Hiểu về chủ nghĩa hiện thực phê phán qua 10 tài liệu siêu chi tiết

Chủ nghĩa hiện thực phê phán là một trong những trào lưu cực kỳ phổ biến và sâu sắc xuất hiện trong văn học Việt Nam trong giai đoạn 1930 – 1945. Với chất liệu lấy từ hiện thực cuộc sống khốn khổ, bi thương của xã hội bấy giờ, trào lưu văn học này đã in một dấu sâu đậm vào nền văn học Việt cũng như nhận thức của xã hội.

Chính vì lấy chất liệu từ cuộc sống hiện thực, để hiểu rõ về chủ nghĩa hiện thực phê phán thì ta cần phải có những kiến thức liên quan khác về văn hóa, lịch sử…Nhằm cung cấp cho bạn đọc những tài liệu bổ ích nhất, ngay sau đây 123doc xin được giới thiệu tới bạn 10 tài liệu về chủ nghĩa hiện thực phê phán cực chi tiết để bạn có thể tham khảo và nâng cao hiểu biết!

I. Hiểu về chủ nghĩa hiện thực phê phán qua 10 tài liệu siêu chi tiết

1. CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC PHÊ PHÁN TRONG TIỂU THUYẾT SỐNG MÒN CỦA NAM CAO

Nam Cao là một trong những cây viết nổi tiếng của nền văn học Việt Nam, nổi bật với những tác phẩm mang đậm màu sắc của chủ nghĩa hiện thực phê phán, trong đó có tiểu thuyết Sống mòn. Qua những câu chữ của mình, Nam Cao đã khắc học lên những điều oái oăm trong xã hội đương thời cùng những mong mỏi của những kiếp người khốn cùng. Vậy chủ nghĩa hiện thực phê phán đã được thể hiện như thế nào, mời các bạn cùng tham khảo.

CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC PHÊ PHÁN TRONG TIỂU THUYẾT SỐNG MÒN CỦA NAM CAO
CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC PHÊ PHÁN TRONG TIỂU THUYẾT SỐNG MÒN CỦA NAM CAO

Download tài liệu

2. Chủ nghĩa hiện thực phê phán trong tiểu thuyết Tắt Đèn của Ngô Tất Tố

Giống như Nam Cao, Ngô Tất Tố cũng là một trong những cây viết nổi bật với chủ nghĩa hiện thực phê phán đối với xã hội cũ. Các tác phẩm Ngô Tất Tố đem lại không những khắc họa được chân dung con người khổ cực, dưới tầng lớp thấp cổ bé họng mà còn khắc họa cả cuộc đời của họ, nổi bật là trong tiểu thuyết Tắt đèn. Để tìm hiểu về chủ nghĩa hiện thực phê phán đã nhuộm ngòi bút của ông, các bạn hãy tải ngay tài liệu này nhé!

Chủ nghĩa hiện thực phê phán trong tiểu thuyết Tắt Đèn của Ngô Tất Tố
Chủ nghĩa hiện thực phê phán trong tiểu thuyết Tắt Đèn của Ngô Tất Tố

Download tài liệu

3. LUẬN văn sư PHẠM NGỮ văn CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC PHÊ PHÁN TRONG tác PHẨM PHỤC SINH của LEP TÔNXTÔI

Tài liệu “LUẬN văn sư PHẠM NGỮ văn CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC PHÊ PHÁN TRONG tác PHẨM PHỤC SINH của LEP TÔNXTÔI” sau đây sẽ cung cấp tới bạn những kiến thức về chủ nghĩa hiện thực phê phán cực sinh động và sâu sắc qua tác phẩm Phục sinh của một trong những nhà văn nổi tiếng trên thế giới – Lep-Tônxtôi. Qua đó nâng cao hiểu biết của bản thân về văn học và hoàn cảnh xã hội của thế giới đương thời!

LUẬN văn sư PHẠM NGỮ văn CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC PHÊ PHÁN TRONG tác PHẨM PHỤC SINH của LEP TÔNXTÔI
LUẬN văn sư PHẠM NGỮ văn CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC PHÊ PHÁN TRONG tác PHẨM PHỤC SINH của LEP TÔNXTÔI

Download tài liệu

4. Chủ nghĩa hiện thực phê phán trong các tác phẩm hội họa của họa sĩ Perov V.G.

Không chỉ trong văn học, mà chủ nghĩa hiện thực phê phán còn hiện diện trong nhiều các loại hình nghệ thuật khác trên thế giới điển hình như trong hội họa. Và tài liệu “Chủ nghĩa hiện thực phê phán trong các tác phẩm hội họa của họa sĩ Perov V.G.” sẽ chứng minh cho bạn điều đó với những phân tích mang tính chuyên sâu và khoa học. Lối trình bày hợp lý sẽ giúp bạn dễ dàng hình dung đó!

Chủ nghĩa hiện thực phê phán trong các tác phẩm hội họa của họa sĩ Perov V.G. Không chỉ trong văn h
Chủ nghĩa hiện thực phê phán trong các tác phẩm hội họa của họa sĩ Perov V.G.

Download tài liệu

5. Luận văn so sánh điểm khác biệt của chủ nghĩa hiện thực phê phán nga và pháp qua hai bộ tiểu thuyết của lep tônxtôi và banzăc

Tuy chủ nghĩa hiện thực phê phán chỉ có một tên gọi, nhưng những góc nhìn về chủ nghĩa này trong các tác phẩm văn học lại hoàn toàn dựa vào quan điểm cá nhân của các tác giả sáng tạo nên tác phẩm đó. Để hình dung và hiểu rõ hơn về điều này cũng như chủ nghĩa hiện thực phê phán, mời các bạn cùng tham khảo tài liệu “Luận văn so sánh điểm khác biệt của chủ nghĩa hiện thực phê phán nga và pháp qua hai bộ tiểu thuyết của lep tônxtôi và banzăc” sau!

Luận văn so sánh điểm khác biệt của chủ nghĩa hiện thực phê phán nga và pháp qua hai bộ tiểu thuyết của lep tônxtôi và banzăc
Luận văn so sánh điểm khác biệt của chủ nghĩa hiện thực phê phán nga và pháp qua hai bộ tiểu thuyết của lep tônxtôi và banzăc

Download tài liệu

6. Chủ nghĩa hiện thực phê phán trong bước đường cùng của Nguyễn Công Hoan

Cũng như nhiều tác giả cùng thời khác, Nguyễn Công Hoan cũng là một trong những cây viết nổi bật với chủ nghĩa hiện thực phê phán đối với xã hội cũ. Các tác phẩm ông sáng tác đều thể hiện rõ chủ nghĩa này với lối viết chân thực, thẳng thắn mỉa mai và đầy thương xót, nổi bật là tác phẩm Bước đường cùng. Để tìm hiểu về chủ nghĩa hiện thực phê phán đã nhuộm ngòi bút của ông, các bạn hãy tải ngay tài liệu này nhé!

Chủ nghĩa hiện thực phê phán trong bước đường cùng của Nguyễn Công Hoan
Chủ nghĩa hiện thực phê phán trong bước đường cùng của Nguyễn Công Hoan

Download tài liệu

7. CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC PHÊ PHÁN TRONG VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY

Chủ nghĩa hiện thực phê phán vốn là một trào lưu văn học xuất phát từ phương tây và đã có thời kỳ cực thịnh, vậy nên việc tìm hiểu về nó sẽ luôn khiến bạn phải bất ngờ với những kiến thức nó đem lại. Tuy nhiên nếu bạn đang gặp khó khăn trong phương pháp tìm hiểu thì tài liệu “CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC PHÊ PHÁN TRONG VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY” sau đây sẽ trợ giúp cho bạn, hãy tham khảo ngay nhé!

CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC PHÊ PHÁN TRONG VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY
CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC PHÊ PHÁN TRONG VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY

Download tài liệu

8. Vấn đề chủ nghĩa hiện thực trong lý luận văn học ở Việt Nam từ 1975 đến nay

Nếu bạn đang gặp khó khăn trong việc tổng hợp tài liệu để tìm hiểu về chủ nghĩa hiện thực trong văn học Việt Nam thì tài liệu sau đây sẽ là một trợ thủ đắc lực dành cho bạn. “Vấn đề chủ nghĩa hiện thực trong lý luận văn học ở Việt Nam từ 1975 đến nay” là một tài liệu đã được tác giả trình bày vấn đề rất sâu kỹ với những phân tích chuyên ngành và khoa học, giúp bạn hiểu vấn đề một cách sâu nhất có thể, vậy nên hãy tham khảo ngay nhé!

Vấn đề chủ nghĩa hiện thực trong lý luận văn học ở Việt Nam từ 1975 đến nay
Vấn đề chủ nghĩa hiện thực trong lý luận văn học ở Việt Nam từ 1975 đến nay

Download tài liệu

9. Văn học lãng mạn và hiện thực phê phán 1930-1945

Chủ nghĩa hiện thực phê phán là một trào lưu vẫn được nhắc tới nhiều ngày nay, nó chính là một dấu ấn của văn học Việt nam bên cạnh Văn học lãng mạn. Để tìm hiểu về chủ đề này sẽ không phải điều dễ dàng vì những kiến thức trải dài xuyên suốt lịch sử văn học và đời sống xã hội. Nhưng đừng lo vì tài liệu “Văn học lãng mạn và hiện thực phê phán 1930-1945” sau đây sẽ giúp bạn tìm hiểu cặn kẽ về chủ đề này!

Văn học lãng mạn và hiện thực phê phán 1930-1945
Văn học lãng mạn và hiện thực phê phán 1930-1945

Download tài liệu

10. Luận án tiến sỹ Điển hình hoá trong văn xuôi hiện thực phê phán Việt Nam (giai đoạn 19301945)

Tài liệu “Luận án tiến sĩ Điển hình hoá trong văn xuôi hiện thực phê phán Việt Nam (giai đoạn 19301945)” sau đây sẽ cung cấp tới bạn những tri thức từ tổng quan tới điển hình nhất về chủ nghĩa hiện thực phê phán trong văn xuôi Việt Nam. Với lối phân tích khoa học và nhìn nhận đánh giá đa dạng, chắc chắn tầm hiểu biết và tư duy của bạn sẽ nâng cao hơn sau khi tham khảo đó!

Luận án tiến sỹ Điển hình hoá trong văn xuôi hiện thực phê phán Việt Nam (giai đoạn 19301945)
Luận án tiến sỹ Điển hình hoá trong văn xuôi hiện thực phê phán Việt Nam (giai đoạn 19301945)

Download tài liệu

100+ Tài liệu về chủ nghĩa hiện thực phê phán hay

Đọc thêm:

Top 10 lời mở đầu luận văn hay nhất

10+ Đồ án tốt nghiệp xây dựng website tốt nhất

II. Chủ nghĩa hiện thực phê phán và những điều bạn cần biết

1. Chủ nghĩa hiện thực phê phán là gì?

Theo Bách khoa toàn thư, chủ nghĩa hiện thực hay còn gọi là văn học hiện thực phê phán là một trào lưu về văn học hiện thực, là một trong những phương pháp sáng tác lấy chính hiện thực của xã hội và những vấn đề thật liên quan tới con người và lấy chính con người làm đối tượng để phản ánh.

Khái niệm văn học hiện thực phê phán được đưa ra cách hiểu của nhiều những ý kiến khác nhau về chủ nghĩa hiện thực, nhưng tựu chung lại thì chủ nghĩa hiện thực phê phán là một trào lưu văn học, một phương pháp sáng tác nhằm mô tả thế giới thực tại, đánh giá một cách trung thực về cuộc sống. Đồng thời, nếu muốn thực hiện thành công phương pháp này thì bắt buộc các nhà văn phải tuân thủ nghiêm ngặt một số điều nhất định như:

  • Xây dựng lên một hình tượng điển hình và điển hình hóa những sự kiện trong cuộc sống
  • Thừa nhận mối quan hệ giữa tính cách nhân vật và hoàn cảnh, con người, môi trường sống
  • Coi trọng chi tiết cụ thể và có độ chính xác cao.

2. Chủ nghĩa hiện thực phê phán ra đời khi nào?

  • Theo cuốn “Từ điển thuật ngữ văn học” thì nhiều ý kiến ra đời của văn học hiện thực đã được đưa ra và cho tới nay vẫn còn gây ra nhiều tranh cãi về nguồn gốc của chủ nghĩa này. Có người cho rằng vấn đề phản chủ nghĩa hiện thực được hình thành từ thời kỳ cổ đại và đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển trong các thời kỳ Cổ đại, phục hưng, Ánh sáng, thế kỷ XIX,…Một số ý kiến khác thì cho rằng thời điểm ra đời văn học hiện thực bắt đầu từ thời Phục hưng. Nhiều quan điểm khác khẳng định chủ nghĩa hiện thực hình thành vào những năm 30 của thế kỷ XIX.
  • Theo Bách khoa toàn thư, những tác phẩm có tính hiện thực hay có giá trị hiện thực đã xuất hiện từ rất lâu, thời điểm trước khi xuất hiện chủ nghĩa hiện thực. Tuy nhiên, chủ nghĩa hiện thực chỉ là một trào lưu, một phương pháp hoàn thiện chỉ thực sự xuất hiện vào thế kỷ XIX ở một số nước đế quốc như Anh, Pháp, Nga,…Sau đó văn học hiện thực phê phán mới dần lan rộng ra toàn thế giới.
  • Ở Việt Nam, những năm 30 của thế kỷ XX, cây bút văn học hiện thực phê phán Nguyễn Công Hoan là một trong những người đầu tiên đi theo khuynh hướng tả chân thực, lấy cuộc sống hiện tại, lấy những con người, sự việc đã và đang xảy ra để làm nội dung cho tác phẩm. Tại thời điểm đất nước những năm 1930 – 1945, khuynh hướng văn học hiện thực phê phán phát triển một cách rầm rộ, quy mô, nhiều những cây bút tài năng xuất hiện ở phong trào này như Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nguyễn Đình Lạp,…. Và nhà văn Nam Cao được đánh giá là một trong những người có công đưa văn học hiện thực phê phán lên một tầm cao mới, trình độ miêu tả tâm lý, khái quát chân thực hiện thực.
  • Tuy nhiên có một sự thật rằng nếu không tính quy mô bài bản của trào lưu này thì tính hiện thực phê phán đã có từ rất lâu trước đó trong nền văn học Việt Nam. Văn học hiện thực phê phán đã xuất hiện với nhiều những tác phẩm văn học trung đại như: Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Thơ Nguyễn Khuyến, thơ Hồ Xuân Hương,…đã phơi bày và phê phán thực trạng khách quan của cuộc sống thời bấy giờ.

Vậy là trên đây 123doc đã cung cấp tới các bạn những tài liệu điển hình về chủ nghĩa hiện thực phê phán cực chi tiết và hấp dẫn với kiến thức chuyên sâu và khoa học, kèm với đó là những kiến thức chia sẻ xoay quanh chủ đề giúp bạn hiểu vấn đề sâu sắc hơn. Chắc chắn qua những tài liệu này, bạn sẽ có được những góc nhìn mới mẻ và sáng tạo.·Hy vọng với những thông tin và kiến thức mà 123doc đã chia sẻ có thể giúp ích cho quý bạn đọc trong công việc cũng như trong đời sống của mình.