(Luận văn thạc sĩ) về việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa theo pháp luật việt nam và pháp luật hoa kỳ luận văn ths luật 60 38 60

157 66 0
(Luận văn thạc sĩ) về việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa theo pháp luật việt nam và pháp luật hoa kỳ luận văn ths  luật 60 38 60

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

6 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA KHOA LUẬT PHẠM THỊ NHỊ VỀ VIỆC BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT HOA KỲ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT QUỐC TẾ MÃ SỐ : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN BÁ DIẾN HÀ NỘI - NĂM 2006 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHHH VÀ PHÁP LUẬT BẢO HỘ NHHH 1.1 Lý luận chung NHHH 1.1.1 Qúa trình hình thành, phát triển NHHH pháp luật bảo hộ NHHH 1.1.2 Khái niệm NHHH 12 1.1.3 Vai trò NHHH 18 1.1.4 Các điều kiện để dấu hiệu bảo hộ 22 1.1.5 Các loại NHHH 32 1.2 Một số vấn đề lý luận bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp NHHH 41 1.2.1 Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp NHHH 41 1.2.2 Ý nghĩa việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp NHHH 44 1.3 Hệ thống pháp luật bảo hộ NHHH Việt Nam hệ thống pháp luật bảo hộ NHHH Hoa Kỳ 46 1.3.1 Sự hình thành phát triển hệ thống pháp luật bảo hộ NHHH Hoa Kỳ 46 1.3.2 Sự hình thành phát triển hệ thống văn pháp luật bảo hộ NHHH Việt Nam 51 CHƯƠNG II: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT HOA KỲ VỀ BẢO HỘ NHHH 57 2.1 Nội dung pháp luật Việt Nam bảo hộ NHHH 57 2.1.1 Xác lập chấm dứt quyền sở hữu công nghiệp NHHH 57 2.1.2 Chủ sở hữu - nội dung quyền sở hữu NHHH 78 2.1.3 Thực thi quyền nhãn hiệu hàng hoá 81 2.2 Nội dung pháp luật Hoa Kỳ bảo hộ NHHH 84 2.2.1 Xác lập quyền sở hữu công nghiệp NHHH theo pháp luật Hoa Kỳ 84 2.2.2 Chấm dứt quyền sở hữu NHHH 99 2.2.3 Quyền chủ sở hữu NHHH 100 2.2.4 Thực thi quyền NHHH Hoa Kỳ 105 CHƯƠNG III: NHỮNG ĐỀ XUẤT VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ TĂNG CƯỜNG HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT BẢO HỘ NHHH CỦA VIỆT NAM VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TRONG ĐĂNG KÝ - BẢO HỘ NHHH CỦA THƯƠNG NHÂN VIỆT NAM TẠI HOA KỲ 118 3.1 Những đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật tăng cường hiệu lực, hiệu thực thi pháp luật bảo hộ NHHH Việt Nam 118 3.1.1 Những vấn đề có tính định hướng 119 3.1.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bảo hộ NHHH 121 3.1.3 Một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu thực thi pháp luật bảo hộ NHHH Việt Nam 129 3.2 Một số điểm cần lưu ý thương nhân Việt Nam việc đăng ký bảo hộ NHHH Hoa Kỳ 132 3.2.1 Một số điều cần lưu ý đăng ký NHHH Hoa Kỳ 133 3.2.2 Kiểm soát bảo vệ quyền NHHH đăng ký 134 KẾT LUẬN 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN NH : Nhãn hiệu NHHH : Nhãn hiệu hàng hoá SHTT : Sở hữu trí tụê SHCN : Sở hữu công nghiệp WTO : Tổ chức thương mại giới WIPO : Tổ chức sở hữu trí tụê giới TRIPS : Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tụê USPTO : Cơ quan sáng chế nhãn hiệu hàng hoá Hoa Kỳ TTAB : Uỷ ban giải kiếu nại vi phạm nhãn hiệu hàng hoá Hoa Kỳ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài: Chúng ta sống giới mà quốc gia ngày trở lên liên đới chặt chẽ với Sau 11 năm gian nan đàm phán với nhiều nỗ lực, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức thương mại giới (WTO) - thiết chế thương mại lớn toàn cầu Vận hội đến với toàn dân tộc thương nhân Việt Nam Đây hội để doanh nghiệp tham gia “sân chơI” chung với vơ vàn hội khơng thách thức Để sánh vai thiên hạ, khơng có cách khác phải động tìm lấy lợi cạnh tranh cho Trong đua đó, sở hữu trí tuệ đóng vai trị vơ quan trọng cơng cụ đắc lực để phát triển kinh tế, góp phần làm nên thịnh vượng quốc gia Trong tiến trình lịch sử, bảo hộ sở hữu trí tuệ có từ gần 600 năm Tài sản trí tuệ vừa sản phẩm vừa công cụ thúc đẩy phát triển nhanh chóng kinh tế văn hoá, xã hội Đối với nước phát triển, tri thức kinh nghiệm khai thác bảo hộ sở hữu trí tuệ phát triển đến trình độ cao với bề dày lịch sử hàng trăm năm Với Việt Nam, đất nước phát triển mà mục tiêu nhanh chóng, chủ động hội nhập sâu rộng quan hệ kinh tế quốc tế việc bảo hộ sở hữu trí tuệ vốn mẻ lại trở nên cấp thiết hết Bảo hộ sở hữu trí tuệ nước ta với khởi đầu Nghị định số 31/CP Hội đồng Chính phủ (nay Chính phủ) ban hành ngày 23/01/1981 tròn 25 năm, so với kinh nghiệm hàng trăm năm nước phát triển khoảng cách lớn, đầy thách thức mặt lý luận thực tiễn áp dụng Trong đó, với phát triển khoa học, công nghệ thương mại, đối tượng quyền sở hữu trí tuệ ngày phát triển vũ bão, có ảnh hưởng mạnh mẽ đến vị cạnh tranh chủ sở hữu nắm giữ quyền xa Quốc gia có quyền sở hữu đối tượng sở hữu trí tuệ Để hồ vào dịng chảy chung xu hướng hội nhập khơng bị “hồ tan” mà giữ vị thương trường, mặt phải cạnh tranh sân nhà (tức thị trường nước), mặt khác, doanh nghiệp Việt Nam phải tìm cách vươn thi thố tài môi trường rộng lớn Trong trường chinh này, tài sản trí tuệ vừa bệ đỡ, vừa động lực ngày trở nên quan trọng Việc nghiên cứu xây dựng hệ thống bảo hộ sở hữu trí tuệ tương thích với địi hỏi giới thiết lập chế thực thi chúng cách hiệu quả, trở nên cấp thiết hết Trong đối tượng sở hữu trí tuệ, đối tượng có vai trị định xét tính chất quan hệ thương mại hàng hoá quốc tế Việt Nam giai đoạn nay, nhãn hiệu trở nên bật Nó gắn chặt với q trình lưu thơng hàng hố tài sản có giá trị, chí nguồn vốn chủ yếu doanh nghiệp cạnh tranh khốc liệt, gay gắt với đối thủ Theo số liệu thống kê Cục Sở hữu trí tuệ, số đơn đăng ký xác lập quyền sở hữu cơng nghiệp Việt Nam số đơn nhãn hiệu chiếm phần lớn (khoảng 70%) Con số minh chứng cho thấy ý nghĩa quan trọng nhãn hiệu với nhà sản xuất, kinh doanh Nhãn hiệu phương thức ghi nhận, bảo vệ thể thành phát triển, tạo danh tiếng lợi cạnh tranh doanh nghiệp Mặt khác, nhãn hiệu góp phần quan trọng việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trật tự xã hội nói chung Trong đó, vi phạm liên quan đến NHHH diễn phổ biến, ngày tinh vi phức tạp, gây hậu tiêu cực cho chủ sở hữu, cho người tiêu dùng cho xã hội Do đó, bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp NHHH vấn đề xúc quan tâm hàng đầu hầu giới mà Việt Nam không ngoại lệ Cổ nhân có câu: “Biết mình, biết người, trăm trận, trăm thắng, biết để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, chưa đủ mà cần phải hiểu người, hiểu luật chơi chung luật chơi đối tác, thị trường, thị trường chiến lược Trong đối tác thương mại đầy tiềm Việt Nam, Hoa Kỳ - thị trường có dung lượng nhập khổng lồ, cường quốc số tiềm lực kinh tế, cơng nghệ sản phẩm trí tuệ - số tiêu điểm hấp dẫn nhà kinh doanh Việt Nam Mặc dù đánh giá đầy tiềm song thị trường khó tính, khơng rào cản kỹ thuật mà rào cản pháp lý khác Trong lĩnh vực pháp luật NHHH, vốn số người tiên phong nên Hoa Kỳ có hệ thống pháp luật bảo hộ nhãn hiệu tương đối hoàn thiện chế thực thi hiệu Tuy nhiên, quy định bảo hộ NHHH Hoa Kỳ nguồn tri thức mẻ với doanh nghiệp giới nghiên cứu Việt Nam Chính vậy, việc nghiên cứu bảo hộ NHHH theo pháp luật Hoa Kỳ tương quan so sánh với pháp luật Việt Nam việc làm quan trọng cần thiết giai đoạn nay, khơng có ý nghĩa lý luận mà liên quan chặt chẽ với hoạt động thực tiễn thương nhân đất Việt đường chinh phục thị trường chiến lược Hiểu rõ pháp luật bảo hộ NHHH Hoa Kỳ giúp biết cách tiếp thu cách chọn lọc quy chuẩn tiến bảo hộ NHHH, hoàn thiện tăng cường hiệu lực, hiệu thực thi pháp luật nước, mặt khác hạn chế rủi ro chủ động chơi thị trường nước bạn Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nay, sở hữu trí tuệ nói chung, NHHH nói riêng cịn mảnh đất khai phá đầy mẻ phức tạp nhà hoạt động thực tiễn nhà lý luận Việt Nam Tư pháp lý tài sản trí tuệ thực du nhập cấp tập vào nước ta khoảng 10 đến 15 năm năm trở lại - số ngắn ngủi so với lịch sử hình thành phát triển tài sản vơ hình pháp luật bảo hộ chúng Tuy vậy, khoảng thời gian đó, nhà khoa học, nhà hoạt động thực tiễn làm nhiều cơng việc có ý nghĩa việc phát triển tri thức khoa học quyền sở hữu trí tuệ pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, góp phần nâng cao hiểu biết, nhận thức doanh nghiệp, nhân dân vấn đề Số lượng cơng trình khoa học, hội thảo, viết quyền sở hữu trí tuệ ngày nhiều có chất lượng cao Tuy nhiên, riêng NHHH số lượng cơng trình khoa học chưa nhiều Việc nghiên cứu đề cập số cơng trình khoa học, số luận án, luận văn chủ yếu dừng lại viết tạp chí Cụ thể, có số viết “Một số vấn đề NHHH tiếng” tác giả Nguyễn Như Quỳnh (Tạp chí luật học số 2/2001), “Bảo hộ NHHH Việt Nam” Thạc sỹ Lê Hồi Dương (Tạp chí Tồ án Nhân dân số 10-2003)v.v…; Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ĐHQG năm 2002 “Một số vấn đề lý luận thực tiễn bảo hộ NHHH, nhãn hiệu dịch vụ giới phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo hộ NHHH, nhãn hiệu dịch vụ” TS Nguyễn Thị Quế Anh luận văn thạc sỹ: “Một số vấn đề bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp NHHH Việt Nam theo quy định pháp luật dân sự” Vũ Thị Hải Yến; “So sánh pháp luật bảo hộ NHHH Việt Nam với Điều ước quốc tế pháp luật số nước công nghiệp phát triển” Vũ Thị Phương Lan; “Pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp NHHH Việt Nam: thực trạng giải pháp hoàn thiện” Hồ Ngọc Hiển; “Bảo hộ NHHH theo pháp luật Việt Nam” Trần Nguyệt Minh; v.v… Như vậy, bảo hộ NHHH nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, bảo hộ NHHH theo pháp luật Việt Nam pháp luật Hoa Kỳ mối liên hệ, đánh giá, so sánh khía cạnh vấn đề đề tài độc lập không trùng lặp với đề tài Mặc dù vậy, tác giả ln có ý thức kế thừa, học hỏi kết mà cơng trình khoa học, luận án, luận văn, viết đạt kinh nghiệm thực tiễn có liên quan đến đề tài Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn là: Về mặt lý luận: - Làm sáng tỏ quy định bảo hộ NHHH pháp luật Việt Nam pháp luật Hoa Kỳ - Trên sở phân tích, so sánh quy định bảo hộ NHHH Việt Nam Hoa Kỳ, đề xuất số quan điểm, phương hướng, biện pháp phù hợp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo hộ NHHH tăng cường hiệu lực, hiệu thực thi chúng Về mặt thực tiễn: - Trang bị kiến thức đăng ký bảo hộ NHHH Hoa Kỳ; khuyến cáo điểm lưu ý nhà sản xuất, xuất kinh doanh hàng hoá thị trường Hoa Kỳ Phạm vi nghiên cứu Bảo hộ NHHH theo pháp luật Việt Nam pháp luật Hoa kỳ đề tài rộng phức tạp, liên quan đến thực tiễn bảo hộ NHHH hai nước cịn ngổn ngang bao vấn đề cần có lời giải đáp Khơng thể cầu tồn, với vốn hiểu biết hạn hẹp với hạn chế thời gian, không gian nghiên cứu nên luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu nội dung pháp luật thực định hai nước vấn đề bảo hộ NHHH Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thực sở vận dụng phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền, quan điểm xây dựng thực thi pháp luật, đường lối đổi sách mở cửa, hội nhập quốc tế Đảng Nhà nước thể văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam văn pháp luật Nhà nước CHXHCN Việt Nam Đồng thời, luận văn thực dựa sở phương pháp chủ yếu nghiên cứu khoa học nói chung, khoa học pháp lý nói riêng như: phương pháp phân tích; phương pháp so sánh, đối chiếu; phương pháp thống kê; phương pháp tổng hợp phương pháp khác, kết hợp lý luận thực tiễn để giải vấn đề đặt Ý nghĩa thực tiễn đóng góp đề tài Khi nghiên cứu đề tài này, người viết không đặt nhiều tham vọng mà trước hết trang bị thêm kiến thức chuyên sâu cho thân; đồng thời, góp phần nhỏ bé vào tiếng nói chung giới luật học nhằm hồn thiện pháp luật NHHH Việt Nam chế thực thi chúng; góp thêm đơi điều vào việc xây dựng hành trang kiến thức cho thương nhân Việt Nam để hạn chế rủi ro, chủ động chơi thị trường Hoa Kỳ - xứ sở vốn có địi hỏi khắt khe với doanh nghiệp nước Bố cục nội dung luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn kết cấu thành chương với nội dung sau: khơng muốn nói hồn tồn) vào liệu, thơng tin bên đưa ra, tồ án khó lịng tự thu thập thêm chứng liên quan đến vụ kiện Thêm vào đó, thời gian cung cấp, thu thập chứng quan trọng đói với xâm hạm quyền sở hữu trí tuệ tính chất lan truyền nhanh chóng hành vi xâm phạm hậu kèm theo.Vì thế, việc bên tham gia tố tụng từ chối không cung cấp thông tin cần thiết điều kiện hợp lý mà khơng có lý đáng gây cản trở lớn cho việc giải tranh chấp Theo quy định Khoản Điều 43 Hiệp định TRIPS, quan xét xử quyền định tạm thời định cuối dựa sở thơng tin đệ trình, kể đơn tố cáo đơn kiện bên chịu bất lợi bị từ chối không tiếp cận thông tin Các nhà lập pháp Việt Nam nên xem xét bổ sung thêm chế tài để đảm bảo việc cung cấp chứng cứ, đồng thời nâng cao vai trị tồ án việc giải tranh chấp sở hữu trí tuệ nói chung NHHH nói riêng - Thứ tư, đa dạng hố chế giải tranh chấp NHHH thông qua chế trung gian thương lượng, hoà giải Khi xảy tranh chấp, bên tự thương lượng với tiến hành hoá giải qua trung gian Trong Việt Nam chưa xem xét việc áp dụng chế việc giải tranh chấp sở hữu trí tuệ nhiều quốc gia giới có Hoa Kỳ, phương thức sử dụng từ lâu, giải tranh chấp qua thương lượng, hoà giả tiềm ẩn số lợi định đảm bảo tính bảo mật (một điều đặc biệt quan trọng giới kinh doanh, giảm thiếu nhiều chi phí thời gian tài chính…) Tuy nhiên, cần có điều chỉnh hợp lý cách giải thương lượng, hồ giải, bên coi trọng quyền lợi mà gây ảnh hưởng đến trật tự xã hội quyền lợi người tiêu dùng làm cho việc bảo hộ NHHH toàn ý nghĩa với tư cách công cụ để cân lợi ích chủ sở hữu lợi ích tồn xã hội Do đó, vấn đề đa dạng hoá chế giải tranh chấp liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ nên đặt điều chỉnh cách hợp lý nhằm bảo vệ quyền, lợi ích đương sự, giảm bớt “gánh nặng” cho quan Nhà nước 3.1.3 Một số giải pháp nhằm tăng cƣờng hiệu lực, hiệu thực thi pháp luật bảo hộ NHHH Việt Nam Như đề cập trên, việc sửa đổi, bổ sung pháp luật NHHH cần tiến hành đồng với việc tăng cường hiệu lực, hiệu thực thi pháp luật bảo hộ NHHH Sau số đề xuất bước đầu liên quan đến vấn đề * Về quan có thẩm quyền thực thi pháp luật bảo hộ NHHH - Cần tăng cường vai trị Tồ án nhân dân việc thực thi pháp luật bảo hộ NHHH nói riêng pháp luật bảo hộ sở hữu trí tuệ nói chung Đối với hệ thống án nhân dân, tương lai cần thành lập Toà án chuyên trách sở hữu trí tuệ đào tạo thẩm phán có trình độ chuyên sâu SHTT Đây cách làm nhiều nước giới áp dụng có nước khu vực Thái Lan, Philippin, Trung Quốc thu kết tích cực mà cần học tập Các Tồ chuyên trách sở hữu trí tuệ nên thành lập số khu vực mà không theo đơn vị hành chính, nghĩa khơng thiết phải thành lập Toà chuyên trách SHTT tất tỉnh, thành phố mà nên tập trung địa bàn lớn Theo quan điểm số nhà nghiên cứu (mà tán đồng), nên đặt Toà chuyên trách SHTT địa bàn Hà Nội, Đà Nẵng Thành phố Hồ Chí Minh Ba tồ xét xử sơ thẩm vụ việc liên quan đến sở hữu trí tuệ theo địa bàn có thẩm quyền Việc xét xử phúc thẩm Ttoà Phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao đảm nhiệm với việc tăng cường thẩm phán chuyên trách sở hữu trí tuệ Thành lập tồ chun trách sở hữu trí tuệ cho phép chun mơn hố cơng tác bảo hộ sở hữu trí tuệ, có NHHH cơng tác đào tạo thẩm phán, chuyên trách sở hữu trí tuệ Mặt khác, cần huy động chuyên gia sở hữu trí tuệ từ trường đại học, quan nghiên cứu, doanh nghiệp kinh doanh liên quan đến sở hữu trí tuệ tham gia xét xử với tư cách hội thẩm nhân dân - Đối với Cục Sở hữu trí tuệ, cần xây dựng chế đối thoại Cục sở hữu trí tuệ với chủ thể kinh doanh bao gồm chủ thể đăng ký nhãn hiệu chủ thể khiếu nại Đặc biệt, thủ tục đăng ký NH, có lẽ nên tham khảo kinh nghiệm Hoa Kỳ số quốc gia khác giới việc đa dạng hố hình thức nộp đơn, tạo điều kiện thuận lợi để chủ thể tra cứu NH cách nhanh chóng hiệu qua Internet,v.v…Trong thủ tục giải khiếu nại, TTAB - USPTO địa mà nên tham khảo để xây dựng chế giải khiếu nại cách khách quan công - Ở Hoa Kỳ, nhiều quan hoạt động lĩnh vực khác tham gia vào trình thực thi pháp luật bảo hộ NHHH thẩm quyền quan quy định rõ ràng quan ln có phối kết hợp nhịp nhàng Đây vấn đề mà nên tham khảo để xác định rõ mối quan hệ quan có thẩm quyền việc thực thi pháp luật bảo hộ NHHH nói riêng bảo hộ sở hữu trí tuệ nói chung Mối quan hệ vơ cần thiết việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung, bảo hộ NHHH nói riêng cần thực hệ thống biện pháp có tính liên ngành Mối quan hệ quan có thẩm quyền bảo hộ NH cần thiết kế đảm bảo phối hợp quan tránh tình trạng lợi ích cục hay đùn đẩy trách nhiệm * Về biện pháp bảo hộ NHHH - Như trình bày, Hoa Kỳ nhiều nước khác giới, biện pháp bảo hộ NHHH thơng qua tồ án ưa chuộng áp dụng rộng rãi Với Việt Nam, từ trước tới nay, biện pháp bảo hộ NHHH thực nhiều biện pháp xử phạt hành Tuy nhiên tương lai, cần tăng cường sử dụng biện pháp giải tranh chấp hệ thống án nhân dân Đây biện pháp có nhiều ưu điểm có khả mang lại phục hồi thiệt hại cho chủ sở hữu đối tượng sở hữu trí tuệ (bao gồm NHHH) cách tối đa, mặt khác có tính răn đe cao chế tài áp dụng cho chủ thể vi phạm nghiêm khắc nhiều so với biện pháp xử phạt hành - Đối với biện pháp xử phạt vi phạm hành chính, cần nâng mức phạt vi phạm đủ để răn đe hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nói chung NHHH nói riêng, tránh tình trạng chủ thể kinh doanh sẵn sàng nộp phạt để sau tiếp tục xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người khác - Các biện pháp bảo đảm cần áp dụng kịp thời, phù hợp để đảm bảo ngăn chặn xâm nhập hàng hoá vi phạm vào kênh thương mại bảo vệ chứng liên quan * Về yếu tố người Đây vấn đề đặc biệt quan trọng cần tính đến sách suy cho pháp luật hay biện pháp dù hồn thiện đến đâu không thông qua hoạt động cụ thể người trở thành vô nghĩa Đối với việc tăng cường hiệu lực, hiệu chế thực thi pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung, pháp luật bảo hộ NHHH nói riêng cần lưu ý số điểm sau liên quan đến yếu tố người: - Đối với đội ngũ cán bộ, công chức làm việc quan có thẩm quyền thực thi pháp luật bảo hộ NHHH cần tăng cường đào tạo chuyên môn nghiệp vụ pháp luật bảo hộ NHHH đáp ứng yêu cầu công việc mà họ đảm nhiệm - Đối với chủ thể kinh doanh người tiêu dùng tồn xã hội cần có cơng tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung pháp luật bảo hộ NHHH nói riêng Việc nâng cao ý thức, nhận thức pháp luật chủ thể có ý nghĩa quan trọng việc bảo hộ quyền lợi ích đáng họ, ngăn chặn hành vi xâm phạm nhằm tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh chủ thể kinh doanh thương trường Tại Hoa Kỳ, ý thức người dân nói chung vấn đề bảo hộ NHHH cao Đối với doanh nghiệp kinh doanh, họ thường có luật sư riêng, chí luật sư chuyên ngành sở hữu trí tuệ để tư vấn nghiên cứu vấn đề liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ doanh nghiệp (đặc biệt vấn đề bảo vệ NHHH, tránh xâm phạm chủ thể khác) Có lẽ kinh nghiệm tham khảo nước ta 3.2 Một số điểm cần lƣu ý thƣơng nhân Việt Nam việc đăng ký bảo hộ NHHH Hoa Kỳ Con đường tiến vào WTO Việt Nam sau bao gian nan, thử thách tới đích Các doanh nghiệp Việt Nam bước vào cạnh tranh khốc liệt gay gắt đầy hấp dẫn có hội tham gia thị trường rộng lớn Trong “sân chơi” chung đó, tiêu điểm cần hướng tới giới kinh doanh Việt Nam thị trường Hoa Kỳ-cường quốc số tiềm lực kinh tế-thương mại thị trường Là quốc gia có dung lượng nhập lớn giới, với kim ngạch nhập năm lên tới 1200 tỷ USD, Hoa Kỳ thị trường khổng lồ đầy tiềm song tiềm ẩn khơng thách thức với doanh nghiệp Việt Nam Việc thâm nhập thành công "trụ vững" thị trường khó tính địi hỏi doanh nghiệp phải chuẩn bị cho "hành trang" thực vững vàng Trong đó, vấn đề cần quan tâm hàng đầu nhà kinh doanh đăng ký - bảo hộ NHHH Kinh nghiệm hầu hết doanh nghiệp nước cho thấy trước bước vào thị trường mới, thao tác cần thiết họ đăng kí nhãn hiệu dự định sử dụng thị trường Số lượng đơn đăng kí bảo hộ NH doanh nghiệp nước ngồi Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam chiếm tỉ lệ lớn ngày gia tăng Trong đó, với doanh nghiệp Việt Nam, vấn đề đăng ký-bảo hộ NHHH nước chưa quan tâm thích đáng Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân, chủ yếu doanh nghiệp chưa nhận thức hết tầm quan trọng việc bảo hộ NHHH nước Mặc dù giới ngày "thu nhỏ" "ngơi làng tồn cầu" song bước chân vào thị trường nước ngoài, với doanh nghiệp Việt Nam, vùng lãnh thổ “xa xôi” Sự "xa xôi" không khoảng cách khơng gian địa lý mà cịn khách hàng thị trường hoàn toàn mẻ Trong điều kiện đó, NHHH (cùng với số yếu tố khác) đóng vai trò vị đại sứ giúp doanh nghiệp giới thiệu sản phẩm/ dịch vụ nâng cao tính cạnh tranh quốc tế cho sản phẩm/dịch vụ Việc đăng ký nhãn hiệu giúp doanh nghiệp có độc quyền nhãn hiệu, tạo sở pháp lý vững chống lại hành vi xâm phạm Hơn nữa, chiến lược kinh doanh dài hạn điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, đăng ký bảo hộ nhãn hiệu không nhu cầu tự thân, mà xuất phát từ "sức ép" thị trường Nếu chủ nhãn hiệu không kịp thời đăng ký nhãn hiệu thị trường tiềm mà doanh nghiệp xuất hàng hố đến bị chiếm đoạt NHHH cách công khai Hệ luỵ tình trạng rủi ro hàng chưa xuất vào thị trường đó, doanh nghiệp muốn xuất hàng không thực mà phải thương lượng mua lại nhãn hiệu phải thay đổi nhãn hiệu, chi phí tốn Nếu hàng xuất vào thị trường, người chiếm đoạt yêu cầu quan bảo vệ pháp luật can thiệp, hàng hoá nhập bị bắt giữ, doanh nghiệp bị xử phạt, thị phần Những học đắt giá xảy với nhiều doanh nghiệp Việt Nam bị kẻ đầu trục lợi đối tác nước ngồi chiếm đoạt nhãn hiệu Sau số trường hợp điển hình tình trạng doanh nghiệp Việt Nam bị chiếm đoạt nhãn hiệu Hoa Kỳ: Khi công ty Cà phê Trung Nguyên chuẩn bị vào làm ăn Hoa Kỳ phát nhãn hiệu “Cà phê Trung Nguyên” bị Cơng ty Rice Field Corp nước đăng ký với USPTO Sau hai năm thương lượng với nhiều chi phí tốn kém, cơng ty trả lại nhãn hiệu bị chiếm đoạt Nhãn hiệu hàng hố “Bia Sài Gịn 333” bị chiếm đoạt thị trường Hoa Kỳ Năm 2001, doanh nghiệp Hoa Kỳ Heritage Beverage company, Inc đăng ký độc quyền phân phối bia lon 333 Hoa Kỳ số nước khác nên công ty Bia Sài Gịn khơng thể xuất hàng vào Hoa Kỳ, không phép Heritage Beverage company đương nhiên phải trả lệ phí cho cơng ty Tại thị trường Hoa Kỳ, công ty VIFON Việt Nam phải bốn năm ròng rã theo kiện lấy lại quyền đăng ký nhãn hiệu Cũng thị trường Hoa KỳMột nhãn hiệu có uy tín thị trường Việt Nam “PETRO VIETNAM” bị chiếm đoạt thương nhân người Mỹ gốc Việt Trong tất trường hợp trên, “trường chinh” tìm lại nhãn hiệu vơ gian nan, vất vả tốn Đây kinh nghiệm đắt giá cho thấy cần thiết phải đăng ký NH thị trường nước cách kịp thời 3.2.1 Một số điều cần lƣu ý đăng ký NHHH Hoa Kỳ Tiến hành đăng ký nhãn hiệu quyền doanh nghiệp Tuy nhiên, thực quyền thị trường nước ngồi điều khơng đơn giản Để việc đăng ký diễn cách thuận tiện hiệu quả, xin đưa số lưu ý có tính chất tham khảo sau: - Trước đăng ký, doanh nghiệp nên tìm hiểu, nghiên cứu tiêu chuẩn pháp lý việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu thị trường Hoa Kỳ - Có thể tra cứu NH trước đăng ký để tránh xung đột quyền với chủ thể khác - Chọn nhãn hiệu dễ đọc, dễ viết, dễ phát âm dễ nhớ - Nên đăng ký nhãn hiệu không mang ý nghĩa phản cảm ngôn ngữ Hoa Kỳ - Kiểm tra khả đăng ký tên miền tương ứng với nhãn hiệu - Nên sử dụng dịch vụ tư vấn, đại diện sở hữu trí tuệ tham khảo ý kiến luật sư, chuyên gia SHTT- người am tường luật pháp Hoa Kỳ 3.2.2 Kiểm soát bảo vệ quyền NHHH đăng ký 3.2.2.1 Kiểm soát NHHH: Như đề cập chương II, Hoa Kỳ khơng kiểm sốt NHHH, chủ sở hữu có khả đánh quyền lợi quý giá Các cách thức kiểm sốt giới chuyên môn khuyến nghị bao gồm: - Đăng ký dịch vụ theo dõi- Thomson & Thomson; CCRTCORSEACH - Đưa nhãn hiệu vào trang Google, MSN Search Yahoo để tìm hiểu so sánh, đối chiếu - Có thể nhờ đến điều tra viên tư nhân - Đăng ký nhãn hiệu với Cục hải quan Hoa Kỳ 3.2.2.2 Bảo vệ quyền NH trước hành vi xâm phạm: Trước tình trạng quyền NHHH bị xâm phạm, chủ sở hữu nhãn hiệu tiến hành biện pháp sau: - Yêu cầu bên vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm - Khởi kiện án theo thủ tục dân Trong trường hợp này, chủ sở hữu nhãn hiệu cần: + Xác định tồ án có thẩm quyền + Tìm khu vực tài phán địa điểm xét xử phù hợp + Nếu được, chọn tồ án khơng địi hỏi nguyên đơn phải chứng minh hành vi vi phạm thực với mục đích gian trá bồi hoàn lợi nhuận thu từ việc vi phạm + Thống với án cách tính khoản bồi hồn lợi nhuận thu việc vi phạm + Kiểm tra quy định pháp luật liên bang bồi thường thiệt hại theo luật định + Xác định bên liên quan tới vụ kiện + Đưa luận điểm, chứng xác đáng + Yêu cầu áp dụng chế tài phù hợp (tiền phạt, biện pháp khẩn cấp tạm thời, tiêu huỷ hàng hố, bồi thường thiệt hại, phí luật sư, chi phí điều tra chi phí khác,v.v ) - Doanh nghiệp có nhãn hiệu bị xâm phạm làm việc với quan hành pháp cấp bang liên bang để họ tiến hành thực thi theo đạo luật hình - Nếu hành vi xâm phạm liên quan đến hàng hoá nhập vào Hoa Kỳ, doanh nghiệp có quyền lợi bị vi phạm yêu cầu quan hải quan Hoa Kỳ can thiệp để bảo vệ quyền lợi KẾT LUẬN Khi đặt Hoa Kỳ bên cạnh Việt Nam, người ta dễ liên tưởng tới hai tranh với đường nét, màu sắc đối lập Một bên cường quốc số giới, bên quốc gia phát triển; bên quốc gia tiên phong lĩnh vực bảo hộ sở hữu trí tuệ, với bên kia, cịn lĩnh vực tương đối mẻ Tuy vậy, nghiên cứu vấn đề bảo hộ NHHH hai nước, thấy quy định pháp luật bảo hộ NHHH Việt Nam có nhiều điểm gần gũi với pháp luật Hoa Kỳ Những điểm tương đồng phản ánh nỗ lực không ngừng việc làm cho hệ thống pháp luật Việt Nam ngày tương thích với pháp luật nước giới, với “luật chơi chung” toàn cầu Đây thành tựu đáng ghi nhận hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung, hệ thống pháp luật bảo hộ NHHH nói riêng Mặc dù vậy, phân tích quy định pháp luật Việt Nam, nhận thấy số quy định bất cập, chưa tương thích với pháp luật nước điều ước quốc tế, đặc biệt cam kết quốc tế mà có nghĩa vụ phải thực thi Đặc biệt, xét tính hiệu quả, hệ thống pháp luật bảo hộ NHHH đứng trước thách thức đòi hỏi lớn Trong bối cảnh hội nhập quốc tế nay, thành viên thức WTO, phải tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ NHHH chế thực thi chúng nhằm làm cho pháp luật Việt Nam không phù hợp với “luật chơi” quốc tế mà giữ sắc riêng mình, nhằm tranh thủ tốt lợi ích, hạn chế thua thiệt, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, đem lại thịnh vượng cho đất nước Đây nhiệm vụ cần huy động tâm huyết nhà hoạch định sách, nhà khoa học, nhà hoạt động thực tiễn lĩnh vực liên quan cần mang tính chiến lược tổng thể, mặt phải giải nhiệm vụ trước mắt, đồng thời bao quát kế sách lâu dài DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các tài liệu tham khảo tiếng Việt Các văn quy phạm pháp luật Hiến pháp 1992 Nghị sửa đổi Hiến pháp 1992 Quốc hội khố 10 kỳ họp 12 thơng qua tháng 11 năm 2001 Bộ luật Dân thông qua ngày 28/10/1995 Nghị định 63/CP ngày 24/10/1996 quy định chi tiết SHCN Nghị định 06/2001/NĐ- CP ngày 01/02/2001 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 63/CP ngày 24/10/1996 Chính phủ quy định chi tiết SHCN Thông tư Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường số 3055/TT SHCN ngày 31/12/1996 việc hướng dẫn thi hành quy định thủ tục xác lập quyền SHCN số thủ tục khác Nghị định số 63/CP ngày 24/10/1996 quy định chi tiết SHCN Bộ luật Dân thông qua ngày14/6/2005 Luật sở hữu trí tuệ thơng qua ngày 29/11/2005 Nghị định 103/2006/NĐ- CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ SHCN Nghị định 105/2006/NĐ- CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý Nhà nước sở hữu trí tuệ 10 Bộ luật Hình năm 1999, sửa đổi, bổ sung 11 Nghị định 12/1999/NĐ- CP năm 1999 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực SHCN 12 Thông tư số 825/TT BKHCNMT ngày3/5/2000 Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường hướng dẫn thi hành nghị định số 12/1999/CP/NĐ- CP ngày 6/3/1999 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực SHCN 13 Bộ luật Tố tụng dân 2004 14 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 15 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành 1996, sửa đổi, bổ sung năm 1998 16 Luật Hải quan năm 2001, sửa đổi, bổ sung năm 2005 17 Nghị định 106/2006/NĐ- CP ngày 22/9/2006 quy định biện pháp xử phạt vi phạm hành sở hữu trí tuệ Các Điều ƣớc quốc tế 18 Công ước Paris năm 1883 bảo hộ SHCN sửa đổi Stockholm năm 1967 19 Thoả ước Madrid 1891 đăng ký quốc tế NHHH sửa đổi năm 1979 20 Hiệp định vấn đề liên quan đến thương mại quyền SHTT (TRIPS) năm 1994 21 Nghị định thư Madrid năm 1995 22 Hiệp ước Luật NHHH thơng qua ngày 27/10/1994, có hiệu lực ngày 1/8/1996 23 Hiệp định thương mại CHXHCN Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa Kỳ quan hệ thương mại năm 2000 24 Hiệp định Chính phủ CHXHCN Việt Nam Chính phủ Liên bang Thuỵ Sỹ bảo hộ SHTT hợp tác lĩnh vực SHTT ngày 7/7/1999 Giáo trình, sách tham khảo, cơng trình nghiên cứu khoa học 25 Khoa Luật - Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình Tư pháp Quốc tế, năm 2001 26 Hội thảo bảo hộ NHHH Hoa Kỳ Việt Nam, Cục Sở hữu trí tuệ STAR Việt Nam tổ chức, năm 2003 27 PGS.TS Nguyễn Bá Diến TS Hoàng Ngọc Giao (đồng chủ biên), Về việc thực thi hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ- Sách chuyên khảo 28 TS Nguyễn Thị Quế Anh, Một số vấn đề lý luận thực tiễn bảo hộ NHHH, nhãn hiệu dịch vụ giới phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo hộ NHHH, nhãn hiệu dịch vụ, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ĐHQG năm 2002 29 Kamil Idris, Sở hữu trí tuệ - công cụ đắc lực để phát triển kinh tế 30 Đào Cơng Bình, Quản trị tài sản nhãn hiệu 31 ThS Hồ Ngọc Hiển, Pháp luật bảo hộ quyền SHCN NHHH Việt Nam: thực trạng giải pháp hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2004 Tài liệu tham khảo tiếng Anh 32 The “Lanham Act” of 1946, địa http://www.uspto.gov 33.The Federal Trademark Dilution Act of 1995, địa http: //www.uspto.gov 34 The Anticybersquatting Consumer Protection Act of 1999, địa http: //www.uspto.gov 35 WIPO Intellectual Property Handbook: Policy, Law and Use 2001 36 David J Kera and Theodore H Davis, Jr, Trademark Law Handbook 2003 37 Professor Michael P.Ryan, PhD Georgetown University, What Every Manager Should know about Intellectual Property Law, Policy, and Business Strategy 38 Barbara Kolusun, Esq Senior Vice President & General Counsel Kate Spade LLC, New York, Guarding Against Counterfeiting Websites: http://www.uspto.gov http://www.europa.eu.int http://www.wipo.int http://www.wto.org http://www.google.com.vn http://www.thuonghieuviet.com http://www.noip.gov.vn http://www.luathoc.com Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... thi quyền nhãn hiệu hàng hoá 81 2.2 Nội dung pháp luật Hoa Kỳ bảo hộ NHHH 84 2.2.1 Xác lập quyền sở hữu công nghiệp NHHH theo pháp luật Hoa Kỳ 84 2.2.2 Chấm dứt quyền sở hữu. .. Anh luận văn thạc sỹ: “Một số vấn đề bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp NHHH Việt Nam theo quy định pháp luật dân sự” Vũ Thị Hải Yến; “So sánh pháp luật bảo hộ NHHH Việt Nam với Điều ước quốc tế pháp. .. PHÁP LUẬT HOA KỲ VỀ BẢO HỘ NHHH 57 2.1 Nội dung pháp luật Việt Nam bảo hộ NHHH 57 2.1.1 Xác lập chấm dứt quyền sở hữu công nghiệp NHHH 57 2.1.2 Chủ sở hữu - nội dung quyền sở hữu NHHH

Ngày đăng: 04/12/2020, 16:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Lý luận chung về NHHH

  • 1.1.2. Khái niệm NHHH.

  • 1. 1.3. Vai trò của NHHH.

  • 1.1.4. Các điều kiện để một dấu hiệu đƣợc bảo hộ.

  • 1.1.5. Các loại NHHH

  • 1.2.1. Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với NHHH

  • 2.1. Nội dung cơ bản của pháp luật Việt Nam về bảo hộ NHHH

  • 2.1.1. Xác lập và chấm dứt quyền sở hữu công nghiệp đối với NHHH

  • 2.1.2. Chủ sở hữu - nội dung quyền sở hữu NHHH

  • 2.1.3. Thực thi quyền đối với nhãn hiệu hàng hoá

  • 2.2. Nội dung cơ bản của pháp luật Hoa Kỳ về bảo hộ NHHH

  • 2.2.2. Chấm dứt quyền sở hữu đối với NHHH

  • 2.2.3. Quyền của chủ sở hữu NHHH

  • 2.2.4. Thực thi quyền đối với NHHH tại Hoa Kỳ

  • 3.1.1. Những vấn đề có tính định hƣớng

  • 3.1.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bảo hộ NHHH

  • 3.2.1. Một số điều cần lƣu ý khi đăng ký NHHH tại Hoa Kỳ

  • 3.2.2. Kiểm soát và bảo vệ quyền đối với NHHH đã đăng ký

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan