(Luận văn thạc sĩ) quan hệ tương tác giữa điều kiện tự nhiên với đời sống văn hóa của cư dân làng việt cổ đường lâm, thị xã sơn tây, hà nội luận văn ths khu vực học 60 31 60

149 47 0
(Luận văn thạc sĩ) quan hệ tương tác giữa điều kiện tự nhiên với đời sống văn hóa của cư dân làng việt cổ đường lâm, thị xã sơn tây, hà nội  luận văn ths  khu vực học 60 31 60

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học quốc gia Hà nội Viện việt nam học khoa học phát triển Nguyễn Thị Phương Anh Quan hệ tương tác điều kiện tự nhiên với đời sống văn hoá cư dân làng việt cổ đường lâm, thị xã sơn tây, Hà Nội Luận văn thạc sĩ Hà nội, 2008 Đại học quốc gia Hà nội Viện việt nam học khoa học phát triển Nguyễn Thị Phương Anh Quan hệ tương tác điều kiện tự nhiên với đời sống văn hoá cư dân làng việt cổ đường lâm, thị xã sơn tây, Hà Nội Chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 603160 Luận văn thạc sĩ việt nam học Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Vũ Minh Giang Hà nội, 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Ý nghĩa khoa học tính thực tiễn Mục đích phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÁ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH LÀNG VIỆT CỔ ĐƢỜNG LÂM 1.1 Điều kiện tự nhiên môi trƣờng sinh thái 1.2 Lịch sử hình thành làng Việt cổ Đƣờng Lâm 13 CHƢƠNG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ SẢN XUẤT VÀ TỔ CHỨC XÃ HỘI CỦA CƢ DÂN LÀNG VIỆT CỔ ĐƢỜNG LÂM 18 2.1 VĂN HOÁ SẢN XUẤT 18 2.1.1 Sản xuất nông nghiệp 18 2.1.1.1 Trồng trọt 21 2.1.1.2 Chăn nuôi 36 2.1.1.3 Công cụ sản xuất 40 2.1.2 Hoạt động thủ công nghiệp dịch vụ 41 2.1.3 Hoạt động thƣơng nghiệp 42 2.2 TỔ CHỨC XÃ HỘI 45 2.2.1 Bộ máy hành 45 2.2.2 Kết cấu cộng đồng 47 2.2.2.1 Gia đình 47 2.2.2.2 Dòng họ 48 2.2.2.3 Xóm- ngõ 51 CHƢƠNG ĐỜI SỐNG SINH HOẠT VĂN HOÁ CỦA CƢ DÂN LÀNG VIỆT CỔ ĐƢỜNG LÂM 54 3.1 VĂN HÓA ĐẢM BẢO ĐỜI SỐNG 55 3.1.1 Ẩm thực y dƣợc cổ truyền 55 3.1.1.1 Ăn 55 3.1.1.2 Uống 66 3.1.1.3 Ăn trầu, hút thuốc 68 i 3.1.1.4 Thuốc phƣơng thức chữa bệnh cổ truyền 69 3.1.2 Trang phục 70 3.1.3 Nhà 72 3.1.4 Đi lại 77 3.2 VĂN HOÁ QUY PHẠM 77 3.2.1 Phong tục tập quán theo chu trình đời ngƣời 77 3.2.1.1 Sinh đẻ 77 3.2.1.2 Hôn nhân 79 3.2.1.3 Tang ma 81 3.2.2 Các lễ tết lễ hội năm 84 3.3 VĂN HOÁ TÂM LINH 85 3.3.1 Tín ngƣờng thờ Nhiên thần 86 3.3.1.1 Tín ngƣỡng thờ cúng Thành hoàng (Tản Viên Sơn Thánh) 86 3.3.1.2 Tín ngƣỡng thờ thần linh thổ 89 3.3.1.3 Một số tín ngƣỡng thờ cúng cƣ dân nơng nghiệp 90 3.3.2 Tín ngƣờng thờ Nhân thần 91 3.3.2.1 Tín ngƣỡng thờ cúng vị Anh hùng 92 3.3.2.2 Tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên 95 3.3.2.3 Tín ngƣỡng thờ cúng Mẫu (Bà chúa Mía) 98 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 107 ii Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Thủ công nghiệp TCN Hợp tác xã HTX Nhà xuất Nxb Giáo sƣ GS Tiến sĩ khoa học TSKH Khoa học xã hội KHXH Thành phố Tp Văn hố thơng tin VHTT Trang Tr iii Danh mục bảng biểu Bảng Tình hình khí hậu thời tiết HTX Đƣờng Lâm Bảng Phân loại đất canh tác HTX Đƣờng Lâm năm 2005 Bảng Các loại bánh truyền thống làng cổ Đƣờng Lâm Danh mục đồ Bản đồ 1: Bản đồ hành xã Đƣờng Lâm Bản đồ 2: Bản đồ địa hình xã Đƣờng Lâm Bản đồ 3: Bản đồ trạng sử dụng đất năm 2007 xã Đƣờng Lâm Bản đồ 4: Bản đồ di tích xã Đƣờng Lâm iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trên giới, nơi làng lại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cấu trúc xã hội nhƣ Việt Nam Làng sản phẩm văn minh nông nghiệp lúa nƣớc, tranh vừa đồng vừa đa dạng xã hội Việt Nam suốt chiều dài lịch sử dân tộc Văn hoá làng xã hồn văn hố Việt Nam Trong hệ thống làng Bắc Bộ, Đƣờng Lâm đƣợc biết đến vùng đất cổ, mang cảnh quan vùng trung du bán sơn địa với đồi gò đá ong thấp, “rộc” sâu, ruộng ven sơng với địa hình đa dạng, phong phú Xã Đƣờng Lâm bao gồm thôn: Mông Phụ, Đơng Sàng, Cam Thịnh, Cam Lâm, Đồi Giáp, Văn Miếu, Phụ Khang, Hà Tân, Hƣng Thịnh Nơi không mảnh đất “địa linh” sinh “nhân kiệt” mà cịn địa văn hố đặc sắc có ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu tìm hiểu tập quán cƣ trú cộng đồng cƣ dân nông nghiệp cổ Đƣờng Lâm, quê hƣơng hai vua Phùng Hƣng Ngơ Quyền, khơng gian cịn lƣu giữ nhiều đặc trƣng làng Việt truyền thống với cấu tổ chức làng xã đậm nét, quần thể di tích kiến trúc cổ nguyên vẹn nhiều tập tục phản ánh lối sống ngƣời xƣa Đƣờng Lâm cần đƣợc nghiên cứu từ nhiều góc độ, nhƣng nghiên cứu tổng hợp theo hƣớng tiếp cận khu vực học để có đƣợc nhận thức tổng hợp đề tài khoa học có ý nghĩa Trong thời gian gần đây, đƣợc tham gia chƣơng trình điều tra văn hố phi vật thể Đƣờng Lâm, tơi có dịp thâm nhập tìm hiểu sơ đời sống văn hoá thấy rằng, để tiến tới nhận thức khoa học tổng hợp, trƣớc hết cần tìm hiểu mối quan hệ tƣơng tác điều kiện tự nhiên đời sống văn hoá để lý giải đặc trƣng văn hoá làng Việt cổ Đƣờng Lâm Với ý nghĩa “Tƣơng tác” điều kiện tự nhiên với đời sống văn hoá cƣ dân làng Việt cổ Đƣờng Lâm đƣợc hiểu khơng phải sâu trình bày điều kiện tự nhiên sâu mô tả tuý sáng tạo văn hoá cƣ dân mà tác giả cố gắng quan hệ qua lại tự nhiên với đời sống văn hố cƣ dân Bởi vì, thực chất văn hoá ứng xử ngƣời điều kiện tự nhiên định để tìm giải pháp giúp cho ngƣời tồn phát triển khơng gian văn hố mà cụ thể địa bàn nghiên cứu làng Đƣờng Lâm Ý nghĩa khoa học tính thực tiễn Làng cổ Đƣờng Lâm đƣợc xếp hạng di tích Quốc gia, định số 77/205/QĐ-BVHTT ngày 19/5/2005 - vào dịp kỷ niệm 115 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại Việc bảo tồn, tơn tạo phát huy giá trị di tích làng cổ nhƣ khơng gian hồn chỉnh địi hỏi phải có nghiên cứu toàn diện Nghiên cứu tác động qua lại điều kiện tự nhiên đời sống văn hoá góp phần lý giải nhiều tƣợng văn hố từ hiểu sâu sắc thêm đặc trƣng văn hoá Đƣờng Lâm nhu cầu cấp thiết Cùng với việc đƣợc xếp hạng di tích làng Việt cổ Miền Bắc Việt Nam quan tâm giới nghiên cứu làng Đƣờng Lâm ngày nhiều nhu cầu thăm quan du lịch ngày tăng Làm để có giải pháp xử lý hài hồ bảo tồn phát triển, hay nói cách khác giải pháp phát triển bền vững cho địa phƣơng địi hỏi vơ cấp thiết Nghiên cứu quan hệ tƣơng tác ngƣời điều kiện tự nhiên góp phần xây dựng sở khoa học cho giải pháp nói Nghiên cứu làng cổ Đƣờng Lâm theo hƣớng chuyên ngành nhƣ: khảo cổ, kiến trúc, mỹ thuật, bảo tồn mang lại số kết khả quan định nhƣng chủ yếu giúp nâng cao nhận thức theo khía cạnh mà chƣa quan hệ tƣơng tác yếu tố nên khó nhận diện đƣợc đặc trƣng tổng qt Ngày nay, q trình thị hoá, yếu tố truyền thống bị tác động sống đại làm ngày nên việc triển khai nghiên cứu làng cổ Đƣờng Lâm địi hỏi phải khẩn trƣơng Với ý nghĩa nghiên cứu quan hệ tƣơng tác điều kiện tự nhiên với đời sống văn hoá cƣ dân làng Việt cổ Đƣờng Lâm khơng có ý nghĩa khoa học mà cịn đề tài có tính thực tiễn cấp thiết Mục đích phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu đặc trƣng văn hoá làng nghiên cứu sáng tạo ngƣời trình ứng xử với điều kiện tự nhiên, môi trƣờng xã hội hồn cảnh lịch sử, đó, trƣớc hết ứng xử ngƣời với điều kiện tự nhiên Quan hệ tƣơng tác ngƣời điều kiện tự nhiên nhân tố tạo nên đặc trƣng văn hố Chính vậy, muốn hiểu sâu sắc đặc trƣng không gian văn hố khơng thể khơng nghiên cứu điều kiện tự nhiên tác động qua lại với sống cƣ dân Bƣớc đầu tìm hiểu nghiên cứu điều kiện tự nhiên, đặc biệt nhân tố có tác động mạnh trực tiếp đến đời sống văn hoá cƣ dân làng Đƣờng Lâm Chỉ mối quan hệ qua lại tự nhiên với đời sống văn hoá cƣ dân làng Việt cổ Đƣờng Lâm Đề tài luận văn chọn làng Việt cổ Đƣờng Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Tây (nay Hà Nội) khu vực làm đối tƣợng nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Là làng lƣu giữ nhiều đặc trƣng làng Việt truyền thống, Đƣờng Lâm đƣợc quan tâm nghiên cứu nhiều học giả nƣớc Trƣớc năm 1990 có số cơng trình nghiên cứu làng cổ Đƣờng Lâm Cơng trình phải kể đến “Mông Phụ làng đồng sơng Hồng” Nhà xuất Văn hố thơng tin ấn hành năm 2003 Cơng trình kết chƣơng trình hợp tác nghiên cứu khoa học biến đổi làng xã đồng Bắc Bộ nhóm tác giả Trung tâm Quốc gia Nghiên cứu Khoa học Pháp, CNRS Viện Dân tộc học thuộc Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia Việt Nam thực Nội dung cơng trình tập trung nghiên cứu thôn Mông Phụ (1 thôn xã Đƣờng Lâm) Các tác giả vào nghiên cứu lĩnh vực chuyên ngành riêng lẻ nhƣ lịch sử, xã hội, quan hệ thân tộc thôn Mơng Phụ Kết nghiên cứu góp phần hiểu biết xã hội nông thôn đồng sông Hồng Trong tập Hà Tây, làng nghề - làng văn, Sở Văn hố thơng tin, 1994 nhóm tác giả có viết Đƣờng Lâm - Kẻ Mía đất văn vật ngàn năm tác giả Kiều Thu Hoạch giới thiệu khái quát Đƣờng Lâm - vùng đất có bề dày lịch sử trƣờng tồn, nối tiếp truyền thống văn vật “Đƣờng Lâm kẻ ấp” vào thời kỳ đại Tiếp hội thảo hợp tác triển khai dự án bảo tồn phát huy giá trị di tích Đƣờng Lâm trƣờng Đại học Nữ Chiêu Hoà (Nhật Bản) với Cục Di sản văn hoá Sở Văn hố thơng tin tỉnh Hà Tây Kết có đƣợc tập kỷ yếu với chủ đề bảo tồn, tôn tạo xây dựng khu di tích lịch sử - văn hoá Đƣờng Lâm Nhà xuất Khoa học xã hội ấn hành năm 2005 Các báo cáo tập trung chủ yếu vào phần: Bảo tồn, tôn tạo danh nhân lịch sử, di tích, di vật Đƣờng Lâm; Hiện trạng kiến nghị bảo tồn, tôn tạo khu di tích Đƣờng Lâm Năm 2004 trƣờng Đại học Nữ Chiêu Hoà (Nhật Bản) phối hợp với trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tiến hành điều tra khảo sát văn hoá phi vật thể làng cổ Đƣờng Lâm Kết điều tra đƣợc tập hợp thành tập tƣ liệu văn hoá phi vật thể Đƣờng Lâm Kế thừa kinh nghiệm điều tra nhà dân gian truyền thống, Cục Di sản văn hố trƣờng Đại học Nữ Chiêu Hồ (Nhật Bản) phối hợp với Viện Nghiên cứu Kiến trúc - Bộ Xây dựng điều tra khảo sát nhà truyền thống cơng trình cơng cộng làng cổ Đƣờng Lâm Kết khảo sát đƣợc xây dựng thành tƣ liệu với số liệu, khảo sát, đo vẽ cụ thể kiến trúc sân vƣờn nhà truyền thống cơng trình cơng cộng có làng Ngồi cịn có đƣợc hồ sơ vẽ kiến trúc ảnh chụp tồn ngơi nhà dân dụng có giá trị Trên báo tạp chí có nhiều viết làng Việt cổ Đƣờng Lâm: Báo Văn nghệ trẻ, số 21(ra ngày 21/5/2006) Làng cổ từ góc nhìn văn hố tác giả Đặng Bằng; Một làng quê cổ kính tác giả Lê Quang Chắn; Làng văn- làng nghề tác giả Nguyễn Khải Hƣng; Báo Gia đình xã hội số 80 ngày 20/5/2006 có bài: Làng cổ xếp hạng di tích quốc gia tác giả Việt Hà; Báo Sức khoẻ đời sống số 61 ngày 23/5/2006 có bài: Cơng bố di tích quốc gia làng cổ Đường Lâm tác giả Lan Phƣơng; Báo Lao động số 138 ngày 21/5/2006 có bài: Đường Lâm trước bao việc phải làm tác giả Lê Quang Vinh; Báo Quân đội nhân dân ngày 21/5/2006 có bài: Cầm vàng đừng để vàng rơi tác giả Quang Minh; Tạp chí Di sản kiến trúc có bài: Bảo tồn phát huy di sản văn hoá làng cổ Đường Lâm tác giả Đặng Văn Tu; Báo Lao động xã hội số 38 ngày 23/3/2006 có bài: Bảo tồn Đường Lâm - chuyện không sớm chiều tác giả Vũ Xuân Khoa Tất viết tập trung giới thiệu khẳng định Đƣờng Lâm nơi hội tụ đủ giá trị văn hoá làng cổ Việt Nam Trên phƣơng diện tìm thấy Đƣờng Lâm giá trị tiêu biểu làng cổ Từ Phiếu điều tra đời sống văn hoá cư dân Làng Việt Cổ Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội Họ tên ngƣời đƣợc hỏi: Tuổi Giới tính: Nam/Nữ Xóm/Thơn: Thời gian vấn: ngày / ./2007 Thông tin cá nhân Quan hệ với chủ hộ Chủ hộ Vợ/chồng chủ hộ Con chủ hộ Ngƣời thân khác Giới tính Năm sinh (19xx) Nam Nữ Dân tộc Kinh Nùng Tày Hoa Khác Tơn giáo Trình độ học vấn Không tôn giáo Phật giáo Thiên chúa giáo Khác Không biết chữ Dƣới PTTH PTTH Trung cấp, dạy nghề CĐ,ĐH, ĐH Nghề nghiệp Nông dân Công nhân CBCNV Buôn bán, dịch vụ Nghề tự Đang học nghỉ hƣu/Già 8.Nội trợ Khác 10 Thất nghiệp VĂN HÓA SẢN XUẤT VÀ SINH HOẠT CỦA CƢ DÂN LÀNG CỔ ĐƢỜNG LÂM Câu Xin ơng/bà cho biết hộ gia đình xã Đƣờng Lâm có khoảng mảnh ruộng? - Loại đất có diện tích/ mảnh ruộng nhiều ? Khoảng m2/mảnh - Loại đất có diện tích/ mảnh ruộng ? 131 Khoảng m2/mảnh Câu Đƣờng Lâm có loại đất nơng nghiệp nào? - Loại đất nơng nghiệp có nhiều Đƣờng Lâm ? - Loại đất chiếm khoảng % đất nông nghiệp Câu Xin ông/bà cho biết Đƣờng Lâm trồng loại lƣơng thực ? - Những loại lƣơng thực đƣợc trồng loại đất ? - Theo ông/bà loại đất Đƣờng Lâm thuận lợi cho phát triển lƣơng thực ? Vì sao? - Cây lƣơng thực đƣợc trồng nhiều nhất? - Loại trồng vụ/năm? - Diện tích đất trồng loại khoảng ha/năm? - Cây lƣơng thực đƣợc trồng nhất? Câu Theo ông/bà loại lƣơng thực có hiệu kinh tế địa phƣơng ? sao? 132 Câu Xin ông /bà cho biết Đƣờng Lâm trồng loại hoa màu nào? - Theo ông/bà loại đất Đƣờng Lâm thuận lợi cho phát triển hoa màu? Vì sao? - Cây hoa màu đƣợc trồng nhiều nhất? Mấy vụ/năm? - Diện tích trồng loại ha? - Cây hoa màu đƣợc trồng nhất? Mấy vụ/năm? - Diê ̣n tić h của đấ t chuyên màu ? Câu Theo ông /bà loại hoa màu có hiệu kinh tế địa phƣơng? Vì sao? Câu Xin ông /bà cho biết thuận lợi khó khăn việc phát triển trồng trọt địa phƣơng ? giải thích lý sao? Câu Xin ông/bà cho biết giống gia súc, gia cầm đƣợc ni nhiều Đƣờng Lâm? Vì sao? - Hộ nuôi nhiều gia súc? gia cầm? 133 - Thức ăn chủ yếu vật ni ? Câu Bây giờ gia đình chăn nuôi lơ ̣n thiṭ và lơ ̣n nái ? Loại Móng Giống F1 Khác Tổng số Lợn thịt Lợn nái Câu 10 Xin ông/bà cho biết tình hình sản xuất nghề phụ xã? có loại nghề? - Nghề đƣợc coi phát triển mạnh nhất? - Nghề có từ ? - Vì phát triển mạnh? Đƣờng Lâm có tiềm để phát triển loại nghề ? Câu 11 Gia đin ̀ h có làm nghề gi ̀ ngoài nông nghiêp̣ không ? Không Loại nghề Công viê ̣c cu ̣ thể Buôn bán , mua gom bán Kinh doanh cƣ̉a hàng tạp hố Thơ ̣ mơ ̣c, đan tre Kinh doanh dịch vụ Làm thợ mộc 134 Có Lãi (trƣ̀ chi phí ) mô ̣t năm đồ ng/năm đồ ng/năm đồ ng/năm .đồ ng/năm đồ ng/năm Làm thợ xây đồ ng/năm đồ ng/năm đồ ng/năm đồ ng/năm Làm bánh kẹo Đánh đá ong Làm nghề khác Câu 12 Diện tích ao hồ Đƣờng Lâm có khoảng ? - Xin ông /bà cho biết Đƣờng Lâm có ao hồ lớn nhỏ ? - Diện tích ao hồ Đƣờng Lâm khoảng ? - Mục đích sử dụng ao hồ vào việc ? - Giống thuỷ sản đƣợc ngƣời dân Đƣờng Lâm ni nhiều? Vì sao? - Nghề thuỷ sản Đƣờng Lâm có phát triển khơng ? Câu 13 Các hộ gia đình Đƣờng Lâm sử dụng nƣớc sinh hoạt gì? loại chủ yếu ? Nƣớc sông suối Nƣớc mƣa Nƣớc giếng đào Nƣớc giếng khoan Nƣớc máy Câu 14 Ý kiến ông/bà phát triển Nông - Lâm nghiệp - Theo ông/bà thuận lợi phát triển trồng Nơng-Lâm nghiệp địa phƣơng gì? 135 - Theo ơng/bà khó khăn phát triển trồng trọt địa phƣơng gì? - Theo ông/bà thuận lợi phát triển du lịch địa phƣơng gì? - Theo ông/bà khó khăn phát triển du lịch địa phƣơng gì? - Những kiến nghị ông/ bà phát triển du lịch? - Những kiến nghị ông/ bà phát triển nông nghiệp? - Những kiến nghị ông/ bà phát triển nghề phụ Đƣờng Lâm ? VĂN HĨA VÀ CÁC NGHI LỄ TRONG GIA ĐÌNH VÀ CỘNG ĐỒNG Câu 15 Ơng (bà) nêu tên ngày lễ hội lớn tập tục truyền thống làng mình? …………………… ……………………………… ……………… ……………………………… 136 …………………………………… …………………………………… ………………………………… ……………………………… Câu 16 Trong năm qua ơng(bà) có tổ chức tham gia nghi lễ làng? Nghi lễ Khơng tham gia Có Khơng tham đóng gia góp Có đóng góp Mức đóng góp (đồng) Lễ mừng cơm đứng tổ chức Lễ xuống đồng Lễ tế thần Liên hoan dòng họ (do người dòng họ đứng tổ chức 5.Lễ làm cốm Lễ cắt dƣa 7.Nghi lễ khác (ghi rõ) Câu 17 Theo ông(bà) lễ hội truyền thống làng mai năm gần đây? …………………………………… ……………………………………… …………………………………… ……………………………………… Câu 18 Theo ơng (bà) làng có phong tục, lễ hội đƣợc hình thành? 137 Câu 19 Ông(bà) cho biết lễ hội văn hóa làng hàng năm có thƣờng xuyên đƣợc tổ chức khơng? Có Khơng biết Khơng Câu 20 Ơng(bà) cho biết lễ hội văn hóa hàng năm đƣợc tổ chức địa phƣơng ? 1…………… ………………………………… 2… ………………… ………………………………… ……………………………… ………………………………… Câu 21 Ơng(bà) có đồng ý ý kiến lễ hội, nghi lễ gia đình, dịng họ cộng đồng sau khơng? Hồn Đồng Khơng Khơng Nghi lễ : toàn ý đồng ý biết đồng ý Biểu tình cảm gia đình, dịng họ cộng đồng Góp phần củng cố tinh thần đồn kết Biểu văn hố truyền thống Có thể tổ chức tuỳ vào điều kiện kinh tế gia đình Tốn Mất thời gian Câu 22 Ông (bà) tham gia lễ hội Đi gia đình Chính quyền vận động tham gia Đi xem lễ hội tị mị Đi bạn bè Đi dịng họ tham gia Lý khác 138 Câu 23 Ông (bà) đánh giá nhƣ đạo quyền địa phƣơng nghi lễ, lễ hội văn hóa này? Rất tốt Bình thƣờng Tốt Chƣa tốt Câu 24 Theo Ông (bà) để tổ chức lễ hội làng ngày tốt cần? Các dòng họ phải tham gia lễ hội nhiều Chính quyền địa phƣơng, làng đứng tổ chức Tuyên truyền sâu rộng đến ngƣời dân Chú trọng tổ chức lễ hội năm Khác………………………………………… Câu 25 Ông (bà) cho biết tham gia bảo vệ khu di tích ngƣời dân làng mình? Nhiệt tình Khơng tham gia Ít nhiệt tình Khơng biết 139 BẢO TỒN VĂN HOÁ LÀNG CỔ ĐƢỜNG LÂM Câu 26 Ở địa phƣơng ơng(bà) có dự án phát triển cộng đồng nhƣ: phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội quốc gia hay tổ chức nƣớc ngồi khơng? Có Khơng có Khơng biết Câu 27 Nếu có - Mức độ tham gia ngƣời dân địa phƣơng nhƣ nào? Rất nhiệt tình Nhiệt tình Bình thƣờng Khơng quan tâm Câu 28 Ơng(bà) kể tên dự án bảo tồn phát triển di tích lịch sử văn hóa mà ơng(bà) tham gia? …………………………… ……………………… …………………………… ……………………… Câu 29 Theo ơng(bà) loại hình văn hóa làng Đƣờng Lâm cần phải đƣợc bảo tồn? ………………………… ……………………… ………………………… ……………………… Câu 30 Theo ông(bà), số giải pháp nhằm bảo tồn văn hóa địa phƣơng sau đây, giải pháp quan trọng nhất?(Chọn phương án xếp thứ tự ưu tiên) Giải pháp Đƣa nội dung truyền thống văn hoá địa phƣơng (thành ngữ, truyện cổ, sử thi, tri thức dân gian, v.v.) vào giảng dạy nhà trƣờng 2.Tạo điều kiện cho niên học tập văn hoá truyền thống từ hệ 140 trƣớc 3.Phát triển kinh tế kinh tế mạnh văn hoá mạnh 6.Tổ chức nhiều hoạt động văn hoá địa phƣơng (nhƣ trò chơi dân gian, kể chuyện, ) 7.Giới thiệu văn hố làng cho hệ trẻ làng XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! 141 DANH SÁCH NGƢỜI TRẢ LỜI PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ ĐƢỜNG LÂM, THỊ XÃ SƠN TÂY, HÀ NỘI STT Họ tên Giới tính Tuổi Thơn Nguyễn Văn Tuyến Nam 54 Đồi Giáp Lê Minh Hải Nam 47 Đông sàng Kiễu Vĩnh Tồn Nam 45 Đơng Sàng Cao Thị Nga Nữ 37 Hƣng Thịnh Kiều Trung Độ Nam 34 Mông Phụ Giang Văn Hào Nam 54 Phụ Khang Phạm Văn Long Nam 40 Phụ Khang Hà Văn Ngƣu Nam 62 Phụ Khang Nguyễn Ngọc Lê Nam 37 Mông Phụ 10 Phan Văn Khoa Nam 52 Mông Phụ 11 Nghiêm Thị Lâm Nữ 75 Cam Lâm 12 Cao Thị Miên Nữ 70 Cam Thịnh 13 Cao Văn Bê Nam 58 Cam Thịnh 14 Trƣơng Thị Luyến Nữ 50 Cam Thịnh 15 Nguyễn Khải Hƣng Nam 65 Đông Sàng 16 Dƣơng Văn Cam Nam 46 Cam Lâm 17 Nguyễn Thị Thoa Nữ 58 Mông Phụ 18 Kiều Thị Nhung Nữ 42 Đông Sàng 19 Đỗ Văn Định Nam 52 Mông Phụ 20 Trƣơng Văn Bắc Nam 51 Cam Thịnh 21 Kiều Thị Sửu Nữ 69 Đông Sàng 22 Trƣơng Ngọc Thịnh Nam 57 Cam Thịnh 23 Nguyễn Thị Thuỷ Nữ 23 Cam Thịnh 24 Kiều Văn Kiểm Nam 43 Đông Sàng 25 Tạ Văn Ngọc Nam 37 Cam Lâm 26 Giang Văn Kế Nam 71 Mông Phụ 27 Nguyễn Văn Tý Nam 46 Mông Phụ 28 Kiều Văn Quốc Nam 72 Mơng Phụ 29 Phan Đình Thanh Nam 54 Đoài Giáp 142 30 Nguyễn Văn Phúc Nam 58 Đoài Giáp 31 Giang Văn Thuận Nam 60 Mơng Phụ 32 Phan Thị H Nữ 70 Đồi Giáp 33 Trƣơng Văn Thiệp Nam 75 Cam Thịnh 34 Nguyễn Văn Hùng Nam 48 Mông Phụ 35 Trƣơng Thanh Truyền Nam 57 Cam Thịnh 36 Dƣơng Văn Lâm Nam 55 Cam Lâm 37 Hà Nguyên Huyến Nam 53 Mông Phụ 38 Tạ Quang Tàm Nam 59 Cam Lâm 39 Dƣơng Văn Cam Nam 52 Cam Lâm 40 Nguyễn Văn Tiến Nam 65 Đông Sàng 41 Hà Hữu Thể Nam 54 Mông Phụ 42 Vũ Thị Ẩm Nữ 63 Đông Sàng 43 Tạ Thanh Hải Nam 56 Cam Lâm 44 Trƣơng Thị Bài Nữ 80 Cam Thịnh 45 Nguyễn Huy Tƣởng Nam 64 Đơng Sàng 46 Phan Văn Tốn Nam 62 Đồi Giáp 47 Lê Thị Lan Nữ 50 Mơng Phụ 48 Nguyễn Văn Trung Nam 28 Mông Phụ 49 Vũ Thị Vọng Nữ 52 Hà Tân 50 Trần Văn Mão Nam 45 Hà Tân 51 Kiều Ngọc Phú Nam 42 Hƣng Thịnh 52 Phan Văn Ve Nam 72 Mông Phụ 53 Nguyễn Đức Trí Nam 68 Hà Tân 54 Kiều Văn Quỳnh Nam 69 Cam Lâm 55 Hà Thị Vin Nữ 86 Mông Phụ 56 Nguyễn Ngọc Lê Nam 73 Mông Phụ 57 Kiều Văn Mạnh Nam 30 Đông Sàng 58 Phan Văn Hành Nam 65 Mông Phụ 59 Cao Văn Toàn Nam 48 Cam Thịnh 60 Nguyễn Văn Thái Nam 50 Cam Thịnh 61 Cao Thị Tuyên Nữ 72 Đông Sàng 143 62 Kiều Đức Tâm Nam 64 Đông Sàng 63 Nguyễn Khắc Thuyết Nam 69 Đông Sàng 64 Lê Xuân Quang Nam 61 Đông Sàng 65 Vũ Thị Thoan Nữ 71 Đông Sàng 66 Nguyễn Thị Trinh Nữ 76 Đông Sàng 67 Kiều Thị Tỵ Nữ 66 Đông Sàng 68 Nguyễn Văn Đƣợc Nam 74 Cam Lâm 69 Tạ Văn Lƣu Nam 80 Cam Lâm 70 Dƣơng Hữu Liêm Nam 76 Cam Lâm 71 Tạ Văn Gián Nam 75 Cam Lâm 72 Kiều Văn Thƣợc Nam 72 Cam Lâm 73 Tạ Văn Luân Nam 67 Cam Lâm 74 Tạ Văn Hải Nam 62 Cam Lâm 75 Dƣơng Hữu Thu Nam 63 Cam Lâm 76 Phùng Thị Thất Nữ 78 Cam Thịnh 77 Cao Văn Dụng Nam 81 Cam Thịnh 78 Trƣơng Văn Quyến Nam 80 Cam Thịnh 79 Phan Văn Khoa Nam 75 Mông Phụ 80 Phan Văn Thêm Nam 84 Mơng Phụ 81 Phan Văn Ích Nam 61 Mông Phụ 82 Phan Văn Bảo Nam 85 Mông Phụ 83 Kiều Thanh Tuân Nam 49 Đông Sàng 84 Kiều Văn Bảo Nam 57 Đông Sàng 85 Lữ Văn Đáo Nam 79 Đông Sàng 86 Kiều Thị Sửu Nữ 73 Văn Miếu 87 Nguyễn Thị Mùi Nữ 81 Đoài Giáp 88 Nguyễn Thị Bút Nữ 69 Đông Sàng 89 Lê Thị Trƣơng Nữ 48 Đông Sàng 90 Nguyễn Văn Bái Nam 75 Mông Phụ 91 Trƣơng Văn Bắc Nam 55 Cam Thịnh 92 Nguyễn Thị Nghĩa Nữ 47 Mông Phụ 93 Kiều Thị Nhung Nữ 46 Đông Sàng 144 Nữ 81 Đông Sàng Nguyễn Văn Cấn Nam 82 Đông Sàng 96 Kiều Thanh Tuân Nam 50 Đông Sàng 97 Phan Văn Tích Nam 69 Xóm Miếu 98 Phan Văn Trung Nam 72 Phụ Khang 99 Cao Thị Liên Nữ 74 Cam Thịnh 100 Phan Văn Thiêm Nam 84 Phụ Khang 101 Phan Văn Khoa Nam 58 Mông Phụ 102 Nguyễn Văn Hoà Nam 46 Phụ Khang 103 Kiều Văn Triệu Nam 76 Mơng Phụ 104 Tạ Đình Lâu Nam 87 Cam Lâm 105 Nguyễn Văn Từ Nam 79 Mông Phụ 106 Dƣơng Thị Luỹ Nữ 82 Cam Lâm 107 Nghiêm Thị Lâm Nữ 92 Cam Lâm 108 Cao Thị Liên Nữ 74 Cam Thịnh 109 Cao Văn Quỳnh Nam 78 Cam Thịnh 110 Cao Văn Bê Nam 62 Cam Thịnh 111 Nguyễn Thị Bài Nữ 79 Cam Thịnh 112 Nguyễn Ngọc Lê Nữ 76 Mông Phụ 113 Kiều Văn nh Nam 83 Mơng Phụ 114 Hà Văn Hồ Nam 42 Mông Phụ 115 Cao Thị Bé Nữ 65 Phụ Khang 116 Hà Văn Lâu Nam 87 Cam Lâm 117 Tạ Văn Gián Nam 78 Cam Lâm 118 Dƣơng Hữu Lâm Nam 54 Phụ Khang 119 Nguyễn Văn Yên Nam 57 Cam Lâm 120 Nghiêm Thị Lâm Nữ 77 Cam Lâm 94 Nguyễn Thị Kỳ 95 145 ...Đại học quốc gia Hà nội Viện việt nam học khoa học phát triển Nguyễn Thị Phương Anh Quan hệ tương tác điều kiện tự nhiên với đời sống văn hoá cư dân làng việt cổ đường lâm, thị xã sơn tây, Hà Nội. .. nghiên cứu điều kiện tự nhiên, đặc biệt nhân tố có tác động mạnh trực tiếp đến đời sống văn hoá cƣ dân làng Đƣờng Lâm Chỉ mối quan hệ qua lại tự nhiên với đời sống văn hoá cƣ dân làng Việt cổ Đƣờng... lịch sử hình thành làng Việt cổ Đƣờng Lâm Chƣơng 2: Đời sống văn hoá sản xuất tổ chức xã hội cƣ dân làng Việt cổ Đƣờng Lâm Chƣơng 3: Đời sống văn hóa cƣ dân làng Việt cổ Đƣờng Lâm Luận văn đƣợc thực

Ngày đăng: 04/12/2020, 19:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt

  • Danh mục bảng biểu

  • Danh mục bản đồ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH LÀNG VIỆT CỔ ĐƯỜNG LÂM

  • 1.1. Điều kiện tự nhiên và môi trường sinh thái

  • 1.2. Lịch sử hình thành làng cổ Đường Lâm

  • CHƯƠNG 2 ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ SẢN XUẤT VÀ TỔ CHỨC XÃ HỘI CỦA CƯ DÂN LÀNG VIỆT CỔ ĐƯỜNG LÂM

  • 2.1. VĂN HOÁ SẢN XUẤT

  • 2.1.1 Sản xuất nông nghiệp

  • 2.1.2. Hoạt động thủ công nghiệp và dịch vụ

  • 2.1.3. Hoạt động thương nghiệp

  • 2.2. TỔ CHỨC XÃ HỘI

  • 2.2.1. Bộ máy hành chính

  • 2.2.2. Kết cấu cộng đồng

  • CHƯƠNG 3 ĐỜI SỐNG SINH HOẠT VĂN HOÁ CỦA CƯ DÂN LÀNG VIỆT CỔ ĐƯỜNG LÂM

  • 3.1. VĂN HÓA ĐẢM BẢO ĐỜI SỐNG

  • 3.1.1. Ẩm thực và y dược cổ truyền

  • 3.1.2. Trang phục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan