1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng môn học vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH

5 673 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 145,43 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC ĐỀ CƯƠNG CHUYÊN ĐỀ VẤN ĐỀ GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI -

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

KHOA TRIẾT HỌC

ĐỀ CƯƠNG CHUYÊN ĐỀ VẤN ĐỀ GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ

LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

The Problems of Class and Class Struggle in the

Transitional Period to Socialism

1 Thông tin về giảng viên

1.1 Nguyễn Thanh Tuấn

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, phó giáo sư, tiến sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc:

Địa chỉ liên hệ: Viện Kinh điển Mác-Lênin, 56B Quốc Tử Giám - Đống Đa - HN Điện thoại: CQ: 080.48968 ; Mobile: 098.270.9085

Email: nguyenthanhtuan@npa.org.vn

Các hướng nghiên cứu chính:

+ Lý luận, phương pháp luận nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (các quan điểm, học thuyết cơ bản trong chủ nghĩa Mác-Lênin, các trào lưu xã hội chủ nghĩa và mácxít đương đại; phương pháp luân nghiên cứu

Hồ Chí Minh);

+ Trí thức và giai cấp công nhân trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam;

+ Văn hóa và phát triển (văn hóa khoan dung, văn hóa vùng, văn hóa đô thị, giá trị văn hóa)

1.2 Nguyễn Đức Bách

Chức danh: Giáo sư, Tiến sĩ, Giảng viên cao cấp

Địa chỉ liên hệ: Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Chính trị – Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh

Điện thoại:

Email:

Các hướng nghiên cứu chính:

+ Đổi mới nhận thức về chủ nghĩa xã hội

+ Lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa

Trang 2

+ Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

+ Dân chủ và hệ thống chính trị

+ Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội

+ Tác phẩm kinh điển về chủ nghĩa xã hội

1.3 Phạm Ngọc Thanh

Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS, GVC

Thời gian, địa điểm làm việc:

Địa chỉ liên hệ: Khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

Điện thoại: 0904110988

Email:

Các hướng nghiên cứu chính:

+ Chủ nghĩa tư bản hiện đại: những vấn đề chính trị - xã hội

+ Chủ nghĩa xã hội dân chủ: lịch sử và lý luận

2 Thông tin chung về môn học

- Tên môn học: Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên

ch ủ nghĩa xã hội - lý luận và thực tiễn

- Mã môn học: PHI 8024

- Số tín chỉ: 02

- Môn học: Bắt buộc:

- Địa chỉ Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn chủ nghĩa xã hội khoa học, Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

3 Mục tiêu môn học

- M ục tiêu kiến thức

Nghiên cứu sinh hiểu một cách hệ thống và chuyên sâu về những vấn đề lý luận

về giai cấp và đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; những vấn

đề mới nảy sinh trong đấu tranh giai cấp thời kỳ cải cách, đổi mới và hiện nay

- M ục tiêu kỹ năng:

Nghiên cứu sinh có kỹ năng, phương pháp khoa học, hiện đại trong nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về giai cấp và đấu tranh giai cấp, từ đó có những đóng góp mới trong nhận thức về vấn đề này

4 Tóm tắt nội dung môn học

Trang 3

Môn học giới thiệu những quan điểm macxit về giai cấp và đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bao gồm quan điểm của Mác, Ăngghen, Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, các Đảng Cộng sản Từ đó rút ra một số vấn đề phương pháp luận trong nghiên cứu về giai cấp và đấu tranh giai cấp Từ phương pháp luận đó, môn học cũng đề cập đến thực tiễn cuộc đấu tranh giai cấp ở các nước xã hội chủ nghĩa thời kỳ trước và sau đổi mới Đặc biệt, những biến đổi về cơ cấu giai cấp, đấu tranh giai cấp trong điều kiện nền kinh tế thị trường và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

5 Néi dung m«n häc, h×nh thøc tæ chøc d¹y vµ häc

Hình thức tổ chức dạy và học Lên lớp 10

Nội dung

Lý thuyết

10

Bài tập

0

Thảo luận

0

Thực hành

0

Tự nghiên cứu

20

Tổng

30

Chương 1: Giai cấp và đấu tranh giai cấp trong thời

kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội theo quan điểm của

chủ nghĩa Mác - Lênin

1.1 Khái niệm “giai cấp” và “cơ cấu giai cấp”

1.2 Lý luận giai cấp và lý luận phân tầng xã hội

1.3 Cơ cấu giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

1.4 Quan niệm đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ

lên chủ nghĩa xã hội

Chương 2: Đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên

chủ nghĩa xã hội - lý luận và thực tiễn tại các nước xã

hội chủ nghĩa trước cải cách, đổi mới

2.1 Quan niệm của các đảng cộng sản và công nhân tại

các nước xã hội chủ nghĩa về giai cấp, đấu tranh giai cấp

trước cải cách, đổi mới

2.2 Thực tiễn giai cấp, đấu tranh giai cấp tại các nước xã

hội chủ nghĩa trước cải cách, đổi mới

Chương 3: Đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ

lên chủ nghĩa xã hội - lý luận và thực tiễn tại các nước

xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn cải cách, đổi mới

3.1 Quan niệm về giai cấp và đấu tranh giai cấp trong

điều kiện kinh tế thị trường và nhà nước pháp quyền (định

hướng) xã hội chủ nghĩa

Trang 4

3.2 Thực trạng và xu hướng biến đổi cơ cấu giai cấp, đấu

tranh giai cấp trong điều kiện kinh tế thị trường, nhà nước

pháp quyền (định hướng) xã hội chủ nghĩa

3.2.1 Thực trạng, xu hướng biến đổi giai cấp công nhân,

nông dân, trí thức, tầng lớp thợ thủ công, doanh nhân và

viên chức

3.2.2 Thực trạng và xu hướng biến đổi quan hệ giai cấp

trong cải cách, đổi mới

3.3 Định hướng, điều tiết cơ cấu giai cấp, đấu tranh giai

cấp, nhằm thực hiện mục tiêu cải cách đổi mới theo định

hướng xã hội chủ nghĩa

6 Học liệu

6.1 Giáo trình môn học

6.2 Danh mục tài liệu tham khảo

6.2.1 Danh m ục tài liệu tham khảo bắt buộc

1/ Trần Hữu Tiến, Nguyễn Ngọc Long, Nguyễn Xuân Sơn : Quan hệ giai cấp, dân

t ộc - quốc tế Nxb CTQG, Hà Nội 2002

2/ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Báo cáo tổng quan đề tài cấp bộ

“C ơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam ”, Chủ nhiệm: Nguyễn

Thanh Tuấn, HN, 2005

3/ Hoàng Chí Bảo, Đức Uy, Nguyễn Thanh Tuấn: Một số vấn đề về cơ cấu xã hội

- giai c ấp ở nước ta - lý luận và thực tiễn, Nxb, Thông tin - lý luận, HN, 1991

4/ Trần Phúc Thăng, Giai cấp và đấu tranh giai cấp - một số vấn đề lý luận và

th ực tiễn, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2005

6.2.2 Danh m ục tài liệu tham khảo thêm

5/ Đảng Cộng sản Việt Nam : Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX Nxb Sự thật, Hà Nội 1987, 1991 và Nxb CTQG, Hà Nội 1996, 2001

6/ Alvin Toffler và Heidi Toffler : Tạo dựng một nền văn minh mới - Chính trị

c ủa làn sóng thứ ba Nxb CTQG, Hà Nội 1996

Trang 5

7/ Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa

học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh : Giáo trình triết học Mác-Lênin Nxb CTQG,

Hà Nội 1999

8/ Hội đồng trung ương chỉ đạo biên soạn Bộ giáo trình chuẩn quốc gia các bộ

môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh: Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa

h ọc, Nxb CQTG, HN, 2002;

9/ Hội đồng trung ương chỉ đạo biên soạn Bộ giáo trình chuẩn quốc gia các bộ

môn khoa học Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh: Một số vấn đề về chủ nghĩa Mác-Lênin trong th ời đại ngày nay, Nxb CQTG, HN, 1996;

10/ Phạm Xuân Nam: Đổi mới chính sách xã hội, luận cứ và giải pháp, Nxb

CTQG, HN, 1997;

11/ Cao Văn Lượng (chủ biên): Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và sự phát triển

c ủa giai cấp công nhân, Nxb CTQG, HN, 2001;

12/ Website Đảng Cộng sản Việt Nam: Về luận điểm của Hồ Chí Minh: Đảng ta

là đảng của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của toàn dân tộc;

13/ Website Đảng Cộng sản Việt Nam: Mối quan hệ biện chứng giữa vấn đề dân

t ộc và vấn đề giai cấp trong tư tưởng Hồ Chí Minh

7 Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

- Thi hết môn:

+ Hình thức: viết và bảo vệ tiểu luận chuyên đề trước tiểu ban chấm thi + Điểm: 10/10

Phê duyệt của Trường Chủ nhiệm Khoa Chủ nhiệm bộ môn Người biên soạn

PGS, TS Nguyễn Thanh Tuấn

Ngày đăng: 28/11/2015, 09:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w