HỌC LIỆU Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 Bộ luật Tố tụng dân sự 2004 sửa đổi bổ sung năm 2011 Luật tổ chức TAND năm 2014 Nghị quyết 062012NQ HDDTPTANDTC – VKSNDTC Giáo trình Luật tố tụng dân sự Việt Nam, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội 2017
VẤN ĐỀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI TÒA ÁN CẤP PHÚC THẨM Giảng viên: Ths Phan Thanh Dương Bộ môn Luật Tố tụng Dân - Khoa Pháp luật Dân HỌC LIỆU Bộ luật Tố tụng dân 2015 Bộ luật Tố tụng dân 2004 sửa đổi bổ sung năm 2011 Luật tổ chức TAND năm 2014 Nghị 06/2012/NQ - HDDTPTANDTC – VKSNDTC Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 2017 NỘI DUNG Khái niệm ý nghĩa phúc thẩm dân Kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm Xét xử phúc thẩm vụ án dân Thủ tục phúc thẩm định tòa án cấp sơ thẩm việc gửi bàn án, định phúc thẩm Khái niệm ý nghĩa phúc thẩm dân 1.1 Khái niệm Phúc thẩm dân việc tòa án cấp phúc thẩm trực tiếp xét xử lại vụ án mà án, định TA cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị 1.1 Khái niệm Tại trình xét xử VADS phải dựa nguyên tắc đảm bảo xét xử sơ thẩm, phúc thẩm? 1.2.Ý nghĩa phúc thẩm dân • Khắc phục sai lầm có án, định chưa có hiệu lực pháp luật Tòa án • Kiểm tra hoạt động xét xử Tòa án cấp dưới; qua rút kinh nghiệm; hướng dẫn cơng tác xét xử; bảo đảm việc áp dụng pháp luật thống hoạt động xét xử Tòa án Kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm 2.1 Khái niệm • Là hoạt động tố tụng đương chủ thể khác theo quy định pháp luật việc chống lại án, Kháng cáo định tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật u cầu tồ án cấp phúc thẩm xét xử lại vụ án dân • Là hoạt động tố tụng Viện Kiểm sát theo quy định Kháng nghị pháp luật việc phản đối án, định tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật đề nghị tòa án cấp phúc thẩm xét xử lại vụ án 2.2 Người có quyền kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Người có quyền kháng cáo • Điều 271 BLTTDS Người có quyền kháng nghị • Điều 278 BLTTDS • Bao gồm: đương sự, người đại diện đương sự, quan, tổ chức khởi kiện VADS • Bao gồm: Viện trưởng VKS, Viện trưởng VKS cấp trực tiếp 2.3 Đối tượng kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Điều 271, 278 BLTTDS Các án Tòa án sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Các định tạm đình chỉ, đình giải VA Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật 2.3 Đối tượng kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Tại có nhiều định đưa cấp sơ thẩm có định đình chỉ, tạm đình bị kháng cáo, kháng nghị ? 3.3 Chuẩn bị xét xử, tạm đình chỉ, đình xét xử phúc thẩm 3.3.1 Chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân Điều 286 BLTTDS Tạm đình xét xử Đình xét xử Đưa vụ án xét xử phúc thẩm vụ án phúc thẩm vụ án phúc thẩm LƯU Ý Đối với vụ án có tính chất phức tạp trở ngại khách quan chánh án tòa án cấp phúc thẩm định kéo dài thời hạn chuẩn bị xét xử không 01 tháng Trong thời hạn 01 tháng, kể từ ngày có định đưa vụ án xét xử, Tòa án phải mở phiên tòa phúc thẩm Trường hợp có lý đáng thời hạn 02 tháng Trong thời gian chuẩn bị xét xử phúc thẩm việc nghiên cứu hồ sơ vụ án, án, định bị kháng cáo kháng nghị trường hợp VKS phải tham gia phiên tòa phúc thẩm sau định đưa vụ án xét xử tòa án PT phải chuyển hồ sơ vụ án cho VKS cấp nghiên cứu 3.3.2 Tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án dân • Tạm đình xét xử cấp phúc thẩm tạm đình xét xử phúc thẩm VADS khơng phải tạm đình giải VADS cấp sơ thẩm • Những trường hợp tạm đình xét xử phúc thẩm VADS giống với trường hợp cấp xét xử quy định Điều 214, 215, 216 Bộ luật TTDS 3.3.3 Đình xét xử phúc thẩm vụ án dân Điều 289 BLTTDS Trường hợp quy định điểm a, điểm b khoản Điều 217 BLTTDS; Người kháng cáo rút toàn kháng cáo VKS rút toàn kháng nghị Người kháng cáo rút phần kháng cáo VKS rút phần kháng nghị Trường hợp khác theo quy định pháp luật 3.4 Phạm vi xét xử phúc thẩm • Phiên tòa phúc thẩm xem xét lại vấn đề giải phiên tòa sơ thẩm • Phiên tòa phúc thẩm xem xét phần bị đương kháng cáo VKS kháng nghị • Những phần đương khơng kháng cáo, VKS không kháng nghị cho thi hành sau hết thời hạn kháng cáo kháng nghị 3.5 Những người tham gia phiên tòa phúc thẩm Cơ sở pháp lý Nội dung • Điều 294 BLTTDS • Người kháng cáo, đương sự, cá nhân, quan, tổ chức có liên quan đến việc giải kháng cáo, kháng nghị • Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương • Tòa án triêu tập thêm người tham gia tố tụng khác xét thấy cần thiết • Kiểm sát viên viện kiểm sát cấp phải tham gia phiên tòa phúc thẩm 3.6 Hỗn phiên tòa phúc thẩm Điều 296 BLTTDS; Đối với trường hợp có vắng mặt người tiến hành tố tụng Đối với trường hợp vắng mặt đương Trường hợp có vắng mặt người tiến hành tố tụng Thẩm phán bị thay đổi tham gia xét xử mà người thay Thư ký Tòa án bị thay đổi Kiểm sát viên bị thay đổi khơng thể tham gia mà khơng có người thay ngay; vắng mặt Kiểm sát viên Vắng mặt người làm chứng cần thiết cho việc xét xử phiên tòa Người phiên dịch bị thay đổi vắng mặt người phiên dịch trừ trường hợp đương yêu cầu xét xử vắng mặt Người giám định bị thay đổi vắng mặt người giám định cần thiết cho việc xét xử cần giám định lại giám định bổ sung Trường hợp vắng mặt đương Triệu tập hợp lệ lần thứ nhất: Tòa án triệu tập hợp lệ người kháng cáo, người không kháng cáo; người đại diện đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích đương lần thứ mà có người vắng mặt Tòa án phải hồn phiên tòa trừ trường hợp - - - người yêu cầu xét xử vắng mặt Triệu tập hợp lệ lần thứ hai: Tòa án triệu tập người kháng cáo, người không kháng cáo; người đại diện, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp hợp lệ đến lần thứ hai Có người vắng có lý đáng: hỗn phiên tòa trừ trượng hợp người yêu cầu xét xử vắng mặt Người kháng cáo, người không kháng cáo, người đại diện theo pháp luật vắng khơng kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan mà có người đại diện tham gia xét xử; khơng có người đại diện tùy trường hợp người vắng mặt mà tòa án có định cho phù hợp Người vắng người kháng cáo: tòa án định đình xét xử phúc thẩm phần vụ án có kháng cáo người kháng cáo vắng mặt Người vắng người khơng kháng cáo: tòa án xét xử 3.7 Thủ tục xét xử phúc thẩm Về chuẩn bị khai mạc • Tương tự phiên tòa sơ phiên tòa phúc thẩm thẩm thủ tục bắt đầu phiên tòa phúc thẩm • Rút đơn khởi kiện phúc thẩm (Điều 299 Về thủ tục hỏi BLTTDS) phiên tòa • Rút kháng cáo, kháng nghị (Điều 284) • Công nhận thỏa thuận (Điều 300 BLTTDS) 3.8 Quyền hạn Hội đồng xét xử phúc thẩm • Điều 308 BLTTDS Cơ sở • Giữ nguyên án sơ thẩm • Sửa án sơ thẩm • Hủy án sơ thẩm, hủy phần án sơ thẩm chuyển hồ sơ Quyền hạn vụ án cho TA cấp sơ thẩm giải lại VADS • Hủy án sơ thẩm đình giải VADS 3.9 Hiệu lực án, định phúc thẩm Do cấp xét xử thứ (và cấp xét xử cuối cùng) nên sau phiên tòa phúc thẩm đương hết quyền yêu cầu Mặt khác sai sót cấp xét xử sơ thẩm sửa chữa cấp xét xử phúc thẩm nên án, định Tòa án cấp phúc thẩm có hiệu lực pháp luật sau tuyên Đồng thời Tòa án tuyên bố đương hết quyền kháng cáo Thủ tục phúc thẩm định tòa án cấp sơ thẩm việc gửi bàn án, định phúc thẩm 4.1 Thủ tục phúc thẩm định tòa án cấp sơ thẩm Khi xem xét định TA cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị, hội đồng xét xử phúc thẩm có quyền: - Giữ nguyên định tòa án cấp sơ thẩm - Sửa định tòa án cấp sơ thẩm - Hủy định tòa án cấp sơ thẩm Các định phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày định 4.2 Gửi án, định phúc thẩm Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày án, định phúc thẩm; Tòa án cấp phúc thẩm phải gửi án, định phúc thẩm cho Tòa án xét xử sơ thẩm; Viện kiểm sát cấp; quan thi hành án dân có thẩm quyền; người kháng cáo, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan; người kháng nghị người đại diện hợp pháp họ Cảm ơn ... nhân dân, Hà Nội 2017 NỘI DUNG Khái niệm ý nghĩa phúc thẩm dân Kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm Xét xử phúc thẩm vụ án dân Thủ tục phúc thẩm định tòa án cấp sơ thẩm việc gửi bàn án, định phúc thẩm. .. thẩm vụ án dân Điều 286 BLTTDS Tạm đình xét xử Đình xét xử Đưa vụ án xét xử phúc thẩm vụ án phúc thẩm vụ án phúc thẩm LƯU Ý Đối với vụ án có tính chất phức tạp trở ngại khách quan chánh án. .. sơ vụ án cho tòa án cấp phúc thẩm Cơ sở pháp lý: Điều 285 BLTTDS TA cấp sơ thẩm phải gửi hồ sơ VA, kháng cáo, kháng nghị tài liệu chứng kèm theo cho TA cấp phúc thẩm 3.Xét xử phúc thẩm vụ án dân