(Luận văn thạc sĩ) vấn đề tiếp nhận và bình giải truyện kiều trên nam phong tạp chí ( 1917 1934 )

137 20 0
(Luận văn thạc sĩ) vấn đề tiếp nhận và bình giải truyện kiều trên nam phong tạp chí ( 1917   1934 )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN THÙY LINH VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN VÀ BÌNH GIẢI TRUYỆN KIỀU TRÊN NAM PHONG TẠP CHÍ ()1917-1934) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60220121 Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN THÙY LINH VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN VÀ BÌNH GIẢI TRUYỆN KIỀU TRÊN NAM PHONG TẠP CHÍ ()1917-1934) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN: PGS.TS TRẦN NHO THÌN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60220121 Hà Nội - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận điểm trình bày Luận văn kết trình học tập nghiên cứu tơi Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước luận điểm khoa học mà nêu Luận văn NGUYỄN THÙY LINH LỜI CẢM ƠN Luận văn kết sau thời gian học tập nghiên cứu khoa Văn học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội Để có kết này, cho phép gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy, cô giáo khoa Văn học giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, cho gửi lời cảm ơn đến thầy – PGS.TS Trần Nho Thìn tận tình hướng dẫn tơi thực đề tài nghiên cứu hoàn thành luận văn NGUYỄN THÙY LINH MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Truyện Kiều tác phẩm mang giá trị lịch sử văn hóa, kiệt tác nghệ thuật Việt Nam nhân loại 1.2 Nhìn lại Nam Phong tạp chí 1.3 Tìm hiểu Truyện Kiều Nam Phong tạp chí Lịch sử nghiên cứu 11 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 21 Phƣơng pháp nghiên cứu 21 Cấu trúc luận văn 23 PHẦN NỘI DUNG 23 Chƣơng 1: Vấn đề văn học quốc ngữ phê bình Truyện Kiều 23 1.1.Bối cảnh lịch sử xã hội đầu kỷ XX 23 1.2.Chủ đích Nam Phong 27 1.3.Mối quan hệ văn học quốc ngữ phê bình Truyện Kiều 31 Chƣơng 2: Vấn đề đại hóa văn học phê bình Truyện Kiều 40 2.1 Vấn đề đại hóa văn học giai đoạn đầu kỷ XX 40 2.2 Phê bình Truyện Kiều bối cảnh đại hóa đầu kỷ XX 48 2.2.1 Đội ngũ tác giả tham gia nghiên cứu Truyện Kiều Nam Phong 51 2.2.2 Vai trò Phạm Quỳnh tiến trình đại hóa văn học phê bình Truyện Kiều 61 Chƣơng 3: Những biểu quan niệm phê bình cũ phê bình Truyện Kiều 69 3.1 Những biểu quan niệm phê bình cũ 69 3.2 Các ý kiến đánh giá Truyện Kiều thời với Nam Phong tạp chí 110 PHẦN KẾT LUẬN 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined.125 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Truyện Kiều tác phẩm mang giá trị lịch sử văn hóa, kiệt tác nghệ thuật Việt Nam nhân loại Với tác phẩm vào hàng kiệt tác nhân loại Truyện Kiều việc tổng hợp nghiên cứu tác giả tác phẩm cần đến cách nhìn tồn diện, khoa học đầy đủ để đánh giá, nhận định phê bình, viết, cách hiểu Truyện Kiều chiều dài lịch sử nghiên cứu văn học Bên cạnh đó, Truyện Kiều có ảnh hưởng sâu sắc đến mặt đời sống văn hóa xã hội Việt Nam Việc tập hợp nghiên cứu tác phẩm chưa thành hệ thống hoàn chỉnh Việc thống kê, nhận định phê bình Truyện Kiều Nam Phong tạp chí góp phần giúp việc nghiên cứu Truyện Kiều hồn chỉnh hơn, để tìm giá trị, tinh hoa văn học nghệ thuật, văn hóa xã hội, hội tụ kiệt tác dân tộc Truyện Kiều Nguyễn Du trở thành niềm tự hào dân tộc Việt Nam, mang đậm nét dân tộc Việt, văn hoá Việt Nghiên cứu, phê bình Truyện Kiều có chặng đường dài hình thành phát triển Mỗi cơng trình nghiên cứu đưa nhận định, cách nhìn Truyện Kiều Mặt khác, kiệt tác Nguyễn Du nhà phê bình qua nhiều thời đại nhìn nhận từ nhiều góc độ, khai thác từ nhiều khía cạnh khác Trong lịch sử nghiên cứu Truyện Kiều không nhắc đến “hệ thống” cơng trình nghiên cứu giai đoạn lịch sử Nam Phong tạp chí Nhờ có hỗ trợ đắc lực báo chí nhà xuất đầu kỷ XX, việc tiếp nhận Truyện Kiều trở nên rộng rãi hơn, phản ứng kiểu đọc, kiểu bình luận Truyện Kiều nhanh nhạy hơn, tạo nên khơng khí tranh luận sơi nổi, mở rộng Cũng Truyện Kiều đánh giá tác phẩm sáng tác chữ Nôm “mẫu mực” để học giả, nhà nghiên cứu nhìn nhận tiếp thu tinh hoa ngôn ngữ dân tộc Nhờ có tiếp xúc từ sớm phương pháp phân tích, khảo cứu tác giả, tác phẩm văn học Tây Phương, mà hệ trí thức Tân học có ứng dụng khoa học vào nghiên cứu Truyện Kiều, đặt viên gạch cho cơng trình nghiên cứu quy mơ theo nhiều phương pháp khác tiếp tục ngày Nếu nhìn lịch sử tiếp nhận Truyện Kiều từ góc độ phương pháp đọc văn bản, lại thấy kỷ XX diễn chặng đường khác nhau, chặng đường, phương pháp đọc lựa chọn đem lại kết khác Vì thế, việc tiếp nhận Truyện Kiều Nam Phong góp phần vào lý thuyết tiếp nhận nói chung thực tiễn Việt Nam 1.2 Nhìn lại Nam Phong tạp chí Do thay đổi mạnh mẽ đời sống xã hội, thay đổi cách tiếp nhận văn chương, tác động nhiều mặt báo, tạp chí dẫn đến văn học nước nhà bước đại hóa, chuyển từ văn học trung đại sang phạm trù đại Muốn tìm hiểu khởi đầu văn học Việt Nam đại, khơng thể khơng tính đến việc tìm hiểu văn chương báo chí thời kỳ Nam Phong tờ tạp chí có vai trò nhiều mặt đời sống tinh thần xã hội Việt Nam vài chục năm đầu kỷ XX Về quy mô dung lượng, tầm quan trọng mức độ sâu rộng vấn đề đề cập, số lượng điều kiện phát hành khơng có tờ báo hay tạp chí đầu năm 1930 so sánh với Nam Phong Bên cạnh đó, mối quan hệ văn học báo chí giai đoạn đầu kiến tạo văn học đại khơng có riêng Việt Nam mà tượng mang tính khu vực, xuất nhiều văn học dân tộc khác Khơng phủ nhận mối quan hệ đặc thù văn học báo chí Báo chí khơng mơi trường giới thiệu lưu giữ tác phẩm văn học mà tạo nên khuynh hướng khác tác động đến phát triển văn học, luồng tư tưởng, quan niệm khác vấn đề văn học diện quy tụ báo chí Với 210 số ngót 17 năm, nội dung mà Nam Phong tạp chí đưa có ảnh hưởng định đến nhận thức văn hóa người dân Việt Nam buổi giao thời Nam Phong tạp chí hiểu, tạp chí tổng hợp ngành khoa học xã hội, khơng có Nghiên cứu Văn học mà cịn có Sử học, triết học, dân tộc học, xã hội học, Hán Nôm… Đọc Nam Phong, người đọc tiếp nhận tư tưởng mới, chắt lọc tinh hoa truyền thống để nhìn lại chặng đường văn học dân tộc cách tồn diện mẻ Từ đó, xem Nam Phong tạp chí lần nhìn lại tồn diện mặt đời sống xã hội Việt Nam theo cách nhìn người đương thời Tìm hiểu Nam Phong, người đọc khơng hiểu văn hóa xã hội đầu kỷ XX, cách nghĩ, lối sống chuyển biến tư tưởng tiếp nhận nhiều luồng văn hóa khác nhau, “sở hữu” nguồn tri thức đồ sộ xã hội, văn hóa Đơng Phương cách tồn diện nhìn nhà nghiên cứu đầu kỷ Nam Phong đăng nhiều sáng tác theo kiểu cũ, bảo thủ thơ vịnh sử, song đăng sáng tác theo thi pháp đại (như Sống chết mặc bay ) Ngay tác phẩm tả chân truyện ngắn bao gồm thi pháp cũ đan xen lẫn Có thể nói, Nam Phong đời với chủ đích quan ngơn luận thực dân Pháp tạp chí có cơng đóng góp to lớn cho văn học nước nhà, góp phần tạo nên văn hóa đại đời sống xã hội Nam Phong đời cịn nơi cho nghiệp văn chương tài phát triển Nguyễn Bá Học, Hoàng Ngọc Phách, Nguyễn Trọng Thuật… Những bút chủ lực Nam Phong phần nhiều người uyên thâm cựu học, lại có vốn Tây học định Chính cơng trình biên dịch, khảo cứu họ góp phần đem lại cho Nam Phong khơng khí học thuật vừa thâm trầm vừa mẻ Chính họ đóng góp phần to lớn việc đại hóa văn xi nước nhà Khi tiếp cận tạp chí, điều dễ nhận khoảng giao thời đầu kỷ XX, xâm nhập yếu tố văn hóa mới, thay đổi chế xã hội, mà Hán học đến hồi mạt vận, Nam Phong tạp chí thành cơng việc làm sống lại kho tàng văn hóa, văn học truyền thống cha ông Một tổng duyệt lại kho tàng văn hóa, văn học truyền thống bảo tồn giá trị đích thực văn học cổ, tiến hành Nam Phong tạp chí cách quy củ có ảnh hưởng định đời sống văn hóa, văn học đương thời 1.3 Tìm hiểu Truyện Kiều Nam Phong tạp chí Do hoàn cảnh lịch sử xã hội, hầu hết giới nghiên cứu chưa có điều kiện để tiếp cận với văn trọn vẹn 210 số Nam Phong tạp chí Việc đánh giá nghiên cứu Truyện Kiều chưa thực đầy đủ xác Khi có điều kiện tiếp xúc khảo cứu đầy đủ Nam Phong tạp chí, luận văn muốn sâu tìm hiểu đánh giá cách đọc, cách tiếp cận, cách nhận định Truyện Kiều thời kỳ văn học, thời kỳ xem giao thời phê bình văn học trung đại phê bình văn học đại Hơn nữa, chúng tơi muốn góp phần nhỏ việc đánh giá nghiên cứu Truyện Kiều bề dày lịch sử phê bình Truyện Kiều giới văn học từ xưa đến Khi đọc Nam Phong tạp chí, hiểu ngẫu nhiên nhiều học giả tên tuổi Dương Quảng Hàm, Nguyễn Đổng Chi… ghi nhận cơng lao Nam Phong tạp chí, Phạm Quỳnh phát triển văn học nước ta buổi đầu văn học đại Trong phát triển mạnh mẽ phê bình văn học đầu kỷ XX, Nam Phong tạp chí mang đến cách nhìn mới, quan niệm Truyện Kiều, cịn cách nhìn theo tư tưởng truyền thống Chính vậy, đề tài sâu nghiên cứu việc tiếp nhận bình giải Truyện Kiều để tìm hiểu bước phát triển so với việc đọc nhà thơ, nhà văn thời trung đại xem giai đoạn tiếp nối đến phê bình văn học thời kỳ đại Bên cạnh đó, luận văn muốn nhìn nhận đắn bước chuyển biến từ tư tưởng bảo thủ, truyền thống sang tư tưởng đa chiều đại Ở thời điểm Nam Phong tạp chí tồn tại, văn học Việt Nam giai đoạn chuyển mùa, nhiều yếu tố văn học với ảnh hưởng từ phương Tây (xuất bút pháp sáng tác mới, thể loại văn học mới), bản, mạch chủ đạo đời sống văn học thời kỳ sáng tác theo bút pháp truyền thống Chúng ta thấy nhiều sáng tác thơ ca sử dụng thể thơ truyền thống với motip, ngôn ngữ cổ từ hàng nghìn năm truyền thống thơ ca phương Đơng… Khơng phủ nhận học thuật, tư tưởng Trung Hoa làm móng cho học cũ nước ta nghìn năm thời Nam Phong sau Tuy học xâm nhập vào đời sống người dân “những ảnh hưởng cũ chưa tiêu tán được, in sâu vào phong tục tập quán, nếp nghĩ, lối sống nhân dân, khiến đơi khơng thể phân biệt nổi, đâu người, đâu mình” (Vũ Ngọc Phan) Từ đan xen yếu tố cũ đó, cơng việc ý nghĩa mà Nam Phong làm, đánh giá lại tác phẩm Truyện Kiều – tác phẩm vào hàng tiếng bậc văn chương cổ, công việc mở đường cho thể loại phê bình nghiên cứu sau 10 Việt nam, có diều Truyện Kiều nêu Nam Phong khơng trình bày với mục đích hồn tồn vơ tư sáng Cụ Ngô Đức Kế vạch mặt rõ Chúng ta ngày trang bị kiến thức lý luận, quan điểm trị mức độ cần đủ, tỉnh táo, khách quan để đánh giá, xem xét Tác giả muốn khẳng định, Truyện Kiều có thực, người Tàu đặt thành tiểu thuyết, Nguyễn Du lấy mà sáng tạo Đoạn trường Tân Thanh Thực lịch sử Truyện Kiều dài dòng, mà tác phẩm Nguyễn Du dựa vào để sáng tạo “Kim Vân Kiều truyện” Thanh Tâm tài nhân Dù việc trình bày giúp độc giả có thêm tài liệu để mở rộng hướng nghiên cứu tác phẩm mà đối chiếu, so sánh từ nhìn nhận phần sáng tạo độc đáo, tài tình thiên tài Nguyễn Du Thuận lợi cho độc giả trình tìm hiểu Truyện Kiều tác giả dịch trọn vẹn truyện Vương Thúy Kiều Dư Hoài Ở phần dịch tác giả cịn bình luận hay, đẹp, mới, sáng tạo Nguyễn Du Truyện Kiều Đây rõ ràng cách nghiên cứu phê bình mang tính lý luận đại, khoa học Có thể nhận xét rằng, khảo cứu phê bình Truyện Kiều Nam Phong tạp chí năm 20 kỷ đánh dấu mốc đáng lưu ý chặng đường nghiên cứu phê bình Truyện Kiều Đây giai đoạn giao thời cũ mới, chuẩn mực văn chương cổ điển đại, lối khảo cứu, thẩm bình truyền thống phương Đơng lối nghiên cứu phê bình cách tân phương Tây Vì thế, nội dung phương pháp nghiên cứu tác phẩm lúc phong phú đa dạng so với trước Truyện Kiều bắt đầu khảo sát, bình giá nhiều bình diện Tính khoa học viết bắt đầu lưu tâm đến Những viết Truyện Kiều lúc mang tính chuyên khảo, đăng số tạp chí để giới thiệu với độc giả khơng cịn dạng lời đề tựa, đề vịnh…ghi cảm 123 tưởng đơn Nhưng nhìn chung, kiệt tác Nguyễn Du khảo sát chủ yếu theo chuẩn mực văn chương cổ điển, chưa vượt qua khỏi tầm nhìn phong kiến giá trị luân lý đạo đức Những khảo cứu phê bình Truyện Kiều Nam Phong tạp chí coi tiền đề can bước chuyển việc nghiên cứu phê bình tác phẩm giai đoạn Nhìn nhận từ vận động văn học lý luận văn học ngày chứng tỏ quan điểm Phạm Quỳnh đắn Ông trước bước so với người đương thời Bằng cách tiếp cận, chắt lọc tinh hoa bên bên ngồi ơng nhìn thấy chân giá trị Nhìn nhận tác phẩm từ giá trị nghệ thuật Ta tạm bàn đến quan điểm Phạm Quỳnh để trở lại hoàn cảnh xã hội lúc Đầu kỷ XX nước ta rơi vào cảnh “một cổ hai tròng”, đường đấu tranh đến ngõ cụt, khơng lối chưa thực tìm đường đắn Hầu hết đấu tranh diễn lẻ tẻ, tự phát Các nhà chí sĩ u nước tìm cho đường định như: Ngô Đức Kế, Huỳnh Thúc Kháng đại diện cho tầng lớp chống Pháp cách lẻ tẻ, khơng có tổ chức lãnh đạo đắn, đường không dẫn đến thành cơng Điều làm cho thực dân Pháp trở nên bạo đấu tranh bị nhấn chìm bể máu Trong bối cảnh đó, có số trí thức tiến Phạm Quỳnh lựa chọn đường dung hòa, bảo vệ đất nước cách tìm bảo vệ giá trị nghệ thuật chân mang hồn dân tộc Có thể thấy, trước nhiều người cho Phạm Quỳnh phản động, thân Pháp Nhưng việc nhìn nhận cách khách quan hơn, muốn lật lại vấn đề, nhìn nhận cách cơng hơn, đắn giá trị cống hiến Phạm Quỳnh Như vậy, từ việc sâu vào tìm hiểu phân tích luận điểm chúng tơi nhìn nhận lại vị trí vai trị Phạm Quỳnh văn học nước nhà 124 Từ để thấy đóng góp quan trọng ơng tồn tại, phát triển văn học dân tộc Phạm Quỳnh người có hiểu biết văn học phương Tây văn học truyền thống Ông gần người đại diện văn học đại Ít nhiều thấy ơng chấp nhận nhiều văn hóa Pháp, cai trị thực dân Pháp Đông Dương Quan điểm văn chương ông thể nhiều vấn đề: Văn học gì?, Viết văn để làm gì?, Tác phẩm văn học có giá trị gì?, Thế tác phẩm đẹp? Từ lập luận Phạm Quỳnh ta nhận thấy văn học nhà văn có vị trí cao văn hóa Đây điểm Phạm Quỳnh so với người trước Chưa văn chương tác giả đề cao đến Trước văn chương bị coi nghề hèn kém, công cụ để phục vụ đạo lý, trị Phạm Quỳnh đề cao giá trị ngôn ngữ văn học Nhiệm vụ văn học phải làm hồn thiện ngơn ngữ Đối với ngơn ngữ, lại tác động trở lại có vai trị quan trọng dân tộc Ngơn ngữ dân tộc có mối quan hệ mật thiết, khơng thể tách rời Đối chiếu cơng trình nói cho phép hình dung đầy đủ thực tế vă học đương thời phần phận văn chương nghệ thuật Nam Phong tạp chí Tuy nhiên, hạn chế phần lớn cơng trình trình bày theo lối khảo tả dùng nhận thức cảm tính chủ quan bình giảng, diễn dịch tác phẩm văn học Một số công trình có cách tiếp cận khách quan khoa học Bảng lược đồ văn học Việt Nam Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, nhưng, tên gọi chúng mang tính tổng quan văn học sử Cuốn Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan cơng trình nghiên cứu, phê bình tác giả tác phẩm, 79 nhà văn tiêu biểu tham gia sáng tác văn học quốc ngữ giai đoạn từ cuối kỷ XIX đến đầu năm 40 Vũ Ngọc Phan giới thiệu, có tới tác giả Nam Phong Ơng đưa nhận xét sắc sảo lối 125 viết ký Phạm Quỳnh, truyện ngắn Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học… Tuy nhiên, nhận xét, đánh giá Vũ Ngọc Phan mang nặng tính chủ quan, chung chung… Vào năm 10 kỷ nhà yêu nước người xuất dương, người vào tù Thực dân Pháp đề phịng tái diễn phong trào cho tay sai mở trường (như Đông Kinh nghĩa thục), mở báo (như chủ trương nhà Duy Tân), dịch sách, giới thiệu văn minh phương Tây (như chủ trương nhà Duy Tân) Nhưng việc làm nhóm Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Vĩnh biến cải cách cách mạng thành cải lương, biến học tập văn minh phương Tây thành tuyên truyền đề cao văn hóa Pháp, đưa yêu nước giành độc lập vào đường xây dựng quốc văn Phong trào phê bình Truyện Kiều với loạt nhiều lớp tác giả khác mang lại số giá trị định chúng tơi phân tích Nhưng nhìn chung, loạt tiếp tục mục “Bàn góp Truyện Kiều” từ Nam Phong số 75 năm 1923 đăng rộng rãi nhiều với nhiều quan điểm khác Truyện Kiều phần lớn viết độc giả, có mang tính chun mơn Hầu hết đánh giá khía cạnh văn chương, câu chữ, luân lý, triết lý Truyện Kiều Nhiều quan điểm đánh giá nhân vật dựa quan điểm lễ giáo phong kiến khắt khe có phần cực đoan Những phân tích nhân vật Truyện Kiều phần lớn áp đặt quan niệm lễ giáo phong kiến vào đặc điểm nhân vật Đặc biệt, nhận xét đánh giá Truyện Kiều nói chung, viết Nam Phong chưa chưa nói rõ giá trị lớn, giá trị khiến Truyện Kiều có sức lay động hầu hết tầng lớp xã hội từ trước đến nay, giá trị nhân văn cảm hứng nhân văn sâu sắc Nguyễn Du Viết Truyện Kiều, Nguyễn Du nói cách khiêm nhường, tác phẩm ơng “lời q góp nhặt dơng dài”, “mua vui” cho thiên hạ, tác phẩm này, nhà thơ xây dựng hình tượng người phụ nữ 126 mực tài hoa, đa tình đời lại bất hạnh Nhà thơ với “con mắt trông thấy sáu cõi, lịng nghĩ suốt nghìn đời” (Mộng Liên Đường chủ nhân) tái tranh rộng lớn thực sống bật lên đối lập gay gắt quyền sống, khát vọng sống người với áp bức, chà đạp lực xấu xa xã hội Phong trào đề cao Truyện Kiều có nằm chủ trương Pháp mà Phạm Quỳnh người thực nên để phục vụ cho âm mưu văn hóa đó, người tham gia làm lên dẫn tới sai lầm đánh giá Truyện Kiều…Từ đánh giá lệch lạc, sai lầm dẫn đến “vụ án Kiều” – bút chiến mà thực chất chiến tư tưởng trị hai phe, bên Phạm Quỳnh bên hai nhà cách mạng Ngô Đức Kế Huỳnh Thúc Kháng Những hạn chế tranh luận Truyện Kiều tất nhiên xuất phát từ động văn học, khía cạnh đó, không buộc độc giả phải suy nghĩ số vấn đề đặt như: vấn đề tài nghệ sĩ đời tác phẩm có giá trị cổ điển, làm sáng giá cho kho tàng văn hóa dân tộc nhân loại, vấn đề chuẩn mực thẩm định giá trị đích thực tác phẩm…Những hạn chế, bất cập Nam Phong chương trình bảo tồn vốn cổ, chủ trương làm sống lại văn học ngàn đời dân tộc hạn chế mang tính thời đại, khơng tránh khỏi Có ý kiến tâm đắc: Vươn tới đỉnh cao luôn khát vọng người Nhưng giới tự nhiên, có sâu gốc bền rễ cành nhánh sum s, chót vót, có tựa vững vào hay truyền thống văn học, văn minh tinh thần lâu đời có nhiều hy vọng tính trường tồn sản phẩm sáng tạo Nam Phong tạp chí ý thức điều đó, hướng văn hóa, văn học theo chiều hướng tạo nên giá trị khơng thể phủ nhận Nam Phong với đời sống văn hóa, văn học giai đoạn đầu kỷ./ 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU GỐC Nam Phong tạp chí từ số – 1917 đến số 210 – 1934 Chủ bút Phạm Quỳnh Phan Đình Chi, Câu đối tập Kiều, Quyển VII, số 42 (tr 512-513) Nguyễn Hy Chu, Vịnh Thúy Kiều, Quyển XXIII, số 131 (tr 90-91) Vũ Tích Cống, Vịnh Thúy Kiều, Quyển VI, số 34 (tr 361) Vũ Tích Cống, Vịnh Từ Hải, Quyển VII, số 38 (tr 160) Vũ Tích Cống, Vịnh Thúc Sinh, Quyển VII, số 38 (tr 160) Vũ Tích Cống, Vịnh Sở Khanh, Quyển VII, số 38 (tr 160) Nguyễn Huy Đại, Vịnh Kiều xuất gia, Quyển XX, số 113 (tr 89-90) Tùng Hoa, Bàn nhân vật truyện Kiều, Quyển XVIII, số 104, tháng 4/1926 (tr 273-279) Chu Thế Hựu, Tập Kiều, Quyển XXIII, số 133 (tr 308-309) 10 Dương Mạnh Huy, Vịnh Kiều, Quyển I, số (tr 386) 11 Nguyễn Giản Khanh, Vịnh Thúy Kiều, Quyển X, số 60 (tr 475) 12 Mai Khê, Bàn Truyện Kiều, Quyển XVIII, số 99, tháng 9/1925 (tr 444449) 13 Hà Mai Khôi, Truyện Kiều gọt, Quyển X, số 56 (tr 120-127) 14 Phạm Xuân Khôi, Thơ Vịnh Kiều, Quyển IX, số 54 (tr 501-509) 15 Nguyễn Khuyến, Vịnh Kiều, Quyển I, số (tr 251-253) 16 Nguyễn Khuyến, Viếng Đạm Tiên gặp Kim Trọng, Quyển I, số (tr 251253) 17 Nguyễn Khuyến, Mắc tay Hoạn Thư, Quyển I, số (tr 251-253) 18 Nguyễn Khuyến, Kiều khuyên Từ Hải hàng, Quyển I, số (tr 251-253) 128 19 Nguyễn Khuyến, Tập Kiều kiến chí, Quyển VI, số 32 (tr 159-160) 20 Nguyễn Văn Kiệm, Quốc ngữ quốc văn, Quyển XIX, số 110, tháng 10/1926 (tr 357-369) 21 Trần Trọng Kim, Bài diễn thuyết ông Trần Trọng Kim lịch sử cụ Tiên Điền văn chương truyện Kiều, Quyển XV, số 86, tháng 8/1924 (tr 96-109) 22 Trần Huy Liệu, Khóc Kiều, Quyển XVI, số 96 (tr 588-590) 23 Vũ Đình Long, Nhân vật truyện Kiều, Quyển XII, số 68, tháng 2/1923 (tr 127-135) 24 Vũ Đình Long, Nhân vật truyện Kiều, Quyển XII, số 69, tháng 3/1923 (tr 211-219) 25 Vũ Đình Long, Nhân vật truyện Kiều, Quyển XII, số 70, tháng 4/1923 (tr 313-321) 26 Vũ Đình Long, Triết lý luân lý truyện Kiều, Quyển XII, số 71, tháng 5/1923 (tr 420-423) 27 Vũ Đình Long, Văn chương truyện Kiều, Quyển XIV, số 81, tháng 3/1924 (tr 211-219) 28 Vũ Đình Long, Văn chương truyện Kiều, Quyển XIV, số 83, tháng 5/1924 (tr 420-423) 29 Vũ Đình Long, Văn chương truyện Kiều, Quyển XV, số 85, tháng 7/1924 (tr 56-59) 30 Vũ Đình Long, Văn chương truyện Kiều, Quyển XV, số 87, tháng 9/1924 (tr 240-249) 31 Nguyễn Triệu Luật, Bàn góp truyện Kiều, Quyển XII, số 67, tháng 1/1923 (tr 227-231) 32 Trần Mỹ, Vịnh Thúy Kiều, Quyển V, số 25 (tr 69-70) 33 Trần Mỹ, Vịnh Trần Kiều, Quyển V, số 25 (tr 69-70) 129 34 Trần Mỹ, Bài tập Kiều gửi cho quan đốc Thái Bình, Quyển V, số 27 (tr 266-269) 35 Nguyễn Như Ngọc, Bàn góp truyện Kiều, Quyển XIII, số 75, tháng 9/1923 (tr 221-223) 36 Dương Tự Nhu, Vịnh Kim Trọng tái hợp, Quyển II, số (tr 99) 37 Hoàng Ngọc Phách, Vịnh Thúy Kiều, Quyển VIII, số 44 (tr 157-158) 38 Tôn Quang Phiệt, Kiều bán chuộc cha, Quyển XVI, số 92 (tr 183) 39 Tôn Quang Phiệt, Kiều trách Thúc sinh, Quyển XVI, số 92 (tr 183) 40 Minh Phượng, Khóc Kiều, Quyển XVIII, số 101 (tr 483-488) 41 Đoàn Quỳ, Dịch tựa truyện Kiều Chu Mạnh Trinh, Quyển VI, số 31, tháng 1/1920 (tr 78) 42 Đặng Xuân Quýnh, Vịnh Kiều, Quyển XVIII, số 95 (tr 487-494) 43 Phạm Quỳnh, Truyện Kiều, Quyển VI, số 30, tháng 12/1919 (tr 480-500) 44 R.Crayssac, Truyện Kiều xã hội Á Đông, Quyển XIX, số 111, tháng 11/1926 (tr 443-450) 45 Hương Sơn, Kim Trọng Thúy Kiều hợp vịnh, Quyển XXXV, số 310 (tr 646-347) 46 Nguyễn Tường Tam, Mấy lời bình luận văn chương truyện Kiều, Quyển XIV, số 79, tháng 1/1924 (tr 30-36) 47 Cao Hữu Tạo, Bàn Truyện Kiều, Quyển XVIII, số 106 (tr 469-475) 48 Nguyễn Tùng Thành, Vịnh cụ Tiên điền, Quyển XXIII, số 131 (tr 90-91) 49 Phạm Thấu, Thúy Kiều, Quyển XVIII, số 106 (tr 499-500) 50 Nguyễn Trọng Thuật, Khóc Kiều, Quyển XV, số 86, tháng 8/1928 (tr 161163) 51 Nguyễn Trọng Thuật, Nghiên cứu phán đoán truyện Kiều (P1), Quyển XXII, số 125, tháng 1/1928 (tr 41-50) 52 Nguyễn Trọng Thuật, Nghiên cứu phán đoán truyện Kiều (P2), 130 Quyển XXII, số 126, tháng 2/1928 (tr 150-159) 53 Nguyễn Tiến, Phỏng văn Kiều, Quyển XXXIV, số 192 (tr 94-97) 54 Nguyễn Tiến, Lẩy Kiều, Quyển XXXIV, số 192 (tr 94-97) 55 Hữu Tô, Đề truyện Kiều, Quyển III, số 14 (tr 114) 56 Phạm Huy Toại, Vịnh Thúy Kiều, Quyển X, số 58 (tr 301) 57 Vũ Đoan Trang, Bàn góp truyện Kiều, Quyển XV, số 87, tháng 9/1924 (tr 260-263) 58 Thiện Trường, Vịnh Thúy Vân, Quyển XXV, số 141 (tr 200-201) 59 Thiện Trường, Thơ tập Kiều, Quyển XXVI, số 151 (tr 618-621) 60 Thiện Trường, Đổi đề truyện Thúy Kiều, Quyển XXVII, số 154 (tr 289292) 61 Nguyễn Anh Tuấn, Bàn góp câu truyện Kiều, Quyển XII, số 72, tháng 6/1923 (tr 512-515) 62 Tùng Vân, Nguyễn Đôn Phục, Văn chương nhân vật truyện Kiều, Quyển , số 58, ngày 01/04/1922 63 Nguyễn Thế Xương, Bèo hiệp mây tan, Quyển XXXIII, số 191 (tr 567572) 64 Vịnh Kim Trọng, Quyển XXVII, số 154 (tr 287-289) B TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 Đào Duy Anh (1989), Từ điển Truyện Kiều, NXB KHXH 66 Lại Nguyên Ân (1998), Vai trò dịch thuật hình thành văn xi tiếng Việt, Đọc lại người trước, đọc lại người xưa, NXB Hội Nhà Văn 67 Xuân Ba (2005), Những uẩn khúc đời ông chủ báo Nam Phong (1) (2), ngày 29/10 ngày 5/11/2005 68 Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, NXB Văn học 69 Hoài Chân, Hoài Thanh (2000), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học 131 70 Nguyễn Đình Chú (1960), Thực chất đấu tranh Ngô Đức Kế Phạm Quỳnh chung quanh vấn đề Truyện Kiều”, Nghiên cứu Văn học, (tháng 12/1960), Viện Văn học 71 Nguyễn Đình Chú (1987), "Văn học Việt nam năm 20 kỷ", Hợp tuyển thơ văn Việt Nam 1920 - 1945, (tập V), I, NXB Văn học, Hà Nội 72 Nguyễn Đình Chú (1990), Cơng trình tác giả Việt Nam, tập I, NXB GD, Hà Nội 73 Về tác gia tác phẩm, Nguyễn Du, NXB Giáo dục, Hà Nội 74 Phan Cự Đệ (2004),Văn học Việt Nam kỷ 20, Phan Cự Đệ chủ biên, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Hà Minh Đức (1998), Lý luận văn học, NXB Giáo dục 76 Dương Quảng Hàm (2002), Việt Nam văn học sử yếu, NXB Hội nhà văn 77 Nguyễn Đình Hảo (2000), Tạp chí Nam Phong tiến trình phát triển quốc văn đầu kỷ XX (1900 – 1930) Tóm tắt luận án tiến sĩ văn học, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 78 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 79 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 80 Trần Đình Hượu - Lê Chí Dũng (1998), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 – 1930, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 81 Đinh Gia Khánh (1998), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến nửa đầu kỷ XVIII, NXB Giáo dục 82 Nguyễn Bách Khoa (1953), Nguyễn Du Truyện Kiều, NXB Xây dựng 83 Đặng Thanh Lê (1979), Truyện Kiều thể loại truyện Nôm, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 132 84 Đặng Thanh Lê (1999), Giảng văn Truyện Kiều, NXB GD 85 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam (nửa cuối kỷ XVIII – hết kỷ XIX, NXB Giáo dục, Hà Nội 86 Nguyễn Lộc (1967), Về ngôn ngữ nhân vật Truyện Kiều, Kỷ yếu Kỷ niệm 200 năm sinh Nguyễn Du, NXB KHXH 87 Nguyễn Đăng Na (1997), Văn xuôi văn học thời trung đại, NXB Giáo dục Hà Nội 88 Phạm Thị Ngoạn (1993), Tìm hiểu tạp chí Nam Phong 1917 – 1934, Luận án tiến sĩ, nguyên tác Pháp văn đăng tập Kỷ yếu đệ nhị đệ tam cá nguyệt 1973 Hội nghiên cứu vấn đề Đông Dương, dịch Phạm Trọng Nhân, Ý Việt, Sài Gòn 89 Phan Ngọc (1998), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du qua Truyện Kiều, NXB Thanh niên 90 Vương Trí Nhàn (2003), Những lời bàn tiểu thuyết văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945, NXB Hội nhà văn 91 Vũ Ngọc Phan (1998), Nhà văn đại, NXB Văn học, Hà Nội 92 Phạm Đan Quế (2004), Truyện Kiều báo chương kỷ XX, NXB Thanh niên 93 Phạm Quỳnh (2003), Luận giải văn học triết học (Trịnh Bá Đĩnh tuyển chọn giới thiệu), NXB Văn hóa thơng tin, Trung tâm văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 94 Phạm Quỳnh (2006), Thượng Chi văn tập (năm tập in chung), NXB Văn học, Hà Nội 95 Phạm Quỳnh (2003), Luận giải văn học triết học, NXB Văn hóa thơng tin trung tâm văn hóa – ngơn ngữ Đơng Tây xuất 96 Chu Đăng Sơn - Trần Việt Sơn (1974), Luận văn Nam Phong tạp chí, 133 NXB Sài Gịn 97 Trần Đình Sử (2002), Thi pháp Truyện Kiều, NXB GD 98 Trần Đình Sử (2003), Văn học thời gian, NXB GD 99 Bùi Duy Tân , Chuyên đề khái luận văn học trung đại Việt Nam 100 Trần Mạnh Tiến (2001), Lý luận phê bình văn học Việt Nam đầu kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội 110 Tuyển tập Phê bình (1997), Nghiên cứu văn học Việt Nam 1900-1945, Tập 1, NXB Văn học 111 Tuyển tập phê bình văn học Việt Nam (1997), NXB Văn học, Hà Nội 112 Phạm Xuân Thạch (1998), Sự hình thành trình định hình thể loại văn xuôi nghệ thuật Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 – 1930 Luận văn thạc sỹ khoa học Ngữ văn Trường ĐHKHXH&NV Hà Nội 113 Nguyễn Ngọc Thiện (1995), Nam Phong tạp chí với hình thành phát triển văn xuôi tự tiếng Việt buổi giao thời đầu kỷ XX, Văn chương tác giả, NXB Thanh niên, Hà Nội 114 Nguyễn Ngọc Thiện (Biên soạn, sưu tầm) (2003), Tranh luận Truyện Kiều kỷ XX, NXB Lao động, Hà Nội 115 Lê Viết Thọ (1999), Nam Phong tạp chí diễn trình văn hóa Việt Nam đầu kỷ XX, Luận văn tốt nghiệp đại học báo chí, chuyên ngành báo viết, Mã số ngành 10.08.20, Phân viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 116 Trần Thị Trâm (1994), Vai trò báo chí q trình phát triển văn học dân tộc đầu kỷ XX, Tạp chí Văn học số – 1994 117 Nguyễn Văn Trung (1975), Chủ đích Nam Phong, NXB Thế Đăng Sài Gịn 118 Hà Xuân Trường (1977), Đường lối văn nghệ Đảng: Vũ khí, trí tuệ, ánh sáng, (in lần thứ 2), NXB Sự thật, Hà Nội 119 Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam (1985), NXB Giáo dục, Hà Nội 120 Viện văn học Việt Nam (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, 134 NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 121 Trần Ngọc Vương (1998), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, NXB Giáo dục, Hà Nội 122 Nguyễn Khắc Xuyên (2002), Mục lục phân tích tạp chí Nam Phong, NXB Thuận Hóa – Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây C Tài liệu internet 110 Trường An, Trường hợp đời Tạp chí Nam Phong, website Lý luận văn học, http://lyluanvanhoc.com/?p=2871 111 Nguyễn Lân Bình, Nguyễn Văn Vĩnh – Một người tiên phong hoàn thiện chữ quốc ngữ, website Hồn việt quốc học, http://honvietquochoc.com.vn/Dien-dan-Trao-doi/Trao-doi-y-kien/NVVMot-trong-nhung-nguoi-tien-phong-ht-chu-Qn.aspx 112 Trần Thanh Đạm, Mấy ý kiến nhà trị nhà văn hóa Phạm Quỳnh (1892- 1945), website Hồn việt quốc học, http://honvietquochoc.com.vn/Dien-dan-Trao-doi/Trao-doi-y-kien/May-ykien-ve-nha-chinh-tri-nha-van-hoa-Pham-Quynh.aspx 113 Trịnh Bá Đĩnh, Tiếp cận văn học Việt Nam từ lý thuyết phương Tây, website Phê bình văn học, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=211 114 Trần Thanh Hà, Nhìn nhận Phạm Quỳnh trình phát triển văn học Việt Nam đầu kỷ XX đến năm 1945, Website Văn chương Việt, http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail& id=18073 115 Võ Minh Hải, Đặc sắc văn hóa ngôn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều, web Võ Minh Hải, http://vominhhai.vnweblogs.com/post/26945/353248 116 Vũ Đức Âu Vĩnh Hiền, Phạm Quỳnh Nam Phong tạp chí, website Núi Ân sơng Trà http://www.nuiansongtra.com/index.php?c=article&p=298 135 117 Nguyễn Đức Huy, Góp thêm ý kiến vấn đề Nguyễn Văn Vĩnh Phạm Quỳnh, website Hồn việt quốc học, http://honvietquochoc.com.vn/Diendan-Trao-doi/Trao-doi-y-kien/Gop-them-y-kien-ve-van-de-Nguyen-VanVinh-va-PQ.aspx 118 Dương Thượng Ngã, Vị trí Truyện Kiều Văn học Việt Nam, website Núi Ấn sông Trà, http://www.nuiansongtra.com/index.php?c=article&p=4407 119 Phạm Thị Nhung, Cô Kiều với Phạm Quỳnh, Tạp chí Cỏ thơm, http://cothommagazine.com/index.php?option=com_content&task=view&i d=741&Itemid=49 120 Hồng Nhụy, Tọa đàm Phạm Quỳnh “Hoa đường tùy bút”, website Nhã nam http://nhanam.vn/PortletBlank.aspx/0B7FB27A03D84E479905DDF80B4 A1028/View/tin-nhanam/Toa_dam_ve_Pham_Quynh_va_Hoa_Duong_tuy_but/?print=25369555 121 Đặng Minh Phương, Ông Phạm Quỳnh báo Nam Phong, website Hồn việt quốc học, http://honvietquochoc.com.vn/Dien-dan-Trao-doi/Trao-doiy-kien/Ong-Pham-Quynh-va-bao-Nam-Phong.aspx 122 Phạm Tơn, Ơng Phạm Quỳnh người nặng lòng với nước, website Hồn Việt quốc học, http://honvietquochoc.com.vn/Dien-dan-Traodoi/Trao-doi-y-kien/Ong-Pham-Quynh-qua-la-nguoi-nang-long-voinuoc.aspx 123 Dã Thảo, Vì Phạm Quỳnh đặt tên báo Nam Phong thường dùng bút hiệu Thượng Chi? Tạp chí nhà văn http://tapchinhavan.vn/news/Ngandam-xa/Vi-sao-Pham-Quynh-dat-ten-bao-la-Nam-Phong-va-thuong-dungbut-hieu-Thuong-Chi-135/ 124 Đỗ Lai Thúy, Đọc lại Nam Phong Phạm Quỳnh, website evăn 136 http://evan.vnexpress.net/news/doi-song-van-nghe/2006/06/3b9ad0ea/ 125 Viện văn học, Thăng trầm thức nhận văn nghiệp học giả Phạm Quỳnh, website Viện văn học, http://vienvanhoc.org.vn/print/chandungvanhoc/251/thang-tram-trongthuc-nhan-van-nghiep-hoc-gia-pham-quynh.aspx 126 Trần Hải Yến, Khái niệm “tiểu thuyết” Phạm Quỳnh nhìn từ ý thức thể loại vùng Đơng Á thời cận đại, website Văn hóa Nghệ An, http://vanhoanghean.vn/nhung-goc-nhin-van-hoa/goc-nhin-van-hoa/3815khai-niem-qtieu-thuyetq-cua-pham-quynh-nhin-tu-y-thuc-the-loai-o-vungdong-a-thoi-can-hien-dai.html 137 ... TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN THÙY LINH VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN VÀ BÌNH GIẢI TRUYỆN KIỀU TRÊN NAM PHONG TẠP CHÍ () 1917- 193 4) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN: PGS.TS... cứu liên quan đến Truyện Kiều, bàn Truyện Kiều Nam Phong tạp chí suốt thời gian tồn tại, từ 1917 – 1934 Cụ thể, luận văn đưa vấn đề ? ?Tiếp nhận bình giải Truyện Kiều tạp chí Nam Phong? ??, phạm vi... viết Truyện Kiều Nam Phong tạp chí với 210 số từ năm 1917 đến 1934 Văn tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du Văn Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm tài nhân Đề tài Vấn đề đọc Truyện Kiều Nam Phong tạp chí

Ngày đăng: 09/12/2020, 18:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan