(Luận văn thạc sĩ) vận dụng phương pháp ghép tranh vào dạy học chương hidrocacbon không no, hóa học lớp 11 nâng cao với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin luận văn ths giáo dục học 60 14 10

99 39 0
(Luận văn thạc sĩ) vận dụng phương pháp ghép tranh vào dạy học chương hidrocacbon không no, hóa học lớp 11 nâng cao với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin  luận văn ths giáo dục học 60 14 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN CHU HOÀ NG MINH VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP GHÉP TRANH VÀ O DẠY HỌC CHƢƠNG HIDROCACBON KHÔNG NO, HÓA HỌC 11 NÂNG CAO VỚI SƢ̣ HỖ TRỢ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN CHU HOÀ NG MINH VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP GHÉP TRANH VÀ O DẠY HỌC CHƢƠNG HIDROCACBON KHÔNG NO, HÓA HỌC 11 NÂNG CAO VỚI SƢ̣ HỖ TRỢ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN HÓA HỌC) Mã số: 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trầ n Trung Ninh HÀ NỘI – 2011 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Công nghệ thông tin truyền thông : CNTT & TT Giáo viên : GV Giáo dục đào tạo : GDĐT Học sinh : HS Phó giáo sƣ : PGS Phƣơng pháp dạy học : PPDH Tiến sĩ : TS Trung học phổ thông : THPT MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cƣ́u 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 2.2.1 Nghiên cứu sở lý luận đề tài 2.2.2 Nghiên cứu sở thực tiễn đề tài Khách thể, đố i tƣơ ̣ng và pha ̣m vi nghiên cƣ́u của đề tài 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu 3.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài Mẫu khảo sát Câu hỏi nghiên cứu Giả thiết khoa học Phƣơng pháp nghiên cƣ́u 7.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết 7.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm xử lí số liệu thực nghiệm Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP GHÉP TRANH TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC 1.1.Xu hƣớng đổi PPDH 55 1.1.1 Xu hƣớng đổi dạy học giới 1.1.2 Định hƣớng đổi PPDH Việt Nam 1.2 Dạy học ghép tranh 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Phân loại 1.2.3 Quy trình thực 12 1.2.4 Ƣu nhƣợc điểm phƣơng pháp ghép tranh 13 5 1.2.5 Những lƣu ý 16 1.2.6 Ý nghĩa phƣơng pháp ghép tranh 17 1.3 Ứng dụng CNTT & TT dạy học hoá học 17 1.3.1 CNTT&TT nhƣ công cụ cho giảng GV, hỗ trợ cho HS 18 1.3.2 CNTT&TT môi trƣờng dạy học 18 1.3.3 Giới thiệu số phần mềm 18 1.4 Thực trạng dạy học ghép tranh ứng dụng CNTT 19 1.4.1.Thực trạng dạy học ghép tranh 19 1.4.2 Thực trạng dạy học có ứng dụng CNTT 21 1.5 Cơ sở lý luận số kĩ thuật kết hợp phƣơng pháp ghép tranh 21 1.5.1 Kĩ thuật khăn trải bàn 21 1.5.2 Tranh luận ủng hộ - phản đối 23 Chƣơng 2:VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP GHÉP TRANH VỚI SỰ HỖ TRỢ CÔNG NGHÊ ̣ THÔNG TIN TRONG BÀI DẠY CHƢƠNG HIDROCACBON KHÔNG NO 2.1.Phân tích cấu trúc nội dung chƣơng 24 2.1 Quan điểm giảng chƣơng hidrocacbon không no 24 2.1 Mục tiêu, nhiệm vụ, cấu trúc logic chƣơng 24 2.1 Một số ý nội dung phƣơng pháp dạy học 26 2.2 Vận dụng phƣơng pháp các học chƣơng 28 2.2.1 Quy trình thực dạy học theo phuơng pháp ghép tranh 28 2.2.2 Vận dụng vào các học cụ thể 31 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 59 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 59 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 59 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 59 3.2 Kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm 59 3.2.1 Lựa chọn đối tƣợng thực nghiệm 59 3.2.2 Chuẩn bị cho thực nghiệm sƣ phạm 60 3.2.3 Tiến hành thực nghiệm 60 3.3 Kết thực nghiệm sƣ phạm 61 3.3.1 Kết đánh giá giáo viên học sinh 61 3.3.2 Kết thực nghiệm sƣ phạm các lớp thực nghiệm đối chứng 62 3.3.3 Xử lý kết thực nghiệm 63 3.5 Phân tích kết thực nghiệm 72 3.5.1 Tỉ lệ học sinh yếu kém, trung bình, khá giỏi 72 3.5.2 Đồ thị các đƣờng luỹ tích 72 3.5.3 Giá trị các tham số đặc trƣng 73 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: UNESCO đề xƣớng mục đích học tập: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” Trƣờng học nặng học để biết, nghĩa đạt đƣợc bốn mục tiêu UNESCO Ngân hàng Thế giới gọi kỷ 21 kỷ nguyên kinh tế dựa vào kỹ Skills Based Economy Năng lực ngƣời đƣợc đánh giá khía cạnh: kiến thức, kỹ thái độ Các nhà khoa học giới cho rằng: để thành đạt sống kỹ mềm (trí tuệ cảm xúc) chiếm 85%, kỹ cứng (trí tuệ logic) chiếm 15% Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001-2010 (Ban hành kèm theo định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28 tháng 12 năm 2001 thủ tƣớng chính phủ), mục 5.2 nêu rõ “Đổi đại hóa phƣơng pháp giáo dục Chuyển từ truyền thụ tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hƣớng dẫn ngƣời học chủ động tƣ quá trình tiếp cận tri thức; dạy cho ngƣời học phƣơng pháp tự học, tự thu nhận thơng tin cách có hệ thống có tƣ phân tích, tổng hợp; phát triển lực cá nhân; tăng cƣờng tính chủ động, tính tự chủ học sinh, sinh viên quá trình học tập,…”.[3,4] Nghị TW2 (khoá VIII) nêu rõ: “Đổi mạnh mẽ phƣơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tƣ sáng tạo ngƣời học Từng bƣớc áp dụng các phƣơng pháp tiên tiến phƣơng tiện đại vào quá trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho HS Phát triển mạnh phong trào tự học, tự đào tạo thƣờng xuyên rộng khắp toàn dân, niên.”[1] Điều 28.2 Luật giáo dục 2005 quy định: “Phƣơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.”[2] Việc áp dụng phƣơng pháp dạy học tích cực giải pháp có tầm quan trọng định việc nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện nhà trƣờng Từ lí chọn đề tài: "Vận dụng phƣơng pháp ghép tranh vào dạy học chƣơng hiđrocacbon khơng no, hố học 11 nâng cao với hỗ trợ công nghệ thơng tin" với mong muốn góp phần vào việc đổi phƣơng pháp dạy học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, thiết kế giảng theo hƣớng dạy học hợp tác, góp phần đổi phƣơng pháp dạy học, nâng cao chất lƣợng dạy- học trƣờng THPT, hình thành nâng cao kĩ cứng, kĩ mềm 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: 2.2.1 Nghiên cứu sở lý luận đề tài - Nghiên cứu chủ trƣơng chính sách Đảng nhà nƣớc giáo dục - Phƣơng pháp tổ chức hoạt động học tập hợp tác theo nhóm - phƣơng pháp ghép tranh dạy học - Ƣu, nhƣợc điểm phƣơng pháp ghép tranh - Ứng dụng CNTT & TT dạy học 2.2.2 Nghiên cứu sở thực tiễn đề tài: - Thực trạng việc dạy học phƣơng pháp tổ chức hoạt động nhóm, sử dụng CNTT & TT các trƣờng THPT Ninh Bình - Nghiên cứu thiết kế nội dung các phiếu học tập để tổ chức hoạt động dạy học hỗ trợ CNTT & TT - Thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá tính khả thi phƣơng pháp ghép tranh Khách thể, đố i tƣơ ̣ng và pha ̣m vi nghiên cƣ́u của đề tài 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học hóa học trƣờng trung học phổ thông 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu - Cơ sở lý luận thực tiễn dạy học hợp tác - Chƣơng trình Hóa học lớp 11,cụ thể chƣơng hiđrocacbon không no - Các ứng dụng CNTT & TT mơn Hóa 3.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong thời gian khả cho phép, đề tài nghiên cứu việc áp dụng phƣơng pháp ghép tranh vào các chƣơng hiđrocacbon không no Mẫu khảo sát Học sinh trƣờng PTTH Yên Mô A Câu hỏi nghiên cứu Vận dụng phƣơng pháp ghép tranh hỗ trợ CNTT đem lại hiệu nhƣ tới học sinh? Giả thiết khoa học: Nếu vận dụng phƣơng pháp ghép tranh học : - Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực - Tăng cƣờng hợp tác, giao tiếp, chia sẻ kinh nghiệm - Tăng cƣờng hiệu học tập Phƣơng pháp nghiên cƣ́u: 7.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu các văn các thị Đảng, Nhà nƣớc, Bộ giáo dục Đào tạo - Nghiên cứu xu hƣớng đổi PPDH hóa học, sở lý luận dạy học ghép tranh - Nghiên cứu nội dung lí thuyết tập chƣơng hiđrocacbon không no - Sử dụng phối hợp các PP phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hoá, khái quát hoá nghiên cứu các tài liệu lí luận thực tiễn có liên quan đến việc đổi PPDH , để thấy việc vận dụng phƣơng pháp dạy học vận dụng ghép tranh hỗ trợ CNTT & TT phù hợp với xu phát triến nhân loại 7.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra thực trạng dạy học các trƣờng THPT - Nghiên cứu cấu trúc nội dung chƣơng hiđrocacbon không no - Nghiên cứu, lựa chọn ứng dụng CNTT & TT vào dạy học mơn Hóa 7.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm xử lí số liệu thực nghiệm - Thực nghiệm sƣ phạm nhằm kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học 10 - Xử lí kết thực nghiệm phƣơng pháp thống kê, rút kết luận đề tài Nhƣ̃ng đóng góp của đề tài - Thiết kế các giảng vận dụng phƣơng pháp ghép tranh - Học sinh đƣợc tiếp cận với phƣơng pháp học tập nhằm hình thành nâng cao các kĩ cứng kĩ mềm Cấ u trúc luâ ̣n văn Ngoài phầ n mở đầ u ,kế t luâ ̣n , khuyế n nghi ̣tài liê ̣u tham khảo luâ ̣n văn còn đƣơ ̣c trình bày chƣơng Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chƣơng 2: Thiết kế giảng vận dụng phƣơng pháp ghép tranh với hỗ trợ CNTT & TT Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm CHƢƠNG 11 Câu 9: Butađien phản ứng đƣợc với tất các chất dãy dƣời dây : A Cl2(as) , dd NaNO3, CH4, O2 (t0) B Dung dịch AgNO3/ NH3 , dd KMnO4, H2 (Ni,t0), dd HCl C Dung dịch NaOH, dd nƣớc clo, H2 (Ni,t0) D Dung dịch Br2 , dd KMnO4, H2 (Ni,t0), H2O (xt,t0) Câu 10 : Sản phẩm phản ứng cộng brom vào – metyl buta – 1,3 - đien theo tỉ lệ mol 1:1 theo kiểu cộng 1,4 : A CH2Br –C(CH3) = CH- CH2Br B CH2 = CH-C(CH3)Br-CH2Br C CHBr = C(CH3) – CH2-CH2Br D CH2Br –C(CH3)Br-CHBr-CH2Br KIỂM TRA NHANH BÀI ANKIN : Nhóm cấu trúc : Câu 1: C4H6 có đồnng phân mạch hở ? A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 2: Có ankin ứng với công thức phân tử C5H8 ? A B C D Câu 3: Cho ankin X có cơng thức cấu tạo sau : CH3C Tên X C CH CH3 CH3 A 4-metylpent-2-in B 2-metylpent-3-in C 4-metylpent-3-in D 2-metylpent-4-in Câu 4: Trong phân tử ankin X, hiđro chiếm 11,111% khối lƣợng Có ankin phù hợp A B C Câu 5: Câu sau sai? 93 D A Ankin có số đồng phân ít anken tƣơng ứng B Hai ankin đầu dãy khơng có đồng phân C Ankin tƣơng tự anken có đồng phân hình học D Butin có đồng phân vị trí nhóm chức Nhóm phản ứng cộng Câu :4 gam ankin X làm màu tối đa 100 ml dd Br2 2M CTPT X A C5H8 B.C2H2 C C3H4 D C4H6 Câu : X hiđrocacbon không no mạch hở mol X làm màu tối đa mol brom nƣớc X có % khối lƣợng H phân tử 10% CTPT X là: A C2H2 B C3H4 C C2H4 D C4H6 Câu : Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 C2H2 Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dƣ) khối lƣợng brom phản ứng 48 gam Mặt khác, cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lƣợng dƣ dung dịch AgNO3 NH3 , thu đƣợc 36 gam kết tủa Phần trăm thể tích CH4 có X là: A 40% B 20% C 25% D 50% Câu : Hỗn hợp X gồm ankin thể khí Hiđrơ có tỉ khối so với CH 0,425 Nung nóng hỗn hợp X với xúc tác Ni để phản ứng hoàn toàn thu đƣợc hh khí Y có tỉ khối so với CH4 0,8 Cho Y qua bình đựng dd Brơm dƣ, khối lƣợng bình tăng lên gam: A B 16 C Bình Br2 khơng tăng D Không tính đƣợc Câu : Hỗn hợp X gồm C2H2 H2 lấy số mol Lấy lƣợng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác thích hợp, đun nóng đƣợc hỗn hợp Y gồm chất Dẫn Y qua bình đựng nƣớc brom thấy khối lƣợng bình tăng 10,8g 94 thoát 4,48 lít khí Z (đkc) có tỉ khối so với H2 Thể tích O2 (đkc) cần để đốt cháy hoàn toàn Y A 33,6 lít B 22,4 lít C 16,8 lít D 44,8 lít Nhóm phản ứng Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3-C≡CH + AgNO3/ NH3 X X có cơng thức cấu tạo là? A CH3-CAg≡CAg B CH3-C≡CAg C AgCH2-C≡CAg D a,b,c Câu : Ankin C6H10 có đồng phân phản ứng với dd AgNO3/NH3 A B C D Câu : C4H6 có đồng phân cho phản ứng kim loại ( phản ứng với dd chứa AgNO3/ NH3 ) A B.2 C D Câu : Chất hữu X có cơng thức phân tử C6H6 mạch thẳng Biết mol X tác dụng với AgNO3 dƣ NH3 tạo 292g kết tủa CTCT X là: A CH ≡ C-C≡C-CH2 -CH3 C CH≡C-CH2-CH=C=CH2 B CH ≡ C-CH2-C≡C -CH3 D CH ≡ C-CH2-CH2-C ≡CH Câu : Dẫn 4,032 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm C2H2, C2H4, CH4 lần lƣợt qua bình chứa dung dịch AgNO3 d- NH3 råi qua bình chứa dung dịch Br2 d- CCl4 bình có 7,2g kết tủa Khối lƣợng bình tăng thêm 1,68g Thể tích khí hỗn hợp A lần lƣợt là: A 0,672 lít; 1,344 lít; 2,016 lít C 1,344 lít; 2,016 lít; 0,672 lít Nhóm thí nghiệm B 0,672 lít; 0,672 lít; 2,688 lít D 2,016 lít; 0,896 lít; 1,12 lít Câu 1: Để làm etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp qua dd sau đây? A dd brom dƣ B dd KMnO4 dƣ 95 C dd AgNO3 /NH3 dƣ Câu : Phân biệt but-1-in but-2-in : A Dung dịch Brom dƣ C Dung dịch AgNO3 NH3 Câu : , D các cách B Dung dịch KMnO4 D Dung dịch HBr , Phân biệt phƣơng pháp hoá học : A Dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch brom B Dung dịch KMnO4, dung dịch brom C Dung dịch brom, dung dịch AgNO3 D Dung dịch Brom, dung dịch KMnO4 Câu : Cho các chất sau : metan, etilen, but-2-in axetilen Kết luận sau A Cả chất có khả làm maats màu dung dịch brom B Có hai chất tạo kết tủa với dung dịch bạc nitrat amoniac C Có chất có khả làm màu dung dịch brom D Khơng có chất làm nhạt màu dung dịch kali pemanganat Câu : Butan, but-1-en, but-2-in, vinylaxetilen mà dùng hoá chất : A Dung dịch AgNO3/NH3, B Dung dịch KMnO4 C Dung dịch Brom, KIỂM TRA LẦN Câu 1: Trong bình kín chứa hiđrocacbon X hiđro Nung nóng bình đến phản ứng hồn tồn thu đƣợc khí Y Ở nhiệt độ, áp suất bình trƣớc nung nóng gấp lần áp suất bình sau nung Đốt cháy 96 lƣợng Y thu đƣợc 8,8 gam CO2 5,4 gam nƣớc Công thức phân tử X A C2H2 B C2H4 C C4H6 D C3H4 Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn ankin X thể khí thu đƣợc H2O CO2 có tổng khối lƣợng 25,5 gam Nếu cho sản phẩm cháy qua dung dich Ca(OH)2 dƣ, đƣợc 45 gam kết tủa Công thức phân tử X là: A.C3H4 B.C2H2 C.C4H6 D.C5H8 Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 5,4g hiđrocacbon A cho sản phẩm cháy qua bình đựng dd H2SO4 đặc, dƣ; bình đựng dd Ba(OH)2 dƣ thấy khối lƣợng bình tăng 5,4g; bình tăng 17,6g A chất chất sau? (biết A không tạo kết tủa với dd AgNO3/NH3.) A But-1-in B But-2-in C Buta-1,3-đien D B C Câu 4: Đốt cháy 21g hỗn hợp X gồm buta-1,3-đien pent-1,3-đien thu đựơc 21,6g H2O Khối lƣợng chất lần lƣợt A 9g 12g B 10,8g 10,2g C 11,6g 8,4 g D 4,8g 16,2g Câu 5: Cho 17,92 lít hỗn hợp X gồm hiđrocacbon khí ankan, anken ankin lấy theo tỉ lệ mol 1:1:2 lội qua bình đựng dd AgNO 3/NH3 lấy dƣ thu đƣợc 96g kết tủa hh khí Y cịn lại Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp Y thu đƣợc 13,44 lít CO2 Biết thể tích đo đktc Khối lƣợng X A 19,2g B 1,92g C 3,84g D 38,4g Câu 6: Chất sau không điều chế trực tiếp đƣợc axetilen? A Ag2C2 B CH4 C Al4C3 D CaC2 Câu 7: Cho canxi cacbua ( chứa 80% CaC2 nguyên chất) vào nƣớc dƣ, thu đƣợc 3,36 lít khí (đkc) Khối lƣợng canxi cacbua kĩ thuật dùng là: A 9,6 gam B 4,8 gam 97 C 4,6 gam D 12 gam Câu 8: Hỗn hợp X gồm hiđro các hiđrocacbon no, chƣa no Cho X vào bình có niken xúc tác, đun nóng bình thời gian ta thu đƣợc hỗn hợp Y Phát biểu sau sai? A Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X cho số mol CO2 số mol nƣớc số mol CO2 số mol nƣớc đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y B Số mol oxi tiêu tốn để đốt hồn tồn hỗn hợp X ln số mol oxi tiêu tốn đốt hoàn toàn hỗn hợp Y C Số mol X - Số mol Y = Số mol H2 tham gia phản ứng D Khi đốt hh X hay Y số mol CO2 = số mol H2O khẳng định X,Y chứa các anken hay xicloankan Câu 9: Hỗn hợp khí X gồm anken M ankin N có số nguyên tử cacbon phân tử Hỗn hợp X có khối lƣợng 12,4 gam thể tích 6,72 lít (ở đktc) Số mol, công thức phân tử M N lần lƣợt A 0,1 mol C2H4 0,2 mol C2H2 B 0,1 mol C3H6 0,2 mol C3H4 C 0,2 mol C2H4 0,1 mol C2H2 D 0,2 mol C3H6 0,1 mol C3H4 Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn lít hỗn hợp khí gồm C 2H2 hiđrocacbon X sinh lít khí CO2 lít H2O (các thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất) Công thức phân tử X A C2H4 B CH4 C C2H6 D C3H8 Câu 11: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 21,2 gồm propan, propen propin Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lƣợng CO2 H2O thu đƣợc A 18,60 g B 18,96 g C 20,40 g D 16,80 g Câu 12: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 >C2H2 >C2H3Cl > PVC Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc) Giá 98 trị V (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên hiệu suất quá trình 50%) A 224,0 B 448,0 C 286,7 D 358,4 Câu 13: Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau thời gian thu đƣợc hỗn hợp khí Y Dẫn toàn hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dƣ) lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 0,5 Khối lƣợng bình dung dịch brom tăng A 1,20 gam B 1,04 gam C 1,64 gam D 1,32 gam Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon thể khí, nhẹ không khí, mạch hở thu đƣợc 7,04g CO2 Sục m gam hiđrocacbon vào dd nƣớc brom dƣ đến phản ứng hồn tồn, thấy có 25,6g brom phản ứng Giá trị m : A 2g B 4g C 10g D 2,08g Câu 15: Hiđrocacbon mạch hở X phân tử chứa liên kết σ có hai nguyên tử cacbon bậc ba phân tử Đốt cháy hoàn toàn thể tích X sinh thể tích CO2 (ở điều kiện nhiệt độ, áp suất) Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol : 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh A B C D Câu 16: Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen hiđro qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu đƣợc khí Y Dẫn Y vào lƣợng dƣ AgNO3 dd NH3 thu đƣợc 12 gam kết tủa Khí khỏi dd phản ứng vừa đủ với 16 gam brom cịn lại khí Z Đốt cháy hồn tồn khí Z đƣợc 2,24 lít khí CO2 (đktc) 4,5g H2O Giá trị V A 11,2 B 13,44 C 5,60 D 8,96 Câu 17: Một hiđrocacbon X cộng axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lƣợng clo 45,223% CTPT X A C4H8 B C3H6 C C3H4 99 D C2H4 Câu 18: Oxi hoá 4,48 lít C2H4 (đktc) O2 (xt: PdCl2, CuCl2)  chất X đơn chức Toàn lƣợng chất X cho tác dụng với HCN (dƣ) đƣợc 7,1 gam CH3CH(CN)OH (xianohiđrin) Hiệu suất quá trình tạo CH3CH(CN)OH từ C2H4 A 50% B 60% C 70% D 80% Câu 19: Ba hiđrocacbon X, Y, Z đồng đẳng kế tiếp, MZ = MX Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng A ankan B ankađien C anken D ankin Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan oxi không khí, thu đƣợc 7,84 lít khí CO2 (đktc) 9,9 gam nƣớc V không khí (đktc) nhỏ cần để đốt cháy hoàn toàn lƣợng khí thiên nhiên A 70,0 lít B 78,4 lít C 84,0 lít D 56,0 lít PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP GHÉP TRANH VỚI SỰ HỖ TRỢ CNTT TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC (Xin vui lịng điền thơng tin theo mẫu - đánh dấu x vào ô chọn) Họ tên giáo viên : …………………………………………………Tuổi…… Tên trƣờng :………………………………………………Số năm công tác:…… Theo đồng chí việc vận dụng phƣơng pháp ghép tranh với hỗ trợ CNTT vào dạy học nói chung có phải biện pháp nhằm đổi phƣơng pháp dạy học ngày khơng ? a Có b Không 100 Theo đồng chí việc vận dụng phƣơng pháp ghép t ranh với hỗ trợ CNTT dạy học nói chung dạy hóa học nói riêng là: a Rất cần thiết b Cần thiết c Chƣa cần thiết Đồng chí có thƣờng xuyên vận dụng PPDH với hỗ trợ CNTT để nâng cao chất lƣợng dạy ?  Chƣa  Ít (Chỉ có dự thi giáo viên giỏi)  Thỉnh thoảng  Thƣờng xuyên 10.Hiện trƣờng đồng chí việc vận dụng PPDH với hỗ trợ CNTT dạy học hóa học nhƣ nào?  Chƣa  Chỉ có dự thi giáo viên giỏi  Thỉnh thoảng  Thƣờng xuyên Ở trƣờng đồng chí trang thiết bị giúp cho việc ứng dụng CNTT & TT dạy học nói chung dạy học hóa học nhƣ nào? a Máy tính Có 101 Chƣa b Máy chiếu đa Có Chƣa c Mạng internet băng thơng rộng Có Chƣa Đồng chí đánh giá nhƣ học có vận dụng PPDH với hỗ trợ CNTT? Đánh giá Đồng ý Không đồng ý Nâng cao hiệu học Giúp học sinh tích cực nhận thức Kích thích hứng thú học tập học sinh Đảm bảo kiến thức Có thể truyền đạt đƣợc nhiều kiến thức, ít thời gian Giờ học sinh động, học sinh tích cực SV hiểu bài, nhớ dễ tiếp thu Nâng cao chất lƣợng dạy Góp phần đổi PPDH Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… ………………….…………….……………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………… PHIẾU ĐIỀU TRA ( Dành cho HS) Họ tên 102 Lớp: Trường: Sau tham dự học có vận dụng PPDH mới, em vui lòng đƣa ý kiến đánh giá thân băng việc trả lời các câu hỏi sau : (đánh dấu x vào ô đƣợc chọn) Em có thích học khơng?  Khơng thích  Bình thƣờng  Rất thích Ý kiến khác; Em thấy việc tạo nhóm ?  Nhóm đƣợc thành lập ổn định, HS giúp đỡ nhiều  Bình thƣờng  Nhóm lộn xộn, khơng học đƣợc Nếu có điều kiện tổ chức dạy vận dụng phương pháp ghép tranh với hỗ trợ CNTT :  Tất các tiết học  Thi thoảng  Không thích Giờ dạy có vận dụng PPDH giúp em việc tiếp thu kiến thức?  Khó tiếp thu  Bình thƣờng  Dễ tiếp thu  Rất dễ tiếp thu Em thích dạy có vận dụng PPDH điểm ?  Đƣợc chia sẻ, tiếp thu thêm kiến thức với các bạn  Tình đặt qua các câu hỏi dễ hiểu 103  Thí nghiệm, mô làm tăng tƣ trực quan  Không khí thoải mái Ý kiến khác : …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo em, nội dung, kiến thức, tập, tư liệu đưa dạy có phù hợp với mức độ nhận thức em không?  Phù hợp  Quá dễ, chƣa mở rộng  Khó Em thấy sau tham gia dạy có vận dụng PPDH xong hiểu hơn, dễ tiếp thu hơn, làm kiểm tra nhanh hơn, điểm cao so với dạy trước :  Thích nhƣng điểm  Hiểu hơn, dễ tiếp thu điểm KT không cao nhiều  Hiểu hơn, dễ tiếp thu điểm KT cao so với các trƣớc  Học điểm Ý kiến khác: 104 105 106 107 ... việc nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện nhà trƣờng Từ lí chọn đề tài: "Vận dụng phƣơng pháp ghép tranh vào dạy học chƣơng hiđrocacbon khơng no, hố học 11 nâng cao với hỗ trợ cơng nghệ thơng... học tập học sinh dạy học hóa học thơng qua hình thức dạy học dự án ; Ngƣời hƣớng dẫn : PGS TS Trần Trung Ninh Nguyễn Thị Hồng Anh : Dạy học hóa học vơ 10 -nâng cao tích hợp dạy học dự án, dạy. .. CHƢƠNG VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP GHÉP TRANH VỚI SỰ HỖ TRỢ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG BÀI DẠY CHƢƠNG HIDROCACBON KHÔNG NO 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung chƣơng 2.1 Quan điểm giảng chương hidrocacbon không

Ngày đăng: 04/12/2020, 12:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG PHƯƠNG

  • 1.1.Xu hướng đổi mới PPDH:

  • 1.1.1. Xu hướng đổi mới dạy học trên thế giới:

  • 1.1.2. Định hướng đổi mới PPDH ở Việt Nam:

  • 1.2. Dạy học ghép tranh

  • 1.2.1. Khái niệm:

  • 1.2.2. Phân loại :

  • 1.2.3. Quy trình thực hiện:

  • 1.2.4. Ưu nhược điểm của phương pháp ghép tranh

  • 1.2.5. Những lưu ý:

  • 1.2.6. Ý nghĩa của phương pháp ghép tranh:

  • 1.3 Ứng dụng CNTT & TT trong dạy học hoá học

  • 1.3.1. CNTT&TT như là công cụ cho bài giảng của GV, hỗ trợ cho HS:

  • 1.3.2 CNTT&TT là môi trường dạy học:

  • 1.3.3. Giới thiệu một số phần mềm:

  • 1.4. Thực trạng dạy học ghép tranh và ứng dụng CNTT & TT.

  • 1.4.1.Thực trạng dạy học ghép tranh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan