Những vấn đề pháp lý về đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh ở việt nam

71 296 0
Những vấn đề pháp lý về đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ G IÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO B Ộ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ N ỘI PHẠM M Ỹ HƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ ĐẦU TƢ THEO H ỢP ĐỒNG HỢP TÁC KINH DOANH Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: LU ẬT KIN H T Ế Mã số : 60380107 LUẬN VĂN TH ẠC SĨ LUẬ T H ỌC NGƢ ỜI HƢ ỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐOÀN TRUNG KIÊN HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM Ơ N Để hồn thiện đƣợc luận văn nhƣ ngày hơm nay, lời emxin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Đoàn Trung Kiên, ngƣời hƣớng dẫn em hoàn thành luận văn Đồng thời em cảm ơn thầy cô giáo Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, đặc biệt thầy cô Khoa Pháp luật Kinh tế, Khoa Sau Đại học tạo điều kiện, giúp đỡ em suốt qus trình thực luận văn để mang lại kết tốt Trong q trình nghiên cứu thân em cịn hạn chế định nên luận văn không tránh kh ỏi thiếu sót, em mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến từ thầy để rút kinh nghiệm cơng trình nghiên cứu sau Trân trọng! Tác giả luận văn Phạm Mỹ Hƣơng M ỤC LỤC Trang LỜI M Ở ĐẦU Chƣơng 1.1 1.2 Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƢ THEO HỢP ĐỒNG HỢP TÁC KINH DOANH VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƢ THEO HỢP ĐỒNG HỢP TÁC KINH DOANH M ột số vấn đề lý luận đầu tƣ theo hợp đồng hợp tác kinh doanh 1pháp luật đầu tƣ theo hợp đồng hợp tác kinh doanh 18 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƢ THE O HỢP ĐỒN G H ỢP TÁC K INH DOAN H Ở VIỆT NAM 30 2.1 Chủ thể hợp đồng hợp tác kinh doanh 30 2.2 Lĩnh vực ƣu đãi đầu tƣ theo hợp đồng hợp tác kinh doanh 32 2.3 Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh 34 2.4 Nội dung hợp đồng hợp tác kinh doanh 35 2.5 Thủ tục đầu tƣ theo hợp đồng hợp tác kinh doanh 49 2.5 Trách nhiệm vi phạm hợp đồng hợp tác kinh doanh vấn đề giải tranh chấp 53 Chƣơng 3.1 3.2 THỰC TIỄN THI HÀNH PH ÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƢ THEO HỢP ĐỒNG HỢP TÁC KINH DO ANH Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾ N NGHỊ Thực tiễn thi hành pháp luật đầu tƣ theo hợp đồng hợp tác kinh doanh việt nam M ốt số kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thi hành pháp luật đầu tƣ theo hợp đồng hợp tác kinh doanh việt nam 56 56 62 KẾT LUẬN 64 DANH M ỤC TÀI LIỆ U THAM KHẢO 66 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trên giới nay, xu hƣớng tồn cầu hóa diễn ngày sâu rộng Trong đua tranh phát triển kinh tế, vấn đề tăng trƣởng bền vững đặt với tất quốc gia Đối với nƣớc phát triển, đặc biệt nƣớc sau, yêu cầu đặt nhƣ đòi hỏi sống còn: Hoặc đuổi kịp vƣợt lên trƣớc, tụt lại sau ngày xa rời hội phát triển Nhận thức đƣợc điều này, Việt Nam hoàn toàn độc lập, Đảng Nhà nƣớc ta nhận định phải mở rộng quan hệ kinh tế với nƣớc khác sở tơn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, đồng thời phải tận dụng vốn, kỹ thuật từ bên để phát triển kinh tế xã hội Chính sách mở cửa kinh tế tạo bƣớc chuyển biến quan trọng, góp phần đƣa đất nƣớc ta khỏi tình trạng khủng hoảng bƣớc vào thời kì phát triển Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam đánh dấu chuyển kinh tế nƣớc ta Suốt hai mƣơi năm qua, m ột nhân tố quan trọng góp phần tạo chuyển biến tích cực kinh tế Việt Nam việc ghi nhận đầu tƣ theo hợp đồng hợp tác kinh doanh Đầu tƣ theo hợp đồng hợp tác kinh doanh lần đƣợc Việt Nam ghi nhận Nghị định số 115/CP ngày 18/4/1977, B ản Điều lệ đầu tƣ nƣớc ngồi kèm theo sau khơng ng ừng đƣợc hoàn thiện dần qua Luật Đầu tƣ nƣớc năm 1987 (đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 1990), Luật Đầu tƣ nƣớc Việt Nam năm 1996 (đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2000) m ới Luật Đầu tƣ năm 2005 văn b ản hƣớng dẫn Với tảng sở pháp lý nhƣ trên, đầu tƣ theo hợp đồng hợp tác kinh doanh ngày th ể vai trị kinh tế Thực tiễn hoạt động đầu tƣ nhiều năm qua có thành cơng bƣớc đầu Tuy nhiên, th ời gian vừa qua việc đầu tƣ theo hợp đồng hợp tác kinh doanh cịn g ặp khó khăn định Điều đặt vƣớng mắc mặt lý luận thực tiễn, đặc biệt mặt pháp lý Chính vậy, việc nghiên cứu vấn đề pháp lý đầu tƣ theo hợp đồng hợp tác kinh doanh Việt Nam cần thiết giai đoạn Với tất điều nêu trên, em chọn nội dung “Những vấn đề pháp lý đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh Việt Nam” làm đề tài cho luận văn thạc sỹ 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Ở nƣớc ngồi, có nhiều cơng trình khoa học tác giả nghiên cứu đầu tƣ theo hợp đồng hợp tác kinh doanh, nhƣ: “Law for business” A.James Barnes, “Corporations and business associations” Melvin Anen Eisen Berg, “International Business competing in the global maket place” Charlies W.L.Hill, “Investment in ASEAN” Paul J Davidson… Ở Việt Nam, đầu theo hợp đồng hợp tác kinh doanh đƣợc nhiều luật gia nhƣ chuyên gia kinh tế quan tâm nghiên cứu dƣới khía cạnh khác Trong số đó, tiêu biểu cơng trình khoa học, viết, luận văn, luận án nhƣ: “Pháp luật Hợp đồng” Nguyễn M ạnh Bách, NXB Chính trị quốc gia (1995); “Pháp luật hợp đồng thương mại đầu tư Những vấn đề pháp lý bản” TS Nguyễn Thị Dung, NXB Chính trị quốc gia; “Hợp đồng hợp tác kinh doanh – Những vấn đề lý luận thực tiễn” Đỗ Minh Tuấn TS Trần Ngọc Dũng hƣớng dẫn khoa học; “Một số nội dung pháp luật Việt Nam hợp đồng hợp tác kinh doanh” TS Nguyễn Thị Dung, Tạp chí Luật học số 11/2008 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội… Những cơng trình tác giả trƣớc sở để em kế thừa tiếp tục nghiên cứu, phát triển mức chuyên sâu cho luận văn thạc sỹ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn văn pháp luật thực định đầu tƣ theo hợp đồng hợp tác kinh doanh Việt Nam mà trƣớc hết chủ yếu Luật Đầu tƣ năm 2005 văn b ản hƣớng dẫn thi hành luật Phạm vi nghiên cứu luận văn giới hạn việc phân tích khía cạnh pháp lý hình thức đầu tƣ theo hợp đồng hợp tác kinh doanh Việt Nam Đó chất đầu tƣ theo hợp đồng hợp tác kinh doanh, nội dung pháp luật đầu tƣ theo hợp đồng hợp tác kinh doanh th ực tiễn thi hành pháp luật đầu tƣ theo hợp đồng hợp tác kinh doanh Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp luận nghiên cứu luận văn chủ nghĩa Mác - Lênin vật biện chứng vật lịch sử Luận văn đƣợc thực sở vận dụng quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nƣớc nghiệp đổi xây dựng phát triển kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Đồng thời áp dụng phƣơng pháp nghiên cứu tổng hợp, nhƣ: Phân tích, thống kê, tổng hợp, diễn giải quy nạp Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài M ục đích nghiên cứu luận văn nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn đầu tƣ theo hợp đồng hợp tác kinh doanh Việt Nam Để sở đó, luận văn đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật đầu tƣ theo hợp đồng hợp tác kinh doanh, đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc hội nhập kinh tế quốc tế Với mục đích nhƣ trên, nhiệm vụ mà luận văn phải giải là: - Làm sáng tỏ đƣợc vấn đề lý luận đầu tƣ theo hợp đồng hợp tác kinh doanh nh ững vấn đề pháp lý liên quan đến đầu tƣ theo hợp đồng hợp tác kinh doanh - Xác định phân tích đƣợc nội dung pháp luật đầu tƣ theo hợp đồng hợp tác kinh doanh Việt Nam - Đề xuất phƣơng hƣớng kiến nghị đƣợc giải pháp hoàn thiện pháp luật đầu tƣ theo hợp đồng hợp tác kinh doanh Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chƣơng: Chương 1: Một số vấn đề lý luận đầu tƣ theo hợp đồng hợp tác kinh doanh pháp luật đầu tƣ theo hợp đồng hợp tác kinh doanh Chương 2: Những nội dung pháp luật đầu tƣ theo hợp đồng hợp tác kinh doanh Việt Nam Chương 3: Thực tiễn thi hành pháp luật đầu tƣ theo hợp đồng hợp tác kinh doanh Việt Nam số kiến nghị Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƢ THEO HỢP ĐỒNG HỢP TÁC KINH DO ANH VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƢ THEO HỢP ĐỒNG HỢP TÁC KINH DO ANH M ỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ L UẬN CƠ B ẢN VỀ ĐẦU TƢ THE O HỢP ĐỒNG HỢP TÁC KINH DOANH 1.1.1 Khái niệm đầu tƣ hình thức đầu tƣ 1.1 a) Khái niệm đầu tư Theo cách hiểu chung nhất, đầu tƣ hoạt động bỏ vốn nhằm tạo tài sản vận hành để sinh lợi thỏa mãn nhu cầu chủ đầu tƣ khoảng thời gian xác định tƣơng lai Còn theo Từ điển Tiếng Việt: “đầu tư việc bỏ vốn hay xuất vốn để tiến hành việc đó” [20, tr 196] Phù hợp với cách hiểu đó, khoản Điều Luật Đầu tƣ năm 2005 định nghĩa đầu tƣ nhƣ sau: “Đầu tư việc nhà đầu tư bỏ vốn loại tài sản hữu hình vơ hình để hình thành tài sản tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan” Đầu tƣ theo cách hiểu việc bỏ vốn để tiến hành hoạt động đầu tƣ theo khoản Điều Luật Đầu tƣ hoạt động đầu tƣ “hoạt động nhà đầu tư trình đ ầu tư bao gồm khâu chuẩn bị đầu tư, thực quản lý dự án đầu tư” Do vậy, công việc mà nhà đầu tƣ bỏ vốn thực chuỗi dài công đoạn có nối tiếp, liền kề thời gian, tiến độ kết thúc giai đoạn trƣớc tiền đề để nhà đầu tƣ tiếp tục thực giai đoạn sau trình Luật Đầu tƣ năm 2005 với phạm vi điều chỉnh hoạt động đầu tƣ nhằm mục đích kinh doanh, kinh doanh nh ằm tìm kiếm lợi nhuận ln mục đích hƣớng tới nhà đầu tƣ Trên sở hệ thống pháp luật hành Luật Thƣơng mại năm 2005 văn có liên quan m ật thiết đến đầu tƣ đầu tƣ đƣợc coi hoạt động thƣơng mại Hoạt động thƣơng mại Luật Thƣơng mại đƣợc định nghĩa “hoạt động nhằm mục đích sinh lời, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác (khoản Điều 3)” Đặc thù hoạt động đầu tƣ hoạt động có tính chất tạo lập (bỏ vốn, tài sản để hình thành sở vật chất, kĩ thuật… để thực hoạt động tìm kiếm lợi nhuận) Nhà đầu tƣ tổ chức, cá nhân thực hoạt động đầu tƣ theo quy định pháp luật Việt Nam Do đó, hoạt động đầu tƣ phải tuân thủ nguyên tắc Luật Thƣơng mại áp dụng hoạt động thƣơng mại nhƣ: Nguyên tắc tự do, tự nguyện thỏa thuận; Nguyên tắc bình đẳng trƣớc pháp luật… Các ngun tắc ln có tác dụng định hƣớng cho hoạt động nhà đầu tƣ trình đàm phán, ký k ết thực đầu tƣ b) Các hình thức đầu tư Hình thức đầu tƣ cách thức mà nhà đầu tƣ tiến hành hoạt động đầu tƣ theo quy định pháp luật Việc quy định rõ ràng hình th ức đầu tƣ quan trọng, điều giúp nhà đầu tƣ nắm bắt quy trình, quy định, để từ lựa chọn hình thức đầu tƣ phù hợp với khả * Căn vào mục đích đầu tƣ, đầu tƣ đƣợc chia thành đầu tƣ phi lợi nhuận đầu tƣ kinh doanh - Đầu tƣ phi lợi nhuận: Là việc sử dụng nguồn lực để thực hoạt động không nhằm mục tiêu thu lợi nhuận Đây hoạt động đầu tƣ Nhà nƣớc tổ chức, cá nhân nhằm thực mục tiêu kinh tế, xã hội - Đầu tƣ kinh doanh: Là hoạt động đầu tƣ sử dụng nguồn lực để kinh doanh thu lợi nhuận Hoạt động đƣợc thực nhiều hình thức phƣơng thức tổ chức khác nhƣ đầu tƣ vốn thành lập doanh nghiệp, hợp tác kinh doanh sở hợp đồng… * Căn vào nguồn vốn đầu tƣ, có đầu tƣ nƣớc đầu tƣ nƣớc - Đầu tƣ nƣớc: Là hoạt động đ ầu tƣ mà nguồn lực đầu tƣ đƣợc huy động từ Ngân sách Nhà nƣớc từ tổ chức, cá nhân nƣớc Theo khoản 13 Điều Luật Đầu tƣ năm 2005: “đầu tư nước việc nhà đầu tư nước bỏ vốn tiền tài sản hợp pháp khác để tiến hà nh hoạt động đầu tư Việt Nam” - Đầu tƣ nƣớc ngoài: Là hoạt động đầu tƣ mà nguồn lực đầu tƣ đƣợc huy động từ tổ chức, cá nhân nƣớc cá nhân định cƣ nƣớc đầu tƣ nƣớc Theo khoản 12 Điều Luật Đầu tƣ năm 2005: “đầu tư nước việc nhà đầu tư nước đưa vào Việt Nam vốn tiền tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư ” * Căn vào tính chất quản lí nhà đầu tƣ vốn đầu tƣ, có hai hình thức đầu tƣ đầu tƣ trực tiếp đầu tƣ gián t iếp - Đầu tƣ trực tiếp: Khoản Điều Luật Đầu tƣ năm 2005: “Đầu tư trực tiếp hình thức đầu tư nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư tham gia quản lý hoạt động đầu tư” Theo hình thức nhà đầu tƣ khơng cung cấp vốn đầu tƣ mà trực tiếp tham gia, quản lý điều hành trình sử dụng nguồn lực đầu tƣ Đầu tƣ trực tiếp gồm có hình thức sau: + Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn nhà đầu tƣ nƣớc 100% vốn nhà đầu tƣ nƣớc Trong trƣờng hợp nhà đầu tƣ bỏ vốn thành lập tổ chức kinh tế để tiến hành hoạt động kinh doanh nhằm thu lợi nhuận Theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2005 tổ chức kinh tế có 100% vốn nhà đầu tƣ bao gồm: Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh doanh nghiệ p tƣ nhân + Thành lập tổ chức kinh tế liên doanh nhà đầu tƣ nƣớc nhà đầu tƣ nƣớc ngồi Đây mơ hình tổ chức kinh tế đƣợc thành lập mà có hợp tác nhà đầu tƣ nƣớc nhà đầu tƣ nƣớc ngồi, gồm có: Cơng ty hợp danh, cơng ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên + Đầu tƣ theo hợp đồng hợp tác kinh doanh, hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao, hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh, hợp đồng xây dựng - chuyển giao Hình thức khác với hai hì nh thức trên, hai hình thức đầu tƣ vào tổ chức kinh tế, nhà đầu tƣ phải tiến hành góp vốn sở điều lệ doanh nghiệp, hình thức nhà đầu tƣ đầu tƣ theo hợp đồng việc tiến hành góp vốn để kinh doanh đƣợc thực sở hợp đồng giao kết Hợp đồng kết thỏa thuận nhà đầu tƣ với nhà đầu tƣ với quan nhà nƣớc có thẩm quyền + Đầu tƣ phát triển kinh doanh, hình thức đầu tƣ mà nhà đầu tƣ bỏ vốn đầu tƣ để mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao lực hoạt động sở kinh doanh Hình thức tạo hội thuận lợi để nhà đầu tƣ chiếm lĩnh thị trƣờng, hƣớng mà doanh nghiệp thành lập hay lựa chọn + Góp vốn, mua cổ phần, sáp nhập mua lại doanh nghiệp Hình thức đầu tƣ cho phép nhà đầu tƣ đƣợc quyền tham gia quản lý điều hành doanh nghiệp mà không cần phải tham gia thành lập doanh nghiệp từ đầu - Đầu tƣ gián tiếp: Theo khoản Điều Luật Đầu tƣ năm 2005: “Đầu tư gián tiếp hình thức đầu tư thơng qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tư chứng khốn thơng qua định chế tài trung gian khác mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư” Đặc điểm khác biệt hình thức đầu tƣ trực tiếp so với đầu tƣ gián tiếp khơng có tham gia quản lý trực tiếp nhà đầu tƣ vào hoạt động đầu tƣ Ở hình thức này, nhà đầu tƣ khơng có quyền tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp, việc điều hành, sử dụng vốn bên nhận đầu tƣ đảm nhiệm Do đó, lợi nhuận bên nhận đầu tƣ trực tiếp hƣởng, cịn lợi ích mà nhà đầu tƣ nhận đƣợc lợi ích gián tiếp Đầu tƣ gián tiếp gồm có hình thức sau: + M ua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu g iấy tờ có giá khác + Thơng qua quỹ đầu tƣ chứng khốn + Thơng qua định chế tài trung gian khác 1.1.2 Khái niệm đặc điểm đầu tƣ theo hợp đồng hợp tác kinh doanh a) Khái niệm đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh Hợp đồng hình thức pháp lý thích hợp thể chất quan hệ tài sản Hợp đồng dù thể dƣới hình thức phản ánh chất thỏa thuận, thống ý chí bên nhằm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ pháp lý [16, tr 48] Hợp đồng hợp tác kinh doanh (hợp đồng BCC) khái niệm không đƣợc pháp luật Việt Nam ghi nhận, mà đƣợc ghi nhận pháp luật đầu tƣ nhiều quốc gia giới Về chất, hợp đồng hợp tác kinh doanh m ột văn đƣợc ký kết nhà đầu tƣ (gọi bên hợp doanh) để tiến hành đầu tƣ kinh doanh Trong có quy đ ịnh trách nhiệm, phân chia lợi nhuận cho bên hợp đồng mà không thành lập pháp nhân mới, tiến hành hợp tác kinh doanh theo cam k ết hợp đồng BCC bên giữ nguyên tƣ cách pháp lý mình, nhân danh đ ể thực cam kết Theo khoản 16 Điều Luật Đầu tƣ năm 2005:“Hợp đồng hợp tác kinh doanh hình thức đầu tư ký nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không thành lập pháp nhân” Tuy nhiên, khái niệm chƣa thực xác, hình thức đầu tƣ theo hợp đồng BCC hình thức đầu tƣ, cịn hợp đồng hợp tác kinh doanh chất hợp đồng dân Vì vậy, hợp đồng BCC phải thỏa thuận bên Theo quy định khoản Điều 21 Luật Đầu tƣ năm 2005 đầu tƣ theo hợp đồng BCC hình thức đầu tƣ trực tiếp 54 với vi phạm không bên bị vi phạm khơng đƣợc đơn phƣơng sử dụng chế tài tạm ngừng thực hợp đồng, đình thực hợp đồng hủy bỏ hợp đồng Vì vậy, chủ yếu bên thỏa thuận điều khoản phạt vi phạm, bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng BCC Trong đó, mức phạt vi phạm khơng 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm phải đƣợc ghi nhận hợp đồng theo Điều 301 Luật Thƣơng mại năm 2005 G iá trị bồi thƣờng thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu bên vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm đƣợc hƣởng khơng có hành vi vi phạm (Điều 302 Luật Thƣơng mại năm 2005 ) 2.6.2 Phƣơng thức giải tranh chấp Trong hoạt động kinh doanh nào, tranh chấp điều mà chủ thể kinh doanh muốn tránh Các bên hợp doanh hoạt động đầu tƣ theo hợp đồng BCC Tranh chấp gây đình trệ hoạt động sản xuất kinh doanh, giảm doanh thu, nên thƣơng thảo hợp đồng bên cần phải trọng việc thỏa thuận điều khoản giải tranh chấp Trong hợp đồng BCC, bên thỏa thuận lựa chọn phƣơng thức giải tranh chấp nhƣ: Thƣơng lƣợng, hòa giải hay giải Trọng tài Tịa án Thơng thƣờng, bên lựa chọn thỏa thuận quan có thẩm quyền giải tranh chấp Việc lựa chọn phƣơng thức hồn tồn phụ thuộc vào ý chí nhà đầu tƣ Bởi lẽ, hợp đồng ghi nhận bên giải tranh chấp thông qua hai phƣơng thức thƣơng lƣợng hịa giải tranh chấp xảy thực tế, hai hình thức đƣợc tiến hành mà có khơng giải đƣợc vụ việc bên phải phải thỏa thuận quan giải (trọng tài hay tòa án) Với ƣu điểm trội nhƣ thủ tục gọn nhẹ, nhanh chóng, bảo mật thơng tin kinh doanh, tình hình n ội bộ… phƣơng thức giải thông qua Trọng tài thƣơng mại đƣợc nhiều doanh nghiệp lựa chọn Trong đó, bên thỏa thuận giải tranh chấp trọng tài vụ việc hay trọng tài thƣờng trực Hiện nay, tranh chấp hợp đồng BCC xảy chủ thể nƣớc, liên quan đến hoạt động đầu tƣ lãnh thổ Việt Nam đƣợc giải Tòa án Trọng tài Việt Nam Với tranh chấp có yếu tố nƣớc ngồi (có bên nhà đầu tƣ nƣớc ngồi doanh nghiệp có vốn 55 đầu tƣ nƣớc ngồi), pháp luật Việt Nam khơng giới hạn quan có thẩm quyền giải tranh chấp mà để bên tự lựa chọn quan, tổ chức sau: - Tòa án Việt Nam - Trọng tài Việt Nam - Trọng tài nƣớc - Trọng tài quốc tế - Trọng tài bên tranh ch ấp thỏa thuận thành lập (trọng tài vụ việc) Pháp luật có quy định phong phú quan giải tranh chấp, tạo điều kiện cho nhà đầu tƣ lựa chọn phù hợp với điều kiện thực tế Do đó, h ợp đồng BCC bên lựa chọn phƣơng thức giải tranh chấp nào, lựa chọn phƣơng thức mà chƣa giải thỏa mãn đƣợc bên lựa chọn phƣơng thức giải khác 56 Chƣơng THỰC TIỄN THI HÀNH P HÁP L UẬT VỀ ĐẦU TƢ THEO HỢP ĐỒNG HỢP TÁC KINH DO ANH Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾ N NGHỊ 3.1 THỰC TIỄN T HI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƢ THE O HỢP ĐỒNG HỢP TÁC KINH DOANH Ở VIỆ T NAM 3.1.1 Những kết đạt đƣợc Từ năm 2005 trở trƣớc, hình thức đầu tƣ theo hợp đồng BCC chiếm tỷ lệ nhỏ so với hình thức đầu tƣ khác, nhà đầu tƣ nƣớc ngồi khơng mặn mà với hình thức đầu tƣ Ngun nhân xuất phát từ rào cản mà pháp luật đầu tƣ tạo cho hợp đồng BCC Giai đoạn này, nhà đầu tƣ nƣớc đầu tƣ theo hợp đồng BCC Nhà nƣớc quy định bắt buộc phải đầu tƣ theo hình thức Hiện nay, với thay đổi ngày tích cực pháp luật đầu tƣ nói chung pháp luật đầu tƣ theo hợp đồng BCC nói riêng mà hình th ức đầu tƣ theo hợp đồng BCC ngày đƣợc nhà đầu tƣ nƣớc lựa chọn Lĩnh vực đầu tƣ đƣợc mở rộng, khơng bó hẹp số lĩnh vực mà Nhà nƣớc bắt buộc nhƣ trƣớc Trong lĩnh vực kinh doanh viễn thơng Việt Nam, thấy đặc thù hợp đồng BCC lĩnh vực có chủ thể đầu tƣ đối tác nƣớc Trƣớc đây, thƣơng vụ tiếng liên quan đến hợp đồng BCC lĩnh vực viễn thông Việt Nam có: Tập đồn viễn thơng Hàn Quốc SK Telecom ký kết hợp đồng BCC với Công ty Cổ phần Viễn thơng Sài Gịn dự án S-Fone; Hay hợp tác kinh doanh M obiFone Tập đoàn Comvik Thụy Điển; Dự án HT mobile ký kết HaNoi Telecom Hutchison Telecom… Trong đó, hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) VM S (M obiFone) Kinnevik/Comvik thành cơng tốt đẹp, mang lại lợi ích cho hai bên đƣợc đánh giá m ột trƣờng hợp đầu tƣ theo hợp đồng BCC hiệu lĩnh vực viễn thông Việt Nam Tuy nhiên, mơ hình đầu tƣ theo hợp đồng BCC lĩnh vực viễn thơng có hạn chế định Sự thay đổi pháp luật thƣờng chậm mức cần thiết môi trƣờng kinh doanh ngày kh ốc liệt Bên cạnh đó, nhà đầu tƣ nƣớc nhƣ SK Telecom thực chất muốn đầu tƣ dƣới hình thức thành lập doanh nghiệp liên doanh Chính th ế, nay, hình thức 57 đầu tƣ theo hợp đồng BCC lĩnh vực viễn thông không đƣợc nhà đầu tƣ nƣớc ngồi lẫn nƣớc quan tâm [25] Có hai phƣơng án đƣợc nhà đầu tƣ ƣa chuộng hơn, hợp tác theo hình thức thành lập doanh nghiệp liên doanh, nhƣ trƣờng hợp S - fone tách riêng thành doanh nghiệp 100% vốn nhà đầu tƣ nƣớc, nhƣ trƣờng hợp MobiFone năm 2005 Đây coi bƣớc chuyển hợp lý Việt Nam thức gia nhập “sân chơi lớn” WTO Trong lĩnh vực dầu khí, hợp đồng BCC đƣợc ký kết chủ yếu nhà đầu tƣ nƣớc với Tập đồn Dầu khí quốc gia Việt Nam Đây lĩnh vực đầu tƣ nhạy cảm kinh tế cao an ninh lƣợng M ột dự án tiêu biểu lĩnh vực dầu khí đƣợc triển khai dự án đƣờng ống dẫn khí Lơ B - Ơ M ơn “Ngày 11/3/2010, trụ sở Tập đồn Dầu khí quốc gia Việt Nam (Petrovietnam), Tổng cơng ty Khí Việt Nam (PVGas), Chevron (Hoa K ỳ), MOECO (Nhật Bản) PTTEP (Thái Lan) ký hợp đồng BCC dự án Đường ống dẫn khí Lơ B - Ơ Mơn dự án quan trọng Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam có tổng mức đầu tư khoảng tỷ USD, PVGas tham gia 51% c ác đối tác nước tham gia 49%.”[26] Việc ký kết thỏa thuận đầu tƣ dự án có ý nghĩa quan trọng, góp phần tiết kiệm đƣợc lƣợng đáng kể ngoại tệ dùng cho nhập nhiên liệu, tạo thêm việc làm cho lao động địa phƣơng, góp phần bảo vệ mơi trƣờng sử dụng nhiên liệu sạch, ổn định nguồn điện quốc gia, mở khả nối mạng với hệ thống dẫn khí nƣớc khu vực nhƣ thúc đẩy phát triển công nghiệp khu vực Đồng sơng Cửu Long Có thể nói, đầu tƣ theo hợp đồng BCC lĩnh vực dầu khí hình thức nhiều ƣu điểm đƣợc nhà đầu tƣ quan tâm [27] Trong lĩnh vực ngân hàng: Hiện hình thức đầu tƣ theo hợp đồng BCC đƣợc nhiều ngân hàng lựa chọn để mở rộng kinh doanh, phát triển thƣơng hiệu Hợp đồng BCC đƣợc ký kết Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gịn Thƣơng Tín (Sacombank) v ới Cơng ty vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) [28] Hợp đồng hợp đồng khung, nhằm mở rộng mối quan hệ hợp tác hai bên lĩnh vực kinh doanh vàng.“Hợp đồng BCC Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) với Công ty cổ phần ô tô TMT BIDV TMT khẳng định đối tác chiến lược nhau, đảm bảo 58 hợp tác lâu dài, bền vững phù hợp tuân thủ chiến lược, kế hoạch kinh doanh bên, nằm khuôn khổ cho phép luật pháp để phát huy mạnh bên” [29] Theo đó, BIDV đồng ý hợp tác cung cấp dịch vụ toán dịch vụ ngân hàng khác TM T hệ thống đại lý TM T toàn quốc BIDV đồng ý hợp tác với TM T việc tài trợ vốn hỗ trợ cho vay ngắn hạn đại lý TM T phù hợp với quy chế cho vay [30] Ngoài ra, ngân hàng đ ầu tƣ phát triển Việt Nam (BIDV) cịn ký h ợp đồng BCC với Cơng ty cổ phần tơ Xn Kiên (Vinaxuki) Theo đó, BIDV đồng ý hợp tác cung cấp dịch vụ toán dịch vụ ngân hàng khác Vinaxuki hệ thống đại lý Vinaxuki toàn quốc BIDV đồng ý hợp tác với Vinaxuki việc tài trợ vốn hỗ trợ cho vay ngắn hạn, trung dài hạn Vinaxuki [31] Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam (BIC) Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gòn (SCB) ký k ết Hợp đồng hợp tác kinh doanh Theo Hợp đồng đƣợc ký kết, SCB vận động, yêu cầu khách hàng tham gia bảo hiểm BIC BIC cam kết cung cấp dịch vụ bảo hiểm phi nhân thọ với chất lƣợng dịch vụ tốt toàn khách hàng SCB Việc ngân hàng bắt tay với bảo hiểm coi xu hƣớng Ngân hàng thƣơng mại cổ phần kỹ thƣơng Việt Nam (Techcombank) ký kết hợp đồng BCC với Bảo Việt nhân thọ [32] Các ngân hàng có nhiều mạnh, vốn điểm trội Chính thế, nhà đầu tư khác muốn hợp tác với ngân hàng sở pháp lý hợp đồng BCC Qua đó, nhà đầu tư có điều kiện tiếp cận với nguồn vốn dồi để thực dự án đầu tư Hợp đồng BCC hình thức phù hợp với dự án đầu tư cần triển khai nhanh, thời gian đầu tư ngắn không gây áp lực vốn ngân hàng M ặt khác, hình thức đầu tư theo hợp đồng BCC cách thức hiệu để ngân hàng không bị ràng buộc mặt tổ chức với đối tác Chính lý đó, ngân hàng ưu với hình thức đầu tư [33] Trong lĩnh vực khác, hợp đồng BBC đƣợc nhà đầu tƣ ngày ý Nhƣ việc Tập đoàn Chuyển phát nhanh quốc tế (DHL) ký kết hợp đồng BCC với Tập đồn Bƣu – Viễn thơng Việt Nam (VNPT) Theo đó, DHL đầu tƣ thêm vốn để nâng cấp trang thiết bị đội ngũ vận chuyển Việt Nam [34] 59 Trong lĩnh vực khai thác tài ngun khống sản, Tập đồn than khoáng sản Việt Nam (TKV) ký hợp đồng BCC triển khai thử nghiệm cơng nghệ khí hóa than ngầm dƣới lịng đất bể Đồng sơng Hồng với M arubeni Linc Energy Theo hợp đồng, bên góp v ốn, chịu rủi ro để thực thử nghiệm cơng nghệ sản xuất khí tổng hợp (UCG) 8-10 lỗ khoan kết hợp vừa thăm dị địa chất vừa khí hố than khu mỏ Tiên Dung (Khoái Châu I), địa bàn huyện Khoái Châu, tỉnh Hƣng n [35] Có thể nói, hình thức đầu tƣ theo hợp đồng BCC cách thức giúp nhà đầu tƣ nƣớc vận dụng tốt nguồn lực cơng nghệ, nguồn vốn đầu tƣ từ nƣớc ngồi Chính thế, với lĩnh vực cịn mẻ Việt Nam, hình thức hợp tác ƣu việt hợp tác theo hợp đồng BCC với đối tác nƣớc ngồi vốn có nhiều kinh nghiệm Thơng qua q trình hợp tác, nhà đầu tƣ nƣớc học hỏi cách thức quản lý, khoa học công nghệ, cách tiếp cận thị trƣờng nhà đầu tƣ nƣớc Một gƣơng phải kể đến việc thực thành công dự án hợp tác BCC Mobifone Giờ đây, tiếp thu đƣợc nhiều kinh nghiệm, trình độ, cơng nghệ đại, Mobifone có thị phần đáng kể số mạng viễn thông Việt Nam M ặc dù có nhiều ƣu điểm song thực tế hình thức đầu tƣ theo hợp đồng BCC cịn hạn chế định, trở thành lực cản cho nhà đầu tƣ Vì vậy, lựa chọn đầu tƣ theo hợp đồng BCC hay không, trƣớc hết cần hiểu rõ chất hình thức nhƣ quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ đầu tƣ theo hợp đồng BCC 3.1.2 Những hạn chế, bất cập tồn a) Những vướng mắc, bất cập quy định chung Thứ nhất, pháp luật đầu tƣ không bắt buộc chủ thể hợp đồng BCC phải tổ chức, cá nhân có đăng ký kinh doanh Điều đƣợc thể quy định chung nhà đầu tƣ bao gồm “hộ kinh doanh cá nhân” Nhƣ phân tích phần chủ thể hợp đồng BCC trên, cá nhân không bắt buộc phải cá nhân kinh doanh Tuy nhiên, nội dung pháp luật đầu tƣ có phần mâu thuẫn với pháp luật doanh nghiệp Theo đó, ngƣời thực hành vi kinh doanh ph ải có đăng ký kinh doanh ho ạt động kinh doanh phải với ngành nghề đăng ký Nếu theo quy định pháp 60 luật doanh nghiệp quan hệ đầu tƣ theo hợp đồng BCC phải quan hệ nhà kinh doanh lĩnh vực đầu tƣ BCC phải phù hợp với đăng ký ngành nghề kinh doanh bên Điều nói lên thiếu thống pháp luật doanh nghiệp pháp luật đầu tƣ Thứ hai, khó khăn mà dự án đầu tƣ theo hợp đồng BCC mắc phải việc nhà đầu tƣ không thành lập pháp nhân để thực dự án Đây điểm mạnh song điểm yếu hình thức đầu tƣ Khi nhà đầu tƣ không thành lập pháp nhân phải nhân danh tiến hành hoạt động đầu tƣ Tuy nhiên, dự án cần giao dịch với bên thứ ba nhà đầu tƣ có thẩm quyền đại diện cho tất bên hợp doanh? Nếu nhà đầu tƣ dùng tƣ cách pháp lý độc lập để giao dịch nhằm phục vụ cho dự án chung mà xảy vấn đề khơng mong muốn nghĩa vụ nhà đầu tƣ lại sao? Các nhà đầu tƣ có phải chịu trách nhiệm liên đới hay khơng? Những nội dung đƣợc nhà đầu tƣ thỏa thuận hợp đồng BCC Tuy nhiên, Nhà nƣớc cần có định hƣớng để bên dễ đến thống tạo sở pháp lý để giải xảy tranh chấp Thứ ba, quan hệ đầu tƣ theo hợp đồng BCC chủ yếu đƣợc điều chỉnh Luật Đầu tƣ năm 2005 Ngh ị định số 108/2006/NĐ-CP Quan hệ không đƣợc điều chỉnh văn pháp luật riêng nhƣ đầu tƣ theo hợp đồng BOT, BTO, BT Thứ tư, Giấy chứng nhận đầu tƣ đƣợc quy định cấp cho dự án đầu tƣ, nhƣng dự án đầu tƣ đề xuất góp vốn thuyết minh hoạt động đầu tƣ lý thuyết Do trình tiềm ẩn nhiều rủi ro chƣa có tính th ực tiễn Pháp luật có quy định: “dự án cấp Giấy chứng nhận đầu tư sau 12 tháng mà nhà đầu tư không triển khai khơng có khả thực bị thu hồi Giấy chứng nhận đầu tư”(khoản Điều 64 Luật Đầu tư năm 2005) Quy định cho thấy thiếu thống quy định pháp luật Vì nhƣ dự án phải thẩm tra, sau quan Nhà nƣ ớc thẩm tra xem xét báo cáo Nhà nƣớc “giúp” nhà đầu tƣ biết đƣợc tính khả thi dự án từ giai đoạn đầu để định có đầu tƣ hay không Thứ năm, quy định quan giải tranh chấp, dự án nƣớc pháp luật không mở rộng quyền lựa chọn phƣơng thức giải cho nhà đầu tƣ nhƣ dự án có yếu tố nƣớc ngồi, pháp luật giới hạn cho 61 họ quyền lựa chọn giải Trọng tài Tòa án Việt Nam Quy định hạn chế quyền lựa chọn phƣơng thức giải tranh chấp dự án nƣớc Điều loại trừ hội đƣợc tiếp cận chế giải tranh chấp có uy tín nhiều kinh nghiệm giới nhƣ trọng tài quốc tế Anh, Singapore… gây nên m ột phân biệt bên hợp doanh nhà đầu tƣ nƣớc với nhà đầu tƣ nƣớc b) Những vướng mắc, bất cập quy định cụ thể Thứ quy định riêng với nhà đầu tƣ nƣớc hợp đồng BCC Theo khoản Điều Nghị định số 108/2006/NĐ-CP: “Hợp đồng hợp tác kinh doanh hợp đồng nhiều nhà đầu tư nước ký kết với nhiều nhà đầu tư nước (sau gọi tắt bên hợp doanh) để tiến hành đầu tư, kinh doanh; Trong có quy định quyền lợi, trách nhiệm phân chia kết kinh doanh cho bên hợp doanh mà không thành lập pháp nhân.” Đây quy định có tính chất phân biệt đối xử nhà đầu tƣ nƣớc nhà đầu tƣ nƣớc ngồi Vì vậy, quy định không phù hợp với tinh thần mở rộng chủ thể tham gia hợp đồng BCC Luật Đầu tƣ Định nghĩa liệt kê nhƣ Điều Nghị định 108/2006/NĐ-CP bộc lộ thiếu sót chƣa bao quát hết chủ thể đầu tƣ Với hợp đồng BCC đƣợc ký nhà đầu tƣ nƣớc nhằm thực dự án đầu tƣ lãnh thổ Việt Nam đƣợc điều chỉnh nhƣ Thứ hai, khoản Điều Nghị định 108/2006/NĐ-CP có quy định “Hợp đồng hợp tác kinh doanh ký nhà đầu tư nước để tiến hành đầu tư, kinh doanh thực theo quy định pháp luật hợp đồng kinh tế pháp luật có liên quan.” Đây quy định thể sơ suất nhà làm luật dẫn chiếu luật thực định Bởi lẽ, Pháp lệnh hợp đồng kinh tế khơng cịn tồn kể từ Bộ luật dân năm 2005 Luật Thƣơng mại năm 2005 có hiệu lực Thứ ba, hoạt động đầu tƣ đƣợc xác định hoạt động thƣơng mại, mà chủ thể hoạt động thƣơng mại thƣơng nhân Nên tiến hành đầu tƣ chủ thể cá nhân phải đáp ứng điều kiện có đăng kí kinh doanh Tuy nhiên, theo điểm d khoản Điều Luật Đầu tƣ năm 2005 nhà đầu tƣ hộ kinh doanh, cá nhân Theo quy đ ịnh cá nhân khơng đăng kí 62 kinh doanh cá nhân có đăng kí kinh doanh đ ều trở thành nhà đầu tƣ chủ thể hợp đồng BCC Quy định tạo thiếu thống Luật Đầu tƣ Luật Thƣơng mại Khơng thế, cá nhân khơng đăng kí kinh doanh lấy tƣ cách thƣơng nhân để thực quyền nghĩa vụ theo hợp đồng BCC vấn đề nhiều bất cập Thứ tư, đặc điểm hình thức đầu tƣ theo hợp đồng BCC không thành lập pháp nhân nên hai bên tiến hành góp vốn quyền sử dụng đất việc xác định quyền sử dụng đất nhƣ nào, quyền chung phức tạp, điều hoàn tồn phụ thuộc vào ý chí chủ quan bên thƣơng th ảo hợp đồng 3.2 M ỐT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ T HI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƢ THE O HỢP ĐỒNG HỢP TÁC KINH DOANH Ở VIỆT NAM Không thể phủ nhận Luật Đầu tƣ năm 2005 khắc phục đƣợc nhiều hạn chế văn pháp luật trƣớc việc điều chỉnh hoạt động đầu tƣ theo hợp đồng BCC theo hƣớng ngày hoàn thiện thống nội dung lẫn hình thức đầu tƣ Thêm vào đó, văn b ản hƣớng dẫn đƣợc ban hành góp phần nâng cao trình thực thi pháp luật đầu tƣ Tuy nhiên, bất cập, hạn chế mà pháp luật cần đƣợc sửa đổi hoàn thiện, cụ thể là: Thứ nhất, sửa đổi quy định Điều Nghị định 108/2006/NĐ-CP để khắc phục sai sót dẫn áp dụng pháp luật, nhƣ loại bỏ quy định phân biệt đối xử bên hợp doanh nhà đầu tƣ nƣớc nhà đầu tƣ nƣớc ngồi Qua đó, thể phù hợp với tinh thần bình đẳng, khơng phân biệt Luật Đầu tƣ năm 2005 Thứ hai, cho phép nhà đầu tƣ nƣớc đƣợc tự lựa chọn quan giải tranh chấp, cách thức giải tranh chấp, lựa chọn quan giải tranh chấp nƣớc Nhƣng cần quy định rõ điều kiện để bên hợp doanh nhà đầu tƣ nƣớc đƣợc quyền lựa chọn phƣơng thức giải tranh chấp quan giải tranh chấp nƣớc Thứ ba, với trƣờng hợp dự án làm thủ tục đăng ký đầu tƣ, Nhà nƣớc cần phải có quy định việc thơng báo chủ đầu tƣ với 63 quan Nhà nƣớc có thẩm quyền Có nhƣ vậy, Nhà nƣớc quản lý, giám sát tốt dự án đầu tƣ theo hợp đồng BCC có quy mơ vừa nhỏ Thứ tư, với chủ thể đầu tƣ, Nhà nƣớc cần có quy định chặt chẽ tƣ cách pháp lý tham gia h ợp đồng BCC Theo đó, nhà đầu tƣ cá nhân tham gia đầu tƣ với dự án phải đăng ký đầu tƣ, thẩm tra đầu tƣ nên quy định phải có đăng ký kinh doanh Quy đ ịnh tạo thuận lợi cho quan chức trình qu ản lý hoạt động đầu tƣ đối tƣợng đầu tƣ trƣờng hợp định phù hợp với thực tiễn Thứ năm, Nhà nƣớc cần có quy định cụ thể giao dịch bên hợp doanh với bên thứ ba; Trách nhiệm liên đới bên xảy tranh chấp với bên thứ ba… Khi tiến hành đầu tƣ theo hợp đồng BCC, điểm mạnh không thời gian, công sức thành lập pháp nhân mới, nhƣng điểm yếu Vì nhà đầu tƣ dùng tƣ cách pháp lý độc lập để tiến hành giao dịch với bên thứ ba nhằm phục vụ cho dự án chung mà xảy vấn đề không mong muốn nghĩa vụ nhà đầu tƣ lại nhƣ Vấn đề đƣợc bên thỏa thuận thống trình ký k ết hợp đồng Tuy nhiên, pháp luật cần có định hƣớng cụ thể để tạo sở pháp lý giải xảy tranh chấp Thứ sáu, với trƣờng hợp không cần phải cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ pháp luật nên quy định điều kiện có hiệu lực hợp đồng BCC, hình thức thơng báo để quan chức quản lý kiểm soát hoạt động đầu tƣ bên hợp doanh, đồng thời có để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho chủ thể liên quan 64 KẾT LUẬN Ngày nay, xu th ế thƣơng mại hóa kinh tế phạm vi toàn cầu, hợp đồng thƣơng mại ngày khẳng định vai trị quan trọng trở thành cơng cụ pháp lý chủ yếu để nhà kinh doanh thực hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận Là chế định có lịch sử phát triển lâu đời khoa học pháp lý nhân loại thời gian gần đây, dƣới tác động mạnh mẽ q trình tồn cầu hóa, chế định hợp đồng thƣơng mại quốc gia có nhiều nét tƣơng đồng Nhận thức đƣợc điều này, Việt Nam hoàn toàn độc lập, Đảng Nhà nƣớc ta nhận định phải mở rộng quan hệ kinh tế với nƣớc khác sở tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, đồng thời phải tận dụng vốn, kỹ thuật từ bên để phát triển kinh tế xã hội Xuất phát từ vai trò quan trọng hình thức đầu tƣ theo hợp đồng BCC nên từ Luật Đầu tƣ nƣớc Việt Nam đời năm 1987 quy định coi hình thức hình thức đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi Việt Nam Quá trình phát triển hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy chế định đầu tƣ theo hợp đồng BCC ngày phát triển khơng ngừng đƣợc hồn thiện Thơng qua việc nghiên cứu quy định pháp luật đầu tƣ theo hợp đồng BCC, Luật Đầu tƣ năm 2005 đƣợc ban hành m ột điểm mới, phù hợp với nhu cầu thực tiễn hoạt động đầu tƣ Luận văn đƣa m ột cách hiểu khái quát hợp đồng hợp tác kinh doanh, thỏa thuận nhà đầu tƣ, theo đó, bên góp vốn, quản lý kinh doanh, phân chia lợi nhuận chịu rủi ro q trình đ ầu tƣ kinh doanh mà khơng thành lập pháp nhân Cịn hình thức đầu tƣ theo hợp đồng BCC hình thức đầu tƣ trực tiếp đƣợc ký kết nhà đầu tƣ theo hợp đồng hợp tác kinh doanh Nói cách khác, đầu tƣ theo hợp đồng hợp tác kinh doanh hình th ức đầu tƣ trực tiếp đƣợc thực sở hợp đồng giao kết nhà đầu tƣ nhằm hợp tác kinh doanh, phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không thành lập pháp nhân Trên sở nghiên cứu, tham khảo pháp luật nƣớc ngoài, luận văn so sánh quan điểm pháp lý quy định luật thực định Việt Nam quan hệ hợp doanh với học thuyết pháp lý quy đ ịnh pháp luật Hoa Kì m ột số quốc gia khác 65 nhƣ Thái Lan, Singapore T hợp đồng BCC đƣợc hiểu tinh thần hình thức đầu tƣ mà bên góp v ốn, chia sẻ rủi ro, chia sẻ kết kinh doanh mà không thành lập pháp nhân So sánh luật pháp nƣớc hợp đồng BCC để hiểu đƣợc chất hình thức đầu tƣ có quy định phù hợp với thơng lệ quốc tế Bên cạnh đó, tạo mẻ, hấp dẫn sách thu hút đầu tƣ mà thích hợp với kinh tế độ lên Chủ nghĩa xã hội Việt Nam Đồng thời, để góp phần hoàn thiện pháp luật đầu tƣ theo hợp đồng hợp tác kinh doanh, sau ch ỉ bất cập tồn quan hệ pháp luật nay, luận văn có đƣa m ột số kiến nghị có tính chất tham khảo để khắc phục bất cập tồn pháp luật có liên quan để giúp cho loại hình đầu tƣ ngày đƣợc nhà đầu tƣ nƣớc tin tƣởng lựa chọn Trên thực tế ngày nhiều nhà luật học bắt đầu có nghiên cứu chuyên biệt hình thức đầu tƣ theo hợp đồng BCC nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn toàn xã hội nói chung nhà kinh doanh nói riêng Điều khẳng định vai trị khơng thể phủ nhận hình thức đầu tƣ theo hợp đồng BCC đời sống kinh tế phạm vi toàn cầu./ 66 DANH M ỤC TÀI LIỆU THAM KH ẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT I Sách, giáo trình nghiên c ứu Nguyễn Huy Anh, Phạm Thanh Phấn (1998), Kỹ thuật soạn thảo hợp đồng kinh tế, hợp đồng thương mại, NXB Thống kê Vũ Thị Lan Anh (2008), “Hợp đồng thƣơng mại pháp luật hợp đồng thƣơng mại số nƣớc giới”, Tạp chí Luật học, (11) Nguyễn Mạnh Bách (1995), Pháp luật hợp đồng (lược giải), NXB Chính trị quốc gia Nguyễn Khắc Định (2001), “Về phƣơng hƣớng hồn thiện hình thức đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (4) Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Ngọc Đào (1999), Luật kinh doanh quốc tế, NXB Đồng Nai TS Nguyễn Thị Dung (2008), Pháp luật hợp đồng thương mại đầu tư - Những vấn đề pháp lý bản, NXB Chính trị quốc gia Nguyễn Thị Dung (2008), “M ột số nội dung pháp luật Việt Nam hợp đồng hợp tác kinh doanh”, Tạp chí Luật học, (11) Lê Kim Giang (2009), “Đặc điểm hợp đồng hợp tác kinh doanh viễn thơng Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (14) Nguyễn Ngọc Hà Phan Công Tuy (2005), “Bàn vi phạm hợp đồng kinh tế lợi dụng hợp đồng kinh tế để phạm tội”, Tạp chí Kiểm sát, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, (11) 10 Lê Hồng Hạnh (1999), Luật công ty số nước ASEAN - Một số vấn đề luật đầu tư luật công ty nước ASEAN, Thông tin khoa học pháp lý, Viện khoa học pháp lý, Bộ Tƣ pháp 11 Đỗ Nhất Hoàng (2001), “Những điểm pháp luật đầu tƣ nƣớc ngồi Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (4) 12 Đỗ Nhất Hồng (2002), Sự hình thành phát triển luật đầu tư nước hệ thống pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 67 13 Nguyễn Văn Kiên (2000), Chế độ pháp lý Doanh nghiệp liên doanh theo Luật Đầu tư nước Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trƣờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Thị Khế (1997), Hợp đồng kinh tế hình thức giải tranh chấp kinh tế, NXB Đồng Nai 15 Đỗ M inh Tuấn (2004), Hợp đồng hợp tác kinh doanh - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 16 TS Nguyễn Viết Tý (2002), “Hoàn thiện pháp luật hợp đồng kinh tế nhằm đảm bảo tính thống điều chỉnh quan hệ hợp đồng”, Tạp chí Luật học, (6) 17 Nguyễn Thị Kim Vinh (1999), “Phân biệt hợp đồng kinh tề hợp đồng dân sự”, Toà án nhân dân, (số 4) 18 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Đầu tư, NXB Cơng an nhân dân 19 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Thương mại, NXB Cơng an nhân dân 20 Nguyễn Văn Xô (2008), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, NXB Thanh niên II Tài liệu từ nguồn internet 1.http://moj.gov.vn/ct/tintuc/lists/nghin% 20cu%20trao%20i/view_detail.a spx?ItemID=4449 2.http://vietbao.vn/Kinh -te/Rui-ro-tu-hop-dong-hop-tac-kinhdoanh/10956251/179/ 3.http://vietbao.vn/Kinh -te/Rui-ro-tu-hop-dong-hop-tac-kinhdoanh/10956251/176/) luatdongdo.vn%2Fdetails%2Fhop -dong-hop-tac-kinh-doanh-BCC-la- gi&ei=m3E8UOWXiQfYlIHwDA&usg=AFQjCNF3mQgM OW3hKQJ0WrZkx B0mOuVUCw&sig2=J3leX5-QmfxWqCvJjfB7Fg 5.http://thongtinphapluat.vn/vi/news/Phap -luat-dan-su/Dac-diem-cuahop-dong-hop-tac-kinh-doanh-vien-thong-o-viet-nam-1557/ 6.http://www.vietnamplus.vn/Home/Ky -hop-dong-du-an-duong-ong-dankhi-Lo-BO-Mon/20103/37291.vnplus https://www.ptsc.com.vn/vie/TTSK/PTSC/HD/DA -dan-khi-O-Mon 68 http://ww.w.infotv.vn/ngan -hang-tai-chinh?start=6720 http://bidv.com.vn/Tin-tuc-su-kien/Tin-BIDV/BIDV-VA-TM T-KY- KET-HOP-DONG-HOP-TAC-KINH-DOANH.aspx 10 http://tintuc.xalo.vn/nganhangdautu.chuyenmuc 11.http://bidv.com.vn/Tin-tuc-su-kien/Tin-BIDV/BIDV-VAVINAXUKI-KY -KET-HOP-DONG-HOP-TAC-KINH-DOANH.aspx 12 http://www.kinhte24h.com/view -gh/69/45895/ 13 http://news.khaitri.vn/default.aspx?pg=11722 14.http://www.baomoi.com/Mo -cua-thi-truong-chuyen-phat-Doanhnghiep-noi-chiu-ap-luc-lon/45/8463326.epi 15.http://www.vietnamep.net/cgi-sys/suspendedpage.cgi?/th -nghim-congngh-khi-hoa-than-di-long-t.vietnamep B TÀI LIỆU TIẾNG ANH A James Barnes, Terry Morehead Dworkin, Eric L Richards (1994), Law for business, IR Win Melvin Anen Eisen Berg (1994), Corporations and business associations, Westbury New York the foundation press , Inc Bhagirath Lal Das (1999), The world trade organisation – A guide to the framework for International Trade, Zed Books Ltd And Third World Network Paul J Davidson, Franca Gambella (1995), Investment in ASEAN, Bhassia Ana Isabel Eiras (2003), Ethics, corruption and Economic Freedom , Heritage lectures, (813) Bryan A Garner (2001), A dictionary of modern legal usage, Oxford university press Bryan A Garner (2001), Black’s law dictionary, West Group Charlies W L Hill (1997), International Business competing in the global market place, IR WIN Charles R.O’Kelly Jr and Robert B Thompson (1994), Corporation and other business association , Little Brown ... TÁC KINH DOANH VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƢ THEO HỢP ĐỒNG HỢP TÁC KINH DOANH M ột số vấn đề lý luận đầu tƣ theo hợp đồng hợp tác kinh doanh 1pháp luật đầu tƣ theo hợp đồng hợp tác kinh doanh 18 NHỮNG... số vấn đề lý luận đầu tƣ theo hợp đồng hợp tác kinh doanh pháp luật đầu tƣ theo hợp đồng hợp tác kinh doanh Chương 2: Những nội dung pháp luật đầu tƣ theo hợp đồng hợp tác kinh doanh Việt Nam. .. lý hình thức đầu tƣ theo hợp đồng hợp tác kinh doanh Việt Nam Đó chất đầu tƣ theo hợp đồng hợp tác kinh doanh, nội dung pháp luật đầu tƣ theo hợp đồng hợp tác kinh doanh th ực tiễn thi hành pháp

Ngày đăng: 30/03/2018, 21:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan