(Luận văn thạc sĩ) bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa học để thi vào lớp 10 chuyên trung học phổ thông qua dạng bài tập về oxit

127 34 0
(Luận văn thạc sĩ) bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa học để thi vào lớp 10 chuyên trung học phổ thông qua dạng bài tập về oxit

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC     NHỮ VĂN THÀNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC ĐỂ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA DẠNG BÀI TẬP VỀ OXIT   LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: TS Vi Anh Tuấn HÀ NỘI - 2015     LỜI CẢM ƠN   Tác giả xin gửi lời cảm ơn trân trọng nhất đến Ban Giám hiệu Trường Đại  Học Giáo Dục – Đại Học Quốc Gia Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để các  học viên chúng tơi hồn thành tốt nhiệm vụ của mình.     Cùng với các học viên lớp Cao học Lý luận và phương pháp dạy học bộ mơn Hóa  học, chân thành cảm ơn q thầy cơ đã tận tình giảng dạy, mở rộng và chuyển tải  kiến thức chun mơn sâu sắc và cập nhật thơng tin hiện đại về khoa học Giáo dục  nói chung và Hóa học nói riêng.  Đặc  biệt,  chúng  tơi  chân  thành  cảm  ơn  PGS.TS.Lê  Kim  Long,  TS.Vi  Anh  Tuấn  các  thầy  đã  không  quản  ngại  thời  gian  và  công  sức,  hướng  dẫn  tận  tình  và  vạch ra những định hướng sáng suốt giúp tác giả hồn thành tốt luận văn.   Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn đến thầy cơ ở trường THCS Tân Hồng- Tỉnh  Hải Dương cũng như q thầy cơ của nhiều trường THCS trong địa bàn Huyện Bình  Giang-  Tỉnh  Hải  Dương   đã có nhiều  giúp  đỡ  tác  giả  trong  q  trình tiến  hành  thực  nghiệm sư phạm cho đề tài.          Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè thân thuộc đã ln là chỗ dựa tinh thần  vững chắc, giúp tác giả thực hiện tốt luận văn này.  Hà nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả     Nhữ Văn Thành    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT     Bộ giáo dục và đào tạo  : BGD & ĐT      Bài tập hóa học  : BTHH      Bảo toàn nguyên tử         : BTNT      Dung dịch    : dd      Đối chứng  : ĐC      Định luật bảo toàn khối lượng  : ĐLBTKL      Điều kiện tiêu chuẩn  : ĐKTC(đktc)      Gam  : g      Giáo viên  : GV      Hệ thống bài tập  : HTBT      Học sinh             : HS      Học sinh giỏi  : HSG      Học sinh giỏi hóa học      : HSGHH      Khoa học cơng nghệ        : KHCN      Khoa học kỹ thuật           : KHKT      Năng lực  : NL      Phòng giáo dục                : PGD             Phó giáo sư, tiến sĩ         : PGS.TS      Phương pháp dạy học     : PPDH      Phương trình hóa học:     : PTHH      Sách giáo khoa  : SGK      Sách tham khảo  : STK      Tính chất hóa học           : TCHH      Thực nghiệm  : TN      Trung học cơ sở    : THCS      Thực nghiệm sư phạm     : TNSP      Nhiệt độ                          : (T0) t       Tiến sĩ:                            : TS      Xúc tác                            : xt      MỤC LỤC   Lời cảm ơn  i  Danh mục các chữ viết tắt   ii  Danh mục các bảng  iii  Danh mục các sơ đồ  iv  Mục lục  . … v  MỞ ĐẦU  1  CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI……… 6  1.1.Tổng quan về vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi trên thế giới và Việt Nam 6  1.1.1.Vấn đề bồi dưỡng dân trí ở các nước phát triển 6  1.1.2. Hệ thống trường chuyên ở Việt Nam 11  1.1.3. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 12  1.2. Học sinh giỏi hóa học 12  1.2.1. Khái niệm học sinh giỏi hóa học…………………………………… 12  1.2.2. Năng khiếu hóa học 12  1.2.3. Những phẩm chất và năng lực quan trọng nhất của một học sinh giỏi    hóa học cần bồi dưỡng và phát triển   13  1.2.4. Những kĩ năng cần thiết của giáo viên cần có khi bồi dưỡng học sinh    giỏi  .  16  1.2.5. Bài tập hóa học .   17  1.2.6. Cấu trúc đề thi HSGHH và đề thi vào lớp 10 chuyên THPT  21  1.2.7.  Thực  trạng  công  tác  bồi  dưỡng  học  sinh  giỏi  ở  các  trường  THCS    Huyện Bình Giang hiện nay .  24  Tiểu kết chương 1 .  29  CHƯƠNG 2: BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MƠN HĨA HỌC ĐỂ   THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA   30  DẠNG BÀI TẬP VỀ OXIT 2.1 Cơ sở xây dựng hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi qua dạng bài    tập về oxit          30  2.1.1 Nguyên tắc xây dựng   30  2.1.2. Kĩ năng xây dựng ngân hàng bài tập và soạn thảo chuyên đề 31  2.2. Hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi để ôn thi vào lớp 10 chuyên    trung học phổ thông qua bài tập về oxit   33  2.2.1 Chuyên đề 1: Bài tập về tính chất của oxit bazơ .  33  2.2.2 Chuyên đề 2: Bài tập về tính chất của oxit axit 43  2.2.3. Chuyên đề 3: Bài tập về tính chất của oxit lưỡng tính 68  2.2.4. Chuyên đề 4: Bài tập về tính chất của oxit trung tính 75  2.2.5. Chuyên đề 5: Bài tập tổng hợp và nâng cao về oxit 83  2.2.6. Giáo án một số chuyên đề   94  Tiểu kết chương 2 .  101  Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM  102 3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm  102  3.1.1. Mục đích  102  3.1.2. Nhiệm vụ  102  3.2. Đối tượng thực nghiệm sư phạm…………………………………………  102  3.3. Tiến trình và nội dung thực nghiệm sư phạm  102  3.3.1. Chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng……………………………   102  3.3.2. Trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm……………………………   103  3.3.3. Tiến trình thực nghiệm sư phạm……………………………………   103  3.4. Phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm  104  3.4.1. Phân tích định tính kết quả thực nghiệm  104  3.4.2. Phân tích định lượng kết quả thực nghiệm …………………………   104  Tiểu kết chương 3……………………………………………………………      114  KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 115 1. Kết luận  115  2. Khuyến nghị  115  TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC 118       DANH MỤC CÁC BẢNG   Bảng 1.2. Cấu trúc đề thi số 1   21  Bảng 1.2. Cấu trúc đề thi số 2   22  Bảng 1.3. Cấu trúc đề thi số 3   23  Bảng 1.4. Kết quả điều tra về những khó khăn của GV trong q trình bồi  dưỡng HSG .  Bảng 1.5. Kết quả điều tra về những khó khăn của HS trong q trình bồi    24    dưỡng HSG .  25  Bảng 3.1. Thống kế kết quả kiểm tra lần 1 .  105  Bảng 3.2. Thống kế kết quả kiểm tra lần 2   105  Bảng 3.3. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất tích lũy   106  Bảng 3.4. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất tích lũy .  106  Bảng 3.5. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất tích lũy    107  Bảng 3.6. Tổng hợp kết quả bài kiểm tra lần 1   108  Bảng 3.7. Phân phối tần suất và tần suất tích lũy của lớp 9A1 và 9A3……   108  Bảng 3.8. Phân phối tần suất và tần suất tích lũy của lớp 9A2 và 9A4………  109  Bảng 3.9. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất tích lũy     109  Bảng 3.10. Tổng hợp kết quả bài kiểm tra số 2……………………………   110  Bảng 3.11. Các tham số đặc trưng của bài kiểm tra số 1……………………  111  Bảng 3.12. Các tham số đặc trưng của bài kiểm tra số 2……………………  111  Bảng 3.13. Kết quả xử lí để tính tốn các tham số bài kiểm tra số 1………  111  Bảng 3.14. Kết quả xử lí để tính tốn các tham số bài kiểm tra số 2………  111                DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ   Trang  Đồ thị 3.1. Phân phối tần suất của bài kiểm tra số 1 lớp 9A1 và lớp 9A3.   107  Đồ Thị. 3.2. Phân phối  tần suất lũy tích của bài kiểm tra số 1 lớp 9A1 và    lớp 9A3  108  Đồ thị 3.3. Phân phối tần suất của bài kiểm tra số 2 lớp 9A2 và lớp 9A4  109  Đồ thị 3.4. Phân phối tần suất lũy tích của bài kiểm tra số 2 lớp 9A2 và lớp    9A4  109    MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Luật  giáo  dục  (2/1998-tr.8)  điều  28  đã  ghi:  "  Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh".     Muốn đổi  mới giáo dục thì phải đổi  mới cách dạy và cách học, người  giáo  viên cần coi trọng việc hình thành  và phát triển tiềm lực trí tuệ cho học sinh, đặc  biệt là năng lực tư duy, năng lực hành động. Cần tạo điều kiện cho học sinh có ý  thức và biết vận dụng tổng hợp kiến thức vào cuộc sống thực tiễn, đồng thời chú ý  rèn luyện cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo; chú ý các thao tác tư duy cơ bản  như phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hố….    Như vậy, muốn đổi mới phương pháp dạy học phải chống thói quen áp đặt,  truyền thụ kiến thức theo một chiều mà phải tạo cơ hội cho học sinh phát hiện kiến  thức và tiếp cận kiến thức để giải quyết vấn đề một cách linh hoạt và sáng tạo.  Nhiệm  vụ này  được  thực  hiện  bằng  nhiều  phương pháp  khác  nhau  song  sử  dụng hệ thống bài tập hóa học là một cách đa dạng linh hoạt sẽ mang lại hiệu quả  cao. Bài tập hóa học được đánh giá là phương pháp dạy học hiệu nghiệm trong việc  phát hiện, bồi dưỡng năng lực nhận thức và tư duy hóa học cho HS nhất là HS khá  giỏi. Việc sử dụng bài tập hóa học để củng cố mở rộng kiến thức, rèn kĩ năng hóa  học, tích cực chủ động và tư duy sáng tạo cho HS.  Trong mơn hố học thì bài tập hố học có một vai trị cực kỳ quan trọng nó là  nguồn  để  giáo  viên  sử  dụng  để  khai  thác  bài  giảng  tìm  kiếm  thơng  tin,  cung  cấp  kiến thức lí thuyết, bài tập hố học cũng được giáo viên sử dụng khơng chỉ củng cố  kiến thức lí thuyết để giải thích các hiện tượng, các q trình phản ứng xảy ra trong  thực tế đời sống sản xuất, thơng qua bài tập hóa học cịn giúp tính tốn số liệu của  các đại lượng liên quan đến thực tế hoặc giả định. Trong q trình nghiên cứu nhiều  dạng bài tốn hố học khác nhau về các loại hợp chất chất vơ cơ cũng như hợp chất  hữu cơ trong chương trình hóa học trung học cơ sở, tơi nhận thấy rằng bài tập liên  quan tính chất hóa học của oxit là một trong các dạng bài tập tương tối phong phú,  1    đa dạng gặp nhiều trong các bài kiểm tra, các đề thi vào lớp 10 trung học phổ thơng  chun và khơng chun, các đề thi chọn học sinh giỏi với tần suất cao. Bởi lẽ bài  tập  về  tính  chất  hóa  học  của  oxit là  dạng  bài  tập  liên  quan  đến  tính  chất  hóa  học  chung của oxit như tính chất hóa học của oxit axit, tính chất hóa học của bazơ, tính  chất hóa học của oxit trung tính, tính chất hóa học của oxit lưỡng tính và cách điều  chế, những ứng dụng của các oxit trên, nó cũng là tiền đề để học sinh nghiên cứu  tiếp tính chất hóa học của các oxit trong chương trình hóa học lớp 11 trung học phổ  thơng. Thơng thường những bài tập về oxit thường đa dạng, khá phức tạp và xảy ra  theo  nhiều  phương  trình  phản  ứng  khác  nhau  điều  đó  làm  cho  học  sinh  gặp  khó  khăn trong việc viết phương trình hóa học, tính tốn. Ví dụ ngồi khái niệm về oxit,  cơng  thức  tổng  qt,  đặc  biệt  nghiên  cứu  tính  chất  hóa  học  của  các  loại  oxit,  thì  những khó khăn mà HS gặp phải chính là viết thứ tự các phản ứng hóa học của oxit  axit với dung dịch kiềm của kim loại (nhóm I,II) hay đổ từ từ dung dịch kiềm vào  oxit axit thì thứ tự sản phẩm của phản ứng cũng rất khác nhau. HS cũng thường mắc  sai lầm khi viết các phản ứng hóa học của oxit lưỡng tính với dung dịch kiềm, và  cũng thường biện luận thiếu trường hợp khi bài tốn u cầu tính thể tích ( hay khối  lượng) của oxit axit khi đã cho lượng kiềm và khối lượng muối  Một khó khăn tiếp theo mà học sinh cũng gặp khó khăn là bài tốn về oxit  axit tác dụng với kiềm sản phẩm khơng nói rõ là muối axit, hay muối trung hịa hay  cả  hai  muối  mà  chỉ  cho  chất  rắn  sau  cô  cạn.  Bài  tập  về  oxit là  một  trong  những  chun đề hay do đó mỗi thầy cơ thường lựa chọn để khai thác về tư duy của học  sinh thơng qua các dạng của đề thi học sinh giỏi, đề thi vào lớp 10 chun, hay đề  thi vào các trường Cao đẳng- Đại học bởi lẽ với mảng kiến thức này mong muốn sẽ  phát huy được tư duy độc lập sáng tạo của học sinh, phát hiện các em có tố chất tốt  để  học tập ở  các lớp  chun Hóa  đồng  thời  tháo gỡ  những điểm  còn  hạn  chế  của  học  sinh  khi  các  em  làm  bài  tập  định  tính(nêu  giải  thích  hiện  tượng),  hay  bài  tập  định lượng trong thực tế nên tôi đã chọn luận văn : “ Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa học để thi vào lớp 10 chuyên trung học phổ thông qua dạng tập Oxit”   Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu tuyển chọn, xây dựng và sử dụng dạng bài tập về oxit để bồi dưỡng học  sinh giỏi và thi vào lớp 10 chun trung học phổ thơng  2    - Thơng qua q trình bồi dưỡng nâng cao năng lực nhận thức và khả năng tư duy kĩ  năng tính tốn và suy luận của học sinh ngày càng được nâng cao, góp phần nâng  cao chất lượng đội tuyển HSG và chất lượng học sinh nói chung  3. Nhiệm vụ nghiên cứu  - Nghiên cứu cơ sở lí thuyết, bản chất của phản ứng: về tính chất hóa học của oxit  bazơ   - Nghiên cứu cơ sở lí thuyết, bản chất của phản ứng: về tính chất hóa học của oxit  lưỡng tính   - Nghiên cứu  cơ sở lí thuyết, bản chất của phản ứng: về tính chất hóa học của oxit  trung tính khử oxit kim loại   -Nghiên cứu  cơ sở lí thuyết, bản chất của phản ứng: về tính chất hóa học của oxit  axit với dung dịch kiềm của kim loại nhóm I,II  - Xây dựng các dạng câu hỏi và bài tập: liên quan đến tính chất hóa học của oxit   - Một số câu hỏi và bài tập và đề thi học sinh giỏi, đề tuyển sinh vào lớp 10 chun  trung học phổ thơng(THPT) liên quan đến tính chất hóa học của oxit   Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu  - Q trình bồi dưỡng HSG và chương trình ơn luyện HSG ở trường THCS để thi  vào lớp 10 chun trung học phổ thơng, ơn thi đầu vào lớp 10 THPT cơng lập 4.2 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí thuyết, bản chất của phản ứng: về tính chất hóa học của oxit  bazơ với dung dịch axit với các bài tập liên quan  - Nghiên cứu cơ sở lí thuyết, bản chất của phản ứng: về tính chất hóa học của oxit  lưỡng tính với dung dịch bazơ với các bài tập liên quan  - Nghiên cứu  cơ sở lí thuyết, bản chất của phản ứng: về tính chất hóa học của oxit  trung tính khử oxit kim loại với các bài tập liên quan  -Nghiên cứu cơ sở lí thuyết, bản chất của phản ứng: về tính chất hóa học của oxit  axit với dung dịch kiềm của kim loại nhóm I,II với các bài tập liên quan  - Nghiên cứu, chọn lựa các cách giải khác nhau để tìm ra đáp số dạng tốn hóa học  này chính xác và nhanh chóng.  Phạm vi nghiên cứu 3    4  3  4  7.5  9.52  7.5  14.28  5  7  11  17.5  26.19  25  40.47  6  4  9  10  21.43  35  61.9  7  10  9  25  21.43  60  83.33  8  5  4  12.5  9.52  72.5  92.85  9  7  2  17.5  4.76  90  97.61  10  4  1  10  2.38  100  100     40  42  100  100        Bảng 3.5 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích tổng hợp kiểm tra số Điểm Số HS đạt điểm Xi Xi %HS đạt điểm Xi %HS đạt điểm Xi trở xuống    TN  ĐC  TN  ĐC  TN  ĐC  0  0  0  0  0  0  0  1  0  0  0  0  0  0  2  0  0  0  0  0  0  3  0  4  0  4.88  0  4.88  4  5  7  6.17  8.54  6.17  13.42  5  12  19  14.81  23.17  20.98  36.59  6  10  21  12.35  25.61  33.33  62.2  7  20  16  24.69  19.51  58.02  81.71  8  14  10  17.28  12.2  75.3  93.91  9  13  3  16.05  3.66  91.35  97.57  10  7  2  8.64  2.44  100  100     81  82  100  100          106    120 100 %HS đạt điểm Xi trở xuống TN 80 60 40 %HS đạt điểm Xi trở xuống ĐC 20 10 11 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số Bảng 3.6 Tổng hợp kết kiểm tra số Đối tượng %Yếu, % Trung bình % Khá % Giỏi TN  6.17  27.16  41.97  24.69  ĐC  13.42  48.78  31.71  6.1  60 50 40 TN 30 ĐC 20 10 %Yếu, % Trung bình % Khá % Giỏi Hình 3.2 Đồ thị kết học tập kiểm tra số Bảng 3.7 Phân phối tần suất tần suất lũy tích lớp 9A1 9A3 Bài kiểm tra số   Số HS đạt điểm Xi  Điểm Xi   9A1(TN)  9A3(ĐC)   %HS đạt điểm Xi  %HS đạt điểm Xi trở xuống  9A1(TN)  9A3(ĐC)   9A1(TN)  9A3(ĐC)   107    0  0  0  0  0  0  0  1  0  0  0  0  0  0  2  0  0  0  0  0  0  3  0  0  0  0  0  0  4  0  2  0  5  0  5  5  5  10  12.2  25  12.2  30  6  7  13  17.07  32.5  29.27  62.5  7  7  7  17.07  17.5  46.34  80  8  9  6  21.95  15  68.29  95  9  7  3  17.07  7.5  85.36  100  10  5  1  12.2  2.5  100  100     41  40  100  100        Bảng 3.8 Phân phối tần suất tần suất lũy tích lớp 9A2 9A4 Bài kiểm tra số Điểm Xi  Số HS đạt điểm Xi  %HS đạt điểm Xi  %HS đạt điểm xi trở  xuống    9A2(TN) 9A4(ĐC) 9A2(TN) 9A4(ĐC) 9A2(TN) 9A4(ĐC) 0  0  0  0  0  0  0  1  0  0  0  0  0  0  2  0  0  0  0  0  0  3  0  0  0  0  0  0  4  0  3  0  7.14  0  7.14  5  4  8  10  19.05  10  26.19  6  7  12  17.5  28.57  27.5  54.76  7  7  8  17.5  19.05  45  73.81  8  11  5  27.5  11.9  72.5  85.71  9  8  2  20  4.76  92.5  90.47  10  4  2  10  4.76  100  95.23     40  42  100  100        Bảng 3.9 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích 108    tổng hợp kiểm tra số Điểm Xi  Số HS đạt điểm Xi  %HS đạt điểm Xi  %HS đạt điểm Xi trở xuống     TN  ĐC  TN  ĐC  TN  ĐC  0  0  0  0  0  0  0  1  0  0  0  0  0  0  2  0  0  0  0  0  0  3  0  0  0  0  0  0  4  0  5  0  6.1  0  6.1  5  9  18  11.11  21.95  11.11  28.05  6  14  25  17.28  30.49  28.39  58.54  7  14  15  17.28  18.29  45.67  76.83  8  20  11  24.69  13.41  70.36  90.24  9  15  5  18.52  6.1  88.88  96.34  10  9  3  11.11  3.66  99.99  100     81  82  100  100        120 %HS đạt điểm Xi trở xuống TN 100 80 60 %HS đạt điểm Xi trở xuống ĐC 40 20 10 11 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số Bảng 3.10 Tổng hợp kết kiểm tra số Đối tượng % Yếu, % Trung bình % Khá % Giỏi TN  0  28.39  41.97  29.63  ĐC  6.1  52.44  31.7  9.76  109    Hình 3.4 Đồ thị kết học tập kiểm tra số 60 50 40 TN 30 ĐC 20 10 % Yếu, % Trung bình % Khá % Giỏi Bảng 3.11 Các tham số đặc trưng kiểm tra số Lớp 9A1(TN) 9A3(ĐC) 9A2(TN) 9A4(ĐC) Xtb( X )  7,2  6,15  7,15  6,14  S2  2,56  2,39  2,8  2,32  S  1,6  1,55  1,67  1,52  V%  22,22  25,2  23,36  24,47  Tham số      Bảng 3.12 Các tham số đặc trưng kiểm tra số Lớp 9A1 (TN) 9A3(ĐC) 9A2(TN) 9A4 (ĐC) Xtb( X )  7,59  6,45  7,53  6,43  S2  2,2  2,31  2,51  2,06  S  1,48  1,52  1,58  1,44  V%  19,5  23,57  20,98  22,4  Tham số     Bảng 3.13 Kết xử lý để tính tốn tham số kiểm tra số 1  Lớp x    m S V% TN 7,170  ±  0,18  1,57  22,8  ĐC  6,15 ±  0,16  1,52  24,8  Bảng 3.14 Kết xử lý để tính tốn tham số kiểm tra số 110    Lớp x    m S V% TN 7,560  ±  0,17  1,5  20,3  ĐC  6,44 ±  0,16  1,47  23  3.4.2.1 Các kết thu từ việc phân tích số liệu thực nghiệm sư phạm Đánh giá định lượng kết quả:  - Điểm trung bình cộng của lớp TN ở bài kiểm tra số 1( X = 7,17) và bài kiểm tra số  2( X = 7,65) ln cao hơn điểm trung bình cộng của lớp ĐC lần lượt là ( X = 6,15)  và ( X = 6,44) lần lượt là 1,12 điểm và 1,21 điểm  - Hệ số biến thiên giá trị điểm số (V% = 21,6) của lớp TN nhỏ hơn lớp ĐC(V%=  23,5)  có nghĩa là độ phân tán về điểm số quanh điểm trung bình của lớp TN là nhỏ.   - Đường tần suất và tần suất luỹ tích (hội tụ lùi) của lớp TN nằm bên phải và phía  dưới của đường tần suất và tần suất lũy tích của lớp ĐC, chứng tỏ chất lượng nắm  kiến thức và vận dụng kiến thức ở lớp TN tốt hơn lớp ĐC.  Đồ thị các đường lũy tích của các nhóm TN ln nằm bên phải và phía dưới  các đường lũy tích của các nhóm ĐC tương ứng.   Qua kết quả phân tích trên chúng tơi thấy rằng kết quả học tập của HS ở lớp  TN cao hơn lớp ĐC. Qua đó có thể khẳng định rằng những HS được bồi dưỡng theo  các chun đề mới có chất lượng học tập và vận dụng kiến thức, kỹ năng tốt hơn.  3.4.2.2 Nhận xét thu từ phía học sinh  HS được giao để nghiên cứu tài liệu các chuyên đề ở nhà trước khi học tập  giúp cho việc học ở trên lớp hiệu quả hơn rất nhiều.   Việc nghiên cứu bài trước khi đến lớp tạo cho học sinh tư thế chủ động, tự  tin hơn rất nhiều, giúp các em có nhiều thời gian đào sâu kiến thức. Các em  có nhiều  thời gian rèn luyện kĩ năng giải các dạng bài tập khó, có điều kiện  trao đổi trong nhóm học tập lẫn nhau và trao đổi với GV.   Kĩ  năng  tìm  kiếm  và  xử  lí  thơng  tin  từ  các  tài  liệu  tham  khảo,  qua  mạng  internet được phát triển.   Khơng  khí  lớp  bồi  dưỡng  sôi  nổi  tạo  tâm  lý  thoải  mái,  vui  vẻ  giúp  HS  dễ  tiếp thu bài học hơn qua các giờ học  111     Kĩ năng hoạt động nhóm được nâng cao; tăng cường sự đồn kết; bình đẳng;  thân thiện giữa các HS, giữa các HS với GV; phát triển kĩ năng giao tiếp và  học tập hợp tác.   HS đều hứng thú, say mê với các nội dung chuyên đề áp dụng trong các giờ  học.  3.4.2.3 Nhận xét thu từ phía giáo viên Chúng  tơi  đã  tiến  hành  trao  đổi,  thăm  dị  ý  kiến  của  19  thầy  cơ  giáo  ở  các  trường THCS Huyện Bình Giang- Tỉnh Hải Dường về nội dung các chun đề về  oxit  để  bồi  dưỡng  HSG  mơn  Hóa  học  ở  các  trường  THCS.  Các  giáo  viên  dạy  BDHSG đều có ý kiến thống nhất rằng:  Hệ thống bài tập cho các chuyên đề về oxit tương đối đầy đủ và rõ ràng.   Nội dung hệ thống bài tập đã đề xuất trong luận văn tương đối phù hợp với  chương trình BDHSG nói chung và của huyện nói riêng, đã góp phần nâng  cao được năng lực tư duy, sáng tạo, khả năng học tập của HS.   Việc biên soạn các chun đề cho HS nghiên cứu trước khi đến lớp kết hợp  với sử dụng phương pháp hoạt động nhóm trong BDHSG đã góp phần giúp  HS  tích cực  và  chủ động  trong  q  trình lĩnh hội  kiến  thức  đồng  thời giúp  GV có thời gian để hướng dẫn, tổ chức các  hoạt động học tập cho HS, tiết  kiệm thời gian học tập  3.4.2.4 Kết thi HSG trường THCS Tân Hồng số năm gần chất lượng thi vào THPT Chun:  - Năm học 2012 – 2013: 1 giải nhì, 1 giải ba, 6 giải khuyến khích  - Năm học  2013 – 2014: 1 giải nhất, 1 giải nhì, 2 giải ba, 4 giải khuyến khích  Chất lượng thi vào lớp 10 chun THPT  - Năm học  2011 – 2012: 12 HS  - Năm học 2012 – 2013: 15 HS  - Năm học 2003-2004: 15 HS  Như  vậy  qua  việc  sử  dụng  nội  dung  của  luận  văn  vào  BDHSG  đã  thu  được  phần nào kết quả khả quan hơn.  112    TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương này chúng tơi đã trình bày q trình và kết quả hồn thành các  nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm, tổ chức tiến hành thực nghiệm sư phạm. Thực  nghiệm sư phạm ở 4 lớp có trình độ HS tương đương nhau do hai GV dạy theo hai  nội dung bồi dưỡng khác nhau cho chúng tơi thấy được những ưu điểm, hạn chế và  quan trọng hơn cả là khẳng định được tính khả thi cao của hệ thống bồi dưỡng để  bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Hóa học để ơn thi vào lớp 10 chun trung học phổ  thơng qua dạng bài tập về oxit áp dụng cho HSTHCS.  Chúng tơi đã xử lí kết quả TNSP ở hai bài kiểm tra và thấy được kết quả HS  ở khối lớp thực nghiệm đều cao hơn khối lớp đối chứng, kết quả cụ thể như sau:  + Lớp thực nghiệm: Điểm trung bình là 7,37. Tính tồn bộ bài thi điểm trung bình  đạt mức, khá giỏi chiếm 71,6% hầu hết tập trung khoảng từ 7 đến 10 điểm  + Lớp đối chứng: Điểm trung bình là 6,3. Tính tồn bộ bài thi điểm trung bình đạt  mức, khá giỏi chỉ chiếm 41,4% hầu hết ít từ 7 đến 10 điểm, khơng đồng đều    HTBT cho các chun đề kết hợp với một số bồi dưỡng học sinh giỏi mơn  Hóa học để ơn thi vào lớp 10 chun trung học phổ thơng qua dạng bài tập về oxit  đã làm tăng hứng thú học tập của HS, giúp HS tích cực nhận thức hơn, hiểu và  tiếp thu bài dễ hơn và nhanh hơn. Hệ thống bài tập kết hợp với một số chun đề  bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Hóa học để ơn thi vào lớp 10 chun trung học phổ  113    thơng qua dạng bài tập về Oxit cũng nâng cao chất lượng dạy học Hố học góp  phần vào cơng cuộc đổi mới PPDH và định hướng đổi mới tồn diện nền giáo  dục mà Bộ Giáo dục đã đề ra.            KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ  Kết luận Thực  hiện  mục  đích  nghiên  cứu  của  luận  văn,  đối  chiếu  với  các  nhiệm  vụ  nghiên cứu của đề tài, chúng tôi đã giải quyết được một số vấn đề về mặt thực tiễn  như sau:  1. Đã tổng quan về vấn đề bồi dưỡng HSG trên Thế giới và Việt Nam, vấn đề bồi  dưỡng dân trí ở các nước phát triển, quan niệm về bồi dưỡng HSG ở các nước phát  triển,  khái  niệm  về  HSG,  mục  tiêu  dạy  học  HSG,  phương  pháp  và  các  hình  thức  giáo dục HSG, đánh giá HSG…. thực trạng cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi ở các  trường THCS huyện Bình giang hiện nay.  2. Qua nghiên cứu nội dung chương trình SGK Hố học lớp 8, 9 phần các hợp chất  vơ cơ và hóa học hữu cơ và các nội dung kiến thức liên quan ở THPT, trên cơ sơ  thực tiễn của đề tài đã đề cập đến cơ sở xây dựng hệ thống bài tập bồi dưỡng học  sinh giỏi qua dạng bài tập về oxit, ngun tắc xây dựng và qui  trình xây  dựng hệ  thống bài tập qua dạng bài tập về Oxit. Đó chính là cơ sở để biên soạn HTBT cho  phù hợp với từng đối tượng HS.  3. Biên soạn HTBT về tính chất hóa học của oxit để bồi dưỡng HSG khối 9. Những  ý kiến phản hồi của GV và HS cho thấy được tính khả thi cao của  việc bồi dưỡng  HSG mơn Hóa học cho HS THCS tạo tiền đề để các em thi vào các trường chun  114    và học tập tốt ở các bậc cao hơn, tăng cường nhận thức của HS tích cực nhận thức  hơn, hiểu và tiếp thu bài dễ hơn và nhanh hơn.   4. Tiến hành TNSP ở 4 lớp 9A1, 9 A2, 9A3, 9A4  tại trường THCS Tân Hồng, xử lý  thống kê số liệu thực nghiệm cho thấy HS được học theo phương pháp này đạt kết  quả học tập cao hơn so với lớp ĐC. Từ đó khẳng định sự đúng đắn của giả thuyết  khoa học và tính khả thi của đề tài.  Khuyến nghị   Qua kết quả nghiên cứu của đề tài chúng tối có một số khuyến nghị sau:  a. Trước mỗi đợt bồi dưỡng các nhóm chun mơn nên có giới hạn trước nội dung  ơn tập có thể thi trong đề thi mỗi năm để GV tập trung ơn luyện.  b. Thơng qua việc nghiên cứu đề tài và  kết quả nghiên cứu  ở trên, chúng tơi thấy  rằng  hiệu  quả  của  công  tác  bồi  dưỡng  HSG  phụ  thuộc  rất  lớn  vào  phương  pháp  giảng dạy của GV nhằm kích thích tư duy đọc lập, sáng tạo của HS, kích thích hứng  thú học tập của HS về bộ mơn hóa học. Do đó nên xây dựng chương trình giáo khoa  phù hợp hơn có HTBT đa dạng phù hợp hơn với đối tượng học sinh khá, giỏi.  c. PGD và các Nhà trường cần có chính sách cụ thể rõ dàng hơn nữa để động viên  GV và HS nhất là các GV và HS có thành tích và kết quả cao trong bồi dưỡng và  học tập. Trong cơng tác ra đề thi cần đảm bảo tính khách quan, trung thực, do đó  cần xây dựng ngân hàng đề thi HSG do các giáo viên có kinh nghiệm biên soạn, các  PDG nên xây dựng các email, hoặc website riêng cho các GV trong nhóm học tập  trao đổi kinh nghiệm và bài tập nâng cao tay nghề  Từ  thành  cơng  bước  đầu  của  việc  áp  dụng  phương  pháp  này  và  căn  cứ  vào  triển  vọng và tính khả thi của việc bồi dưỡng HSG, chúng tơi có một số kiến nghị sau:  d) Đối với các trường THCS, cần có sự hỗ trợ tạo điều kiện để giáo viên ứng dụng  và mở rộng nội dung bồi dưỡng này trong q trình dạy học Hóa học ở cả hai khối  8, 9.  + Đối với lớp 8: chúng ta lựa chọn đội tuyển ngay sau khi kết thúc các kỳ khảo sát  HSG của năm học thơng qua việc trao đổi với giáo viên giảng dạy trước đó để lựa  chọn những em có khả năng, tư chất, trí tuệ, lịng đam mê vào đội tuyển, làm nguồn  cho năm học kế tiếp.  115    + Định hướng HS, lên kế hoạch bồi dưỡng ngay từ đầu, qua đó lọc dần thơng qua  các cuộc thi cấp trường.  -  Để  chương  trình bồi  dưỡng  học  sinh  giỏi có  hiệu  quả  thì  nhà  trường  cần  có  kế  hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi liên tục và đều đặn, khơng dồn ép ở tháng cuối trước  khi thi vừa q tải đối với học sinh vừa ảnh hưởng đến q trình tiếp thu kiến thức ở  mơn học khác của học sinh.  Trong q trình triển khai đề tài, chúng tơi đã thu được một số kết quả bước  đầu. Tuy nhiên, vì điều kiện thời gian cịn hạn chế nên đề tài khơng thể tránh khỏi  những  hạn  chế.  Chúng  tơi  rất  mong  nhận  được  những  ý  kiến  đóng  góp  của  quý  Thầy, Cơ, các chun gia và các bạn đồng nghiệp để đề tài được hồn thiện và mở  rộng.  TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ngơ Ngọc An, (2002), Hóa học nâng cao THCS, NXB Giáo Dục.  2. Ngô Ngọc An, (2005), Câu hỏi tập trắc nghiệm hóa học THCS 9, NXB  Đại học sư phạm.  3. Ngơ Ngọc An, (2000), 200 tập tuyển chọn – nâng cao hóa học 9, NXB Tp.  Hồ Chí Minh.  4. Ngơ Ngọc An, (2005), 400 tập hóa học 9, NXB Tp. Hồ Chí Minh.  5. Ngơ Ngọc An, (2004), Rèn luyện kỹ giải tốn hóa học 8, NXB Giáo Dục.  Ngơ Ngọc An (2005), Hóa học nâng cao 9, Nxb giáo dục, Tp. Hồ Chí  Minh.   Bộ Giáo dục đào tạo (2012), Hóa học 9,  NXB Giáo dục.  8. Bộ Giáo dục đào tạo (2012), Bài tập Hóa học 9,  NXB Giáo dục.  9. Bộ Giáo dục đào tạo (2012), Sách giáo viên Hóa học 9,  NXB Giáo dục.  10. Nguyễn Phước Hịa Tân, (2005), Chun đề hóa học trung học sở - Hướng dẫn giải tập hóa học 9, tập 1, tập 2, NXB Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh.  11. A.T.Pilipenko, V.Ia.Pochinoc, I.P.Xereda, Ph.D. Sepchenko (2002), Sổ tay hóa học sơ cấp, NXB Giáo Dục.  12.Quan Hán Thành, (2005), Hóa học nâng cao 9, NXB Hà Nội.  116    13.Lê Xuân Trọng  (chủ  biên),  Ngô  Ngọc  An,  Ngô  Văn  Vụ,  (2007),  Bài tập hóa học 9, NXB Giáo Dục.  14. PGS.TS Nguyễn Xuân Trường, (2008), Bài tập trắc nghiệm hóa học 9, NXB  Giáo Dục.  15.PGS.TS.Nguyễn Xuân Trường (2005), Bài tập nâng cao hóa học 9, Nxb giáo  dục, Hà Nội.   16.TS Vũ Anh Tuấn (2008), Bồi dưỡng hóa học trung học sở, Nxb giáo dục,  Hà Nội.   17. Đào Hữu Vinh(2008), 450 câu hỏi trắc nghiệm 350 tập Hóa học chọn lọc dùng cho học sinh THCS, Nxb Hà Nội  18.Huỳnh Văn Út (2010), Phương pháp giải tập hóa học 9, NXB Đại học quốc  gia Hà Nội.  PHỤ LỤC Một số kiểm tra Bài kiểm tra số 1(thời gian 90 phút) Câu 1(2điểm) 1. Hãy nhận biết các chất rắn sau bằng phương pháp hóa học: K2O, Al2O3, P2O5.  2. Oxit của ngun tố A(hóa trị III) có 53% khối lượng là A. Tìm cơng thức hóa học  của oxit.   Câu 2(3điểm) 1. Khí CO lẫn khí CO2 và khí SO2. Có thể loại bỏ khí CO2 và khí SO2  bằng cách nào?  2. Nhiệt phân hồn tồn m gam muối MgCO3, thu được V lít khí CO2 (đktc). Dẫn  tồn bộ lượng CO2 này vào 2 lít dung dịch A chứa KOH 0,1M và Ca(OH)2 0,05M  thì thu được 8 gam kết tủa. Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra và tính giá  trị của m. Giả thiết các phản ứng đều xảy ra hồn tồn.  Câu 3(2điểm) Hồ tan hồn tồn 32,0 gam hỗn hợp bột gồm (CuO và Fe2O3) tan hết trong  500ml HNO3 aM, sau phản ứng cần trung hịa lượng axit dư bằng 50 gam dung dịch  Ca(OH)2 7,4%, sau đó đem cơ cạn dung dịch nhận được 88,8 gam muối khơ. Tính  % lượng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu và nồng độ mol của axit HNO3.  Câu 4(3điểm) 117    Cho 7,68 gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 260  ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH  dư, lọc lấy kết tủa đem nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi được m  gam chất rắn. Hãy tìm giá trị của m?.  -Hết -  (Cho biết: Fe = 56, O = 16, Na = 23, H = 1, Cl = 35,5, Ca= 40, Mg= 24, N= 14 )  Bài kiểm tra số 2(thời gian 90 phút) Câu 1(2,5điểm) 1. Khơng tính tốn hãy xác định % theo khối lượng Cu lớn nhất trong các cơng thức  hố học sau: CuS; CuO; Cu2S; Cu2O   Một loại khống chất chứa 48,9%O; 10,3% Al cịn lại là % Si và % Na về khối  lượng. Tìm % về khối lượng Si có trong khống chất đó?  Câu 2(2,5điểm) 1. Chứng minh sự có mặt của từng khí trong hỗn hợp gồm: SO2, SO3, Cl2, CO2, H2S  2. Dẫn 30 lit hỗn hợp khí gồm SO2 và O2 vào 2 lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,2M và  NaOH 0,3M, thu được 86,8 gam kết tủa.  a) Viết các phương trình hóa học của phản ứng có thể xảy ra?.  b) Tính % thể tích mỗi khí trong A.  Câu 3(2,5điểm) Hồ tan hồn tồn 16,0gam hỗn hợp bột gồm (MgO và Fe2O3) cần dùng 300ml  dung  dịch  HCl  aM,  sau  phản  ứng  cần  trung  hòa  lượng  axit  còn  dư  bằng  50  gam  dung  dịch  Ca(OH)2  14,8%,  sau  đó  đem  cơ  cạn  dung  dịch  nhận  được  46,35  gam  muối khan. Tính % lượng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu và nồng độ mol của axit HCl.  Câu 4(2,5điểm) 118       Để m gam bột sắt ngun chất trong khơng khí một thời gian thu được chất rắn A  nặng 12 gam gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 Hịa tan  hồn tồn chất rắn A bằng  dung dịch HNO3 lỗng thấy thốt ra 2,24 lít khí NO duy nhất (ở đktc) và dung dịch   B chỉ chứa một muối sắt duy nhất.  Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.  Tính khối lượng m.  Tính khối lượng mỗi muỗi trong dung dịch B -Hết -  (Cho biết Fe = 56, O = 16, Na = 23, H= 1, Cl= 35,5, Ca= 40, Mg= 24, N= 14 )            Câu   1    2    ĐÁP ÁN NGẮN GỌN ý Nội dung ĐỀ 1  Dùng nước và q tím  2  Tìm ra cơng thức oxit là Al2O3  1  Dùng dung dịch nước vơi trong dư  2  - Xét trường hợp 1: m = 0,08 . 84 = 6,72 gam  Điểm   1  1  1  1  1  - Xét trường hợp 2: m = 0,32 . 84 = 26,88 gam.  3     mCuO  24 g (75%)  mFe2O3  8gam(25%), CM ( HNO3 )  2M   2  4    Áp dụng bảo toàn nguyên tố O, Fe và bảo toàn khối lượng  3  mFe2O3  0, 05.160  gam       1  1  %Cu trong Cu2O lớn nhất    2  %Na= 8,66% và %Si=32,14%  2  1  Hướng dẫn dung q tím ẩm, dd nước brom, dd BaCl2,  ddCuCl2 ,  nước vơi trong  2  a. Các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra như sau:         ĐỀ 1  1,5  1      SO2 + Ba(OH)2  BaSO3 + H2O    (1)      SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O    (2)  0,5    SO2 + Na2SO3 + H2O  2NaHSO3    119    (3)  b) Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A.  Bài tốn có 3 trường hợp xảy ra như sau:  - Trường hợp 1: Chỉ xảy ra phương trình(1)  %VSO2  0,4 x 22,4 x100  29,9%  %VO2  70,1 %   30     0,5    - Trường hợp 2: Chỉ xảy ra (1) và (2)      Vậy 22,9% 

Ngày đăng: 04/12/2020, 09:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan