(Luận văn thạc sĩ) phát huy vai trò của gia đình trong việc giáo dục trẻ em ở thái bình hiện nay

118 48 0
(Luận văn thạc sĩ) phát huy vai trò của gia đình trong việc giáo dục trẻ em ở thái bình hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHÍ THI NGA PHÁT HUY VAI TRỊ CỦA GIA ĐÌNH TRONG VIỆC GIÁO DỤC TRẺ EM Ở THÁI BÌNH HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Dƣơng Minh Đức Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi dướng dẫn TS Dương Minh Đức Các số liệu, tài liệu nêu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Phí Thị Nga LỜI CẢM ƠN Luận văn “Phát huy vai trị gia đình việc giáo dục trẻ em Thái Bình nay” cơng trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc, kết trình học tập Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội tác giả hướng dẫn thầy cô môn; giúp đỡ thầy cô ban chủ nhiệm khoa Triết học Tôi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới thầy cô! Đặc biệt, xin gửi lời biết ơn chân thành đến TS Dƣơng Minh Đức giáo viên trực tiếp hướng dẫn luận văn cho tôi, người tận tình hướng dẫn, dành nhiều thời gian quý báu để trao đổi định hướng nghiên cứu cho suốt trình thực đề tài luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn người thân gia đình, bạn bè ln động viên chỗ dựa tinh thần để học tập, thực thành công đề tài luận văn Tôi xin trân trọng gửi lời tri ân tất thầy cô, bạn bè người thân! Hà Nội ngày tháng năm 2015 Người thực luận văn Phí Thị Nga MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG GIA ĐÌNH VỚI TƢ CÁCH LÀ CHỦ THỂ GIÁO DỤC TRẺ EM 1.1 Tầm quan trọng giáo dục gia đình trẻ em 1.1.1 Gia đình chức giáo dục gia đình 1.1.2 Trẻ em gia đình phát triển xã hội 13 1.2 Nội dung giáo dục gia đình trẻ em 21 1.2.1 Giáo dục đạo đức 21 1.2.2 Giáo dục trí tuệ 25 1.2.3 Giáo dục thể chất 28 1.2.4 Giáo dục thẩm mĩ 29 1.3 Những yếu tố tác động đến việc giáo dục trẻ em gia đình Thái Bình 31 1.3.1 Vị trí địa lý, kinh tế, văn hóa - xã hội ngƣời Thái Bình 31 1.3.2 Tác động giáo dục thành viên gia đình tới trẻ em Thái Bình 37 1.3.3 Tác động sách, pháp luật Nhà nƣớc đến vai trị gia đình giáo dục trẻ em Thái Bình 42 1.3.4 Tác động khoa học công nghệ chế thị trƣờng tới việc giáo dục trẻ em Thái Bình 45 CHƢƠNG THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TRẺ EM TRONG GIA ĐÌNH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA Ở THÁI BÌNH HIỆN NAY 49 2.1.Thực trạng giáo dục trẻ em gia đình Thái Bình 49 2.1.1 Thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ em gia đình Thái Bình 51 2.1.2 Thực trạng giáo dục trí tuệ cho trẻ em gia đình Thái Bình 53 2.1.3 Thực trạng giáo dục thể chất cho trẻ em gia đình Thái Bình 57 2.1.4 Thực trạng giáo dục thẩm mĩ cho trẻ em gia đình Thái Bình 61 2.2 Những vấn đề đặt công tác giáo dục trẻ em gia đình Thái Bình 63 2.2.1 Mâu thuẫn yêu cầu xã hội, mong muốn gia đình với thực trạng giáo dục Thái Bình 64 2.2.2 Mâu thuẫn mong muốn gia đình với điều kiện sở vật chất có gia đình 67 2.2.3 Mâu thuẫn mong muốn trẻ em với thực trạng giáo dục gia đình Thái Bình 68 2.2.4 Những tác động ngƣợc chiều gia đình, nhà trƣờng xã hội giáo dục trẻ em 73 Kết luận chƣơng 79 CHƢƠNG QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY 80 VAI TRỊ CỦA GIA ĐÌNH TRONG CƠNG TÁC GIÁO DỤC TRẺ EM Ở THÁI BÌNH 80 3.1 Những quan điểm 80 3.1.1 Trẻ em vốn quý gia đình, lớp công dân đặc biệt xã hội, phải dành cho trẻ em theo tinh thần “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai” 80 3.1.2 Tôn trọng thực đầy đủ quyền nhu cầu trẻ em, bảo đảm cho trẻ em phát triển hài hòa nhân cách- yếu tố bảo vệ hạnh phúc gia đình phát triển bền vững xã hội 82 3.1.3 Thực công giáo dục trẻ em gia đình xã hội 83 3.1.4 Sự phát triển toàn diện trẻ em yếu tố phát triển kinh tế- xã hội bền vững 84 3.1.5 Giáo dục trẻ em trách nhiệm toàn xã hội mà trƣớc hết gia đình 86 3.1.6 Tăng cƣờng lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng quyền cấp cơng tác giáo dục trẻ em 88 3.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò gia đình việc giáo dục trẻ em thái Bình 90 3.2.1 Xây dựng gia đình “ấm no, tiến hạnh phúc” 90 3.2.2 Tăng cƣờng phối hợp gia đình, nhà trƣờng xã hội, tạo môi trƣờng thống cho việc giáo dục trẻ em 93 3.2.3 Giáo dục truyền thống gia đình, dịng họ, q hƣơng, đất nƣớc cho trẻ em 98 KẾT LUẬN 105 KIẾN NGHỊ 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mỗi cá nhân từ sinh ra, trưởng thành từ biệt cõi đời gắn bó với gia đình Tuy gia đình khơng phải thiết chế có vai trị trách nhiệm giáo dục trẻ em khẳng định rằng: Gia đình mơi trường đầu tiên, có tầm quan trọng định việc hình thành nhân cách trẻ có ảnh hưởng lâu dài, toàn diện tới cá nhân suốt đời Trong mối quan hệ với xã hội gia đình tế bào xã hội Và so với lực lượng giáo dục khác giáo dục gia đình có nhiều ưu vượt trội Giáo dục gia đình vừa mang tính cá biệt rõ rệt, vừa thấm đậm tình cảm ruột thịt sâu sắc, với đa dạng phong phú giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp, địa vị xã hội chủ thể giáo dục Ở đó, trẻ giáo dục theo hình thức thẩm thấu tích lũy lượng, ngày thường xuyên lặp lại Mọi chức gia đình có ý nghĩa kép- vừa thỏa mãn nhu cầu cá nhân, vừa đáp ứng nhu cầu xã hội Gia đình khơng gánh vác trách nhiệm trì dịng giống, chủng tộc, chuẩn bị lực lượng lao động tương lai “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai” mà thay mặt xã hội đền đáp cơng lao phận lao động q khứ, chăm sóc sức khỏe thể chất tinh thần cho người lao động Sức mạnh dân tộc ni dưỡng lịng gia đình Tầm quan trọng gia đình Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Rất quan tâm đến gia đình đúng, nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt Hạt nhân xã hội gia đình Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội tốt đẹp phải ý hạt nhân gia đình cho tốt" [31,tr 728] Hơn nữa, gia đình lại có mầm non giữ vai trò định tương lai dân tộc, cần chăm sóc giáo dục khoa học Những mầm non trẻ em- người chưa trưởng thành, cịn non nớt thể lực trí tuệ, lại có vị trí vơ quan trọng- thành viên gắn kết gia đình, nối dài đời cha mẹ hạnh phúc, tương lai gia đình xã hội Sự nghiệp giáo dục trẻ em nghiệp lớn lao hệ trọng Với tầm nhìn xa trơng rộng “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai” Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: “Ngày cháu nhi đồng, ngày sau cháu người chủ nước nhà, giới” Người đặt niềm tin vào lớp trẻ: “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập cháu” [4,tr 32-33] Thấm nhuần tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng, Nhà nước có nhiều thị, nghị quyết, chinh sách đề cập đến vấn đề Và thực tế Việt Nam quốc gia châu Á nước thứ hai giới phê chuẩn Công ước hành động quốc gia quyền trẻ em Ngay sau đó, chương trình hành động Quốc gia trẻ em thơng qua khẳng định dành ưu tiên cho trẻ em quyền bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, giáo dục, vui chơi giải trí phát triển văn hóa Thực trạng nay, cơng tác giáo dục gia đình quan tâm nhiều trước, khơng nước ta mà cịn phần lớn quốc gia giới Tuy nhiên, trước tiến trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế xu hướng tồn cầu hóa nước ta Sự giao lưu mở cửa hội nhập đem đến cho gia đình Việt Nam nhiều hội: Gia đình Việt Nam có điều kiện phát triển kinh tế, giao lưu hội nhập với văn hóa tiên tiến, văn minh nước Song, bên cạnh mặt tích cực đó, mặt trái chế thị trường nảy sinh nhiều vấn đề tác động đến đời sống gia đình Việt Nam, làm cho gia đình Việt Nam đứng trước khó khăn thử thách, sóng gió chưa có cách dạy Ở góc độ phá vỡ nếp gia phong đạo đức gia đình truyền thống Việt Nam Tình trạng ly hơn, ly thân, sống thử, ngoại tình, quan hệ tình dục trước hôn nhân việc nạo phá thai giới trẻ gia tăng, để lại hậu nặng nề nhiều mặt gia đình xã hội Nhiều giá trị văn hóa gia đình truyền thống tốt đẹp người Việt Nam có biểu xuống cấp, phai nhạt Nhiều tệ nạn ma túy, cờ bạc, rượu chè, mại dâm, HIV/AIDS xâm nhập vào gia đình Mâu thuẫn xung đột hệ phép ứng xử, lối sống đặt thách thức mới, với tình trạng bạo lực gia đình, bạo lực học đường gia tăng mạnh mẽ đến mức báo động Thái Bình tỉnh đồng bằng, dân số đơng, chủ yếu sản xuất nơng nghiệp, trình độ dân trí chưa cao, khơng đồng chịu thay đổi với thay đổi xã hội Do cơng tác giáo dục trẻ em cịn nhiều hạn chế, gia đình nơng thơn, gia đình có hồn cảnh khó khăn Tình trạng phó mặc việc giáo dục cho nhà trường, người giúp việc, hay tình trạng trẻ em phải nghe chứng kiến cảnh cha mẹ đánh nhau, chửi bậy, ly hơn, ly thân; Tình trạng cha mẹ trẻ trước kết hôn không trang bị kiến thức làm cha làm mẹ, kiến thức gìn giữ hạnh phúc gia đình ni dạy cái; Tình trạng cha mẹ khơng hiểu quyền trẻ, không tôn trọng trẻ, chửi mắng, đánh đập, áp đặt dạy bảo tùy tiện tồn nhiều nơi Một số bậc cha mẹ cịn có quan niệm sai lầm sở hữu họ không liên quan đến người ngồi, họ người có tồn quyền định số phận thời gian chúng lệ thuộc vào cha mẹ Do kéo theo nhiều sai lầm cách dạy con, trẻ khơng mong muốn họ Tình trạng bạo lực học đường thiếu niên tình trạng áp đặt, gò ép, giáo dục trẻ bạo lực số gia đình gia tăng Tất điều ảnh hưởng đến quyền học tập, vui chơi giải trí hạn chế phát triển tự nhiên, lành mạnh trẻ thể lực trí lực; làm cho khoảng cách hệ xung đột thành viên ngày trầm trọng; đồng thời tạo thêm gánh nặng cho môi trường giáo dục khác (nhà trường, xã hội) gây ảnh hưởng xấu đến truyền thống văn hóa, người Việt Nam Có thể khẳng định sống gia đình Thái Bình có nhiều biến động, nhà có “sóng”, bên cạnh dấu cộng, dấu nhân quý giá lại có biết dấu trừ, dấu chia đầy nuối tiếc! Và người bị tổn thương thân cha mẹ trẻ, mà đứa họ Vậy bậc cha mẹ trẻ Thái Bình phải làm để tiếp tục phát huy tác dụng gia đình, giúp trẻ có sống tốt đẹp nhất, phát triển toàn diện yêu thương trân trọng người thân? Chính nhiều lý trên, tơi chọn đề tài: “Phát huy vai trị gia đình việc giáo dục trẻ em tỉnh Thái Bình nay” với hy vọng đề tài góp thêm tiếng nói, tình cảm hành động vào việc nâng cao nhận thức xã hội, hỗ trợ gia đình phát huy tốt vai trị việc giáo dục trẻ dành cho trẻ em điều kiện tốt để phát triển tồn diện Tình hình nghiên cứu đề tài Gia đình giáo dục gia đình ln chủ đề hấp dẫn nhiều cá nhân, tập thể không giới nghiên cứu khoa học xã hội mà quan, tổ chức có liên quan Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu chủ đề này, cơng trình phải kể đến số tác phẩm cơng trình khoa học sau: Tác phẩm “Nói chuyện giáo dục Gia đình” A Ma-ca-ren-cô Nxb Kim Đồng, Hà Nội phát hành năm 1978 Với tâm huyết lực vốn có, với kinh nghiệm nhà giáo dục Xô Viết tiếng, A.Ma-ca-ren-cô đặc biệt quan tâm đến việc giáo dục hệ trẻ từ thời thơ ấu Ơng cho điều khơng phải khó nhiều người lầm tưởng, tất bậc cha mẹ làm được, công việc lý thú, mang lại niềm vui hạnh phúc, khơng khó khăn ghê ghớm nhiều người lầm tưởng Nếu tuổi trẻ khơng gia đình giáo dục từ đầu, cơng việc cải tạo tốn nhiều công sức không gia đình, mà xã hội phải quan tâm Những nguyên lý giáo dục kinh nghiệm thực tiễn ông đông đảo độc giả tìm đọc trân trọng “Khoa học giáo dục em gia đình” Ủy ban Thiếu niên nhi đồng Trung ương, xuất năm 1979, Đức Minh chủ biên Cuốn sách giới thiệu số quan điểm giáo dục xã hội chủ nghĩa, nhấn mạnh vai trị, đặc điểm giáo dục gia đình, cung cấp sở lý luận, nội dung yêu cầu giáo dục gia đình hệ trẻ “Dạy nên người” Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hà Nội, xuất năm 1991 Tập thể tác giả cung cấp cho bậc cha mẹ hiểu biết cần thiết gia đình, trách nhiệm làm cha, làm mẹ việc giáo dục nên người mặt Đức, trí, thể , mỹ Sách “Chờ đến mẫu giáo muộn” tác giả Ibuka Masaru, nhà xuất Văn học, phát hành tháng 10 năm 2013 Trong tác phẩm này, tác giả bí ni dạy từ lúc lọt lòng bà mẹ Nhật, đồng thời khơng có nghĩa cha mẹ phó mặc cho nhà trường, khốn trắng cho đồn hội, mà với vai trị quan trọng mình, gia đình khơng sở giáo dục người biệt lập mà phận giáo dục thuộc hệ thống giáo dục chung xã hội, ba mơi trường quan trọng việc hình thành nhân cách người tồn diện Gia đình phải phối hợp chặt chẽ mơi trường đó, thiết lập mối quan hệ giáo dục với tinh thần chủ động sát sao, nhằm mục đích thống yêu cầu giáo dục nhanh chóng xây dựng trẻ em thói quen phẩm chất tốt Mỗi môi trường phải vào chức năng, nhiệm vụ để có phương pháp hình thức giáo dục thích hợp Nhà trường, đồn đội hay tổ chức xã hội khác khơng thể thay gia đình được, cần phải quan tâm, phối hợp chặt chẽ với gia đình cơng tác giáo dục trẻ Gia đình, nhà trường tổ chức trị xã hội liên kết hoạt động lãnh đạo Đảng Những nhân tố có quan hệ trực tiếp đến hình thành nhân cách trẻ em lực lượng thực hiện, phổ biến tốt quyền trẻ em 3.2.3 Giáo dục truyền thống gia đình, dịng họ, q hƣơng, đất nƣớc cho trẻ em *) Giáo dục truyền thống quê hương, đất nước Có thể nói: Lịch sử khơng phải khác, thay liên tục hệ Thực vậy, hệ người đứng vị trí quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc giai đoạn nay, nhiều xây nền, đắp móng cho nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Còn nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội “Dân giàu nước mạnh, dân chủ, công , văn minh” phụ thuộc nhiều vào hệ trẻ tuổi hôm ngồi ghế nhà trường gánh vác đảm nhận Do đó, để lớp trẻ hoàn thành sứ mệnh lịch sử vẻ vang ấy, phải quan tâm đến công tác giáo dục cho trẻ truyền thống tốt đẹp dân tộc như: Truyền thống yêu nước, ý chí độc lập tự cường; đồn kết, nhân ái, khoan dung, tinh thần cộng đồng, lạc quan, yêu đời, cần cù, thông minh, sáng tạo Đây vấn đề có tính cấp thiết thời đại nay, vừa có ý nghĩa lâu dài phải 98 thực thường xuyên, liên tục bước tiến cách mạng Nó khơng có tác dụng phát triển phẩm chất tốt đẹp cho trẻ mà tạo sức mạnh to lớn, lợi ích trọng đại nghiệp cách mạng dân tộc Giáo dục truyền thống dân tộc cho trẻ em nhằm xây dựng trẻ lòng yêu nước nồng nàn, gắn bó với độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí tâm xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước Đó trách nhiệm tồn Đảng, tồn dân, tồn qn ta Trong gia đình ln đóng vai trị trực tiếp quan trọng Vì vậy, công tác giáo dục truyền thống dân tộc phần thiếu để phát triển hệ trẻ yêu nước, sống có trách nhiệm với quê hương, đất nước, có tinh thần dân tộc, có lập trường vững vàng, có niềm tin vào lãnh đạo Đảng, không bị lực thù địch lôi kéo lợi dụng Nhất bối cảnh đất nước tham gia hội nhập sâu rộng mặt với nước giới việc giáo dục truyền thống dân tộc nói chung cho hệ trẻ có vai trị quan trọng Song, nhà trường tồn tình trạng đáng buồn có phận khơng nhỏ bạn trẻ nhận thức nông cạn hời hợt truyền thống lịch sử dân tộc ta Trước hết phải khẳng định rằng, dân tộc Việt Nam có truyền thống lịch sử đáng tự hào với nhiều chiến công hiển hách Những mốc son, dấu ấn đáng nhớ kết tinh lịng u nước, ý thức tự tơn, tự hào dân tộc, tinh thần chiến đấu hy sinh anh dũng bao hệ cha anh trước Đặc biệt hai kháng chiến thần thánh dân tộc chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, anh hùng liệt sĩ ngã xuống quê hương, đất nước Trong số có nhiều gương trẻ tuổi: Kim Đồng, Lê Văn Tám, Bế Văn Đàn, Phan Đình Giót, Nguyễn Viết Xn, Võ Thị Sáu… Thời gian qua, dư luận xúc động đọc sách: “Mãi tuổi hai mươi” liệt sĩ Nguyễn Văn Thạc “Nhật ký Đặng Thùy Trâm” bác sĩ – liệt sĩ Đặng Thùy Trâm Họ thực gương sinh động tinh thần kiên cường bất khuất lý tưởng cao đẹp hệ trẻ Việt Nam Để có sống hịa bình hơm nay, lớp lớp cha anh trước phải đổ mồ hôi, xương 99 máu nước mắt Truyền thống yêu nước dân tộc ta đáng tự hào, đáng tiếc có phận giới trẻ tỏ thờ ơ, hờ hững với khứ hào hùng Đáng buồn kết thi môn lịch sử kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông tuyển sinh đại học, cao đẳng năm qua bộc lộ nhiều mảng tối chất lượng dạy học mơn lịch sử nói riêng cơng tác giáo dục truyền thống quê hương, đất nước nói chung, khiến dư luận xã hội quan ngại! Trong đó, em lại thuộc lòng tên hàng loạt diễn viên Hàn Quốc, cầu thủ bóng đá nước ngồi, tên trị chơi điện tử thịnh hành hay ngày lễ kỷ niệm du nhập từ phương Tây Mặc dù vậy, khơng gia đình nhận thức chưa vai trị giáo dục truyền thống yêu nước cho trẻ gia đình, xem trách nhiệm nhà trường, xã hội, tổ chức đoàn thể, họ tỏ thờ không quan tâm đến vấn đề Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết giáo dục chung tồn xã hội, đến việc giữ gìn phát triển giá trị văn hóa truyền thống cao đẹp dân tộc cho hệ trẻ Trong khi, gia đình lại có vai trị lớn giáo dục trẻ, giáo dục kiện lịch sử quê hương, đất nước, gương anh hùng, liệt sỹ, anh hùng dân tộc, giải đáp thắc mắc trẻ trẻ có nhu cầu tìm hiểu lễ hội địa phương, ngày kỷ niệm truyền thống dân tộc, vv…Từ trang bị cho trẻ lịng tự hào dân tộc, gắn bó với quê hương thấy tự hào thắng lợi lẫy lừng dân tộc ta, từ có Đảng lãnh đạo Với tính cách vật, tượng xảy tồn khách quan q khứ, gia đình có ưu giáo dục trẻ nhiều phương pháp, hình thức đa dạng miêu tả, kể chuyện, trực quan, đóng vai… đặc biệt có nhiều người lớn tham gia trò chuyện, giáo dục trẻ với cách sử dụng lời nói sinh động giàu hình ảnh, vừa mang tính giáo dục, vừa mang yếu tố tình cảm đặc thù- tình cảm ruột thịt huyết thống , trẻ giáo dục không gian gia đình gần gũi, lúc, nơi giúp trẻ tiếp nhận kiến thức thoải mái hơn, dễ dàng hiệu 100 Chính từ thực trạng đó, lúc hết người lớn phải nhận thấy việc giáo dục truyền thống quê hương, đất nước cơng việc tồn Đảng, tồn dân Công việc cần tiến hành đồng gia đình, nhà trường xã hội, tất tổ chức đoàn thể Đồng thời, cần quán triệt sâu sắc nơi, lúc, tất cấp ngành Giáo dục truyền thống công việc phức tạp, cần triển khai hoạt động cụ thể với nhiều hình thức phong phú, đa dạng theo phương châm bước xã hội hóa thông qua việc tổ chức ngày kỷ niệm truyền thống dân tộc như: Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12, ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 03/2, ngày thành lập Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh 26/3,…; lễ hội địa phương, vận động, phong trào thi đua yêu nước: “ Đền ơn đáp nghĩa”, “ Uống nước nhớ nguồn”, “ Thắp nến tri ân liệt sĩ”, thăm viếng tặng quà bà mẹ Việt Nam anh hùng, gia đình thương binh liệt sỹ địa bàn trẻ sinh sống,vv.… Giáo dục truyền thống quê hương, đất nước cần bắt đầu từ việc tìm hiểu lịch sử làng,xã, trường học, nơi trẻ sinh sống học tập Cần tạo điều kiện cho trẻ nhận giá trị đích thực sức sống vững văn hóa truyền thống Trong nhiều hoạt động tình nguyện mang ý nghĩa giáo dục truyền thống, phải đặc biệt quan tâm đến chăm lo cho đối tượng người có cơng với cách mạng, điển hình chương trình góp cơng góp sức để xây dựng nhà cho gia đình sách Đồng thời tiếp tục thực có hiệu việc học tập làm theo tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh cơng tác giáo dục truyền thống Giáo dục truyền thống phần khơng thể thiếu để hình thành phát triển đạo đức, nhân cách hệ trẻ Nhất bối cảnh quê hương, đất nước hội nhập quốc tế ngày mạnh mẽ sâu rộng, mặt trái kinh tế thị trường, khoa học công nghệ, lối sống buông thả, luồng văn hóa phẩm độc hại với hoạt động hiệu lực lượng giáo dục làm cho phận giới trẻ có suy nghĩ nông cạn thờ với giá trị truyền 101 thống dân tộc, ảnh hưởng xấu đến hình ảnh người Việt Nam mắt bạn bè giới, gây nguy hại cho xã hội tương lai dân tộc Thực chất công tác giáo dục truyền thống quê hương bồi đắp, hun đúc tư tưởng, lối sống, phẩm chất đạo đức tốt đẹp hình thành mối quan hệ lịch sử- xã hội Giáo dục truyền thống quý báu cho trẻ đem đến cho em di sản văn hóa dân tộc, quê hương đúc kết từ bao hệ ông cha, sản phẩm tinh thần vô giá gạn lọc, chắt chiu qua nhiều hệ, nhiều thời đại Đó tiền đề quan trọng để giúp hệ trẻ nhanh chóng tiếp thu mẻ, đại, làm sở khoa học cho trình rèn luyện, phấn đấu trở thành người hữu ích cho xã hội *) Giáo dục truyền thống gia đình, dịng họ Gia đình hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt; hình thành, trì củng cố chủ yếu sở hôn nhân, huyết thống nuôi dưỡng Giáo dục truyền thống gia đình, dịng họ cho trẻ truyền thụ lĩnh hội giá trị truyền thống tốt đẹp hệ trước cho hệ sau gia đình; giáo dục khơng có lớp học cụ thể, khơng thành chương trình, kế hoạch rõ ràng nội dung hình thức dạy luôn phong phú, gắn liền với thực tiễn sống hàng ngày trẻ trẻ lĩnh hội cách tự nhiên, tình cảm, thoải mái, phù hợp với cá tính trẻ Thực tế cho thấy, người gia đình cha mẹ người biến trẻ từ thực thể sinh vật thành thực thể xã hội Với chức giáo dục, gia đình trở thành môi trường gần gũi nhất, nôi thân yêu nuôi dưỡng người, nơi người sinh hình thành tảng nhân cách Gia đình giáo dục cho người từ nhỏ tình cảm cụ thể truyền thống gia đình, dịng họ truyền thống u nước, thương người, kính nhường dưới, cần cù, sáng tạo, vượt khó,vv… thông qua hành động cụ thể, gương cụ thể gia đình, dịng họ Đó tảng gia đình giúp trẻ phát triển, hồn thiện mặt bước vào thực tiễn xã hội, hành trang tinh thần 102 giúp em vững bước tương lai sức phấn đấu làm rạng danh gia tộc, dịng họ Gia đình khơng đóng vai trị quan trọng việc ni dưỡng, giáo dục hình thành nhân cách đứa trẻ mà cịn góp phần lớn tạo thành cơng trẻ trưởng thành Những truyền thống tốt đẹp gia đình ln có nhiều ý nghĩa mạng lại niềm tự hào lớn người Và để công tác giáo dục truyền thống gia đình, dịng họ cho trẻ đạt hiệu cao trước hết bậc cha mẹ phải gương sáng mẫu mực cho trẻ học hỏi, phải nhận thức rõ: Việc nuôi dạy khơng phải gánh nặng mà phần thưởng người làm cha làm mẹ Những ni dạy khơng lãng phí Gia đình cánh cửa mở sống đa dạng rộng lớn trẻ Những buồn vui, thăng trầm, thành cơng hay thất bại gia đình ln in sâu vào ký ức người Chính ký ức mà cha mẹ tạo cho trẻ ngày hôm theo trẻ suốt thời gian dài ảnh hưởng vô lớn đến sống mai sau trẻ Từ cha mẹ có trách nhiệm trọng việc giúp trẻ thấy tầm quan trọng gia đình, u gia đình, khuyến khích trẻ ln có lịng tự trọng, giữ gìn nề nếp tốt đẹp gia đình (uống nước nhớ nguồn; đói cho sạch, rách cho thơm; kính nhường dưới; tương thân tương ái; đoàn kết …), kể cho trẻ nghe thành tích, điểm bật truyền thống gia đình như: ơng bà vất vả để nuôi dưỡng bố, mẹ nên người; cha mẹ trải qua khó khăn để có sống ngày hơm nay; niềm tự hào, hãnh diện dòng họ học hành giỏi giang, thành đạt chú, bác; hành trình gia đình di cư từ quê lên thành phố lý bố mẹ không muốn rời bỏ mảnh đất tổ tiên để lại,vv … Từ giúp trẻ nhận thức lịch sử gia đình, mối quan hệ thành viên dòng họ, biết quý trọng thành mà tổ tiên gây dựng, thấy gắn bó nhiều với gia đình tạo động lực để trẻ cố gắng vươn lên sống Đồng thời trẻ ý thức thành viên thành viên khác dịng họ, cần phải góp sức làm cho tình cảm gia đình tốt đẹp hơn, dịng họ vẻ vang 103 Tuy nhiên trình giáo dục trẻ, bậc cha mẹ nên kết hợp giá trị gia đình với chuẩn mực chung xã hội lồng ghép vào học thực có ý nghĩa trẻ Hãy dành thời gian chia sẻ, giải thích cho trẻ giá trị chuẩn mực gia đình xã hội, giúp trẻ có nhận thức bước đầu người hữu ích gia đình xã hội sống Đồng thời cho trẻ em thấy rằng: Gia đình khơng mạng lại tình yêu thương, niềm tin, hy vọng mà trường học hữu ích để chuẩn bị hành trang cho trẻ bước vào sống rộng lớn Như vậy, trình hình thành phát triển nhân cách trẻ em cho thấy vai trị quan trọng gia đình Trong đó, giáo dục truyền thống gia đình, dịng họ, quê hương, đất nước nội dung thiếu Dẫu biết rằng, hiệu trình giáo dục truyền thống đạt mức độ phải đặt mối quan hệ với lực lượng, tổ chức xã hội Việc giáo dục truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ cịn giúp gia đình phát kịp thời tượng tiêu cực, tệ nạn xã hội mà em bị ảnh hưởng hay mắc phải Từ đó, bậc cha mẹ có quan tâm, giáo dục, định hướng phát triển cho em theo chuẩn mực giá trị xã hội, góp phần xây dựng gia đình văn hóa, làng xã văn hóa, xã hội văn minh 104 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài “Phát huy vai trị gia đình giáo dục trẻ em tỉnh Thái Bình” rút số kết luận sau: - Gia đình nôi sinh thành, dưỡng dục, trường học gây dựng nhân cách, đạo đức nhận thức cho cá nhân Gia đình khơng là chỗ nương tựa khó khăn, nguồn khích lệ thành cơng mà cịn nơi lưu truyền sắc văn hóa dân tộc Gia đình bồi đắp tình cảm máu thịt lòng nhân cộng đồng, cao tình yêu Tổ quốc, yêu lý tưởng cao đẹp - Trong năm qua, với đạo, quan tâm sát Đảng, Nhà nước quyền địa phương công tác giáo dục trẻ em nỗ lực tồn dân nên cơng tác giáo dục trẻ em gia đình Thái Bình đạt nhiều thành tựu quan trọng Tuy nhiên, chịu tác động nhiều yếu tố khách quan chủ quan nên công tác giáo dục trẻ em Thái Bình cịn nhiều hạn chế, địi hỏi gia đình phải khơng ngừng nâng cao trình độ hiểu biết thân giáo dục trẻ, nhận thức rõ vai trị quan trọng gia đình trẻ, từ kết hợp học hỏi kinh nghiệm quốc tế để phát huy tốt ưu điểm giáo dục gia đình trẻ, giúp trẻ lĩnh hội đầy đủ thành tựu nhân loại, thực tốt sứ mệnh người chủ xã hội văn minh, đại - Trên sở làm rõ thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến công tác giáo dục trẻ gia đình, luận văn đưa số giải pháp mang tính cấp thiết nhằm phát huy tốt vai trò gia đình giáo dục trẻ em Thái Bình thời gian tới: Xây dựng gia đình “ấm no, tiến hạnh phúc”; Tăng cường phối hợp gia đình, nhà trường xã hội, tạo mơi trường thống cho việc giáo dục trẻ em; Giáo dục truyền thống gia đình, dịng họ, q hương, đất nước cho trẻ em Để thực giải pháp địi hỏi nỗ lực tồn Đảng, tồn dân ban ngành đoàn thể, tổ chức xã hội, đặc biệt trách nhiệm lớn lao gia đình, để xây dựng lớp trẻ trở thành công dân khoẻ mạnh thể chất tinh thần, sáng đạo đức, thành đạt sống, sáng tạo lao động, làm chủ tương lai 105 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu trên, có số kiến nghị sau: Đối với gia đình có dƣới 16 tuổi: Các bậc phụ huynh cần tạo bầu khơng khí gia đình hạnh phúc cho trẻ, cần phối hợp chặt chẽ với nhà trường xã hội- nơi trẻ sinh sống học tập; phải nhận thức tầm quan trọng giáo dục gia đình trẻ; đồng thời chủ động tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi nhu cầu phát triển giai đoạn Trên sở cố gắng tạo quan hệ tình cảm tốt với con, dành thời gian hàng ngày đối thoại với con, làm cho thực tin tưởng coi cha mẹ chỗ dựa vững mặt; khơng nên kỳ vọng q mức, chí phải biết chấp nhận nhìn theo quan điểm con; không áp đặt, xúc phạm, đánh mắng trẻ; để phát triển tính độc lập trao cho trẻ trách nhiệm; Hãy tôn trọng trẻ tôn trọng quyền làm trẻ con; Hãy gương thực tế mẫu mực cho trẻ noi theo Bởi “Trẻ em người lớn thu nhỏ lại” nên cha mẹ phải cho trẻ nói lên ý kiến mình, biết kiên trì lắng nghe ý kiến để “luyện sắt thành kim” có nghệ thuật trách phạt tiến bộ, khoa học; đồng thời phải gạt bỏ quan niệm giáo dục sai lầm, lạc hậu; không ngừng học hỏi kinh nghiệm dạy khoa học, tiến gia đình xung quanh, nước giới Đối với nhà trƣờng Cần phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh gia đình để họ nắm bắt tốt tình hình học tập rèn luyện trẻ; đồng thời thường xuyên trao đổi, tư vấn, hỗ trợ thống biện pháp tác động phù hợp, kịp thời, em có biểu hiện, hành vi sai lệch Đồng thời phát huy tối đa mạnh giáo dục nhà trường việc kết hợp “dạy chữ” “dạy người”; giúp em hiểu nỗi khổ người làm cha làm mẹ sống có trách nhiệm cho thân, gia đình xã hội 106 Đối với xã hội - Để phát huy tính tích cực giáo dục xã hội, trước hết tổ chức, quan, đoàn thể phải thực sạch, vững mạnh; thực chức góp phần bảo vệ, xây dựng thể Nhà nước xã hội chủ nghĩa dân chủ,cơng bằng, văn minh; khơng cịn tệ nạn xã hội, tác động tự phát tiêu cực đến trình hồn thiện nhân cách trẻ Có tạo niềm tin sở để trẻ làm theo tiến bộ, tích cực đấu tranh thói hư tật xấu tránh xa tệ nạn xã hội - Đẩy mạnh công tác truyền thông giáo dục, vận động nâng cao nhận thức cấp, ngành, cộng đồng thành viên gia đình vị trí, vai trị gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, giúp gia đình nắm ưu- nhược điểm thực tế giáo dục gia đình tham khảo số kinh nghiệm dạy gia đình ngồi nước; giúp bậc phụ huynh Thái Bình có kiến thức phát huy hiệu vai trị gia đình giáo dục trẻ - Chính quyền tổ chức, đồn thể địa phương cần tạo điều kiện, tổ chức phong trào, hội thi, mở lớp học để gia đình có nhiều dịp trao đổi, tọa đàm, học hỏi kinh nghiệm ni dạy trẻ; đồng thời tích cực cho trẻ tham gia hoạt động tập thể mang tính giáo dục, bày tỏ ý kiến sống xung quanh; đẩy mạnh phong trào “Gia đình hiếu học, dịng họ hiếu học”, tích cực triển khai công tác khuyến học, khuyến tài; khen thưởng kịp thời cá nhân tập thể có nghĩa cử đẹp, hành động đẹp đạt thành tích cao học tập, công tác giáo dục gia đình 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Bình (2009), Quan điểm C Mác Ănghen gia đình mối quan hệ với phát triển kinh tế - xã hội, Tạp chí Triết học (6), tr 55 - 59 Phạm Thị Bình (2011), Tác động kinh tế thị trường đến chức giáo dục gia đình Việt Nam nay, Tạp chí Lý luận trị (9), tr 63 – 68 Công ước Liên Hiệp Quốc quyền trẻ em Cục thống kê Thái Bình (2012), Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình 2011 Nxb Thống kê Nguyễn trọng Chuẩn- Nguyễn Văn Huyên (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Di chúc Chủ Tịch Hồ Chí Minh (1969) Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Chỉ thị số 49/CT/TW ngày 25/3 Ban bí thư Xây dựng gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam ( 1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Đại (2012), Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thơng tỉnh Thanh Hóa nay, Luận văn thạc sĩ triết học, Đại học quốc gia Hà Nội 108 13 Giáo trình Giáo dục gia đình 14 Lê Thanh Hà (1999), Kế thừa phát huy giá trị đạo đức gia đình truyền thống việc xây dựng gia đình văn hóa nước ta nay, Luận văn thạc sĩ khoa học triết học, Đại học quốc gia Hà Nội 15 Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ (2011), Đặc san tuyên truyền pháp luật, (02), tr.3 16 Nguyễn Thị Lan Hương (2004), “Quan niệm Ph Ăngghen, Chủ tịch Hồ Chí Minh gia đình ý nghĩa việc nghiên cứu gia đình xã hội thơng tin”, Triết học, (11), tr.22-26 17 Đặng Cảnh Khanh (2003), “Một số suy nghĩ phát huy vai trị gia đình cộng đồng gióa dục giá trị truyền thống cho trẻ em”, Khoa học dân số, gia đình trẻ em (2),tr45-49 18 Nguyễn Thế Long (1999), Gia đình dân tộc, Nxb Lao động 19 Nguyễn Sĩ Liêm (2001), Vai trị gia đình việc giáo dục hệ trẻ nước ta nay, Luận án tiến sĩ triết học, Hà Nội 20 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (năm 2004) 21 Ibuka Masaru (2013), Chờ đến mẫu giáo muộn, Nxb Văn học 22 C Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, t.2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 C Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, t.3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 C Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, t.12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 C Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, t.20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 C Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, t.21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 C Mác - Ph.Ăngghen (1999), Tồn tập, t.39, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 109 28 C Mác - Ph.Ăngghen (1977), Toàn tập, t.41, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 C Mác - Ph.Ăngghen (2000), Tồn tập, t.42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Đức Mạnh (2004), “Gia đình chăm sóc giáo dục trẻ em tuổi mầm non gia đình nay”, Khoa học phụ nữ, (3),tr.21-26 31 Hồ Chí Minh (1945), Thư gửi học sinh nước 32 Hồ Chí Minh (1960), Bài nói chuyện Hội nghị dự thảo luật hôn nhân gia đình, Tuyển tập, Nxb thật Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (1980), Tuyển tập, t.1, Nxb Sự thật, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, t.3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, t.4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, t.6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, t.8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, t.9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, t.12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Lê Minh (chủ biên, 1994), Văn hóa gia đình Việt Nam phát triển xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội 41 Ngô Thị Thu Ngà (2011), Giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng đạo đức cho hệ trẻ Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 42 Hà Thế Ngữ- Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, T.1, Nxb Giáo dục 43 Nguyễn Thị Oanh (1998), Gia đình Việt Nam thời mở cửa, Nxb Trẻ 44 Phiếu khảo sát thực tế trẻ em 16 tuổi Thái Bình 45 Phiếu khảo sát thực tế gia đình có trẻ em 16 tuổi Thái Bình 46 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (2013), “Luật Hơn nhân gia đình”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Nguyễn Thị tố Quyên (2005), “Vấn đề giáo dục giới tính cho trẻ em gia đình”, Xã hội học ( 1), tr 85-87 110 48 Lê Thị Thắm (2012), Sự tác động khoa học – cơng nghệ đến gia đình Việt Nam đại Tạp chí Triết học (5), tr 69 -74 49 Mai Thị Việt Thắng (2004), Sự phát triển xung đột cha mẹ cái, Khoa học Phụ Nữ, (4), tr.60-62 50 Lê Thảo (2009), Gia đình Việt Nam điều kiện phát triển kinh tế thị trường, Tạp chí Cộng sản, tr 82 – 85 51 Lê Thi ( 1997), vai trị gia đình việc xây dựng nhân cách 111 ... tới việc giáo dục trẻ em Thái Bình 45 CHƢƠNG THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TRẺ EM TRONG GIA ĐÌNH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA Ở THÁI BÌNH HIỆN NAY 49 2.1.Thực trạng giáo dục trẻ em gia đình Thái Bình. .. văn * Mục đích: Trên sở làm rõ thực trạng việc giáo dục trẻ em gia đình tỉnh Thái Bình nay, luận văn đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm phát huy tốt vai trị gia đình cơng tác giáo dục trẻ em. .. trạng giáo dục trẻ em gia đình tỉnh Thái Bình giai đoạn + Rút thành tựu, hạn chế, nguyên nhân đề xuất số giải pháp, kiến nghị để từ phát huy vai trị gia đình việc giáo dục trẻ em tỉnh Thái Bình giai

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan