(Luận văn thạc sĩ) một số nét sinh hoạt của hà nội qua các hình thức quảng cáo ở hà nội hiện nay luận văn ths khu vực học 60 31 60

105 13 0
(Luận văn thạc sĩ) một số nét sinh hoạt của hà nội qua các hình thức quảng cáo ở hà nội hiện nay  luận văn ths  khu vực học 60 31 60

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN - NGUYỄN THỊ HƯƠNG CHÂU MỘT SỐ NÉT SINH HOẠT CỦA HÀ NỘI QUA CÁC HÌNH THỨC QUẢNG CÁO Ở HÀ NỘI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Việt Nam học Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN - NGUYỄN THỊ HƯƠNG CHÂU MỘT SỐ NÉT SINH HOẠT CỦA HÀ NỘI QUA CÁC HÌNH THỨC QUẢNG CÁO Ở HÀ NỘI HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam học Mã số: 60 31 60 Chuyên ngành: Việt Nam học Người hướng dẫn khoa học: PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế Hà Nội - 2012 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết lý lựa chọn đề tài …………………………….… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………….….… Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài ………………… ………… Lịch sử nghiên cứu vấn đề …………………………………………… Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu …………………………………… Phƣơng pháp nghiên cứu …… ……………………………… ……… Cấu trúc luận văn … Chƣơng 1: QUẢNG CÁO VÀ SƠ LƢỢC VỀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA QUẢNG CÁO 1.1 Sơ lƣợc trình quảng cáo …………………………………… 1.1.1 Quảng cáo ………………………………………………… 1.1.2 Ảnh hƣởng quảng cáo đời sống xã hội ……….…… 10 1.1.3 Quảng cáo đời sống xã hội giới từ xƣa đến … 14 1.2 Quá trình, cách thức nội dung quảng cáo Việt Nam trƣớc thời đổi …………………………………………………………….………… 17 1.2.1 Quá trình cách thức quảng cáo Việt Nam trƣớc thời đổi mới… 17 1.2.2 Nét sinh hoạt nhu cầu thông tin quảng cáo Hà Nội trƣớc đổi ………………………… ………………………………………… 28 Chƣơng 2: CÁC HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG QUẢNG CÁO Ở HÀ NỘI HIỆN NAY 2.1 Các quảng cáo trời … ……………………………………… 32 2.1.1 Quảng cáo đƣờng phố bến chờ xe ………………… 34 2.1.2 Quảng cáo di động phƣơng tiện vận tải ……………… 34 2.1.3 Quảng cáo nhà, siêu thị, trung tâm thƣơng mại …… 39 2.2 Quảng cáo phƣơng tiện truyền thông …………………… 40 2.2.1 Quảng cáo báo chí ………………………………………… 40 2.2.2 Quảng cáo đài truyền hình ………………… …… ………… 43 2.2.3 Quảng cáo đài phát …………………………………… 44 2.2.4 Quảng cáo mạng internet ………… …………… ……… … 47 Chƣơng 3: CÁC SINH HOẠT VÀ NHU CẦU CỦA HÀ NỘI QUA NỘI DUNG QUẢNG CÁO 3.1 Nhu cầu tiêu dùng sản phẩm thiết yếu sản phẩm cao cấp …… 52 3.2 Nhu cầu nhà ………………………………………….……… 58 3.3 Nhu cầu xây dựng gia đình văn hóa khu dân cƣ văn hóa ………… … 62 3.4 Nhu cầu lại ………………………………………………… … 69 3.5 Nhu cầu sinh hoạt, giải trí ……………………………………… 71 3.6 Nhu cầu giáo dục, đào tạo nhu cầu việc làm …………………… 77 3.7 Nhu cầu tham quan, tìm hiểu di tích lịch sử, văn hóa thủ … 80 3.8 Nhu cầu xây dựng nếp sống văn minh, lịch ……… ……… 85 3.9 Nhu cầu du lịch ………………… …………… … …………… 94 PHẦN KẾT LUẬN …………………….……… …………………… … 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết lý lựa chọn đề tài Nếu so với lịch sử phát triển nhân loại thì lịch sử phát triển ngành quảng cáo non trẻ Nhƣng dù thực phát triển vài kỉ gần đây, hoạt động truyền thông - quảng cáo lại tạo ảnh hƣởng đặc biệt to lớn lên đời sống xã hội dân tộc toàn giới Việt Nam tiến hành công đổi từ năm 1986 Trong giai đoạn này, quảng cáo bắt đầu đóng vai trị quan trọng kinh tế thị trƣờng Quảng cáo giúp làm tăng thêm nguồn thu cho quan truyền thông, doanh nghiệp quảng cáo, đáp ứng nhu cầu quảng bá hình ảnh cho tổ chức, doanh nghiệp, giải nhu cầu thông tin công chúng… Quảng cáo ngày phát triển vấn đề liên quan đến quảng cáo cần đƣợc quan tâm, nghiên cứu sâu rộng nhằm thúc đẩy phát triển xã hội Hiện nay, Hà Nội thành phố lớn Việt Nam với dân số khoảng 6,5 triệu ngƣời Hà Nội hai trung tâm kinh tế lớn quốc gia (cùng với thành phố Hồ Chí Minh), nên mảnh đất màu mỡ, hấp dẫn doanh nghiệp quảng cáo Nhƣng Thăng Long - Hà Nội cịn miền đất kinh - thủ có lịch sử 1000 năm tuổi Hà Nội thuộc đồng sông Hồng trù phú, nơi sớm trở thành trung tâm trị, văn hóa từ buổi đầu lịch sử Việt Nam Đời sống giàu mạnh chốn kinh thành - thủ đô có sức hút lớn, dẫn đến thực trạng “bốn phương tụ hội” Thăng Long - Hà Nội Ngƣời dân tứ xứ kéo đây, mang theo phong tục, tập quán, lối sống, cách cƣ xử… địa phƣơng Từ nảy sinh phát triển văn hóa thị với đầy đủ mặt tích cực hạn chế Là nơi hội tụ tinh hoa, nhân tài khắp nƣớc nên ngƣời dân Thăng Long - Hà Nội tiếng sành ăn, sành mặc, sành chơi, sành làm… Trải qua bao thăng trầm lịch sử, truyền thống đƣợc bảo lƣu hay đổi thay nét sinh hoạt ngƣời Hà Nội mối quan tâm đề tài hấp dẫn nhà nghiên cứu Khi chọn đề tài “Một số nét sinh hoạt Hà Nội qua hình thức quảng cáo Hà Nội nay” làm luận văn thạc sỹ mình, tơi hi vọng tiếp cận với việc nghiên cứu văn hóa Hà Nội, cụ thể số nét sinh hoạt văn hóa Hà Nội dƣới góc nhìn mẻ - thơng qua hình thức quảng cáo Qua làm rõ vấn đề mối quan hệ quảng cáo đời sống xã hội, quảng cáo phản ánh điều xã hội, nhu cầu đƣợc đáp ứng hay hƣớng tới… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Một số nét sinh hoạt Hà Nội đƣợc phản ánh qua nội dung cách thức quảng cáo - Tìm hiểu tác động hai chiều: Quảng cáo tác động đến đời sống xã hội, nhu cầu xã hội tác động đến nội dung cách thức quảng cáo 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Các cách thức quảng cáo Hà Nội - Mối quan hệ quảng cáo với đời sống xã hội Quảng cáo tác động đến tâm lý, lối sống ngƣời Hà Nội Bên cạnh nhu cầu ngƣời Hà Nội (ăn, mặc, ở, lại, giải trí, giáo dục…), nhu cầu đƣợc thoả mãn nhu cầu hƣớng tới đƣợc phản ánh qua quảng cáo - Sơ lƣợc trình quảng cáo Hà Nội thời kì trƣớc đổi Những khía cạnh sinh hoạt Thăng Long- Hà Nội đƣợc phản ánh qua nội dung, cách thức quảng cáo thời kì - Tìm hiểu đặc trƣng quảng cáo Hà Nội ngày nay, so sánh với quảng cáo địa phƣơng khác Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Đây cơng trình nghiên cứu mang tính lý luận quảng cáo nói chung, chế nhƣ khả tác động quảng cáo, với tƣ cách hình thức truyền thơng phổ biến nhận thức, hành vi, lối sống ngƣời dân Hà Nội - Về mặt thực tiễn, luận văn dự báo tìm hiểu nhu cầu ngƣời dân Hà Nội đƣợc thể qua nội dung hình thức quảng cáo Trên sở đó, luận văn khảo sát thực tế lối sống, nhu cầu ngƣời dân Hà Nội so sánh với dự báo rút từ việc nghiên cứu quảng cáo - Trên sở kết thu đƣợc, luận văn đƣa câu trả lời cho vấn đề: Làm để Hà Nội – thủ ngàn năm văn hiến – vừa phát triển kinh tế, vừa giữ đƣợc sắc văn hóa trƣớc sóng truyền thơng công ạt mà biểu thơng điệp quảng cáo đƣợc truyền tải hàng ngày, hàng khắp nơi nhƣ nay? Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu quảng cáo giá trị đƣợc truyền tải thông điệp quảng cáo tới công chúng đề tài nghiên cứu đƣợc nhiều nhà nghiên cứu giới thực Ở nhiều quốc gia, quốc gia có truyền thống văn hóa lâu đời vấn đề văn hóa quảng cáo đƣợc quan tâm tìm hiểu nghiên cứu Nhiều nhà nghiên cứu sâu khảo sát tác động quảng cáo tới đối tƣợng công chúng hẹp nhƣ: quảng cáo trẻ em, quảng cáo phụ nữ, quảng cáo hệ trẻ (trong độ tuổi 18-35)… Một số nghiên cứu so sánh nội dung cách thức quảng cáo đất nƣớc với quảng cáo cáo đất nƣớc khác Ở Việt Nam, quảng cáo phát triển mạnh từ năm 1990 đến nay, nên cơng trình nghiên cứu lớn tác giả nƣớc viết dịch quảng cáo không nhiều Các cơng trình nghiên cứu quảng cáo thƣờng đƣợc tiếp cận dƣới góc độ: kinh tế, xã hội học, truyền thơng đại chúng, văn hóa… Có số cơng trình nghiên cứu cấp sau đại học nhƣ: - Nguyễn Quang Hoà, Quảng cáo báo in ảnh hưởng đời sống xã hội (Luận văn thạc sỹ, Phân viện Báo chí tuyên truyền, 2000) - Mai Xuân Huy, Về chất giao tiếp quảng cáo nhân vật giao tiếp quảng cáo (Luận án tiến sỹ, 2004) - Vũ Quang Đại, Quảng cáo báo in (Luận văn thạc sỹ, Khoa Báo chí, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, 2005) - Bùi Việt Hà, Tác động quảng cáo báo chí việc định hướng giá trị công chúng trẻ đô thị Việt Nam (Luận văn thạc sỹ, Khoa Báo chí, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, 2006) Ngồi cịn có hàng chục khóa luận, tiểu luận, cơng trình nghiên cứu khoa học sinh viên đề tài quảng cáo dƣới góc độ truyền thơng khoa Báo chí, khoa Xã hội học trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Học viện Báo chí tun truyền… Cịn văn hóa Hà Nội, từ trƣớc đến có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến lối sống văn hóa ngƣời Hà Nội, thí dụ: - Sở Văn hố - Thơng tin Hà Nội (1974), Người Hà Nội lịch, NXB Hà Nội Cơng trình tập trung phân tích đánh giá giá trị văn hóa biểu chất lịch ngƣời Hà Nội lịch sử sống hàng ngày lúc Các tác giả đặc biệt nhấn mạnh nét đẹp lịch sống tập thể - Nhiều tác giả (1993), Nhân cách văn hóa bảng giá trị Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Các tác giả tập trung làm rõ nhân cách văn hóa biểu đạt cho giá trị bảng giá trị Việt Nam góp phần tích cực vào việc hình thành bảng giá trị Việt Nam Trong nhân cách văn hóa, tính cách, hành động văn hóa, mơi trƣờng văn hóa có mối quan hệ thống biện chứng - Vũ Khiêu, Nguyễn Vĩnh Cát (1991), Văn hóa Thủ hơm ngày mai, Sở Văn hố - Thơng tin Hà Nội Thơng qua việc phân tích, đánh giá văn hóa Thủ qua 45 năm xây dựng phát triển (1945 - 1990), mục “Bộ mặt Thủ đô qua nếp sống ngày nay”, tác giả làm rõ biến đổi cách thức ứng xử sinh hoạt vật chất, tinh thần vận động xây dựng Nếp sống văn minh - Gia đình văn hóa bƣớc vào đổi Các tác giả dự báo xu hƣớng phát triển nếp sống văn hóa qua mối quan hệ ứng xử gia đình, giao tiếp xã hội sinh hoạt cá nhân; tức nội dung văn hóa ứng xử với mơi trƣờng xã hội với thân - Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Cho đến cơng trình đƣợc tái lần thứ hai Trong tác giả dành hai chƣơng để bàn văn hóa ứng xử với mơi trƣờng tự nhiên mơi trƣờng xã hội Văn hóa ứng xử đƣợc tác giả quan niệm gồm hai hàm nghĩa: tận dụng ứng phó thơng qua giao lƣu tiếp biến văn hóa - Trần Văn Bính (chủ biên) (2000), Văn hóa Thăng Long - Hà Nội hội tụ tỏa sáng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Tuy khơng trực tiếp bàn văn hóa ứng xử, nhƣng thông qua việc làm sáng tỏ giá trị văn hóa Thăng Long - Hà Nội (văn học, kiến trúc, mỹ thuật, giáo dục, lễ hội ), tác giả cung cấp nhìn tổng quan diễn trình lịch sử, đặc điểm chung văn hóa ứng xử mối tƣơng quan văn hóa Thăng Long - Hà Nội với văn hóa vùng, miền đất nƣớc (Phú Xuân - Huế, Sài Gòn - TP Hồ Chí Minh) Hội tụ tỏa sáng đặc trƣng tiêu biểu văn hóa Thăng Long - Hà Nội, có văn hóa ứng xử - Nguyễn Viết Chức (chủ biên) (2001), Nếp sống người Hà Nội, Viện Văn hóa NXB Văn hố - Thơng tin, Hà Nội Tập thể tác giả làm rõ khái niệm nếp sống, đánh giá khái quát trình phát triển nếp sống ngƣời Thăng Long - Hà Nội qua thời kỳ lịch sử dự báo biến đổi nếp sống thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Từ phân tích thực trạng nếp sống tác giả vấn đề tồn đề xuất kiến nghị xây dựng nếp sống ngƣời Hà Nội thời gian tới - Nguyễn Viết Chức (chủ biên) (2002), Văn hóa ứng xử người Hà Nội với mơi trường thiên nhiên, Viện Văn hóa NXB Văn hố - Thông tin, Hà Nội Các tác giả tập trung làm rõ mối quan hệ môi trƣờng thiên nhiên văn hóa ứng xử mơi trƣờng thiên nhiên ngƣời Hà Nội, từ truyền thống đến đại Trƣớc thách thức tồn cầu hóa q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, tác giả đề xuất số phƣơng hƣớng, quan điểm, giải pháp điều kiện xây dựng văn hóa ứng xử ngƣời Hà Nội với môi trƣờng thiên nhiên Xuất phát từ tình hình chung nhƣ vậy, luận văn vừa kế thừa kết nghiên cứu nói trên, vừa khai thác vấn đề việc tiếp cận nghiên cứu văn hóa, cụ thể nét sinh hoạt văn hóa ngƣời Hà Nội thơng qua góc nhìn - thơng qua nội dung hình thức quảng cáo Hà Nội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Các mẫu quảng cáo Hà Nội nay, nhu cầu lối sống ngƣời Hà Nội đƣợc phản ánh quảng cáo Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát mẫu quảng cáo phƣơng tiện truyền thông, đƣờng phố, bến xe, trung tâm thƣơng mại khoảng thời gian từ tháng 1/2010 đến tháng 8/2012 Khách thể nghiên cứu: Công chúng Hà Nội (chọn mẫu) Phƣơng pháp nghiên cứu - Tổng hợp, tìm hiểu nghiên cứu văn pháp luật, văn kiện Đảng nhà nƣớc hoạt động báo chí quảng cáo Việt Nam, tài liệu chuyên ngành cơng trình khoa học có liên quan - Phân tích mẫu quảng cáo đƣợc phát phƣơng tiện thông tin đại chúng, đƣờng phố, bến xe, trung tâm thƣơng mại Hà Nội, qua rút kết luận nhu cầu, lối sống ngƣời Hà Nội ngày dự báo xu hƣớng thời gian tới - Sử dụng số liệu từ điều tra xã hội học Đời sống văn hóa người Hà Nội sau 10 năm đổi Viện nghiên cứu Kinh tế xã hội Hà Nội (2010) - Tham khảo biên dịch số tài liệu (báo chí) nƣớc ngồi quảng cáo Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chƣơng: Chƣơng 1: Quảng cáo sơ lƣợc trình phát triển quảng cáo Chƣơng 2: Các hình thức nội dung quảng cáo Hà Nội Chƣơng 3: Các sinh hoạt nhu cầu Hà Nội qua nội dung quảng cáo Tìm hiểu lịch sử , về cợi nguồn dân tộc , về nơi mà mì nh đã sinh lớn lên, nơi mì nh đến làm việc và sinh sống là nét đẹp của ngƣời Hà Nội ngày Kết khảo sát m ức độ hiểu biết lịch sử , truyền thống Thủ đô Hà Nội hiện có tới 97% ngƣời trả lời có biết và biết đại khá i về lịch sử , truyền thống Thủ đô Hà Nội, có 3% trả lời khơng biết Nhƣ vậy chúng ta có thể thấy ngƣời dân ngày càng quan tâm tì m hiểu về lịch sử , truyền thống Thủ Hà Nội , thể hiện nét đẹp truyền thống của ngƣời dân Biểu đồ 3.5: Mức độ biết lịch sử, truyền thống thủ đô Hà Nội Nguồn: Điều tra xã hội học Đời sống văn hóa người Hà Nội sau 10 năm đổi Viện nghiên cứu Kinh tế xã hội Hà Nội (2010) Những đặc trƣng lối sống ngƣời Hà Nội trải qua lịch sử cho thấy: có đặc trƣng truyền thống trở thành giá trị văn hóa, có đặc trƣng truyền thống khơng có giá trị văn hóa Nắm đƣợc nhận thức đặc trƣng truyền thống, để chọn lọc, phát huy phát triển nét truyền thống văn hóa bền vững gạt bỏ nếp truyền thống xấu trách nhiệm hơm Nói đến vẻ đẹp ngƣời Hà Nội nói đến nếp sống lịch hay lịch sự, tinh tế cách ứng xử, giao tiếp, xử lý mối quan hệ cách mềm mại, uyển chuyển mà hiệu cao Sự lịch ngƣời Hà Nội đƣợc thể qua lời nói Cái thanh, đẹp tiếng nói Hà Nội chỗ chuẩn xác, phát âm đúng, mẫu mực cho nƣớc Nét lịch ngƣời Hà Nội đƣợc thể trang phục Trong trang phục nam nữ, ngƣời già trẻ em… ln giữ đƣợc vẻ 87 trang nhã, hài hịa, giản dị ngƣời ăn vận với vị xã hội nghề nghiệp Trang phục áo dài nữ Hà Nội nét đẹp tiêu biểu ngƣời phụ nữ Việt Nam Trong ăn uống ngƣời Hà Nội thể nét lịch trình độ thẩm mỹ cao, tinh tế cơng việc chế biến thức ăn Chính chất sành điệu ăn uống mà ngƣời Hà Nội sáng tạo nhiều ăn tiếng trở thành đặc sản Hà thành nhƣ: Phở, bún thang, bún ốc, chả cá, bánh Thanh trì, chè kho, cốm vịng, bánh tôm Hồ Tây… Biểu đồ 3.6 Đánh giá phẩm chất đặc trưng người Hà Nội (%) Nguồn: Điều tra xã hội học Đời sống văn hóa người Hà Nội sau 10 năm đổi Viện nghiên cứu Kinh tế xã hội Hà Nội (2010) Thanh lịch phẩm chất có tỉ lệ lựa chọn cao (chiếm 78,5%), cho thấy quan niệm ngƣời Hà Nội, đặc trƣng lịch chiếm vị trí quan trọng Thanh lịch đƣợc hiểu văn hóa ứng xử trình độ cao Theo nhà Hà nội học Nguyễn Vinh Phúc “Thanh lịch chất người Hà Nội Đó lối sống văn hóa Từ ăn mặc, đối nhân xử thế, từ cách nói hành động, từ gia đình đến ngồi xã hội…tất phải có văn hóa”2 Nhƣ vậy, lịch biểu lĩnh vực đời sống Các nhà nghiên cứu đƣa một số biểu về nét lịch Hà Nội: Hà Đình Đức, Kỷ yếu hội thảo Người Hà Nội văn minh lịch, 2005 88 Bảng 3.13: Các lĩnh vực biểu nét lịch người Hà Nội Nguồn: Điều tra xã hội học Đời sống văn hóa người Hà Nội sau 10 năm đổi Viện nghiên cứu Kinh tế xã hội Hà Nội (2010) STT Lĩnh vực biểu nét lị ch Tần số Tần suất (ngƣời) (%) Âm thực 1467 66.7 Giao tiếp ứng xử 1589 72.2 Giữ gìn vệ sinh cơng cộng 728 33.1 Ý thức cộng đồng 851 38.7 Trang phục 1234 56.1 Nhà 741 33.7 Lao động sản xuất 671 30.5 Thƣởng thức VHNT 1316 59.8 Vui chơi, giải trí 1007 45.8 10 Tơn giáo, tín ngƣỡng 605 27.5 11 Sử dụng phƣơng tiện lại 588 26.7 12 Khác 62 2.8 Tìm hiểu đánh giá ngƣời dân lĩnh vực biểu nét lịch ngƣời Hà Nội nay, kết nghiên cứu Hà Nội nhƣ sau: Đa số ngƣời dân cho rằng nét lị ch của ngƣời dân đều đƣợc thể hiện qua cách giao tiếp ứng xử (72.2%), ẩm thực (66.7%), thƣởng thƣ́c văn hóa nghệ thuật (59.8%) Lĩnh vực có tỉ lệ lựa chọn thấp sử dụng phƣơng tiện lại (26.7%), tơn giáo, tín ngƣỡng (27.5%) lao động sản xuất (30.5%) 89 Biểu đồ 3.7 : Lĩnh vực biểu nét lị ch của người Hà Nội Nguồn: Điều tra xã hội học Đời sống văn hóa người Hà Nội sau 10 năm đổi Viện nghiên cứu Kinh tế xã hội Hà Nội (2010) Nét lịch ngƣời Hà Nội đƣợc hình thành khơng thơng qua q trình định hình, định tính văn hóa thị mà đồng thời cịn kết q trình giáo hóa có chủ đích triều đình phong kiến, dịng họ gia đình đạo đức, kỹ năng, kỹ thuật sống để làm rạng danh sắc văn hóa Việt Nam, sắc văn hóa kinh kỳ, sắc ngƣời Tràng An Nghĩa vừa phản ánh nhu cầu khách quan đời sống, vừa thể ý chí chủ quan ngƣời Cộng đồng xã hội nhƣ cá nhân, gia đình từ nhận thức ý chí mình, tác động lại nếp sống xã hội , để hình thành nếp sống , nét lịch thích hợp với lợi ích Có thể nói , nét lịch ngƣời Hà Nội đƣợc thể nhiều phƣơng diện Xây dựng nếp sống lành mạnh, văn minh ngày phát triển thời kỳ đổi Lối sống văn minh đô thị Hà Nội đƣợc đặc trƣng nếp sống lịch, văn minh Tuy nhiên, trình chuyển sang kinh tế thị trƣờng bƣớc đầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa làm sắc nét mở rộng phạm vi biến đổi biến động lối sống thủ đơ, có nếp sống văn minh, lịch Trong lịch sử tại, tính biến đổi nếp sống thủ đô vấn đề có tính quy luật phổ biến khơng riêng Việt Nam 90 Ngày nay, Hà Nội phát triển mạnh mẽ, truyền thống lịch có nhiều thay đổi dƣới tác động kinh tế thị trƣờng, đặc biệt tỷ lệ nhập cƣ từ địa phƣơng khác ngày tăng Mặc dù tồn biểu tiêu cực nhƣng phần lớn ngƣời dân Hà Nội lạc quan cho thời gian tới, lối sống văn minh đô thị Hà Nội ngày đậm nét và có sƣ̣ tiến bộ so với thời gian trƣớc Bảng 3.14: Đánh giá người dân lối sống văn minh đô thị Hà Nội so với 10 năm trước Nguồn: Điều tra xã hội học Đời sống văn hóa người Hà Nội sau 10 năm đổi Viện nghiên cứu Kinh tế xã hội Hà Nội (2010) STT Đánh giá Tần số Tần suất (ngƣời) (%) Tiến nhiều 1234 56.1 Ít tiến 455 20.7 347 15.8 Mặt tiến nhƣng mặt khác yếu Vẫn 12 0.5 Yếu trƣớc 82 3.7 Ý kiến khác 71 3.2 Tổng cộng 2201 100.0 Nhƣ vậy đánh giá về lối sống văn minh đô thị Hà Nội so với10 năm trƣớc tƣ̀ phí a ngƣời dân còn có nhiều ý kiến , nhận đị nh, đánh giá khác Nhƣng nhìn chung đa số ngƣời dân đánh giá lối sống có tiến nhiều Có nhiều biện pháp để góp phần xây dựng lối sống văn minh đô thi nhƣng biện pháp cụ thể là: giữ gìn an ninh trật tự xã hội, có lối sống lành mạnh, bảo vệ môi trƣờng cảnh quan Đây đồng thời biện pháp đƣợc ngƣời dân tham gia thực tốt Tham gia giữ gìn an ninh trật tự xã hội thân ngƣời gia đình họ có sống an tồn, n ổn hạnh phúc 91 Lối sống lành mạnh giúp có tinh thần tƣơi vui, thể chất mạnh khoẻ Ơng bà, bố mẹ có lối sống lành mạnh gƣơng tốt cho cháu noi theo Bảo vệ môi trƣờng cảnh quan giúp phát triển bền vững Tuy nhiên, việc bảo vệ môi trƣờng cảnh quan thị cịn bị chi phối nhiều yếu tố kinh tế Ai biết chợ cóc, chợ tạm, hàng rong, quán vỉa hè… gây mĩ quan thị, nhƣng ngƣời miếng cơm manh áo, ngƣời thuận tiện, giá cạnh tranh mà nhắm mắt cho qua Bảng 3.15: Những biện pháp góp phần xây dựng văn minh thị người dân tham gia thực tốt Nguồn: Điều tra xã hội học Đời sống văn hóa người Hà Nội sau 10 năm đổi Viện nghiên cứu Kinh tế xã hội Hà Nội (2010) STT Các biện pháp Tần số Tần suất (ngƣời) (%) Giữ gìn an ninh trật tự xã hội 731 33.2 Đảm bảo an toàn xã hội 112 5.1 Bảo vệ môi trƣờng cảnh quan 413 18.8 Lối sống lành mạnh 646 29.4 269 12.2 Tham gia phong trào xây dựng văn minh đô thị Các biện pháp khác 0.3 Không tham gia 23 1.0 Tổng 2201 100.0 Để xây dựng phát triển đô thị văn minh, đại thời kỳ đổi cần phải ƣu tiên để thực tiêu chí sau: 92 Bảng 3.16: Những tiêu chí ưu tiên thực để xây dựng phát triển đô thị văn minh, đại Nguồn: Điều tra xã hội học Đời sống văn hóa người Hà Nội sau 10 năm đổi Viện nghiên cứu Kinh tế xã hội Hà Nội (2010) STT Tiêu chí Tần số Tần suất (ngƣời) (%) Xây dựng văn hóa giao thơng thị 902 41.0 Xây dựng lối sống văn hóa thị 724 32.9 Giữ gìn mơi trƣờng văn minh thị 378 17.2 Giữ gìn kiến trúc cảnh quan thị 109 5.0 Giữ gìn phong mỹ tục 87 4.0 Tổng 2201 100.0 Ngoài ra, cịn cần phải có chủ trƣơng sách , đồng bộ, từ quy hoạch đô thị, quản lý xã hội, phát triển kinh tế việc thực sách phải qn Trong đó, quy hoạch tổng thể mang tí nh đại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Quy hoạch phải cụ thể , ổn định, có tính dài hạn, hay nói cách khác phải có tầm nhìn Cụ thể quy hoạch các nút giao thông, hệ thống thoát nƣớc, hệ thống điện, điện thoại; việc trồng thêm xanh , giữ gì n vệ sinh môi trƣờng phải đƣợc thực thƣờng xuyên Tránh đầu tƣ tràn lan không hiệu , gây lãng phí ngân sách Nhà nƣớc Muốn phải kiện toàn quan chuyên trách có chế chí nh sách phù hợp công tác Ý thức ngƣời dân đƣợc nhiều ngƣời quan tâm , chí cho yếu tố quan trọng định Việc xây dựng thị văn minh góp phần quan trọng để giữ gìn cảnh quan mơi trƣờng, bảo đảm mơi trƣờng đô thị xanh, sạch, đẹp, quan hệ xã hội lành mạnh Bởi vậy, phải thƣờng xuyên tuyên truyền giáo dục ngƣời dân, cần tạo điều kiện để ngƣời dân Hà Nội thực nếp sống văn minh đô thị Việc tuyên truyền, giáo dục, quảng bá cần mở rộng quan, đơn vị đóng địa bàn, vận động để chuyển hóa thành tiêu chí xây dựng văn hóa 93 doanh nghiệp, văn hóa quan nay; tuyên truyền cho ngƣời ngoại tỉnh, khách du lịch để nhận đƣợc ủng hộ thân họ có ý thức đến Thủ Bên cạnh đó, phải đƣa tiêu chí xanh , sạch, đẹp vào tiêu chuẩn khu dân cƣ văn hóa ; đƣa tiêu chí thực tốt vệ sinh môi trƣờng, vứt rác đúng nơi quy định vào tiêu chí gia đình văn hóa Kinh tế - xã hội phát triển tạo sở vững để nâng cao chất lƣợng lối sống văn minh đô thị (xanh, sạch, đẹp), lành mạnh quan hệ xã hội, cần điều kiện Một số ý kiến nhấn mạnh đến giải pháp đẩy mạnh phaět triển kinh tế xaŢ hội, nâng cao chất lýợng sống cho ngýời dân caěc địa phýőng thủ đô, lŕ caěc khu vực ngoại thŕnh phải coě cő chế, chiěnh saěch phuĚ hợp với đặc trýng khu vực Ngồi ra, số ý kiến cịn đề xuất giải pháp cụ thể nhƣ : Thực trồng xanh ven đƣờng , tạo bóng mát , cảnh quan; thực lối sống giản dị, chan hoà, giúp đỡ lẫn nhau; bảo vệ tốt các di tí ch văn hóa lịch sử địa phƣơng 3.8 Nhu cầu du lịch Đời sống kinh tế ngày phát triển mức sống ngƣời dân đƣợc nâng lên, điều này làm cho nhu cầu vui chơi giải trí , nghỉ ngơi ngƣời dân ngày lớn trở thành yếu tố thiếu sốngcủa gia đình ngƣời dân Hà Nợi Khi đƣợc hỏi năm qua ông bà có du lị ch khơng? Có 74.8% ngƣời trả lời là co.́ Điều này cho thấy, tỷ lệ ngƣời dân du lịch đông Trong số nhƣ̃ng ngƣời trả lời du l ịch năm qua có 78.1% trả lời du lị ch cùng với gia đì nh và ngƣời thân Đây là một xu hƣớng của các gia đì nh ngày nay, thể phát triển kinh tế xã hội Trong đó, có 24,4% trả lời họ du lịch quan Trƣớc đây, khó khăn tài , hầu nhƣ ngƣời tranh thủ nghỉ mát quan họ đƣợc bao cấp , dám tự bỏ tiền để tự Nhƣng ngày nay, vào ngày nghỉ lễ , nhiều gia đì nh tự tở chƣ́c du lị ch , thăm quan , nghỉ mát , dành thời gian nghỉ ngơi bên ngƣời thân sau ngày làm việc căng thẳng , mệt mỏi Giới học sinh, sinh viên, ngƣời cịn độc thân thích du lị ch cùng với bạn bè Thông qua chuyến du lịch họ hi vọng mở rộng quan hệ, giao lƣu, kết thêm nhiều bạn 94 Biểu đồ 3.8: Đối tượng du lịch Nguồn: Điều tra xã hội học Đời sống văn hóa người Hà Nội sau 10 năm đổi Viện nghiên cứu Kinh tế xã hội Hà Nội (2010) Ngoài du lịch tham quan , nghỉ dƣỡng, du lịch lễ hội thu hút đƣợc nhiều tầng lớp nhân dân tham gia Hiện cuộc sống , hoạt động lễ hội truyền thống có vai trò quan trọng đời sống tinh thần của ngƣời dân Bởi vậy, thu hút quan tâm ngƣời dân làng quê nƣớc nói chung ngƣời dân Hà Nội cũng không phải là một trƣờng hợp ngoại lệ Trong số 2201 ngƣời dân đƣợc hỏi thì có tới 1783 ngƣời trả lời có tham gia lễ h ội năm qua (chiếm 81%) Điều này cho thấy văn hoá tinh thần phận quan trọng đời sống của nhân dân Trong thời gian gần đây, số hoạt động văn hoá truyền thống đƣợc khôi phục phát triển Đặc biệt đình chùa miếu mạo đƣợc tơn tạo, tu bổ, sửa sang đẹp mắt , tạo điều kiện cho dân cƣ du khách đến vãn cảnh chùa, tham gia lễ hội Các giá trị hoạt động văn hố truyền thống đƣợc khơi phục mạnh mẽ - từ giá trị đạo đức đến giá trị nghệ thuật, thẩm mỹ, từ hoạt động lễ hội Kết quả khảo sát về nơi tham gia lễ hội của ngƣời dân chúng thu đƣợc kết nhƣ sau : 30% ngƣời dân trả lời tham gia lễ hội ở Hà Nội , 40.8% trở về quê hƣơng gốc của mì nh và các đị a phƣơng khác chiếm 20.8% Nhƣ vậy, việc tham gia lễ hội ở đị a phƣơng của mì nh , ngƣời dân còn tham gia lễ hội ở các đị a phƣơng khác hoặc trở về quê hƣơng của mì nh để tham gia lễ hội 95 Khi tham gia vào các lễ hội , hay đến các di tí ch lị ch sƣ̉ ngƣời dân đều mong muốn đƣợc cầu cho cuộc sống của mì nh gặp nhiều điều may mắn , suôn sẻ Bởi vậy đƣợc hỏi về mục đí ch tham gia lễ hội có tới 42% ngƣời dân trả lời lễ hội để cầu may mắn cho gia đì nh và bản thân Ngồi nhu cầu tìm hiểu văn hóa , vui chơi giải trí cũng là mục đí ch của nhiều ngƣời tham gia lễ hội 43.3% ngƣời dân đến lễ hội với mục đí ch để tì m hiểu văn hóa , 36.6 % vui chơi giải trí 30.9 % để tìm hiểu về phong tục tập quán Biểu đờ 3.9: Mục đích tham gia lễ hội của người dân (tỷ lệ %) Nguồn: Điều tra xã hội học Đời sống văn hóa người Hà Nội sau 10 năm đổi Viện nghiên cứu Kinh tế xã hội Hà Nội (2010) 96 TIỂU KẾT Thăng Long – Hà Nội vùng đất kinh tế phát triển từ lâu đời Từ đầu thập niên 90 đến nay, thoát khỏi chế bao cấp, kinh tế hồi phục phát triển mạnh mẽ Nhu cầu ngƣời Hà Nội mà phong phú đa dạng Các nhu cầu ngƣời Hà Nội là: - Nhu cầu mua sắm sản phẩm tiêu dùng: ngƣời Hà Nội chi nhiều cho ăn uống mua sắm sản phẩm, dịch vụ đắt tiền - Nhu cầu nhà ở: Đang phát sinh nhu cầu lớn nhà cho ngƣời có thu nhập trung bình thấp - Nhu cầu xây dựng gia đình văn hóa khu dân cƣ văn hóa - Nhu cầu có khu vui chơi, giải trí lành mạnh, hấp dẫn - Nhu cầu dịch vụ giáo dục, đào tạo có chất lƣợng cao, việc làm có thu nhập hấp dẫn, mơi trƣờng làm việc lành mạnh - Nhu cầu tìm hiểu văn hóa, lịch sử thủ đơ… Hơn nữa, lối sống mực, khơng q hoang phí nhƣ ngƣời miền Nam, lại chi li, tiết kiệm nhƣ ngƣời miền Trung nên ngƣời Hà Nội thƣờng có khoản tiền dƣ, dành cho khoản chi cần thiết, chí dành cho nhu cầu xa xỉ 97 PHẦN KẾT LUẬN Khoảng 3000 năm trƣớc công nguyên, quảng cáo xuất nhƣng phải đến kỉ XX giới quảng cáo thực phát triển Cùng với bùng nổ phƣơng tiện truyền thông đại chúng kỹ thuật in ấn, quảng cáo tạo thay đổi lớn lao đời sống xã hội, đặc biệt ngƣời dân thành phố lớn, có thủ Hà Nội Ở Hà Nội, giá trị truyền thống đại có điều kiện trao đổi, giao lƣu phát triển Lối sống văn hóa ngƣời Hà Nội phải cởi mở để tiếp nhận chuyển hóa lối sống, quan điểm, giá trị từ bên Tuy nhiên, bên cạnh yếu tố đại, văn hóa Hà Nội chứa đựng giá trị truyền thống từ ngàn năm lịch sử Từ đầu kỉ XX đến nay, Hà Nội có biến đổi lớn phƣơng diện: trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kĩ thuật… Trải qua ba thời kì quan trọng nhất: thuộc địa, chiến tranh đổi mới, chuẩn mực, giá trị xã hội thay đổi Các hình thức truyền thơng quảng cáo đóng vai trị ngày quan trọng việc hình thành giá trị chuẩn mực xã hội Ngành công nghiệp quảng cáo ngày phát triển môi trƣờng xã hội Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng Dƣới góc độ kinh tế, quảng cáo trở thành phần tất yếu chiến lƣợc kinh doanh doanh nghiệp, tổ chức kinh tế Quảng cáo giúp quan báo chí, truyền thơng, doanh nghiệp kinh doanh quảng cáo có đƣợc nguồn thu khổng lồ Dƣới góc độ văn hóa, xã hội thấy mối quan hệ quảng cáo văn hóa xã hội mối quan hệ hai chiều Quảng cáo tác động lớn tới suy nghĩ, lối sống, nhu cầu tiêu dùng đại phận dân chúng, đặc biệt giới trẻ Ngƣợc lại, nếp sống văn hóa xã hội tác động trở lại đến cách thức nội dung quảng cáo Các mẫu quảng cáo phải đƣợc thiết kế phù hợp với môi trƣờng văn hóa xã hội mà quảng cáo đƣợc phát Trên thực tế, không trƣờng hợp mẫu quảng cáo bị thu hồi, gỡ bỏ khơng phù hợp với truyền thống, phong tục, văn hóa đất nƣớc Vì vậy, thơng qua việc nghiên cứu quảng cáo, tìm hiểu nhu cầu, lối sống ngƣời dân nơi Có thể nói, nghiên cứu văn hóa ln đề tài hấp dẫn đề tài mang ý nghĩa trị, xã hội sâu sắc Bởi lẽ tồn cầu hóa trở thành xu 98 khơng thể tránh khỏi quốc gia, khu vực muốn tồn phát triển phải tìm cách trụ vững khẳng định đƣợc sắc trƣớc giao lƣu văn hóa lớn Do vậy, nghiên cứu tác động phát triển kinh tế lên lối sống, sinh hoạt ngƣời dân thành phố, cụ thể ngƣời dân Hà Nội đòi hỏi cấp thiết Ở thành phố thủ đô ngàn năm văn hiến việc hoạch định sách phát triển cho cân đối hài hoà lợi ích kinh tế lợi ích văn hóa xã hội thách thức lớn Luận văn thu đƣợc kết sau: Trong chƣơng 1, tác giả đƣa số định nghĩa, khái niệm quảng cáo, đồng thời đƣa quan điểm cá nhân định nghĩa đầy đủ Đồng thời, chƣơng tác giả giới thiệu sơ lƣợc lịch sử phát triển ngành quảng cáo Việt Nam giới, ảnh hƣởng quảng cáo đời sống xã hội Chƣơng bƣớc đầu tìm hiểu nhu cầu ngƣời Hà Nội thời kì trƣớc đổi Trong chƣơng 2, luận văn tập trung phân tích hình thức nội dung quảng cáo Hà Nội Về hình thức, phân chia thành loại nhƣ: quảng cáo đƣờng phố, xe buýt, bến xe buýt, quảng cáo phƣơng tiện truyền thông, quảng cáo siêu thị, trung tâm thƣơng mại, nhà… Về nội dung, quảng cáo Hà Nội vô phong phú Ngƣời ta quảng cáo từ sản phẩm có giá trị nhỏ nhƣ gia vị, bánh kẹo, đồ uống… đến sản phẩm có giá trị lớn nhƣ điện thoại di động, máy tính, ơtơ, xe máy, nhà cửa… Nhiều sản phẩm dịch vụ thƣờng xuyên đƣợc quảng cáo nhƣ giáo dục, y tế, chăm sóc sắc đẹp, du lịch… Từ kết thu đƣợc chƣơng chƣơng 2, chƣơng 3, tác giả sâu để phân tích số nét sinh hoạt nhu cầu Hà Nội qua nội dung quảng cáo Hiện đời sống vật chất tinh thần ngƣời dân thủ đô đƣợc nâng cao, nhu cầu sản phẩm dịch vụ vô phong phú Những nhu cầu xúc ngƣời dân thủ nhìn chung là: nhu cầu khơng gian vui chơi giải trí, nhu cầu nhà ở, việc làm… Tác giả hi vọng ý tƣởng kết nghiên cứu ban đầu luận văn nguồn tƣ liệu tin cậy đáng q cho cơng trình nghiên cứu đồng nghiệp hay cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU VỀ QUẢNG CÁO Armand Dayan – Nghệ thuật quảng cáo – Đinh Kim Khánh biên dịch – NXB Thế giới, 2002 Các quy định pháp luật hoạt động quảng cáo, NXB Chính trị quốc gia, 2000 Công nghệ quảng cáo, NXB Khoa học kỹ thuật, 1998 Hồ Sỹ Hiệp – Phƣơng pháp viết quảng cáo đại – NXB Đồng Nai, 1999 Huỳnh Văn Tòng – Kỹ thuật quảng cáo, NXB TP Hồ Chí Minh, 1998 Iu.A.Suliagin – V.V.Petrov – Nghề quảng cáo, Tâm Hằng biên dịch – NXB Thông tấn, 2004 Joe Grimaldi etal – Nghệ thuật quảng cáo, bí ẩn thành cơng – Kiều Anh Tuấn biên soạn, NXB Lao động Xã hội, 2005 Lê Hoàng Quân – Nghiệp vụ quảng cáo tiếp thị, NXB Khoa học kỹ thuật, 1996 Nguyễn Hiến Lê Thiên Quang – Lịch sử giới, NXB Văn hóa, 1997 10 Nguyễn Dỗn Hƣng – Thế giới thần kỳ quảng cáo – NXB UBKHXHVN, Viện Kinh tế học, 1989 11 Nguyễn Kiên Trƣờng chủ biên – NXB Khoa học Xã hội, 2004 12 Nhóm tác giả Elicom – Quảng cáo Internet – NXB Chính trị quốc gia 2000 13 Phan Quang – Theo dòng thời – NXB VHTT, 1996 14 Philippe Breton Serge Proulx – Bùng nổ truyền thơng đại chúng – Vũ Đình Phòng biên dịch, NXB VHTT, 1996 15 Tạ Ngọc Tấn – Truyền thơng đại chúng – NXB Chính trị quốc gia, 2004 16 Từ điển Larousse- Bách khoa toàn thƣ chuyên đề ngƣời phát minh, NXB Giáo dục, 1998 17 Website: Bến xe buýt - Website http://www.bayermedia.pl/ (tiếng Ba Lan) Các hình thức quảng cáo trực tuyến phổ biến – Website http://www.davihost.com Lịch sử quảng cáo - Wikipedia (tiếng Ba Lan) Lƣợc sử quảng cáo - Website PAY PER CLICK (tiếng Ba Lan) Lịch sử quảng cáo - Website http://www.portvale.pl/ (tiếng Ba Lan) 100 Quảng cáo bến tàu xe - Website http://www.transkom.com.pl/ (Tiếng Ba Lan) Quảng cáo truyền hình – Website http: www.quangcaotruyenhinh.com Quảng cáo radio – Website http://www.giaiphapquangcao.net Sôi động quảng cáo trời – Website http://www.lantabrand.com (Tài liệu tiếng Ba Lan Nguyễn Chí Thuật dịch phục vụ nhu cầu tham khảo) II TÀI LIỆU VỀ VĂN HÓA HÀ NỘI Mã Giang Lân (2006), Tục ngữ ca dao Việt Nam, NXB Giáo dục Nhiều tác giả (1993), Nhân cách văn hóa bảng giá trị Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Viết Chức (chủ biên) (2001), Nếp sống người Hà Nội, Viện Văn hóa NXB Văn hố - Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Viết Chức (chủ biên) (2002), Văn hóa ứng xử người Hà Nội với môi trường thiên nhiên, Viện Văn hóa NXB Văn hố - Thơng tin, Hà Nội Vũ Khiêu, Nguyễn Vĩnh Cát (1991), Văn hóa Thủ hơm ngày mai, Sở Văn hố - Thơng tin Hà Nội Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Văn Bính (chủ biên) (2000), Văn hóa Thăng Long - Hà Nội hội tụ tỏa sáng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sở Văn hố - Thơng tin Hà Nội (1974), Người Hà Nội lịch, NXB Hà Nội 101 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN - NGUYỄN THỊ HƯƠNG CHÂU MỘT SỐ NÉT SINH HOẠT CỦA HÀ NỘI QUA CÁC HÌNH THỨC QUẢNG CÁO Ở HÀ NỘI HIỆN NAY Luận văn. .. hình thức quảng cáo Hà Nội nay? ?? làm luận văn thạc sỹ mình, tơi hi vọng tiếp cận với việc nghiên cứu văn hóa Hà Nội, cụ thể số nét sinh hoạt văn hóa Hà Nội dƣới góc nhìn mẻ - thơng qua hình thức quảng. .. mới… 17 1.2.2 Nét sinh hoạt nhu cầu thông tin quảng cáo Hà Nội trƣớc đổi ………………………… ………………………………………… 28 Chƣơng 2: CÁC HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG QUẢNG CÁO Ở HÀ NỘI HIỆN NAY 2.1 Các quảng cáo trời …

Ngày đăng: 04/12/2020, 19:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.1. Sơ lược về quá trình quảng cáo

  • 1.1.1. Quảng cáo là gì ?

  • 1.1.2. Ảnh hưởng của quảng cáo đối với đời sống xã hội

  • 1.1.3. Quảng cáo trong quá trình đời sống xã hội trên thế giới từ xƣa đến nay

  • 1.2.2. Nét sinh hoạt và nhu cầu trên thông tin quảng cáo ở Hà Nội trước đổi mới

  • TIỂU KẾT

  • 2.1. Quảng cáo ngoài trời

  • 2.1.1. Quảng cáo trên đường phố và các bến chờ xe

  • 2.1.2. Quảng cáo di động trên các phương tiện vận tải

  • 2.1.3. Quảng cáo trong các toà nhà, siêu thị, trung tâm thương mại

  • 2.2. Quảng cáo trên các phương tiện truyền thông

  • 2.2.1. Quảng cáo trên báo chí

  • 2.2.2. Quảng cáo trên truyền hình

  • 2.2.3. Quảng cáo trên đài phát thanh

  • 2.2.4. Quảng cáo trên mạng internet

  • TIỂU KẾT

  • 3.1. Nhu cầu tiêu dùng sản phẩm thiết yếu và sản phẩm cao cấp

  • 3.2. Nhu cầu về nhà ở

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan