(Luận văn thạc sĩ) phương pháp giảng dạy tác phẩm văn học hiện thực phê phán 1930 1945 ở trường trung học phổ thông

118 65 0
(Luận văn thạc sĩ) phương pháp giảng dạy tác phẩm văn học hiện thực phê phán 1930   1945 ở trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THANH HÒA PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÁC PHẨM VĂN HỌC HIỆN THỰC PHÊ PHÁN 1930 – 1945 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THANH HÒA PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÁC PHẨM VĂN HỌC HIỆN THỰC PHÊ PHÁN 1930 – 1945 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Đoàn Đức Phƣơng HÀ NỘI - 2011 KÍ HIỆU VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GV: Giáo viên HS: Học sinh NXB: Nhà xuất SGK: Sách giáo khoa THPT: Trung học phổ thông PPDH: Phương pháp dạy học ĐMPPDH: Đổi phương pháp dạy học GS TS: Giáo sư, Tiến sĩ PGS TS: Phó Giáo sư, Tiến sĩ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 6 Câu hỏi nghiên cứu 7 Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC GIẢNG DẠY TÁC PHẨM VĂN HỌC HIỆN THỰC PHÊ PHÁN 1930-1945 Ở TRƢỜNG THPT 1.1 Quan niệm đồi phương pháp dạy học 1.2 Phương pháp dạy học Ngữ Văn định hướng đổi phương pháp dạy học Ngữ Văn 10 1.3 Tổng quan văn học thực phê phán 1930-1945 14 1.4 Phong cách nghệ thuật 16 1.4.1 Phong cách nghệ thuật Vũ Trọng Phụng qua tác phẩm “Số đỏ” 18 1.4.2 Phong cách nghệ thuật Nam Cao qua tác phẩm “Chí Phèo” 22 Chƣơng 2: THỰC TIỄN GIẢNG DẠY TÁC PHẨM VĂN HỌC HIỆN THỰC PHÊ PHÁN Ở TRƢỜNG THPT 27 2.1 Thực trạng dạy học Ngữ Văn trường THPT 27 2.2 Thực tiễn việc dạy học tác phẩm văn học thực phê phán chương trình lớp 11 THPT ban Cơ 29 2.3 Những vấn đề đặt dạy học tác phẩm văn học thực phê phán chương trình lớp 11 THPT ban Cơ 36 Chƣơng 3: ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÁC PHẨM VĂN HỌC HIỆN THỰC PHÊ PHÁN 1930-1945 TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 11 BAN CƠ BẢN 39 3.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 39 3.2 Những đề xuất nhằm đổi phương pháp giảng dạy tác phẩm văn học thực phê phán chương trình lớp 11 THPT ban Cơ 40 3.2.1 Phương pháp đọc tác phẩm 40 3.2.2 Phương pháp diễn giảng 45 3.2.3 Phương pháp đàm thoại 47 3.2.4 Phương pháp trực quan 53 3.2.5 Phương pháp dạy học nêu vấn đề 61 3.3 Giáo án thể nghiệm 65 3.3.1 Giáo án 65 3.3.2 Tự đánh giá giáo án thể nghiệm 99 3.3.3 Thể nghiệm sư phạm 99 3.3.4 Kết luận chung trình thể nghiệm 100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 101 1.1 Kết luận 101 1.2 Khuyến nghị 102 1.2.1 Đối với Sở Giáo dục đào tạo 102 1.2.2 Đối với nhà trường 102 1.2.3 Đối với giáo viên 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Yêu cầu việc đổi phương pháp dạy học Trong năm gần đây, vấn đề chất lượng giáo dục trở thành mối quan tâm lớn không riêng ngành giáo dục mà tồn xã hội Chính thế, đổi phương pháp dạy học coi nhiệm vụ quan trọng cải cách giáo dục nói chung cải cách cấp trung học phổ thông nhằm nâng cao chất lượng dạy học Điều đề cập Điều Luật Giáo Dục nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động tư sáng tạo người học, bồi dưỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” [30, tr 15] Trong Những định hướng đổi chương trình – sách giáo khoa trung học phổ thông nêu rõ: “Tập trung đổi phương pháp dạy học, thực dạy học dựa vào hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo với tổ chức, hướng dẫn mức giáo viên, góp phần hình thành phương pháp nhu cầu tự học…” [1, tr 109] Thực tế việc thực nhà trường có nhiều cố gắng đạt tiến định Tuy nhiên cần phải có tích cực từ phía giáo viên để ĐMPPDH thực đem lại hiệu lâu dài toàn diện Trong xu chung đó, mơn Ngữ Văn có bước đổi quan trọng chưa thấy rõ hiệu Thực trạng dạy học Văn nhà trường phổ thơng cịn nhiều điều hạn chế, tồn tại: “đó khủng hoảng nội dung, chất lượng phương pháp” [25, tr 14], GV cịn lúng túng ĐMPPDH, số GV cịn có tâm lí ngại đổi HS ngày hứng thú mơn Văn Chính thế, ĐMPP dạy học Ngữ Văn ngày trở thành yêu cầu cấp thiết 1.2 Thực trạng dạy học tác phẩm văn học thực phê phán 1930-1945 trường THPT Trong chương trình Ngữ Văn 11 ban Cơ có hai học văn học thực phê phán Hạnh phúc tang gia (Trích Số đỏ - Vũ Trọng Phụng) Chí Phèo (Nam Cao) Đây hai tác phẩm có chương trình cũ tiếp tục đưa vào chương trình Việc nghiên cứu hai tác phẩm quan tâm sâu sắc, việc giảng dạy áp dụng nhiều phương pháp thời gian dài Tuy nhiên việc giảng dạy phần chương trình chưa thực hiệu Chính thế, với việc thực luận văn này, tơi mong muốn tìm phương pháp giảng dạy phù hợp, mang tính khoa học nghệ thuật với phần chương trình này, góp nâng cao hiệu giảng dạy Ngữ Văn, bồi dưỡng cho học tình u với mơn học này, góp thêm phần tích cực nhằm nâng cao hiệu đổi phương pháp dạy học Lịch sử vấn đề 2.1 Vấn đề đổi phương pháp dạy học Đổi phương pháp dạy học vấn đề trọng tâm, đòi hỏi cấp thiết nhằm nâng cao chất lượng dạy học giáo dục Việt Nam Nhiều tác giả tham gia nghiên cứu đổi phương pháp dạy học nói chung hình thức, biện pháp góp phần đổi phương pháp dạy học: - Đổi phương pháp dạy học – chương trình sách giáo khoa (Trần Bá Hoành, Nhà xuất Đại học Sư phạm, 2006) - Mơ hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm (Nguyễn Kì, Trường Cán Quản lí giáo dục đào tạo, 1996) - Những vấn đề giáo dục học đại (Thái Duy Tuyên, Nhà xuất Giáo dục, 1999) - Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ Văn trung học phổ thông (Đỗ Ngọc Thống, Nhà xuất Giáo dục, 2006) 2.2 Phương pháp giảng dạy tác phẩm văn học thực phê phán 19301945 Phương pháp giảng dạy tác phẩm văn học thực phê phán 19301945 số tác giả quan tâm, nghiên cứu, nhiên dừng lại góc độ học tác phẩm cụ thể áp dụng phương pháp định dạy học tác phẩm: - Dạy học Hạnh phúc tang gia (Trích Số đỏ - Ngữ văn 11 ban bản) từ thi pháp tiểu thuyết nhà văn Vũ Trọng Phụng (Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Ngữ Văn, Vũ Thị Mận, Đại học Giáo dục, 2010) - Rèn luyện tư văn học cho học sinh trung học phổ thông câu hỏi liên tưởng, tưởng tượng dạy học tác phẩm Chí Phèo Nam Cao (Sách giáo khoa Ngữ văn 11 Ban Cơ bản) (Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Ngữ Văn, Nguyễn Văn Tuấn, Đại học Giáo dục, 2010) - Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường (PGS TS Nguyễn Viết Chữ, Nhà xuất Giáo dục, 2010) - Thiết kế học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông (tập 1) (GS Phan Trọng Luận, Nhà xuất Giáo dục, 1998) - Thiết kế giảng Ngữ Văn 11 (tập 1) (TS Nguyễn Văn Đường, Nhà xuất Hà Nội, 2009) 2.3 Về văn học thực phê phán 1930-1945 Văn học thực phê phán trào lưu văn học công khai, tồn hợp pháp, xuất giai đoạn 1930-1945 Đây dòng văn học lớn, đời nhằm đáp ứng phần yêu cầu đấu tranh giai cấp đấu tranh dân tộc lúc Các nhà văn tiến - bạn đường giai cấp công nhân, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Nguyên Hồng, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao… sử dụng chủ nghĩa thực phê phán vũ khí chiến đấu Có nhiều nghiên cứu dịng văn học này, thể qua: - Giáo trình Văn học Việt Nam 1930-1945 (Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nhà xuất Giáo dục, 2007) - Văn học Việt Nam kỉ XX – Những vấn đề lịch sử lí luận (Phan Cự Đệ, Nhà xuất Giáo dục, 2007) - Vấn đề nhân vật tiểu thuyết thực 1930-1945 (Tạp chí Nghiên cứu văn học số 2, 2003) - Mấy vấn đề văn học thực phê phán Việt Nam (Nguyễn Đức Đàn, Nhà xuất Khoa học xã hội, 1968) 2.4 Về tác giả Vũ Trọng Phụng tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng tác giả lớn, có tên tuổi vị trí vững văn học đại Việt Nam, thế, việc nghiên cứu tác giả tác phẩm ơng có Số đỏ thu hút nhiều nhà nghiên cứu với phê bình, tiểu luận, báo, tạp chí hay giáo trình: - Giáo trình Văn học Việt Nam 1930-1945 (Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nhà xuất Giáo dục, 2007) - Tìm hiểu nghệ thuật trào phúng Vũ Trọng Phụng qua tiểu thuyết Số đỏ (Luận văn Thạc sĩ Văn học, Choi Young Lan, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, 2009) - Vũ Trọng Phụng – nhà văn thực (1912-1939) (Tiểu luận Văn Tâm, Kim Đức 1957) - Điển hình hóa – thành công xuất sắc Vũ Trọng Phụng Giơng tố Số đỏ (Nguyễn Thị Bích Nga, Tạp chí khoa học xã hội, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 5, 1999) - Số đỏ - tác phẩm lời bình (Tơn Thảo Miên, Nhà xuất văn học, 2007) 2.5 Về tác giả Nam Cao truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao nhà văn lớn, nhà văn đem lại nhiều mới, có nhiều đóng góp cho phát triển văn xuôi Việt Nam đại Các tác phẩm ơng, tiêu biểu Chí Phèo thể rõ quan điểm sáng tác tiến bộ, cách viết chân thực, với tầm khái quát cao Một số cơng trình nghiên cứu tác giả tác phẩm: - Giáo trình Văn học Việt Nam 1930-1945 (Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nhà xuất Giáo dục, 2007) - Nam Cao – đời văn tác phẩm (Hà Minh Đức, Nhà xuất Văn học, 1997) - Vấn đề người nơng dân cách nhìn Nam Cao (Phạm Phú Tỵ, Tạp chí Khoa học – Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999) 3.3.2 Tự đánh giá giáo án thể nghiệm - Về yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ: Nhìn chung giáo án thiết kế đảm bảo đủ yêu cầu theo hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ chương trình chuẩn lớp 11 - Về hoạt động giáo viên học sinh: Thiết kế giáo án thể rõ hoạt động đối tượng, kết hợp hoạt động dựa việc áp dụng phương pháp dạy học tương đối phù hợp, đặc biệt ý đến hoạt động lĩnh hội kiến thức HS, đối tượng HS tham gia học - Về tính khả thi: Giáo án soạn rõ ràng nội dung, hình thức hoạt động theo nhóm phương pháp, hệ thống câu hỏi, phân phối thời gian nên đưa vào dạy học thể nghiệm dễ dàng Bản thân GV lên lớp nắm nội dung bước lên lớp việc điều khiển hoạt động để HS lĩnh hội kiến thức hiệu 3.3.3 Thể nghiệm sư phạm 3.3.3.1 Mục đích, ý nghĩa thể nghiệm sư phạm Để đánh giá hiệu thực phù hợp với đối tượng HS, việc đưa giáo án thể nghiệm vào thực hành thực tế giảng dạy điều vơ cần thiết Từ đó, tơi mạnh dạn đưa giáo án thiết kế vào giảng dạy để kiểm tra tính khả thi giáo án theo hướng thiết kế đề tài có thơng tin phản hồi để sửa chữa, bổ sung, hoàn thiện giáo án 3.3.3.2 Đối tượng địa bàn thể nghiệm Khi thiết kế giáo án, với mục tiêu hướng tới đối tượng HS lớp 11 ban nên chọn đối tượng địa bàn thể nghiệm HS trường THPT Vân Tảo, Hà Nội Do điều kiện thời gian nên tiến hành thể nghiệm hai lớp 11A1 11A2 – hai lớp học ban nhà trường phụ trách 3.3.3.3 Phương pháp tiến hành thể nghiệm GV chủ động tham khảo ý kiến đồng nghiệp trước tiết dạy để hoàn chỉnh giáo án; mời số GV khối dự để đánh giá 99 Các tiết dạy tiến hành nghiêm túc theo nội dung quy trình thiết kế Sau tiết dạy, GV tiến hành kiểm tra kết tiếp nhận nội dung việc nắm tác phẩm HS việc sử dụng phiếu điều tra, kiểm tra ngắn số phần vấn đáp chỗ Cuối cùng, GV trao đổi, xin ý kiến nhận xét, rút kinh nghiệm GV tham gia dự để rút ưu điểm, hạn chế, thuận lợi, khó khăn tiết dạy 3.3.4 Kết luận chung trình thể nghiệm Với hai học Hạnh phúc tang gia Chí Phèo phân phối 02 tiết/ bài, cố gắng để xây dựng nội dung cần đạt hoạt động GV – HS cho phù hợp với yêu cầu nghiên cứu đề tài theo tinh thần đổi phương pháp dạy học Quá trình thiết kế, xây dựng giáo án, tham khảo ý kiến đồng nghiệp, thời lượng tiết dạy thể nghiệm thiếu nên việc thể nghiệm chưa thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tuy nhiên, tơi hi vọng đề xuất đóng góp phần nhỏ bé tài liệu để đồng nghiệp tham khảo việc xây dựng học theo tinh thần đổi phương pháp dạy học 100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.1 Kết luận Mỗi giáo viên cần nghiên cứu kĩ tính chất, đặc điểm học có cân nhắc, chọn lựa kĩ lưỡng để có phương pháp giảng dạy phù hợp hiệu cao Mỗi người cần phát huy tính sáng tạo việc truyền thụ tri thức, đồng thời biết tiếp thu, rút kinh nghiệm từ phương pháp dạy đồng nghiệp để tạo hiệu cao giảng dạy Xuất phát từ thực tế việc giảng dạy phần chương trình văn học thực phê phán lớp 11 hai học Hạnh phúc tang gia Chí Phèo, theo tơi, phần chương trình hay, có ý nghĩa giáo dục nhận thức cao với học sinh truyền đạt phương pháp, học sinh hứng thú với phần chương trình Vì thế, việc đổi phương pháp giảng dạy từ phía giáo viên vấn đề then chốt để học sinh tiếp cận tiếp nhận tác phẩm cách sâu sắc Việc đổi phương pháp tập trung vào vài phương pháp mà cần tìm phù hợp, mặt mạnh phương pháp để phối hợp áp dụng vào học Trên sở nghiên cứu thống kê vấn đề có liên quan đến phần chương trình văn học thực phê phán lớp 11 việc đổi phương pháp dạy học, mạnh dạn đưa số đề xuất phần giáo án thử nghiệm để góp phần đổi cách dạy giáo viên hai học Hạnh phúc tang gia Chí Phèo Hi vọng đóng góp nhỏ có ý nghĩa thiết thực với việc dạy học Ngữ Văn 101 1.2 Khuyến nghị 1.2.1 Đối với Sở Giáo dục đào tạo - Thường xuyên tổ chức tập huấn GV, đạo trường xây dựng dạy mẫu, tổ chức nhiều hội thảo chuyên đề vấn đề đổi phương pháp - Có ý kiến với phía Bộ Giáo dục đào tạo số điểm cịn chưa hợp lí việc phân phối chương trình Ngữ Văn THPT - Khuyến khích, động viên kịp thời GV có ý thức đầu tư đổi phương pháp dạy học 1.2.2 Đối với nhà trường - Đôn đốc tổ chuyên môn tổ chức thao giảng đổi phương pháp dạy học, khuyến khích GV áp dụng dạy thực tế lớp - Tạo điều kiện thuận lợi để GV có thời gian nghiên cứu áp dụng việc đổi phương pháp, tích cực dự để rút kinh nghiệm cho GV 1.2.3 Đối với giáo viên - Tích cực phát huy đổi phương pháp dạy học dạy, tiết dạy, thường xuyên tìm hiểu, đánh giá mức độ hứng thú nhận thức học sinh giáo viên sử dụng phương pháp - Chuẩn bị giáo án mẫu, dạy mẫu để đồng nghiệp học hỏi, rút kinh nghiệp, đặc biệt tích cực tiếp cận với công nghệ thông tin - Thường xuyên dự giờ, trao đổi để học tập kinh nghiệm tự rút kinh nghiệm cho cá nhân 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tƣ tƣởng Văn hóa Trung ƣơng (2001), Tài liệu học tập văn kiện Đại hội IX Đảng Nxb Chính trị Quốc gia Bộ Giáo dục đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ Văn Nxb Giáo dục Khoa Sƣ phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Tập giảng Phương pháp dạy học Ngữ Văn Nguyễn Viết Chữ (2010), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường Nxb Giáo dục Nguyễn Hải Châu (2007), Giới thiệu giáo án Ngữ Văn 11 – tập Nxb Hà Nội Nguyễn Viết Chữ (2006), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Quang Cƣơng (2002), Câu hỏi tập với việc dạy học tác phẩm văn chương nhà trường Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đức Đàn (1968), Mấy vấn đề văn học thực phê phán Việt Nam Nxb Khoa học xã hội Phan Cự Đệ (2007), Văn học Việt Nam kỉ XX – Những vấn đề lịch sử lí luận Nxb Giáo dục 10 Phan Cự Đệ (2007), Giáo trình Văn học Việt Nam 1930-1945 Nxb Giáo dục 11 Nguyễn Văn Đƣờng (2009), Thiết kế giảng Ngữ Văn 11 (tập 1) Nxb Hà Nội 103 12 Hà Minh Đức, Đoàn Đức Phƣơng (1995), Giảng văn Văn học Việt Nam 1930 – 1945 Nxb Giáo dục 13 Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa Nxb Đại học Sư phạm 14 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận tác phẩm văn chương Nxb Giáo dục 15 Nguyễn Thanh Hùng (2003), Hiểu văn, dạy văn Nxb Giáo dục 16 Nguyễn Thanh Hùng (2007), Phương pháp dạy học Ngữ Văn trung học phổ thông – vấn đề cập nhật Nxb Đại học Sư phạm 17 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (2001), Dạy văn trường phổ thông Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (1998), Phương pháp tiếp cận tác phẩm văn học trường phổ thông trung học Nxb Giáo dục 19 Choi Young Lan (2009), Tìm hiểu nghệ thuật trào phúng Vũ Trọng Phụng qua tiểu thuyết Số đỏ Luận văn Thạc sĩ Văn học - Đại học Khoa học xã hội nhân văn 20 Phan Trọng Luận (2003), Phương pháp dạy học Văn – tập Nxb Đại học Sư phạm 21 Phan Trọng Luận (2005), Phương pháp dạy học Văn Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Phan Trọng Luận (1998), Thiết kế học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông (tập 1) Nxb Giáo dục 23 Phan Trọng Luận (2009), Thiết kế họcNgữ Văn 11- tập Nxb Giáo dục 24 Phan Trọng Luận (2007), Văn học nhà trường, nhận diện, tiếp cận, đổi Nxb Giáo dục 104 25 Phan Trọng Luận (1998), Xã hội – văn học – nhà trường Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Vũ Thị Mận (2010), Dạy học “Hạnh phúc tang gia” (Trích “Số đỏ” - Ngữ văn 11 ban bản) từ thi pháp tiểu thuyết nhà văn Vũ Trọng Phụng Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Ngữ Văn - Đại học Giáo dục 27 Tôn Thảo Miên (2002), Vũ Trọng Phụng – Số đỏ, tác phẩm dư luận Nxb Văn học 28 Nguyễn Thị Bích Nga (1999), Điển hình hóa – thành cơng xuất sắc Vũ Trọng Phụng “Giông tố” “Số đỏ” Tạp chí khoa học xã hội, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 29 Phƣơng Ngân (2000), Nam Cao – nhà văn thực xuất sắc Nxb Văn hóa thơng tin 30 Lê Quỳnh (2005), Cẩm nang nghiệp vụ quản lí trường học Nxb Lao động Xã hội 31 Trần Đăng Suyền (2001), Chủ nghĩa thực Nam Cao Nxb Khoa học xã hội 32 Trần Đăng Suyền (2010), Chủ nghĩa thực văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX Nxb Khoa học Xã hội 33 Trần Hữu Tá (2002), Vũ Trọng Phụng – nhà văn thực xuất sắc Nxb Trẻ 34 Trần Đăng Thao (2008), Đặc sắc văn chương Vũ Trọng Phụng Nxb Thanh niên 35 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ Văn trung học phổ thông Nxb Giáo dục 36 Nguyễn Ngọc Thiện (2003), Vũ Trọng Phụng tác gia tác phẩm Nxb Giáo dục 105 37 Hà Bình Trị (2001), Nam Cao qua nửa kỉ Nxb Giáo dục 38 Nguyễn Văn Tuấn (2010), Rèn luyện tư văn học cho học sinh trung học phổ thông câu hỏi liên tưởng, tưởng tượng dạy học tác phẩm “Chí Phèo” Nam Cao (Sách giáo khoa Ngữ văn 11 Ban Cơ bản) Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Ngữ Văn - Đại học Giáo dục 39 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáo dục học đại Nxb Giáo dục 40 Phạm Phú Tỵ (1999), Vấn đề người nơng dân cách nhìn Nam Cao Tạp chí Khoa học – Đại học Quốc gia Hà Nội 106 PHỤ LỤC 107 1.1 Phụ lục 1: Mẫu phiếu điều tra dành cho GV Câu hỏi 1: Theo anh (chị) phần chương trình văn học thực phê phán lớp 11 có phù hợp nội dung thời lượng khơng? a Có Vì b Khơng Vì Câu hỏi 2: Theo anh (chị) chương trình mới, nội dung soạn hai học Hạnh phúc tang gia Chí Phèo có cần bổ sung thay đổi so với chương trình cũ khơng? Câu hỏi 3: Giáo án hai Hạnh phúc tang gia Chí Phèo mà anh (chị) sử dụng có làm rõ phần hoạt động GV HS khơng? a Có b Khơng 108 Câu hỏi 4: Trước học hai Hạnh phúc tang gia Chí Phèo, anh (chị) có yêu cầu hay hướng dẫn HS chuẩn bị trước ko? Cách thức nào? a Có b Không Câu hỏi 5: Anh (chị) thường dùng phương pháp để giảng dạy hai Hạnh phúc tang gia Chí Phèo? a Hạnh phúc tang gia b Chí Phèo Câu hỏi 6: Anh (chị) dẫn dắt vào theo phương thức nào? a Hạnh phúc tang gia 109 b Chí Phèo Câu hỏi 7: Khi học hai tác phẩm Hạnh phúc tang gia Chí Phèo anh (chị) có cho HS đọc văn lớp khơng? Vì sao? a Có Vì b Khơng Vì Câu hỏi 8: Khi dạy hai Hạnh phúc tang gia Chí Phèo, anh (chị) có quan tâm hệ thống thứ bậc, nội dung câu hỏi hay khơng? a Có Vì b Khơng Vì 110 Câu hỏi 9: Theo anh chị, sử dụng phương pháp trực quan hai dạy Hạnh phúc tang gia Chí Phèo nào? a Có Vì b Khơng Vì 111 1.2 Phụ lục 2: Mẫu phiếu điều tra dành cho học sinh Câu hỏi 1: Em có biết phần chương trình văn học thực phê phán 19301945 lớp 11 bao gồm học khơng? Tên học gì? Câu hỏi 2: Em có đọc trước tác phẩm chuẩn bị nhà (soạn văn) không? Em chuẩn bị hai Hạnh phúc tang gia Chí Phèo nào? a Có b Khơng thường xuyên c Không Cách soạn hai bài: Câu hỏi 3: Trước học lớp, việc đọc sách giáo khoa, em tiếp cận hay tự tìm hiểu tác hai tác phẩm Hạnh phúc tang gia Chí Phèo? Bằng cách nào? Câu hỏi 4: Em có thích học tác phẩm Chí Phèo Hạnh phúc tang gia khơng? Vì sao? a Thích (vì .) 112 b Bình thường (vì ) c Khơng thích (vì .) Câu hỏi 5: Cảm nhận em trước nội dung thực nói đến tác phẩm? Hạnh phúc tang gia: Chí Phèo: Câu hỏi 6: Khi học văn học thực phê phán 1930-1945 lớp 11, em thích giáo viên hướng dẫn tiếp cận cách nào? a Phương pháp đọc tác phẩm b Phương pháp diễn giảng c Phương pháp đàm thoại d Phương pháp trực quan e Phương pháp dạy học nêu vấn đề 113 ... 2.2 Phương pháp giảng dạy tác phẩm văn học thực phê phán 19301 945 Phương pháp giảng dạy tác phẩm văn học thực phê phán 19301 945 số tác giả quan tâm, nghiên cứu, nhiên dừng lại góc độ học tác phẩm. .. tượng nghiên cứu đề tài phương pháp dạy học Ngữ Văn; tác phẩm văn học thực phê phán 1930- 1945 trường THPT; việc giảng dạy tác phẩm tác phẩm văn học thực phê phán 1930- 1945 trường THPT 5.2 Khách... hiểu thực trạng dạy học Ngữ Văn trường THPT nói chung giảng dạy tác phẩm văn học thực phê phán 1930- 1945 nhằm đánh giá tình hình dạy học, đề xuất biện pháp đổi phương pháp dạy học tác phẩm văn học

Ngày đăng: 04/12/2020, 10:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KÍ HIỆU VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Quan niệm về đồi mới phương pháp dạy học

  • 1.3. Tổng quan về văn học hiện thực phê phán 1930-1945

  • 1.4. Phong cách nghệ thuật

  • 1.4.1. Phong cách nghệ thuật Vũ Trọng Phụng qua tác phẩm Số đỏ

  • 1.4.2. Phong cách nghệ thuật Nam Cao qua tác phẩm “Chí Phèo”

  • 2.1. Thực trạng dạy học Ngữ Văn ở trƣờng THPT hiện nay

  • CHƯƠNG 3 ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÁC PHẨM VĂN HỌC HIỆN THỰC PHÊ PHÁN 1930-1945 TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 11 BAN CƠ BẢN

  • 3.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

  • 3.2.1. Phương pháp đọc tác phẩm

  • 3.2.2. Phương pháp diễn giảng

  • 3.2.3. Phương pháp đàm thoại

  • 3.2.4. Phương pháp trực quan

  • 3.2.5. Phương pháp dạy học nêu vấn đề

  • 3.3. Giáo án thể nghiệm

  • 3.3.1 Giáo án

  • 3.3.2. Tự đánh giá giáo án thể nghiệm

  • 3.3.3 Thể nghiệm sư phạm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan