(Luận văn thạc sĩ) một số vấn đề pháp lý về chống trợ cấp đối với hàng hóa nhập khẩu vào việt nam 07

115 17 0
(Luận văn thạc sĩ) một số vấn đề pháp lý về chống trợ cấp đối với hàng hóa nhập khẩu vào việt nam  07

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT  NGUYỄN THỊ THU HUYỀN MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ CHỐNG TRỢ CẤP ĐỐI VỚI HÀNG HÓA NHẬP KHẨU VÀO VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS Bùi Ngọc Cƣờng Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Thu Huyền MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG – CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÍA CẠNH PHÁP LÝ CỦA VẤN ĐỀ CHỐNG TRỢ CẤP HÀNG HÓA NHẬP KHẨU 1.1 Tự hóa thƣơng mại tác động tự hóa thƣơng mại đến kinh tế Việt Nam 1.1.1 Khái niệm chất tự hóa thƣơng mại 1.1.2 Tính chất hai mặt tự hóa thƣơng mại 1.1.2.1 Lợi ích tự hóa thương mại 1.1.2.2 Mặt trái tự hóa thương mại 1.2 Khái niệm phân loại trợ cấp hàng hóa nhập 12 1.2.1 Khái niệm trợ cấp 12 1.2.2 Phân loại trợ cấp hàng hóa nhập 16 1.3 Khái niệm biện pháp chống trợ cấp hàng hóa nhập 22 1.3.1 Khái niệm chống trợ cấp hàng hóa nhập 22 1.3.2 Các biện pháp chống trợ cấp hàng hóa nhập 23 1.3.2.1 Biện pháp chống trợ cấp hàng hóa nhập mối tương quan với biện pháp phòng vệ thương mại khác 23 1.3.2.2 Các biện pháp chống trợ cấp hàng hóa nhập 28 1.4 Cơ sở xác định cần thiết việc áp dụng pháp luật chống trợ cấp hàng hóa nhập Việt Nam 32 1.4.1 Dƣới góc độ kinh tế 32 1.4.2 Dƣới góc độ trị 36 1.5 Cơ sở pháp luật quốc tế chống trợ cấp hàng hóa nhập 38 1.5.1 Quy định WTO 38 1.5.2 Quy định số nƣớc chống trợ cấp hàng hóa nhập 44 KẾT LUẬN CHƢƠNG 49 CHƢƠNG – NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT CHỐNG TRỢ CẤP HÀNG HÓA NHẬP KHẨU VÀO VIỆT NAM 50 2.1 Những quy định việc xác định hành vi trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam 50 2.1.1 Các dấu hiệu pháp lý trợ cấp theo quy định pháp luật Việt Nam 50 2.1.1.1 Định nghĩa trợ cấp hàng hóa nhập 50 2.1.1.2 Các hình thức trợ cấp hàng hóa nhập 51 2.1.2 Xác định trợ cấp 53 2.2 Các quy định việc điều tra hành vi trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam 57 2.2.1 Chủ thể có thẩm quyền điều tra hành vi trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam 57 2.2.2 Thủ tục điều tra hành vi trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam 58 2.2.2.1 Khởi xướng điều tra 58 2.2.2.2 Ra định điều tra thông báo điều tra 64 2.2.2.3 Tiến hành điều tra 65 2.2.2.4 Đưa kết luận điều tra 67 2.2.2.5 Rà soát giải khiếu nại tranh chấp việc áp dụng biện pháp chống trợ cấp 74 2.2.2.6 Khiếu nại khởi kiện định áp dụng biện pháp chống trợ cấp 75 2.3 Nhóm quy định việc áp dụng biện pháp chống trợ cấp 76 2.3.1 Điều kiện áp dụng biện pháp chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam 76 2.3.2 Nguyên tắc áp dụng biện pháp chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam 77 2.3.3 Các biện pháp chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam 79 2.3.3.1 Áp dụng thuế chống trợ cấp tạm thời 80 2.3.3.2 Áp dụng thuế chống trợ cấp 81 2.3.3.3 Áp dụng biện pháp cam kết 85 KẾT LUẬN CHƢƠNG 88 CHƢƠNG – TÌNH HÌNH ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG TRỢ CẤP HÀNG HÓA NHẬP KHẨU VÀO VIỆT NAM 89 3.1 Tình hình áp dụng pháp luật chống trợ cấp Việt Nam 89 3.2 Tình hình áp dụng pháp luật chống trợ cấp hàng hóa nhập Việt Nam 95 3.3 Một số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam 98 3.4 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam 103 3.4.1 Đối với quan nhà nƣớc có thẩm quyền 103 3.4.2 Đối với doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng sản xuất nƣớc 105 KẾT LUẬN 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFTA : Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN AOA : Hiệp định Nông nghiệp WTO ASEAN : Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á EU : Liên minh châu Âu GATT : Hiệp định chung Thƣơng mại Thuế quan IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế ITC : Uỷ ban Thƣơng mại Quốc tế NAFTA : Hiệp định Thƣơng mại Tự Bắc Mỹ OECD : Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế SCM : Hiệp định Trợ cấp biện pháp đối kháng WTO WB : Ngân hàng Thế giới WTO : Tổ chức Thƣơng mại Thế giới LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khi cạnh tranh thƣơng mại trở thành vấn đề tồn cầu pháp luật điều tiết cạnh tranh khơng cịn vấn đề nội quốc gia Vì thế, chế định phòng vệ thƣơng mại trở thành nội dung quan trọng khuôn khổ pháp luật thƣơng mại quốc tế Tổ chức thƣơng mại giới (WTO) Trong đó, chế định pháp luật chống trợ cấp ln có vị trí quan trọng đƣợc nƣớc áp dụng phổ biến Tại Việt Nam, pháp luật chống trợ cấp có bƣớc phát triển định với việc ban hành Pháp lệnh chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam Hiện nay, Việt Nam chƣa có vụ điều tra chống trợ cấp hàng hóa nhập Nhƣng tƣơng lai kinh tế phát triển phải đối mặt nhiều vụ kiện chống trợ cấp hơn, phải đối mặt với vấn đề chống bán phá giá phần thua thiệt phía Việt Nam Nếu từ không nhanh chóng nghiên cứu, tìm hiểu kỹ ban hành quy định pháp luật chống trợ cấp hoạt động thƣơng mại Việt Nam phù hợp với xu hội nhập có ngày bị động lại thua thiệt bàn cờ giới vấn đề chống trợ cấp Mặc dù Việt Nam ban hành pháp lệnh chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam năm 2004 số nghị định thông tƣ khác kèm theo, nhƣng với tình hình phức tạp kinh tế giới hội nhập ngày sâu sắc kinh tế Việt Nam thị trƣờng giới, thiết nghĩ việc nghiên cứu pháp luật chống trợ cấp hoạt động Việt Nam để làm sáng tỏ sở lý luận, thực tiễn hƣớng hoàn thiện pháp luật lĩnh vực q trình hội nhập vấn đề vơ cần thiết Việt Nam tiếp cận lĩnh vực pháp luật trợ cấp chống trợ cấp bối cảnh đặc biệt Các quy định Pháp lệnh chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam đƣợc xây dựng từ kết tiếp thu cách đơn giản chƣa đầy đủ pháp luật WTO pháp luật nƣớc nên vấn đề lý luận vấn đề bỏ ngỏ khoa học pháp lý Từ lý tác giả lựa chọn đề tài “Một số vấn đề pháp lý chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sỹ Việc nghiên cứu sở lý luận vấn đề đặt từ thực tiễn pháp luật chống trợ cấp khơng có ý nghĩa mặt lý luận cịn có giá trị thực tiễn sâu sắc Tình hình nghiên cứu đề tài Trên giới, vấn đề pháp luật chống trợ cấp đƣợc đề cập từ sớm Từ năm 1980, WTO số nƣớc thành viên ban hành tiêu chuẩn, thuế chống trợ cấp pháp luật chống trợ cấp Nhƣng Việt Nam, đến năm 2004 ban hành Pháp lệnh chống trợ cấp chống nhập hàng hóa vào Việt Nam số nghị định, thông tƣ kèm theo nhƣng hầu nhƣ dừng lại quy định khung Vì vậy, nói đề tài chống trợ cấp Việt Nam mẻ khoa học pháp lý thực tế Ở phạm vi mức độ khác nhau, có số cơng trình đƣợc cơng bố, đề cập đến vài khía cạnh liên quan đến nội dung đề tài Đáng ý số cơng trình nghiên cứu đề cập đến pháp luật chống trợ cập WTO Việt Nam nhƣ: Trợ cấp biện pháp đối kháng theo quy định WTO tác giả Nguyễn Thị Hải Yến đăng Website Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế, Phân tích thuế quan, ngành trợ cấp nhóm tác giả Montague Lord, Malcolm Bosworth, Đỗ Trọng Khanh Nguyễn Trƣờng Sơn NXB Tài 2005, điều chỉnh sách thuế trợ cấp sau gia nhập WTO tác giả Lê Xuân Sáng Nguyễn Xuân Trình chủ biên NXB Tài 2007…Tuy nhiên, cơng trình tác giả dừng lại việc phân tích quy định pháp luật WTO đánh giá sách trợ cấp Việt Nam đƣa giải pháp hiệu chỉnh… Qua nghiên cứu cho thấy Việt Nam tính đến chƣa có cơng tình sâu nghiên cứu cách bản, tồn diện có hệ thống vấn đề lý luận thực trạng pháp luật chống trợ cấp hoạt động thƣơng mại Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tập trung nghiên cứu pháp luật chống trợ cấp hoạt động thƣơng mại Việt Nam nói chúng, khơng đề cập giải khía cạnh pháp lý liên quan đến pháp luật lĩnh vực cụ thể Đề tài nghiên cứu tập trung làm rõ số vấn đề lý luận pháp luật chống trợ cấp hoạt động thƣơng mại Việt Nam Nhận diện, phân tích, đánh giá tác động chống trợ cấp nguyên tắc tự hóa thƣơng mại, quy định chống trợ cấp WTO, số nƣớc thành viên WTO, sau phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam chống trợ cấp Đồng thời, đƣa số kiến nghị nhằm đáp ứng tình hình thực tế giải pháp hoàn thiện pháp luật chống trợ cấp hoạt động thƣơng mại Việt Nam để bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp nƣớc, đồng thời phù hợp với luật pháp quốc tế (WTO) Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Luận văn đƣợc trình bày sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lê nin Nhà nƣớc Pháp luật, quan điểm Đảng Nhà nƣớc phát triển kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Nội dung luận văn đƣợc nêu phân tích dựa sở văn pháp luật Nhà nƣớc, văn hƣớng dẫn áp dụng pháp luật tài liệu pháp lý Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu phƣơng pháp vật biện chứng vật lịch sử Ngồi cịn sử dụng phƣơng pháp nhƣ: tổng hợp, phân tích, so sánh, đối chiếu lịch sử… Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Tìm hiểu làm sáng tỏ số vấn đề lý luận pháp luật chống trợ cấp Phân tích đánh giá nội dung pháp luật chống trợ cấp hoạt động thƣơng mại Việt Nam, đồng thời nghiên cứu quan điểm cách tiếp cận WTO, số nƣớc thành viên WTO vấn đề trợ cấp, so sánh với pháp luật Việt Nam vấn đề Trên sở đánh giá tình hình thực tế thực trạng pháp luật Việt Nam chống trợ cấp hoạt động thƣơng mại, từ đƣa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật chống trợ cấp hoạt động thƣơng mại Việt Nam xu hƣớng tồn cầu hóa Việt Nam tham gia sâu vào thƣơng mại quốc tế Đóng góp đề tài Đề tài tìm hiểu cách toàn diện đầy đủ pháp luật chống trợ cấp hoạt động thƣơng mại Việt Nam Thơng qua việc phân tích, đánh giá làm sáng tỏ vấn đề pháp luật chống trợ cấp hoạt động thƣơng mại Việt Nam đồng thời so sánh với quy định WTO số nƣớc thành viên Ngoài tác giả đƣa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật, số biện pháp nhằm nâng cao tính khả thi thực tế số biện pháp nhằm nâng cao hiệu thi hành lĩnh vực để bảo vệ doanh nghiệp, ngành sản xuất nƣớc, đồng thời phù hợp với luật pháp quốc tế Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung đề tài gồm chƣơng chi tiết nhƣ sau: hàng nhập đƣợc trợ cấp…theo Điều Hiệp định chống trợ cấp Điều 15 Hiệp định chống trợ cấp); (2) Quy định biện pháp cam kết (thiếu quy định điều kiện khách quan để áp dụng biện pháp theo Khoản Điều 18 Hiệp định chống trợ cấp) Nhƣ vậy, quy định pháp luật thực định Việt Nam trái hay mâu thuẫn với quy định WTO vấn đề Vì vậy, mặt nguyên tắc, Việt Nam khơng có nghĩa vụ việc điều chỉnh, sửa đổi văn hành chống bán phá giá chống trợ cấp để tuân thủ cam kết WTO 3.2 Tình hình áp dụng pháp luật chống trợ cấp hàng hóa nhập Việt Nam Tính đến nay, Việt Nam khởi xƣớng đƣợc vụ kiện chống bán phá giá vụ điều tra tự vệ thƣơng mại Trong đó, hàng hóa xuất Việt Nam lại liên tiếp bị kiện thị trƣờng xuất Chỉ tính riêng thị trƣờng Hoa Kỳ, Việt Nam bị vụ việc chống bán phá sản phẩm tôm, ống thép hàn các-bon, cá tra, cá basa, túi PE, mắc áo, tháp điện gió, có vụ kiện kép chống bán phá giá, chống trợ cấp Khơng nhằm vào nhóm hàng có kim ngạch xuất mà quan chức năng, doanh nghiệp Hoa Kỳ kiện sản phẩm có kim ngạch nhỏ nhƣ mắc áo, tháp điện gió Riêng lĩnh vực chống trợ cấp, đến thời điểm thống kê đƣợc 05 vụ điều tra chống trợ cấp hàng hóa Việt Nam thị trƣờng nƣớc ngồi Trong chƣa có vụ việc trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam đƣợc điều tra chƣa có biện pháp chống trợ cấp đƣợc áp dụng hàng hóa nhập khơng phải khơng có biểu hàng hóa đƣợc trợ cấp nhập vào Việt Nam 95 Trong đó, lƣợng nhập hàng hóa Việt Nam năm qua tăng, mô ̣t số sản phẩ m có dấ u hiê ̣u tăng nhâ ̣p ma ̣nh và ảnh hƣởng lớn đến sản phẩm sản xuấ t nƣớc nhƣ thép, dầ u ăn Cụ thể so với năm 2011, lƣơ ̣ng thép cán nóng cuô ̣n Viê ̣t Nam nhâ ̣p khẩ u tƣ̀ Trung Quố c, Nhâ ̣t Bản năm 2012 tăng 179%, thép cán nóng tăng gầ n 200%, thép cuộn xây dựng tăng 557% Lƣơ ̣ng dầ u đâ ̣u nành tinh chế nhâ ̣p khẩ u tăng gấ p đôi , tƣ̀ gầ n 300.000 tấ n năm 2011 đến 600.000 tấ n năm 2012 Nguy nhiề u mă ̣t hàng nô ̣i điạ sẽ bi ̣hàng nhâ ̣p khẩ u ca ̣nh tranh lớn Tuy nhiên, hiểu biết hiệp hội, doanh nghiệp Việt Nam quyền đƣợc sử dụng biện pháp phịng vệ nói chung biện pháp chống trợ cấp nói tiêng nhƣ thủ tục, phƣơng pháp, kỹ cần thiết để sử dụng biện pháp nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trƣớc cạnh tranh khơng lành mạnh hàng hóa nhập cịn nhiều hạn chế Theo khảo sát Phòng Thƣơng ma ̣i và Cơng nghiê ̣p Viê ̣t Nam , có đến 66% doanh nghiệp không hiểu rõ nội dung hiệp định khuôn khổ WTO gần 50% doanh nghiệp cam kết gia nhập WTO Việt Nam liên quan đến ngành hàng Chi phí để th luật sƣ, trả cho công ty tƣ vấn không nhỏ mà để tìm đƣợc tiếng nói chung doanh nghiệp mặt tài ln việc khó Hơn nữa, phải kiện, doanh nghiệp nội địa lại thiếu gắn kết nguồn lực vật chất Thực trạng cho thấy, tính hiệu pháp luật chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam thực tiễn chƣa cao Nguyên nhân dẫn đến thực trạng chủ yếu là: Thứ nhất, Việt Nam chƣa có luật thuế chống trợ cấp Dù Việt Nam có khung pháp lý phù hợp với quy định Hiệp định 96 Trợ cấp Biện pháp đối kháng (SCM) quy định đầy đủ trình tự thủ tục tiến hành áp dụng thuế chống trợ cấp Việt Nam ban hành số văn pháp luật liên quan đến thuế chống trợ cấp, song nhiều chuyên gia nhận định quy định dừng lại quy định “khung” Việc quy định chủ yếu dừng lại mức nguyên tắc gây bất lợi cho quan thực thi phát sinh vụ việc sau Bên cạnh trình ban hành văn quy phạm pháp luật này, bản, cịn mang tính chất thụ động, tức xuất phát từ nhu cầu hội nhập đòi hỏi quy định tổ chức thƣơng mại đa phƣơng, chƣa xuất phát từ nhu cầu thực tế Thứ hai, nhận thức cộng đồng doanh nghiệp nƣớc chƣa cao Một xây dựng quy định chống trợ cấp, nƣớc áp dụng thuế chống trợ cấp cần phổ biến rộng rãi cho doanh nghiệp tồn công cụ cách thức áp dụng để bảo vệ quyền lợi họ Hiện dù nhiều website dành “đất” để đăng tải nội dung liên quan đến thuế chống trợ cấp, song thực tế, lƣợng doanh nghiệp Việt Nam biết thuế chống trợ cấp cách thức tiến hành kiện Bên cạnh đó, Việt Nam chƣa tiến hành khởi kiện doanh nghiệp xuất nên doanh nghiệp chủ quan coi nhẹ thông tin Thứ ba, chất lƣợng nguồn nhân lực cịn thấp khơng đƣợc đào tạo bản, đặc biệt lĩnh vực hẹp nhƣ thuế chống trợ cấp Đội ngũ cán thuộc quan tổ chức thực tiến hành cơng tác điều tra cần phải có chun mơn sâu, có nhiều kinh nghiệm, giỏi ngoại ngữ Bên cạnh đó, quy định tính tốn mức trợ cấp chi tiết, mang tính kỹ thuật nghiệp vụ sâu thay đổi tuỳ thuộc vào quy định kế tốn Vì thế, việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ công tác cấp thiết Thứ tư, việc tổ chức máy chống trợ cấp nƣớc cịn mang tính “tự 97 phát” Hiện tại, mơ hình tổ chức máy Việt Nam đơn giản, tổ chức dƣới hình thức quan điều tra đóng vai trị làm đầu mối chung Bộ Công Thƣơng Điều cho thấy, máy dừng lại yêu cầu hội nhập chƣa thực xuất phát từ yêu cầu thực tế nên nhận thức áp dụng thuế chống trợ cấp cịn chƣa sâu, thiếu tính chun môn tầm quốc tế Thứ năm, nguồn thu từ thuế chống trợ cấp thấp chi phí đầu tƣ cho công tác lại cao Theo nhận định TS Nguyễn Thanh Hải, Trƣờng Đại học Thƣơng mại, để áp dụng thuế chống trợ cấp, Chính phủ phải tiến hành điều tra nƣớc nƣớc xác định đầy đủ điều kiện theo quy định, đánh thuế cần phải tổ chức công tác quản lý thuế sau năm lại tiến hành rà soát lại việc đánh thuế chống trợ cấp Những công việc địi hỏi nguồn kinh phí lớn nguồn thu từ việc đánh thuế thƣờng khơng nhiều Đó chƣa kể việc áp dụng thuế chống trợ cấp địi hỏi phải đầu tƣ chi phí đáng kể vào trang thiết bị sở vật chất phục vụ điều tra, thu thuế 3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam Việc hồn thiện pháp luật chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam cần hƣớng đến giải pháp cụ thể sau đây: Thứ nhất, ban hành Luật chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam sở Pháp lệnh chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam hành Với thực trạng thi hành pháp luật chống trợ cấp nay, việc nâng cấp” Pháp lệnh chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam” thành “hành Luật chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam” mang lại lợi ích sau: 98 (i) Việc giúp nâng cao ý thức pháp luật đối tƣợng liên quan đến việc chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam (ví dụ nhƣ quan nhà nƣớc có thẩm quyền, nhà sản xuất nƣớc, Chính phủ nƣớc ngồi nhà sản xuất, xuất hàng hóa nƣớc ngồi) nhìn nhận đối tƣợng quy định đƣợc coi “luật” luôn tôn trọng quy định đƣợc coi “pháp lệnh” Từ hiểu biết đội tƣợng pháp luật chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam đƣợc nâng cao hệ theo hiệu pháp luật chống trợ cấp đƣợc nâng cao (ii) Việc làm gia tăng giá trị pháp lý quy định pháp luật chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam Khi giá trị pháp lý quy định pháp luật chống trợ cấp đƣợc tăng lên số trƣờng hợp định mà có quy định pháp luật khác có nội dung mâu thuẫn quy định chống trợ cấp đƣợc ƣu tiên áp dụng chúng có giá trị pháp lý cao Rõ ràng việc nâng cao hiệu pháp luật chống trợ cấp Thứ hai, sửa đổi quy định xác định tính riêng biệt trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam So với quy định WTO xác định tính riêng biệt trợ cấp, pháp luật Việt Nam khơng cần xác định xem trợ cấp có phải trợ cấp bị cấm (trợ cấp xuất trợ cấp ƣu tiên sử dụng hàng nội địa) hay không mà loại trợ cấp đƣợc xác định tính riêng biệt thành hai loại: (i) Trợ cấp áp dụng riêng cho tổ chức, cá nhân ngành sản xuất định (tƣơng ứng với hai trƣờng hợp riêng biệt doanh nghiệp riêng biệt ngành theo quy định WTO) (ii) Trợ cấp áp dụng cho tổ chức, cá nhân ngành sản xuất khu 99 vực địa lý định nƣớc vùng lãnh thổ bị điều tra áp dụng biện pháp chống trợ cấp (tƣơng ứng với trƣờng hợp riêng biệt vùng theo quy định WTO) Các xác định tính riêng biệt trợ cấp nhƣ thiếu sót lớn lẽ, với quy định nhƣ trƣờng hợp hàng hóa nhập vào Việt Nam đƣợc Chính phủ nƣớc xuất trợ cấp xuất không riêng biệt theo doanh nghiệp, theo ngành theo vùng khơng bị coi có tính riêng biệt Ví dụ: Chính phủ quốc gia X thực giảm thuế xuất đới với mặt hàng xuất (một hành vi trợ cấp xuất khẩu) nƣớc mình, có bao gồm sản phẩm thép nguyên liệu đƣợc Việt Nam nhập Trong ví dụ nói trên, sản phẩm thép ngun liệu khơng bị coi đƣợc trợ cấp riêng biệt theo pháp luật Việt Nam Việt Nam áp dụng biện pháp chống trợ cấp mặt hàng thép nguyên liệu đƣợc Do vậy, để đảm bảo bao quát hết trƣờng hợp trợ cấp hàng hóa nhập xảy gây tổn hại đến ngành sản xuất nƣớc pháp luật chống trợ cấp cần phải quy định cách xác định tính riêng biệt trợ cấp giống với quy định WTO cụ thể riêng trƣờng hợp hàng hóa nhập vào Việt Nam đƣợc trợ cấp xuất theo quy định WTO đƣơng nhiên hành vi trợ cấp có tính riêng biệt Thứ ba, bổ sung quy định hƣớng dẫn chi tiết hình thức trợ cấp đƣợc nêu Điều Pháp lệnh chống trợ cấp 2004 Hiện nay, hình thức trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam đƣợc nêu cách khái quát, chung chung mà không đƣợc hƣớng dẫn cụ thể hành vi Quy định nhƣ gây nhiều khó khăn cho việc xác định trợ cấp thực tế có nhiều hành vi đƣợc coi trợ cấp hàng hóa nhập 100 Để hƣớng dẫn cụ thể hình thức trợ cấp, pháp luật chống trợ cấp Việt Nam hồn tồn tham khảo ví dụ minh họa hành vi trợ cấp theo quy định WTO đƣợc liệt kê Phụ lục I SCM Khoản Điều Hiệp định nông nghiệp để xây dựng quy định hƣớng dẫn chi tiết hình thức trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam có hành vi trợ cấp cụ thể Thứ tư, bổ sung quy định làm rõ nội dung “lợi ích kinh tế - xã hội nước” nguyên tắc “Việc áp dụng biện pháp chống trợ cấp không gây thiệt hại đến lợi ích kinh tế - xã hội nước” quy định Khoản Điều Pháp lệnh chống trợ cấp 2004 Nguyên tắc “Việc áp biện pháp chống trợ cấp khơng gây thiệt hại đến lợi ích kinh tế - xã hội nước” nguyên tắc quan trọng việc áp dụng biện pháp chống trợ cấp Pháp lệnh chống trợ cấp quy định nguyên tắc nhằm bảo vệ lợi ích kinh tế - xã hội nƣớc nhiên lại văn pháp luật hƣớng dẫn chi tiết “lợi ích kinh tế - xã hội nước” Điều dễ gây hiểu lầm gây lúng túng cho quan chức việc xác định xem việc áp dựng biện pháp chống trợ cấp có gây thiệt hại đến lợi ích kinh tế - xã hội nƣớc hay không thân họ khơng rõ “lợi ích kinh tế - xã hội nước” Theo quan điểm tác giả luận văn, lợi ích kinh tế - xã hội nƣớc theo nghĩa hẹp lợi ích chung ngƣời tiêu dùng nƣớc theo nghĩa rộng tính cạnh tranh cao thị trƣờng hàng hóa Theo đó, tinh thần nguyên tắc nhằm bảo đảm cân lợi ích ngành sản xuất nƣớc lợi ích ngƣời tiêu dùng nƣớc việc áp dụng biện pháp chống trợ cấp Hệ tất yếu việc áp dụng biện pháp chống trợ cấp làm tăng giá hàng hóa nhập thiệt thịi 101 ngƣời tiêu dùng nƣớc Hơn nữa, nhƣ ngành sản xuất nƣớc nắm giữ vị trí độc quyền nắm giữ vị trí thống lĩnh thị trƣờng việc áp dụng biện pháp chống trợ cấp chắn góp phần củng cổ vị trí độc quyền vị trí thống lĩn thị trƣờng ngành sản xuất nƣớc điều làm giảm tính cạnh tranh thị trƣờng nói chung Tác giả khóa luận cho cần phải nhanh chóng xây dựng quy định hƣớng dẫn “lợi ích kinh tế - xã hội nước” dựa quan điểm nói để góp phần hồn thiệt quy định pháp luật chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam Thứ năm, bổ sung quy định giúp phân biệt rõ ràng khái niệm tổng giá trị trợ cấp, mức trợ cấp biên độ trợ cấp Các văn pháp luật chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Vam hàng chƣa đƣa khải niệm xác tổng giá trị trợ cấp, mức trợ cấp biên độ trợ cấp việc xác định yếu tố sở quan trọng để áp dụng biện pháp chống trợ cấp Điều gây ảnh hƣởng lớn đến việc áp dụng pháp luật chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam Do vậy, việc hoàn thiện pháp luật chống trợ cấp thiết phải bổ sung quy định khái niệm, cách xác định tổng giá trị trợ cấp, mức trợ cấp biên độ trợ cấp, cụ thể nhƣ sau: (i) Tổng giá trị trợ cấp toàn phần giá trị lợi ích mà doanh nghiệp, ngành sản xuất, xuất hàng hóa vào Việt Nam nhận đƣợc từ hành vi trợ cấp Chính phủ nƣớc ngồi (ii) Mức trợ cấp hàng hóa nhập giá trị trợ cấp đƣợc tính hóa đơn hàng hóa nhập đƣợc trợ cấp (iii) Biên độ trợ cấp tỷ lệ phần trăm mức trợ cấp hàng hóa nhập giá trị đơn vị hàng hóa nhập 102 3.4 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam Các kiến nghị tập trung vào hai chủ thể quyền cộng đồng doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề 3.4.1 Đối với quan nhà nƣớc có thẩm quyền Đối với chủ thể này, cần triển khai áp dụng giải pháp cụ thể sau đây: Thứ nhất, xây dựng, đào tạo đội ngũ chuyên gia lực lƣợng chức có chun mơn việc thực thi biện pháp bảo đảm công thƣơng mại có biện pháp chống trợ cấp Trong công việc, yếu tố ngƣời yếu tố quan trọng hàng đầu đề công việc đƣợc thực hiệu Với việc thực thi pháp luật chống trợ cấp hàng hóa nhập khơng phải ngoại lệ, việc đào tạo đội ngũ chuyên gia có vai trị quan trọng nhằm đảm bảo chế thực thi pháp luật chống trợ cấp hàng hóa nhập vận hành hiệu Để nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ cán bộ, quan chức thực hai phƣơng pháp sau: (i) Cử cán bộ, chuyên gia học tập, chuyên tu nƣớc bao gồm nƣớc có nhiều kinh nghiệp thực chống trợ cấp nhƣ Hoa Kỳ, EU… nƣớc có điều kiện kinh tế xã hội tƣơng đồng với nƣớc ta nhƣ Trung Quốc, Ấn Độ… Đội ngũ cán trở có đƣợc kinh nghiệm kiến thức đáng kể việc áp dụng biện pháp chống trợ cấp (ii) Tổ chức khóa tập huấn nƣớc đƣợc giảng dạy chuyên gia nƣớc nƣớc có nhiều kinh nghiệm thực tiễn chống trợ cấp 103 (iii) Khuyến khích hoạt động giảng dạy pháp luật chống trợ cấp hàng hóa nhập sở đào tạo cử nhân chuyên ngành luật nhằm tạo nguồn nhân lực bổ sung có đủ kiến thức lực làm việc lĩnh vực chống trợ cấp Thứ hai, tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật chống trợ cấp hàng hóa nhập cho đối tƣợng có liên quan đến việc chống trợ cấp Hiện nay, doanh nghiệp nƣớc chƣa có đủ nhận thức vai trị tầm ảnh hƣởng việc chống trợ cấp hoạt động kinh doanh Điều hạn chế lớn họ ngƣời có quyền yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp để tự bảo vệ nhƣng lại khơng biết có đƣợc quyền Do vậy, muốn cho việc thực thi pháp luật chống trợ cấp hàng hóa nhập đạt đƣợc hiệu thực thiết phải tiến hành tuyên truyền phổ biến pháp luật chống trợ cấp hàng hóa nhập cho đối tƣợng Việc tuyên truyền pháp luật đến doanh nghiệp thực thơng qua số phƣơng pháp sau: (i) Tổ chức hội thảo chuyên đề chống trợ cấp mời doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề sản xuất nƣớc cử đại diện tham dự (ii) Phát hành ấn phẩm, sách báo, xây dựng chƣơng trình hỏi đáp pháp luật chống trợ cấp kênh phát – truyền hình, hồn thiện nội dung trang thơng tin điện tử chống trợ cấp để tạo điều kiện thuận lợi giúp doanh nghiệp tiếp cận thông tin cách dễ dàng (iii) Thành lập tổ tƣ vấn, ban tƣ vấn chống trợ cấp hàng hóa nhập khu vực thƣơng mại phát triển cao để sẵn sàng trợ giúp doanh nghiệp nƣớc tìm hiểu thủ tục áp dụng biện pháp chống trợ cấp 104 3.4.2 Đối với doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng sản xuất nƣớc Với hệ thống pháp luật Việt Nam hành chống trợ cấp, ngành sản xuất Việt Nam hồn tồn sử dụng việc khởi kiện u cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp để đối phó với tƣợng hàng hóa nƣớc ngồi đƣợc trợ cấp nhập vào Việt Nam gây thiệt hại cho ngành sản xuất nƣớc Tuy nhiên, để sử dụng cơng cụ có hiệu quả, doanh nghiệp cần phải thực biện pháp cụ thể sau đây: Trƣớc hết, việc chuẩn bị hồ sơ yêu cầu khởi kiện, doanh nghiệp cần tập hợp chuẩn bị sẵn sàng số liệu, chứng việc hàng hóa nƣớc ngồi đƣợc trợ cấp nhập vào Việt Nam (theo cơng thức tính tốn quy định) thiệt hại tƣợng hàng hóa đƣợc trợ cấp gây cho ngành sản xuất (với yếu tố chứng minh thiệt hại theo quy định) để đảm bảo đơn kiện đƣợc chấp nhận Thứ hai, doanh nghiệp cần phải chuẩn bị đầy đủ nguồn lực cần thiết cho việc theo kiện, tài ngƣời, vụ kiện thƣờng kéo dài, với đòi hỏi cao chứng, lập luận Ngoài ra, giống nhƣ doanh nghiệp sản xuất hàng xuất thị trƣờng nƣớc ngoài, doanh nghiệp sản xuất nƣớc cần phải tổ chức thành hiệp hội, nhóm ngành nghề với khả liên kết chặt chẽ, thành lập hiệp hội đại diện quyền lợi cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Theo đó, cần phải đƣa vào Điều lệ hoạt động hiệp hội nhiệm vụ đại diện cho doanh nghiệp kiểm sốt hàng hóa nhập đƣợc trợ cấp nhƣ hậu việc nhập hàng hóa đƣợc trợ cấp vào thị trƣờng Việt Nam để đảm bảo quyền lợi doanh nghiệp cách tốt 105 KẾT LUẬN Trong thời kỳ toàn cầu hóa đặc biệt giai đoạn khủng hoảng kinh tế cho thấy xu hƣớng nƣớc gia tăng sử dụng trợ cấp biện pháp đối kháng Việt Nam với tƣ cách nƣớc phát triển, giai đoạn chuyển đổi sang kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Gia nhập WTO từ năm 2007, Việt Nam cần phải có chuẩn bị tốt để tận dụng đƣợc quyền lợi đáng nhƣ quốc gia thành viên khác Trên sở nghiên cứu cách toàn diện, đầy đủ thực trạng pháp luật hành chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam, luận văn đƣa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật vấn đề nhƣ ban hành Luật chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam; xây dựng, đào tạo đội ngũ chuyên gia lực lƣợng chức có chun mơn; tổ chức tun truyền, phổ biến pháp luật chống trợ cấp hàng hóa nhập Với đề xuất này, tơi hi vọng luận văn góp phần hồn thiện pháp luật chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam Chống trợ cấp vấn đề mẻ chƣa đƣợc nghiên cứu cách có hệ thống Việt Nam Với trình độ thời gian nghiên cứu hạn hẹp, chắn nhiều vấn đề cần trao đổi thêm Hy vọng thời gian tới, với trình sửa đổi, bổ sung cách hợp lý khung pháp lý chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam thực phát huy hết đƣợc tác dụng điều chỉnh việc tạo lập môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh cho doanh nghiệp nƣớc 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Công tác việc Việt Nam gia nhập WTO (2006), Báo cáo Ban Công tác việc Việt Nam gia nhập WTO, Hà Nội Bộ Tài (2005), Thơng tư số 106/2005/TT-BTC ngày 05/12/2005 hướng dẫn thu, nộp, hoàn trả thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp khoản đảm bảo toán thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, Hà Nội Bộ Thƣơng Mại (2002), Cơ sở khoa học áp dụng thuế chống trợ cấp hàng hoá nhập vào Việt Nam, Đề tài cấp bộ, Vụ Chính sách Thƣơng mại Đa biên – Bộ Thƣơng Mại, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định số 89/2005/NĐ-CP ngày 11/07/2005 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định số 149/2005/NĐ-CP ngày 08/12/2005 quy định chi tiết thi hành Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập 2005, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 04/2006/NĐ-CP ngày 09/01/2006 việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Hội đồng xử lý vụ việc Chống bán phá giá, Chống trợ cấp Tự vệ, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 09/01/2006 việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục quản lý cạnh tranh, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 19/2006/NĐ-CP ngày 20/02/2006 quy định chi tiết Luật Thương mại xuất xứ hàng hóa, Hà Nội Vƣơng Thị Thu Hiền (2004), Thuế chống trợ cấp nƣớc thành viên WTO vấn đề đặt Việt Nam, Tạp chí Tài chính, (Số 107 7/2004) 10 Vƣơng Thị Thu Hiền (2004), Xu hƣớng áp dụng thuế chống trợ cấp nƣớc thành viên WTO kinh nghiệm Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tài – Kế tốn, (Số 9/2004) 11 Trịnh Thị Thanh Huyền (2008), Thuế chống trợ cấp – kinh nghiệm áp dụng số nước thành viên WTO gợi ý với Việt Nam, Luận văn cao học, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Đoàn Trung Kiên (2010), Pháp luật chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án tiến sỹ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 13 Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam – VCCI (2007), Hệ thống ngắn gọn WTO cam kết gia nhập Việt Nam: Trợ cấp thuế chống trợ cấp, VCCI, Hà Nội 14 Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam – VCCI (2009), Trợ cấp chống trợ cấp, VCCI, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Thu Trang – VCCI (2007), Rà soát quy định Pháp luật Việt Nam chống bán phá giá, chống trợ cấp, trợ cấp cạnh tranh với cam kết Việt Nam WTO, Trang Web: http://www.chongbanphagia.vn VCCI 16 Nguyễn Quý Trọng (2013), Pháp luật tự vệ nhập hàng hoá nước vào Việt Nam - vấn đề lý luận thực tiễn, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, Hà Nội 18 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2011), Pháp luật trợ cấp thương mại quốc tế, Đề tài khoa học cấp trƣờng, Hà Nội 108 19 Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh số 22/2004/PL- UBTVQH11 ngày 20/08/2004 Chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam, Hà Nội 20 WTO (1994), Hiệp định chung Thuế quan Thương mại, Vòng đàm phán Uruguay 21 WTO (1995), Hiệp định Nơng nghiệp, Vịng đàm phán Uruguay 22 WTO (1995), Hiệp định Trợ cấp biện pháp đối kháng, Vòng đàm phán Uruguay 23 Một số thông tin trang web: - Http://www.chongbanphagia.vn/ - Http://www.mot.gov.vn/ - Http://www.vcci.com.vn/ - Http://www.vca.gov.vn/ - Các trang tin tức điện tử: Vietnamnet, Dân Trí, Vneconmy, Vn-Media, Diễn đàn doanh nghiệp,… TỬ BỘ TƯ PHÁ 109 ... pháp luật WTO pháp luật nƣớc nên vấn đề lý luận vấn đề bỏ ngỏ khoa học pháp lý Từ lý tác giả lựa chọn đề tài ? ?Một số vấn đề pháp lý chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam? ?? làm đề tài luận văn. .. biện pháp chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam 76 2.3.2 Nguyên tắc áp dụng biện pháp chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam 77 2.3.3 Các biện pháp chống trợ cấp hàng hóa. .. loại trợ cấp hàng hóa nhập 16 1.3 Khái niệm biện pháp chống trợ cấp hàng hóa nhập 22 1.3.1 Khái niệm chống trợ cấp hàng hóa nhập 22 1.3.2 Các biện pháp chống trợ cấp hàng hóa nhập

Ngày đăng: 04/12/2020, 15:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan