(Luận văn thạc sĩ) bản sắc dân tộc trong thơ nguyễn duy và đồng đức bốn

116 18 0
(Luận văn thạc sĩ) bản sắc dân tộc trong thơ nguyễn duy và đồng đức bốn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  CHU THỊ HỒNG VÂN BẢN SẮC DÂN TỘC TRONG THƠ NGUYỄN DUY VÀ ĐỒNG ĐỨC BỐN LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  CHU THỊ HỒNG VÂN BẢN SẮC DÂN TỘC TRONG THƠ NGUYỄN DUY VÀ ĐỒNG ĐỨC BỐN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Mai Hƣơng Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài Bản sắc dân tộc thơ Nguyễn Duy Đồng Đức Bốn cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân Tất số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực Mọi tài liệu tham khảo, trích dẫn khoa học có nội dung xác Các kết luận khoa học chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2014 Học viên Chu Thị Hồng Vân LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS TS Mai Hương, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy Ban giám hiệu, phịng Đào tạo sau đại học, q thầy tận tình bảo dạy dỗ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới gia đình, người thân, bạn bè ln bên cạnh khuyến khích, động viên giúp tơi vượt qua khó khăn để hồn thành khóa học Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2014 Chu Thị Hồng Vân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 17 Phạm vi nghiên cứu 17 Đóng góp luận văn 18 Cấu trúc luận văn 18 PHẦN NỘI DUNG 20 Chƣơng 1: VỀ KHÁI NIỆM BẢN SẮC DÂN TỘC VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA NGUYỄN DUY, ĐỒNG ĐỨC BỐN 20 1.1 Về khái niệm sắc dân tộc 20 1.2 Hành trình thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn 25 1.2.1 Thơ Nguyễn Duy 26 1.2.2 Thơ Đồng Đức Bốn 35 Chƣơng 2: BẢN SẮC DÂN TỘC TRONG THƠ NGUYỄN DUY, ĐỒNG ĐỨC BỐN NHÌN TỪ GĨC ĐỘ NỘI DUNG CẢM HỨNG 45 2.1 Quê hương, đất nước 45 2.1.1 Quê hương, đất nước thơ ca Việt Nam 45 2.1.2 Quê hương đất nước thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn 48 2.2 Bản sắc người 62 2.2.1 Về người thân gia đình 66 2.2.2 Về chàng trai nơi thôn dã 73 2.2.3 Về cô gái quê, cô thôn nữ 77 Chƣơng 3: BẢN SẮC DÂN TỘC TRONG THƠ NGUYỄN DUY, ĐỒNG ĐỨC BỐN NHÌN TỪ GĨC ĐỘ NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN 83 3.1 Vận dụng sáng tạo thể thơ lục bát truyền thống 83 3.2 Khai thác vận dụng hình ảnh thơ truyền thống 87 3.3 Ngôn ngữ, giọng điệu 96 3.3.1 Ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn 96 3.3.2 Giọng điệu thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn 102 PHẦN KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHẦN MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài 1.1 Công đổi khởi xướng vào năm 1986 kiện trọng đại tạo nên chuyển đổi đời sống xã hội Việt Nam Trong khơng khí đổi mới, dân chủ, văn nghệ “cởi trói”, văn nghệ sĩ “nói thẳng”, “nói thật” nhiều vấn đề đời sống xã hội người Theo đó, cá tính sáng tạo người nghệ sĩ giải phóng triệt để Cuộc gặp gỡ Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh giới văn nghệ sĩ nước vào tháng 10 năm 1987 tác động lớn đến tinh thần người cầm bút, ý thức tự “cởi trói” lĩnh vực sáng tạo Điều dẫn tới thay đổi sâu sắc tư nghệ thuật giai đoạn Từ chỗ nghệ sĩ ngợi ca đất nước nhân dân nhìn sử thi cảm hứng lãng mạn, nhà thơ chuyển từ “bè cao” sang “giọng trầm” Cái nhìn sử thi dần phai nhạt thay vào nhìn mang đậm chất đời tư Đây yếu tố quan trọng khiến cho nghệ thuật giai đoạn thể tinh thần dân chủ hóa sâu sắc Cảm hứng nhân thức tỉnh ý thức cá nhân trở thành tảng cảm hứng chủ đạo văn học thơ ca sau 1975 Nhà thơ khơng cịn bị vướng bận với kiểu thực chủ yếu thực thứ yếu, khơng bị bó buộc khung tư tưởng định sẵn mà cố gắng thể tính đa chiều thực đời sống người 1.2 Tư thơ thay đổi, quan niệm thơ thay đổi kéo theo hệ tất yếu đổi toàn diện sâu sắc thơ Theo đó, khuynh hướng thơ đa dạng phong cách sáng tạo nhà thơ phát triển Khảo sát qua thơ Việt Nam sau 1975, nhận thấy, thơ có khuynh hướng tìm tịi, đổi phương thức thể đa dạng Trong thấy, khuynh hướng trở tiếp thu, sáng tạo truyền thống, đại hóa sở tiếp thu truyền thống khuynh hướng tìm tịi đậm, thành công thơ đương đại 1.3 Nguyễn Duy Đồng Đức Bốn bút tiêu biểu thơ Việt Nam đại Xuất trưởng thành phong trào thơ chống Mỹ, Nguyễn Duy sớm tạo phong cách riêng độc đáo ngày thu hút mến mộ công chúng Đến với thơ muộn đời thơ ngắn ngủi, với “giọng” riêng không lẫn, thơ Đồng Đức Bốn tạo dấu ấn riêng thơ Việt đương đại Mỗi người vẻ điểm gặp gỡ góp phần khơng nhỏ tạo nên nét riêng, thành công riêng cho hai bút tiếp thu sáng tạo, hiệu thơ truyền thống - đổi sở tiếp thu truyền thống thơ dân tộc Có thể nói nhà thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn nhiều bút khác khẳng định hướng tìm tòi đổi giàu hiệu thơ đương đại Việt Nam 1.4 Tuy nhiên, qua khảo sát chúng tơi, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống, thấu đáo vấn đề sắc dân tộc thơ đương đại nói chung hai bút Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn nói riêng Các cơng trình, viết dừng lại vài khía cạnh riêng biệt tác giả hay cụm tác phẩm Từ lí đó, người viết lựa chọn nghiên cứu đề tài: Bản sắc dân tộc thơ Nguyễn Duy Đồng Đức Bốn Từ đó, nhằm khẳng định nét độc đáo phong cách sáng tạo đóng góp hai bút Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn góp phần tạo nên diện mạo thơ Việt Nam đương đại Ở phạm vi định, luận văn góp phần vào việc tổng kết, đánh giá tiến trình vận động, đổi thơ đương đại Việt Nam Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu chung sắc dân tộc thơ Việt Nam đại Qua tìm hiểu nghiên cứu, thấy vấn đề sắc dân tộc không đến đem bàn bạc, mà thời đại khác nhau, trình diễn với mức độ quy mô khác Chúng xin điểm qua số công trình, viết tiêu biểu để thấy tính hệ thống vấn đề nghiên cứu Tác giả Nguyễn Hữu Quýnh với Hai xu hướng thơ khác biệt hệ cầm bút thi đàn Việt Nam sau 1946 Tác giả bày tỏ thái độ trước yêu cầu cách tân thơ là: Để có thơ hậu, nhân văn, sáng đa dạng cần đối xử công với nhà thơ Đừng nhân danh đổi mới, đại hay truyền thống mà bên trọng bên khinh Hãy khuynh hướng thơ bình đẳng tồn với nhau, đừng dạy dỗ, đừng áp đặt, đừng khắt khe đừng ôm ấp chiều chuộng thái Tự thơ nói lên tất Tự bạn đọc bầu chọn nhà thơ họ Tự sống lâu dài định danh cho thơ Tóm lại thơ phát triển tự nhiên thơ Tuy nhiên, tác giả dừng lại nhìn nhận cách khái quát xu hướng thơ mà không vào nghiên cứu tác giả, tác phẩm cụ thể Phạm Vĩnh Tính dân tộc thơ Việt Nam: vĩnh cửu luôn biến đổi nghiên cứu tính dân tộc thơ Việt Nam suốt chiều dài phát triển lịch sử thơ ca, để khẳng định: Người sáng tạo sâu sắc, độc đáo đạt tính dân tộc, tính nhân loại độ cao nhiêu Đồng thời tác giả khẳng định, tính dân tộc phải có xu mở, tức nói đến tính dân tộc khơng có nghĩa nói đến giá trị bất biến, khuôn khổ cứng nhắc mà phải kế thừa sáng tạo tiếp Tác giả Trần Sáng với Thử tìm hiểu tính dân tộc thơ hơm ngợi ca mượt mà đằm thắm, chia sẻ, thấu hiểu mà thơ dân tộc có Những mang tính dân tộc thơ hơm “Đó lời từ trái tim, chủ nghĩa nhân đạo cao người Việt đích hướng đến nhân loại Những vần thơ chinh phục trái tim nhân loại nhà thơ đứng vững hai chân mảnh đất dân tộc mình” Ngồi nghiên cứu trên, chúng tơi thấy có nghiên cứu chung thơ tác giả Trần Đình Sử, Mã Giang Lân, Lý Hồi Thu, Nguyễn Văn Long, Mai Hương, Bích Thu nhiều đề cập đến yếu tố dân gian, chất dân gian thơ đương đại Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu tập trung vào vấn đề chung thơ đương đại, chưa có điều kiện sâu vào sắc dân tộc thơ đương đại, đặc biệt hai bút Nguyễn Duy Đồng Đức Bốn 2.2 Lịch sử nghiên cứu sắc dân tộc thơ Nguyễn Duy Đồng Đức Bốn 2.2.1 Các công trình nghiên cứu thơ Nguyễn Duy Nguyễn Duy xuất thi đàn mang đến tiếng nói riêng đầy sắc, thu hút ý nhiều độc giả Đã có nhiều viết đánh giá, thẩm bình thơ ơng Mỗi cơng trình nhìn nhận thơ Nguyễn Duy từ phương diện khác nhau, khía cạnh đời thơ ơng Để thấy rõ trình thẩm bình đánh giá đó, luận văn chủ yếu vào khảo sát cơng trình nghiên cứu liên quan tới sắc dân tộc thơ Nguyễn Duy Ngay từ sáng tác đầu tay, sau giải thưởng thi thơ tuần báo Văn nghệ 1973, Nguyễn Duy nhanh chóng thu hút mến mộ đơng đảo công chúng gây ý nhà nghiên cứu, phê bình Trước hết phải kể đến ý kiến Hoài Thanh thơ Nguyễn Duy viết Đọc số thơ Nguyễn Duy [48] :…“đọc thơ Nhiều thơ Nguyễn Duy lại sử dụng lối nói ngược quen thuộc ca dao Ở Xẩm ngọng, lối nói ngược vận dụng để phê phán thói hư tật xấu, mặt trái xã hội Thơ Nguyễn Duy nhiều mang âm hưởng lời ru: Lời ru đồng đội, Lời ru cò biển, Lời ru bão, Ca dao vọng về, Mùa thu… tạo nên tính mượt mà, truyền cảm, dễ vào nếp cảm, nếp nghĩ người đọc Cũng giống Nguyễn Duy, ngôn ngữ thơ Đồng Đức Bốn thứ ngôn ngữ chắt lọc từ ca dao, thành ngữ, tục ngữ Những cách nói cha ông từ ngàn năm vọng vần thơ lục bát giản dị mà sâu sắc ý tình: Bát cơm nắng chan sương Đói no mẹ sẻ nhường cho (Trở với mẹ ta thôi) Nhà bạn giống nhà Mái tranh vách đất nhìn trời qua vung (Con sáo sang sơng III) Nhà thơ thật sáng tạo vận dụng tục ngữ “Gái trơng mịn mắt”: Đúng gái có Để tơi ngơ ngẩn trơng mịn mắt (Gái trơng mịn mắt) Hay câu ca dao “Mình em dặn câu này/ Sơng sâu lội đị đầy qua” Đồng Đức Bốn khai thác vận dụng tài tình: Đừng buông giọt mắt xuống sông Anh chẳng đị khơng chìm Tiếp thu vốn ngơn ngữ dân gian, Nguyễn Duy Đồng Đức Bốn sử dụng thơ nhiều thán từ tình thái từ ca dao Nhà thơ Nguyễn Duy lên đầy bất ngờ, xao xuyến phát vẻ đẹp tuyệt 100 mĩ thiên nhiên tạo vật Cảm xúc bộc lộ trực tiếp qua thán từ: chao, kìa… bật lên lời nói thường ngày sống: Ơ đột ngột trăng lên Trăng, trời, trăng láng bạc rừng (Trăng) Trước cảnh đê vỡ đầy tang thương, Đồng Đức Bốn không kiềm chế nỗi lòng mà phải lên: Ối mẹ đê vỡ Đồng ta trắng xóa trời nước (Vỡ đê) Các tình thái từ: sao, mà, với, rồi,… sử dụng cách linh hoạt, tự nhiên góp phần khơng nhỏ vào việc thể sắc thái tình cảm, cảm xúc nhân vật trữ tình: Thịt xương xưa hóa đất Nợ xưa cịn để nặng đời sau ư? (Chi Lăng – Nguyễn Duy) Bây mưa gió đâu Để tơi nhớ màu tóc xưa (Mưa gió đâu) Trong ca dao xưa thường xuất địa danh đất Việt Hệ thống từ địa danh Nguyễn Duy Đồng Đức Bốn vận dụng vào thơ cách tự nhiên, linh hoạt Những từ ngữ địa danh chữ khô cứng mà gắn với kỉ niệm, tâm sự, tình cảm mà nhà thơ sống, trải nghiệm Đó có nỗi đau hào hùng thời lửa đạn qua: Cồn Tiên áo trắng qua cầu Bạn nằm trắng phau Đông Hà (Giấc mộng trắng - Nguyễn Duy) 101 Nhiều tên địa danh cho ta thấy vẻ đẹp bình, giản dị q hương: Gió sơng Hồng lên ngơi Trăng Tây Hồ hết mồ cơi tội tình (Gai rào ngõ q) Qua khảo sát thấy, ngơn ngữ thơ Nguyễn Duy Đồng Đức Bốn thứ ngôn ngữ dân dã, quê mùa, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân Nói cách khác, thứ ngơn ngữ mang đậm dấu ấn dân gian sắc dân tộc Chính đặc điểm tạo nên sức hấp dẫn mạnh mẽ thơ Nguyễn Duy Đồng Đức Bốn hệ độc giả Việt Nam 3.3.2 Giọng điệu thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn Giọng điệu phạm trù thẩm mĩ tác phẩm văn học, phương diện biểu quan trọng chủ thể sáng tạo Giọng điệu nghệ thuật không yếu tố hàng đầu phong cách nhà văn mà yếu tố có vai trị thống yếu tố khác hình thức nghệ thuật tác phẩm vào chỉnh thể thống Các yếu tố tư tưởng, hình tượng, chủ đề tác phẩm cảm nhận phạm vi giọng điệu mà từ người đọc thâm nhập vào giới tinh thần tác giả Giọng điệu làm nên phong cách riêng biệt nhà văn, nhà thơ, hồn cốt tác phẩm Nguyễn Duy Đồng Đức Bốn nhà thơ xuất thân từ chốn đồng quê mà sáng tác họ ln đậm đà tính dân tộc Xét phương diện giọng điệu, thấy nét bật thơ Nguyễn Duy Đồng Đức Bốn giọng điệu trữ tình dân gian với nhiều sắc thái khác giọng điệu ca dao, dân ca Đó có chất giọng châm biếm, hài hước; có lại giọng ghẹo, bơng đùa có lúc lại giọng tâm tình, giãi bày hay thở than quen thuộc ca dao xưa 102 Khảo sát thơ Nguyễn Duy Đồng Đức Bốn, khẳng định nhà thơ kế thừa hai điệu thơ ca dân gian mà cụ thể ca dao Đó điệu than ca dao than thân điệu ghẹo ca dao giao duyên Đến thơ Nguyễn Duy, người đọc thường bắt gặp lời ca êm ái, ngào lời ru ca dao: Con cò bay lả bay la Theo câu quan họ bay chiến trường Nghe hát núi non Mà hương đồng dập dờn mây (Khúc dân ca I) Thơ Nguyễn Duy mang đậm thở ca dao, dân ca Mỗi vần thơ tiếng vang vọng từ ngàn xưa, điệu hồn dân tộc với nhiều cung bậc, sắc thái khác Đó có êm ái, mượt mà Ca dao vọng về, Lời ru mùa thu, Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa, Đàn bầu… Cũng có lúc lại đằm thắm, tình tứ kiểu dân gian với Xuồng đầy, Mắt na, Vải thiều… Ghẹo sắc thái ca dao dân ca Nguyễn Duy vận dụng điệu ghẹo cách thần tình Khơng phải ngẫu nhiên mà nhà nghiên cứu Chu Văn Sơn lại so sánh Nguyễn Duy với Nguyễn Bính - hai nhà thơ gắn bó với nơi dân gian Nếu Nguyễn Bính thiên điệu than Nguyễn Duy lại thiên điệu ghẹo Giọng điệu ghẹo kết hợp với chất bụi bặm cho thấy tận ngã Nguyễn Duy Nhà thơ ghẹo tình yêu, giọng ghẹo dễ khiến người ta liên tưởng tới hình ảnh chàng trai xứ đồng thơng minh, lém lỉnh với lời tỏ tình táo bạo mà khơng phần ý nhị kín đáo: Chúng nhắm mắt em Cho na mở mắt xem (Mắt na) 103 Nguyễn Duy cịn ghẹo đời giọng cá tính, tưng tửng, bụi bặm riêng: Đàn kêu tưng tửng tưng Con trâu xúc phạm sợi thừng cột trâu … Cái sang xúc phạm nghèo Cái xúc phạm khoèo bẩm sinh (Xẩm ngọng) Chất hài hước Nguyễn Duy thường kèm với từ ỡm ờ, buông lơi, duyên dáng ca dao: Đố em bán gió cho giời Để anh đánh thuế bọn người buôn (Thách thức) Tuy nhiên thơ Nguyễn Duy ta thấy yếu tố phản ca dao rõ Ca dao xưa thiết tha khuyên rằng: “Con mẹ dặn câu này/ Sông sâu lội đị đầy đi” Nguyễn Duy lại tinh nghịch xui khiến: “Mẹ răn nhớ xuồng đầy đi” Trong đối lập “cả ca dao thơ bay bổng hơn, sống động hơn, sâu sắc hơn” “Phản” lại nâng lên, làm rõ mạch đời đại, đa dạng, đa chiều” [55, tr 78] Đúng Lại Nguyễn Ân nhận xét: “Nguyễn Duy tạo nên tiếng cười khúc khích, giọng bơng lơn bỡn cợt dịng trữ tình để phá vỡ vẻ rưng rưng dâng trào lên làm căng thẳng mệt mỏi tâm lý cảm thụ” Và đằng sau vẻ phớt đời đó, lại tâm trạng đầy bi phẫn, chua xót, thái độ sống tích cực Rõ ràng giọng ghẹo, nhận thấy giọng than chất chứa xót xa, buồn thương sâu lắng nhà thơ Và có lẽ, giọng điệu thi sĩ quê mùa đích thực: Trong vui có buồn, bùi có xót xa, cay đắng Giọng điệu hấp thụ “tinh lọc, thăng hoa” từ giọng điệu đặc sắc thơ ca truyền thống 104 Nếu Nguyễn Duy, giọng ghẹo nhiều than Đồng Đức Bốn lại ám ảnh người đọc với giọng thở than, tê tái ca dao Đời tơi có người thương Đói cơm rách áo nằm sương nhà Sang giàu mặc kệ người ta Đời tơi xót xa tìm (Đời tơi) Kế thừa hình thức thể thơ ca dân gian, thơ Đồng Đức Bốn giọng điệu thở than tê tái dùng lối kể tâm trạng chủ yếu kết hợp với kể hành động kể mà gợi nhiều: Chẳng biết đến mẹ tơi Bạc phơ mái tóc bên trời hoa mơ Cịng lưng gánh chịu gió mưa Nát thân tìm chửa chưa có Cầm lịng bán vàng Để mua nhiều không vàng (Trở với mẹ ta thôi) Ở thơ khác, lời than thất tình Đồng Đức Bốn với lối kể việc mà kể tâm trạng vời vợi Đó nỗi đau, nỗi buồn tình duyên dang dở: Cái đêm em với chồng Để hóa đá bên sơng đợi đị Cái đêm hơm gió mùa Tơ nhện giăng đến cổng chùa tan (Cái đêm em với chồng) Thơ Đồng Đức Bốn sử dụng lối chì chiết, đay đả ca dao để tạo nên vần thơ nghe đến xót xa: 105 Dun chả bén trầu cau Thì làm hạt muối ướp đau lòng chờ (Mùa xuân phủ Tây Hồ) Có thể thấy, nội dung cảm xúc thơ Đồng Đức Bốn nỗi buồn, nỗi đau Nỗi buồn mưu sinh, lập nghiệp, sáng tạo nghệ thuật, đời tư ảnh hưởng điệu than ca dao tạo nên chất giọng thở than tê tái mang sắc riêng Đồng Đức Bốn Cùng với giọng điệu trầm buồn, chua xót, thơ Đồng Đức Bốn cịn có giọng ghẹo dí dỏm ca dao: Em bán em Để mua nụ cười làm duyên Nếu không trả tiền Tơi lấy trăng liềm làm bím tóc cho (Duyên quê) Bên cạnh giọng tưng tửng dân gian, bỡn cợt, thách thức đằm thắm, yêu thương: Yêu em phải đốt trời Cũng vui vẻ chết chơi vườn đào (Gửi Tân Cương) Cánh hoa sắc lưỡi dao Vì yêu tơi cầm vào chơi (Hoa dong riềng) Tóm lại, phương diện giọng điệu, Nguyễn Duy Đồng Đức Bốn kế thừa sắc điệu trữ tình dân gian ca dao, dân ca với hai điệu điệu than điệu ghẹo Nếu Nguyễn Duy ghẹo nhiều than Đồng Đức Bốn lại thiên điệu than Tất cho ta thấy cá tính sáng tạo độc đáo hai nhà thơ 106 Như thấy, sắc dân tộc sáng tác Nguyễn Duy Đồng Đức Bốn không biểu nội dung cảm hứng mà cịn thể nhiều bình diện nghệ thuật khác Qua khảo sát thấy ngơn ngữ thơ Nguyễn Duy Đồng Đức Bốn thứ ngôn ngữ mang đậm sắc thái dân gian, gần gũi với cách nói thơ ca dân gian, đậm đà tính dân tộc Bên cạnh việc tiếp thu nhiều sắc thái giọng điệu ca dao, dân ca mà điển hình điệu than điệu ghẹo Hai nhà thơ tập trung xây dựng hệ thống hình ảnh, biểu tượng trở nên quen thuộc gần gũi với đời sống tinh thần người Việt Nam với thể thơ lục bát truyền thống tạo âm điệu mượt mà, êm ái… Tất cho thấy tài tiếp thu sáng tạo vốn văn hóa truyền thống Nguyễn Duy Đồng Đức Bốn để từ định hình nên phong cách thơ in dấu đậm nét tinh hoa truyền thống lại vô đại 107 PHẦN KẾT LUẬN Qua khảo sát biểu sắc dân tộc thơ Nguyễn Duy Đồng Đức Bốn, đến kết luận sau: Tìm hiểu sắc dân tộc sáng tác văn học nói chung thơ ca nói riêng vấn đề cấp thiết, cần quan tâm hàng đầu đặc biệt bối cảnh xã hội mà giao lưu giới đẩy mạnh hết Nói vậy, tính dân tộc đậm đà sáng tác Nguyễn Duy Đồng Đức Bốn nhịp cầu nối quan trọng để hiểu văn hóa, văn học Việt Nam, đất nước, người Việt Nam Khảo sát thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, ta thấy rõ khuynh hướng làm thơ sau 1975 việc trở tiếp thu, sáng tạo truyền thống, đại hóa sở tiếp thu truyền thống Hai nhà thơ khơng ngừng tìm tịi cách thể phông văn hóa dân tộc để từ khẳng định lĩnh nghệ thuật độc đáo Bản sắc dân tộc thơ Nguyễn Duy Đồng Đức Bốn thể phương diện nội dung hình thức nghệ thuật Trên bình diện nội dung cảm hứng, Nguyễn Duy Đồng Đức Bốn tiếp thu nguồn thi liệu truyền thống để tạo nên tính dân tộc đậm đà sáng tác Nguồn thi liệu biểu sâu đậm nguồn cảm hứng chủ đạo quê hương đất nước người Việt Nam Có thể nói, vần thơ đậm đà sắc truyền thống hai nhà thơ xây dựng tranh chân thực cảnh sắc làng quê người đất Việt Cảnh sắc quê hương thơ lục bát Nguyễn Duy Đồng Đức Bốn lên trước hết với vẻ đẹp đơn sơ, bình dị cánh đồng quê, khu vườn quê Những cỏ, hoa vật gần gũi, thân thuộc chốn thôn quê nhà thơ khắc họa, cảm nhận nhìn, suy 108 ngẫm người xứ đồng Tất tạo nên tranh phong cảnh quê hương mang đậm hồn cốt làng quê xứ sở Bức tranh q cịn làm giàu thêm hình ảnh người quê chất phác, mộc mạc Đó hình ảnh người mẹ, người vợ, người cha chàng trai, cô gái xứ đồng… Những người bình dị khắc họa với đặc điểm vẻ đẹp phẩm chất người Việt Nam truyền thống từ bao đời Họ người giản dị, chân chất, đầy hồn hậu, bao dung với lối sống nhân ái, nặng nghĩa tình; sống nghèo khổ, lam lũ mà lĩnh, lạc quan, tin tưởng vào tương lai… Tất lên thật đẹp qua vần thơ ngào Để truyền tải tình cảm sâu nặng với quê hương, Nguyễn Duy Đồng Đức Bốn lựa chọn cho hình thức thể phù hợp sở khai thác vận dụng sáng tạo thơ truyền thống mà trước hết thể thơ lục bát Như duyên tiền định, hai nhà thơ tìm đến thể lục bát danh với sáng tác theo thể thơ truyền thống Họ tạo nên vần thơ lục bát ngào, êm ái, ăn sâu vào nếp cảm, nếp nghĩ tâm hồn Việt Những vần lục bát truyền thống đại tài sáng tạo nhà thơ khắc đậm sắc dân tộc thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn góp phần tạo nên sức sống lâu bền cho thể thơ dân tộc Bên cạnh đó, Nguyễn Duy Đồng Đức Bốn cịn sử dụng vốn ngơn ngữ mang đậm màu sắc dân gian, gần gũi với ca dao, dân ca, với lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân Những đại từ nhân xưng quen thuộc, lớp từ địa danh vốn xuất ca dao lên thật sinh động thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn Cùng với giọng điệu thơ mang âm hưởng dân gian với kết hợp hai điệu điệu than điệu ghẹo Ngơn ngữ giọng điệu góp phần hữu hiệu tạo nên tính dân tộc đậm đà sáng tác Nguyễn Duy Đồng Đức Bốn 109 Trong suốt đời thơ, nhà thơ có ý thức khai thác vận dụng sáng tạo hình ảnh đặc sắc thơ truyền thống vốn trở nên gần gũi, thân thương đời sống tinh thần người Việt Nam Đó hình ảnh tỏa bóng ngàn năm ca dao với sức sống trường tồn, bất diệt Tuy nhiên, Nguyễn Duy Đồng Đức Bốn khơng vận dụng hình ảnh theo nguyên mẫu ca dao, dân ca mà sáng tạo cho phù hợp với suy nghĩ, tình cảm người thời đại Hình ảnh thơ Nguyễn Duy Đồng Đức Bốn vừa thân thiết, quen thuộc vừa lạ, độc đáo, tạo sức hấp dẫn đặc biệt với người đọc Có thể nói gắn kết với cội nguồn truyền thống, từ tảng văn hóa dân gian, Nguyễn Duy Đồng Đức Bốn tiếp thu sáng tạo cách tài tình vốn tinh hoa dân tộc Thành cơng hai tác giả, đặc biệt mảng thơ lục bát cho thấy hướng hiệu tích cực nỗ lực đổi thơ ca sau 1975 Tìm với cội nguồn, tiếp thu sáng tạo vốn văn hóa dân gian việc làm thiết thực nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc thời đại 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Tú Anh (2002), Phong cách thơ Nguyễn Duy, Luận văn Thạc sĩ ĐH KHXH NV, Hà Nội Lại Ngun Ân (1986), Tìm giọng thích hợp với người thời mình, Báo Văn nghệ, số 15, tr 11 Nguyễn Duy Bắc (1998), Bản sắc dân tộc thơ ca Việt Nam đại (1945-1975), Nxb văn hóa dân tộc, Hà Nội Nguyễn Thị Bơng (1998), Điểm gặp thú vị Tú Xương Nguyễn Duy, Nxb Thành phố HCM Đồng Đức Bốn (1992), Con ngựa trắng rừng đắng, Nxb Văn học, Hà Nội Đồng Đức Bốn (1993), Chăn trâu đốt lửa, Nxb Lao động, Hà Nội Đồng Đức Bốn (2000), Trở với mẹ ta thôi, Nxb Văn học, Hà Nội Đồng Đức Bốn (2000), Cuối cịn dịng sơng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Đồng Đức Bốn (2002), Chuông chùa kêu mưa, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 10 Đồng Đức Bốn (2006), Chim mỏ vàng hoa cỏ độc, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 11 Bùi Thị Minh Châu (2013), Tính triết lí thơ Nguyễn Duy, Luận văn Thạc sĩ ĐH KHXH & NV, Hà Nội 12 Nguyễn Duy (1973), Cát trắng, Nxb Quân đội nhân dân 13 Nguyễn Duy (1884), Ánh trăng, Nxb Tác phẩm 14 Nguyễn Duy (1987), Mẹ em, Nxb Thanh Hóa 15 Nguyễn Duy (1989), Đường xa, Nxb Trẻ 16 Nguyễn Duy (1994), Sáu Tám, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Nguyễn Duy (1994), Về, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 111 18 Nguyễn Duy (1997), Bụi, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Nguyễn Duy (2010), Nguyễn Duy thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Hà Minh Đức (1985), Về số bút trẻ gần quân đội, Báo Nhân dân 21 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Phạm Văn Đồng (1983), Tổ quốc ta, nhân dân người nghệ sĩ, Nxb Văn học 23 Lê Thị Thanh Đạm (2009), Đặc điểm thẩm mỹ thơ Nguyễn Duy, Chuyên luận, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Tế Hanh (1986), Hoa đá Ánh trăng, Báo Văn nghệ, số 15 25 Lê Quang Hưng (1986), Thơ Nguyễn Duy Ánh trăng, Tạp chí văn học, số 26 Chu Huy (1998), Tre Việt Nam (Bằng Việt, Phạm Tiến Duật, Vũ Cao, Nguyễn Duy), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 27 Đỗ Huy (1984), Mấy suy nghĩ hướng phát triển truyền thống văn hóa dân tộc, Tạp chí nghiên cứu nghệ thuật, số 2, tr 28 Đặng Thị Liên Hương (2007), Thơ lục bát qua ba tác giả Nguyễn Duy, Lê Đình Cánh, Phạm Cơng Trứ, Luận văn Thạc sĩ ĐH KHXH & NV, Hà Nội 29 Vũ Thị Hằng (2011), Thơ lục bát Việt Nam phong trào thơ lãng mạn 1932 - 1945, Luận văn Thạc sĩ ĐH KHXH & NV, Hà Nội 30 Hoàng Trung Hiếu (2002), Ánh trăng Nguyễn Duy hay tiếng lịng đó, Tạp chí Văn học Tuổi trẻ, số 13, tr 11 - 12 31 Lê Thị Hồi (2006), Xu hướng tìm thi pháp dân gian thơ Việt Nam đương đại qua thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ, Luận văn Thạc sĩ ĐHSP Hà Nội 32 Nguyễn Quốc Khánh (2008), Yếu tố ca dao thơ lục bát Đồng Đức Bốn, Luận văn Thạc sĩ, ĐH KHXH&NV, Hà Nội 112 33 Mã Giang Lân, Bùi Việt Thắng (2007), Văn học Việt Nam sau 1975, ĐH Quốc gia Hà Nội, Trường ĐH KHXH & NV, Hà Nội 34 Mai Ngọc Lê (2008), Truyền thống cách tân thơ Nguyễn Duy, Luận văn Thạc sĩ ĐH KHXH & NV, Hà Nội 35 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại (Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945), Nxb Giáo dục 36 Hoàng Như Mai (1998), Nguyễn Văn Huấn, Tìm hiểu sắc dân tộc thơ chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Giáo dục 37 Nguyễn Thị Bích Nga (2000), Thơ lục bát Nguyễn Duy, Luận văn Thạc sĩ ĐHSP Hà Nội 38 Nhiều tác giả (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Nhiều tác giả (2005), Từ điển văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới 40 Nhiều tác giả (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 41 Nhiều tác giả (2002), Giáo trình Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 42 Đặng Thị Lĩnh Ninh (2007), Đặc điểm thơ lục bát Đồng Đức Bốn, Luận văn Thạc sĩ ĐH KHXH & NV, Hà Nội 43 Phạm Mai Phong (2008), Chất đồng quê thơ lục bát Việt Nam đại (qua thơ lục bát Nguyễn Duy Đồng Đức Bốn), Luận văn Thạc sĩ, ĐH KH XH & NV, Hà Nội 44 Phạm Thị Phương (2008), Thơ Nguyễn Duy nhìn từ góc độ tư nghệ thuật, Luận văn Thạc sĩ ĐH KHXH & NV, Hà Nội 45 Nguyễn Quang Sáng (1987), Đi tìm tiềm lực thơ Nguyễn Duy (Phần phụ lục II tập thơ Mẹ Em), Nxb Thanh Hóa 46 Chu Văn Sơn (2003), Nguyễn Duy - Thi sĩ thảo dân, Tạp chí Nhà văn, số 47 Vũ Văn Sỹ (1999), Người thương mến đến tận chân thật, Tạp chí văn học số 10 48 Hoài Thanh (1972), Đọc số thơ Nguyễn Duy, báo Văn nghệ 113 49 Lê Quang Trang (1985), Đọc “Ánh trăng”, Báo Nhân dân 50 Đỗ Ngọc Thạch (1997), Người vợ thơ Nguyễn Duy, Báo Phụ nữ Việt Nam, số 51 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 52 Hồng Trinh (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam tiến trình lịch sử, Tạp chí văn học, số 8, tr - 53 Lê Trí Viễn, Đến với thơ hay, Nxb Giáo dục, 1997 54 Hồ Sĩ Vịnh (1993), Tìm sắc văn hóa dân tộc, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa nghệ thuật 55 Phạm Thu Yến (1998), Ca dao vọng thơ Nguyễn Duy, Tạp chí văn học số 114 ... trình sáng tạo Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn - Chương 2: Bản sắc dân tộc thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn nhìn từ góc độ nội dung cảm hứng - Chương 3: Bản sắc dân tộc thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn nhìn từ... sâu vào sắc dân tộc thơ đương đại, đặc biệt hai bút Nguyễn Duy Đồng Đức Bốn 2.2 Lịch sử nghiên cứu sắc dân tộc thơ Nguyễn Duy Đồng Đức Bốn 2.2.1 Các cơng trình nghiên cứu thơ Nguyễn Duy Nguyễn Duy. .. niệm sắc dân tộc 20 1.2 Hành trình thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn 25 1.2.1 Thơ Nguyễn Duy 26 1.2.2 Thơ Đồng Đức Bốn 35 Chƣơng 2: BẢN SẮC DÂN TỘC TRONG THƠ NGUYỄN DUY,

Ngày đăng: 09/12/2020, 16:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan