(Luận văn thạc sĩ) pháp luật về bảo vệ quyền lợi của lao động nữ việt nam khi làm việc ở nước ngoài

95 80 0
(Luận văn thạc sĩ) pháp luật về bảo vệ quyền lợi của lao động nữ việt nam khi làm việc ở nước ngoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HÀ THỊ NGUYỆT QUẾ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA LAO ĐỘNG NỮ VIỆT NAM KHI LÀM VIỆC Ở NƢỚC NGOÀI Chuyên ngành: Luâ ̣t Quố c tế Mã số : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ NHƢ MAI HÀ NỘI – 2013 MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ LAO ĐỘNG NỮ VIỆT NAM LÀM VIỆC Ở NƢỚC NGOÀI 10 1.1 Thực trạng lao động nữ Việt Nam làm việc nước 10 1.1.1 Hình thức làm việc 10 1.1.2 Đặc điểm lao động nữ Việt Nam làm việc nước 12 1.1.3 Thực trạng lao động nữ số thị trường lao động nước 13 1.2 Sự cần thiết bảo vệ quyền lợi lao động nữ làm việc nước 18 1.3 Một số vấn đề hạn chế ảnh hưởng đến quyền lợi lao động nữ Việt Nam làm việc nước 20 1.4.Nguyên nhân 23 1.5 Cơ sở pháp lý bảo vệ quyền lợi lao động nữ Việt Nam nước 23 Chƣơng 2: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ LAO ĐỘNG NỮ VIỆT NAM LÀM VIỆC Ở NƢỚC NGOÀI 25 2.1 Quy định pháp luật 25 2.1.1 Pháp luật Việt Nam 25 2.1.2 Pháp luật quốc tế 41 2.1.2.1 Các công ước quốc tế 41 2.1.2.2 Pháp luật số nước 46 2.2 Hoạt động quản lý nhà nước lao động làm việc nước 49 2.2.1 Nội dung quản lý nhà nước người lao động làm việc nước 49 2.2.2 Cơ quan quản lý nhà nước người lao động làm việc nước 50 2.3 Một số biện pháp bảo vệ quyền lợi lao động nữ nước 53 2.4 Thực tiễn số quốc gia hoạt động quản lý lao động nước bảo vệ lao động nước 65 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ LAO ĐỘNG NỮ VIỆT NAM LÀM VIỆC Ở NƢỚC NGOÀI PHƢƠNG HƢỚNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 71 3.1 Thực trạng thực thi pháp luật bảo vệ lao động nữ làm việc nước 71 3.1.1 Kết đạt 71 3.1.2 Vấn đề hạn chế tồn 72 3.1.2.1 Quy định pháp luật 72 3.1.2.2 Thực thi pháp luật 74 3.1.3 Nguyên nhân 75 3.2 Phương hướng hoàn thiện 78 3.3 Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật thực thi pháp luật 81 3.3.1 Hoàn thiện pháp luật lao động 81 3.3.2 Công tác thực thi pháp luật 83 3.3.3 Vấn đề giải tranh chấp, xử lý vi phạm 87 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong những năm gầ n đây, xu hướng hô ̣i nhâ ̣p của đấ t nước diễn mạnh mẽ nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Quan hệ hơ ̣p tác quố c tế về lao đô ̣ng giữa Viê ̣t Nam với nhiề u quố c gia, vùng lãnh thổ thế giới mở rộng mang lại hiệu kinh tế xã hội lớn Thông qua hoạt động xuất lao động, Việt Nam đưa hàng trăm ngàn lượt lao động làm việc nước ngoài, lao động nữ chiếm tỷ lệ lớn Số lượng lao động Việt Nam nói chung lao động nữ làm việc nước ngày tăng theo thời gian theo nhu cầu sống Khách quan nhìn nhận việc người lao động Việt Nam làm việc nước mang đến đổi thay rõ rệt đời sống kinh tế họ gia đình, giải việc làm đóng góp đáng kể kinh tế quốc dân Mặt khác trình làm việc nước người lao động tiếp xúc với công nghệ sản xuất đại, cải thiện tay nghề, văn hóa đa dạng giới giúp nâng cao chất lượng lao động Lao đô ̣ng nữ chiế m tỷ lê ̣ lớn tổ ng số người lao đô ̣ng Viê ̣t Nam làm việc nước ngồi Hiện Việt Nam có khoảng 500.000 lao đô ̣ng làm việc 40 quốc gia vùng lãnh thổ giới, lao động nữ chiếm tỷ lê ̣ khoảng 30% Từ năm 2000 đến 2010, có 213 nghìn lao động nữ làm việc nước ngồi Trong số đó, lao động nữ làm việc tập trung làm việc chủ yếu số thi ̣trường trọng điểm Đài Loan (Trung Quốc) khoảng 61%, Malaysia 20%, Macao (Trung Quốc) 3,6%, số lại phân tán thị trường lao động khác [9] Hiệu kinh tế từ việc lao động nữ làm việc nước theo chương trình xuất lao động thời gian qua rõ nét Đời sống gia đình người lao động ổn định, sung túc hơn, học đầy đủ, Tuy nhiên nhu cầu người lao động làm việc nước ngày nhiều, lợi nhuận thu từ việc đưa người lao động nước làm việc lớn nên ngày có nhiều doanh nghiệp dịch vụ xuất lao động mở hoạt động khắp tỉnh, thành phố Mục tiêu hầu hết doanh nghiệp tìm kiếm nguồn lao động có nhu cầu để đưa làm việc số thị trường nước Tuy nhiên, phát triển nóng hoạt động xuất lao động thời gian gần nên số doanh nghiệp dịch vụ lợi dụng tình hình để trục lợi, thiếu trách nhiệm dẫn đến hệ lụy không mong muốn từ hoạt động Bên cạnh chương trình đưa người làm việc nước ngồi thành cơng thực tế phát sinh mặt trái từ hoạt động đưa người lao động làm việc nước ngồi Trong đó, lao động nữ đối tượng dễ bị tổn thương phải đối mặt với thiệt thòi rủi ro nhiều so với lao động nam giới Đã có nhiều trường hợp lao động nữ phải làm việc điề u kiê ̣n khơng đảm bảo thiếu an tồn dẫn đến tai nạn lao động , bê ̣nh nghề nghiê ̣p; chế đô ̣ bảo hiể m xã hô ̣i và y tế khơng có khơng thực đúng; thời gian làm viê ̣c dài , bị chủ sử dụng lao động trả lương trả lương không thỏa thuận , bị bạo hành gia đình, bỏ rơi , lạm dụng tình dục thâ ̣m chí thời gian qua đã có mô ̣t số lao đô ̣ng nữ bi ̣chủ sử du ̣ng lao đô ̣ng hành gây thương tâ ̣t hoă ̣c bi ̣ chế t Ngoài ra, số lao ̣ng nữ cịn bị số doanh nghiệp dịch vụ hoạt động khơng có giấy phép lừa đảo xuấ t cảnh làm viê ̣c ở nước ngoài gây tổ n thấ t nă ̣ng nề khơng chỉ về tài chính mà cịn tổn thương tinh thần mà dư luâ ̣n xã hô ̣i rấ t bức xúc thời gian qua Hơn tình trạng vi phạm pháp luật lĩnh vực xuất lao động nói chung với lao động nữ nói riêng diễn thời gian qua chưa giải thoả đáng gây tác động xấu đến t âm lý người lao đô ̣ng và có nguy ảnh sự hơ ̣p tác tố t đe ̣p giữa Viê ̣t Nam và các quố c gia liên quan Ngun nhân dẫn đến tình trạng có nhiều lý xuất phát từ nhiều phía phần hệ thống pháp luật lĩnh vực chưa hoàn thiện, chế thực thi pháp luật tồn nhiều bất cập, hạn chế Hiê ̣n , sự phố i hơ ̣p giữa các quan quản lý nhà nước về lao đô ̣ng của Viê ̣t Nam với quan chức có thẩ m quyề n của nước ngoài chưa thực sự chă ̣t chẽ nên kế t quả giải quyế t các vu ̣ viê ̣c phát sinh thoả đáng chưa nhiều Pháp luật Việt Nam có nhiều văn điều chỉnh lĩnh vực xuất lao động, có nhiều nội dung bảo vệ quyền lợi người lao động làm việc nước ngồi Trong Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 2006, Bộ Luật Lao động năm 2012 văn pháp luật quan trọng tạo sở pháp lý tảng cho hoạt động xuất lao động bảo vệ quyền lợi người lao động Việt Nam nói chung làm việc nước ngồi Tuy nhiên lao động nữ lại có đặc thù riêng cần điều chỉnh cụ thể chưa có văn luật chính thức quy định riêng bảo vệ quyền lợi cho lao động nữ làm việc nước Người lao động nữ Việt Nam làm việc nước cần phải quan tâm mức bảo vệ đặc biệt Điều vừa có ý nghĩa đảm bảo mặt kinh tế cho người lao động nữ vừa có ý nghĩa xã hội sâu sắc Do vấn đề nghiên cứu để làm rõ khía cạnh pháp lý liên quan đến quyền lợi bảo vệ quyền lợi lao động nữ Việt Nam làm việc nước nhu cầu thực tế cần thiết Qua nghiên cứu vấn đề, Luận văn đánh giá đưa cách toàn diện sâu sắc thực trạng áp dụng pháp luật lao động nói chung lao động nữ nói riêng; đồng thời làm rõ ngun nhân, khó khăn vướng mắc q trình áp dụng pháp luật thực tiễn từ đưa phương hướng đề xuất hoàn thiện pháp luật nhằm khắc phục kịp thời bất cập để bảo hộ người lao đô ̣ng Viê ̣t Nam làm viê ̣c ở nước ngoài , đă ̣c biê ̣t là đố i với người lao đô ̣ng nữ – đố i tươ ̣ng dễ bi ̣tổ n thương nhấ t , góp phần hồn thiện pháp luật lao động tình hình Là cán làm công tác quản trị nhân cho doanh nghiệp liên doanh Việt Nam nước nên thân tác giả quan tâm đến pháp luật lao động nói chung pháp luật bảo vệ quyền lợi lao động nữ nói riêng Do tác giả lựa cho ̣n thực hiê ̣n đề tài “ Pháp luật về bảo vệ quyền lợi của lao động nữ Viê ̣t Nam làm viê ̣c ở nước ngoài” làm luâ ̣n văn tha ̣c sỹ Nơ ̣i dung đề tài l ̣n văn sẽ tâ ̣p trung nghiên cứu và giải quyế t các vấ n đề sau: Thực tra ̣ng lao đô ̣ng nữ Viê ̣t Nam làm viê ̣c ở nư ớc ngoài, dẫn chứng số thị trường trọng điểm Hàn Quố c , Đài Loan (Trung Quố c ) Malaysia; quyền lợi lao động nữ cần bảo vệ làm việc nước ngoài; sở pháp lý chế thực thi pháp luật để bảo vệ quyền lợi lao động nữ; đánh giá hiệu đạt vấn đề bất cập, hạn chế công tác bảo vệ lao động nữ nay; phương hướng đề xuất hoàn thiện pháp luật chế thực thi pháp luật ho ạt động đưa lao đô ̣ng nữ Viê ̣t Nam làm viê ̣c ở nước ngoài Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu luận văn phân tích làm rõ sở pháp lý để bảo vệ tốt quyền lợi lao động nữ Việt Nam làm việc nước ngồi nói chung có lao động nữ làm việc số thị trường cụ thể Hàn Quố c , Đài Loan (Trung Quố c ) Malaysia Đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật Việt Nam Công ước quốc tế mà Việt Nam thành viên bảo vệ lao động nữ Luận văn đưa phương hướng và số giải pháp cụ thể mang tính chất đề xuất nhằ m bảo vê ̣ quyề n lơ ̣i của lao đô ̣ng nữ Viê ̣t Nam làm việc thị trường lao động nước giai đoa ̣n hiê ̣n tới Mục đích luận văn đề cập đến vấn đề pháp luật bảo vệ quyền lợi lao động nữ hướng đến việc hoàn thiện pháp luật chế thực thi pháp luâ ̣t hoa ̣t đô ̣ng đưa lao đô ̣ng Viê ̣t Nam nói chung và lao đô ̣ng nữ nói riêng làm viê ̣c ở nước ngoài Việc hồn thiện pháp luật đóng vai trò quan trọng đặc biệt để thúc đẩy quan ̣ hơ ̣p tác quố c tế lao đô ̣ng giữa Viê ̣t Nam và các quố c gia khác Bên cạnh đó, tác giả luận văn hy vọng cung cấ p tư liê ̣u có giá trị định liñ h vực nghiên cứu khoa ho ̣c luâ ̣t về lao đô ̣ng , xã hội bố i cảnh hô ̣i nhâ ̣p quố c tế của Viê ̣t Nam Để đạt mục tiêu nghiên cứu nêu trên, luận văn hướng vào giải nội dung sau: - Phân tích đánh giá tổng quát thực tra ̣ng lao đô ̣ng nữ Viê ̣t Nam làm việc nước ngồi, qua đưa những vấ n đề quan trọng phát sinh thực tế ảnh hưởng đến quyền lợi lao động nữ - Nghiên cứu , phân tić h quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên lĩnh vực đưa người lao đô ̣ng làm viê ̣c ở nước ngoài công tác thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi chính đáng người lao động; - Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước bảo vệ lao động nói chung lao động nữ nói riêng nước ta Làm rõ ưu điểm, thành đạt số điểm hạn chế, bất cập cần phải khắc phục kịp thời - Nghiên cứu pháp luật quốc tế bảo vệ quyề n lơ ̣i lao động nữ kinh nghiệm thực tế số quốc gia khác lĩnh vực bảo hộ người lao động làm việc nước Thơng qua rút điểm tương đồng ứng dụng Việt Nam - Đưa hướng giải quyế t số vấn đề quan trọng ảnh hưởng tới quyền lợi lao động nữ Việt Nam làm việc nước ngồi: tình trạng vi phạm pháp luật phát sinh liên quan đến hơ ̣p đồ ng lao đô ̣ng với lao động nữ; bảo đảm quyền lợi bảo hiểm xã hội, chăm sóc sức khỏe, thu nhập chế độ làm việc lao động nữ; giải khiếu nại, tố cáo của lao đô ̣ng nữ Viê ̣t Nam quá trình làm viê ̣c ở nước ngoài ; giải tranh chấp phát sinh; phối hợp quan quản lý nhà nước lao động Việt Nam quan quản lý lao động nước ngồi nơi có lao động nữ Việt Nam làm việc Tính mới những đóng góp đề tài * Tính mới của đề tài: Hoạt động hợp tác quốc tế lao động nói chung hoạt động đưa người lao đô ̣ng Viê ̣t Nam làm viê ̣c ở nước ngoài nói riêng mới đươ ̣c phát triển quy mô khoảng gầ n mô ̣t thâ ̣p kỷ trở la ̣i thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, luật gia, người làm công tác quản lý lao động toàn cộng đồng xã hội Do vâ ̣y, Việt Nam thời gian qua có số đề tài nghiên cứu khoa h ọc xã hội khoa học luậ t đề câ ̣p đế n lĩnh vực Luận án tiế n sĩ “Quản lý nhà nước về di chuyển lao động Viê ̣t Nam làm viê ̣c ở nước ngoài ”, tác giả Lê Hồ ng Huyên cán b ộ Ban kinh tế Trung ương (2007); “Đưa lao động Việt Nam làm việc nước ngồi - Mợt số vấn đề pháp lý” - Tạp chí Dân chủ Pháp luật, 01/2003 Tác giả: Ths Lê Thi ̣Hoài Thu (Đa ̣i ho ̣c quố c gia Hà Nô ̣i ); Luận văn tha ̣c sĩ “Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước v ề xuấ t khẩu lao động của nước ta giai đoạn hiện ”, tác giả Bùi Sỹ Tuấn (2006); “Giải pháp thúc đẩy xuất lao đợng bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế”, tác giả PGS.TS Nguyễn Tiệp (Đại học lao động xã hội 2009); “Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về xuất lao động”, tác giả PGS.TS Phan Huy Đường (2009); “Những vấn đề pháp lý về đưa và tiếp nhận người lao động Việt Nam làm việc Malaysia-Thực trạng giải pháp”, tác giả Mai Đức Tân (2006) Các cơng trình nghiên cứu, đề tài nêu đề cập đến vấn đề tổng quát công tác quản lý nhà nước lĩnh vực xuất lao động nói chung số vấn đề phát sinh thường gặp người lao động làm việc nước chưa có cơng trình nghiên cứu riêng sâu sắc vấn đề bảo hộ lao đô ̣ng nữ Viê ̣t Nam làm viê ̣c ở nước ngoài Do vâ ̣y, đề tài luận văn thạc sỹ “ Pháp luật về bảo vệ quyền lợi của lao động nữ Viê ̣t Nam làm viê ̣c ở nước ngoài” đươ ̣c tác giả lựa cho ̣n thực hiê ̣n hướng nghiên u hoàn toàn mới và có ý nghĩa thực tiễn cao Nô ̣i dung luâ ̣n văn nghiên cứu toàn diện pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam bảo vệ lao động nữ làm việc nước ngồi Bên cạnh luận văn phân tích quy định pháp luật lao động nước ngồi số quốc gia , vùng lãnh thổ thi ̣trường lao đô ̣ng trọng điểm mà lao động nữ Viê ̣t Nam tập trung làm viê ̣c nhiề u nhấ t là Hàn Quố c, Đài Loan (Trung Quố c) Malaysia * Đóng góp của đề tài: - Phân tích nội dung quy định pháp luật đánh giá thực tra ̣ng thực thi pháp luâ ̣t Việt Nam hoạt động đưa người lao ̣ng Việt Nam làm việc nước ngồi , bảo vệ quyền lợi hợp pháp người lao động có lao động nữ - Đưa số ý kiến hướng đến hoàn thiê ̣n chiń h sách , pháp luật Việt Nam tăng cường cơng tác quản lý nhà nước lao động nói chung lao động làm việc nước ngồi nói riêng - Dẫn chứng số kinh nghiê ̣m quản lý và sử du ̣ng lao ̣ng nước ngồi số quốc gia , vận dụng Việt Nam thời kỳ thiếu lại vừa yếu phải quản lý địa bàn rộng nên việc theo dõi quản lý bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho người lao động chưa kịp thời hiệu - Từ công tác hậu xuấ t khẩu lao động : Thời gian qua công tác hâ ̣u xuấ t khẩ u lao đô ̣ng rấ t yế u , thiế u các chế , chính sách hỗ trợ , đô ̣ng viên, thăm hỏi gia đình, người thân người lao ̣ng làm viê ̣c ở nước ngoài cũng các chế , chính sách lao động hoàn thành hợp đồng nước nhằ m phát huy hiê ̣u quả tay nghề , vố n, kiế n thức, kinh nghiê ̣m… người lao đô ̣ng thu lươ ̣m đươ ̣c thời gian làm viê ̣c ở nước ngoài Điề u này làm cho lao đô ̣ng thiế u an tâm quá triǹ h làm viê ̣c và chưa ta ̣o đươ ̣c sự tin tưởng đố i với số lao đô ̣ng sắ p phải về nước nên đã đưa đế n tiǹ h tra ̣ng mô ̣t số lao đô ̣ng sắ p hế t ̣n hơ ̣p đồ ng đã tim ̀ cách bỏ trố n ngoài số ng và làm viê ̣c bấ t hơ ̣p pháp nhằ m kiế m thêm thu nhâ ̣p - Từ phía môi giới và chủ sử dụng lao động: Một số môi giới không chuyên nghiệp, tồn thời gian ngắn, giới thiệu vài đơn hàng ngưng hoa ̣t đô ̣ng gây khó khăn cho việc quản lý lao động doanh nghiệp , chưa nói đến muốn nhiều lao động mà số môi giới thường phóng đại tiền lương thu nhập người lao động Trong số chủ sử dụng lao động lại khơng có cách quản lý lao động đại mà quản lý theo cảm tính, kiểu gia đình nhiề u bất hợp tác với đại diện doanh nghiệp Việt Nam viê ̣c giải quyế t các mâu thuẫn với người lao động 3.2 Phƣơng hƣớng hoàn thiện Ngày 31/8/2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1201/QĐ-TTg việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Việc làm Dạy nghề giai đoạn 2012 – 2015 Mục đích dự án hỗ trợ phát triển đào tạo nghề, tạo việc làm, tăng cường xuất lao động phát triển thị trường lao động đáp ứng yêu cầu xây dựng, phát triển đất nước hội nhập kinh tế 78 quốc tế, khu vực nông thôn giai đoạn 2012 - 2015 Chương trình gồm dự án, bao gồm: Dự án 1: Đổi phát triển dạy nghề nhằm hỗ trợ phát triển hệ thống dạy nghề có lực đào tạo lao động kỹ nghề cao, bước tạo đột phá chất lượng dạy nghề; hỗ trợ phát triển đồng khoảng 130 nghề trọng điểm cấp độ quốc gia, khu vực quốc tế, hình thành 26 trường chất lượng cao; nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 40% vào năm 2015 Dự án 2: Đào tạo nghề cho lao động nông thôn Mục tiêu nhằm đào tạo nghề cho 2,45 triệu lao động nông thôn, đặt hàng dạy nghề cho 115,3 nghìn người thuộc diện hộ nghèo, người có cơng với cách mạng họ, người tàn tật, người dân tộc thiểu số ; đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao kiến thức, lực quản lý hành chính, quản lý kinh tế - xã hội cho khoảng 300 nghìn lượt cán bộ, công chức xã Dự án 3: Vay vốn tạo việc làm từ Quỹ quốc gia việc làm nhằm cho vay ưu đãi với lãi suất thấp từ Quỹ quốc gia việc làm để hỗ trợ đào tạo việc làm cho 0,7 – 0,8 triệu lao động giai đoạn 2012 – 2015 Dự án 4: Hỗ trợ đưa lao động làm việc nước theo hợp đồng với mục tiêu đưa 80 – 120 nghìn lao động thuộc hộ nghèo, cận nghèo, lao động người dân tộc thiểu số, thân nhân gia đình chính sách làm việc nước ngồi Dự án 5: Hỗ trợ phát triển thị trường lao động Mục tiêu nhằm hồn thiện đại hóa hệ thống thông tin thị trường lao động; nâng tỷ lệ lao động tìm việc làm qua hệ thống trung tâm giới thiệu việc làm lên khoảng 30% Dự án 6: Nâng cao lực, truyền thông giám sát, đánh giá thực Chương trình 79 Tổng kinh phí thực Chương trình 30.656 tỷ đồng, dự kiến huy động từ nguồn ngân sách Trung ương, ngân sách địa phương, viện trợ nước huy động hợp pháp khác Như vậy, theo định hướng phát triển Chính phủ việc làm, mục tiêu mở rộng phát triển hoạt động xuất lao động vấn đề trọng đặc biệt Trong trình triển khai Chương trình, quyền lợi ích hợp pháp người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi nói chung lao động nữ nói riêng quan tâm bảo vệ tốt Lực lượng lao động nữ đối tượng nằm kế hoạch triển khai Chương trình, theo đó, lao động nữ làm việc nước ngồi pháp luật, Chính phủ quan hữu quan, cộng đồng xã hội quan tâm bảo vệ Tuy nhiên, để đạt hiệu cao bền vững việc bảo vệ quyền lợi ích lao động nữ Việt Nam làm việc nước ngồi cần phải có phương hướng dài hạn, mục tiêu rõ ràng, cụ thể để hoàn thiện pháp luật Trên sở đánh giá tình hình làm việc lao động nữ Việt Nam làm việc nước sở pháp luật, giai đoạn 2012-2020, để bảo vệ lợi ích tốt lao động nữ hệ thống pháp luật cần hoàn thiện theo số phương hướng sau: Thứ nhất, chi tiết hóa chế định pháp luật vấn đề lao động, việc làm, bảo vệ quyền lợi, trách nhiệm lao động nữ làm việc nước làm sở pháp lý vững để giải vấn đề phát sinh Thứ hai, kết hợp hài hòa pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia việc bảo vệ quyền lợi lao động nữ nước Thứ ba, hạn chế ngăn chặn lạm dụng để trục lợi môi giới trung gian, doanh nghiệp hoạt động dịch vụ, bảo đảm an toàn hiệu cho người lao động nữ làm việc nước 80 Thứ tư, tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế lao động phối hợp chặt chẽ với quan quản lý nước để quản lý lao động nữ hiệu giải kịp thời vấn đề phát sinh trình lao động nữ làm việc nước Thứ năm, hoàn thiện pháp luật người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi nói chung lao động nữ nói riêng để phù hợp với tình hình 3.3 Đề xuất hồn thiện pháp luật thực thi pháp luật 3.3.1 Hoàn thiện pháp ḷt về lao đợng - Hồn thiện thêm nội dung chưa chặt chẽ Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng làm sở pháp lý vững tạo thuận lợi việc thực thi pháp luật Trong có số vấn đề quan trọng cần làm rõ sau: + Cần xác định rõ tiêu chí “bên nước ngoài” hợp đồng Cung ứng lao động với doanh nghiệp, đơn vị, tổ chức cấp phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng Đồng thời Luật quy định tiêu chuẩn, điều kiện cấp phép hồ sơ, thủ tục doanh nghiệp, đơn vị, tổ chức phía Việt Nam đưa người lao động làm việc nước chưa quy định cụ thể vấn đề doanh nghiệp nước họ nhận trực tiếp lao động quốc gia họ Trường hợp thường gặp doanh nghiệp, chủ sử dụng lao động nước ký kết hợp đồng cá nhân với người lao động Vấn đề kẽ hở cho số doanh nghiệp, chủ sử dụng lao động nước lợi dụng sức lao động người lao động, đặc biệt lao động nữ Do đó, đối tượng nhận lao động Việt Nam đến làm việc tuyên bố giải thể, phá sản thân doanh nghiệp khơng cấp phép hoạt động quốc gia sở thật khó để xác định trách nhiệm giải quyền lợi người lao động thuộc bên phần thiệt thòi thuộc người lao động 81 + Tại khoản Điều Luật quy định khu vực, ngành nghề công việc bị cấm làm việc nước ngồi Theo đó, có trường hợp người lao động không làm làm việc nước ngồi Tuy nhiên Luật lại khơng xác định người đứng kiểm tra, giám sát người lao động tự ý làm việc khu vực, ngành nghề cơng việc + Việc sửa đổi Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng cần phải xem xét yếu tố nữ giới Công tác tư vấn, đào tạo trước làm việc nước cần trọng đến đối tượng nữ giới - Cần tập hợp hóa, thống văn pháp luật điều chỉnh hoạt động xuất lao động nói chung để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp nắm bắt áp dụng - Tiếp tục hoàn thiện chế, chính sách văn hướng dẫn Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng cách đồng hiệu quả, có chế tài đủ mạnh để xử lý tổ chức, cá nhân vi phạm, đồng thời quy định rõ trách nhiệm, quyền lợi người lao động, doanh nghiệp xuất lao động, quan đại diện Việt Nam nước ngoài quan liên quan công tác quản lý lao động xuấ t khẩ u - Bộ luật Lao động 2012: hướng dẫn thực quy định người lao động làm việc nước phải tuân thủ pháp luật pháp luật nước sở pháp luật Việt Nam - pháp luật hai bên khơng phải hồn tồn giống nhau, chế độ lao động, quy định phải tuân theo pháp luật Việt Nam, pháp luật nước cần phải làm rõ - Pháp luật lao động phải tiếp cận tiêu chuẩn lao động quốc tế bối cảnh toàn cầu hoá hội nhập quốc tế Là nước thành viên ILO, điều kiện hội nhập kinh tế tồn cầu hố nhiều lĩnh vực, hệ thống pháp luật lao động Việt Nam cần tiếp cận rộng rãi với tiêu chuẩn lao động quốc tế Việc tiếp cận tiêu chuẩn lao động quốc tế 82 khơng bó hẹp 17 Cơng ước ILO mà Việt Nam phê chuẩn mà phải tính đến nguyên tắc ILO loại bỏ lao động cưỡng bức, việc làm đầy đủ nhân văn, tự liên kết thương lượng tập thể, chống phân biệt đối xử, đảm bảo quyền người lao động nơi làm việc… - Khi đàm phán ký kết hiệp định, thoả thuận hợp đồng lao động, cần bổ sung trách nhiệm bảo đảm nguyên tắc bình đẳng giới bảo vệ trực tiếp quyền lợi lao động nữ Cụ thể, quyền lợi người lao động nữ Việt Nam cần đảm bảo không thấp quyền lợi mà lao động nước khác thụ hưởng Cần phải hạn chế dẫn đến loại bỏ hồn tồn tình trạng phụ nữ bị giới hạn làm việc số nghề nhóm nghề truyền thống theo giới Đồng thời, cần có chính sách biện pháp phù hợp việc lao động nữ trở tái hoà nhập (họ hỗ trợ đào tạo lại, giúp đỡ vốn, tài chính tìm kiếm cơng việc mới…) 3.3.2 Cơng tác thực thi pháp luật - Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến rộng rãi có chiều sâu chủ trương, chính sách Đảng Nhà nước, pháp luật lĩnh vực xuất lao động nói chung tình hình bảo vệ quyền lợi ích người lao đơng nói riêng Việc tun truyền, phổ biến cần thực hình thức cụ thể (như tờ rơi, thông qua báo chí, truyền thông, họp đoàn thể địa phương, ) để thu hút quan tâm người lao động phù hợp với trình độ văn hóa, nhận thức phận người lao động khác - Thúc đẩy hoạt động tra, kiểm tra giám sát hoạt động đưa người lao động làm việc nước doanh nghiệp hoạt động dịch vụ xuất lao động, quy trình thủ tục cấp, đổi giấy phép hoạt động, nhằm phát ngăn chặn kịp thời, kiên xử lý các hành 83 vi vi phạm pháp luật để bảo vệ tốt quyền lợi giảm thiểu rủi ro cho người lao động - Nhà nước cần sớm củng cố Ban quản lý lao động nước với đội ngũ cán đủ mạnh để tham mưu , tư vấn hợp đồ ng hơ ̣p tác lao đô ̣ng, thỏa thuận nguyên tắc, mở đường cho doanh nghiệp ký kết thực hợp đồng cụ thể; xây dựng mơ hình quản lý lao động nước điều kiện lao động làm việc phân tán, xen ghép với lao động nước khác theo yêu cầu thực tế thị trường , đạo doanh nghiệp với doanh nghiê ̣p hỗ trơ ̣ kip̣ thời có phát sinh xảy đố i với người lao đô ̣ng Cần khuyến khích mơ hình phối hợp quản lý bên, giữa: doanh nghiệp dịch vụ xuất lao động – Ban quản lý lao động Việt Nam- Chủ sử dụng lao động – Môi giới – Cơ quan quản lý lao động nước sở tại, để quản lý lao động tốt - Cần tăng cường hợp tác quốc tế lao động thông qua đàm phán với nước có lao động Việt Nam làm việc, để ký kết hiệp định, thỏa thuận song phương (Hiệp định hợp tác lao động, hiệp định lãnh sự, hiệp định tương trợ tư pháp… ) nhằm tạo sở pháp lý cho quan chức đại diện quản lý lao động doanh nghiệp xuất lao động thực tốt nhiê ̣m vu ̣ công tác quản lý bảo vệ quyền lợi người lao động làm viê ̣c ở nước ngoà.i - Xây dựng mô hình quản lý lao động hợp lý vừa quản lý tốt lao động vừa bảo vệ quyền lợi hợp pháp người lao động, dung hòa lợi ích người lao động, doanh nghiệp xã hội - Các Ban quản lý lao động cần ứng dụng nhiều cơng nghê ̣ thơng tin hóa quản lý lao động thông qua mã lao động hệ thống mạng điện tử, doanh nghiệp đưa lao động làm việc nước phải báo cáo danh sách lao động cho Cục Quản lý Lao động nước Ban quản lý lao động để quản lý, theo dõi hỗ trợ cần thiết 84 - Phối hợp đồng bộ, chặt chẽ nhà nước với quan quản lý nhà nước với tổ chức xã hội, nghề nghiệp liên quan để quản lý bảo vệ người lao động làm việc nước - Nâng cao chất lượng người lao động Việt Nam để ngày đáp ứng tốt yêu cầu thị trường lao động, đặc biệt thị trường tiềm Một số biện pháp cụ thể tổ chức đào tạo nghề cách phù hợp với nhu cầ u viê ̣c làm của nước ti ếp nhận, đẩy mạnh viê ̣c d ạy ngoại ngữ ngôn ngữ nước sở tại, rèn luyện tác phong công nghiệp, ý thức kỷ luật, trang bị kiến thức xã hội, văn hóa, pháp luật, phong tục tập quán, cách sống tự lập, tự quản tài thu nhập, tự bảo vệ thân số ng và làm viê ̣c xa tổ quố c - Đẩy mạnh h ợp tác với quan quản lý lao động nước nước sở tổ chức quốc tế, tổ chức phủ, phi phủ để phối hợp quản lý, hỗ trợ bảo vệ quyền lợi hợp pháp người lao động làm viê ̣c nước ngồi - Nâng cao vai trị cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động làm việc nước Cần có sở pháp lý rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức Công đồn Theo nhu cầu thực tế nay, Cơng đồn cần tăng cường hoạt động hợp tác với nước tiếp nhận lao động việc bảo vệ quyền bình đẳng với lao động địa lao động quốc gia khác Đặc biệt, phải cung cấp, thông tin cho người lao động nước giúp cho việc tìm kiếm giúp đỡ cần thiết người lao động thuận tiện Bên cạnh đó, cần có phối hợp với Hiệp hội xuất lao động để theo dõi, giám sát hoạt động tổ chức, doanh nghiệp đưa lao động làm việc nước ngồi; đạo cơng đồn sở tham gia giải khó khăn, vướng mắc cho người lao động làm việc nước 85 Ngồi cơng tác quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi lao động nữ đạt hiệu cao có phối hợp chặt chẽ quan nhà nước với tổ chức, đoàn thể địa phương Hội phụ nữ, Mặt trận Tổ quốc, - Có chính sách hậu xuất hợp lý để hỗ trợ tạo chế cho người lao đô ̣ng về nước có thể sử du ̣ng hiê ̣u quả , tay nghề , kinh nghiê ̣m và số vố n họ kiếm cịn làm việc nước ngồi tạo đồng thời tạo an tâm , tin tưởng cho số lao đô ̣ng sắ p hế t ̣n hơ ̣p đồ ng sẳ n sàng về nước đúng ̣n - Khuyến nghị doanh nghiệp cầ n tiế n hành khảo sát kỹ thi ̣trường , nhấ t là thi ̣trường mới, thâ ̣n tro ̣ng viê ̣c lựa cho ̣n đố i tác nước ngoài , đàm phán ký kết hợp đồng cung ứng lao động , thẩ m đinh ̣ kỹ các đơn hàng lao đô ̣ng Tăng cường cán giỏi ngoại ngữ, có trình độ nghiệp vụ, có quan hệ tốt với mơi giới chủ sử dụng lao động, có tâm huyết với người lao động làm đại diện cho doanh nghiệp nước số cán đại diện phải tỷ lệ thuận với số lượng lao động môi giới phải cử trực tiếp đến nơi lao động làm việc sinh sống Ngoài nên áp dụng mơ hình quản lý nhóm đội lao động, nhóm từ 10-15 người, đứng đầu nhóm tổ trưởng vừa lao động đồng thời người quản lý trực tiếp lao động nhóm, hưởng thêm phụ cấp, định kỳ báo cáo tính hình lao động cho cán đại diện doanh nghiệp vùng làm việc, nhằm tạo thành đội ngũ quản lý sở tăng cường tính tự quản người lao động - Cục Quản lý Lao động nước đạo Ban quản lý lao động doanh nghiệp xuất lao động phối hợp với chính quyền nước sở tiến hành truy tìm đưa lao động bất hợp pháp nước , áp dụng biện pháp chế tài đủ mạnh , kể biện pháp hình sự, kết hợp với biện pháp giáo dục để giảm tối đa tình trạng lao động bỏ trốn, sống bất hợp pháp, ổn định lại trật tự an ninh cộng đồng lao động Việt Nam nước 86 - Nâng cao chất lượng nguồn lao động nữ làm việc nước ngồi thơng qua việc xây dựng triển khai chương trình đào tạo hợp lý có chiều sâu để đáp ứng yêu cầu đa dạng thị trường lao động quốc tế, nâng cao uy tín lao động Việt Nam nước 3.3.3 Vấn đề giải tranh chấp, xử lý vi phạm Vấn đề giải hiệu tranh chấp, xử lý vi phạm pháp luật phát sinh trình người lao động nữ làm việc nước ngồi có vai trị quan trọng Kết việc giải khẳng định quyền lợi người lao động nữ bảo vệ mức độ thực tế - Cần chi tiết hóa thẩm quyền quan tư pháp giải tranh chấp, xử lý vi phạm pháp luật hoạt động đưa người lao động làm việc nước ngồi Quy định rõ trình tự, thủ tục giải tranh chấp, xử lý vi phạm để giúp cho doanh nghiệp, người lao động nắm bắt thuận lợi phát sinh vụ việc thực tế - Xây dựng chế tài mạnh để nâng cao tính nghiêm túc chấp hành pháp luật bên liên quan hoạt động đưa người lao động nữ làm việc nước - Phối hợp chặt chẽ với quan tư pháp nước nơi người lao động Việt Nam đến làm việc để giải hiệu quả, kịp thời vụ việc phát sinh - Đẩy mạnh hoạt động tư vấn pháp luật đến người lao động Trong tình hình nay, kinh tế xã hội giới biến đổi ngày, quốc gia, vùng lãnh thổ nơi có người lao động Việt Nam đến làm việc chịu tác động ảnh hưởng khơng nhỏ tình hình chung Theo đó, thị trường lao động thay đổi không ngừng để đáp ứng nhu cầu đời sống quốc tế Do diễn biến tình hình làm việc lao động nữ Việt Nam làm việc nước thay đổi dần theo thời gian Vì phương hướng biện pháp tích cực để bảo vệ quyền lợi lao 87 động nữ cần phải xây dựng tảng thực tiễn, phù hợp với tình hình khách quan nước nước cần phải thực cách đồng từ công tác xây dựng pháp luật, thực thi pháp luật đến vấn đề giải tranh chấp, vi phạm pháp luật Đồng thời, để công tác bảo vệ lao động Việt Nam nói chung lao động nữ nói riêng có hiệu cao thiết thực bên cạnh nỗ lực quan nhà nước cần có vào chung tay toàn cộng đồng xã hội 88 KẾT LUẬN Bảo vệ lao động nữ làm việc nước vấn đề mang ý nghĩa xã hội rộng lớn cần thiết Việc lao động nữ làm việc nước ngồi góp phần quan trọng để phát triển nguồn nhân sự, giải việc làm, tạo thu nhập, nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động, tăng nguồn thu cho đất nước đồng thời tăng cường hợp tác tốt đẹp quốc tế Việt Nam quốc gia, vùng lãnh thổ khác giới Bởi vậy, bảo vệ quyền lợi lao động nữ hiệu nhân tố quan trọng để nỗ lực thúc đẩy đảm bảo trình di cư lao động nước ta đến thành công Vấn đề bảo vệ quyền lợi lao động nữ làm việc nước ngồi khơng dừng lại việc giải nhanh chóng, kịp thời, có lợi cho người lao động trước việc định, thời mà cần có chiều sâu tính bền vững lâu dài Vì vậy, để làm tốt cơng tác bảo vệ lao động nữ cần phải thực bước triển khai đồng biện pháp để có hiệu cao Trong bước thực phải từ việc thay đổi nhận thức người lao động, doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động làm việc nước đến việc tăng cường quản lý nhà nước việc đưa lao động làm việc nước ngoài; hoàn thiện pháp luật lao động nói chung sách pháp luật lao động nữ nói riêng; thực biện pháp mở rộng thị trường; phối hợp chặt chẽ với quan đại diện nước theo dõi, bảo vệ quyền lợi người lao động nữ xuất lao động Trong vấn đề xây dựng sách pháp luật thực thi pháp luật cần quan tâm tới quy luật diễn biến xã hội giới, quốc gia vùng lãnh thổ nơi có người lao động Việt Nam làm việc định hướng đưa lao động Việt Nam đến làm việc 89 Với mong muốn góp phần làm hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi hợp pháp lao động nữ Việt Nam làm việc nước Đồng thời sở phân tích đánh giá khách quan thực trạng làm việc lao động nữ quy định pháp luật công tác thực thi pháp luật bảo vệ lao động nữ nay, Luận văn đưa số đề xuất mang tính chất phương hướng giải pháp góc độ xây dựng pháp luật, áp dụng pháp luật để hoạt động xuất lao động nói chung hoạt động bảo vệ người lao động Việt Nam đạt hiệu cao thực tế, tạo niềm tin vững nơi người lao động ổn định mặt kinh tế, trị, xã hội đất nước./ 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tiếng Việt Phạm Công Bảy (2006), “Tranh chấp liên quan đến hợp đồng đưa người lao động Việt Nam làm việc nước Pháp luật thực tiễn xét xử”, Tòa án nhân dân, (8) Bộ Lao động, Thương binh xã hội (2012), Hội nghị hợp tác lao động Việt Nam – Hàn Quốc kỷ niệm 20 năm thiết lập quan hệ ngoại giao hai nước Bộ Lao động, Thương binh xã hội (2007), Thông tư số 21/2007/TT-BLĐTBXH ngày 8/10 hướng dẫn chi tiết một số điều của Luật Người Việt Nam làm việc nước theo Hợp đồng 2006 Nghị định số số 126/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 quy định chi tiết và hướng dẫn một số điều của Luật Người Việt Nam làm việc nước theo Hợp đồng Bộ Lao động, Thương binh xã hội (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 18/7 ban hành Chương trình bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động trước làm việc nước Bộ Lao động, Thương binh xã hội, Bộ Y tế, Bộ Tài chính (2004), Thông tư số 10/2004/TTLT-BYT-BLĐTBXH-BTC ngày 16/12 hướng dẫn thực hiện khám và chứng nhận sức khoẻ cho người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài Chính phủ (2007), Nghị định 144/2007/NĐ-CP ngày 10/9 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt đợng đưa người lao đợng Việt Nam làm việc nước ngồi Chính phủ (2007), Nghị định số 126/2007/NĐ-CP ngày 01/8 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Người Việt Nam làm việc nước theo Hợp đồng 2006 Cục Lãnh (2011), “Báo cáo tổng quan hoạt động di cư của cơng dân Việt Nam nước ngồi”, Hà Nội Cục Quản lý lao động nước (2011), Hội thảo khoa học: Hội nghị tập huấn về tăng quyền cho phụ nữ Việt Nam làm việc nước 10 Cục Quản lý lao động nước (2012), “Tổng quan tình hình đưa lao động Việt Nam làm việc Malaysia”, www.dolab.gov.vn ngày 29/6 11 Trần Thị Vân Hà (2012), “Chính sách văn quy phạm pháp luật đưa người lao động Việt Nam làm việc nước Việt Nam”, Hội thảo khoa học: Chương trình tập huấn trùn thơng và thúc đẩy di cư lao đợng an tồn 91 12 Quốc hội (2012), Bộ Luật lao động 13 Quốc hội (2006), Luật Người Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 14 Quốc hội (2006), Luật Bảo hiểm xã hội 15 Quốc hội (2008), Luật Bảo hiểm y tế 16 Quốc hội (2004), Bộ Luật tố tụng dân 17 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 1201/QĐ-TTg ngày 31/8 Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Việc làm và Dạy nghề giai đoạn 2012 – 2015 II Tiếng Anh 18 International Labour Organization (1951), Equal Remuneration Convention No 100 19 United Nations General Assembly (1979), The Convention on the Elimination of All Forms of Discrimination against Women 92 ... nhà nước bảo vệ lao động nữ Việt Nam làm việc nước Chương 3: Phương hướng đề xuất hoàn thiện pháp luật bảo vệ lao động nữ Việt Nam làm việc nước Chƣơng TỔNG QUAN VỀ LAO ĐỘNG NỮ VIỆT NAM LÀM VIỆC... 2006, Bộ Luật Lao động năm 2012 văn pháp luật quan trọng tạo sở pháp lý tảng cho hoạt động xuất lao động bảo vệ quyền lợi người lao động Việt Nam nói chung làm việc nước Tuy nhiên lao động nữ lại... hưởng đến quyền lợi lao động nữ Việt Nam làm việc nước 20 1.4.Nguyên nhân 23 1.5 Cơ sở pháp lý bảo vệ quyền lợi lao động nữ Việt Nam nước 23 Chƣơng 2: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT

Ngày đăng: 04/12/2020, 15:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan