(Luận văn thạc sĩ) giải quyết tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài bằng trọng tài tại việt nam những vấn đề lý luận và thực tiễn

90 20 0
(Luận văn thạc sĩ) giải quyết tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài bằng trọng tài tại việt nam   những vấn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THỊ NGÂN HÀ GIẢI QUYẾT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI BẰNG TRỌNG TÀI TẠI VIỆT NAM - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CHUYÊN NGÀNH : LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN CHÍ HIẾU HÀ NỘI - NĂM 2006 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Mở đầu Chƣơng KHáI QUáT Về TRANH CHấP THƢƠNG MạI Có YếU Tố NƢớC NGOàI Và GIảI QUYếT TRANH CHấP THƢƠNG MạI Có YếU Tố NƢớC NGOàI BằNG TRọNG TàI TạI VIệT NAM .7 1.1 Khái niệm đặc trƣng pháp lý TCTMCYTNN 1.1.1 Khái niệm TCTMCYTNN 1.1.2 Các dấu hiệu pháp lý đặc trưng TCTMCYTNN 11 1.2 Giải TCTMCYTNN trọng tài 15 1.2.1 Các yêu cầu đặt việc giải TCTMCYTNN 15 1.2.2 Các phương thức giải TCTMCYTNN 18 1.2.3 Vai trò trọng tài việc giải TCTMCYTNN 23 1.3 Pháp luật giải TCTMCYTNN trọng tài 25 1.3.1 Pháp luật nội dung: 25 1.3.2 Pháp luật hình thức 27 1.3.3 Quan hệ pháp luật – quy tắc tố tụng thoả thuận bên việc giải TCTMCYTNN trọng tài 30 Chƣơng THựC TRạNG GIảI QUYếT CáC TRANH CHấP THƢƠNG MạI Có YếU Tố NƢớC NGOàI BằNG TRọNG TàI TạI VIệT NAM 2.1 Về thẩm quyền giải TCTMCYTNN trọng tài Việt Nam 32 2.1.1 Các TCTMCYTNN giải trọng tài Việt Nam 32 2.1.2 Hiệu lực thoả thuận trọng tài 36 2.2 Vấn đề xác định luật nội dung quy tắc tố tụng 41 2.2.1 Xác định luật nội dung 42 2.2.2 Xác định quy tắc tố tụng 46 32 2.3 Các biện pháp hỗ trợ Toà án bên TCTMCYTNN 48 2.3.1 Xem xét hiệu lực thoả thuận trọng tài 48 2.3.2 Chỉ định, thay đổi Trọng tài viên 49 2.3.3 áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 50 2.3.4 Huỷ định trọng tài 53 2.4 Thủ tục giải TCTMCYTNN trọng tài Việt Nam 56 2.4.1 Đơn kiện 56 2.4.2 Phiên họp xét xử 56 2.4.3 Ra định trọng tài 57 2.4.4 Thi hành định trọng tài 57 Chƣơng MộT Số KIếN NGHị NHằM PHáT HUY HIệU QUả CủA TRọNG TàI TRONG VIệC GIảI QUYếT TRANH CHấP THƢƠNG MạI Có YếU Tố NƢớC NGOàI 61 3.1 Xây dựng tiêu chí xác định thẩm quyền giải TCTMCYTNN trọng tài 61 3.2 Hoàn thiện quy định thủ tục trọng tài 65 3.2.1 Hoàn thiện quy định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 66 3.2.2 Đảm bảo thi hành định trọng tài 67 3.3 Xây dựng hoàn thiện chế bảo đảm cho hoạt động trọng tài 70 3.3.1 Đảm bảo hỗ trợ Toà án bên tranh chấp trình giải TCTMCYTNN 70 3.3.2 Nâng cao lực đội ngũ Trọng tài viên 71 3.3.3 Nâng cao nhận thức nhà kinh doanh trọng tài 73 KếT LUậN 80 Danh mục TàI LIệU THAM KHảO 82 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PLTTTM: Pháp lệnh trọng tài thƣơng mại đƣợc Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội thông qua ngày 25/02/2003, có hiệu lực pháp luật kể từ ngày 01/07/2003 Luật mẫu: Luật mẫu Trọng tài thƣơng mại quốc tế Uỷ ban Pháp luật Thƣơng mại Quốc tế Liên Hợp Quốc đƣợc thông qua ngày 21/06/1985 TCTMCYTNN: Tranh chấp thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngồi VIAC: Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam bên cạnh Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam WTO: Tổ chức Thƣơng mại giới ICC: Phòng Thƣơng mại Quốc tế (The International Chamber of Commerce) HĐTP TANDTC: Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Ngày nay, với giao lƣu hợp tác quốc tế ngày gia tăng hoạt động thƣơng mại nƣớc ta nƣớc diễn ngày nhiều, đặc biệt tiến gần đến việc gia nhập Tổ chức thƣơng mại giới (WTO) Có nhiều quan hệ thƣơng mại với quốc gia khác đồng nghĩa với việc có nhiều tranh chấp thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngồi (sau gọi tắt TCTMCYTNN) phát sinh Do tranh chấp chứa đựng nhân tố nƣớc ngồi nên có đặc thù riêng so với tranh chấp thƣơng mại khác, đồng thời đặt yêu cầu riêng việc giải chúng Chẳng hạn nhƣ yêu cầu vấn đề lựa chọn pháp luật quốc gia để giải quyết, xác định địa điểm, ngôn ngữ giải tranh chấp Chính thế, xảy tranh chấp dạng phƣơng thức giải tranh chấp thƣờng đƣợc bên lựa chọn giải tranh chấp trọng tài lợi so với phƣơng thức khác So với thƣơng lƣợng, hồ giải, Tồ án trọng tài phƣơng thức giải tranh chấp có nhiều điểm thích hợp với TCTMCYTNN cho phép bên đƣợc thoả thuận chọn Trọng tài viên, chọn luật áp dụng, ngôn ngữ, địa điểm thủ tục tố tụng trọng tài để giải tranh chấp Ngồi thủ tục giải thơng qua trọng tài đơn giản, nhanh gọn, phán trọng tài chung thẩm Từ đòi hỏi thực tiễn, yêu cầu đổi pháp luật giải tranh chấp, đặc biệt giải TCTMCYTNN trọng tài đƣợc Đảng Nhà nƣớc ta coi biện pháp bảo đảm quan trọng cho nhà đầu tƣ, đặc biệt nhà đầu tƣ nƣớc Ngày 25/02/2003, Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh trọng tài thƣơng mại số 08/2003/PLUBTVQH (gọi tắt PLTTTM) ngày 15/01/2004, Chính phủ ban hành Nghị định số 25/2004/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều PLTTTM Những quy định mới, tiến PLTTTM đƣợc ban hành với mục đích tạo sở pháp lý cho phát triển trọng tài thƣơng mại nƣớc ta, giúp giải nhanh chóng tranh chấp thƣơng mại, giảm bớt gánh nặng Tòa án Tuy nhiên, sau ba năm triển khai thực tế PLTTTM để giải tranh chấp thƣơng mại (trong gồm tranh chấp có yếu tố nƣớc ngồi) bộc lộ nhiều vƣớng mắc làm giảm niềm tin nhà đầu tƣ, doanh nghiệp nƣớc vào phƣơng thức giải tranh chấp Các vụ kiện thụ lý Trung tâm trọng tài Việt Nam nhiều so với nƣớc khu vực giới, chƣa tƣơng xứng với số lƣợng giao dịch thƣơng mại diễn Việt Nam chƣa có gia tăng đột biến nhƣ mong đợi Kể từ PLTTTM năm 2003 đời đến nay, số lƣợng Trung tâm trọng tài giảm từ Trung tâm xuống Trung tâm Rất nhiều Trung tâm trọng tài Việt Nam hoạt động cầm chừng với vài vụ kiện hàng năm Xuất phát từ lý trên, việc nghiên cứu tìm hiểu vấn đề giải TCTMCYTNN trọng tài Việt Nam, từ đƣa kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật trọng tài, nâng cao hiệu việc giải TCTMCYTNN trọng tài Việt Nam điều kiện vấn đề có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn II Tình hình nghiên cứu Tính đến nay, giải tranh chấp thƣơng mại trọng tài nhận đƣợc quan tâm nhiều nhà nghiên cứu luật học Việt Nam Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu quy định pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại, có cơng trình nghiên cứu xuất thành sách nhƣ: Giải tranh chấp kinh tế đường trọng tài (Đặng Thị Bích Liễu, NXB Chính trị quốc gia, 1998); Trọng tài thương mại Việt Nam tiến trình đổi (ThS Dƣơng Văn Hậu, NXB Chính trị quốc gia,1999); Hồn thiện pháp luật giải tranh chấp kinh tế nước ta (TS Đào Văn Hội, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2004); Tranh chấp từ hợp đồng xuất nhập - Án lệ trọng tài kinh nghiệm (PGS.TS Hồng Ngọc Thiết, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội, 2002); Công nhận thi hành định trọng tài thương mại Việt Nam (TS Nguyễn Trung Tín, NXB Tƣ pháp, 2005)… Các viết, nghiên cứu chuyên gia: Điều khoản trọng tài hợp đồng thương mại quốc tế (Trần Hữu Huỳnh, báo Diễn đàn doanh nghiệp, số 2, ngày 20/11/1995); Một số đặc điểm pháp luật trọng tài phi phủ Việt Nam (TS Nguyễn Am Hiểu, tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật số năm 1997); Việc tiếp nhận Luật mẫu UNCITRAL trọng tài thương mại quốc tế số nước việc xây dựng Dự thảo Pháp lệnh trọng tài Việt Nam (Dƣơng Thanh Mai, Tạp chí nhà nƣớc pháp luật số năm 1998); Những nguyên nhân làm hạn chế tác dụng Trọng tài thương mại giải pháp khắc phục (TS Dƣơng Đăng Huệ, tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật số năm 1999); PLTTTM thử thách phía trước (Trần Hữu Huỳnh, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số năm 2003); Thủ tục giải yêu cầu liên quan đến hoạt động trọng tài thương mại Việt Nam (TS Phan Chí Hiếu, Tạp chí Luật học, Số chuyên đề Bộ luật tố tụng dân năm 2005) Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu, viết trọng tài giải tranh chấp thƣơng mại trọng tài đƣợc thể dƣới nhiều góc độ khác nhau, đặt bối cảnh giai đoạn khác Tuy nhiên, hầu hết cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung nghiên cứu trọng tài phi phủ Việt Nam, giải tranh chấp thƣơng mại (chủ yếu tranh chấp nƣớc) trọng tài Việt Nam từ trƣớc PLTTTM đƣợc ban hành nên chƣa tiếp cận trực tiếp đến quy định PLTTTM Tính đến thời điểm chƣa có cơng trình nghiên cứu tổng thể, phân tích chi tiết giải tranh chấp thƣơng mại nói chung, TCTMCYTNN trọng tài Việt Nam nói riêng sở quy định PLTTTM Kế thừa kết nghiên cứu tác giả trƣớc trọng tài Việt Nam giải tranh chấp thƣơng mại trọng tài Việt Nam, luận văn tập trung vào nghiên cứu vấn đề lý luận nhƣ thực tiễn áp dụng việc giải TCTMCYTNN Trung tâm trọng tài Việt Nam, phân tích quy định PLTTTM vấn đề việc thi hành chúng thực tiễn III Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn việc giải TCTMCYTNN trọng tài Việt Nam, điểm hợp lý, tiến nhƣ vấn đề tồn pháp luật hành vấn đề để từ đề xuất kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật trọng tài thƣơng mại theo hƣớng phù hợp với thực tiễn áp dụng thông lệ quốc tế Để đạt đƣợc mục đích trên, luận văn đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Phân tích vấn đề lý luận thực tiễn việc giải TCTMCYTNN phƣơng thức trọng tài nhằm ƣu điểm, nhƣợc điểm phƣơng thức giải tranh chấp - Phân tích quy định pháp luật giải TCTMCYTNN trọng tài để điểm chƣa phù hợp với thực tiễn thông lệ quốc tế - Đề xuất kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật trọng tài, góp phần nâng cao vị Trọng tài giai đoạn việc giải tranh chấp thƣơng mại, đặc biệt TCTMCYTNN IV Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận thực tiễn việc giải TCTMCYTNN trọng tài Việt Nam Luận văn tập trung nghiên cứu việc giải TCTMCYTNN trọng tài từ hình thành trọng tài phi phủ Việt Nam đặc biệt từ giai đoạn ban hành PLTTTM năm 2003 đến - Phạm vi nghiên cứu luận văn giới hạn việc tìm hiểu phân tích đặc trƣng TCTMCYTNN, yêu cầu đặt việc giải tranh chấp dạng này; phù hợp, vai trò phƣơng thức trọng tài TCTMCYTNN so với phƣơng thức giải tranh chấp khác; phân tích quy định PLTTTM việc giải TCTMCYTNN Việt Nam; tìm hiểu thực tiễn giải TCTMCYTNN Trung tâm trọng tài Việt Nam từ nêu lên điểm bất cập pháp luật trọng tài đồng thời đƣa giải pháp khắc phục V Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn đƣợc thực sở phƣơng pháp luận Mác - Lê Nin chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Nhà nƣớc pháp quyền Luận văn trọng vận dụng quan điểm triết học phép biện chứng nhƣ mối liên hệ phổ biến phát triển, cặp phạm trù chung, riêng, nội dung hình thức phân tích, đánh giá pháp luật thực tiễn giải TCTMCYTNN trọng tài Bên cạnh đó, để giải nhiệm vụ nghiên cứu đề tài đặt ra, luận văn sử dụng phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, đối chiếu khảo sát thực tiễn VI Kết luận văn Luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm sở lý luận vai trò nhƣ đặc điểm riêng việc giải tranh chấp có yếu tố nƣớc ngồi phƣơng thức trọng tài so với phƣơng thức giải tranh chấp khác Luận văn đƣa đánh giá thực trạng việc giải TCTMCYTNN đƣờng trọng tài kể từ Pháp lệnh trọng tài ban hành ngày 25/02/2003 đến Luận văn đƣa quan điểm đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật trọng tài để nâng cao vai trò chủ động trọng tài việc giải tranh chấp có yếu tố nƣớc ngồi, biện pháp khuyến khích bên tranh chấp lựa chọn giải tranh chấp trọng tài Kết nghiên cứu luận văn sử dụng để kiến nghị quan chức hoàn thiện pháp luật, xây dựng hoàn thiện sách nâng cao hiệu xét xử Trung tâm trọng tài việc giải tranh chấp thƣơng mại nói chung, giải TCTMCYTNN Việt Nam nói riêng VII Kết cấu luận văn Ngồi lời mở đầu, kết luận Danh mục tài liệu tham khảo luận văn đƣợc kết cấu thành ba chƣơng: Chƣơng 1: Khái quát TCTMCYTNN giải tranh chấp có yếu tố nƣớc ngồi trọng tài Việt Nam Chƣơng 2: Thực trạng giải TCTMCYTNN trọng tài Việt Nam Chƣơng 3: Một số kiến nghị nhằm phát huy hiệu trọng tài việc giải tranh chấp có yếu tố nƣớc ngồi trọng tài định, làm Trọng tài viên Tuy nhiên, thực tế, đội ngũ Trọng tài viên Trung tâm trọng tài hạn chế số lƣợng kinh nghiệm Các Trọng tài viên chủ yếu kiêm nhiệm, hạn chế thời gian để đầu tƣ cho nghiệp vụ trọng tài, yếu ngoại ngữ, lệch thành phần Có chênh lệch số lƣợng Trọng tài viên Trung tâm trọng tài nƣớc Trong số Trung tâm trọng tài, có Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam có đội ngũ Trọng tài viên đơng đảo có uy tín việc giải tranh chấp có yếu tố nƣớc Theo kinh nghiệm nƣớc, để phát triển số lƣợng Trọng tài viên có trình độ chun môn cao cần mở rộng phạm vi đối tƣợng trở thành Trọng tài viên Bất ngƣời có kinh nghiệm nghề nghiệp có đủ tiêu chuẩn đạo đức theo quy định trở thành Trọng tài viên đƣợc định mời Điều kiện trở thành Trọng tài viên cần đƣợc mở rộng, mang tính linh hoạt Nhà nƣớc đƣa số điều kiện khung, Trung tâm trọng tài đƣợc quyền đƣa tiêu chuẩn riêng sở tuân thủ quy định chung Điều tạo đội ngũ Trọng tài viên đa dạng kiến thức chuyên ngành, đông đảo số lƣợng Các Trung tâm trọng tài cạnh tranh với Hệ hoạt động trọng tài sôi động, đáp ứng yêu cầu đa dạng hóa hình thức giải tranh chấp kinh tế doanh nghiệp Cùng với trình hội nhập kinh tế diễn mạnh mẽ kéo theo số lƣợng vụ tranh chấp có yêu tố nƣớc ngồi cịn tăng nhiều thời gian tới Để thu hút đƣợc quan tâm nhà kinh doanh nƣớc quốc tế hoạt động giải tranh chấp Trung tâm trọng tài Việt Nam cần có đội ngũ Trọng tài viên có chun mơn ngang tầm quốc tế, có uy tín phẩm chất đạo đức tốt Do đó, Trung tâm trọng 72 tài cần chủ động, tích cực việc mở rộng danh sách Trọng tài viên, đặc biệt trọng tới chuyên gia có uy tín trình độ chun mơn cao Ngồi ra, trung tâm cần bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn nhƣ kỹ tố tụng Trọng tài viên có nhằm nâng cao chất lƣợng giải tranh chấp Trung tâm Trên thực tế, trọng tài lĩnh vực tƣơng đối Việt Nam, luật gia tinh thông lĩnh vực tranh chấp mà họ phải giải nhƣng chƣa hẳn tinh thông tố tụng trọng tài Điều dễ gây rủi ro cho định trọng tài vi phạm thủ tục tố tụng trọng tài, định trọng tài bị Toà án huỷ Bên cạnh đội ngũ Trọng tài viên cơng dân Việt Nam, có lẽ nên cho phép Trọng tài viên nƣớc ngồi có tên danh sách Trọng tài viên Trung tâm trọng tài Việt Nam Điều mở rộng quyền lựa chọn Trọng tài viên bên tranh chấp đến mức tối đa, tạo niềm tin cho bên tranh chấp vào chất lƣợng phán Trung tâm trọng tài Ngoài nên tạo điều kiện thuận lợi để Trọng tài viên Việt Nam tham gia hoạt động trọng tài nƣớc Điều thúc đẩy Trọng tài viên Việt Nam hồn thiện mình, tự trau dồi kiến thức học hỏi kinh nghiệm quốc tế để hoạt động trọng tài ngày tốt 3.3.3 Nâng cao nhận thức nhà kinh doanh trọng tài Đã hai năm triển khai thi hành PLTTTM mới, nhiên Trung tâm trọng tài hoạt động chƣa thực sôi nổi, chƣa phát triển tƣơng xứng với tiềm nhƣ mong đợi xã hội Sở dĩ có tình trạng thiếu chế đồng nhằm khuyến khích nhà kinh doanh lựa chọn phƣơng thức trọng tài để giải tranh chấp nói chung, TCTMCYTNN nói riêng Việc ban hành PLTTTM với quy định tiến bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng trọng tài để giải tranh chấp 73 điều kiện cần nhƣng chƣa đủ để biến trọng tài thành phƣơng thức giải tranh chấp hiệu cho bên tranh chấp Mỗi phƣơng thức giải tranh chấp thƣơng mại có ƣu điểm hạn chế định khó nói phƣơng thức ƣu việt phƣơng thức Chỉ các bên tranh chấp định lựa chọn phƣơng thức tranh chấp hồn cảnh cụ thể Việc lựa chọn phƣơng thức thích hợp đƣợc cân nhắc hàng loạt vấn đề nhƣ mục tiêu đặt ra, chất loại hình tranh chấp, mối quan hệ uy tín bạn hàng, chi phí thời gian tính hiệu thiết thực phƣơng thức Lựa chọn phƣơng thức giải tranh chấp thƣơng mại theo thủ tục trọng tài thói quen thƣơng nhân nƣớc có kinh tế thị trƣờng phái triển Ở nƣớc trình chuyển đổi sang kinh tế thị trƣờng, việc lựa chọn phƣơng thức giải tranh chấp theo thủ tục tƣ pháp phƣơng thức chủ đạo[30, tr.34] Chính nên doanh nghiệp nƣớc khơng mặn mà với phƣơng thức giải tranh chấp trọng tài Mặt khác, hoạt động trọng tài trƣớc có nhiều bất cập, đặc biệt việc khơng có chế cƣỡng chế thi hành định trọng tài khiến bên có liên quan tốn nhiều thời gian, công sức tiền bạc, nên nhà kinh doanh nhƣ nƣớc khơng tin tƣởng lựa chọn trọng tài Chính điều khiến cho nhà kinh doanh ám ảnh suy nghĩa “đƣợc vạ má sƣng” Tuy PLTTTM đƣợc ban hành với loạt quy định nhƣng chƣa thực làm thay đổi cách nhìn cuả doanh nghiệp Họ cịn ngần ngại, dè dặt việc chọn lựa giải tranh chấp trọng tài Bên cạnh việc Trung tâm trọng tài Việt Nam đƣợc lựa chọn để giải tranh chấp có yếu tố nƣớc ngồi khơng chủ động nhà kinh doanh Việt Nam thƣơng thảo điều khoản tranh 74 chấp hợp đồng với đối tác nƣớc Thơng thƣờng, làm ăn với đối tác nƣớc ngồi điều khoản giá cả, chất lƣợng hàng hóa, tiến độ đƣợc doanh nghiệp nƣớc trọng điều khoản giải tranh chấp Chính trƣớc đặt bút ký kết hợp đồng (thơng thƣờng luật sƣ phía đối tác soạn thảo), nhiều doanh nghiệp Việt Nam chƣa có thói quen đặt câu hỏi cần lựa chọn phƣơng thức giải tranh chấp lại nhƣ vậy? Đó chƣa kể đến việc nhiều nhà kinh doanh cịn giữ thói quen giải tranh chấp thông qua đƣờng phi thức, theo lối tự xử nhờ Tồ án, trọng tài phân xử Do đó, thời gian tới cần nâng cao nhận thức doanh nghiệp Việt Nam vấn đề pháp lý liên quan đến TCTMCYTNN giải TCTMCYTNN thông qua trọng tài nhằm tạo cho doanh nghiệp thói quen bảo vệ có tranh chấp quan giải tranh chấp hữu hiệu Để nhà kinh doanh ngồi nƣớc n tâm chọn Trung tâm trọng tài kinh tế Việt nam để giải tranh chấp phát sinh họ cần có biện pháp phối hợp nhằm nâng cao nhận thức đội ngũ doanh nhân, luật sƣ tƣ vấn doanh nghiệp trọng tài, cụ thể: Thứ nhất, đội ngũ doanh nhân nƣớc, cần nâng cao nhận thức họ ƣu điểm việc giải tranh chấp trọng tài Việt Nam Do PLTTTM đƣợc triển khai thi hành nên chƣa tạo đƣợc ý, chƣa đƣợc cá nhân, tổ chức kinh doanh biết đến nhiều Công tác tuyên truyền, giới thiệu quy định PLTTTM chƣa đƣợc tiến hành thƣờng xuyên phạm vi rộng nên hiệu cơng tác chƣa cao Chính cần có chiến dịch thông tin hệ thống trọng tài nhƣ đào tạo, hội thảo, xuất ấn phẩm, tin, xây dựng sở liệu trọng tài nhằm mang đến cho nhà kinh doanh nhận biết tích cực trọng tài Việt Nam Các doanh nghiệp cần phải đƣợc trang bị hệ 75 thống kiến thức pháp luật nƣớc quốc tế trọng tài, pháp luật thƣơng mại nƣớc quốc tế, tập quán thƣơng mại quốc tế, lựa chọn hình thức trọng tài hiệu quả, đàm phán ký kết thỏa thuận trọng tài, chế giải tranh chấp trọng tài, vụ tranh chấp điển hình học kinh nghiệm Thứ hai, kiến thức luật sƣ hành nghề giải tranh chấp thƣơng mại trọng tài đƣợc cải thiện Sắp tới sóng thƣơng mại đầu tƣ đổ vào Việt Nam thời gian hậu WTO gia tăng mạnh mẽ Các tranh chấp liên quan đến thƣơng mại đầu tƣ có yếu tố nƣớc chắn ngày nhiều phức tạp Để hạn chế rủi ro có tranh chấp xảy với đối tác nƣớc ngoài, doanh nghiệp chắn phải nhờ đến trợ giúp pháp lý đội ngũ luật sƣ nƣớc ngày đơng đảo Điều địi hỏi đội ngũ luật sƣ phải tự nâng cao lực thân Trở thành thành viên WTO có nghĩa Việt Nam phải tuân thủ luật chơi tổ chức thƣơng mại có 150 quốc gia thành viên tổ chức Thế giới áp dụng tập quán, tiền lệ, quy tắc thƣơng mại trƣớc nƣớc ta hàng trăm năm, tranh chấp hợp đồng, vụ kiện thƣơng mại họ khơng phải việc q lớn Các đối tác Châu Âu Mỹ tuân thủ pháp luật, nghề luật sƣ đƣợc coi trọng việc tham vấn luật sƣ giao dịch thói quen khơng thể thiếu Đối với chúng ta, tốc độ tăng trƣởng kinh tế liên tục tạo bầu khơng khí kinh doanh mới, thu hút ngày nhiều tổ chức tài chính, pháp nhân, thƣơng nhân nƣớc đến Việt Nam mang theo phƣơng thức kinh doanh công cụ quản lý có pháp luật nƣớc ngồi Tuy nhiên, có thực tế đáng buồn chất lƣợng đội ngũ luật sƣ chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, thiếu luật sƣ chuyên sâu lĩnh vực đầu tƣ, kinh 76 doanh, thƣơng mại nhƣ sở hữu trí tuệ, tài ngân hàng, bảo hiểm, hàng hải, thƣơng mại quốc tế, giải tranh chấp thƣơng mại quốc tế… Trong tổng số 3.900 luật sƣ VN nay, kể tập sự, có khoảng 50 ngƣời hiểu biết luật pháp quốc tế để hỗ trợ doanh nghiệp giao dịch thƣơng mại Song thực chừng 10-15 “thầy cãi” đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn pháp luật giới (Thơng tin đƣợc Phó Vụ trƣởng Vụ Bổ trợ tƣ pháp, thuộc Bộ Tƣ pháp, Lê Hồng Sơn đƣa tọa đàm tác động Hiệp định thƣơng mại Việt - Mỹ hành nghề luật sƣ TP HCM) Do đó, thời gian tới, cần có biện pháp nhằm nâng cao hiểu biết giới luật sƣ nƣớc pháp luật trọng tài thƣơng mại, ƣu điểm trọng tài việc giải tranh chấp Việt Nam, pháp luật thƣơng mại quốc tế… Với hiểu biết giúp luật sƣ tƣ vấn cho doanh nghiệp lựa chọn cách thức giải tranh chấp phù hợp Ngoài ra, theo quy định Luật luật sƣ đƣợc quốc hội thông qua ngày 29/06/2006, có hiệu lực từ ngày 01/01/2007, luật sƣ nƣớc hành nghề Việt Nam việc đƣợc tƣ vấn pháp luật nƣớc pháp luật quốc tế, đƣợc thực dịch vụ pháp lý khác liên quan đến pháp luật nƣớc ngồi cịn đƣợc tƣ vấn pháp luật Việt Nam trƣờng hợp có cử nhân luật Việt Nam đáp ứng đầy đủ yêu cầu tƣơng tự nhƣ luật sƣ Việt Nam Đây điểm so với quy định pháp luật trƣớc cấm luật sƣ nƣớc tƣ vấn luật pháp Việt Nam (Theo nghị định 42-CP ngày 8/7/1995 ban hành quy chế hành nghề tƣ vấn pháp luật tổ chức luật sƣ nƣớc Việt Nam) Điều tạo hội để luật sƣ nƣớc tìm hiểu, tƣ vấn cho thân chủ ƣu điểm việc lựa chọn Trung tâm trọng tài Việt Nam quan phân xử sai có tranh chấp xảy 77 Cuối cùng, thân Trung tâm trọng tài Việt Nam phải có hoạt động tích cực nhằm quảng bá, nâng cao uy tín khách hàng Từ có PLTTTM, đa số Trung tâm trọng tài chƣa thực tìm hƣớng tích cực cho nhằm nâng cao uy tín, thể ƣu hoạt động giải tranh chấp thƣơng mại Sau ba năm triển khai thực PLTTTM chƣa có Trung tâm trọng tài đƣợc thành lập, khơng thế, số lƣợng Trung tâm vốn cịn giảm Hiện nay, nƣớc có Trung tâm trọng tài là: Trung tâm trọng tài Thƣơng mại Hà nội, Trung tâm trọng tài Thƣơng mại TP.Hồ Chí Minh, Trung tâm trọng tài Thƣơng mại Cần Thơ, Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam bên cạnh Phịng Thƣơng mại Cơng Nghiệp Việt Nam Trung tâm trọng tài Thƣơng mại Á Châu (Trung tâm trọng tài Kinh tế Bắc Giang hoàn tất thủ tục chấm dứt hoạt động theo quy định PLTTTM Nghị định số 25/2003/NĐ-CP) Bộ Tƣ pháp có khảo sát 100 doanh nghiệp TP Hồ Chí Minh, Hà nội, Cần thơ có đến 84% doanh nghiệp chƣa biết đến hình thức giải tranh chấp trọng tài[19, tr.14] Trong thời gian tới, để tăng số lƣợng vụ TCTMCYTNN đƣợc giải Trung tâm trọng tài Việt Nam cần tiến hành đồng biện pháp sau: - Quảng bá hình ảnh Trung tâm trọng tài đến đội ngũ doanh nhân, luật sƣ hành nghề tƣ vấn doanh nghiệp Các hội thảo tuyên truyền, giới thiệu tổ chức hoạt động Trung tâm trọng tài, ấn phẩm trọng tài, ƣu điểm việc giải tranh chấp trọng tài đƣợc phổ biến rộng rãi đến doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp nhận biết tìm đến Trung tâm trọng tài cần Trong thời đại công nghệ thông tin nhƣ việc Trung tâm trọng tài xây dựng trang web để tự 78 giới thiệu, quảng bá hình ảnh điều vô cần thiết (Chẳng hạn nhƣ trang web VIAC) Tuy nhiên, quan trọng Trung tâm trọng tài phải tạo đƣợc uy tín nhà kinh doanh chất lƣợng giải tranh chấp - Cần có biện pháp mở rộng hoạt động Trung tâm trọng tài, thành lập thêm trung tâm thành lập thêm chi nhánh Trung tâm trọng tài hoạt động Có thực tế nay, hầu hết trung tâm trọng tài tập trung Hà Nội TP Hồ Chí Minh Hầu nhƣ khơng có sở trọng tài hoạt động hiệu thành phố Với việc phát triển ngày nhiều doanh nghiệp quốc doanh nƣớc theo Luật nghiệp ban hành với việc quan hệ kinh tế đối ngoại ngày phát triển cần phải thấy nhu cầu giải tranh chấp Trung tâm trọng tài hoạt động tin cậy chuyên nghiệp tăng lên tƣơng lai Do đó, bên cạnh việc củng cố, phát triển hoạt động Trung tâm trọng tài cần mở rộng phạm vi hoạt động Trung tâm khỏi địa bàn truyền thống - Các Trung tâm trọng tài nƣớc cần tăng cƣờng hợp tác với tổ chức trọng tài nƣớc nhằm học hỏi kinh nghiệm nhƣ nhận đƣợc hỗ trợ cần thiết việc giải TCTMCYTNN Đây điều vô quan trọng lẽ so với Trung tâm trọng tài quốc tế có bề dày hoạt động hàng trăm năm Trung tâm trọng tài Việt Nam cần phải nỗ lực nhiều để khẳng định tên tuổi nƣớc quốc tế Tóm lại, muốn khẳng định đƣợc vị trí mình, muốn tạo đƣợc niềm tin cho cá nhân, tổ chức kinh doanh bên cạnh việc hoàn thiện quy định pháp luật nhƣ biện pháp hỗ trợ Nhà nƣớc, Trung tâm trọng tài cần chủ động, tích cực nâng cao uy tín mắt doanh nghiệp nƣớc Nếu làm đƣợc nhƣ vậy, chắn hoạt 79 động trọng tài theo quy định PLTTTM có chuyển biến tích cực, đạt đƣợc kết đáng khích lệ thời gian tới KẾT LUẬN Nếu giới trọng tài phi phủ tồn tại, phát triển lâu đời việc sử dụng trọng tài để giải tranh chấp thƣơng mại có TCTMCYTNN Việt Nam vấn đề tƣơng đối mẻ mặt lý luận nhƣ thực tiễn Vì việc nghiên cứu vấn đề lý luận nhƣ thực trạng giải TCTMCYTNN trọng tài Việt Nam nhằm đƣa kiến nghị để phát huy hiệu phƣơng thức giải tranh chấp kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa việc làm có ý nghĩa thiết thực Dƣới góc độ lý luận, TCTMCYTNN hiểu “những mâu thuẫn, bất đồng liên quan đến quyền lợi ích kinh tế bên tranh chấp tham gia vào quan hệ thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngồi” Do tranh 80 chấp dạng chứa đựng “yếu tố nƣớc ngoài” nên so với tranh chấp thƣơng mại nƣớc chúng có dấu hiệu pháp lý đặc trƣng nhƣ yêu cầu riêng phƣơng thức giải tranh chấp Trong số hình thức giải tranh chấp nay, hình thức trọng tài tỏ phù hợp việc giải TCTMCYTNN trọng tài khơng đại diện cho quyền lực nhà nƣớc mà nhân danh ý chí bên để phân xử, thủ tục trọng tài đơn giản, nhanh chóng, tơn trọng tối đa quyền tự định đoạt bên, trọng tài xét xử không công khai, định trọng tài chung thẩm Sự đời PLTTTM, văn có hiệu lực pháp lý cao củng cố vị trí, vai trị phƣơng thức trọng tài hệ thống hình thức giải tranh chấp nƣớc ta Tuy nhiên, pháp luật trọng tài bên cạnh điểm mới, tiến bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải TCTMCYTNN bộc lộ điểm bất cập, chƣa đáp ứng nhu cầu thực tiễn Các quy định xác định phạm vi trọng tài, hiệu lực thỏa thuận trọng tài chƣa rõ ràng, cụ thể, số pháp lý để hủy định trọng tài chung chung dẫn đến tùy tiện án, thiếu vắng quy định quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trƣớc Hội đồng trọng tài đƣợc thành lập nhằm bảo vệ quyền lợi bên tranh chấp… thiếu sót dễ nhận thấy PLTTTM nguyên nhân khiến cho việc sử dụng phƣơng thức trọng tài việc giải TCTMCYTNN gặp khó khăn thực tế Trong Tồ án phải đối mặt với tình trạng tải số vụ tranh chấp phải xét xử Trung tâm trọng tài Việt Nam lại rơi vào tình trạng rảnh rỗi Số lƣợng ỏi vụ tranh chấp thƣơng mại thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngồi đƣợc xét xử hàng năm chủ yếu tập trung Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, Trung tâm khác vụ tranh chấp dạng đƣợc đem xét xử tính đầu ngón tay Sở dĩ có tình trạng 81 ngồi ngun nhân thiếu sót, thiếu tính khả thi số quy định pháp luật phải kể đến hạn chế kinh nghiệm, nhân lực, tính chuyên nghiệp Trung tâm trọng tài nhận thức chƣa đầy đủ, tích cực thƣơng nhân nƣớc trọng tài Do đó, để phát huy vai trị tích cực trọng tài việc giải TCTMCYTNN bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ giai đoạn cần phải phối hợp đồng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật trọng tài xây dựng, hoàn thiện chế bảo đảm cho hoạt động trọng tài tƣơng lai./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các văn pháp luật văn kiện Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 9, NXB Chính trị quốc gia, 2001 Bộ luật tố tụng dân Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam khoá XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 15/06/2004 Luật thƣơng mại Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 14/06/2005 Luật đầu tƣ Quốc hội nƣớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt nam khố XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 29/11/2005 82 Luật luật sƣ Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam khoá XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 29/06/2006 Pháp lệnh trọng tài thƣơng mại Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội ban hành ngày 25/02/2003 Pháp lệnh thi hành án dân số 13/2004/PL-UBTVQH11 Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội ban hành ngày 28/01/2004 Nghị định số 25/2004/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 15/01/2004 quy định chi tiết thi hành số điều PLTTTM Các tác phẩm Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình Tƣ pháp quốc tế, NXB Đại học quốc gia Hà nội, 2001 10 Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật thương mại quốc tế, NXB Tƣ pháp, 2006 11 Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Tư pháp quốc tế, NXB Tƣ pháp, 2006 12 Đại học Ngoại thƣơng, Giáo trình Pháp luật hoạt động kinh tế đối ngoại, NXB Giáo dục, 2005 13 Phái đoàn Uỷ ban Châu Âu Việt Nam: Giải tranh chấp kinh tế có yếu tố nước ngồi Việt Nam (Kỷ yếu hội thảo khoa học), NXB Chính trị quốc gia, 2000 14 Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt nam, 50 phán trọng tài quốc tế chọn lọc, NXB Chính trị Quốc gia, 2002 15 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ tƣ pháp: Chuyên đề Vấn đề công nhận thi hành án, định Toà án nước định trọng tài nước ngồi, Thơng tin khoa học pháp lý, 2002 Các tạp chí, cơng trình, đề tài khoa học 16 Quang Chung, Gian nan thi hành án dân sự, Thời báo kinh tế Sài Gòn điện tử số 20-2006 (804) ngày 11/05/2006 83 17 Didie Xcoocnicki: Trọng tài quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, 1995 18 Th.S Dƣơng Văn Hậu, Trọng tài thương mại Việt Nam tiến trình đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, 1999 19 Phan Gia Hi, Giải tranh chấp thương mại: trọng tài rảnh, tải, Báo Pháp luật TP Hồ Chí Minh, ngày 11/08/2006 20 TS Phan Chí Hiếu, Thủ tục giải yêu cầu liên quan đến hoạt động trọng tài thương mại Việt Nam, Tạp chí Luật học, Số chuyên đề Bộ luật tố tụng dân sự, năm 2005 21 TS Nguyễn Am Hiểu, Một số đặc điểm pháp luật trọng tài phi phủ Việt Nam nay, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật số 5/ 1997 22 Th.S Nguyễn Vũ Hoàng, Giải tranh chấp thương mại quốc tế đường án, NXB Thanh niên, 2004 23 TS Đào Văn Hội, Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp kinh tế nước ta nay, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2004 24 TS Dƣơng Đăng Huệ, Những nguyên nhân làm làm hạn chế tác dụng Trọng tài thương mại giải pháp khắc phục, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật, số 7/1999 25 Trần Hữu Huỳnh, Một số vấn đề thoả thuận trọng tài thương mại quốc tế, Tạp chí Luật học, số 1/2000 26 Trần Hữu Huỳnh, Pháp lệnh trọng tài thử thách phía trước, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 4/2003 27 Đặng Thị Bích Liễu, Giải tranh chấp kinh tế đường trọng tài, NXB Chính trị Quốc gia, 1998 28 Dƣơng Thanh Mai, Việc tiếp nhận Luật mẫu UNCITRAL trọng tài thương mại quốc tế số nước việc xây dựng dự thảo PLTTTM, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật, số 8/1998 29 Lê Hoàng Oanh, Chế định thương nhân Luật thương mại, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 8/2004 84 30 TS Nguyễn Nhƣ Phát, Pháp luật tố tụng hình thức tố tụng kinh tế, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật, số 11/2001 31 TS Nguyễn Văn Quyền, Đổi pháp luật giải tranh chấp kinh tế - thương mại, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 1/2001 32 PGS.TS Hoàng Ngọc Thiết, Tranh chấp từ hợp đồng xuất nhập Án lệ trọng tài kinh nghiệm, NXB Chính trị quốc gia, 2002 33 TS Nguyễn Trung Tín, Cơng nhận thi hành định trọng tài thương mại Việt Nam, NXB Tƣ pháp, 2005 34 TS Nguyễn Trung Tín, Quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 9/2004 35 Bùi Ngọc Toàn, Trọng tài thương mại - hình thức chiếm ưu việc giải tranh chấp thương mại nước giới, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật, số 9/1993 36 Steward D.P: “Thi hành quốc gia định trọng tài theo hiệp định công ước”, Trọng tài quốc tế vào kỷ thứ 21: theo hướng tư pháp hoá thống nhất, NXB Đa quốc gia Irvington, New York, 1994 Các văn bản, báo cáo quan, tổ chức 37 Chủ tịch Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam: Thư chào mừng Đại hội Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam nhiệm kỳ III (2002-2005) 38 Nghị 01/2005/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao việc hƣớng dẫn thi hành số quy định Phần thứ “Những quy định chung Bộ luật tố tụng dân năm 2004” 39 Nghị 01/2003/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hƣớng dẫn thi hành số quy định Pháp lệng Trọng tài Thƣơng mại 85 40 Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, Báo cáo kết hoạt động nhiệm kỳ II (1998-2001) phương hướng hoạt động nhiệm kỳ III (2002-2005) 41 Trung tâm trọng tài kinh tế Hà nội (HEAC), Báo cáo tình hình hoạt động từ thành lập đến nay, 2002 42 Trung tâm trọng tài kinh tế Sài Gịn, Báo cáo tình hình hoạt động từ thành lập đến nay, 2002 43 Trung tâm trọng tài kinh tế Thăng Long (ECOARCEN), Báo cáo tóm tắt tình hình hoạt động, 2002 44 Trung tâm trọng tài kinh tế Cần Thơ , Báo cáo tình hình tổ chức hoạt động, 2002 86 ... KHáI QUáT Về TRANH CHấP THƢƠNG MạI Có YếU Tố NƢớC NGOàI Và GIảI QUYếT TRANH CHấP THƢƠNG MạI Có YếU Tố NƢớC NGOàI BằNG TRọNG TàI TạI VIệT NAM .7 1.1 Khái niệm đặc trƣng pháp lý TCTMCYTNN... TCTMCYTNN giải tranh chấp có yếu tố nƣớc trọng tài Việt Nam Chƣơng 2: Thực trạng giải TCTMCYTNN trọng tài Việt Nam Chƣơng 3: Một số kiến nghị nhằm phát huy hiệu trọng tài việc giải tranh chấp có yếu tố. .. Ch­¬ng THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI BẰNG TRỌNG TÀI TẠI VIỆT NAM 2.1 Về thẩm quyền giải TCTMCYTNN trọng tài Việt Nam Theo khoản Điều PLTTTM, trọng tài phƣơng

Ngày đăng: 04/12/2020, 14:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1 Khái niệm và các đặc trưng pháp lý của TCTMCYTNN

  • 1.1.1 Khái niệm TCTMCYTNN

  • 1.1.2 Các dấu hiệu pháp lý đặc trưng của TCTMCYTNN

  • 1.2 Giải quyết TCTMCYTNN bằng trọng tài

  • 1.2.1 Các yêu cầu đặt ra đối với việc giải quyết các TCTMCYTNN

  • 1.2.2 Các phương thức giải quyết TCTMCYTNN

  • 1.2.3 Vai trò của trọng tài trong việc giải quyết TCTMCYTNN

  • 1.3 Pháp luật về giải quyết TCTMCYTNN bằng trọng tài

  • 1.3.1 Pháp luật nội dung:

  • 1.3.2 Pháp luật hình thức

  • 2.1.1 Các TCTMCYTNN được giải quyết bằng trọng tài Việt Nam

  • 2.1.2 Hiệu lực của thoả thuận trọng tài

  • 2.2 Vấn đề xác định luật nội dung và quy tắc tố tụng

  • 2.2.1 Xác định luật nội dung

  • 2.2.2 Xác định quy tắc tố tụng

  • 2.3.1 Xem xét hiệu lực của thoả thuận trọng tài

  • 2.3.2 Chỉ định, thay đổi Trọng tài viên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan