(Luận văn thạc sĩ) thủ tục giải quyết vụ án dân sự tại tòa án cấp phúc thẩm theo pháp luật việt nam

133 155 2
(Luận văn thạc sĩ) thủ tục giải quyết vụ án dân sự tại tòa án cấp phúc thẩm theo pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - ĐÀO DUY VƯƠNG THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI TÒA ÁN CẤP PHÚC THẨM THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM MÃ SỐ: 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2007 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI TÒA ÁN CẤP PHÚC THẨM 1.1 Khái niệm thủ tục phúc thẩm vụ án dân 1.2 Tính chất thủ tục xét xử phúc thẩm vụ án dân 1.3 Ý nghĩa phúc thẩm dân 1.4 Đối tượng xét xử phúc thẩm dân 1.5 Phạm vi xét xử phúc thẩm 1.6 Sự tham gia Viện kiểm sát Tòa án cấp phúc thẩm 1.7 Thẩm quyền Tòa án cấp phúc thẩm 1.7.1 Giữ nguyên án, định sơ thẩm 1.7.2 Sửa án sơ thẩm 1.7.3 Hủy án án, định sơ thẩm Chương 2:PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI TÒA ÁN CẤP PHÚC THẨM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 2.1 Căn làm phát sinh thủ tục giải vụ án dân Tòa án cấp phúc thẩm 2.1.1 Người có quyền kháng cáo 2.1.2 Kháng nghị Viện kiểm sát cấp 2.2 Đối tượng xét xử phúc thẩm 2.3 Vấn đề cung cấp chứng 2.4 Phạm vi xét xử phúc thẩm 2.5 Về tham gia Viện kiểm sát Tòa án cấp phúc thẩm 2.6 Thẩm quyền Toà án cấp phúc thẩm 2.6.1 Thẩm quyền Toà án cấp phúc thẩm có kiện phát sinh giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm 2.6.2 Thẩm quyền Tịa án cấp phúc thẩm có tình tiết phát sinh phiên tòa phúc thẩm 2.6.3 Thẩm quyền Tịa án phúc thẩm có để giữ nguyên, sửa, hủy án, định sơ thẩm Chương : NHU CẦU, NỘI DUNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI TOÀ ÁN CẤP PHÚC THẨM 3.1 Nhu cầu hoàn thiện thủ tục giải vụ án dân Tòa án cấp phúc thẩm 3.2 Nguyên nhân bất cập, hạn chế 3.2.1 Các nguyên nhân khách quan 3.2.2 Các nguyên nhân chủ quan 3.3 Phương hướng nâng cao hiệu xét xử phúc thẩm 3.3.1 Phương hướng chung 3.3.2 Nội dung hoàn thiện pháp luật thủ tục giải vụ án dân Tòa án cấp phúc thẩm KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề tài: "Thủ tục giải vụ án dân Tòa án cấp phúc thẩm theo pháp luật Việt Nam" MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tòa án quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong trình giải vụ việc dân sự, Tòa án nhân danh Nhà nước phán bảo đảm cho quyền, lợi ích cá nhân, quan, tổ chức lợi ích nhà nước Trong phạm vi chức mình, Tịa án có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ tài sản Nhà nước, tập thể, bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm cơng dân Bằng hoạt động mình, Tịa án góp phần giáo dục công dân trung thành với Tổ quốc, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, tôn trọng quy tắc sống xã hội , ý thức đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm, vi phạm pháp luật khác [12, tr 8] Cũng phần lớn nước giới, nước theo truyền thống luật dân sự, tố tụng Tòa án nước ta chia thành nhiều thủ tục khác như: sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc tái thẩm thủ tục có mục đích, ý nghĩa khác vậy, có tính chất khác Thủ tục phúc thẩm, theo cách hiểu chung “là việc Tòa án cấp trực tiếp xét xử lại vụ án mà án định Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo kháng nghị" Thủ tục phúc thẩm có ý nghĩa, vai trò quan trọng, tạo điều kiện để Tòa án cấp xem xét, kiểm tra lại án, định Tòa án cấp sơ thẩm, nhằm kịp thời phát khắc phục sai lầm, thiếu sót Tịa án cấp sơ thẩm, bảo vệ cơng bằng, nghiêm minh pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích Nhà nước, công dân Thủ tục phúc thẩm quan trọng chỗ, theo nguyên tắc pháp luật tố tụng dân Việt Nam thực chế độ cấp xét xử, án, định Tịa án sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị để xét xử phúc thẩm, án, định án cấp phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án Chỉ án định Tòa án cấp phúc thẩm có vi phạm nghiêm trọng pháp luật có tình tiết làm thay đổi chất vụ án xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm Thực chủ trương đổi Đảng xây dựng Nhà nước pháp quyền, cải cách hệ thống tư pháp xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, Quốc hội khóa XI nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt nam kỳ họp thứ từ ngày 11 tháng đến ngày 15 tháng năm 2004 thơng qua Bộ luật tố tụng dân có hiệu lực từ ngày 01/01/2005 Đây hành lang pháp lý bản, quan trọng bảo đảm cho Tòa án giải tranh chấp, yêu cầu dân sự, sở cho cá nhân, quan, tổ chức thực quyền tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp So với văn pháp luật tố tụng dân trước Bộ luật tố tụng dân quy định hoàn thiện nhất, đầy đủ pháp luật tố tụng dân nước ta thủ tục phúc thẩm dân sự, bảo đảm tính thống nhất, tính đồng việc giải vụ án dân Tuy nhiên, thực tiễn thực Bộ luật tố tụng dân vài năm qua cho thấy nhiều điều bất cập, nhiều vấn đề lý luận thủ tục giải vụ án Tòa án cấp phúc thẩm chưa làm rõ, tính chất việc xét xử phúc thẩm chưa nhận thức cách đầy đủ, quy định Bộ luật phát sinh thủ tục phúc thẩm, đối tượng xét xử phúc thẩm, vấn đề cung cấp chứng cứ, phạm vi xét xử phúc thẩm hay quyền hạn Tòa án cấp phúc thẩm chưa cụ thể cịn nhiều bất cập, dẫn đến tình trạng vi phạm thời hạn xét xử, tỷ lệ án, định phúc thẩm bị hủy theo thủ tục giám đốc, tái thẩm nhiều làm giảm sút lòng tin quần chúng nhân dân hệ thống Tịa án nói riêng quan tư pháp nói chung Chính vậy, Nghị số 08 - NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị “về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới”; Nghị số 48 - NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị “về chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng 2020” Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị “về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” nhấn mạnh việc hoàn thiện pháp luật tố tụng, bảo đảm phiên tòa diễn thực dân chủ, nghiêm minh, bảo đảm quyền công dân Trong phạm vi chương trình đào tạo cao học Luật, Tôi chọn đề tài "Thủ tục giải vụ án dân Tòa án cấp phúc thẩm theo pháp luật Việt Nam" để làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Thủ tục giải vụ án dân Tòa án phúc thẩm giai đoạn tố tụng quy định văn tố tụng dân có thời kỳ trước có số cơng trình nghiên cứu giải số vấn đề xét xử phúc thẩm đề tài khoa học cấp "Vấn đề tổ chức phiên tòa việc thực quy định pháp luật tố tụng phiên tòa Tòa án nhân dân", mã số 47 - 98/043/ĐT TANDTC TS Nguyễn Văn Hiện (nguyên Chánh án Tòa án nhân dân tối cao) làm chủ nhiệm đề tài Báo cáo phúc trình đề tài đề cập đến vấn đề tổ chức phiên tòa phúc thẩm, đề tài sâu nghiên cứu vấn đề liên quan đến sở lý luận thực tiễn yêu cầu sửa đổi bổ sung hình thức tổ chức phiên tịa nói chung (bao gồm phiên tịa hình sự, dân sự, kinh tế, lao động hành chính) vấn đề thực quy định pháp luật tố tụng phiên tòa đạt hiệu cao [36, tr 9] Ngồi ra, cịn có luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Lưu Xuân Thủy với đề tài "Thủ tục phúc thẩm dân pháp luật tố tụng dân Việt Nam" Tuy nhiên, luận văn nghiên cứu quy định thủ tục phúc thẩm dân theo quy định Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân Từ ban hành Bộ luật tố tụng dân đến nay, chưa có đề tài nghiên cứu cách đầy đủ hệ thống thủ tục xét xử phúc thẩm theo Bộ luật tố tụng dân văn hướng dẫn thi hành Do có nhiều khó khăn thu thập tài liệu, việc tiếp cận, phân tích, đánh giá pháp luật nước nên luận văn, tùy vấn đề sử dụng pháp luật nước mà cụ thể Bộ luật tố tụng dân số nước như: BLTTDS nước Cộng hoà Pháp, BLTTDS Liên bang Nga, Luật tố tụng dân nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Luật tố tụng dân Nhật Bản, Thái Lan, Đan Mạch, Thuỵ Điển hay Đài Loan, mang tính chất so sánh, thơng tin khoa học, để từ đưa quan điểm nghiên cứu lĩnh vực Mục đích nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn thủ tục giải vụ án dân Tòa phúc thẩm theo tố tụng dân Việt Nam Qua đó, làm rõ tính chất xét xử phúc thẩm, quy định phù hợp, chế bất cập đề xuất nội dung, vấn đề nhằm hoàn thiện quy định Do giới hạn luận văn thạc sĩ luật học, luận văn khơng sâu tìm hiểu quy định Bộ luật tố tụng dân thủ tục thụ lý, chuẩn bị xét xử, thủ tục xét xử phiên tòa hay quyền hạn Tòa án, Hội đồng xét xử phúc thẩm quy định Bộ luật tố tụng dân mà sâu tìm hiểu, làm rõ số vấn đề có tính chất bản, cốt lõi cịn có hạn chế, bất cập phương diện điều chỉnh pháp luật áp dụng pháp luật thủ tục phúc thẩm dân như: khái niệm, tính chất thủ tục giải vụ án dân Tòa phúc thẩm, phát sinh thủ tục phúc thẩm, quyền kháng cáo, kháng nghị, đối tượng kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm, vấn đề cung cấp chứng cứ, vấn đề phạm vi việc xét xử phúc thẩm, thẩm quyền Tòa án cấp phúc thẩm… Về thời gian tham khảo số liệu thực tiễn, luận văn chủ yếu sử dụng số liệu tư liệu ba năm, từ năm 2004 (năm Bộ luật tố tụng dân có hiệu lực thi hành) đến năm 2006 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu khoa học Khi nghiên cứu luận văn, dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam trình đổi mới, xây dựng đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa vấn đề cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền Phương pháp nghiên cứu luận văn từ lý luận đến thực tiễn, dùng thực tiễn kiểm chứng lý luận Các phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành phương pháp lịch sử, phân tích, so sánh, chứng minh, tổng hợp phương pháp thống kê sử dụng để hoàn thành luận văn Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài Ngồi ý nghĩa cơng trình nghiên cứu riêng thân thủ tục xét xử phúc thẩm để hồn thành chương trình học tập báo cáo tốt nghiệp lớp cao học luật dân khóa X, Khoa Luật trường Đại học Quốc gia Hà Nội Qua việc làm sáng tỏ dấu hiệu đặc trưng thủ tục xét xử phúc thẩm dân sự, phạm vi, thẩm quyền Tòa án sơ thẩm, chế cung cấp chứng cứ, thu thập chứng cứ, thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giai đoạn phúc thẩm Thông qua việc nghiên cứu, so sánh pháp luật xét xử phúc thẩm dân số nước giới để từ đưa đề xuất, kiến nghị nhằm mục đích xây dựng, hồn thiện pháp luật Kết nghiên cứu góp phần hồn thiện hệ thống lý luận thủ tục phúc thẩm tố tụng dân Việt Nam Vì vậy, kết nghiên cứu luận văn sử dụng tài liệu tham khảo nghiên cứu khoa học luật giảng dạy sở đào tạo luật Luận văn cịn sâu phân tích hạn chế, bất cập pháp luật tố tụng dân hành thủ tục phúc thẩm đề xuất hướng hồn thiện Những kết tham khảo trình sửa đổi, bổ sung Bộ luật tố tụng dân Kết nghiên cứu luận văn cịn sử dung tài liệu tham khảo cho thẩm phán, thư ký Tịa án… làm cơng tác xét xử phúc thẩm dân Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương : Chương 1: Những vấn đề chung thủ tục giải vụ án dân Tòa án cấp phúc thẩm Chương 2: Pháp luật Việt Nam thủ tục giải vụ án dân Tòa án cấp phúc thẩm thực tiễn áp dụng Chương 3: Nhu cầu nội dung hoàn thiện pháp luật thủ tục giải vụ án dân Toà án cấp phúc thẩm Như vậy, theo hướng nên quy định cho Viện kiểm sát có quyền kháng nghị có vi phạm thủ tục tố tụng phần nội dung giải dành cho đương có quyền kháng cáo phù hợp + Về việc tham gia phiên Viện kiểm sát: Khoản Điều 21 Bộ luật tố tụng dân quy định: “Viện kiểm sát tham gia phiên vụ án Toà án thu thập chứng mà đương có khiếu nại, việc dân thuộc thẩm quyền giải Toà án, vụ việc dân mà Viện kiểm sát kháng nghị án, định Tồ án” Như vậy, có vụ án mà có khiếu nại đương việc thu thập chứng Tồ án Viện kiểm sát tham gia, vụ án khác khơng Nhưng Theo qui định Viện kiểm sát lại tham gia tất “việc dân sự” Có thực tế việc dân (các yêu cầu dân sự, hôn nhân gia đình, yêu cầu kinh doanh thương mại, yêu cầu lao động vv ) thường tính chất mâu thuẫn, tranh chấp khơng có, việc thường rõ ràng không phức tạp, thường cơng nhận kiện pháp lý Viện kiểm sát lại tham gia toàn Trong vụ án dân thường phức tạp, mức độ mâu thuẫn, tranh chấp quyền lợi gay gắt Viện kiểm sát lại khơng tham gia, điều hồn tồn bất cập Do đó, cần kiến nghị sửa đổi khoản Điều 21 BLTTDS là: Viện kiểm sát nhân dân tham gia phiên vụ án việc dân mà Viện kiểm sát kháng nghị án, định Toà án 3.3.2.5 Về thẩm quyền Toà án cấp phúc thẩm + Về quyền bác kháng cáo kháng nghị, giữ nguyên án, định Tòa án sơ thẩm: Về thẩm quyền Toà án cấp phúc thẩm, Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân sự, Pháp lệnh thủ tụcgiải vụ án kinh tế hay 115 Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động trước Bộ luật tố tụng dân có quy định chung thẩm quyền Hội đồng xét xử phúc thẩm Đều quy định hội đồng xét xử phúc thẩm có quyền (có thể nói hướng định) Hội đồng xét xử phúc thẩm xem xét án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực có kháng cáo, kháng nghị quyền bác kháng cáo, kháng nghị giữ nguyên án, định sơ thẩm Trong thẩm quyền huỷ án, định sơ thẩm Hội đồng xét xử phúc thẩm huỷ án, định sơ thẩm đình vụ án Nhưng pháp luật tố tụng dân Việt Nam có quy định để Toà án cấp phúc thẩm huỷ hay sửa án, định dân mà không quy định cụ thể để Toà án giữ nguyên định sơ thẩm Bộ luật tố tụng dân sở, để quan tiến hành tố tụng, thực chức năng, nhiệm vụ Bộ luật tố tụng dân quy định để người tham gia tố tụng biết quyền nghĩa vụ tham gia tố tụng Do để đảm bảo tích công khai, thể minh bạch phán Tồ án phúc thẩm, Theo chúng tơi cần quy định cụ thể quyền “giữ nguyên án, định sơ thẩm” Đó cần quy định bổ sung vào khoản Điều 275 điểm c khoản Điều 280 Bộ luật tố tụng dân là: “Thẩm quyền Hội đồng xét xử phúc thẩm Hội đồng xét xử phúc thẩm có quyền sau đây: Giữ nguyên án, định sơ thẩm, thấy án, định Toà án cấp sơ thẩm áp dụng giải với quy định pháp luật” Đối với yêu cầu kháng cáo người kháng cáo, mà có sở để khảng định việc người lạm dụng quyền kháng cáo, gây khó khăn, kéo dài cho việc thi hành án (như phân tích phần phát sinh thủ tục xét xử phúc thẩm) cần quy định rõ thẩm quyền Hội đồng xét xử phúc 116 thẩm là: Đối với trường hợp Hội đồng xét xử phúc thẩm không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị, giữ nguyên án, định sơ thẩm có cho thấy mục đích lạm dụng quyền kháng cáo, kháng nghị Hội đồng xét xử phúc thẩm có quyền chế tài phạt hành vi