1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) vận dụng quan điểm hồ chí minh về đời sống mới trong xây dựng đời sống văn hóa ở huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang

97 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN =======***====== NGUYỄN THỊ PHÚC VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỜI SỐNG MỚI TRONG XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI, 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN =======***====== NGUYỄN THỊ PHÚC VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỜI SỐNG MỚI TRONG XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA Ở HUYỆN HIỆP HỊA, TỈNH BẮC GIANG HIỆN NAY Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành: Hồ Chí Minh học Mã số: 60.31.02.04 NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS TRẦN THỊ PHÚC AN HÀ NỘI, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Phúc ii LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin trân trọng gửi lời cảm ơn quý Thầy Cô khoa Khoa học trị, phịng Đào tạo sau Đại học trường Đại học khoa học Xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nôi Xin trân trọng cảm ơn T Trần Thị h c n, giảng viên Trường Đại học M Địa chất, người trực tiếp hướng dẫn luận văn, tận tình bảo hướng dẫn tơi tìm hướng nghiên cứu, tiếp cận thực tế, tìm kiếm tài liệu, xử lý phân tích số liệu, giải vấn đề tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành Luận văn Cám ơn cán cơng tác phịng Văn h a huyện iệp òa cung cấp cho tài liệu quý giá liên quan đến đề tài luận văn Xin trân trọng cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo tham gia hội đồng bảo vệ luận văn c nhận xét, đánh giá khoa học sâu sắc, bổ sung thiếu x t luận văn để luận văn hồn thiện Kính ch c Thầy, Cô sức kh e, hạnh ph c, thành đạt ngày có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học quý báu để có đ ng g p tích cực nghiệp giáo dục nước nhà Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Phúc iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỜI SỐNG MỚI 11 1.1 Khái niệm đời sống mới, đời sống văn hóa xây dựng đời sống văn hóa 11 1.2 Sự cần thiết phải xây dựng đời sống 17 1.3 Những quan điểm Hồ Chí Minh đời sống 20 1.3.1 Quan điểm Hồ Chí Minh đạo đức 20 1.3.2 Quan điểm Hồ Chí Minh lối sống 32 1.3.3 Quan điểm cuả Hồ Chí Minh nếp sống 1.4 Tiểu kết chƣơng1 38 CHƢƠNG 2: CƠNG TÁC XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA Ở HUYỆN HIỆP HÕA THEO TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH 40 2.1 Điều kiện kinh tế- xã hội ảnh hƣởng tới công tác xây dựng đời sống văn hóa huyện Hiệp Hịa 40 2.2 Thực trạng cơng tác xây dựng đời sống văn hóa theo quan điểm Hồ Chí Minh huyện Hiệp Hịa giai đoạn 46 2.2.1 Những thành tựu đạt đƣợc 46 2.2.2 Một số hạn chế 63 2.2.3 Nguyên nhân thành tựu hạn chế 66 2.3 Một số giải ph p xây dựng đời sống văn hóa theo tƣ tƣởng Hồ Ch Minh huyện Hiệp Hòa, t nh c Giang 71 2.3.1 Tăng cƣờng lãnh đạo, ch đạo cấp uỷ Đảng, quyền, phối hợp đoàn thể cấp tổ chức thực 71 2.3.2 Không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân 74 2.3.3 Quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho c n làm cơng t c văn hóa sở iv 2.3.4 Nâng cao tr ch nhiệm c c quan, đơn vị, doanh nghiệp địa bàn huyện công t c xây dựng đời sống văn hóa 2.3.5 Tăng cƣờng nguồn vốn đầu tƣ cho ph t triển văn hóa 80 2.4 Tiểu kết chƣơng 81 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Chủ tịch Hồ Ch Minh đƣợc UNESCO tơn vinh anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất cho đóng góp Ngƣời giới dân tộc Việt Nam Trong suốt đời hoạt động, Ngƣời quan tâm sâu s c đến nghiệp xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam Nền văn hóa có kế thừa giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, tài sản tinh thần to lớn Đảng nhân dân Việt Nam Ngay từ đầu, Hồ Chí Minh sớm nhận thức đƣợc vai trị văn hóa dày cơng xây dựng văn hóa dân tộc, khoa học đại chúng, đặt tảng cho th ng lợi nghiệp cách mạng Việt Nam chặng đƣờng lịch sử Sau c ch mạng tháng Tám thành công, nhằm gi o dục cho c n bộ, nhân dân nếp sống mới, yêu nƣớc, cần, kiệm, liêm, ch nh, đồng thời trừ c c hủ tục, tập qu n lạc hậu nhƣ c c thói hƣ tật xấu, Hồ Ch Minh viết t c phẩm Đời sống với bút danh Tân Sinh để ch đạo động viên nhân dân tham gia thực hành phong trào xây dựng đời sống Nội dung ch nh phong trào thực nếp sống mới, lối sống đạo đức Phong trào xây dựng đời sống Hồ Ch Minh khởi xƣớng đƣợc nhân dân ủng hộ nhiệt tình ởi hoạt động thiết thực gần gũi với nhân dân Đó việc giữ lại nét đẹp vốn có đời sống văn hóa dân tộc, xóa bỏ c i xấu, c i cổ hủ, lạc hậu, cản trở đến ph t triển đất nƣớc Thực phong trào đời sống mới, nhân dân Việt Nam thu đƣợc nhiều kết to lớn, góp phần quan trọng vào th ng lợi nghiệp c ch mạng Việt Nam Việc tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa có ý nghĩa thực tiễn sâu s c cần thiết nghiệp đổi xây dựng đất nƣớc Hiện nay, Việt Nam ph t triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Xu hƣớng tồn cầu hóa hội nhập kinh tế đặt cho Việt Nam nhiều hội th ch thức ên cạnh thuận lợi để phát triển kinh tế, Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn văn hóa nhƣ: lối sống thực dụng, tệ nạn xã hội tiêu cực khác kinh tế thị trƣờng, làm băng hoại giá trị văn hóa truyền thống, ảnh hƣởng tới phát triển bền vững đất nƣớc Do vậy, việc xây dựng văn hóa có kế thừa giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại quan trọng Huyện Hiệp Hòa, t nh B c Giang địa phƣơng giàu truyền thống văn hóa c ch mạng Cùng với phát triển đời sống vật chất, đời sống tinh thần ngƣời dân ngày đƣợc nâng cao, trình độ dân trí ngày đƣợc nâng lên Nhân dân thực nếp sống văn minh, lành mạnh việc cƣới, việc tang lễ hội, hủ tục xã hội cũ đƣợc bãi bỏ Ngƣời dân tự giác thực chủ trƣơng đƣờng lối Đảng Nhà nƣớc văn hóa, tích cực tham gia xây dựng thơn xóm sạch, đẹp.Tuy nhiên, tình hình kinh tế huyện cịn nghèo nhƣ du nhập văn hóa bên ngồi t c động vào mà tình hình tệ nạn xã hội cịn diễn biến phức tạp Các sản phẩm văn hóa độc hại, mặt trái chế thị trƣờng tiếp tục t c động, ảnh hƣởng đến giáo dục đạo đức, lối sống xây dựng đời sống văn hóa lành mạnh nhân dân Do vậy, việc xây dựng đời sống văn hóa để làm động lực cho phát triển kinh tế hạn chế mặt tiêu cực đời sống xã hội cần thiết Với tất lý trên, tác giả chọn đề tài : Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh đời sống xây dựng đời sống văn h a huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh văn hóa có khơng t c c nhà khoa học ngồi nƣớc, nói, viết văn hóa với nhiều cách tiếp cận khác nhau, dƣới nhiều hình thức: cơng trình nghiên cứu, hội thảo khoa học, tạp chí, sách chuyên khảo, sách tham khảo, phát biểu, báo cáo khoa học…Nhƣng tựu chung khẳng định sức sống trƣờng tồn, giá trị tƣ tƣởng sống với thời gian sức lan tỏa văn hóa Hồ Chí Minh với nhân dân nƣớc giới Do phân chia tình hình nghiên cứu vấn đề văn hóa, xây dựng đời sống văn hóa thành c c mảng sau: 2.1 Các cơng trình sách nghiên cứu tư tưởng văn hóa, xây dựng đời sống văn hóa Hồ Chí Minh Lê Xuân Vũ: “Chủ tịch Hồ Chí Minh với văn h a Việt Nam”, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1989 Tác giả trình bày tƣ tƣởng văn hóa Hồ Chí Minh đƣợc soi s ng dƣới lý luận chủ nghĩa M c- Lênin Do mà tƣ tƣởng văn hóa Hồ Chí Minh vừa có yếu tố truyền thống, vừa có yếu tố thời đại Đồng thời, tác phẩm trình bày ch đạo Hồ Chí Minh hoạt động xây dựng đời sống văn hóa Thành Duy: “Cơ sở khoa học tảng văn h a tư tưởng Hồ Chí Minh”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998 Tác phẩm trình bày đƣợc yếu tố cho đời tƣ tƣởng văn hóa Hồ Ch Minh Đó giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tinh hoa văn hoa văn hóa nhân loại… Tất tạo nên s c văn hóa riêng tƣ tƣởng văn hóa Hồ Chí Minh GS.TS Đỗ Huy: “Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng phát triển văn h a Việt Nam”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2000 Những vấn đề xây dựng văn hóa theo tƣ tƣởng Hồ Ch Minh đƣợc tác giả trình bày cách hệ thống khoa học Trên sở quan điểm xây dựng đời sống văn hóa Hồ Ch Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng để xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà s c văn hóa dân tộc Lê Anh Vũ: “Trong ánh sáng tư tưởng văn h a Chí Minh”, Nxb Văn học, Hà Nội, 2003 Tác phẩm tổng hợp nhiều viết tác giả Tạp chí Cộng sản nhiều năm Trong thể nội dung: Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh mối quan hệ phát triển kinh tế với phát triển văn hóa Đồng thời tác giả trình bày vận dụng Đảng cộng sản Việt Nam dựa mối quan hệ văn hóa kinh tế giai đoạn GS Đặng Xuân Kỳ: “Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển văn h a người”, Nxb Ch nh trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Tƣ tƣởng văn hóa ngƣời lĩnh vực phong phú, sâu s c, có giá trị bền vững hệ thống tƣ tƣởng Hồ Ch Minh Đây lĩnh vực mà Hồ Chí Minh có đóng góp vơ giá cho nhân loại dân tộc Ngƣời đƣợc giới tơn vinh “ Nhà văn hóa lớn” Những tƣ tƣởng văn hóa ngƣời Hồ Chí Minh khơng ch có giá trị mặt lý luận mà cịn có giá trị mặt thực tiễn Đặc biệt công tác xây dựng đời sống văn hóa giai đoạn Tóm lại, cơng trình bƣớc làm rõ nguồn gốc, quan điểm Hồ Chí Minh văn hóa, xây dựng đời sống văn hóa Những cống hiến nghiệp văn hóa đồ sộ Hồ Chí Minh cho dân tộc nhân loại Ngồi ra, cơng trình sách cịn có nhìn nhận đ nh gi danh nhân văn hóa Hồ Chí Minh vận dụng tƣ tƣởng Ngƣời vào trình xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà s c dân tộc 2.2 Các viết đăng tạp chí nghiên cứu tư tưởng văn hóa, xây dựng đời sống văn hóa Hồ Chí Minh 77 làng, biến thành nhiệm vụ ch nh trị địa phƣơng, gia đình, dịng họ, c nhân…Coi xây dựng đời sống văn hóa nhiệm vụ, quyền lợi c nhân 2.3.3 Quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng trình đ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán b làm công tác văn hóa sở Trong cơng t c xây dựng đời sống văn hóa, ngƣời c n làm cơng t c văn hóa có vai trị quan trọng ởi nhƣ Hồ Ch Minh nói: “C n c i gốc công việc”[37, tr.309] Hay “Công việc thành công thất bại c n tốt hay kém”[37, tr.313] Chính vậy, đội ngũ c n làm công t c văn hóa sở lực lƣợng cụ thể hóa đƣờng lối, chủ trƣơng, ch nh s ch Đảng, Nhà nƣớc văn hóa địa phƣơng, ngƣời lãnh đạo, quản lý tổ chức thực cơng t c xây dựng đời sống văn hóa sở Vì vậy, cơng t c quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng trình độ cho đội ngũ c n làm cơng t c văn hóa sở mang t nh chất định giải ph p trọng tâm, lâu dài Huyện cần có chiến lƣợc ph t triển đội ngũ c n văn hóa Coi trọng quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng, bố tr c n lãnh đạo, c n quản lý Trƣớc m t cần rà so t c c chức danh văn hóa sở bao gồm: trƣởng ban văn hóa xã, c n văn hóa - xã hội xã, kịp thời thay c n không đủ tiêu chuẩn học vấn, ý thức tr ch nhiệm để thay c n có trình độ chun mơn, có lực cơng t c, có ý thức tr ch nhiệm có khiếu nghệ thuật, thể dục thể thao Ngoài ra, để đảm bảo chất lƣợng hiệu công t c xây dựng đời sống văn hóa, ch nh quyền c c cấp cần thƣờng xuyên thực tổ chức tổng kết thực tiễn để đúc rút kinh nghiệm, biểu dƣơng, khen thƣởng kịp thời tập thể c nhân điển hình tiên tiến, kh c phục mặt yếu c c hoạt động phong trào liên quan đến công t c xây dựng đời sống văn hóa Ngồi ra, huyện cần thƣờng xun tổ chức c c buổi gặp gỡ c c c n làm công t c huyện để 78 giao lƣu, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm, giúp đỡ lẫn qu trình ph t triển phong trào Lãnh đạo c c cấp thƣờng xuyên coi trọng bổ sung hoàn thiện chế độ, ch nh s ch lƣơng, chế độ thù lao đối tƣợng làm cơng t c văn hóa - thơng tin sở c c lĩnh vực mang t nh đặc thù nhằm tạo động lực làm việc khuyến kh ch tinh thần tự gi c, tr ch nhiệm c n làm văn hóa Đội ngũ cán phải thƣờng xuyên tổ chức tuyên truyền công tác xây dựng đời sống văn hóa cho nhân dân Để thực hiệu giải pháp này, đòi hỏi cấp ủy, quyền đặc biệt đội ngũ cán chuyên trách phải thực quan tâm đến việc tổ chức học tập, tuyên truyền, giáo dục cho nhân dân địa bàn huyện vấn đề xây dựng đời sống văn hóa Nội dung tuyên truyền: đƣờng lối, chủ trƣơng, sách, chế khuyến khích Đảng Nhà nƣớc xã hội hóa hoạt động xây dựng đời sống văn hóa, làm cho ngƣời dân hiểu đƣợc xây dựng đời sống văn hóa nhằm huy động nguồn lực xã hội vào hoạt động văn hóa, nhằm đ p ứng nhu cầu hƣởng thụ sáng tạo ngày cao nhân dân Để làm đƣợc điều này, đòi hỏi cán phải thực gƣơng mẫu việc quán triệt quan điểm, đƣờng lối Đảng để làm gƣơng cho nhân dân noi theo Cán cần phải làm cho nhân dân ngày nâng cao hiểu biết tầm quan trọng việc gìn giữ phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp nhƣ hình thành lối sống Làm tốt công t c c n ch nh huyện ủy góp phần vào cơng t c xây dựng đời sống văn hóa địa phƣơng 2.3.4 Nâng cao trách nhiệm quan, đơn vị, doanh nghiệp địa bàn huyện cơng tác xây dựng đời sống văn hóa C c quan, đơn vị, doanh nghiệp đóng địa bàn có vai trị quan trọng khơng ch lĩnh vực sản xuất vật chất mà cịn có vai trị to lớn việc xây dựng đời sống văn hóa cho công nhân viên chức ngƣời lao động Để nâng cao tr ch nhiệm doanh nghiệp công t c nâng cao đời sống văn hóa cho 79 cơng nhân lao động môi trƣờng doanh nghiệp, huyện cần phải thuyết phục, yêu cầu lãnh đạo c c doanh nghiệp thực tr ch nhiệm họ theo c c quy định văn ph p quy Nhà nƣớc, tuyên truyền để họ thấy đƣợc t c dụng công t c xây dựng đời sống văn hóa cơng nhân lao động đối doanh nghiệp Ngoài ra, huyện cần nâng cao tr ch nhiệm cơng đồn sở c c doanh nghiệp công t c bảo vệ lợi ch hợp ph p, ch nh đ ng nâng cao đời sống vật chất tinh thần công nhân lao động Hơn nữa, c n văn hóa cần n m b t đƣợc tâm tƣ, nguyện vọng công nhân lao động làm việc nhà m y, doanh nghiệp - chủ thể đời sống văn hóa, góp phần nâng cao đời sống văn hóa cho cơng nhân lao động Trong phong trào xây dựng quan, đơn vị, doanh nghiệp văn hóa, mục tiêu đề xây dựng mơi trƣờng văn hóa lành mạnh, t c phong lao động làm việc văn minh thông qua c c hoạt động cụ thể: giữ gìn vệ sinh quan đẹp, cải thiện điều kiện môi trƣờng làm việc, văn minh ứng xử, khoa học làm việc C c quan, đơn vị, doanh nghiệp hƣởng ứng c c phong trào: đảm bảo an toàn vệ sinh lao động, phong chống ch y nổ Thƣờng xuyên tổ chức dọn dẹp, trồng xanh, tu bổ chăm sóc vƣờn hoa cảnh C c doanh nghiệp thực tốt cơng t c phịng chống ch y nổ, l p đặt, sửa chữa thiết bị an toàn lao động, đảm bảo an toàn lao động , nhằm tạo điều kiện an toàn cho ngƣời lao động C c quan, đơn vị, doanh nghiệp tổ chức cho c n công nhân, viên chức, lao động ký c c cam kết không vi phạm an tồn giao thơng, khơng vi phạm tệ nạn xã hội Mỗi cơng nhân, viên chức, lao động cần có ý thức vận động gia đình ngƣời thân tham gia xây dựng gia đình văn hóa, thực nếp sống văn minh, khơng vi phạm ph p luật, gìn giữ ph t huy c c gi trị truyền thống tốt đẹp gia đình địa phƣơng Ngồi ra, Hiêp Hịa cần xây dựng mơi trƣờng ph p lý để doanh nghiệp tham gia xây dựng, ph t triển văn hóa Nội dung có liên quan mật thiết đến 80 vấn đề xây dựng văn hóa kinh tế Đó xây dựng văn hóa doanh nghiệp, văn hóa doanh nhân với ý thức tơn trọng ph p luật, giữ chữ t n, cạnh tranh lành mạnh ph t triển bền vững Phải nâng cao hàm lƣợng văn hóa c c sản phẩm kinh tế, g n hoạt động xúc tiến thƣơng mại đầu tƣ với quảng b văn hóa; đặt yêu cầu đ nh gi t c động nội dung ph t triển văn hóa cụ thể c c dự n, quy hoạch ph t triển kinh tế vùng, ngành c c dự n đầu tƣ quan trọng, đồng thời đa dạng hóa c c nguồn lực cho ph t triển văn hóa Đây điều cần nhận thức rõ tất c c cấp độ ph t triển văn hóa để hồn thiện thể chế, tạo điều kiện hình thành ph t triển c c gi trị văn hóa, gi trị ngƣời 2.3.5 Tăng cường nguồn vốn đầu tư cho phát triển văn hóa Để tăng cƣờng nguồn vốn cho cơng t c xây dựng đời sống văn hóa, ch nh quyền cần đƣa c c ch tiêu, nhiệm vụ xây dựng đời sống văn hóa sở vào nghị Đảng, Hội đồng nhân dân vào kế hoạch ph t triển ch nh quyền địa phƣơng, c c ngành, đoàn thể để ch đạo, triển khai thực Ngoài ra, huyện ủy cần đƣa dự to n kinh ph ch đạo triển khai thực công tác xây dựng đời sống văn hóa vào mục tiêu chi ngân s ch thƣờng xuyên c c cấp Đồng thời nâng cao mức đầu tƣ, hỗ trợ kinh ph từ nguồn ngân s ch nhà nƣớc cho việc thực công t c xây dựng đời sống văn hóa tƣơng xứng với mức tăng trƣởng kinh tế hàng năm Huyên cần cụ thể hóa ch nh s ch nhằm thu hút c c c nhân, tổ chức, doanh nghiệp vận động nhân dân đóng góp xây dựng sở vật chất địa phƣơng Ngoài nguồn vốn đƣợc lấy từ nguồn ngân sách, Hiệp Hòa cần đẩy mạnh xã hội hóa nguồn vốn đầu tƣ cho văn hóa nƣớc, vốn cộng đồng Nguồn vốn đƣợc sử dụng để đầu tƣ, xây dựng c c cơng trình văn hóa trọng điểm nhƣ bảo tàng, sân vận động, trung tâm thể thao đa năng, thƣ viện, nhà văn hóa,cơ sở vật chất, trang bị phƣơng tiện cho phát triển xây dựng đời sống văn hóa Ngồi ra, nguồn vốn đƣợc dùng để trùng tu di 81 t ch, cơng trình văn hóa, lịch sử, lễ hội Bảo tồn, phát triển nguồn lực văn hóa phi vật thể Bao gồm văn học dân gian, lễ hội, trò chơi dân gian, phong tục tập quán Vấn đề sử dựng nguồn vốn cho hiệu quả, tiết kiệm vấn đề cần quan tâm Do vậy, qúa trình thực hiện, nguồn vốn cần đƣợc cơng khai minh bạch Để làm đƣợc điều địi hỏi quyền cần có thiết chế rõ ràng Cùng với tham gia giám sát chặt chẽ nhân dân trình thực Tất thể tinh thần đồn kết, chung tay góp sức cấp quyền nhân dân huyện Hiệp Hòa Tiểu kết chƣơng Trên sở kế thừa tƣ tƣởng Hồ Chí Minh xây dựng đời sống mới, Đảng nhà nƣớc không ngừng đổi chủ trƣơng, đƣờng lối xây dựng phát triển văn hóa, phù hợp với thời đại Làm cho đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội nhân dân ngày cáng nâng cao Đảng huyện Hiệp Hịa, t nh B c Giang có quan tâm, đầu tƣ định công tác xây dựng đời sống văn hóa sở Đây qu trình kế thừa tƣ tƣởng Hồ Chí Minh cơng tác xây dựng đời sống văn hóa, cụ thể hóa chủ trƣơng, ch nh s ch Đảng nhà nƣớc công tác xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà s c dân tộc Với ch đạo sát Đảng bộ, tinh thần địa kết tồn thể nhân dân, Hiệp Hòa thu đƣợc nhiều thành tựu đ ng kh ch lệ Nhiều phong trào phát triển mạnh mẽ số lƣợng, chất lƣợng Đời sống văn hóa nhân dân có nhiều chuyển biến rõ nét Nhiều thủ tục lạc hậu việc cƣới, việc ma, việc lễ hội đƣợc xóa bỏ Đây kết nỗ lực khơng ngừng tồn thể nhân dân huyên Bên cạnh thành tựu đạt đƣợc, công tác xây dựng đời sống văn hóa huyện gặp khơng khó khăn Do vậy, để xây dựng phát triển phong trào nữa, đòi hỏi nỗ lực, cố g ng 82 cấp quyền, nhân dân huyện để xây dựng Hiệp Hòa ngày giàu vật chất, mạnh tinh thần 83 KẾT LUẬN Sinh thời, Hồ Chí Minh ln chăm lo cho đời sống nhân dân Ngƣời dành nhiều thời gian tâm huyêt Ngƣời viết nhiều báo, tác phẩm Ngƣời làm nhiều việc, phát động nhiều phong trào để làm cho đời sống vật chất ngƣời dân ngày đầy đủ hơn, đời sống tinh thần ngày phong phú Phong trào xây dựng Đời sống điển hình Nội dung phong trào xóa bỏ thói hƣ, tật xấu, phong tục, tập quán lạc hậu tồn lâu đời xã hôi Xây dựng thực hành lối sống văn minh tiến Tƣ tƣởng xây dựng văn hóa Hồ Ch Minh có gi trị lớn mặt lý luận nhƣ thực tiến Tƣ tƣởng khơng ch nằm nói, viết Ngƣời mà cịn nằm tồn thực tiễn sống Ngƣời Hồ Ch Minh kiến trúc sƣ lĩnh vực văn hóa, xây dựng đời sống văn hóa ên cạnh kế thừa truyền thống vă hóa dân tộc, tiếp thu tinh hóa văn hóa nhân loại, Hồ Ch Minh nâng tầm văn hóa Việt Nam lên tầm cao mới, tầm cao thời đại, góp phần làm phong phú văn hóa c c dân tộc giới Trong bối cảnh mới, Việt Nam chủ trƣơng đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, ph t triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hôi chủ nghĩa, xây dựng nhà nƣớc ph p quyền xã hội chủ nghĩa, chủ động hội nhập kinh tế giới Đời sống văn hóa đa dạng, nhiều hội mở ra, song trƣớc m t phải vƣợt qua khơng t khó khăn thử th ch Trƣớc tình hình đó, Đảng Cộng sản Việt Nam ph t triển, vận dụng s ng tạo tƣ tƣởng Hồ Ch Minh để xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà s c văn hóa dân tộc Dƣới lãnh đạo c c cấp ch nh quyền, Hiệp Hòa tiến hành cơng t c xây dựng đời sống văn hóa thu đƣợc nhiều thành t ch quan trọng Thông qua phong trào, đời sống văn hóa nhân dân ngày tiến 84 Nhiều thủ tục lạc hậu tồn địa phƣơng đƣợc bãi bỏ, hoạt động cƣới, xin, lễ hội đƣợc tổ chức vă minh, tiết kiệm Ý thức tham gia đóng góp xây dựng đời sống văn hóa nhân dân đƣợc nâng lên C c ban nghành, đoàn thể, c c quan đơn vị, doanh nghiệp đóng địa bàn huyện có ý thức việc tổ chức xây dựng quan, doanh nghiệp văn minh ên cạnh thành tựu đạt đƣợc, công t c xây dựng đời sống văn hóa huyện cịn gặp khơng t khó khăn Do vậy, đòi hỏi nỗ lực c c cấp ch nh quyền, toàn thể nhân dân huyện để xây dựng quê hƣơng Hiệp Hòa ngày ph t triển Trong trình nghiên cứu, hạn chế lực nhƣ điều kiện kh ch quan, đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Tuy nhiên, tác giả mong với nghiên cứu đề tài sở để Đảng ủy, quyền địa phƣơng có hƣớng ch đạo đ n xây dựng đời sống văn hóa huyện giai đoạn 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Hoàng Anh (2008), Vận dụng tư tưởng văn h a Chí Minh vào xây dựng văn h a Việt Nam nay”, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội an thƣ Trung ƣơng Đảng (1975), Chỉ thị số 214/CT-TW việc thực nếp sống việc cưới, việc tang, ngày giỗ, ngày hội Ban ch đạo chƣơng trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn t nh B c Giang (2011), Kế hoạch số 621- K /BCĐ ngày 31/3/2011 việc triển khai chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn Bắc Giang năm, giai đoạn 2011- 2015 Ban ch đạo chƣơng trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn t nh B c Giang (2011), Kế hoạch số 659- K /BCĐ ngày 16/4/2012 việc triển khai chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn Bắc Giang năm, giai đoạn 2012 an Tƣ tƣởng- Văn hóa Trung ƣơng (2003), Tư tưởng Chí Minh văn hóa, In xƣởng in Tổng Cục Cơng Nghiệp Quốc Phịng, Hà Nội Hồng Ch ảo (2010), Văn hóa Hồ Ch Minh: đổi mới, hội nhập để ph t triển, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 7 Trần Văn nh, Học viện Ch nh trị quốc gia Hồ Ch Minh, Khoa Văn hóa Xã hội chủ nghĩa (2000), Lý luận văn h a đường lối văn h a Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Ch nh trị quốc gia, Hà Nội ộ gi o dục Đào tạo (2014), Giáo trình giáo dục trị, Nxb giáo dục Việt Nam Huy Cận (1997) , Suy nghĩ sắc văn h a dân tộc, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 10 Hồ Văn Chiêu (2003), Hồ Chí Minh kế thừa phát triển văn hóa dân tộc nhân loại, Tạp chí Cộng sản, số 34 11 PGS, TS Hồng Đình Cúc (2008, Tƣ tƣởng Hồ Ch Minh quan điểm, giải pháp Đảng ta để văn hóa trở thành tảng tinh thần xã hội Tạp chí Lý luận truyền thơng, số 12 Thành Duy (1990), Chí Minh nhà tư tưởng, danh nhân văn h a giới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Thành Duy (1998), Cơ sở khoa học tảng văn h a tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học- Xã hội, Hà Nội 14 Đại học quốc gia Hà Nội- Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, (1998), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng văn h a Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1951), Văn kiện Đại hội đại biểu Toàn Quốc lần thứ II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu Tồn Quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) , Văn kiện Đại hội đại biểu Toàn Quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Tồn Quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Toàn Quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu Tồn Quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Văn kiện Đảng ph t triển kinh tế- xã hội từ Đổi (1986) đến nay, Nxb Ch nh trị Quốc gia, Hà Nội 87 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu Tồn Quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Phạm Anh Đào ( 2012), Đảng Bắc Giang lãnh đạo nông dân xây dựng nông thôn mới, Đại học Khoa học xã hội nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Phạm Văn Đồng (1998), Những nhận thức tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển văn h a, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, kết hợp với tinh hoa nhân loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Bùi Thị Hiền (2004), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh văn h a vào việc giữ gìn phát huy di sản văn h a dân tộc Ê đê Đak lak giai đoạn nay, Đại học Khoa học xã hội nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Nguyễn Ngọc Hòa, (2007), Giá trị tác phẩm đời sống việc vận dụng thực tiễn văn hóa nay, Tạp chí tư tưởng văn h a, số 28 Đỗ Huy (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Minh Hƣơng (1999), Hồ Chí Minh xây dựng đời sống mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Hoàng Thị Hƣơng (2010), Giữ gìn phát huy s c văn hóa dân tộc trình phát triển kinh tế thị trƣờng, hội nhập quốc tế, Tạp chí Cộng sản, số 815 31 Đặng Xuân Kỳ (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển văn h a người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình Lý luận văn h a đường lối văn h a Đảng cộng sản Việt Nam (2000), Nxb Chính tri Quốc gia 88 33 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 13, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 14, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 15, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Nguyễn Thị Nga (2014), Công tác vận động nông dân xây dựng nông thôn Đảng huyện Hiệp Hòa- thực trạng số kiến nghị, Đại học Khoa học xã hội nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội 49 Nguyễn Trọng Phúc, Tìm hiểu lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam qua c c Đại hội Hội nghị Trung ƣơng: 1930- 2002, Nxb Lao động, Hà Nội, 2003 50 Nguyễn Ngọc Quyền (2004), Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh văn hóa vấn đề bảo tồn s c văn hóa dân tộc,Tạp chí Triết học, số 11 51 Quyết định 74/2013 chủ tịch t nh B c giang thực hiện nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội số lễ nghi, sinh hoạt cộng đồng khác địa bàn tỉnh Bắc giang 52 Doãn Thị Mai Thủy (2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh giữ gìn sắc văn h a dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại vận dụng vào 89 xây dựng văn h a nước ta nay”, Đại học Khoa học xã hội nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội 53 Nguyễn Hữu Thức (2007), Một số kinh nghiệm quản lý hoạt động tư tưởng- văn h a, Nxb Văn hóa thơng tin 54 Trần Dân Tiên (1995), Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ Tịch, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Uỷ ban nhân dân huyện Hiệp Hòa (2015), Báo cáo tổng kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2011- 2015 56 Uỷ ban nhân dân huyện Hiệp Hòa (2011), Báo cáo tổng kết thực phong trào Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh năm 2010, phương hướng nhiệm vụ 2011 57 Uỷ ban nhân dân huyện Hiệp Hòa (2012), Báo cáo tổng kết thực phong trào Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh năm 2011, phương hướng nhiệm vụ 2012 58 Uỷ ban nhân dân huyện Hiệp Hòa (2013), Báo cáo tổng kết thực phong trào Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh năm 2012, phương hướng nhiệm vụ 2013 59 Uỷ ban nhân dân huyện Hiệp Hòa (2014), Báo cáo tổng kết thực phong trào Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh năm 2013, phương hướng nhiệm vụ 2014 60 Uỷ ban nhân dân huyện Hiệp Hòa (2015), Báo cáo tổng kết thực phong trào Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh năm 2014, phương hướng nhiệm vụ 2015 61 Uỷ ban nhân dân huyện Hiệp Hòa (2016), Báo cáo tổng kết thực phong trào Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí phương hướng nhiệm vụ 2016 Minh năm 2015, 90 62 Uỷ ban nhân dân huyện Hiệp Hòa (2017), Báo cáo tổng kết thực phong trào Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh năm 2016, phương hướng nhiệm vụ 2017 63 Uỷ ban nhân dân huyện Hiệp Hịa (2011), Báo cáo tổng kết phong trào Tồn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn h a năm 2010, phương hướng nhiệm vụ 2011 64 Uỷ ban nhân dân huyện Hiệp Hòa (2012), Báo cáo tổng kết phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn h a năm 2011, phương hướng nhiệm vụ 2012 65 Uỷ ban nhân dân huyện Hiệp Hòa (2013), Báo cáo tổng kết phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn h a năm 2012, phương hướng nhiệm vụ 2013 66 Uỷ ban nhân dân huyện Hiệp Hòa (2014), Báo cáo tổng kết phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn h a năm 2013, phương hướng nhiệm vụ 2014 67 Uỷ ban nhân dân huyện Hiệp Hòa (2015), Báo cáo tổng kết phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn h a năm 2014, phương hướng nhiệm vụ 2015 68 Uỷ ban nhân dân huyện Hiệp Hòa (2016), Báo cáo tổng kết phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn h a năm 2015, phương hướng nhiệm vụ 2016 69 GS PTS Hoàng Vinh (2004), Tập giảng lý luận văn h a, Nxb Trƣờng Cao đẳng Văn hóa Thành phố Hồ Ch Minh, Thành phố Hồ Ch Minh 70 Lê Xuân Vũ (1989), Chủ tịch Hồ Chí Minh với văn h a Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 91 71 Lê Anh Vũ (2003), Trong ánh sáng tư tưởng văn h a Văn học, Hà Nội Chí Minh, Nxb ... đời sống Chƣơng 2: Công tác xây dựng đời sống văn hóa huyện Hiệp Hịa theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh 11 CHƢƠNG QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỜI SỐNG MỚI 1.1 Khái niệm đời sống mới, đời sống văn hóa xây. .. Khái niệm đời sống mới, đời sống văn hóa xây dựng đời sống văn hóa 11 1.2 Sự cần thiết phải xây dựng đời sống 17 1.3 Những quan điểm Hồ Chí Minh đời sống 20 1.3.1 Quan điểm Hồ Chí Minh đạo... NHÂN VĂN =======***====== NGUYỄN THỊ PHÚC VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỜI SỐNG MỚI TRONG XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG HIỆN NAY Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành: Hồ

Ngày đăng: 09/12/2020, 16:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w