(Luận văn thạc sĩ) vai trò của chính phủ trong quá trình xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật

106 23 0
(Luận văn thạc sĩ) vai trò của chính phủ trong quá trình xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN HOÀI NAM VAI TRỊ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG, BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Chuyên ngành: Lý luận lịch sử Nhà nƣớc Pháp luật Mã số: 60 38 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, 2009 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH 12 PHỦ TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Vai trò Chính phủ Việt Nam q trình xây dựng, 14 ban hành VBQPPL 1.1 Khái niệm VBQPPL trình xây dựng, ban hành 15 VBQPPL 1.2 Vai trị Chính phủ q trình xây dựng, ban hành 18 VBQPPL Quốc hội 1.2.1 Xây dựng Chương trình lập pháp Quốc hội 23 1.2.2 Thực Chương trình lập pháp Quốc hội 25 1.3 Xây dựng ban hành VBQPPL thuộc thẩm quyền 29 Chính phủ Vai trị Chính phủ số nước công tác xây 34 dựng, ban hành pháp luật quốc gia 2.1 Chính phủ Trung Quốc cơng tác xây dựng, ban hành 35 pháp luật 2.2 Chính phủ Thái Lan công tác xây dựng, ban hành pháp luật 36 2.3 Chính phủ Nhật Bản cơng tác xây dựng, ban hành 38 pháp luật 2.4 Chính phủ Hoa Kỳ công tác xây dựng, ban hành 39 pháp luật 2.5 Nhận xét chung 42 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VAI TRỊ CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM 44 TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Thực trạng vai trò Chính phủ cơng tác lập 44 pháp Quốc hội 1.1 Thực sáng kiến pháp luật 44 1.2 Cho ý kiến kiến nghị, đề xuất pháp luật chủ 46 thể khác 1.3 Lập dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh tồn 47 khóa hàng năm Quốc hội 1.4 Tổ chức soạn thảo dự án luật, pháp lệnh trình Quốc 57 hội, UBTVQH Thực trạng công tác xây dựng ban hành VBQPPL thuộc 65 thẩm quyền Chính phủ 2.1 Lập Chương trình xây dựng VBQPPL thuộc thẩm quyền 65 Chính phủ 2.2 Tổ chức soạn thảo VBQPPL thuộc thẩm quyền Chính 67 phủ 2.3 Ban hành cơng bố VBQPPL Chính phủ 74 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRỊ 78 CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT HIỆN NAY Một số yêu cầu việc nâng cao vai trị Chính 78 phủ trình xây dựng ban hành VBQPPL 1.1 Thể chế hoá quan điểm, định hướng Đảng Cộng 78 sản Việt Nam vai trị Chính phủ xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật 1.2 Đáp ứng yêu cầu tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước 80 pháp quyền Việt Nam 1.3 Bám sát thực tiễn yêu cầu phát triển kinh tế thị 82 trường, hội nhập giới Việt Nam, đồng thời tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế Các giải pháp nâng cao vai trị Chính phủ q 85 trình xây dựng ban hành VBQPPL 2.1 Đổi phương thức hoạt động Chính phủ việc 85 xem xét, thảo luận dự án, dự thảo VBQPPL 2.2 Điều chỉnh chức năng, nâng cao vai trò trách nhiệm 86 Thành viên Chính phủ cơng tác xây dựng, ban hành VBQPPL 2.3 Nâng cao vai trị trách nhiệm Thủ tướng Chính phủ 89 công tác xây dựng, ban hành VBQPPL 2.4 Tăng thẩm quyền Chính phủ cơng tác xây dựng ban hành VBQPPL 90 2.5 Đổi công tác thẩm định VBQPPL 92 2.6 Thu hút trí tuệ nhân dân, nhà khoa học, nhà 94 quản lý công tác xây dựng VBQPPL 2.7 Xây dựng thực chiến lược đào tạo, bồi dưỡng đội 96 ngũ cán trực tiếp làm công tác xây dựng pháp luật KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ - BST: Ban soạn thảo - CHXHCN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa - CTXDL,PL: Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh - UBTVQH: Uỷ ban thường vụ Quốc hội - VBQPPL: Văn quy phạm pháp luật - VPCP: Văn phòng Chính phủ MỞ ĐẦU Lý chọn đề ti Pháp luật công cụ chủ yếu để nhà n-ớc quản lý, bảo vệ trật tự an toàn xà hội phát triển đất n-ớc, bảo đảm công bằng, tự do, dân chủ cho công dân, lẽ đó, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật nhu cầu thiết yếu đồng thời nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nhà n-ớc Xuất phát từ đặc điểm tổ chức hoạt động quan lập pháp n-ớc ta - Quốc hội hoạt động chủ yếu thông qua hai kỳ họp năm, vi v trớ quan chấp hành Quốc hội, quan hành nhà nước cao nước CHXHCN Việt Nam, Chính phủ bên cạnh nhiệm vụ thường xuyên tổ chức thực thi pháp luật, quản lý, điều hành đất nước cßn đóng vai trị quan trọng hoạt động xây dựng pháp luật với việc chịu trách nhiệm soạn thảo 90% dự án luật, ph¸p lƯnh trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội trực tiếp ban hµnh năm khoảng 100 văn quy phạm pháp luật theo thẩm quyền(*) MỈc dù năm đổi vừa qua, Chính phủ đà có nhiều cố gắng đà đạt đ-ợc khỏ nhiều thành tựu công tác xây dựng pháp luật, góp phần tạo lập hành lang pháp lý việc xây dựng kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xà hội chủ nghĩa, bên cạnh đó, công tác xây dựng pháp luật Chính phủ nhiều tồn tại, bất cập, thể chất l-ợng, tin thi gian son tho, ban hnh dự án, dự thảo ch-a ỏp ng c y , kịp thời yêu cầu cuéc sèng như: nhiÒu luật, pháp lệnh, nghị định, ch dừng lại "quy định khung", ch-a thĨ, chi tiÕt; chậm ban hành chồng chéo, mâu thuẫn, thiếu tính khả thi … (*) Theo số liệu Báo cáo Ban xây dựng pháp luật, VPCP tình hình ban hành văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành luật, pháp lệnh Chính phủ năm 2006 năm Chính phủ ban hành 100 nghị định (BC số 01/Pg-XDPL ngày 02/01/2007, tr 1) §Ĩ làm sáng tỏ mặt lý luận thực trạng nhằm tìm giải pháp để nâng cao chất l-ợng xây dựng pháp luật Chính phủ, mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu: "Vai trũ Chính phủ q trình xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật" Tình hình nghiên cứu Liên quan đến việc nghiên cứu công tác xây dựng ph¸p luật nhà nước Việt Nam nói chung vai trị Chính phủ Việt Nam nói riêng q trình thực cơng tác này, tìm thấy số đề án, đề tài khoa học, luận án, luận văn viết tạp chí, báo chuyên ngành Cụ thể, theo dõi cơng trình nghiên cứu tài liệu liên quan đến hoạt động xây dựng pháp luật, thấy sau: a, Một số đề án, đề tài khoa học cấp Bộ: - ''Đổi quy trình lập dự kiến chương trình xây dựng văn quy phạm pháp luật dài hạn hàng năm'' (2004), Đề án Bộ Tư pháp chủ trì thực [28] - ''Xây dựng chế huy động có hiệu tham gia chuyên gia, nhà khoa học, nhà hoạt động thực tiễn nhân dân vào trình xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật'' (2004), Đề án Bộ Tư pháp chủ trì thực [29] - “Nâng cao chất lượng dự án luật, pháp lệnh Chính phủ chuẩn bị, trình Quốc hội, UBTVQH” (2006), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Văn phịng Chính phủ chủ trì thực [48] b, Một số sách tham khảo, luận văn, luận án, báo cáo có liên quan: - “Sự hạn chế quyền lực nhà nước” PGS.TS Nguyễn Đăng Dung [32]; - "Đổi hồn thiện quy trình lập pháp Quốc hội" (2004), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội - "Bình luận Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật" (2005), Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội [41] - “Báo cáo nghiên cứu đánh giá quy trình xây dựng luật, pháp lệnh thực trạng giải pháp” (2008), Nhà xuất Lao động - xã hội, Hà Nội [36] - Luận văn “Quy trình xây dựng, ban hành VBQPPL Chính phủ giai đoạn nay” (2007) Ths Nguyễn Thị Minh Thu; - “Tài liệu tham khảo quy trình lập pháp số quốc gia giới” Ban Công tác lập pháp [42] - “Báo cáo kết chuyến thăm làm việc Đoàn đại biểu Quốc hội nước ta Vương quốc Thái Lan Nhật Bản” [43] c, Một số viết chuyên đề đăng tải báo tạp chí: - “Sự cần thiết khách quan quyền lập quy Chính phủ”, Nguyễn Đăng Dung – Nguyễn Thị Phượng, (2006) [33] - “Đổi quy trình xây dựng pháp luật Chính phủ” TS Phạm Tuấn Khải [40] - “Thu hút nhà khoa học tham gia vào hoạt động xây dựng pháp luật Quốc hội”, Trần Thế Vượng [51] Ngồi ra, cịn số viết khác liên quan đến hoạt động xây dựng pháp luật số báo, tạp chí như: Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp Những viết này, học viên sưu tầm nghiên cứu, có thống kê trích dẫn luận văn (xin xem phần tài liệu tham khảo) Tóm lại, cơng trình khoa học chủ yếu giới hạn việc nghiên cứu phạm vi quy trình, quy trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội; quy trình xây dựng, ban hành VBQPPL Chính phủ tập trung nghiên cứu số nội dung, khía cạnh thĨ hoạt động xây dựng pháp luật Do vậy, việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến vị trí Chính phủ hoạt động lập pháp Quốc hội thẩm quyền soạn thảo, ban hµnh VBQPPL cđa ChÝnh phđ, từ đó, làm rõ vai trị quan trọng Chính phủ cơng tác xây dựng, ban hành VBQPPL nhà nước chưa nghiên cứu cách hệ thống, tồn diện Như vậy, đề tài khơng trùng lặp với đề tài nghiên cứu trước v vấn đề Mc ớch nghiờn cu ca luận văn Nghiên cứu luận văn nhằm mục đích: - Làm rõ vai trị ChÝnh phđ hoạt động xây dựng pháp luật cđa nhµ n-íc ta hiƯn nay, tìm yếu tố ảnh hưởng hạn chế, bất cập hoạt động nµy - Đưa yêu cầu giải pháp cụ thể mang tính bản, đột phá nhằm nâng cao chất lượng xây dựng pháp luật Chính phủ đáp ứng yêu cầu đổi phát triển đất n-ớc giai đoạn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn vị trí, vai trị Chính phủ số nước giới hoạt động xây dựng pháp luật nói chung vị trí, vai trị Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam cơng tác nói riêng Cơ thĨ lµ, làm rõ vai trò Chính phủ Vit Nam việc thực sáng kiến pháp luật, lập dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội, chuẩn bị, phối hợp chuẩn bị dự án luật, pháp lệnh để trình Quốc hội, UBTVQH trực tiếp thực thẩm quyền xây dựng, ban hành VBQPPL theo luật định Trên sở, tham kho quy trỡnh, kinh nghiệm lập pháp số quốc gia giới, từ có tổng hợp, so sánh để đưa đề xuất, kiến nghị công tác xây ngy cng hỡnh thnh cỏc quan hệ xã hội mới, đa dạng phức tạp Trong hồn cảnh Quốc hội khơng phải quan quản lý, trực tiếp điều hành xã hội nên dự liệu hết tiến triển xã hội để kịp thời ban hành đầy đủ toàn quy định điều chỉnh xã hội vận hành theo trật tự định Nhất trường hợp Quốc hội nước ta, Quốc hội chuyên nghiệp, hoạt động thường xuyên nên khơng thể làm điều đó, cịn Chính phủ với vị trí, vai trị quan hành pháp - quan trực tiếp hàng ngày, hàng quản lý, điều hành xã hội nơi nắm bắt nhanh xác thay đổi mối quan hệ xã hội Chính thế, việc Chính phủ phải với Quốc hội “lập pháp” tự chủ động “lập pháp” để quản lý, điều hành xã hội điều tất yếu khách quan Ở đất nước phát triển Việt Nam mối quan hệ xã hội ln có phát sinh, thay đổi nhanh chóng, vậy, việc ban hành nghị định Chính phủ thời gian tới cần phải tăng cường số lượng chất lượng Do vậy, cần xem xét khả tăng thẩm quyền cho Chính phủ cơng tác xây dựng ban hành pháp luật Cụ thể, cần giao cho Chính phủ quyền chủ động ban hành nghị định quy định vấn đề cần thiết chưa đủ điều kiện xây dựng thành luật pháp lệnh mà không cần phải đồng ý UBTVQH quy định hành điểm b, khoản Điều 56 Luật ban hành VBQPPL, nhằm tạo điều kiện để quy phạm pháp luật sớm ban hành nhanh chóng, đầy đủ phúc đáp kịp thời yêu cầu quản lý kinh tế, quản lý xã hội nhà nước cho phù hợp với thực tế phát triển, đổi thay đất nước Bản chất quy định Chính phủ phải đồng ý UBTVQH ban hành loại nghị định nên nghiên cứu lại, lẽ, UBTVQH quan thường trực Quốc hội, Quốc hội thành lập để thực số nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội giao, 91 có việc pháp lệnh Như vậy, thân UBTVQH khơng có thẩm quyền “lập pháp” (ra pháp lệnh) theo nghĩa mà thực chất quan có quyền thông qua ủy quyền Quốc hội Trong đó, Chính phủ với tư cách quan chấp hành Quốc hội, quan hành nhà nước cao nước CHXHCN Việt Nam, Quốc hội thành lập việc Chính phủ tiếp nhận trực tiếp, đầy đủ ủy quyền lập pháp Quốc hội phù hợp Chỉ có điều thực thẩm quyền Chính phủ phải bảo đảm văn ban hành khơng trái với văn quan cấp trên, đặc biệt nguyên tắc pháp lý xác lập Hiến pháp đạo luật Quốc hội 2.5 Đổi công tác thẩm định VBQPPL Việc thẩm định dự án, dự thảo VBQPPL có vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng dự thảo VBQPPL nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật điều kiện chuyển đổi kinh tế đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực, hội nhập quốc tế Theo quy định Luật ban hành VBQPPL hành, Bộ Tư pháp có trách nhiệm thẩm định dự án luật, pháp lệnh để Chính phủ xem xét trước định trình Quốc hội, UBTVQH; thẩm định dự thảo nghị quyết, nghị định Chính phủ, dự thảo định, thị Thủ tướng Chính phủ trước trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ xem xét, định ban hành Hiện công tác thẩm định thực theo Quy chế thẩm định dự án, dự thảo VBQPPL, ban hành kèm theo Quyết định số 05/2007/QĐ-TTg ngày 10 tháng 01 năm 2007 Thủ tướng phủ Theo Quy chế này, việc thẩm định dự án, dự thảo bao gồm nội dung sau: cần thiết ban hành văn bản; đối tượng, phạm vi dự án, dự thảo; phù hợp nội dung dự án, dự thảo với đường lối, chủ trương, sách Đảng; tính hợp hiến, hợp pháp tính thống dự án, dự thảo với hệ thống pháp luật Sự phù hợp nội dung dự án, dự thảo với với điều ước 92 quốc tế mà nước CHXHCN Việt Nam thành viên; tính khả thi dự án, dự thảo; việc tuân thủ thủ tục trình tự soạn thảo; ngơn ngữ, kỹ thuật soạn thảo văn Bộ Tư pháp có trách nhiệm thẩm định tất dự án, dự thảo VBQPPL để trình Chính phủ xem xét, trường hợp dự án, dự thảo Bộ Tư pháp chủ trì soạn thảo Bộ trưởng Bộ Tư pháp thành lập Hội đồng thẩm định Với việc quy định quan có thẩm quyền thẩm định tồn diện dự án, dự thảo từ tính hợp Hiến, hợp pháp tính khả thi thẩm định tất dự án, dự thảo thuộc ngành, lĩnh vực không hợp lý Bên cạnh đó, việc quy định Bộ trưởng Bộ Tư pháp thành lập Hội đồng thẩm định để thẩm định dự án, dự thảo Bộ soạn thảo chưa hợp lý khách quan Ví dụ như: dự án luật quan khác soạn thảo có Bộ Tư pháp thẩm định, mà thực tế cán theo dõi dự án đơn vị chuyên môn thuộc Bộ Tư pháp thẩm định dự thảo Nghị định Chính phủ Bộ Tư pháp soạn thảo lại thành lập Hội đồng thẩm định có đầy đủ đại diện quan hữu quan để thẩm định Bên cạnh đó, cá biệt cịn có trường hợp, dự thảo VBQPPL Bộ Tư pháp soạn thảo giao cho lãnh đạo Bộ vừa làm trưởng ban soạn thảo đồng thời làm Chủ tịch hội đồng thẩm định văn Từ bất cập trên, cần nghiên cứu để thay đổi lại chế thẩm định dự án, dự thảo VBQPPL, theo hướng: không quy định trách nhiệm thẩm định dự án, dự thảo trách nhiệm riêng Bộ Tư pháp, mà nên coi công việc chung quan Chính phủ Do vậy, vấn đề cần thành lập Hội đồng thẩm định liên cho dự án, dự thảo với thành phần cứng gồm có Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ, ngồi ra, cần mời thêm chuyên gia pháp luật, nhà khoa học hoạt động mang tính độc lập ngồi quan nhà nước tham gia vào trình thẩm định 93 2.6 Thu hút trí tuệ nhân dân, nhà khoa học, nhà quản lý trình xây dựng ban hành VBQPPL Xây dựng pháp luật hoạt động sáng tạo mang tính phối hợp cao nhiều chủ thể với vị trí, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn khác thực nhằm tạo quy phạm pháp luật để điều chỉnh mối quan hệ xã hội Để có hệ thống pháp luật tiến tiến, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, hỗ trợ tích cực cho phát triển đất nước cơng tác xây dựng pháp luật địi hỏi phải có kết hợp hài hịa lý luận thực tiễn, phải thu hút trí tuệ nhân dân vào trình Đảm bảo việc lấy ý kiến nhân dân dự án, dự thảo yêu cầu nguyên tắc dân chủ nguyên tắc “đưa sống vào pháp luật” hoạt động xây dựng pháp luật Trong năm gần đây, quan chủ trì soạn thảo quan tâm đến việc lấy ý kiến nhân dân đặc biệt nhà khoa học, nhà quản lý đối tượng thi hành trình xây dựng VBQPPL Tuy nhiên, hình thức lấy ý kiến phổ biến thông qua họp, hội thảo mang tính chất giới thiệu chung dự án, dự thảo văn chưa thực thu hút ý kiến tham gia mang tính phản biện khoa học, phản biện xã hội có giá trị cao Trên thực tế, việc lấy ý kiến nhân dân chưa quy định thành quy trình rõ ràng, bắt buộc : quan chịu trách nhiệm lấy ý kiến; chế, cách thức việc lấy ý kiến; lấy ý kiến giai đoạn quy trình xây dựng VBQPPL; sách, chế độ đãi ngộ để thu hút ý kiến đóng góp có giá trị Những bất cập dẫn đến việc lấy ý kiến nhiều mang tính hình thức, khơng thống nhất, trùng lắp, gây tốn thời gian, tiền bạc nhà nước nhân dân mà hiệu chất lượng lại không cao Giải pháp nâng cao hiệu việc lấy ý kiến nhân dân cần tập trung vào nội dung cụ thể sau: 94 - Quy định việc lấy ý kiến nhân dân thủ tục bắt buộc quy trình xây dựng VBQPPL, xác định rõ trường hợp dự án, dự thảo VBQPPL cần phải lấy ý kiến rộng rãi nhân dân, trường hợp cần lấy ý kiến nhóm đối tượng, thành phần xã hội định nhà khoa học, chuyên gia, nhà quản lý, nhà hoạt động thực tiễn - Xác định thời điểm lấy ý kiến trình soạn thảo; trách nhiệm quan chủ trì soạn thảo việc tổ chức lấy ý kiến tiếp thu ý kiến đóng góp tổ chức, cá nhân cần nêu rõ ý kiến tiếp thu, ý kiến không tiếp thu, lý việc không tiếp thu Tất ý kiến đóng góp dự án, dự thảo VBQPPL phải tổng hợp đầy đủ xếp khoa học để đưa vào hồ sơ lần trình Chính phủ, Quốc hội, UBTVQH - Tăng cường đầu tư phát triển việc nghiên cứu khoa học pháp lý, khoa học chuyên ngành trung tâm nghiên cứu, học viện, trường đại học nhằm tạo lập sở khoa học cho việc xây dựng pháp luật - Quy định cụ thể chế sách, nguồn kinh phí nhằm khuyến khích tham gia của nhà khoa học đồng thời làm cho chủ thể quy trình xây dựng pháp luật chủ động việc mời họ tham gia hoạt động - Thực hình thức lấy ý kiến phong phú, đa dạng phù hợp với đối tượng báo viết, báo điện tử, tổ chức hội thảo, tọa đàm, gửi phiếu khảo sát, thăm dò ý kiến dự thảo VBQPPL Riêng việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp, nghiên cứu áp dụng hình thức trưng cầu ý dân - Hình thành tổ chức chun nghiên cứu thăm dị dư luận xã hội nhu cầu pháp luật, tính phù hợp thực tiễn, khả thi hiệu VBQPPL ban hành 95 2.7 Xây dựng thực chiến lược đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán trực tiếp làm công tác xây dựng pháp luật Những năm gần trước yêu cầu việc hoàn thiện hệ thống pháp luật để xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam điều kiện phát triển kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng nhà nước ta quan tâm đến việc phát triển đội ngũ cán làm công tác pháp luật, đặc biệt người làm công tác xây dựng pháp luật quan Chính phủ, vậy, đến hình thành đội ngũ cán làm công tác pháp chế Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ Tuy nhiên, đội ngũ cán làm công tác chưa thực đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đặt việc xây dựng ban hành VBQPPL số lượng chất lượng Hàng năm số VBQPPL mà tổ chức Pháp chế Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ có trách nhiệm xử lý lớn cán làm cơng tác cịn thiếu lực cịn hạn chế nên phần nhiều không bảo đảm chất lượng văn thẩm tra, văn soạn thảo Theo thống kê gần Bộ Tư pháp, cấu đội ngũ cán làm công tác xây dựng pháp luật Bộ, quan ngang Bộ cịn bất hợp lý, ví dụ, người có chun môn kinh tế, kỹ thuật lại chưa đào tạo pháp luật, kinh nghiệm làm công tác xây dựng pháp luật cịn nên hạn chế cơng tác nghiên cứu pháp luật, kỹ thuật xây dựng pháp luật; người có kiến thức luật lại thiếu kiến thức chuyên ngành kinh tế, kỹ thuật lĩnh vực Bộ, ngành phân cơng nên khó khăn việc tiếp cận nội dung quản lý lĩnh vực chuyên môn Cũng theo thống kê trên, đội ngũ cán tổ chức Pháp chế Bộ, quan ngang Bộ có hai đại học chiếm 16% Đội ngũ cán này, trình độ ngoại ngữ hạn chế, chưa đào tạo kỹ thuật soạn thảo, xây dựng VBQPPL… Chính tồn nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hạn chế, 96 khuyết điểm việc ban hành VBQPPL Quốc hội là: ''Nhìn chung đội ngũ cán bộ, công chức tham mưu, nghiên cứu, soạn thảo văn quy phạm pháp luật quan có thẩm quyền cịn thiếu số lượng, yếu chất lượng'' [23, tr.2] Do vậy, để nâng cao chất lượng VBQPPL, cần thực tốt giải pháp sau để xây dựng đội ngũ cán làm công tác xây dựng pháp luật đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giao: - Bảo đảm tất cán làm công tác pháp chế Bộ, ngành có trình độ từ đại học Luật trở lên, đồng thời có kiến thức chuyên ngành lĩnh vực thuộc trách nhiệm quản lý Bộ, ngành - Định kỳ tổ chức khóa đào tạo, bồi dưỡng kỹ soạn thảo, phân tích sách, xây dựng VBQPPL cán pháp chế, cán làm công tác nghiên cứu chuyên ngành quan Chính phủ - Thường xuyên cập nhật, nâng cao kiến thức chuyên môn pháp luật, đặc biệt pháp luật chuyên ngành, pháp luật liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế cho cán pháp chế thông qua hợp đồng đào tạo thích hợp với viện nghiên cứu, trường đại học nước - Bảo đảm điều kiện vật chất, phương tiện thông tin cho đội ngũ cán làm công tác xây dựng pháp luật Bộ, ngành để họ cung cấp đủ thơng tin cần thiết cho việc soạn thảo, thẩm định VBQPPL đáp ứng yêu cầu quản lý hội nhập kinh tế quốc tế Đồng thời, sớm xây dựng hoàn thiện hệ sở dự liệu VBQPPL quan trung ương, địa phương ban hành để cán làm cơng tác xây dựng pháp luật tra cứu, tham khảo dễ dàng, thuận lợi phục vụ tốt công tác xây dựng pháp luật giao - Mở rộng tăng cường hợp tác quốc tế để học tập, tiếp thu có chọn lọc kiến thức, kinh nghiệm, kỹ soạn thảo pháp luật tiên tiến nước khu vực giới 97 KẾT LUẬN Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật tiên tiến, đảm bảo số lượng chất lượng, công cụ hữu hiệu để nhà nước quản lý xã hội, tạo lập môi trường pháp lý thuận lợi, lành mạnh để phát huy nguồn lực cho phát triển đất nước Chính phủ với tư cách quan hành pháp Hiến pháp luật trao quyền trình dự án luật, pháp lệnh Quốc hội, UBTVQH tự ban hành VBQPPL khác theo thẩm quyền đóng vai trị quan trọng tích cực cơng tác xây dựng ban hành pháp luật nhà nước Muốn nâng cao chất lượng công tác xây dựng pháp luật nhà nước trước hết cần nâng cao chất lượng xây dựng ban hành VBQPPL Chính phủ Hoạt động xây dựng pháp luật Chính phủ thời gian qua góp phần to lớn việc hồn thiện hệ thống pháp luật, bước xác lập hình thành đồng thể chế kinh tế thị trường, xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân dân Tuy nhiên, công tác xây dựng pháp luật Chính phủ cịn nhiều hạn chế tồn như: chưa kịp thời thể chế hóa đầy đủ chủ trương, sách đổi Đảng nhà nước; chất lượng VBQPPL cịn thấp; tính thống nhất, đồng khả thi không cao; chế cho việc huy động trí tuệ nhân dân vào cơng tác nhiều bất cập Do vậy, với vị trí quan lãnh đạo, đạo quan chủ trì soạn thảo trình đa số dự án luật, pháp lệnh trực tiếp ban hành nghị quyết, nghị định theo thẩm quyền việc nâng cao chất lượng hoạt động xây dựng pháp luật Chính phủ có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng VBQPPL nói chung đẩy nhanh q trình hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Trong khn khổ đề tài: ''Vai trị Chính phủ 98 q trình xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật'', luận văn giải số vấn đề sau: - Làm rõ vị trí, vai trị Chính phủ máy nhà nước nói chung lĩnh vực đời sống kinh tế- xã hội, vị trí, vai trị Chính phủ cơng tác xây dựng ban hành VBQPPL nói riêng - Phân tích vai trị Chính phủ hoạt động xây dựng ban hành pháp luật, cụ thể vai trò Chính phủ việc dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội; soạn thảo dự án, dự thảo VBQPPL để trình Quốc hội, UBTVQH; việc xây dựng ban hành VBQPPL thuộc thẩm quyền Chính phủ - Phân tích thực trạng đánh giá vai trị Chính phủ việc chuẩn bị dự án, dự thảo trình Quốc hội, UBTVQH việc xây dựng, ban hành nghị quyết, nghị định thuộc thẩm quyền Chính phủ góp phần làm cho hệ thống pháp luật nước ta phù hợp với kinh tế thị trường xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nghiệp đổi toàn diện đất nước theo đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam Cùng với việc phân tích thành tựu công tác xây dựng pháp luật, luận văn hạn chế, tồn nguyên nhân hạn chế, tồn - Trên sở thực trạng trên, luận văn nêu phân tích yêu cầu, giải pháp nhằm thực tốt vai trị Chính phủ cơng tác Đó giải pháp nhân sự, cách thức hoạt động vai trò, trách nhiệm chủ thể gắn với hoạt động xây dựng pháp luật Chính phủ, phát huy trí tuệ nhân dân đặc biệt nhà khoa học, nhà quản lý, sử dụng sở nghiên cứu phục vụ cho công tác xây dựng ban hành VBQPPL 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I CÁC VĂN BẢN, NGHỊ QUYẾT CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Đảng CSVN, Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ khóa VII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 Đảng CSVN, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 Đảng CSVN, Nghị số 48-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội, 2005 Đảng CSVN, Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành trung ương khố X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 II CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC Chính phủ, Nghị định 161/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, Hà Nội Chính phủ, Nghị định số 45/2003 NĐ-CP ngày 9/5/2003 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nội vụ Chính phủ, Nghị định số 62/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tư pháp Chính phủ, Nghị định số 18/2003 NĐ-CP ngày 20/2/2003 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Văn phịng Chính phủ 100 Chính phủ, Nghị định số 77/2003/NĐ-CP ngày 01/7/2003 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài 10 Chính phủ, Nghị định số 50/2005/NĐ-CP ngày 11/4/2005 quan quản lý thi hành án dân sự, quan thi hành án dân cán bộ, công chức làm cơng tác thi hành án dân 11 Chính phủ, Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12/01/2007 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành mọt số điều Luật trợ giúp pháp lý 12 Chính phủ, Nghị định số 179/2007/NĐ-CP ngày 03/12/2007 ban hành Quy chế làm việc Chính phủ 13 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 03/2007/QĐ-TTg ngày 10/01/2007 ban hành quy chế tổ chức hoạt động Ban soạn thảo 14 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 05/2007/QĐ-TTg ngày 10/01/2007 ban hành Quy chế thẩm định dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật 15 Thủ tướng Chính phủ, Đề án nâng cao chất lượng công tác xây dựng pháp luật Chính phủ ban hành kèm theo Quyết định số 933/Q TTg ngày 27 tháng năm 2004 16 Th tướng Chính phủ, Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2002-2010 ban hành kèm theo Quyết định 136/2001/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2001 17 Thủ tướng Chính phủ, Chương trình đổi cơng tác xây dựng, ban hành nâng cao chất lượng văn quy phạm pháp luật ban hành kèm theo Quyết định 909/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2003 18 Quốc hội, Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980, 1992 Nghị việc sửa đổi bổ sung số điều Hiến pháp 1992 năm 2001), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 101 19 Quốc hội, Luật tổ chức Chính phủ 2001, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 20 Quốc hội, Luật ban hành văn quy phạm pháp luật (sửa đổi, bổ sung năm 2002), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 21 Quốc hội, Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 22 Quốc hội, Nghị số 12/2002/QH11 chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội nhiệm kỳ khoá XI (2002-2007) 23 Quốc hội, Nghị số 55/2005/QH11 kết giám sát việc ban hành VBQPPL Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ, quan ngang bộ, Toà án NDTC, Viện Kiểm sát NDTC 24 Quốc hội, Nghị chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội nhiệm kỳ khoá XII (2007-2011) năm 2008 III CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC 25 Vũ Hồng Anh, Tổ chức hoạt động Chính phủ số nước giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 26 Nguyễn Văn An (2004), ''Thời gian quý vàng'', Báo Nhân Dân (18021) 27 Bộ Nội vụ, Tờ trình Chính phủ số 763/TTr-BNV ngày 8/4/2005 Bộ Nội vụ dự thảo Nghị định quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhiệm vụ, tổ chức, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập 28 Bộ Tư pháp, Đổi quy trình lập dự kiến chương trình xây dựng 102 VBQPPL dài hạn hàng năm, (Đề án số 01 Bộ Tư pháp chủ trì thực nhằm triển khai đề án thuộc Chương trình đổi cơng tác xây dựng, ban hành nâng cao chất lượng VBQPPL ban hành kèm theo Quyết định số 909/QĐ-TTg ngày 14/8/2003 Thủ tướng) 29 Bộ Tư pháp, Xây dựng chế huy động có hiệu tham gia chuyên gia, nhà khoa học, nhà hoạt động thực tiễn nhân dân vào trình xây dựng ban hành VBQPPL, (Đề án số 05 Bộ Tư pháp chủ trì thực nhằm triển khai đề án thuộc Chương trình đổi cơng tác xây dựng, ban hành nâng cao chất lượng VBQPPL ban hành kèm theo Quyết định số 909/QĐ-TTg ngày 14/8/2003 Thủ tướng) 30 C.Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, t.13, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 31 Nguyễn Đăng Dung, Luật Hiến pháp đối chiếu, NXB thành phố Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Đăng Dung, Sự hạn chế quyền lực nhà nước, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2005 33 Nguyễn Đăng Dung – Nguyễn Thị Phượng, Sự cần thiết khách quan quyền lập quy Chính phủ, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số tháng (83) – 2006 34 Nguyễn Đăng Dung, Báo pháp luật thành phố Hồ Chí Minh ngày 02/6/2006 35 Đồn Mạnh Giao, "Cơng tác xây dựng luật, pháp lệnh Chính phủThực trạng giải pháp", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (8), 2004 36 Hoàng Ngọc Giao (Chủ biên), Báo cáo nghiên cứu đánh giá quy trình 103 xây dựng luật, pháp lệnh thực trạng giải pháp, Nhà xuất Lao động - xã hội, Hà Nội, 2008 37 Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 38 Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB Công an nhân dân, 1998 39 Giáo trình Luật Hành Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1997 40 Phạm Tuấn Khải, Đổi quy trình xây dựng pháp luật Chính phủ 41 ng Chu Lưu (Chủ biên), Bình luận Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2005 42 Quốc hội (2004), Tài liệu tham khảo quy trình lập pháp số quốc gia giới 43 Quốc hội (2004), “Báo cáo kết chuyến thăm làm việc Đoàn đại biểu Quốc hội nước ta Vương quốc Thái Lan Nhật Bản” (từ ngày 14/2/2004 đến ngày 2/3/2004) 44 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2002), Báo cáo công tác Quốc hội nhiệm kỳ khoá X, Hà Nội 45 Đồn Trọng Truyến, Cải cách hành cơng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2006 46 Ủy ban pháp luật (Quốc hội khóa XI), Báo cáo số 2301/BC-UBP-11 ngày 18/6/2007 kết giám sát Nghị định số 50/2005/NĐ-CP ngày 11/4/2005 Chính phủ quan quản lý thi hành án dân sự, quan thi hành án dân cán bộ, công chức làm công tác thi hành án dân 104 47 Ủy ban pháp luật (Quốc hội khóa XI), Báo cáo số 2300/BC-UBP-11 ngày 18/6/2007 kết giám sát Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12/01/2007 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành mọt số điều Luật trợ giúp pháp lý 48 Văn phịng Chính phủ, Nâng cao chất lượng dự án luật, pháp lệnh Chính phủ chuẩn bị, trình Quốc hội, UBTVQH, (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Văn phòng Chính phủ chủ trì thực hiện) 49 Văn phịng Chính phủ, Báo cáo số 7536/BC-VPCP, ngày 26/12/2006 công tác xây dựng, ban hành văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật, pháp lệnh Chính phủ năm 2006 50 Văn phịng Chính phủ, Báo cáo số 2271/BC-VPCP ngày 02/5/2007 tình hình xây dựng, ban hành văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật, pháp lệnh, nghị Quốc hội, UBTVQH khóa XI (tính đến ngày 27/4/2007) 51 Trần Thế Vượng, Thu hút nhà khoa học tham gia vào hoạt động xây dựng pháp luật Quốc hội, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số tháng (81) – 2006 52 Viện Ngôn ngữ học (2004), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học Hà Nội- Đà Nẵng 53 Thông xã Việt Nam (2005), Sách trắng “Xây dựng trị dân chủ Trung Quốc”, Tài liệu tham khảo, Hà Nội 54 Nguyễn Văn Yểu, Báo Pháp luật Việt Nam số ngày 1/9/2006 105 ... VỀ VAI TRỊ CỦA CHÍNH 12 PHỦ TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Vai trị Chính phủ Việt Nam q trình xây dựng, 14 ban hành VBQPPL 1.1 Khái niệm VBQPPL trình xây dựng, ban. .. TRỊ CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Theo quy định Hiến pháp Luật ban hành VBQPPL, Chính phủ quan có quy? ??n đề xuất sáng kiến pháp luật quy? ??n trình. .. dựng ban hành văn quy phạm pháp luật 11 Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRỊ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Nói chung, nhà nước đại, Chính phủ

Ngày đăng: 04/12/2020, 16:06

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Khái niệm VBQPPL và quá trình xây dựng, ban hành VBQPPL

  • 2.4. Chính phủ Hoa Kỳ trong công tác xây dựng, ban hành pháp luật

  • 2.5. Nhận xét chung

  • 1.1. Thực hiện sáng kiến pháp luật

  • 1.3. Lập dự kiến CTXDL, PL toàn khoá và từng năm của Quốc hội

  • 2.2. Tổ chức soạn thảo VBQPPL thuộc thẩm quyền của Chính phủ

  • 2.3. Ban hành và công bố VBQPPL của Chính phủ

  • 2.5. Đổi mới công tác thẩm định VBQPPL

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan