(Luận văn thạc sĩ) hệ mục tiêu của chủ nghĩa xã hội ở việt nam thời kỳ đổi mới

103 28 0
(Luận văn thạc sĩ) hệ mục tiêu của chủ nghĩa xã hội ở việt nam thời kỳ đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  PHẠM VĂN HÙNG HỆ MỤC TIÊU CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  PHẠM VĂN HÙNG HỆ MỤC TIÊU CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: 60 22 85 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Văn Oánh Hà Nội - 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỤC TIÊU CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 10 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin mục tiêu chủ nghĩa xã hội 10 1.1.1 Khái niệm chủ nghĩa xã hội mục tiêu chủ nghĩa xã hội 10 1.1.2 C.Mác Ph.Ăngghen bàn mục tiêu chủ nghĩa xã hội 12 1.1.3 Quan điểm V.I.Lênin mục tiêu chủ nghĩa xã hội 18 1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh mục tiêu chủ nghĩa xã hội 26 1.2.1 Hoàn cảnh lịch sử 27 1.2.2 Về mục tiêu chủ nghĩa xã hội Việt Nam 31 Chương Q TRÌNH PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC VÀ HIỆN THỰC HĨA MỤC TIÊU CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TRONG HƠN 25 NĂM ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM 39 2.1 Quá trình phát triển nhận thức mục tiêu chủ nghĩa xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam 39 2.1.1 Nhận thức mục tiêu chủ nghĩa xã hội thời kỳ trước đổi 39 2.1.2 Nhận thức mục tiêu chủ nghĩa xã hội thời kỳ đổi 42 2.2 Hiện thực hóa mục tiêu chủ nghĩa xã hội Việt Nam thời kỳ đổi 52 2.2.1 Thành tựu thực hoá mục tiêu chủ nghĩa xã hội Việt Nam 52 2.2.2 Một số hạn chế, yếu trình thực hoá mục tiêu chủ nghĩa xã hội Việt Nam 62 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM THỰC HIỆN CÓ HIỆU QUẢ NHỮNG MỤC TIÊU CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI 67 3.1 Các đề xuất giải pháp 67 3.1.1 Tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên làm giảm sút lòng tin nhân dân Đảng 67 3.1.2 Xuất xu hướng hạ thấp vai trò quản lý Nhà nước, lĩnh vực kinh tế 68 3.1.3 Nhu cầu chuyển đổi mơ hình phát triển kinh tế tạo phát triển bền vững cho đất nước 69 3.1.4 Lý luận quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa hiệu kinh tế nhà nước (trực tiếp doanh nghiệp nhà nước) nhiều cách nhận định đánh giá khác 70 3.1.5 Cuộc đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí nước ta đạt hiệu chưa cao 71 3.2 Hệ giải pháp góp phần thực có hiệu mục tiêu chủ nghĩa xã hội Việt Nam thời kỳ đổi 72 3.2.1 Nhóm giải pháp trị 72 3.2.2 Nhóm giải pháp kinh tế 84 3.2.3 Nhóm giải pháp văn hoá - xã hội 87 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử phát triển xã hội loài người thực chất lịch sử phát triển thay hình thái kinh tế - xã hội Trên sở phát quy luật vận động lịch sử lồi người nói chung, xã hội tư chủ nghĩa nói riêng, C.Mác Ph.Ăngghen xây dựng nên học thuyết triết học mình, rõ: Lồi người định tới xã hội cộng sản văn minh - tất yếu khách quan Trong xã hội đó, giai cấp cơng nhân tồn xã hội giải phóng triệt để khỏi áp bức, bóc lột, bất công, nghèo nàn, lạc hậu tha hóa; xố bỏ chế độ tư hữu, tiến tới xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Tuy nhiên, trình xây dựng chủ nghĩa xã hội phải thực thơng qua vai trị sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân với đội tiên phong Đảng Cộng sản Để hoàn thành nghiệp này, Đảng Cộng sản cần có Cương lĩnh trị xác định rõ mục tiêu chiến lược, sách lược để đạt mục tiêu “Tun ngơn Đảng Cộng sản” (1848) C.Mác Ph.Ăngghen soạn thảo Cương lĩnh trị Đảng Cộng sản giai cấp công nhân giới; cờ dẫn dắt phong trào đấu tranh cách mạng giai cấp công nhân thực sứ mệnh lịch sử xoá bỏ chế độ tư chủ nghĩa, xây dựng xã hội - xã hội chủ nghĩa, với mục tiêu xuyên suốt: “sự phát triển tự người điều kiện cho phát triển tự tất người” [45, tr 628] Trong điều kiện nước Nga sau thắng lợi Cách mạng Tháng Mười (1917), V.I.Lênin kế thừa phát triển tư tưởng C.Mác Ph.Ăngghen mục tiêu chủ nghĩa xã hội Ông tiếp tục khẳng định mục tiêu cao xã hội xây dựng thành công chủ nghĩa cộng sản văn minh, đồng thời mục tiêu chủ nghĩa xã hội nước kinh tế - xã hội cịn lạc hậu nước Nga Theo đó, việc giành giữ vững quyền cách mạng, tổ chức xây dựng quyền Xơviết vững mạnh xem mục tiêu lâu dài; phát triển lực lượng sản xuất đại tảng; phát triển văn hoá, giáo dục mục tiêu quan trọng V.I.Lênin Đảng Bơnsêvich Nga đặc biệt quan tâm nhằm góp phần xây dựng nước Nga xã hội chủ nghĩa hùng cường Trên hành trình tìm đường cứu nước, tháng năm 1920, Nguyễn Ái Quốc tiếp cận “Luận cương” V.I.Lênin Người đến khẳng định: “Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản giải phóng dân tộc bị áp người lao động giới khỏi ách nô lệ” Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (02/1930) thơng qua “Cương lĩnh trị đầu tiên” Đảng, thức ghi nhận mục tiêu, nhiệm vụ cách mạng nước ta là: “ làm tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản” [48, tr 1] Qua thời kỳ lịch sử, nhận thức chủ nghĩa xã hội Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh bước làm rõ ln dựa kiên định trước sau mục tiêu: “độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội” Nhờ đó, bước vượt qua khó khăn, trở ngại, hồn thành thắng lợi cơng kháng chiến cứu nước vĩ đại, giành độc lập dân tộc, thống đất nước, tạo đà tiếp tục tiến lên xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Và điều kiện lịch sử dân tộc, nhận thức chủ nghĩa xã hội tiếp tục có bổ sung, hoàn thiện Đại hội VI Đảng (1986) đặt móng quan trọng cho hình thành nhận thức toàn Đảng, toàn dân ta chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Tổng kết năm đổi mới, Đại hội VII Đảng (1991) thông qua “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội” nêu lên đặc trưng chủ nghĩa xã hội mà nước ta xây dựng Đại hội VIII (1996), IX (2001) X (2006) Đảng tiếp tục bổ sung hồn thiện nhận thức cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta nhiều nét gắn với mục tiêu cụ thể Đảng khẳng định: “ Nhận thức chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội ngày sáng tỏ hơn; hệ thống quan điểm lý luận công đổi mới, xã hội xã hội chủ nghĩa đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam hình thành nét bản” [24, tr 17] Tổng kết chặng đường 25 năm đổi toàn diện đất nước 20 năm thực Cương lĩnh năm 1991, Đại hội XI Đảng xác định mục tiêu xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội” (bổ sung, phát triển năm 2011) Tuy nhiên, nhiều vấn đề lý luận thực tiễn công xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam đặt đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu, bổ sung phát triển cho phù hợp với giai đoạn cách mạng đất nước Xuất phát từ lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội thực tiễn công xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam thời gian qua, từ học thành công thất bại trình này; đặc biệt bối cảnh lực thù địch, phản động nước thường xuyên sức chống phá chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chống phá nghiệp cách mạng Đảng nhân dân ta; việc nghiên cứu quán triệt quan điểm đắn mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội nhà kinh điển Đảng ta có ý nghĩa quan trọng Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài: “Hệ mục tiêu chủ nghĩa xã hội Việt Nam thời kỳ đổi mới” cho luận văn thạc sĩ Qua đề tài này, tác giả mong muốn tiếp tục góp phần làm rõ mục tiêu xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội mục tiêu xuyên suốt tồn học thuyết Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trở thành đường lối cách mạng chủ đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Tác giả cố gắng luận giải tính thống biện chứng vận dụng trung thành phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin xây dựng chủ nghĩa xã hội vào điều kiện lịch sử cụ thể nước ta, góp phần mang lại thành tựu bước đầu công xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tình hình nghiên cứu đề tài Những năm vừa qua, Việt Nam có nhiều cơng trình khoa học, sách báo, tạp chí tác giả công bố vấn đề lý luận thực tiễn công xây dựng chủ nghĩa xã hội Với cách tiếp cận khác nhau, tác giả nêu lên nhiều vấn đề vừa mang tính quy luật chung, vừa mang tính đặc thù q trình mà đề tài cần tham khảo kế thừa Một số cơng trình tiêu biểu, như: - Trần Nhâm (Chủ biên): “Có Việt Nam thế: Đổi phát triển”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 Các tác giả làm sáng tỏ luận khoa học thực tiễn đường lối, chủ trương, sách đổi Đảng Nhà nước ta, khẳng định thành tựu to lớn 10 năm đầu đổi trình bày định hướng phát triển cho thời kỳ - Nguyễn Đức Bình (Chủ nhiệm): “Về chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam” (Đề tài khoa học cấp Nhà nước, mã số KHXH 01.01), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 Đây cơng trình nghiên cứu cơng phu sâu sắc chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Các tác giả đề cập tới đường cứu nước giải phóng dân tộc gắn với bước đột phá đường lối cứu nước mà Nguyễn Ái Quốc vạch để dẫn dắt dân tộc ta đến thắng lợi lịch sử Đồng thời, tác giả trình bày trình đổi tư duy, cách thức tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam nay, từ vạch phương hướng nội dung việc phát triển kinh tế - xã hội văn hố, đổi hệ thống trị - Tập thể tác giả: “Việt Nam 20 năm đổi mới”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Thông qua tác phẩm, tác giả tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn chặng đường 20 năm đổi đất nước, phân tích thành tựu to lớn đạt tất lĩnh vực đời sống xã hội, đồng thời khiếm khuyết, khó khăn, thách thức cịn tồn tại, từ rút học cho chặng đường công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta - Nguyễn Ngọc Long (Chủ biên): “Chủ nghĩa Mác-Lênin với vận mệnh tương lai chủ nghĩa xã hội thực”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 Các tác giả làm rõ trình hình thành phát triển chủ nghĩa xã hội thực trước đổi ý nghĩa nó, từ sâu phân tích tiến trình đổi phát triển nước xã hội chủ nghĩa tương lai chủ nghĩa xã hội thực - Vũ Văn Phúc: “Lý luận thực tiễn thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 Tác giả tập trung làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn cách thức, bước đi, thực kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, qua góp phần cung cấp thêm cách tiếp cận thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam - Tô Huy Rứa (Đồng chủ biên): “Quá trình đổi tư lý luận Đảng từ năm 1986 đến nay”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 Trên sở tổng kết lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi đất nước, tác giả tập trung làm rõ hình thành phát triển tư lý luận Đảng ta, đặc biệt nhận thức Đảng chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Từ đó, tác giả phân tích đánh giá thành tựu bật đổi tư lý luận Đảng tất lĩnh vực; hạn chế, vấn đề đặt ra, nguyên nhân học đổi tư lý luận Đảng; xác định quan điểm, phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn tình hình cách mạng nước ta - Nguyễn Quốc Phẩm, Đỗ Thị Thạch (Đồng chủ biên): “Một số khía cạnh nhận thức chủ nghĩa xã hội xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam”, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2010 Các tác giả tập trung làm rõ sở lý luận thực tiễn nhận thức chủ nghĩa xã hội xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam lĩnh vực đời sống xã hội, qua đưa số đánh giá việc thực Nghị Đại hội X nội dung cần bổ sung, phát triển Cương lĩnh 1991 Đảng ta - Hồng Chí Bảo: “Chủ nghĩa xã hội thực độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2012 Trên sở phân tích, đánh giá lịch sử lý luận, thực trạng triển vọng, giá trị chủ nghĩa xã hội thực; đặc điểm đường độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam; tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội, tác giả khẳng định độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Việt Nam lựa chọn đắn, sáng tạo Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta, phù hợp với quy luật khách quan thực tiễn cách mạng Việt Nam, đáp ứng nguyện vọng tha thiết toàn dân ta Đồng thời, tác giả gợi mở nhiều vấn đề cần nghiên cứu, tổng kết nhằm làm sáng tỏ nhận thức lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Các cơng trình khoa học, sách báo nói nội dung phong phú chưa có cơng trình nghiên cứu có tính chất chun sâu đề tài hệ mục tiêu chủ nghĩa xã hội Việt Nam thời kỳ đổi Vấn đề nhà lý luận, nhà hoạt động trị đề cập mức độ định, phản ánh khía cạnh cụ thể Lựa chọn đề tài này, tác giả luận văn tiếp thu kết nghiên cứu người trước mong muốn bổ sung ý kiến, đề xuất làm sáng tỏ nội dung đề tài, đóng góp thêm cho công tác nghiên cứu lý luận ... 2.1.1 Nhận thức mục tiêu chủ nghĩa xã hội thời kỳ trước đổi 39 2.1.2 Nhận thức mục tiêu chủ nghĩa xã hội thời kỳ đổi 42 2.2 Hiện thực hóa mục tiêu chủ nghĩa xã hội Việt Nam thời kỳ đổi ... tiêu chủ nghĩa xã hội Việt Nam thời kỳ đổi Chương CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỤC TIÊU CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin mục tiêu chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa. .. ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  PHẠM VĂN HÙNG HỆ MỤC TIÊU CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan