(Luận văn thạc sĩ) triết học chính trị phương tây hiện đại

122 22 0
(Luận văn thạc sĩ) triết học chính trị phương tây hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn đoàn thị quý triết học trị ph-ơng tây đại Luận văn thạc sĩ triết học Hà Nội, 2012 đại học quốc gia hà nội tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn đoàn thị quý triết học trị ph-ơng tây đại Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Triết häc M· sè: 60 22 80 Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS TS Ngun Anh Tn Hµ Néi, 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu hướng dẫn PGS.TS.Nguyễn Anh Tuấn Tôi xin cam đoan đề tài không trùng với đề tài luận văn, luận án công bố Việt Nam Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung đề tài Người cam đoan Đoàn Thị Quý LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, em nhận quan tâm, dẫn ân cần thầy cô giáo Các thầy cô giáo không người soi sáng cho em đường tri thức mà gương lối sống nhân cách cho em noi theo Có thể nói luận văn thạc sĩ thành tựu ban đầu nghiệp nghiên cứu khoa học em Thành tựu vừa kết tinh nỗ lực học hỏi thân em, đồng thời thể tận tâm dạy dỗ thầy cô giáo Qua luận văn này, cho phép em nói lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo, đặc biệt thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn, thầy tận tình hướng dẫn để em hồn thành luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG 12 CHƢƠNG KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ PHƢƠNG TÂY HIỆN ĐẠI 12 1.1 Khái niệm “triết học trị” 12 1.1.1 Các định nghĩa khác “triết học trị” 12 1.1.2 Chức nhiệm vụ triết học trị 17 1.2 Khái quát triết học trị phƣơng Tây đại 23 1.2.1 Một số đặc điểm triết học trị phương Tây đại 23 1.2.2 Phân loại sơ mặt phương pháp luận triết học trị phương Tây đại 28 Tiểu kết chƣơng 35 CHƢƠNG CHỦ NGHĨA TỰ DO TRONG TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ 37 2.1 Khái quát chủ nghĩa tự 38 2.1.1 Khái niệm “chủ nghĩa tự do” triết học trị 38 2.1.2 Sự đa dạng chủ nghĩa tự 46 2.2 Chủ nghĩa tự 51 Tiểu kết chƣơng 68 CHƢƠNG MỘT SỐ HỌC THUYẾT TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ KHÁC 69 3.1 Chủ nghĩa Mác triết học trị phƣơng Tây đại 69 3.1.1 Chủ nghĩa Mác nhân văn chủ nghĩa Mác phản nhân văn 69 3.1.2 Chủ nghĩa Mác phân tích 77 3.2 Chủ nghĩa cộng đồng thuyết nữ quyền 88 3.2.1 Cuộc tranh luận chủ nghĩa cộng đồng chủ nghĩa tự 88 3.2.2 Thuyết nữ quyền 96 Tiểu kết chƣơng 108 KẾT LUẬN 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .112 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với tư cách phản ánh, triết học trị ln lấy thực tiễn làm thước đo chân lý Thực tiễn vận động biến đổi khiến cho nhiều khái niệm, phạm trù… thuộc lĩnh vực nghiên cứu triết học trị thay đổi theo Mặt khác, nhận thức triết học trị có vận động biến đổi Trong năm cuối kỷ XX thập niên đầu kỷ XXI, trình tồn cầu hóa tiếp tục làm biến chuyển tình hình giới nói chung, vận mệnh quốc gia cá nhân cụ thể xã hội nói riêng Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, đặc biệt cơng nghệ thơng tin, tồn cầu hóa dường “xóa nhịa” biên giới quốc gia, làm thay đổi vai trò mối quan hệ nhà nước dân tộc, cấu xã hội, làm gia tăng xu hướng cá nhân hóa, làm nảy sinh hàng loạt vấn đề mang tính tồn cầu… Bên cạnh đó, khủng hoảng tài giới gần đây, đặc biệt khủng hoảng kinh tế giới khởi nguồn từ Hoa Kỳ vào năm 2008, tác động mạnh mẽ tới đời sống trị giới Triết học trị mà có chuyển biến đáng kể Có học thuyết trị phương Tây xem có liên đới chất xúc tác cho khủng hoảng kinh tế nói Chính nhiều nhà nghiên cứu triết học trị xem xét lại tảng triết học ẩn chứa bên học thuyết Cuộc tranh luận triết học trị phương Tây đương đại cho thấy phần tinh thần thời đại vận động nội lý luận Ở Việt Nam, thời gian gần đây, với tinh thần cởi mở không khí ảnh hưởng bối cảnh “thế giới phẳng”, việc học tập nghiên cứu triết học phương Tây nói chung triết học trị phương Tây nói riêng ngày gia tăng Những nội dung, vấn đề cụ thể triết học trị phương Tây quan tâm nghiên cứu dạng tư tưởng trị nhà triết học lịch sử triết học, đặc biệt triết học trị Mác-xít Những tư tưởng trị nhà triết học trị phương Tây thường phân tích đánh giá lăng kính triết học Mác Tuy nhiên, Việt Nam phương Tây, việc xem xét định nghĩa, phương pháp, chức triết học trị nói chung chưa có thống Trong phương Tây, vấn đề tranh luận sơi Việt Nam, vấn đề chưa trọng mức Một thời gian dài trước Việt Nam nước xã hội chủ nghĩa, vấn đề triết học trị thường xem xét khuôn khổ chủ nghĩa vật lịch sử, để phần khoả lấp chỗ trống này, việc nghiên cứu đưa khái niệm “triết học trị” cần thiết người viết luận văn Ngoài ra, đặc điểm triết học trị phương Tây đại cách phân chia luồng lý luận trị theo quan niệm nhiều nhà nghiên cứu phương Tây đương đại chưa nghiên cứu thích đáng Trong khn khổ luận văn, chúng tơi khơng có tham vọng chi tiết tất vấn đề triết học trị phương Tây đại, đưa cách giải cho vấn đề nằm vòng tranh luận nhà nghiên cứu phương Tây đại triết học trị; chúng tơi hướng tới mục đích khái qt phần tinh thần triết học trị phương Tây nay, quan niệm nhà nghiên cứu triết học trị phương Tây mơn khoa học họ Đó lý để người viết chọn “Triết học trị phương Tây đại” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Triết học trị nội dung triết học thịnh hành nhiều học giả giới Việt Nam trọng nghiên cứu Tuy nhiên, Việt Nam, triết học trị nói chung triết học trị phương Tây nói riêng tập trung nghiên cứu theo hướng phân tích tư tưởng triết học trị số triết gia số trào lưu lịch sử tư tưởng triết học, số chủ đề triết học trị tự do, bình đẳng, quyền… Những cơng trình kiểu phong phú Việt Nam Trong viết “Một số quan niệm triết học trị Việt Nam” [12], tác giả Phạm Anh Hùng khái quát thực trạng nghiên cứu triết học trị Việt Nam Theo tác giả, Việt Nam, khái niệm, đối tượng, chức triết học trị chưa có thống Do vậy, “triết học trị Việt Nam chưa có định hình cách rõ nét” [12; 1] Và tác giả số nội dung triết học trị đề cập Việt Nam chất người, nguồn gốc xung đột người, tiêu chí đánh giá tính hợp lý hệ thống trị, phạm vi quyền lực nhà nước số vấn đề thuộc nhận thức luận triết học trị Phải nói rằng, cơng trình nghiên cứu triết học trị Việt Nam, có tác giả đưa khái niệm, phương pháp, đối tượng triết học trị Một viết hoi bàn khái niệm triết học trị Việt Nam “Triết học trị q trình trị” tác giả Phạm Ngọc Thanh đăng kỷ yếu hội thảo quốc tế “Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX” [23] Trong viết này, tác giả đưa số gợi ý phương pháp luận để hiểu khái niệm triết học trị Theo tác giả, triết học trị lĩnh vực đan xen triết học trị học Do vậy, để hiểu triết học trị cần nắm rõ chất, đặc điểm triết học mà đặc điểm triết học “tìm kiếm làm sáng tỏ chân lý chất ý nghĩa tồn tại” Theo đó, triết học trị “phải làm sáng tỏ nguyên tắc ẩn giấu giới trị tượng Nó tập trung ý vào khía cạnh chất, chất tượng đặc biệt trị” [23; 509] Từ đây, triết học trị có nhiệm vụ làm sáng tỏ lý luận, nguyên tắc… giới trị đến lượt nó, nhiệm vụ lại thể thơng qua việc làm sáng tỏ máy khái niệm cho khoa học trị Ngồi ra, Việt Nam có cơng trình bàn triết học trị triết học trị phương Tây đương đại dạng tổng quát Dưới lăng kính chủ nghĩa Mác - Lênin, tập thể tác giả cơng trình “Triết học trị” [4] đưa khái niệm, phương pháp chức triết học trị Ngồi ra, cơng trình này, tác giả khái quát số tư tưởng triết học trị lịch sử, số trào lưu triết học trị chủ nghĩa tự do, chủ nghĩa bảo thủ, dân chủ - xã hội… số phạm trù triết học trị tự do, bình đẳng, dân chủ, nhà nước pháp quyền… Bàn số nội dung triết học trị phương diện thực tiễn, kể đến cơng trình nghiên cứu như: “Tồn cầu hóa biến đổi lớn đời sống trị quốc tế văn hóa” tác giả Phạm Thái Việt [28], luận văn thạc sĩ Trần Thị Huyền “Động thái nhà nước dân tộc triển vọng quan hệ nhà nước dân tộc bối cảnh toàn cầu hóa” [13] Trong hai cơng trình này, tác giả bàn đến đối tượng nghiên cứu chủ yếu triết học trị từ xưa tới nhà nước Đây vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu triết học phương Tây Q trình tồn cầu hóa tác động tới hệ thống trị giới, làm biến đổi tác nhân hệ thống này, đặc biệt làm biến dạng giá trị tảng nhà nước lãnh thổ, xã hội công dân, cấu quyền lực, chủ quyền… Bên cạnh đó, q trình tồn cầu hóa cịn làm gia tăng xu hướng xung đột quốc gia, cụ thể xung đột văn hóa, tơn giáo Vậy nhà nước dân tộc có vai trị việc quản lý tồn cầu hay xây dựng văn hóa hịa bình quốc gia dân tộc? Đây nội dung nghiên cứu hai công trình Tại phương Tây1, ngồi cơng trình nghiên cứu mang tính khái quát triết học trị phương Tây đương đại có khơng cơng trình Do tác giả luận văn chủ yếu nghiên cứu tài liệu tiếng Anh, nên xin giới hạn phạm vi nước phương Tây nước nói tiếng Anh sâu nghiên cứu số trào lưu hay nội dung cụ thể xu hướng triết học trị Nhìn chung, cơng trình triết học trị phương Tây đại nước nói tiếng Anh thường tập trung theo hai hướng: chuyên sâu phân tích học thuyết triết học trị phương Tây đương đại số chủ đề nghiên cứu cụ thể, trọng tới khía cạnh thực tiễn nghiên cứu Tuy nhiên, cần nhấn mạnh phân biệt lý thuyết hay thực tiễn nghiên cứu triết học trị phương Tây đương đại mang tính tương đối Trong “Contemporary political philosophy – An introduction (Giới thiệu triết học trị đương đại) [50], Will Kymlicka cho học giả nghiên cứu triết học trị đương đại gặp nhiều khó khăn có nhiều học thuyết triết học trị Chính đa dạng tính phức tạp thân khoa học làm lu mờ thực tiễn mà nhà triết học trị phải ý đến Tuy nhiên, với tư cách người nghiên cứu triết học trị, cần ý thức học thuyết dù đa dạng đến đâu chia sẻ nhiều vấn đề chung đời sống trị xã hội với tư cách đối tượng nghiên cứu chúng Từ ơng cho nhà triết học trị đương đại đại thể chia thành hai xu hướng Xu hướng thứ chiếm ưu chủ đạo gồm nhà triết học tán thành nguyên lý dân chủ tự do, họ tích cực tìm kiếm sở lý luận nhằm bảo vệ giá trị nguyên lý Cho đến nay, xu hướng có ba trường phái: thuyết vị lợi (utilitarianism), thuyết bình đẳng tự (liberal equality), chủ nghĩa tự (libertarianism) Phạm trù trung tâm học thuyết thuộc trường phái liên quan tới hướng tiếp cận quyền (rights), tự (liberty), bình đẳng hội (equal opportunities)… Trên thực tế, xu hướng chiếm vị trí chủ đạo triết học trị phương Tây đến mức nhiều người cho tạo nên thứ ngơn ngữ trị có tính thuyết phục cao mặt đạo đức lĩnh vực công Xu hướng thứ hai gồm trường phái “chống lại” dân chủ tự Những đại diện thuộc phân biệt giới tính vai trị nam giới định Ngôn ngữ chủ nghĩa tự ngơn ngữ mã hóa “thế giới đàn ơng” Việc khơng phân biệt giới tính có đạt bình đẳng giới hay khơng phụ thuộc vào việc yếu tố giới tính có cân nhắc khơng cân nhắc Những điều khoản khế ước xã hội tạo nam giới thể khơng tương thích phân cơng cơng việc nhà, chăm sóc cái, chi trả tiền lương lao động, từ đưa tới hệ bất bình đẳng cho phụ nữ Những vị trí tốt xã hội bị nam giới chiếm lĩnh, nữ giới tập trung vào công việc bán thời gian với mức lương thấp đặc biệt họ trở nên lệ thuộc vào nam giới mặt kinh tế Nếu chàng trai theo đuổi đảm bảo cá nhân cách tăng cường kỹ nghề nghiệp, gái lại theo đuổi đảm bảo thân cách gia tăng mức độ hấp dẫn họ nam giới Phụ nữ tưởng họ tự theo đuổi giá trị sống cách phi giới tính hóa lại dựa lợi ích giá trị nam giới Do đó, nhiều người theo thuyết nữ quyền khẳng định, nguyên tắc phát triển với kinh nghiệm lợi ích người đàn ơng khơng thể cho ta nhận thức thỏa đáng nhu cầu trải nghiệm phụ nữ Đây xem xuất phát điểm cách tiếp cận thứ hai – cách tiếp cận khác biệt với tư cách mối liên hệ Họ vạch học triết lý từ kinh nghiệm phụ nữ mối quan hệ riêng tư Những nhà triết học nữ quyền thường gọi nhà nữ quyền văn hóa, họ khai thác khác biệt văn hóa nam giới nữ giới để đạt nhận thức từ bên họ thừa nhận khác biệt phẩm hạnh hai giới dựa tảng sinh học Một số nhà nữ quyền phân tâm học xem xét khác biệt nam nữ dựa khác biệt thân thể tới kết luận: phụ nữ thường dễ thay đổi, gần gũi dễ kết giao nam giới Nhưng khác biệt thân thể mà họ viện dẫn thường mang tính chất biểu tượng tính sinh học 103 Carol Gilliagan (1936 - ) – nhà nữ quyền tiêu biểu xu hướng phát triển cách tiếp cận mối quan hệ đạo đức xã hội khác với cách tiếp cận dựa công lý quyền cá nhân chủ nghĩa tự Bà cho rằng, chăm sóc (care) định hướng đạo đức mối quan hệ nữ giới bị nhiều học thuyết trị lãng quên [xem 36; 170] Gilliagan nhiều học giả theo xu hướng cho giới nữ thường có thiên hướng cân nhắc vấn đề đạo đức dạng mối quan hệ chăm sóc thay quyền cơng lý Do đó, họ nghi ngờ nguyên tắc khách quan phổ quát chủ nghĩa tự mang vào lĩnh vực đạo đức xã hội Và theo họ, nhận thức dựa trải nghiệm phụ nữ lĩnh vực thay phù hợp cho định hướng nam giới Một số khái niệm chủ nghĩa tự cách tiếp cận xem xét lại kinh nghiệm mối quan hệ gia đình Ví dụ, khái niệm tự trị chủ nghĩa tự đưa cách xây nên tường ngăn cách quyền cá nhân người khác Những người tán thành cách tiếp cận khác biệt cho tính tự trị theo quan niệm chủ nghĩa tự bộc lộ mâu thuẫn áp dụng cho mối quan hệ gia đình mà quyền cá nhân khả hành động thân nuôi dưỡng thông qua mối quan hệ Do đó, tự trị cá nhân theo quan niệm nhà nữ quyền phải có giao thoa với người khác cách tất yếu Bản thân người theo chủ nghĩa tự khẳng định rằng, tín điều chủ nghĩa tự tôn trọng tự cá nhân, tự trị phụ nữ đồng ý ký vào khế ước hôn nhân với đồng thuận (tự trị) chừng mực khơng có bất công hôn nhân Đặc biệt, người theo chủ nghĩa tự cho phủ khơng nên bảo bạn phải cưới ai, phải nuôi dạy nào, hay bạn nên theo tôn giáo Sự can thiệp bất hợp pháp chúng xâm chiếm lĩnh vực tư mà người theo chủ nghĩa tự tin phải bảo vệ tôn trọng tự trị cá nhân Lập luận chủ nghĩa tự khiến nhiều nhà nghiên cứu khẳng định rằng, chủ nghĩa tự tỏ khơng thích dụng việc đấu tranh chống lại chế độ gia 104 trưởng hay bất bình đẳng giới Susan Okin cho rằng, quan niệm phân chia lĩnh vực công tư chủ nghĩa tự thực chất che đậy bất bình đẳng thực nam nữ Công lý theo quan niệm chủ nghĩa tự áp dụng cho lĩnh vực cơng khơng phải cơng lý thực Chính thế, quan niệm nhân văn công lý phải thách thức phân chia lĩnh vực công tư [63] Cũng cách tiếp cận trên, cách tiếp cận thứ ba nhấn mạnh số kinh nghiệm mối quan hệ gia đình, từ rõ vấn đề bất bình đẳng giới bị chủ nghĩa tự làm lu mờ, khác với cách tiếp cận thứ hai, cách tiếp cận nhấn mạnh yếu tố thống trị Trong tác phẩm “Cơng lý trị khác biệt” [76], nhà nữ quyền Iris Marion Young (1949 – 2006) cho chủ nghĩa tự không giải cách thỏa đáng khác biệt Theo Young, người theo chủ nghĩa tự bình quân Rawls hay Dworkin nhầm lẫn quy công xã hội thành tái phân phối nguồn lực, vị trí xã hội… Bà cho xu hướng lờ bối cảnh thể chế cấu trúc xã hội vốn thường giúp xác định mơ hình phân phối Hơn nữa, rập khuôn phương tiện truyền thông việc “quảng bá hình ảnh” phụ nữ nhóm dân tộc thiểu số làm nảy sinh vấn đề nan giải xã hội Và khác biệt nhóm xã hội trở nên bật nhận thức thống trị áp Đây chủ đề trung tâm cơng lý, vấn đề phân phối Young cho đâu có tồn khác biệt nhóm xã hội (một vài nhóm hưởng đặc quyền nhóm khác bị áp bức), địi hỏi phải nhận thức đắn công xã hội trọng làm rõ khác biệt để giảm bớt tình trạng áp Cách tiếp cận rõ bất công phụ nữ đồng thuận hôn nhân với vai trị đa dạng gia đình nằm chỗ điều kiện cho nam giới nữ giới để chấp nhận khế ước hoàn toàn khác biệt Phụ nữ bị chế ngự xã hội mà thống trị thuộc nam giới, họ thụ động vượt qua 105 áp lực xã hội tán thành vai trò theo giới truyền thống Quyền lực nam giới tác động theo cách thức vừa rõ ràng vừa khó thấy, tất hình thức mối quan hệ nam/nữ, bao gồm quan hệ riêng tư diễn hàng ngày Những phân tích nhà nữ quyền truyền cảm hứng quan niệm C Mác với luận điểm cho lý tưởng văn hóa sản phẩm giai cấp cầm quyền, khái niệm Antonio Gramsci quyền lực bá quyền, Peter Bachrach (1919 -2008) Baratz khái niệm “không định” vốn đặt vấn đề nhận thức cách loại bỏ nhận thức lựa chọn, “quyền lực mao mạch” Michael Foucault Tất ý tưởng thấm vào tĩnh mạch nhỏ hệ thống Những phân tích nhà nữ quyền đưa quyền lực sâu hơn, vào việc sáng tạo Như Simone de Beauvoir (1908 – 1986) ra, người không sinh phụ nữ mà trở thành phụ nữ đấu tranh dai dẳng phụ nữ phải chống lại phạm trù kẻ khác, xác định giai cấp thống trị nhằm cách ly người lệ thuộc Hay Catharin Mackinnon (1946 - ) cho rằng, không phụ nữ tránh ý nghĩa việc trở thành phụ nữ hệ thống xã hội xác định người dựa vào giới tính Do đó, cách tiếp cận hướng tới mục đích đảm bảo khác biệt giới nguồn gốc bất lợi Nếu cách tiếp cận thứ cho bất bình đẳng giới điều chỉnh có khác biệt thật nam nữ, cách tiếp cận ưu lại cho khác biệt giới (thật hay tưởng tượng) không sử dụng nguồn gốc, hay điều chỉnh bất bình đẳng thống trị nam giới Vấn đề nảy sinh thống trị, giải pháp khơng phải làm để khơng có phân biệt mà phải làm cho phụ nữ có sức mạnh Sự bình đẳng địi hỏi khơng hội bình đẳng để theo đuổi vai trị vốn quy định nam giới, mà cịn phải có sức mạnh bình đẳng để tạo vai trị quy 106 định riêng nữ giới, hay để tạo vai trị phi giới tính mà nam nữ có lợi ích ngang tham gia Cuộc chiến chống lại lệ thuộc đòi hỏi phải từ bỏ lý tưởng cách giải thích lý tưởng tự cơng Cũng cách tiếp cận thứ hai, cách tiếp cận đòi hỏi phải tư lại khái niệm chủ nghĩa tự Elizabeth Gross (nhà nữ quyền người Úc) cho rằng, phụ nữ phải quyền xác định lại vai trò xã hội, nên mục đích họ nên xem quan điểm trị tự trị khơng phải quan điểm trị bình đẳng Nếu tơi thực thể tạo nên mang tính thay đổi, xác định chủ thể tác giả việc tạo cách sống với nó, tính tự trị đạt cách đơn giản cách ngăn cản vấn đề xã hội hóa bất lợi Tự trị trạng thái, mà thực hành, gắn vào mối quan hệ quyền lực tồn Hay lý tưởng đồng thuận tồn quyền lực vắng mặt Nhưng dân chủ tự do, điều khơng thể xảy ra, đồng thuận khơng đóng vai trị tự nguyện học thuyết dân chủ tự đòi hỏi Ngoài cách tiếp cận trên, thuyết nữ quyền cịn phân tách dựa tiêu chí khác biệt nữ giới, dựa kinh nghiệm phụ nữ văn hóa cụ thể Cách tiếp cận phần lớn nằm trào lưu triết học Anh – Mỹ, nên không đề cập Như nói trên, thuyết nữ quyền đa dạng từ kinh nghiệm đến lý thuyết Việc nghiên cứu chúng địi hỏi cơng trình chun sâu Ở trên, qua phân tích ba xu hướng thuyết nữ quyền dựa khác biệt nam nữ, phê phán số học thuyết nữ quyền chủ nghĩa tự nói chung, qua thấy hạn chế ưu điểm cách tiếp cận vấn đề bình đẳng giới Thuyết nữ quyền đưa tiếng nói khác vấn đề luận giải trị xã hội, thực trạng phân biệt nam nữ xã hội hóa, phê phán cách đắn quan niệm tính nữ hay đạo đức tự nhiên 107 cho chất nữ giới thấp nam giới, đồng thời số nguồn gốc dẫn tới bất bình đẳng xã hội, từ góp phần giải vấn đề trị xã hội Tuy nhiên, thuyết nữ quyền phóng đại vai trị to lớn giới từ yêu cầu xây dựng lại nhận thức nhân loại cách xây dựng khái niệm dựa kinh nghiệm phụ nữ… Tiểu kết chƣơng Chủ nghĩa tân Mác, chủ nghĩa cộng đồng thuyết nữ quyền đối trọng chủ nghĩa tự triết học phương Tây Chủ nghĩa tân Mác mà cụ thể chủ nghĩa Mác phân tích mong muốn thay quan niệm tự do, bình đẳng… chủ nghĩa tự cách bổ sung quan niệm cơng chủ nghĩa Mác truyền thống Có thể khái quát quan niệm công chủ nghĩa Mác phân tích theo hai xu hướng Xu hướng thứ chủ nghĩa cộng sản vượt lên công xu hướng thứ hai lại tán thành quan niệm công chủ nghĩa tự vài khía cạnh bác bỏ niềm tin thứ chủ nghĩa (cho công tương thích với sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất) Và phê phán người Mác –xít xu hướng thứ hai lại tiếp tục phân tách thành hai nhóm: người phê phán sở hữu tư nhân dựa tảng lý thuyết bóc lột người phê phán sở hữu tư nhân dựa tảng lý thuyết tha hoá Nhưng hai trường hợp, “công bằng” theo chủ nghĩa Mác phân tích địi hỏi xã hội hố tư liệu sản xuất Còn chủ nghĩa cộng đồng lại tập trung phê phán chủ nghĩa tự điểm sau: chủ nghĩa tự nhấn mạnh cá nhân trừu tượng, trống rỗng, “lơ là” hay làm xói mịn tính cộng đồng, khơng giữ vững lập trường trung lập giá trị… Từ đây, đại diện tiêu biểu chủ nghĩa cộng đồng Taylor, Sandel đề cao sắc cá nhân, tính đồng cộng đồng, cách tiếp cận toàn thể luận…trong việc xem xét vấn đề triết học trị Tuy nhiên, số nhà nghiên cứu ủng hộ chủ nghĩa tự đưa lập luận bảo vệ chủ nghĩa tự trước thách thức chủ nghĩa cộng đồng Mặc dù, 108 nhiều nhà nghiên cứu cho rốt cuộc, tranh luận chủ nghĩa cộng đồng chủ nghĩa tự “vơ ích”, xem đặc trưng triết học trị phương Tây đại Và tranh luận ví sóng phê phán thứ “nền dân chủ tự do” tranh luận thuyết nữ quyền với chủ nghĩa tự lại ví sóng phê phán thứ hai Những người theo thuyết nữ quyền thách thức tín điều chủ nghĩa tự cách đòi xem xét lại phân tách lĩnh vực cơng lĩnh vực tư dựa tín điều Họ khơng phủ nhận thay đổi lớn lao diện mạo bên quyền tự dành cho phụ nữ, họ cho phụ nữ không thực tự từ bên gánh nặng gọi đạo đức tự nhiên hay ý tưởng thịnh hành tính nữ Mà quan niệm vốn dựa ý tưởng khác biệt sâu sắc nam nữ Để giải vấn đề bất bình đẳng giới, nhà triết học theo thuyết nữ quyền cho phải trả lời câu hỏi: Về chất, nam nữ có khác biệt hay không? Xoay quanh câu hỏi này, có ba câu trả lời khác nhau, tạo nên ba xu hướng khác biệt thuyết nữ quyền Một là, xu hướng nhấn mạnh giống nhau, hay trung lập giới tính Hai là, xu hướng tiếp cận khác biệt mối quan hệ ba xu hướng ưu hay thống trị Nếu xu hướng đồng minh tự nhiên chủ nghĩa tự hai xu hướng sau lại phê phán quan niệm tự do, công bằng… chủ nghĩa tự Trên sở phê phán đó, nhà triết học nữ quyền đề xuất “làm mới” số khái niệm chủ đạo triết học trị phương Tây, phương pháp làm tăng sức mạnh bình đẳng cho nữ giới… Tóm lại, phê phán chủ nghĩa tự chủ nghĩa Mác phân tích, chủ nghĩa cộng đồng thuyết nữ quyền chưa hồn tồn mang tính thuyết phục cao, học thuyết đóng góp đáng kể cho triết học trị phương Tây đại: phát triển vấn đề, cách tiếp cận mới, bổ sung nhiều khái niệm nghiên cứu… 109 KẾT LUẬN Triết học trị phương Tây cho thấy tồn đa dạng nhiều học thuyết khác nhau, nội thân học thuyết có phân hóa sâu sắc Trạng thái đa dạng với phê phán lẫn học thuyết dẫn tới thực trạng triết học trị phương Tây thực tế khơng có phân cực tả - hữu rõ rệt Phần lớn nhà nghiên cứu triết học trị phương Tây cho trào lưu xem thống triết học trị phương Tây chủ nghĩa tự Nhìn chung, chủ nghĩa tự đại với đại diện tiêu biểu Rawls, Dworkin, Nozick… có số đóng góp định tư tưởng nhân loại Mặc dù chia sẻ lý tưởng chung xã hội đồng thuận, tự khoan dung người có nhiều hội bình đẳng để theo đuổi ý nghĩa sống khác nhau… họ lại thể khác biệt nhiều khía cạnh Và khác biệt tiêu chí để phân tách chủ nghĩa tự từ bên Nếu Rawls Dworkin nhấn mạnh tầm quan trọng quyền bình đẳng đạo đức cá nhân tự trị lý trí Nozick lại theo đuổi lập trường bảo vệ quyền tự nhiên người Từ đó, họ thể khác biệt quan niệm nhà nước, phân phối nguồn lực Quan niệm Rawls gắn cho nhãn mác chủ nghĩa tự bình qn, tán thành mơ hình dân chủ, nhà nước phúc lợi quan niệm Nozick thường biết đến với tên gọi chủ nghĩa tự nhấn mạnh vai trò nhà nước tối thiểu hố, tối đa hóa tự thị trường Chủ nghĩa tự nói chung có ảnh hưởng mạnh mẽ có tầm quan trọng đặc biệt khơng triết học trị phương Tây đương đại mà nhiều lĩnh vực khác Trong triết học trị phương Tây nay, có nhiều học thuyết phát triển dựa phê phán tín điều chủ nghĩa tự nói chung Như nói trên, chủ nghĩa tự khơng mang tính nhất, có phân tách phong phú Do vậy, phê phán học thuyết khác chủ nghĩa khác biệt phát triển theo xu hướng khác Trong số học thuyết hợp thành trào lưu phê phán chủ nghĩa tự do, cho rằng, chủ 110 nghĩa Mác phương Tây, cộng đồng luận thuyết nữ quyền học thuyết tiêu biểu Những học thuyết từ chỗ phê phán số đặc trưng chủ nghĩa tự do, phát triển lý thuyết lên tầm Chủ nghĩa Mác phân tích trào lưu Mác-xít phê phán lý thuyết cơng Rawls dựa tảng phát triển lý luận bóc lột tha hóa Chủ nghĩa cộng đồng phê phán trừu tượng, lập trường trung lập với giá trị chủ nghĩa tự từ đề cao vai trị sắc cá nhân, tính cộng đồng Dựa việc phê phán chủ nghĩa tự q trình xã hội hóa ngơn ngữ nam giới vấn đề bình đẳng giới, thuyết nữ quyền đề xuất nhiều phương án thay giản đồ chủ nghĩa tự do, cách thức giải số vấn đề xã hội phân biệt đối xử giới… Trên thực tế, lý luận công dân chủ Rawls có thiên hướng hịa hợp với đặc trưng lý luận người theo chủ nghĩa xã hội dân chủ nay, học thuyết quyền Nozick lại xích lại gần lập trường bảo thủ Mặt khác, số lý thuyết khác chủ nghĩa Mác phân tích cho thấy “nhập nhằng” Trong phê phán tái phân phối tài sản tư theo quan niệm chủ nghĩa tự do, phân tích dựa lý luận tha hóa đại diện Mác-xít phân tích lại quay trở lại tán thành lý tưởng chủ nghĩa Như vậy, luận văn cố gắng làm rõ nội dung khái niệm “triết học trị”, đối tượng, nhiệm vụ, chức phương pháp Cịn nội dung luận văn phần qua phân tích số trào lưu triết học trị phương Tây đương đại vừa nhắc tới Những vấn đề triết học trị phương Tây vơ phong phú, liên quan đến hầu hết lĩnh vực phức tạp kiến trúc thượng tầng xã hội, lần làm quen với chủ đề khó khăn này, luận văn chắn chưa thể đề cập tới ngóc ngách vấn đề triết học trị phương Tây Nhận thức rõ thiếu hụt luận văn, chúng tơi tiếp tục nghiên cứu chúng công tác chuyên môn cơng trình chun khảo sau 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Forrest E.Baird (2006), Tuyển tập danh tác triết học từ Plato đến Derrida (Đỗ Văn Thuấn, Lưu Văn Hy dịch), Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Richard Bergeron (1995), Phản phát triển giá chủ nghĩa tự do, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đức Bình (chủ biên) (2002), Góp phần nhận thức giới đương đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trịnh Dỗn Chính Đinh Ngọc Thạch (chủ nhiệm đề tài) (2003), Triết học trị, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Gilles Dostaler (2008), Chủ nghĩa tự Hayek (Nguyễn Đôn Phước dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội Lưu Phóng Đồng (2004), Giáo trình hướng tới kỷ XXI Triết học phương Tây đại, (Lê Khánh Trường dịch), Nxb Lý luận trị, thành phố Hồ Chí Minh Friedrich von Hayek (2006), Con đường dẫn tới chế độ nông nô (Nguyễn Quang A dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội Nguyễn Chí Hiếu (2011),Vài nét trào lưu “chủ nghĩa Mác mới” phương Tây, Nghiên cứu châu Âu, số (125) Ted Honderich (chủ biên) (2002), Hành trình triết học, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 10 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh (2008), Đại cương lịch sử triết học phương Tây đại cuối kỷ XIX – nửa đầu kỷ XX, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 11 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 12 Phạm Anh Hùng (2007), Một số quan niệm triết học trị Việt Nam, Khoa học xã hội, số (108) 112 13 Trần Thị Huyền (2009), Động thái nhà nước dân tộc triển vọng quan hệ nhà nước dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa, Luận văn thạc sĩ triết học 14 John Locke (2007), Khảo luận thứ hai quyền (Lê Tuấn Huy dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội 15 John Stuart Mill (2005), Bàn tự (Nguyễn Văn Trọng dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội 16 Trần Thảo Nguyên (2006), Triết học kinh tế “Lí thuyết cơng lí” nhà triết học Mỹ John Rawls, Nxb Thế giới, Hà Nội 17 Trần Thảo Nguyên (2007), Tìm hiểu luận điểm lí thuyết cơng lý, Những vấn đề triết học phương Tây cuối kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội 18 Lê Văn Phụng (2011), Về trị trị học, Thơng tin khoa học xã hội, 4-2011 19 Lê Minh Quân (chủ biên) (2006), Về số xu hướng trị chủ yếu giới nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Samuel Enoch Stumpf (2011), Nhập môn triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 21 George Sussan (1999), Lịch sử tóm tắt chủ nghĩa tự mới, Chủ quyền kinh tế giới tồn cầu hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Thanh (2005), Nhận diện chủ nghĩa tự mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Phạm Ngọc Thanh (2007), Triết học trị q trình trị, Những vấn đề triết học phương Tây cuối kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Đoàn Văn Thắng (2006), Chủ nghĩa tự từ cách nhìn, Nghiên cứu Quốc tế, số 64 113 25 Nguyễn Đức Thùy (chủ nhiệm đề tài) (2003), Về đường thứ ba, đề tài khoa học cấp bộ, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 26 Alexis De Tocqueville (2008), Nền dân trị Mỹ (Phạm Toàn dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội 27 Nguyễn Bằng Tường (2002), Quan điểm Mác-xít số lý thuyết quan hệ quốc tế nước phương Tây nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Phạm Thái Việt (2006) Tồn cầu hóa biến đổi lớn đời sống trị quốc tế văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Tiếng Anh 29 Richard J Arneson (2004), Primary Goods reconsidered, An introduction to contemporary political philosophy, SAGE publications Ltd, London 30 Norman P.Barry (1995), An introduction to modern political theory, third edition, The Macmillan Press 31 John Baylis, Steve Smith (edited) (1997), The globalization of world politics: An introduction to international relations, Oxford University press 32 Richard Bellamy (1993), Liberalism, Contemporary Political Ideologies, Printer Publishers, London 33 Allen Buchanan (2004), A critique of Justice as Reciprocity, An introduction to contemporary political theory – a reader, SAGE publications Ltd, London 34 Colin Bird (2006), An introdution to political philosophy, Cambridge University Press 35 Cambridge University Press, The Cambridge dictionary of Philosophy (1999), second edition 36 John Chistman (2002), Social and political philosophy: A contemporary introduction, Routledge Publisher 37 Thomas Christiano and John Christman (edited) (2009), Contemporary debates in political philosophy, Wiley-Blackwell Press 114 38 Robert Eatwell, Athony Wight (edited) (1993), Contemporary political ideologies, Printer Publishers, London 39 Gerard Elfstrom (1997), New challenges for political philosophy, Macmillan Press Ltd 40 John Elster (1985), Studies in Marxism and social theory – Making sense of Marx, Cambridge University press 41 Colin Farrelly (edited) (2004), An introduction to contemporary political philosophy, SAGE publication Ltd, London 42 Joseph V Femia (1993), Marxism and communism, Contemporary political ideologies, Printer Publishers, London 43 Jane Freeman (2001), Concepts in social science – Feminism, Open University Press, Buckingham 44 Francis Fukuyama (1992), The end of history and the last man, Free Press 45 David Gauthier (2004), Justice as mutual advantage, An introduction to contemporary political philosophy, SAGE publication Ltd, London 46 Robert E Goodin, Phillip Petti and Thomas Pogge (edited) (2007), A companion to contemporary political philosophy, volume 2, 2nd edition, Blackwell Publishing 47 John C Harsanyi (2004), The maximin principle, An introduction to contemporary political theory – a reader, SAGE publication Ltd, London 48 Barry Hindess (2007), Marxism, A companion to contemporary political philosophy (edited by Robert E Goodin, Phillip Petti and Thomas Pogge), volume 2, 2nd edition, Blackwell Publishing 49 Dudley Knowlege (2001), Political philosophy, Routledge Press, London 50 Will Kymlicka (2002), Contemporary political philosophy – An introduction, Oxford university Press, 2nd edition, New York 51 Will Kymlicka (2004), Liberal invidualism and liberal neutrality, An introduction to contemporary political theory – a reader, SAGE publications Ltd, London 115 52 Robert E Litan (2004), On rectification in Nozick‟s minimal state, An introduction to contemporary political theory – a reader, SAGE publications Ltd, London 53 Alasdair MacIntyre (1981), After virtue, Duckworth Press, London 54 Jane Mansbridge and Sussan Moller Okin (2007), Feminism, A companion to contemporary political philosophy (edited by Robert E Goodin, Phillip Petti and Thomas Pogge), volume 2, 2nd edition, Blackwell Publishing 55 H Marcues (1991), One dimensional man, Abacus Press, London 56 Derek Matravers and Jon Pike (edited) (2003), Debates in contemporary political philosophy: an anthology, Routledge publisher 57 David Miller (2003), Political philosophy: a short introduction, Oxford university Press 58 Margaret Moore (2009), Liberalism, communitarianism and the politics of identity, Contemporary debates in political philosophy, WileyBlackwell Press 59 A.R.M.Murray (2010), An introduction to political Philosophy, Routledge Press, p.13 60 Robert Nozick (1974), Anarchy, State and Utopia, Blackwell Press, Oxford 61 Robert Nozick (2004), The entitlement theory of justice, An introduction to contemporary politcal theory – a reader, SAGE publication Ltd, London 62 Andrea Nye (2004), Feminism and modern philosophy: An introduction, Routledge Press 63 Susan Moller Okin (2004), The public/ Private dichotomy, An introduction to contemporary politcal theory – a reader, SAGE publication Ltd, London 64 John Plamenatz (1987), The use of political philosophy, Political philosophy, Oxford University Press 65 D.P.Raphael (1990), Problems of political philosophy, second edition, Macmillan Press 116 66 John Rawls (1971), A theory of justice, Havard University Press 67 John Rawls (2004), Justice as fairness, An introduction to contemporary political theory – a reader, SAGE publications Ltd, London 68 John Roemer (1986), Analytical Marxism, University of Cambridge press 69 Alan Ryan, Liberalism, A companion to contemporary political philosophy, (edited by Robert E Goodin, Phillip Petti and Thomas Pogge), Blackwell Publishing 70 Michael J Sandel (2004), The procedural republic and the unencumbered self, An introduction to contemporary political theory – a reader, SAGE publications Ltd, London 71 Charles Taylor (2004), The politics of recognition, An introduction to contemporary political theory – a reader, SAGE publications Ltd, London 72 Michael Walzer (2004), Complex Equality, An introduction to contemporary political theory – a reader, SAGE publications Ltd, London 73 T D Weldon (1953), The vocabulary of politics, Penguin Press, Harmondsworth 74 Peter S.Wenz (2009), How twelve political philosophies shape American debates, MIT Press, Cambridge 75 Erik Olin Wright, Andrew Levine and Elliott Sober (2003), Marxism and methodological individualism, Debates in contemporary political philosophy: an anthology, edited by Derek Matravers and Jon Pike, Routledge pulisher 76 Iris Marion Young (2004), The ideal of community and the politics of difference, An introduction to contemporary political theory – a reader, SAGE publications Ltd, London 77 http://www.iep.utm.edu/polphil/ (last update: April 25, 2005) 78 http://plato.stanford.edu/entries/communitarianism/ 79 http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A1_nh%C3%A2n_lu%E1%BA%ADn 80 http://en.wikipedia.org/wiki/Analytical_Marxism 81 http://www.cjsonline.ca/pdf/power.pdf 82 http://www.rep.routledge.com/article/S099 117 ... 22 1.2 Khái quát triết học trị phƣơng Tây đại 1.2.1 Một số đặc điểm triết học trị phương Tây đại Nằm dòng chảy chung triết học phương Tây đại, đặc trưng triết học trị phương Tây đại trọng đến ngơn... TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ PHƢƠNG TÂY HIỆN ĐẠI 1.1 Khái niệm ? ?triết học trị? ?? 1.1.1 Các định nghĩa khác ? ?triết học trị? ?? Trong lịch sử, khơng người hoài nghi tồn triết học trị Nhưng nay, tồn vai trị triết. .. ? ?triết học trị? ?? chí đề xuất phương pháp luận nghiên cứu môn Nhìn chung, triết học trị định nghĩa dựa mối quan hệ với khoa học trị triết học xã hội Sự gắn bó triết học trị với trị học triết học

Ngày đăng: 09/12/2020, 16:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan