003

(148)

» X X , » X X J L • i y v

27 Đang cọng san Viẹt nam Vãn kiên hôi nghi lần thứ sáu ban chấp hành trung ương khóa IX Nxb CTQG, Hà nội 2002

28 Đảng cộng sản Việt nam Văn kiện hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung Ương khóa VIII Nxb CTQG, Hà nội 2002

Trương Ngọc Được: Phát huy sức manh đai đoàn két sức mạnh toàn dân đê thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chù, văn minh - Tạp chí cộng sản số 27 tháng 9/2002, tr -

30 Francois Gipouloux Trung Quốc tới kinh tế thị trường? Cuộc trường Chinh sau mao Nxb giới, Hà nội 1998

31 Giai câp vô sản với vấn đề nông dán cách mạng Việt nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 1965

32 Trần Văn Giàu Giai cấp công nhân Việt nam Nxb Sứ học, Hà nội 1962

33 George Soros Khủng hoảng Chủ nghĩa tư Toàn cầu Nxb KHXH Hà Nội 1999

34 Giai cấp cơng nhân Việt nam tronơ cách mạng giải phóng dân tộc cách mạng xã hội chủ nghĩa Nxb Nauka, Moscow 1982 (tiếng Nga) 35 Lâm Quang Huyên: Cách mạng ruộng đất miền Nam Việt

Nam Nxb KHXH HN, 1985

36 Trần Ngọc Hiên: Tư tưởng Lênin Hồ Chí Minh vấn đề nơng dân nông nghiệp Trung tâm thông tin tư liệu3 4/1993

37 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ươns lần (khóa IX) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2003

38 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lẩn (khóa IX) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2004

(149)

- ^ - ^ao động, Hà nội 2002

40 HỒ Chí Minh Giai cấp cơng nhân cơng đồn Nxb Lao động Hà nội 1985

41 Hổ Chí Minh Tồn tập (xuất ỉần thứ hai ) T NXB CTQG Hà Nội 2002

42 Hổ Chí Minh Tồn tập (xuất lẩn thứ hai) T.2, NXB CTQG, Hà Nội 2002

43 Hồ Chí Minh Tồn tập (xuất lần thứ hai) T.3, NXB CTQG, Hà Nội 2002

44 Hồ Chí Minh Tồn tập (xuất lần thứ hai) T.4, NXB CTQG, Hà Nội 2002

45 Hồ Chí Minh Tồn tập (xuất lần thứ hai) T.5, NXB CTQG, Hù Nội 2002

46 Hồ Chí Minh Toàn tập (xuất lần thứ hai) T.6, NXB CTQG, Hà Nội 2002

47 Hổ Chí Minh Tồn tập (xuất lần thứ hai) T.7, NXB CTQG I Nội 2002

48 Hồ Chí Minh Tồn tập (xuất lẩn thứ hai) T.8, NXB CTQG, I ỉà Nội 2002

49 Hồ Chí Minh Tồn tập (xuất lần thứ hai) T.9, NXB CTQG Hà Nội 2002

50 Hổ Chí Minh Tồn tập (xuất lần thứ hai) T 10, NXB CTQG, Hà Nội 2002

51 Hổ Chí Minh Tồn tập (xuất lần thứ hai) T.l 1, NXB CTQG, Hà Nội 2002

52 Hồ Chí Minh Tồn tập (xuất lần thứ hai) T 12, NXB CTQG Hà Nội 2002

(150)

pnong oan tộc - Tạp chí nghiên cứu lịch sử, Số 1/2002 tr - 16

55 Kinh tê - xã hội nông thôn Việt Nam ngày Nxb Tư tưởno vãn hóa tập I, Hn 1991

56 Komai János Hệ thống xã hội chủ nghĩa Nxb vãn hóa, thơnơ tin Hà nội 2002

57 Kinh tê - xã hội, nông thôn Việt nam ngày (tập 1) Nxb tư tưởnơ - văn hóa, hà nội 1991

Phan Thanh Khôi ( Chủ biên) Ý thức tri cơng nhân tron»o ữ doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngòai Hà Nội NXB CTQG, Hà Nội 2003

59 Nguyễn Văn Linh: Đổi để tiến lcn Nxb ST, HN 199J

60 Lịch sử chủ nghĩa Mác T.l-2 (Cb: Trang Phúc Linh), NXB CTQG, Hà Nội 2003

61 Nguyễn Đình Lê Biến đổi cấu giai cấp xã hội miền Bắc thời kì 1954-1975 Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà nội 1999

62 Lê nin- người thầy vĩ đại giai cấp vơ sản nhân dân lao dộng tồn giới Nxb Sự thật 1967

(151)

74 V.I.Lênin Toàn tập NXB Tiến Bộ, Matxcova 1977 T.40 75 V.I.Lênin Toàn tập NXB Tiến Bộ, Matxcova 1978, T.43 76 V.I.Lênin Toàn tập NXB Tiến Bộ, Matxcova 1978 T.44 77 V.I.Lênin Toàn tập NXB Tiến Bộ, Matxcova 1978 T.45

78 Lích sư trị nước Nga — Liên Xơ- Cộng hòa Liên bang Nga Nxb Terra, Moscow 1996 (tiếng Nga)

79 C.Mác,Ph.Ảngghen Tuyển tập, NXB Sự Thật, Hà Nội 19 , T.l 80 C.Mác,Ph.Ảngghen Tuyển tập, NXB Sự Thật, Hà Nội 1981, T.2 81 C.Mác,Ph.Ảngghen Tuyển tập, NXB Sự Thật, Hà Nội 1982, T.3 82 C.Mác.Ph.Ảngghen Tuyển tập, NXB Sự Thật, Hà Nội 1983, T.4 83 C.Mác,Ph.Ảngghen Tuyển tập, NXB Sự Thật, Hà Nội 1983, T.5 84 C,Mác,Ph.Ảngghen Tuyển tập, NXB Sự Thật, Hà Nội 1984, T.6 85 C.Mác,Ph.Ăngghen Toàn tập, NXB CTQG., Hà Nội 1995, T.2 86 C.Mác,Ph.Ảngghen Toàn tập, NXB CTQG., Hà Nội 1995, T.3 87 C.Mác,Ph.Ăngghen Toàn tập, NXB CTQG., Hà Nội 1995, T.4 88 C.Mác,Ph.Ảngghen Toàn tập, NXB CTQG., Hà Nội 1993, T.7 89 C.Mác,Ph.Ảngghen Toàn tập, NXB CTQG., Hà Nội 1999, T.17 90 C.Mác,Ph.Ảngghen Toàn tập, NXB CTQG., Hà Nội 1995, T.21 91 C.Mác,Ph.Ảngghen Toàn tập, NXB CTQG., Hà Nội 1995, T.22 92■ Một số vấn đề chủ nghĩa Mác - Lênin thời (tại ngày -

Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình Quốc gia môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nxb Chính trị quốc gia,Hà Nội 1996

93 Một số vấn đề lịch sử giai cấp công nhân Việt nam Nxb Lao động, Hà Nội 1974

94 Một số Vãn kiện quan trọng Đảng nông nghiệp Nxb Sự thật, Hà Nội, 1985

(152)

Nxb Sự thật

96 Michel Beaud Lịch sử chủ nghĩa tư từ 1500 đến 2000

Nguyễn An Ninh: Phát huy tiềm trí thức khoa học xã hội công đổi nước ta - Luận án tiến sĩ - 1999

98 Nghị Trung ương 16 (khóa 2): vấn đề hợp tác hóa nơng nghiệp (4/9/1945), 50 trang

99 Nghị Trung ương (khóa - tháng 7/1961) vấn đề phát triển nông nghiệp 55 trang

100 Nghị lần thứ 24 (khóa 3) nhiệm vụ cách mạng Việt Nam giai đoạn (tháng 9/1975)

101 Nghị Bộ trị đổi quản lý kinh tế nống nghiệp Nxb Sự thật, Hà Nội, 1988

102

Những đặc trung xu phát tricn cấu xã hội Việt Nam đổi - Đề tài KX 07 - 05

103 Phan Ngọc Bản sác văn hóa Việt nam Nxb Vãn học

Dương Xuân Ngọc: Giai cấp cồng nhân Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2004

105 p j r t t rjệ’n t o n d i ệ n ki nh t c ' x ã hội n ô n g th ôn - Đ ề tài K X 08 (1991 - 1995)

106 Bùi Đình Phong Tư tưởng Hồ Chí Minh cán cơng tác ván Nxb Lao động, Hà nội 2002

Bùi Đình Phona: Quan điểm Hổ Chí Minh vé phát tricn nóng nshiệp Tạp chí nghicn cứu lý luận, số 3/2001

(153)

L/au t/ u ; Ni““ *• cao tông quan vé giai cấp công nhân đại phong trào cộng sản công nhân, trào lưu chủ nghĩa xã hội dân chù chủ nghĩa tư đại (đề tài cấp nhà nước KHXH-06-07), Hà Nội 2000

110 Sự thống giai cấp công nhân đấu tranh tư tưởng Nxb TTLL, Hà nội 1987

111 Số liệu thống kê: Lao động - việc làm Việt nam 1996 - 2000 Nxb thống kê

112 Song Thành: Tư tưởng Hồ Chí Minh vé đườne lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Tạp chí cộng sản số 5/1991

113 Trường Chinh Hổ chủ tịch - lãnh tụ kính yêu giai cấp công nhân nhân dân Việt nam, Nxb Sự thật, Hà nội ] 967

Văn Tạo: Đoàn kết trôn lập trường giai cấp công nhân thời dại - Tạp chí Lao động Cơng đồn - Số 1/2002, tr 10, 56

115 Lê Đức Thọ Bàn vé tính giai cấp tính chất liên phong Đáng ta 116 Neô Quý Tùng Kinh tế tri thức, xu ihế xã hội kí XXI,

Nxb CTQG, Hà nội 2000

117 Nguyễn Đăng Thành Chính trị chủ nshĩa tư bủn, vù tương lai Nxb CTQG, Hà nội 2002

118 Phạm Ngọc Thanh (đồng tác giả), Lịch sử tư tưởng trị/ CB Dương Xuân Ngọc Nxb CTQG, Hà nội 2001

119 Phạm Ngọc Thanh (đồng tác giả) Lịch sử triết học / CB Nguyễn Hữu Vui Nxb CTQG, Hà nội 2001

120 Phạm Ngọc Thanh Hệ thốne trị cua xã hội Việt Nam thời kỳ độ lẽn chủ nghĩa xã hội Luận án PTS Triết hoc (tiếng Nga) Erevan, 1988

(154)

IZZ.

123.

^ Itu _ ) v ề động lực phát triển kinh tế xã hộ KHXH, Hà Nội 1997

Ị)ức Vượng: Tư tưởg Hổ Chí Minh vấn đề nơng dân nông nghk

Ngày đăng: 03/02/2021, 16:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w