1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Luận văn thạc sĩ triết học “Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên ở Quảng Nam hiện nay”

100 258 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 155,17 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong đường lối cách mạng Việt Nam, Đảng ta khẳng định: người vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Đảng chủ trương lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững Quan điểm đặt cho trình phát triển nguồn nhân lực nước ta nhiều nhiệm vụ to lớn, đặc biệt việc chăm lo giáo dục hệ trẻ, giáo dục đạo đức đóng vai trò quan trọng Thông qua giáo dục, người học cách điều chỉnh hành vi, hoàn thiện dần nhân cách Đặc biệt, đạo đức truyền thống có vai trò quan trọng việc giáo dục hệ trẻ - chủ nhân tương lai đất nước Trong lịch sử phát triển dân tộc, giá trị đạo đức truyền thống làm nên cốt cách, tinh thần sức mạnh Việt Nam Những giá trị đạo đức truyền thống mang tính ổn định, bền vững thành, bất biến mà vận động, biến đổi với vận động, biến đổi lịch sử Khi lịch sử bước sang thời kỳ giá trị đạo đức truyền thống cũ lại thẩm định, chắt lọc đổi cho phù hợp Đồng thời, giá trị dần hình thành làm cho hệ thống giá trị truyền thống dân tộc ngày phong phú Hiện nay, tác động đa chiều kinh tế thị trường đòi hỏi mặt, phải quan tâm tới phát triển kinh tế - xã hội, tạo sống đầy đủ cho nhân dân, mặt khác trì phát huy giá trị đạo đức truyền thống, đặc biệt cho hệ trẻ Trong xu phát triển hội nhập quốc tế, niên, sinh viên đứng trước thời cơ, thuận lợi phải sẵn sàng đối mặt với thách thức, khó khăn Việc tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến giới mở rộng giao lưu hội nhập quốc tế giúp niên, sinh viên có nhận thức, tư phát triển, thị hiếu thẩm mỹ nâng lên Tuy nhiên, trình giao lưu hội nhập với việc xây dựng kinh tế thị trường mảnh đất màu mỡ nảy sinh lối sống ích kỷ, vụ lợi, thói hư tật xấu, tệ nạn xã hội ngày, tác động đến đời sống tinh thần phá vỡ nhiều nét đẹp văn hóa truyền thống Mặt trái chế thị trường tạo phận không nhỏ lớp người xã hội nói chung, phận niên, sinh viên nói riêng có lối sống chạy theo đồng tiền, buông thả, quay lưng với văn hóa, với truyền thống dân tộc Trước thay đổi đời sống kinh tế - xã hội, thang giá trị đạo đức người có nhiều biến đổi theo hai hướng tích cực tiêu cực Bên cạnh việc đổi nội dung, phương pháp, chương trình số môn học, hình thức dạy học bước cải tiến, hình thức đào tạo ngày đa dạng phong phú việc nâng cao công tác giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cần quan tâm cách mức cần phải có Hiện nay, hầu hết sinh viên giữ phẩm chất tốt đẹp cha ông ta yêu nước, đoàn kết, tôn sư trọng đạo, hiếu học, kính thầy, yêu bạn, lối sống giản dị, chăm Tuy nhiên, phận không nhỏ sinh viên quan tâm đến thân nhu cầu trước mắt, sống thực dụng, ý chí vươn lên, học đòi lối sống xa hoa, hưởng thụ, thiếu trung thực học tập, tha hóa nhân cách, sa vào tệ nạn xã hội Thực tế đòi hỏi cần phải tăng cường giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên, tạo môi trường khích lệ sinh viên tham gia xây dựng đời sống văn hóa lành mạnh, phòng chống tệ nạn, định hướng để sinh viên phấn đấu rèn luyện theo chuẩn mực đạo đức xã hội Xuất phát từ lý trên, chọn vấn đề “Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên Quảng Nam nay” làm luận văn Thạc sĩ Với mục đích nghiên cứu cách tổng thể đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên Quảng Nam bối cảnh Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận từ thực trạng giáo dục đạo đức truyền thống cho sinh viên trường Đại học Cao đẳng Quảng Nam, đề tài xây dựng số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên Quảng Nam giai đoạn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, nghiên cứu vấn đề lý luận chung đạo đức giáo dục đạo đức Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng nhận thức công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên Quảng Nam Thứ ba, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên Quảng Nam giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Lý luận chung đạo đức giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên Quảng Nam - Phạm vi nghiên cứu: Vấn đề giáo dục đạo đức truyền thống cho sinh viên Quảng Nam từ đến năm 2020 (dự kiến khảo sát sinh viên từ trường Đại học Quảng Nam, Trường Cao đẳng Kinh tế - kỹ thuật Quảng Nam Trường Cao đẳng Y tế Quảng Nam) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Triết học vật biện chứng mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội chủ nghĩa Mác – Lênin; Các quan điểm đạo Đảng Cộng sản Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh - Phương pháp nghiên cứu: Trên sở phương pháp luận phép biện chứng vật, luận văn sử dụng phương pháp: lịch sử lôgíc, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, điều tra xã hội học … nhằm thực mục đích nhiệm vụ đặt Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có chương, tiết Tổng quan tài liệu nghiên cứu Đạo đức giáo dục đạo đức vấn đề từ lâu quan tâm cấp lãnh đạo, nhà quản lý, nhà nghiên cứu toàn xã hội Đã có nhiều công trình, viết nhiều tác giả nước nghiên cứu đạo đức giáo dục đạo đức Ở Việt Nam công trình nghiên cứu đạo đức giá trị truyền thống đạo đức nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến Trong có tác phẩm tiêu biểu sau: “Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam” Trần Văn Giàu (chủ biên), (1980), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Tác giả phân tích giá trị tinh thần truyền thống Việt Nam, đặc biệt chủ nghĩa yêu nước, làm nên cốt cách, tinh thần Việt Nam Tác giả Phạm Minh Hạc (1996), với công trình “Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển kinh tế - xã hội”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đã làm rõ vai trò quan trọng giáo dục – đào tạo việc phát triển người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa xây dựng hệ thống giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam để phục vụ hiệu việc phát triển người “Giá trị truyền thống trước thách thức toàn cầu hoá” Nguyễn Trọng Chuẩn - Nguyễn Văn Huyên (chủ biên), (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Các tác giả làm rõ nhiều vấn đề giá trị truyền thống dân tộc vấn đề đặt xu toàn cầu hóa; việc gìn giữ phát huy sắc văn hóa Việt Nam bối cảnh “Xây dựng đạo đức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” TS Trịnh Duy Huy (2009), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tác giả phân tích tác động kinh tế thị trường đạo đức, nêu lên thực trạng đạo đức xã hội điều kiện phát triển kinh tế thị trường nước ta Qua đó, tác giả đưa giải pháp mang tính định hướng việc xây đựng đạo đức điều kiện “Ý thức đạo đức điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay” TS Lê Thị Tuyết Ba (2010), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Tác giả phân tích rõ quan niệm chủ nghĩa vật lịch sử ý thức đạo đức vai trò ý thức đạo đức; đặc biệt tác giả làm rõ biến đổi ý thức đạo đức điều kiện kinh tế thị trường đưa giải pháp mang tính định hướng nhằm xây dựng ý thức đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta “Mấy vấn đề đạo đức học Mácxít xây dựng đạo đức điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay” PGS.TS Nguyễn Thế Kiệt (2012), Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội Tác giả khẳng định vai trò to lớn đạo đức việc xây dựng chủ nghĩa xã hội; làm rõ biến đổi thang giá trị đạo đức tác động kinh tế thị trường Việt Nam, cần thiết phải có giải pháp mang tính định hướng nhằm xây dựng đạo đức gắn liền với việc đấu tranh chống lại thoái hóa biến chất đạo đức, lối sống Ngoài ra, có công trình “Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống trình công nghiệp hóa, đại hóa” Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sỹ Qúy (Đồng chủ biên) (2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Duy Qúy (2006), “Đạo đức xã hội nước ta nay, vấn đề giải pháp”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Văn Lý (2013), “Kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội … đề cập đến vấn đề tiếp thu, kế thừa phát triển giá trị đạo đức truyền thống điều kiện Các đề tài luận văn, luận án viết đạo đức sinh viên như: Luận văn thạc sĩ triết học Vũ Thanh Hương (2004),“Đạo đức sinh viên điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam - thực trạng giải pháp (qua khảo sát số trường Đại học Cao đẳng Hà Nội); Luận án tiến sĩ Võ Minh Tuấn (2004), “Ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam nay”, Đại học Khoa học xã hội nhân văn; Đề tài cấp Huỳnh Văn Sơn (2009), “Sự lựa chọn giá trị đạo đức nhân văn định hướng lối sống sinh viên” Luận án tiến sĩ Phạm Huy Thành (2014),“Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống với việc hình thành phát triển nhân cách cho sinh viên khu vực Tây Nguyên bối cảnh toàn cầu hóa nay” Các đề tài phân tích làm rõ thực trạng giáo dục giá trị đạo đức truyền thống Qua đó, đề xuất quan điểm định hướng số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho sinh viên Bên cạnh đó, có công trình nghiên cứu giáo dục đạo đức truyền thống cho hệ trẻ giai đoạn đăng Tạp chí Triết học, Kỷ yếu hội thảo khoa học như: “Bảo vệ giá trị truyền thống dân tộc” (1994) Nguyễn Tài Thư, Tạp chí Triết học, số 6; Tạp chí triết học, số 5; Nguyễn Văn Huyên (1998), “Giá trị truyền thống, nhân lõi sức sống bên phát triển đât nước, dân tộc”, Tạp chí Triết học, số 4; “Vấn đề bảo vệ giá trị đạo đức truyền thống kinh tế thị trường Việt Nam”(1999) TS Lê Thị Tuyết Ba, Tạp chí Triết học, số 1; “Thực trạng giáo dục giá trị truyền thống cho học sinh THPT qua hoạt động giáo dục lên lớp”(2003) Đặng Thúy Anh, Tạp chí Triết học, số 3; “Chuẩn mực đạo đức bối cảnh kinh tế thị trường nước ta nay” TS Lê Thị Tuyết Ba (2003), Tạp chí Triết học, số 10; “Giá trị đạo đức truyền thống - Động lực tinh thần cho phát triển kinh tế” (2004) TS Lê Thị Tuyết Ba, Kỉ yếu hội thảo Khoa học; “Giáo dục đạo đức cho sinh viên - yếu tố quan trọng tạo phát triển bền vững cho xã hội” (2004) TS Trần Hồng Lưu, Kỷ Yếu Hội Thảo Khoa Học; “Tác động toàn cầu hoá đến đạo đức sinh viên nay”(2004) Võ Minh Tuấn; “Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục niên nay”của PGS.TS Lê Hữu Ái, TS Ngô Văn Hà, TS Lê Thị Tuyết Ba (2008); “Đạo đức sinh viên bối cảnh toàn cầu hoá nay” Phạm Huy Thành (2010), Tạp chí Giáo dục lý luận … Nhìn chung, công trình nghiên cứu nêu trên, từ nhiều góc độ khác nhau, làm sáng tỏ tác động hai mặt bối cảnh toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế tới biến đổi đạo đức xã hội nước ta trình đổi mới, đề số phương hướng giải pháp nâng cao giáo dục giá trị đạo đức bối cảnh Tuy nhiên, chưa có đề tài sâu nghiên cứu cách hệ thống giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên tỉnh Quảng Nam, lý chọn đề tài “Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên Quảng Nam nay” làm luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG 1.1 ĐẠO ĐỨC VÀ GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG 1.1.1 Quan niệm đạo đức Danh từ đạo đức bắt nguồn từ tiếng Latinh mos (moris) - lề thói (moralis nghĩa có liên quan đến lề thói, đạo nghĩa) Còn “luân lý” xem đồng nghĩa với đạo đức có gốc từ Hy Lạp ethisos - lề thói, tập tục Khi nói đến đạo đức nói đến lề thói, tập tục biểu mối quan hệ định người với người giao tiếp với ngày Gắn với đời Triết học (philosophia) hình thành Đạo đức học (tiếng Hy Lạp: ethikos, tiếng latin: ethicus hay ethica) với tư cách lý luận đạo đức đời từ thời Hy Lạp cổ đại, khoảng kỷ thứ VIII (TrCN) Với tư cách phận tri thức triết học, tư tưởng đạo đức xuất từ thời cổ đại Ấn Độ, Trung Hoa đặc biệt Hy Lạp Từ trước đến nghiên cứu lĩnh vực đạo đức có nhiều cách tiếp cận đạo đức theo khuynh hướng khác Ở phương Đông, học thuyết đạo đức người Trung Quốc cổ đại xuất sớm, thể quan niệm đạo đức họ Đạo đức phạm trù quan trọng triết học Trung Quốc cổ đại “Đạo” có nghĩa đường, đường Về sau khái niệm vận dụng triết học để đường tự nhiên, tính quy luật tự nhiện “Đức” dùng để nói đến nhân đức, đức tính nhìn chung đức tính biểu đạo, đạo nghĩa, nguyên tắc luân lý Có thể nói, đạo đức theo quan niệm người Trung Hoa cổ đại yêu cầu, nguyên tắc sống đặt mà người phải tuân theo Ở phương Tây, vấn đề đạo đức từ lâu thu hút quan tâm nhiều nhà tư tưởng Cho đến nay, người ta coi Xôcrát người đặt móng cho khoa học đạo đức Tuy nhiên, nhà triết học phương Tây nghiên cứu đạo đức lại có cách tiếp cận khác như: Aristốt Platôn nghiên cứu đạo đức quy đạo đức người vào “ý niệm siêu cảm giác” hay “ý niệm điều thiện” Hêghen cho đạo đức biểu “ý niệm tuyệt đối” hay quy đạo đức vào tình yêu phổ biến Phoiơbăc Đuyrinh cho đạo đức bất biến, tồn vĩnh cửu … Các nhà triết học trước Mác kể triết học phương Đông phương Tây bàn đạo đức có đóng góp định, nhìn chung rơi vào quan điểm tâm Họ không nhìn thấy đạo đức hình thành mối quan hệ người với tự nhiên, lao động, lao động người có nhu cầu gắn bó với mối quan hệ người ý thức đước cần phải làm không làm để phù hợp với chuẩn mực cộng đồng, xã hội Hạn chế lớn nhà triết học trước Mác không nhìn thấy mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội, vai trò định tồn xã hội ý thức xã hội, không thấy sở kinh tế quan hệ đạo đức xã hội Khác với tất quan niệm trước đó, C Mác Ph Ăngghen dựa quan điểm vật biện chứng vật lịch sử xây dựng học thuyết đạo đức có tính cách mạng C.Mác Ph.Ăngghen khẳng định, đạo đức nảy sinh nhu cầu đời sống xã hội, kết phát triển lịch sử C.Mác Ph.Ăngghen chứng minh rằng: trước sáng lập lý luận nguyên tắc, bao gồm triết học lý luận học, người hoạt động, tức sản xuất tư liệu vật chất cần thiết cho đời sống Xuất phát từ vai trò lao động hình thành, tồn phát triển người C Mác 10 đến quan niệm tính quy định phương thức sản xuất toàn hoạt động người, xã hội loài người Trong lời tựa viết cho tác phẩm “Góp phần phê phán khoa kinh tế trị”, C Mác viết: “Phương thức sản xuất đời sống vật chất định trình sinh hoạt xã hội, trị tinh thần nói chung Không phải ý thức người định tồn họ; trái lại tồn họ định ý thức họ” [46, tr.15] Tính lịch sử đạo đức thể chỗ: học thuyết đạo đức, có học thuyết có giá trị thúc đẩy tiến xã hội thời điểm định đó, có học thuyết đạo đức có giá trị lâu dài phát triển xã hội Trong xã hội có giai cấp, đạo đức mang tính giai cấp Mỗi giai cấp có đạo đức riêng, phản ánh quan hệ thực tiễn làm sở cho vị trí giai cấp mình, tức quan hệ kinh tế mà đó, người ta tiến hành sản xuất trao đổi Tuy nhiên, thông qua tính lịch sử tính giai cấp đạo đức, người ta tìm thấy giá trị đạo đức tương đối bền vững có tính phổ biến cho dân tộc, chí cho nhân loại thời kỳ lịch sử Như vậy, tượng đạo đức thời đại khác có tính chất khác nhau, xã hội có giai cấp đạo đức có tính giai cấp Cho nên, coi đạo đức thành, bất biến, vĩnh viễn lý thuyết số nhà đạo đức trước đề Như vậy, phát sinh phát triển đạo đức xét đến trình phát triển phương thức sản xuất định Theo quan niệm chủ nghĩa Mác – Lênin, đạo đức hình thái ý thức xã hội, phán ánh tồn xã hội, phán ánh thực đời sống xã hội Ngày nay, đạo đức hiểu phương thức 86 phận liên lạc với phụ huynh sinh viên, để trao đổi thường xuyên kết học tập rèn luyện sinh viên đến gia đình Ví dụ phòng công tác học sinh sinh viên, khoa lý luận trị, Đoàn Thanh niên, Hội sinh viên phải liên kết chặt chẽ với tổ chức xã hội, quan kinh tế, văn hóa địa bàn Gia đình cần hiểu biết hoạt động yêu cầu giáo dục nhà trường đồng hành với nhà trường việc giáo dục em Đối với sinh viên sống ký túc xá, phận làm công tác quản lý sinh viên phải có phối hợp chặt chẽ, đồng với tổ chức đoàn thể để quản lý, giáo dục, định hướng cho hoạt động vui chơi lành mạnh sinh viên Ví dụ, tổ chức phong trào thi đua ký túc xá hưởng ứng vận động “Ký túc xá nhà, sinh viên chủ”, phong trào “Phòng kiểu mẫu”, hội thi “Nét đẹp sinh viên nội trú”, tổ chức phòng trào thể dục thể thao tầng ký túc xá với … Trong trình giáo dục sinh viên, nhà trường phải phối hợp chặt chẽ với đơn vị nơi sinh viên tham gia kiến tập, thực tập, môi trường quan trọng việc rèn luyện tay nghề cho sinh viên Nếu môi trường thực hành nghề nghiệp sạch, lành mạnh; tập thể đoàn kết, yêu thương, gắn bó với nhau; sáng … ảnh hưởng tích cực đến hình thành phát triển nhân cách cho sinh viên 3.2.5 Xây dựng môi trường xã hội lành mạnh cho sinh viên Môi trường xã hội hệ thống tất mối quan hệ xã hội mà người sống hoạt động môi trường trị, môi trường kinh tế sản xuất, môi trường pháp luật, môi trường gia đình, môi trường dòng họ, môi trường nhà trường … Sự hình thành phát triển nhân cách người thực môi trường xã hội định Môi trường xã hội nhân tố để người hình thành phát triển tư chất người, tức xã 87 hội loài người người có phát triển đầy đủ thuộc tính tâm lý người Hơn nữa, môi trường góp phần tạo động cơ, mục đích, phương tiện điều kiện cho hoạt động giao lưu cá nhân, nhờ đó, cá nhân chiếm lĩnh kinh nghiệm lịch sử xã hội giá trị văn hóa nhằm hình thành hoàn thiện nhân cách Chính thế, để xây dựng phát triển nhân cách cho người cách tốt nhất, phát triển toàn diện vấn đề có tính gốc rể phải xây dựng môi trường xã hội cá nhân sống, lao động học tập thật lành mạnh Nhận thức tầm quan trọng môi trường xã hội hình thành phát triển nhân cách người, Đảng Cộng sản Việt Nam đề nhiệm vụ “Đơn vị sản xuất, công tác, học tập, chiến đấu phải môi trường rèn luyện phong cách làm việc có tính kỷ luật, có kỷ thuật, có suất hiệu cao, bồi đắp tình bạn, tình đồng chí, đồng đội, hình thành nhân cách người văn hóa Việt Nam” [22, tr.77] Chính lẽ đó, việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống việc hình thành xây dựng nhân cách cho sinh viên không trách nhiệm nhà giáo dục mà trách nhiệm toàn xã hội, xây dựng môi trường xã hội lành mạnh vấn đề rộng lớn, đòi hỏi chung tay tất thành viên xã hội Xây dựng môi trường xã hội lành mạnh, tạo điều kiện cho sinh viên nâng cao đời sống văn hoá, phát triển toàn diện như: tiếp tục thực vận động “Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức phong cách Hồ Chí Minh”, cách tuyên truyền xây dựng hình ảnh, biểu tượng sống động, ý nghĩa thiết thực, để ăn sâu trở thành “cái nếp” lối sống sinh viên; tổ chức nếp sống văn minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỷ cương phép nước, quy ước cộng đồng; có ý thức bảo vệ cải thiện môi trường sinh thái sinh viên 88 Để xây dựng môi trường xã hội lành mạnh, tạo điều kiện cho việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc việc bồi dưỡng nhân cách cho sinh viên địa bàn tỉnh Quảng Nam phải làm cho giá trị thẩm thấu, chi phối, điều chỉnh lĩnh vực, hoạt động Trước tiên, phải xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Chúng ta phát huy truyền thống nhân bồi dưỡng nhân cách cho sinh viên kinh tế nước nói chung Quảng Nam nói riêng nhiều bất cập, nhiều hành vi lừa đảo, lợi nhuận doanh nghiệp mà bất chấp sức khỏe, tính mạng người tiêu dùng để làm hàng giả, hàng chất lượng … Phát triển kinh tế phải đôi với tiến công xã hội, với phát triển văn hoá phải ý đến việc kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống với giá trị đại Phát triển kinh tế phải đo hiệu văn hoá, xã hội Vì phát triển văn hoá, xã hội chịu quy định sở kinh tế sở Nếu tách khỏi sở kinh tế hiểu nội dung, chất hoạt động văn hoá, xã hội Như vậy, xét tổng thể, giá trị đạo đức hình thành sở kinh tế, chịu quy định kinh tế Vì có kinh tế lành mạnh, xây dựng nguyên tắc công bằng, giá trị đạo đức thiêng liêng, kinh tế thực bảo đảm đời sống cho người lao động, tạo niềm tin tôn trọng người với người, đập tan nghi ngờ lớp trẻ giá trị mang bền vững sở khách quan để xây dựng đời sống tinh thần lành mạnh Ngược lại, văn hoá tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế “soi đường cho quốc dân đi” (Hồ Chí Minh) Vậy xây dựng phát triển kinh tế phải nhằm mục tiêu văn hoá, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, người phát triển toàn diện Trong đó, 89 người kinh tế phải trọng phát triển xã hội có nhiều biến đổi Con người phải có ý thức tìm hiểu chuẩn bị nhiều cho lực đối đầu với biến đổi công nghệ, phương thức quản lý, mối quan hệ đối tác cạnh tranh toàn cầu Để trở thành người này, sinh viên phải tự tìm kiếm tri thức, kinh nghiệm làm hành trang cho trình hội nhập quốc tế Cùng với môi trường kinh tế, phải xây dựng môi trường văn hóa – xã hội lành mạnh Sinh viên khó khăn việc tiếp thu giá trị đạo đức truyền thống để hoàn thiện giá trị nhân cách thân môi trường văn hóa bị lai căng, tràn ngập giá trị sản phẩm xa lạ với giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, tượng tiêu cực tệ nạn xã hội phổ biến Muốn cho giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trở thành quy tắt hoạt động sinh viên, tất yếu phải tạo môi trường thuận lợi, làm cho sinh viên hoạt động học tập rèn luyện ngày lúc, nơi thu nhận cảm xúc đạo đức truyền thống Áp dụng thành tựu khoa học, công nghệ đại vào tuyên truyền giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho người dân sinh viên nói riêng trách nhiệm tổ chức làm công tác tư tưởng – văn hóa Các phương tiện thông tin đại chúng: báo chí, xuất bản, phát thanh, truyền hình phải có nhiều chương trình, ấn phẩm giá trị đạo đức truyền thống, tuyên truyền lịch sử dân tộc, điển hình tiên tiến xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đài Truyền hình Việt Nam đài truyền hình Quảng Nam cần có tiết mục hay giá trị đạo đức truyền thống, cần phát thời gian thuận lợi Các quan chủ quản cấp văn học, nghệ thuật, báo chí, xuất bản, điện ảnh, truyền truyền hình … cần tích cực đề xuất ủng hộ hoạt động sáng tạo đề cao đạo đức truyền thống, đặc biệt trọng đến đối tượng sinh viên 90 Hơn nữa, môi trường xã hội không nơi người tiếp thu, học tập giá trị đạo đức truyền thống, mà nơi người rèn luyện, thể giá trị phẩm chất Vì vậy, cần phải tạo lập môi trường hoạt động phong phú cho sinh viên, đặt người vào vị trí định nghiệp cách mạng chung toàn xã hội, tạo điều kiện vật chất tinh thần cần thiết để họ rèn luyện tự khẳng định phát triển đất nước nói chung, tỉnh nhà nói riêng tiến sinh viên Sinh viên phát huy truyền thống yêu nước mà họ không đem tri thức để phục vụ cho đất nước, họ thất nghiệp … Nếu không xây dựng môi trường để sinh viên phát huy hết lực, phẩm chất giá trị đạo đức truyền thống dân tộc mà sinh viên tiếp thu điều kiện biến thành hành động cụ thể điều kiện trở thành nhân tố bền vững nhân cách họ, chí, khiến sinh viên không mong muốn khao khát rèn luyện, phấn đấu theo giá trị Vì vậy, Đảng, Nhà nước toàn xã hội cần chăm lo, tạo điều kiện, môi trường thuận lợi để sinh viên rèn luyện, cống hiến trưởng thành, học tập, có việc làm, nâng cao thu nhập, có đời sống văn hóa tinh thần lành mạnh Phát triển mạnh khoa học, công nghệ làm động lực đẩy nhanh trình công nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế tri thức địa bàn tỉnh Do đó, phải tập trung phát triển ngành, nghề thuộc ưu tỉnh; phát triển kinh tế tri thức sở phát triển giáo dục, đào tạo, khoa học, công nghệ, trước hết công nghệ thông tin, truyền thông, công nghệ tự động, nâng cao lực nghiên cứu - ứng dụng gắn với phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, ưu tiên phát triển nguồn nhân lực trẻ Đẩy mạnh việc xây dựng công trình kết cấu hạ tầng điện, nước sạch, chợ đường giao thông Đầu tư nhiều huyện, xã đặc biệt khó 91 khăn; giải tốt mối quan hệ phân bố dân cư hợp lý với quản lý dân số phát triển nguồn nhân lực, hệ trẻ lực lượng kế thừa huyện nhà; nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản - kế hoạch hoá gia đình thực công xã hội việc chăm sóc sức khoẻ; chăm sóc, bảo vệ trẻ em tạo điều kiện cho trẻ sống môi trường an toàn lành mạnh, phát triển hài hoà thể chất, trí tuệ tinh thần đạo đức Tăng cường lãnh đạo quản lý phong trào toàn dân đấu tranh phòng chống tội phạm, giữ gìn trật tự kỷ cương xã hội, ngăn chặn trừ tệ nạn xã hội, nạn mại dâm, ma tuý; ngăn chặn, tiến tới đẩy lùi đại dịch HIV/AIDS Xây dựng hướng sinh viên vào hoạt động Đoàn; tạo cho sinh viên sân chơi lành mạnh tổ chức thi tìm hiểu môn khoa học Mác - Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh, gương điển hình học tập rèn luyện; phương pháp nghiên cứu khoa học giỏi Kết luận Chương Để nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức truyền thống cho sinh viên, cần quán triệt sau sắc tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng giáo dục đạo đức chiến lược giáo dục toàn diện Các trường Đại học, Cao đẳng cần trọng công tác giáo dục đạo đức truyền thống theo quan điểm Đảng, đồng thời phải đảm bảo phù hợp với thực tiễn đất nước Môi trường giáo dục nhiều bất cập, cần tạo môi trường giáo dục lành mạnh Để thực điều đó, cần có giải pháp tích cực như, đưa môn Đạo đức học vào chương trình đào tạo, phát huy tính tự giác sinh viên; đảm bảo phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội giáo dục Có đào tạo người lao động toàn diện đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước tỉnh nhà 92 KẾT LUẬN Trước yêu cầu ngày cao nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nhằm đào tạo người lao động chất lượng cao cho xã hội cần quan tâm tạo điều kiện cho công tác giáo dục đạo đức truyền thống cho sinh viên Vị đất nước trường quốc tế nào? Nền văn hóa truyền thống kế thừa, bổ sung phát triển sao? Phụ thuộc nhiều vào hệ trẻ, đặc biệt sinh viên Vì thế, giáo dục đạo đức cho sinh viên giai đoạn việc làm vô cần thiết cấp bách Đòi hỏi chung tay góp sức gia đình, nhà trường toàn xã hội, đồng thời, nổ lực thân sinh viên đóng vai trò định Trong giai đoạn nay, việc phát triển kinh tế thị trường chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế tạo thời thuận lợi, đồng thời đối mặt với nhiều thách thức phát triển đất nước Bối cảnh tác động vừa tích cực, vừa tiêu cực đến hình thành nhân cách người dân nói chung sinh viên nói riêng Chính từ thực tế đặt yêu cầu cấp thiết phải giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên, đào tạo họ thành người lao động tương lai đất nước vừa có lực, vừa có phẩm chất đạo đức, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, biết trân trọng, giữ gìn giá trị truyền thống dân tộc, đồng thời tiếp thu giá trị đạo đức cho phù hợp Cũng sinh viên nước, sinh viên Quảng Nam tiếp tục giữ gìn phát triển giá trị đạo đức truyền thống dân tộc hoạt động học tập, rèn luyện tham gia phong trào mang ý nghĩa giáo dục giá trị đạo đức truyền thống Bên cạnh đó, bất cập hạn chế Vì 93 thế, cần phải có phương hướng giải pháp thích hợp để công tác giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên đạt hiệu cao Cần quán triệt chủ trương Đảng đẩy mạnh công tác giáo dục đạo đức, tư tưởng cho niên, phát huy hiệu vai trò nhà trường, gia đình, xã hội nỗ lực thân sinh viên Công tác giáo dục đạo đức cần thực đồng bộ, hệ thống toàn diện hệ giải pháp kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo văn hóa tinh thần nhằm tạo hệ người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên” đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Trước thử thách sống, diễn biến nhiều vẻ giá trị truyền thống lẫn đại, lĩnh sinh viên trước hết bộc lộ thái độ đánh giá lựa chọn giá trị Trong nấc thang giá trị xã hội, việc ưu tiên cho giá trị cộng đồng hay nói cách khác việc đề cao giá trị đạo đức truyền thống điểm bật đời sống dân tộc Việt Nam Thực tế ngày khẳng định vai trò vô to lớn đạo đức truyền thống với phát triển xã hội đại Một quốc gia bền vững thiếu tảng văn hoá nội sinh, giá trị văn hoá, đạo đức truyền thống bị mai không phát huy đắn, có hiệu 94 PHIẾU KHẢO SÁT (THỰC TRẠNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG) PHẦN 1: THÔNG TIN SINH VIÊN ĐƯỢC KHẢO SÁT Họ tên: Chuyên ngành: ………………… Thuộc trường: ……………………………………………………………… Điện thoại: …………………………… Gmai: ……………………………… PHẦN 2: NỘI DUNG KHẢO SÁT Theo bạn, giá trị đạo đức truyền thống bật nhất? TT Vấn đề hỏi Đồng ý Không đồng ý Tinh thần yêu nước Lòng tự hào, tự tôn, tự trọng dân tộc Tinh thần đoàn kết Biết giúp đỡ người Học để giúp ích cho xã hội Biết phấn đấu, rèn luyện Theo bạn, việc lưu giữ giá trị đạo đức truyền thống là? Rất cần Cần Không cần Ý kiến khác Nguyên nhân dẫn đến tình trạng suy thoái đạo đức sinh viên? T T Vấn đề hỏi Đồng ý Không đồng ý Trình độ nhận thức người Xu hướng xem trọng vật chất Giáo dục gia đình, nhà trường Tiếp nhận văn hóa ngoại thiếu chọn lọc Vấn đè kinh tế Ý kiến khác Chân thành cảm ơn bạn kiên nhẫn trả lời phiếu khảo sát Xin chúc bạn nhiều niềm vui sức khỏe! TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Thúy Anh (2003), “Thực trạng giáo dục giá trị truyền thống 95 cho học sinh THPT qua hoạt động giáo dục lên lớp”, Tạp chí Triết học, (số 3) [2] Lê Hữu Ái, Trần Quang Ánh (2008), “Vấn đề giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên bối cảnh nước ta”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, (số 5), tr.28 [3] Lê Hữu Ái, Ngô Văn Hà, Lê Thị Tuyết Ba (2008), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục niên nay, Nxb, Đà Nẵng [4] Lê Hữu Ái, Lê Thị Tuyết Ba (2008), “Các nội dung hình thức giáo dục đạo đức cho sinh viên Đại học Đà Nẵng nay”, Tạp chí Khoa học Công nghệ [5] G Bandzeladze (1985), Đạo đức học tập 1, Nxb, Chính trị Giáo dục, Hà Nội [6] Lê Thị Tuyết Ba (1999), “Vấn đề bảo vệ giá trị đạo đức truyền thống kinh tế thị trường Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (số 1) [7] Lê Thị Tuyết Ba (2010), “Vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên điều kiện nay”, Kỷ yếu hội thảo khoa học [8] Lê Thị Tuyết Ba (2010), Ý thức đạo đức điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội [9] Lê Thị Tuyết Ba (2011), “Sự biến đổi ý thức đạo đức điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học Công nghệ [10] Nguyễn Trọng Chuẩn (1998), “Vấn đề khai thác giá trị truyền thống mục tiêu phát triển”, Tạp chí Triết học, (số 2), tr.16-22 [11] Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sỹ Qúy (Đồng chủ biên), (2001), “Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống trình công nghiệp hóa, đại hóa”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 96 [12] Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (chủ biên) (2002), Giá trị truyền thống yêu nước trước thách thức toàn cầu hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [13] Nguyễn Trọng Chuẩn (2001), “Các giá trị truyền thống trước thẩm định thách thức thời đại bối cảnh toàn cầu hóa”, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, (số 7), tr.15-17 [14] Doãn Thị Chín (2004), Vấn đề giáo dục đạo đức truyền thống cho sinh viên Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [15] Thành Duy (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [16] Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [17] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [18] Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [19] Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị Bộ Chính trị số định hướng lớn công tác tư tưởng nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [20] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [21] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [22] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 97 [23] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [24] Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [25] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Triết học (2000), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [26] Phạm Mạnh Hà (2002), “Những nguyên nhân chủ quan chủ yếu tình trạng suy thoái đạo đức nước ta nay”, Tạp chí Triết học [27] Phạm Minh Hạc (1996), “Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển kinh tế - xã hội”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [28] Cao Thu Hằng (2003), “Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống điều kiện nay”, Tạp chí Triết học [29] Vũ Thanh Hương (2004), Đạo đức sinh viên điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam - thực trạng giải pháp (qua khảo sát số trường Đại học Cao đẳng Hà Nội)”, Luận văn thạc sĩ [30] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh phân viện Hà Nội – Khoa Triết học (2005), Giáo trình đạo đức học Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [31] Nguyễn Thị Thanh Hà (2006), Giáo dục đạo đức truyền thống việc xây dựng nhân cách đạo đức sinh viên Việt Nam Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia, Hà Nội [32] Nguyễn Thị Thanh Huyền (2007), “Toàn cầu hóa nguy suy thoái đạo đức, lối sống người Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học [33] Trịnh Duy Huy (2009), Xây dựng đạo đức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội [34] Vũ Khiêu (chủ biên) (1974), Đạo đức mới, Nxb Khoa học, Hà Nội 98 [35] Vũ Khiêu (1993), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [36] Vũ Khiêu (2003), “Suy thoái đạo đức giải pháp chúng ta”, Tạp chí tâm lý học [37] Nguyễn Thế Kiệt (chủ biên) (2012), Mấy vấn đề đạo đức học Mác xít xây dựng đạo đức điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia - thật [38] V.I.Lênin (1987), Toàn tập, tập 37,38, Nxb Tiến bộ, Matxcơva [39] V.I Lênin (2004), Bàn niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội, [40] Nguyễn Ngọc Long (chủ biên), (2001), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [41] Nguyễn Ngọc Long, Nguyễn Thế Kiệt (2004), Đạo đức học Mác – Lênin, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội [42] Mai Xuân Lợi (2001), “Giá trị đạo đức biểu đời sống xã hội”, Tạp chí Triết học [43] Trần Hồng Lưu (2003), “Giáo dục đạo đức cho sinh viên - Nguồn nhân lực tương lai tạo phát triển bền vững cho xã hội”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học cấp [44] Nguyễn Văn Lý (2013), Kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội [45] Trần Hồng Lưu (2014), “Giáo dục đạo đức cho sinh viên - yếu tố quan trọng tạo phát triển bền vững cho xã hội”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc gia [46] C Mác Ph Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 99 [47] C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [48] C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [49] Hồ Chí Minh (1993), Về đạo đức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [50] Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [51] Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [52] Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [53] Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [54] Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [55] Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [56] Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [57] Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [58] Phạm Đình Nghiệp (2002), Giáo dục lý tưởng cho niên nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội [59] Nguyễn Hồng Phong (1963), Tìm hiểu tính cách dân tộc, Nxb Khoa học Hà Nội 100 [60] Nguyễn Duy Quý (Chủ biên) (2006), Đạo đức xã hội nước ta vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [61] Tô Huy Rứa (2005), “Quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân nhân dân”, Tạp chí cộng sản [62] Lê Thị Hoài Thanh (2002), Quan hệ biện chứng truyền thống đại giáo dục đạo đức cho niên Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ triết học [63] Nguyễn Xuân Thanh (2005), Một vài giải pháp trì phát huy giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh giai đoạ nay, Tạp chí Giáo dục [64] Võ Minh Tuấn (2004), Ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ triết học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia [65] Văn Tùng (1980), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội [66] Huỳnh Khải Vinh – Nguyễn Thanh Tuấn (1997), Bàn khoan dung văn hó, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội ... thống cho sinh viên tỉnh Quảng Nam, lý chọn đề tài “Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên Quảng Nam nay” làm luận văn tốt nghiệp 8 CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ GIÁO DỤC GIÁ... giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên Quảng Nam giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Lý luận chung đạo đức giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên Quảng. .. thân sinh viên 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CHO SINH VIÊN Ở QUẢNG NAM HIỆN NAY 2.1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI GIÁO DỤC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC CHO

Ngày đăng: 13/09/2017, 09:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Lê Hữu Ái, Trần Quang Ánh (2008), “Vấn đề giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên trong bối cảnh hiện nay ở nước ta”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, (số 5), tr.28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề giáo dục giá trị văn hóatruyền thống cho sinh viên trong bối cảnh hiện nay ở nước ta”, "Tạp chí Khoahọc và Công nghệ
Tác giả: Lê Hữu Ái, Trần Quang Ánh
Năm: 2008
[3] Lê Hữu Ái, Ngô Văn Hà, Lê Thị Tuyết Ba (2008), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh và vấn đề giáo dục thanh niên hiện nay, Nxb, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng đạo đứcHồ Chí Minh và vấn đề giáo dục thanh niên hiện nay
Tác giả: Lê Hữu Ái, Ngô Văn Hà, Lê Thị Tuyết Ba
Năm: 2008
[4] Lê Hữu Ái, Lê Thị Tuyết Ba (2008), “Các nội dung và hình thức giáo dục đạo đức cho sinh viên Đại học Đà Nẵng hiện nay”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nội dung và hình thứcgiáo dục đạo đức cho sinh viên Đại học Đà Nẵng hiện nay”
Tác giả: Lê Hữu Ái, Lê Thị Tuyết Ba
Năm: 2008
[5] G. Bandzeladze (1985), Đạo đức học tập 1, Nxb, Chính trị Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức học tập 1
Tác giả: G. Bandzeladze
Năm: 1985
[6] Lê Thị Tuyết Ba (1999), “Vấn đề bảo vệ các giá trị đạo đức truyền thống trong nền kinh tế thị trường Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (số 1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề bảo vệ các giá trị đạo đức truyềnthống trong nền kinh tế thị trường Việt Nam”, "Tạp chí Triết học
Tác giả: Lê Thị Tuyết Ba
Năm: 1999
[7] Lê Thị Tuyết Ba (2010), “Vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên trong điều kiện hiện nay”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viêntrong điều kiện hiện nay”
Tác giả: Lê Thị Tuyết Ba
Năm: 2010
[8] Lê Thị Tuyết Ba (2010), Ý thức đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ý thức đạo đức trong điều kiện kinh tế thịtrường ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Lê Thị Tuyết Ba
Năm: 2010
[9] Lê Thị Tuyết Ba (2011), “Sự biến đổi của ý thức đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự biến đổi của ý thức đạo đức trong điềukiện kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay”
Tác giả: Lê Thị Tuyết Ba
Năm: 2011
[10] Nguyễn Trọng Chuẩn (1998), “Vấn đề khai thác các giá trị truyền thống vì mục tiêu phát triển”, Tạp chí Triết học, (số 2), tr.16-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề khai thác các giá trị truyềnthống vì mục tiêu phát triển”, "Tạp chí Triết học
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn
Năm: 1998
[11] Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sỹ Qúy (Đồng chủ biên), (2001), “Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống trong quá trình công nghiệphóa, hiện đại hóa”
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sỹ Qúy (Đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
[12] Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (chủ biên) (2002), Giá trị truyền thống yêu nước trước những thách thức của toàn cầu hóa, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giátrị truyền thống yêu nước trước những thách thức của toàn cầu hóa
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (chủ biên)
Nhà XB: Nxb.Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
[13] Nguyễn Trọng Chuẩn (2001), “Các giá trị truyền thống trước sự thẩm định và thách thức của thời đại trong bối cảnh toàn cầu hóa”, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, (số 7), tr.15-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giá trị truyền thống trước sựthẩm định và thách thức của thời đại trong bối cảnh toàn cầu hóa”, "Tạp chíDiễn đàn văn nghệ Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn
Năm: 2001
[14] Doãn Thị Chín (2004), Vấn đề giáo dục đạo đức truyền thống cho sinh viên Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề giáo dục đạo đức truyền thống chosinh viên Việt Nam hiện nay
Tác giả: Doãn Thị Chín
Năm: 2004
[15] Thành Duy (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
Tác giả: Thành Duy
Nhà XB: Nxb. Chínhtrị Quốc gia
Năm: 1996
[16] Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ IV Banchấp hành Trung ương khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 1993
[17] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toànquốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
[18] Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ V Banchấp hành Trung ương khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 1998
[19] Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị quyết của Bộ Chính trị về một số định hướng lớn trong công tác tư tưởng hiện nay, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết của Bộ Chính trị vềmột số định hướng lớn trong công tác tư tưởng hiện nay
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốcgia
Năm: 2004
[20] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
[21] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w