Công nhận và cho thi hành án, quyết định của nước ngoài có thể hiểu đó là một thủ tục tố tụng đặc biệt do cơ quan có thẩm quyền của nước có bên phải thi hành án tiến hành nhằm xem xét để công nhận tính hiệu lực của bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài, quyết định của trọng tài nước ngoài đó đã được xem xét và công nhận tính hiệu lực, nó sẽ được đảm bảo cưỡng chế thi hành trên lãnh thổ của nước đã công nhận. Thủ tục đặc biệt này nhằm đảm bảo giải quyết các xung đột về quyền tài phán và đảm bảo tôn trọng quyền tài phán của mỗi quốc gia. Để phân tích rõ hơn về thủ tục này, em xin trình bày “Đề bài 06: Thủ tục công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của Toà án nước ngoài, quyết định của trọng tài nước ngoài và thực tiễn áp dụng”.
MỞ ĐẦU Công nhận cho thi hành án, định nước ngồi hiểu thủ tục tố tụng đặc biệt quan có thẩm quyền nước có bên phải thi hành án tiến hành nhằm xem xét để cơng nhận tính hiệu lực án, định dân Tòa án nước ngoài, định trọng tài nước xem xét cơng nhận tính hiệu lực, đảm bảo cưỡng chế thi hành lãnh thổ nước công nhận Thủ tục đặc biệt nhằm đảm bảo giải xung đột quyền tài phán đảm bảo tôn trọng quyền tài phán quốc gia Để phân tích rõ thủ tục này, em xin trình bày “Đề 06: Thủ tục công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Toà án nước ngoài, định trọng tài nước thực tiễn áp dụng” NỘI DUNG I Thủ tục công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngoài, định Trọng tài nước Người yêu cầu gửi đơn yêu cầu Thứ nhất, người có quyền gửi đơn yêu cầu: Căn cứ: khoản Điều 425 BLTTDS 2015 - Người thi hành người đại diện hợp pháp họ có quyền u cầu Tịa án Việt Nam cơng nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước ngồi, khi: + Cá nhân phải có lực hành vi dân + Cá nhân phải thi hành cư trú, làm việc Việt Nam + Cơ quan, tổ chức phải thi hành có trụ sở Việt Nam + Tài sản liên quan đến việc thi hành phán Trọng tài nước ngồi có Việt Nam vào thời điểm yêu cầu Thứ hai, thời hạn gửi đơn yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tịa án nước ngồi, định Trọng tài nước : Căn cứ: Điều 432, Điều 451 BLTTDS 2015 BLTTDS 2015 quy định cụ thể thời hạn gửi đơn yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tịa án nước ngồi, định Trọng tài nước ngồi Theo đó, thời hạn 03 năm, kể từ ngày án, định dân Tòa án nước ngoài, phán Trọng tài nước có hiệu lực pháp luật, người thi hành, người có quyền, lợi ích hợp pháp liên quan người đại diện hợp pháp họ có quyền gửi đơn đến Bộ Tư pháp Việt Nam theo quy định điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Tịa án có thẩm quyền Việt Nam theo quy định BLTTDS trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên không quy định khơng có điều ước quốc tế liên quan để u cầu Tịa án cơng nhận cho thi hành Việt Nam phán Trường hợp người làm đơn chứng minh kiện bất khả kháng trở ngại khách quan mà gửi đơn thời hạn thời gian có kiện bất khả kháng trở ngại khách quan khơng tính vào thời hạn gửi đơn Thứ ba, đơn yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam án, định Tòa án nước ngoài, định Trọng tài nước giấy tờ, tài liệu gửi kèm theo đơn yêu cầu: Căn cứ: Điều 433, Điều 434 yêu cầu công nhận cho thi hành án, định Tòa án; Điều 452, Điều 453 BLTTDS 2015 yêu cầu công nhận định Trọng tài nước ngồi Theo quy định BLTTDS 2015 người yêu cầu lựa chọn gửi đơn yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam án, định Tịa án nước ngồi, định Trọng tài nước ngồi thơng qua Bộ Tư pháp gửi trực tiếp đến Tịa án Việt Nam có thẩm quyền Đơn yêu cầu phải có nội dung sau đây: - Họ, tên, địa nơi cư trú nơi làm việc người thi hành, người đại diện hợp pháp Việt Nam người đó; người thi hành án quan, tổ chức phải ghi đầy đủ tên địa trụ sở quan, tổ chức - Họ, tên, địa nơi cư trú nơi làm việc người phải thi hành; người phải thi hành quan, tổ chức ghi đầy đủ tên địa trụ sở quan, tổ chức đó; trường hợp người phải thi hành cá nhân khơng có nơi cư trú nơi làm việc Việt Nam, người phải thi hành quan, tổ chức khơng có trụ sở Việt Nam đơn yêu cầu phải ghi rõ địa nơi có tài sản loại tài sản liên quan đến việc thi hành phán Trọng tài nước Việt Nam; - Yêu cầu người thi hành Trường hợp đơn yêu cầu tiếng nước ngồi phải gửi kèm theo dịch tiếng Việt, công chứng, chứng thực hợp pháp BLTTDS 2015 quy định giấy tờ, tài liệu gửi kèm theo đơn yêu cầu Trong đó, quy định cụ thể gửi kèm theo đơn yêu cầu giấy tờ, tài liệu quy định điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; trường hợp khơng có điều ước quốc tế điều ước quốc tế khơng quy định kèm theo đơn yêu cầu phải có giấy tờ, tài liệu: Đối với yêu cầu công nhận cho thi hành án, định Tịa án nước ngồi tài liệu cần thiết quy định Điều 434 BLTTDS 201; Đối với yêu cầu công nhận cho thi hành định Trọng tài nước ngồi tài liệu, giấy tờ kèm theo quy định Điều 453 BLTTDS 2015 Trường hợp giấy tờ, tài liệu kèm theo đơn u cầu tiếng nước ngồi phải gửi kèm theo dịch tiếng Việt, công chứng, chứng thực hợp pháp Nhận thụ lý hồ sơ 2.1 Nhận đơn Đơn yêu cầu công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi gửi tới Tịa án theo hai cách: - Gửi cho Bộ Tư pháp điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên có quy định Bộ Tư pháp chuyển hồ sơ cho Tịa án có thẩm quyền sau kiểm tra sơ đơn yêu cầu (khoản Điều 432, Điều 435; Khoản Điều 451, Điều 454 BLTTDS 2015) - Trong trường hợp khác, tức khơng có điều ước quốc tế điều ước quốc tế không quy định, đơn u cầu nộp trực tiếp tới Tịa án có thẩm quyền Việt Nam (Khoản Điều 432; khoản Điều 451 BLTTDS) 2.2 Tòa án có thẩm quyền thụ lý, giải a) Cấp Tịa án có thẩm quyền Khoản Điều 27; điểm b khoản Điều 37 BLTTDS 2015 Tịa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền xem xét đơn yêu cầu công nhận cho thi hành án, định Tịa án nước ngồi Loại việc cơng nhận cho thi hành phán Trọng tài nước ngồi thuộc nhóm vụ việc kinh doanh thương mại quy định khoản Điều 31 BLTTDS 2015 Nên theo quy định điểm c khoản Điều 35, điểm b khoản Điều 37, điểm a khoản Điều 38 BLTTDS 2015 Tịa án có thẩm quyền xem xét đơn yêu cầu công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Tòa kinh tế Tòa án nhân dân cấp tỉnh b) Thẩm quyền theo lãnh thổ Căn cứ: điểm d, điểm e khoản Điều 39 BLTTDS năm 2015 Tòa án có thẩm quyền giải Tịa án nơi: + Cá nhân phải thi hành án cư trú làm việc + Cơ quan tổ chức phải thi hành án có trụ sở + Có tài sản liên quan đến việc thi hành án, định Tòa án nước ngoài; định trọng tài nước 2.3 Xử lý đơn - Khi tiếp nhận đơn yêu cầu công nhận cho thi hành phán Tịa án nước ngồi, trọng tài nước ngồi Tịa án cần tiến hành đánh giá xem Bản án, định có đủ điều kiện để cơng nhận cho thi hành Việt Nam hay không (Điều 423, Điều 424 BLTTDS 2015) - Sau nhận đơn, Tòa án vào sổ nhận đơn; cấp giấy nhận đơn cho người nộp đơn đơn nộp trực tiếp, gửi thông báo nhận đơn nhận đơn qua đường bưu điện thời hạn 02 ngày kể từ ngày nhận đơn; thông báo qua cổng thông tin điện tử Tòa án đơn gửi trực tuyến - Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đơn, Chánh án Tịa án phân cơng Thẩm phán giải đơn yêu cầu (khoản Điều 363 BLTTDS) - Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đơn, Thẩm phán phải xem xét đơn yêu cầu (khoản Điều 191 BLTTDS) có định sau: + Yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu đơn yêu cầu chưa ghi đầy đủ nội dung theo quy định (nêu trên); thời hạn yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu 07 ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu (khoản Điều 363 BLTTDS) Thẩm phán thông báo văn nội dung yêu cầu sửa đổi, bổ sung ấn định thời hạn sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu không 01 tháng, trường hợp đặc biệt hạn khơng q 15 ngày; thời hạn sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu khơng tính vào thời hiệu khởi kiện (khoản Điều 193 BLTTDS) Hết thời hạn sửa đổi, bổ sung mà người yêu cầu không sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu Thẩm phán trả lại đơn yêu cầu tài liệu, chứng kèm theo cho họ (điểm d khoản Điều 364 BLTTDS) + Khi trả lại đơn yêu cầu tài liệu chứng kèm theo Tịa án phải thơng báo văn nêu rõ lý trả lại đơn Ví dụ: Người yêu cầu khơng có quyền u cầu khơng có lực hành vi dân (điểm a khoản Điều 364 BLTTDS); Người yêu cầu rút đơn yêu cầu (điểm e khoản Điều 364 BLTTDS); Sự việc người yêu cầu yêu cầu Tòa án quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết;… + Tiến hành thủ tục thụ lý vụ việc đơn yêu cầu tài liệu, chứng kèm theo đủ điều kiện thụ lý, Thẩm phán thực sau: (i) Thông báo cho người yêu cầu việc nộp lệ phí yêu cầu giải việc dân thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận thơng báo nộp lệ phí, trừ trường hợp người miễn khơng phải nộp lệ phí theo quy định pháp luật phí, lệ phí (ii) Tòa án tiến hành thụ lý người nộp đơn xuất trình biên lai nộp lệ phí (Luật án phí, lệ phí Tịa án Nghị số 326/NQ-UBTVQH ngày 30/12/2016) (iii) Thụ lý việc dân kể từ ngày nhận đơn yêu cầu người yêu cầu miễn khơng phải nộp lệ phí + Trong thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày thụ lý đơn u cầu, Tịa án phải thơng báo văn cho người thi hành (người nộp đơn), người phải thi hành (hoặc đại diện hợp pháp họ Việt Nam), người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tới vụ việc Viện kiểm sát cấp Bộ Tư pháp việc thụ lý đơn yêu cầu (Điều 455 BLTTDS) Chuẩn bị xét đơn yêu cầu Căn cứ: Điều 437, Điều 457 BLTTDS 2015 Thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu không 02 tháng kể từ ngày thụ lý gia hạn không 02 tháng cần thiết để người thi hành làm rõ thông tin chưa rõ đơn (khoản Điều 457 BLTTDS) Trong thời hạn chuẩn bị xét đơn, Tòa án phải ban hành định sau: - Tạm đình việc xét đơn yêu cầu - Đình việc xét đơn yêu cầu - Mở phiên họp xét đơn yêu cầu Mở phiên họp xét đơn yêu cầu Hết thời hạn chuẩn bị xét đơn 02 tháng, kể từ ngày thụ lý, Tòa án ban hành định mở phiên họp xét đơn yêu cầu Phiên họp phải mở thời hạn 20 ngày kể từ ngày định Quyết định mở phiên họp xét đơn yêu cầu phải có nội dung quy định khoản Điều 370 BLTTDS Quyết định mở phiên họp phải gửi cho đương liên quan Viện kiểm sát cấp thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày ban hành Tòa án phải chuyển hồ sơ vụ việc cho Viện kiểm sát để nghiên cứu thời hạn 15 ngày trước mở phiên họp (thời hạn tối đa để Viện kiểm sát nghiên cứu hồ sơ 15 ngày); hết thời hạn nêu trên, hồ sơ phải trả lại cho Tòa án để mở phiên họp Nhằm tăng cường trách nhiệm quan Kiểm sát việc thực chức nhiệm vụ kiểm sát, BLTTDS 2015 quy định Kiểm sát viên VKS cấp phải tham gia phiên họp xét đơn yêu cầu Tuy nhiên, để đảm bảo tính chủ động giải cơng việc Tòa án, Bộ luật bổ sung quy định mới, trường hợp Kiểm sát viên vắng mặt Tịa án tiến hành phiên họp Phiên họp tiến hành với có mặt người thi hành, người phải thi hành người đại diện hợp pháp họ, người vắng mặt lần thứ có lý đáng phải hỗn phiên họp; Việc xét đơn u cầu tiến hành người thi hành người đại diện hợp pháp họ, người phải thi hành người đại diện hợp pháp họ yêu cầu Tòa án xét đơn vắng mặt họ người phải thi hành người đại diện hợp pháp họ triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vắng mặt Sau xem xét đơn yêu cầu, giấy tờ, tài liệu kèm theo, nghe ý kiến người triệu tập, Kiểm sát viên, Hội đồng thảo luận định theo đa số Hội đồng có quyền định cơng nhận cho thi hành Việt Nam án, định Tịa án nước ngồi, định Trọng tài nước ngồi định khơng cơng nhận phán Trọng tài nước ngồi u cầu cơng nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước ngồi việc dân Do đó, việc phát biểu ý kiến VKS phiên họp xét đơn yêu cầu thực theo quy định chung việc dân Điều 369, theo Kiểm sát viên phát biểu ý kiến VKS việc giải việc dân gửi văn phát biểu ý kiến cho Tòa án để lưu vào hồ sơ việc dân sau kết thúc phiên họp II Thực tiễn áp dụng công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Toà án nước ngoài, định trọng tài nước ngồi Cơng nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Toà án nước Thứ nhất, thẩm quyền Tòa án Điều 425 BLTTDS 2015 quy định người thi hành (hoặc đại diện hợp pháp họ) có quyền u cầu Tịa án Việt Nam cơng nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tịa án nước ngồi cá nhân phải thi hành cư trú, làm việc Việt Nam quan, tổ chức phải thi hành có trụ sở Việt Nam tài sản liên quan đến việc thi hành có Việt Nam vào thời điểm yêu cầu Như vậy, người phải thi hành không cư trú, làm việc (nếu cá nhân) khơng có trụ sở (nếu tổ chức) Việt Nam khơng có tài sản liên quan đến việc thi hành Việt Nam Tịa án Việt Nam từ chối giải khơng có thẩm quyền Tuy nhiên, thực tiễn, có án, định dân Tòa án nước ngồi mà khơng thể xác định người phải thi hành người thi hành Ví dụ: Những án ly Tịa án nước ngồi tun cho bên ly mà khơng có giải tranh chấp tài sản chung Khi thụ lý đơn yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngồi thế, Tịa án Việt Nam thường lúng túng xác định người phải thi hành để xác định thẩm quyền giải Tịa án thực tế có trường hợp Tịa án Việt Nam định đình giải yêu cầu với lý người phải thi hành (là người chồng người vợ người nộp đơn – thường cơng dân Việt Nam) khơng có cư trú Việt Nam thời điểm Tòa án thụ lý đơn Điều gây khó khăn, thiệt thịi cho cơng dân Việt Nam Tịa án nước ngồi cho ly án chưa Tịa án Việt Nam cơng nhận nên họ phải khởi kiện Tịa án Việt Nam để có án ly hôn muốn kết hôn lần (trong người chồng người vợ nước kết hợp pháp với người khác nhờ có án ly Tịa án nước ngồi) Thứ hai, Vấn đề xác định quan có thẩm quyền nhận đơn yêu cầu công nhận cho thi hành án, định dân Tòa án nước ngoài: BLTTDS 2015 quy định người thi hành, người phải thi hành, người có quyền lợi ích hợp pháp liên quan có quyền gửi đơn yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam không công nhận án, định dân Tịa án nước ngồi đến Bộ Tư pháp theo quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Tịa án có thẩm quyền Việt Nam theo quy định Bộ luật trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên khơng quy định khơng có điều ước quốc tế liên quan Quy định gây bối rối cho người nước ngồi họ khơng biết có hay khơng điều ước có liên quan để gửi đơn đến nơi quy định Bộ Tư pháp Tòa án cấp tỉnh nơi người phải thi hành cư trú, có trụ sở có tài sản liên quan đến việc thi hành.1 Công nhận cho thi hành Việt Nam định trọng tài nước ngồi Thứ nhất, Tịa án thụ lý, giải chậm đơn yêu cầu công nhận cho thi hành định trọng tài nước ngoài: Theo quy định Điều 368 BLTTDS thời hạn 02 tháng kể từ ngày thụ lý, tùy tình hình cụ thể vụ việc mà Tịa án phải định tạm đình đình giải quyết; khơng có để tạm đình đình giải đơn yêu cầu Tòa án phải mở phiên họp xét đơn yêu cầu Chỉ trường hợp hồ sơ mà Tòa án nhận có điểm chưa rõ, cần yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức gửi đơn giải thích điểm chưa rõ thời hạn xét đơn yêu cầu kéo dài thêm 02 tháng Tuy nhiên, thực tế, có nhiều vụ việc mà Tịa án thụ lý đơn u cầu khơng giải theo thời hạn mà luật quy định Nguyên nhân việc giải chậm Thẩm phán, nhiều Tịa án gặp, thụ lý giải loại việc nên chưa có kinh nghiệm, hiểu biết chưa sâu dẫn đến lúng túng q trình giải Trong đó, có quy định pháp luật có phần khó hiểu, khơng rõ ràng, Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao chưa có Nghị hướng dẫn Thứ hai, Tịa án cho bên ký kết thỏa thuận trọng tài khơng có lực để ký kết thỏa thuận đó, tức người ký kết thỏa thuận trọng tài thẩm quyền ký kết áp dụng điểm a khoản Điều 370 BLTTDS để không công nhận phán trọng tài: Đối với trường hợp Hội đồng xét đơn cho thỏa thuận trọng tài khơng có giá trị pháp lý, thể nhiều dạng khác Dưới số trường hợp: Hội đồng xét đơn không hiểu thỏa thuận trọng tài có Nguyễn Thị Thùy Dung (2017), Một số bất cập thủ tục công nhận cho thi hành án, định Tịa án nước ngồi Việt Nam, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2017/11/07/mt-so-bt-cap-trong-thu-tuccng-nhan-v-cho-thi-hnh-ban-n-quyet-dinh-cua-ta-n-nuoc-ngoi-tai-viet-nam/ tính độc lập tương đối so với hợp đồng thương mại, hợp đồng Khi thấy hợp đồng thương mại bị vô hiệu cho thỏa thuận trọng tài vô hiệu theo Đây nhận thức sai lầm Dù thỏa thuận trọng tài có nằm hợp đồng thương mại hay nằm văn riêng thỏa thuận trọng tài có tính độc lập tương đối Do đó, dù hợp đồng chính, giao dịch thương mại bị vơ hiệu, thỏa thuận trọng tài có giá trị pháp lý Cũng có trường hợp người đại diện hợp pháp pháp nhân ký kết hợp đồng, sau bên đương Tịa án cho người ký kết hợp đồng vượt “thẩm quyền”.2 KẾT LUẬN Thơng qua phân tích trên, thấy việc hồn thiện quy định cơng nhận cho thi hành án, định dân tịa án nước ngồi cần thiết, nhằm bảo vệ triệt để quyền lợi ích người thi hành, người phải thi hành kể người có liên quan Bên cạnh đó, việc hồn thiện chế định cịn giúp tạo nên hài hòa hòa quy định pháp luật Việt Nam với pháp luật nước điều ước quốc tế Tưởng Duy Lượng, Thực tiễn giải đơn yêu cầu công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngoài, http://hvta.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/baiviet? p_page_id=1754190&p_cateid=1751909&article_details=1&item_id=105206303 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Tố tụng dân 2015 Nguyễn Thị Thùy Dung (2017), Một số bất cập thủ tục công nhận cho thi hành án, định Tịa án nước ngồi Việt Nam, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2017/11/07/mt-so-bt-cap-trong-thu-tuc-cngnhan-v-cho-thi-hnh-ban-n-quyet-dinh-cua-ta-n-nuoc-ngoi-tai-viet-nam/ Tạp chí Tịa án, Thủ tục cơng nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngoài, https://www.tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/thu-tuc-cong-nhan-vacho-thi-hanh-phan-quyet-cua-trong-tai-nuoc-ngoai Tưởng Duy Lượng, Thực tiễn giải đơn yêu cầu công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngoài,http://hvta.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/baiviet? p_page_id=1754190&p_cateid=1751909&article_details=1&item_id=105206303 ... Trọng tài nước việc dân Do đó, việc phát biểu ý kiến VKS phiên họp xét đơn yêu cầu thực theo quy định chung việc dân Điều 369, theo Kiểm sát viên phát biểu ý kiến VKS việc giải việc dân gửi văn... thủ tục thụ lý vụ việc đơn yêu cầu tài liệu, chứng kèm theo đủ điều kiện thụ lý, Thẩm phán thực sau: (i) Thông báo cho người yêu cầu việc nộp lệ phí yêu cầu giải việc dân thời hạn 05 ngày làm việc, ... vi dân (điểm a khoản Điều 364 BLTTDS); Người yêu cầu rút đơn yêu cầu (điểm e khoản Điều 364 BLTTDS); Sự việc người yêu cầu yêu cầu Tòa án quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết; … + Tiến hành thủ