lạm dụng quyền này, đồng thời phía người bị xâm hại có quyền khởi kiện để u cầu địi bồi thường thiệt hại việc kháng cáo, kháng nghị không gây Hình thức phạt phạt tiền, buộc thực trách nhiệm, nghĩa vụ đối hậu đối hành vi lạm quyền gây có + Về quyền sửa án, định Toà án cấp phúc thẩm: Bộ luật tố tụng dân văn hướng dẫn thi hành quy định để Toà án cấp phúc thẩm sửa án, định sơ thẩm Điều 276 BLTTDS quy định trường hợp làm để Toà án cấp phúc thẩm sửa án sơ thẩm xét thấy cấp sơ thẩm định không pháp luật, là: “Việc chứng minh thu thập chứng thực đầy đủ theo quy định chương VII Bộ luật này”; Và trường hợp: “Việc chứng minh thu thập chứng chưa thực đầy đủ cấp sơ thẩm phiên phúc thẩm bổ sung đầy đủ” Cả hai dựa sở việc chứng minh thu thập chứng Tòa án cấp sơ thẩm Với chế giao nộp chứng nay, pháp luật tố tụng dân Việt nam cho phép đương giao nộp chứng tất giai đoạn q trình xét xử Tồ án, ln dẫn đến hệ số lượng án định Tòa án bị cải sửa nhiều (như phân tích phần vấn đề cung cấp chứng cứ) Việc thẩm quyền sửa án, định sơ thẩm Toà án cấp phúc thẩm hoàn toàn dựa việc chứng minh thu thập chứng cứ, đương tự chứng minh, tự cung cấp chứng cứ, Toà án thu thập chứng cứ, chứng minh trường hợp “cần thiết” Việc quy định 117 để sửa án, định sơ thẩm Toà án cấp phúc thẩm, xét mặt thực tế chưa đầy đủ; Xét mặt lý luận chưa phù hợp bởi: Việc sửa án, định sơ thẩm Toà án cấp phúc thẩm việc hội đồng xét xử án, định khác với án, với định mà Toà án sơ thẩm (Việc định khác khác tồn bộ, phần) Thực chất vấn đề vấn đề chứng cứ, chứng minh Nhưng với nhiều bất cập chế cung cấp chứng để chứng minh cho yêu cầu kháng cáo luật tố tụng dân thực chưa phù hợp Để đảm bảo tính cơng khai, minh bạch, việc cung cấp chứng cứ, chứng minh, bảo đảm cho ổn định, có sở phán Toà án Cũng phần kiến nghị chế cung cấp chứng cứ, chứng minh theo chúng tơi nên đề nghị bỏ việc quy định sửa án, định sơ thẩm quy định Điều 276 BLTTDS Mà cần quy định quyền sửa án, định sơ thẩm theo hướng Tòa án cấp phúc thẩm chủ động khắc phục thiếu sót Tồ án cấp sơ thẩm; Nhưng giữ nguyên nguyên tắc xem xét phạm vi có kháng cáo, kháng nghị cụ thể sửa Điều 276 Bộ luật tố tụng dân theo hướng: Điều 276 Sửa án sơ thẩm Hội đồng xét xử phúc thẩm sửa phần toàn án sơ thẩm thấy án sơ thẩm có sai sót việc áp dụng pháp luật Quy định theo đầy đủ, xem xét lại án, định sơ thẩm có kháng cáo, kháng nghị Hội đồng xét xử phúc thẩm thấy phạm vi xem xét, thẩm quyền mà phát sai sót điểm nào, sai sót việc áp dụng pháp luật, nội dung, sai sót việc áp dụng pháp luật hình thức Tồ án cấp phúc thẩm có quyền cải sửa cho phù hợp cần quy định ngắn 118 gọn không cần phải quy định dài Điều 276 BLTTDS + Về thẩm quyền huỷ án, định sơ thẩm: Vấn đề huỷ án, định sơ thẩm để trả lại cho Toà án cấp sơ thẩm phải xem xét giải lại vụ án, huỷ án, định sơ thẩm đình vụ án, để tìm thật khách quan, thể tính có phán Toà án việc cần thiết Nhưng hậu việc huỷ án định sơ thẩm lớn có ý nghĩa quan trọng Do vấn đề quy định để Toà án cấp huỷ án, định Toà án cấp cần thiết Bộ luật tố tụng dân quy định để Toà án cấp phúc thẩm huỷ án định sơ thẩm Toà án cấp sơ thẩm là: “Việc chứng minh thu thập chứng không chưa thực đầy đủ mà phiên tồ phúc thẩm khơng thể thực bổ sung được; thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm không quy định luật có vi phạm nghiên trọng khác thủ tục tố tụng” (Điều 277 BLTTDS) Đối với việc chứng minh thu thập chứng phân tích phần “vấn đề cung cấp chứng phần thẩm quyền sửa án sơ thẩm” Nguyên tắc đương có nghĩa vụ cung cấp chứng cho Tòa án chứng minh cho u cầu có hợp pháp Nếu không cung cấp chứng cứ, chứng minh họ phải gánh chịu hậu việc không cung cấp chứng cứ, chứng minh Qua tham khảo pháp luật tố tụng dân số nước giới, phần lớn nước có quy định chặt chẽ việc cung cấp chứng cứ, chứng minh Gắn trách nhiệm đương việc chứng minh với yêu cầu khởi kiện, yêu cầu kháng cáo họ Quy định theo phù hợp để tránh can thiệp khơng vơ tư quan cơng quyền lý việc 119 cung cấp, thu thập chứng cứ, cần quy định chế rõ ràng trách nhiệm cung cấp chứng cứ, chứng minh cho đương sự, thể bình đẳng, văn minh giải vấn đề có tranh chấp Nếu đương lý mà có khó khăn cho việc thu thập chứng cứ, chứng minh pháp luật tố tụng nên quy định tạo chế đồng cho việc thu thập chứng cứ, chứng minh Như quy định để tổ chức, Văn phòng luật sư tiến hành số công việc thu thập chứng bảo vệ thân chủ mình, củng cố tổ chức, Trung tâm trợ giúp pháp lý để giúp cho đối tượng sách, người nghèo đồng thời quy định trách nhiệm cung cấp chứng cứ, chứng minh quan lưu giữ chứng cứ, có yêu cầu Để tạo chế: Toà án quan xét xử, phán xét chứng bên đương cung cấp, không nên để chế chịu trách nhiệm việc thu thập chứng cứ, chứng minh Do theo cần bỏ quy định huỷ án sơ thẩm theo K1 Điều 277 BLTTDS mà thay vào quy định: “Hội đồng xét xử phúc thẩm huỷ án sơ thẩm chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án cấp sơ thẩm giải lại vụ án trường hợp sau: Việc nhận định định án sơ thẩm có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng pháp luật” + Về quyền huỷ án, định sơ thẩm Tồ án cấp sơ thẩm có vi phạm thành phần Hội đồng xét xử: Theo quy định khoản Điều 277 BLTTDS phù hợp Còn trường hợp huỷ lý do, Tồ án cấp sơ thẩm có vi phạm nghiêm trọng khác thủ tục tố tụng theo chúng tơi nên quy định cụ thể cứ, vi phạm thủ tục coi vi phạm nghiêm trọng để tránh việc nhận thức chủ quan Thẩm phán 120 Chỉ nên coi có vi phạm nghiêm trọng khác thủ tục tố tụng, trường hợp như: thành phần người tiến hành tố tụng không đúng, bỏ lọt người tham gia tố tụng, dẫn đến làm quyền, lợi ích ích đáng họ, vi phạm nguyên tắc trình thụ lý, chuẩn bị phiên sơ thẩm dẫn đến làm thiệt hại đến quyền, lợi ích đáng số đương KẾT LUẬN Thủ tục giải vụ án dân Toà án cấp phúc thẩm, chế định quan trọng quy định pháp luật tố tụng dân nước ta từ trước đến Nó ln ghi nhận nguyên tắc chế độ xét xử cấp hệ thống luật tố tụng dân Việt Nam Thủ tục giải vụ án dân giai đoạn phúc thẩm đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng, có nhiều cách tiếp cận phong phú, với ý nghĩa quan trọng việc xét xử phúc thẩm, với quy định cô đọng Bộ luật tố tụng dân hành việc tiếp cận xem xét đề tài vấn đề phức tạp phải khảng định đề tài khó, chế định đặc biệt pháp luật tố tụng dân Việt Nam Trong pháp luật tố tụng dân thủ tục giải vụ án dân Toà án cấp phúc thẩm hiểu: “Là việc Toà án cấp trực tiếp xét xử lại vụ án mà án, định Toà án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp 121 luật bị kháng cáo, kháng nghị” Nhằm mục đích kiểm tra, khắc phục thiếu sót, sai sót Tồ án cấp sơ thẩm có Đảm bảo cho việc thống áp dụng pháp luật, bảo đảm trật tự quan hệ xã hội, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức lợi ích nhà nước Thủ tục giải vụ án dân phát sinh có kháng cáo, kháng nghị, tức có có bất đồng quan điểm chủ thể tham gia trình xét xử Tồ án cấp sơ thẩm Với vai trị quan trọng xem xét lại tính hợp pháp, tính có phán án định Tòa án sơ thẩm có kháng cáo, kháng nghị Do thủ tục giải Tịa án cấp phúc thẩm có đặc trưng bản, riêng biệt so với thủ tục giai đoạn khác phạm vi xét xử Trong giai đoạn sơ thẩm, phạm vi xét xử Toà án sở yêu cầu khởi kiện đương Trong giai đoạn Giám đốc thẩm tái thẩm tất phần án, định có hiệu lực pháp luật mà bị khiếu nại, kháng nghị Còn giai đoạn phúc thẩm sở, nội dung yêu cầu kháng cáo, kháng nghị người có quyền kháng cáo, kháng nghị Thủ tục giải vụ án dân Tồ án cấp phúc thẩm có ý nghĩa quan trọng pháp luật tố tụng dân Nó trực tiếp làm phát sinh quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ tranh chấp dân sự, tính có hiệu lực phán Toà án cấp phúc thẩm Thơng qua việc phúc thẩm, Tồ án cấp kiểm tra hoạt động xét xử Toà án cấp dưới, qua đạo cách kịp thời thống việc áp dụng pháp luật hoạt động xét xử toàn ngành Đồng thời thơng qua hoạt động xét xử phiên tịa phúc thẩm dân sự, Toà án thực tuyên truyền giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân, góp phần củng cố thêm niềm tin nhân dân vào đường lối sách Đảng, nhà nước 122 Các quy định thủ tục tố tụng dân giai đoạn xét xử phúc thẩm Bộ luật tố tụng dân 2004 kế thừa có tính chọn lọc quy định hợp lý Pháp lệnh tố tụng dân trước đây, là: Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân sự; Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động, đồng thời có học tập, tiếp thu điểm phù hợp pháp luật nước điều kiện thực tế Việt nam Do quy định phạm vi xét xử phúc thẩm, thẩm quyền Toà án cấp phúc thẩm quy định chặt chẽ hơn, cụ thể hơn, quyền nghĩa vụ người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng xác định rõ ràng hơn, để Toà án cấp phúc thẩm sửa, hủy án, định sơ thẩm quy định rõ ràng hơn, chặt chẽ Tuy nhiên, qua thực tế áp dụng quy định Bộ luật tố tụng dân giai đoạn xét xử phúc thẩm, qua tham khảo thực tiễn xét xử ngành Tồ án nhân dân, số quy định Bộ luật tố tụng dân thủ tục giải vụ án dân giai đoạn cấp phúc thẩm chưa phù hợp, có quy định gây nhiều cách hiểu khác nhau, cách áp dụng khơng thống nhất, dẫn đến tình trạng án bị sửa, chí bị hủy nhiều lý quy định pháp luật, chế pháp luật cho phép Chẳng hạn chế cung cấp chứng giai đoạn tố tụng đương hay việc rút đơn kháng cáo nguyên đơn sau xét xử sơ thẩm Với chủ trương đổi toàn diện mặt đời sống xã hội, cải cách sâu rộng công tác tư pháp mà Đảng, Nhà nước ta nỗ lực tiến hành vấn đề nâng cao chất lượng hoạt động quan Toà án mà trọng tâm hoạt động xét xử quan tâm hàng đầu Chất lượng hoạt động xét xử nói chung, chất lượng hoạt động xét xử phúc thẩm nói riêng, nâng lên cần phải có nhiều giải pháp đồng bộ, tích cực Ngồi việc hồn thiện hệ thống pháp luật tố tụng dân nói chung, hệ thống pháp luật tố tụng xét xử phúc thảm dân nói riêng vấn đề khác hoàn 123 thiện cấu, hệ thống tổ chức Toà án, vấn đề xây dựng, hoàn thiện chế hỗ trợ, bổ trợ tư pháp hay vấn đề nâng cao ý thức pháp luật cho người dân cần quan tâm thoả đáng Thủ tục giải vụ án dân Toà án cấp phúc thẩm theo quy định Bộ luật tố tụng dân xây dựng theo tinh thần đường lối cải cách hành mà Đảng Nhà nước ta chủ trương xây dựng, theo hướng cải cách quan tư pháp, cải cách thủ tục tố tụng BLTTDS quy định chặt chẽ, rõ ràng trình tự thủ tục đảm bảo quyền lợi ích chủ thể tham gia quan hệ pháp luật tố tụng dân Tuy nhiên, cịn có quy định chưa thực phù hợp, cần phải tiếp tục xem xét, hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, nâng cao chất lượng xét xử vụ án dân giai đoạn phúc thẩm, bảo đảm quyền, lợi ích đáng cá nhân, quan, tổ chức lợi ích Nhà nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Các văn kiện nghị Đảng 1- Bộ trị, ban chấp hành TW đảng khóa IX (2005)- Nghị số 08/NQ -TW ngày 02/01/2002 “về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới”, Hà Nội 2- Bộ trị ban chấp hành TW Đảng, khóa IX (2005)- Nghị số 48 -NQ/TN ngày 24/5/2005, “về chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật việt nam đến năm 2010, định hướng đến 2020”, Hà Nội 3- Bộ Chính trị ban chấp hành TW đảng khóa IX (2005)- Nghị số 49NQ/ TW ngày 02/6/05 “về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, Hà Nội 124 4- Đảng cộng sản Việt Nam (1996)- Văn kiện Đại hội, đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 5- Đảng cộng sản Việt Nam (2006)- Văn kiện Đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb trị quốc gia, Hà Nội Văn pháp qui 6- Bộ luật dân (2005)- Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 7- Bộ luật tố tụng dân (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 8- Bộ luật tố tụng dân nước Cộng hịa Pháp (1998) -Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 9- Bộ luật tố tụng dân nước CHND Trung Hoa- Bản dịch tiếng Việt dịch giả Nguyễn Đình Bảng 10- Bộ luật tố tụng dân Liên Bang Nga (2005) -NXB Tư pháp -Hà Nội 11- Hiến pháp Việt Nam (1946, 1959, 1980, 1992) Nghị Quyết 51/2001/QH 10 Quốc hội việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến Pháp nước CHXHCNVN năm 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12- Luật tổ chức Toà án nhân dân (1960; 1981; 1998; 2002).- Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 13 -Luật tổ chức VKSND năm 1960 -2002, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14- Nghị số 04/2005/ NQ- HĐTP ngày 17/9/2005 HĐTP TAND TC hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật tố tụng dân “chứng minh chứng cứ” 15- Nghị 02/2006/NQ HĐTP ngày 12/5/2006 HĐTP TAND TC hướng dẫn thi hành quy định phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm” Bộ luật tố tụng dân 16- Nghị Quyết số 05/2006/ NQ- HĐTP ngày 14/8/2006 HĐTP TANDTC hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ ba “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp phúc thẩm” Bộ luật tố tụng dân 17- Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân (1989), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 125 18-Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế (1994), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19-Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20- Thông tư liên tịch số 03/2005/TTLT- VKSNDTC -TANDTC ngày 01/9/2005 VKSND TC, TANDTC hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật tố tụng dân về: “kiểm sát việc tuân theo pháp luật TTDS tham gia VKSND việc giải vụ việc dân sự” 21- Sắc lệnh số 51/SL ngày 17/4/1946, Việt Nam dân quốc công báo 22- Sắc lệnh số 112/SL ngày 28/6/1946- thẩm quyền Tòa án, Việt Nam dân quốc công báo 23- Sắc lệnh số 85/SL ngày 22/5/1950- cải cách máy tư pháp luật tố tụng, Việt nam dân quốc cơng báo Sách, giáo trình 24- Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội (1999), Giáo trình luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 26- Khoa luật trường Đại học quốc gia Hà Nội (1998), Giáo trình luật tổ chức Tịa án, Viện kiểm sát, Cơng chứng, Luật sư , Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25- Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình luật Tố tụng dân Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 27- Trường đại học luật Hà Nội (2001), Từ điển thuật ngữ luật học Dân sự, Hôn nhân Gia đình tố tụng dân , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28- Viện ngơn ngữ học (2000), Từ điển tiếng việt, Nxb Đà nẵng Tài liệu, cơng trình nghiên cứu khoa học 29- Bộ Tư pháp -TANDTC -VKS NDTC -Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA (2004), Kỷ yếu tọa đàm tổ chức Việt Nam khuôn khổ dự án JICA 2000-2003, Hà Nội (Quyển số 6) 30- Chương trình Khoa học xã hội cấp nhà nước (2001-2005), báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài KX.04.06, cải cách quan tư pháp, hoàn thiện hệ thống thủ tục tư pháp, nâng cao hiệu hiệu lực xét xử 126 Toà án nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, dân, dân dân (2006), TS ng Chu Lưu chủ nhiệm đề tài, Hà Nội 31- Bùi Thị Huyền (2007) - Phiên tòa Sơ thẩm Dân Sự Tố tụng dân Việt nam- Một số vấn đề lý luận thực tiễn- Luận án tiến sỹ Luật học- Hà Nội 32- Học viện Tư pháp (2004)- Kỹ giải vụ án dân sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 33- Học viện Tư Pháp (2004), Kỹ giải vụ án kinh tế, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 34- Học viện Tư Pháp (2004)- Bộ luật tố tụng dân sự- điểm vấn đề đặt thực tiễn thi hành, Kỷ yếu hội thảo, Hà Nội 35- Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà nội (2004)- cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 36- TANDTC (1999)- Vấn đề tổ chức phiên tòa việc thực quy định pháp luật tố tụng phiên tòa Tòa án nhân dân, Đề tài khoa học cấp bộ, Mã số 97-98-043/ĐT, Hà Nội 37- TANDTC (5 /2000) – “Về pháp luật tố tụng dân sự” - Kỷ yếu dự án VIE/95/017 - Hà Nội 38- TANDTC (2003) -Số 124/2003/ TANDTC - Tờ trình Quốc hội dự án BLTTDS 39- TANDTC (2004)– “Báo cáo tổng kết công tác năm 2004 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2005 ngành TAND”, Hà Nội 40- TANDTC (2005) - Chỉ thị số 01/2006 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao: “về việc triển khai tổ chức thực nhiệmvụ trọng tâm công tác ngành TAND năm 2006”, Hà Nội 41- TANDTC (2005)- “Báo cáo Chánh án TANDTC công tác Tòa án kỳ họp thứ Quốc hội khóa IX”, Hà Nội 42- TANDTC (2007) – “Báo cáo tổng kết công tác năm 2005 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2006 ngành TAND”, Hà Nội 127 43- TANDTC (2007) – “Báo cáo tổng kết công tác năm 2006 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2007 ngành TAND”, Hà Nội 44- TAND Thành phố Hà Nội (2005)- Báo cáo tổng kết công tác năm 2005 phương hướng năm 2006, Hà Nội 45- TAND Tỉnh Hưng yên – Báo cáo công tác năm 2004, 2005, 2006 phương hướng hoạt động ngành Tòa án Hưng Yên năm 46- TANDTC Phịng tổng hợp - Thống kê tình hình xét xử ngành Tòa án (2004-2006) Hà Nội 47- Tòa phúc thẩm TANDTC (2006)- Chuyên đề: “Chất lượng công tác xét xử phúc thẩm, việc hạn chế án tồn đọng, án hạn luật định việc sửa, hủy án Tòa án cấp sơ thẩm, Hà Nội 48- Trường cán Tòa án (2004)- Tài liệu tập huấn BLTTDS, Hà Nội 49- Lưu Xuân Thủy (2001)- “Thủ tục phúc thẩm dân pháp luật tố tụng dân Việt Nam” Luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật, Hà Nội 50 - Đào Trí Úc (1997)- Nhà nước pháp quyền nghiệp đổi mới, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 51 – Ủy ban pháp luật Quốc hội (2003) - Số 375/ UBPL - Báo cáo thẩm tra dự án BLTTDS 52- Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2003) - Số 236/ UBTV QH 11 -Báo cáo giải trình tiếp thu chỉnh lý dự thảo BLTTDS trình Quốc hội thơng qua 53- Viện khoa học xét xử – TANDTC (1996) - Hệ thống hóa văn pháp luật văn hướng dẫn áp dụng pháp luật tố tụng dân , Hà Nội 54- Viện Khoa học xét xử- TANDTC (1998)- Hệ thống hóa văn pháp luật văn hướng dẫn áp dụng pháp luật tố tụng dân sự, Hà Nội Báo, tạp chí 55 - Tạp chí Tịa án nhân dân tối cao (8-2004)- Đặc sau chuyên đề Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội Tiếng nước 128 56 - Cambridge Sttudich in international Comparative raw, on Civil Procedure, J.A.Jlowicz 57- JAPAN INTERNATIONAL COOPERATION AGENCY JICA Luật Nhật - Tập III 1998 - Hội thảo số 13, Nxb Thanh Niên 58 - X.X.A-Lếch-Xây-Ep (1986) - Pháp luật sống chúng ta, Nhà xuất Pháp luật, Hà Nội 129 ... THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI TÒA ÁN CẤP PHÚC THẨM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG Giải vụ án Tòa án cấp phúc thẩm giai đoạn tố tụng trình giải vụ án Toà án Thủ tục giải vụ án giai đoạn phúc thẩm. .. CHUNG VỀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI TÒA ÁN CẤP PHÚC THẨM 1.1 Khái niệm thủ tục phúc thẩm vụ án dân 1.2 Tính chất thủ tục xét xử phúc thẩm vụ án dân 1.3 Ý nghĩa phúc thẩm dân ... thẩm Chương 2: Pháp luật Việt Nam thủ tục giải vụ án dân Tòa án cấp phúc thẩm thực tiễn áp dụng Chương 3: Nhu cầu nội dung hoàn thiện pháp luật thủ tục giải vụ án dân Toà án cấp phúc thẩm Chương

Ngày đăng: 04/12/2020, 15:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Khái niệm thủ tục phúc thẩm vụ án dân sự

  • 1.2. Tính chất của thủ tục xét xử phúc thẩm vụ án dân sự

  • 1.3. Ý nghĩa của phúc thẩm dân sự

  • 1.4. Đối tượng của xét xử phúc thẩm dân sự

  • 1.5. Phạm vi xét xử phúc thẩm

  • 1.6. Sự tham gia của Viện kiểm sát tại Tòa án cấp phúc thẩm

  • 1.7. Thẩm quyền của Tòa án cấp phúc thẩm

  • 1.7.1. Giữ nguyên bản án, quyết định sơ thẩm

  • 1.7.2. Sửa bản án sơ thẩm

  • 1.7.3. Hủy bản án bản án, quyết định sơ thẩm

  • 2.1.1. Người có quyền kháng cáo

  • 2.1.2. Kháng nghị của Viện kiểm sát các cấp

  • 2.2. Đối tượng của xét xử phúc thẩm

  • 2.3. Vấn đề cung cấp chứng cứ

  • 2.4. Phạm vi xét xử phúc thẩm

  • 2.5. Về sự tham gia của Viện kiểm sát tại Tòa án cấp phúc thẩm

  • 2.6. Thẩm quyền của Toà án cấp phúc thẩm

  • 3.2. Nguyên nhân của những bất cập, hạn chế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan