Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NHỮ VĂN THÀNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC ĐỂ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA DẠNG BÀI TẬP VỀ OXIT LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Hóa học Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: TS. Vi Anh Tuấn HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN TácgiảxingửilờicảmơntrântrọngnhấtđếnBanGiámhiệuTrườngĐại HọcGiáoDục–ĐạiHọcQuốcGiaHàNộiđãtạomọiđiềukiệnthuậnlợiđểcác họcviênchúngtôihoànthànhtốtnhiệmvụcủamình. CùngvớicáchọcviênlớpCaohọcLýluậnvàphươngphápdạyhọcbộmônHóa học,chânthànhcảmơnquýthầycôđãtậntìnhgiảngdạy,mởrộngvàchuyểntải kiếnthứcchuyênmônsâusắcvàcậpnhậtthôngtinhiệnđạivềkhoahọcGiáodục nóichungvàHóahọcnóiriêng. Đặc biệt,chúngtôichânthành cảm ơnPGS.TS.LêKim Long,TS.ViAnh Tuấncácthầyđãkhôngquảnngại thời gianvàcông sức, hướngdẫntậntìnhvà vạchranhữngđịnhhướngsángsuốtgiúptácgiảhoànthànhtốtluậnvăn. TácgiảcũngxingửilờicảmơnđếnthầycôởtrườngTHCSTânHồng-Tỉnh HảiDươngcũngnhưquýthầycôcủanhiềutrườngTHCStrongđịabànHuyệnBình Giang-TỉnhHảiDươngđãcónhiềugiúpđỡtácgiảtrongquátrìnhtiếnhànhthực nghiệmsưphạmchođềtài. Cuốicùng,xincảmơngiađình,bạnbèthânthuộcđãluônlàchỗdựatinhthần vữngchắc,giúptácgiảthựchiệntốtluậnvănnày. Hà nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả Nhữ Văn Thành DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộgiáodụcvàđàotạo :BGD&ĐT Bàitậphóahọc :BTHH Bảotoànnguyêntử :BTNT Dungdịch :dd Đốichứng :ĐC Địnhluậtbảotoànkhốilượng :ĐLBTKL Điềukiệntiêuchuẩn :ĐKTC(đktc) Gam :g Giáoviên :GV Hệthốngbàitập :HTBT Họcsinh :HS Họcsinhgiỏi :HSG Họcsinhgiỏihóahọc :HSGHH Khoahọccôngnghệ :KHCN Khoahọckỹthuật :KHKT Nănglực :NL Phònggiáodục :PGD Phógiáosư,tiếnsĩ :PGS.TS Phươngphápdạyhọc :PPDH Phươngtrìnhhóahọc: :PTHH Sáchgiáokhoa :SGK Sáchthamkhảo :STK Tínhchấthóahọc :TCHH Thựcnghiệm :TN Trunghọccơsở :THCS Thựcnghiệmsưphạm :TNSP Nhiệtđộ :(T 0 ) 0 t Tiếnsĩ: :TS Xúctác :xt MỤC LỤC Lờicảmơn i Danhmụccácchữviếttắt ii Danhmụccácbảng iii Danhmụccácsơđồ iv Mụclục … v MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI……… 6 1.1.TổngquanvềvấnđềbồidưỡnghọcsinhgiỏitrênthếgiớivàViệtNam 6 1.1.1.Vấnđềbồidưỡngdântríởcácnướcpháttriển 6 1.1.2.HệthốngtrườngchuyênởViệtNam 11 1.1.3.Tổngquanvềvấnđềnghiêncứu 12 1.2.Họcsinhgiỏihóahọc 12 1.2.1.Kháiniệmhọcsinhgiỏihóahọc…………………………………… 12 1.2.2.Năngkhiếuhóahọc 12 1.2.3.Nhữngphẩmchấtvànănglựcquantrọngnhấtcủamộthọcsinhgiỏi hóahọccầnbồidưỡngvàpháttriển 13 1.2.4.Nhữngkĩnăngcầnthiếtcủagiáoviêncầncókhibồidưỡnghọcsinh giỏi 16 1.2.5.Bàitậphóahọc 17 1.2.6.CấutrúcđềthiHSGHHvàđềthivàolớp10chuyênTHPT 21 1.2.7.Thựctrạng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường THCS HuyệnBìnhGianghiệnnay 24 Tiểukếtchương1 29 CHƯƠNG 2: BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC ĐỂ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA DẠNG BÀI TẬP VỀ OXIT 30 2.1. Cơsởxâydựnghệthốngbàitậpbồidưỡnghọcsinhgiỏiquadạngbài tậpvềoxit 30 2.1.1. Nguyêntắcxâydựng 30 2.1.2.Kĩnăngxâydựngngânhàngbàitậpvàsoạnthảochuyênđề 31 2.2.Hệthốngbàitậpbồidưỡnghọcsinhgiỏiđểônthivàolớp10chuyên trunghọcphổthôngquabàitậpvềoxit 33 2.2.1. Chuyênđề1:Bàitậpvềtínhchấtcủaoxitbazơ 33 2.2.2. Chuyênđề2:Bàitậpvềtínhchấtcủaoxitaxit 43 2.2.3.Chuyênđề3:Bàitậpvềtínhchấtcủaoxitlưỡngtính 68 2.2.4.Chuyênđề4:Bàitậpvềtínhchấtcủaoxittrungtính 75 2.2.5.Chuyênđề5:Bàitậptổnghợpvànângcaovềoxit 83 2.2.6.Giáoánmộtsốchuyênđề 94 Tiểukếtchương2 101 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 102 3.1.Mụcđíchvànhiệmvụcủathựcnghiệmsưphạm 102 3.1.1.Mụcđích 102 3.1.2.Nhiệmvụ 102 3.2.Đốitượngthựcnghiệmsưphạm………………………………………… 102 3.3.Tiếntrìnhvànộidungthựcnghiệmsưphạm 102 3.3.1.Chọnlớpthựcnghiệmvàlớpđốichứng…………………………… 102 3.3.2.Traođổivớigiáoviêndạythựcnghiệm…………………………… 103 3.3.3.Tiếntrìnhthựcnghiệmsưphạm…………………………………… 103 3.4.Phântích,đánhgiákếtquảthựcnghiệmsưphạm 104 3.4.1.Phântíchđịnhtínhkếtquảthựcnghiệm 104 3.4.2.Phântíchđịnhlượngkếtquảthựcnghiệm………………………… Tiểukếtchương3…………………………………………………………… 104 114 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 115 1.Kếtluận 115 2.Khuyếnnghị 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC 118 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng1.2.Cấutrúcđềthisố1 21 Bảng1.2.Cấutrúcđềthisố2 22 Bảng1.3.Cấutrúcđềthisố3 23 Bảng1.4.KếtquảđiềutravềnhữngkhókhăncủaGVtrongquátrìnhbồi dưỡngHSG 24 Bảng1.5.KếtquảđiềutravềnhữngkhókhăncủaHStrongquátrìnhbồi dưỡngHSG 25 Bảng3.1.Thốngkếkếtquảkiểmtralần1 105 Bảng3.2.Thốngkếkếtquảkiểmtralần2 105 Bảng3.3.Bảngphânphốitầnsố,tầnsuấtvàtầnsuấttíchlũy 106 Bảng3.4.Bảngphânphốitầnsố,tầnsuấtvàtầnsuấttíchlũy 106 Bảng3.5.Bảngphânphốitầnsố,tầnsuấtvàtầnsuấttíchlũy 107 Bảng3.6.Tổnghợpkếtquảbàikiểmtralần1 108 Bảng3.7.Phânphốitầnsuấtvàtầnsuấttíchlũycủalớp9A 1 và9A 3 …… 108 Bảng3.8.Phânphốitầnsuấtvàtầnsuấttíchlũycủalớp9A 2 và9A 4 ……… 109 Bảng3.9.Bảngphânphốitầnsố,tầnsuấtvàtầnsuấttíchlũy 109 Bảng3.10.Tổnghợpkếtquảbàikiểmtrasố2…………………………… 110 Bảng3.11.Cácthamsốđặctrưngcủabàikiểmtrasố1…………………… 111 Bảng3.12.Cácthamsốđặctrưngcủabàikiểmtrasố2…………………… 111 Bảng3.13.Kếtquảxửlíđểtínhtoáncácthamsốbàikiểmtrasố1……… 111 Bảng3.14.Kếtquảxửlíđểtínhtoáncácthamsốbàikiểmtrasố2……… 111 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Trang Đồthị3.1.Phânphốitầnsuấtcủabàikiểmtrasố1lớp9A 1 vàlớp9A 3 . 107 ĐồThị.3.2.Phânphốitầnsuấtlũytíchcủabàikiểmtrasố1lớp9A 1 và lớp9A 3 108 Đồthị3.3.Phânphốitầnsuấtcủabàikiểmtrasố2lớp9A 2 vàlớp9A 4 109 Đồthị3.4.Phânphốitầnsuấtlũytíchcủabàikiểmtrasố2lớp9A 2 vàlớp 9A 4 109 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Luật giáo dục (2/1998-tr.8) điều 28 đã ghi: " Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh". Muốnđổimớigiáodụcthìphảiđổimớicáchdạyvàcáchhọc,ngườigiáo viêncầncoitrọngviệchìnhthànhvàpháttriểntiềmlựctrítuệchohọcsinh,đặc biệtlànănglựctưduy,nănglựchànhđộng.Cầntạođiềukiệnchohọcsinhcóý thứcvàbiếtvậndụngtổnghợpkiếnthứcvàocuộcsốngthựctiễn,đồngthờichúý rènluyệnchohọcsinhnănglựctưduysángtạo;chúýcácthaotáctưduycơbản nhưphântích,tổnghợp,sosánh,kháiquáthoá…. Nhưvậy,muốnđổimớiphươngphápdạyhọcphảichốngthóiquenápđặt, truyềnthụkiếnthứctheomộtchiềumàphảitạocơhộichohọcsinhpháthiệnkiến thứcvàtiếpcậnkiếnthứcđểgiảiquyếtvấnđềmộtcáchlinhhoạtvàsángtạo. Nhiệmvụnàyđượcthựchiệnbằngnhiềuphươngphápkhácnhausongsử dụnghệthốngbàitậphóahọclàmộtcáchđadạnglinhhoạtsẽmanglạihiệuquả cao.Bàitậphóahọcđượcđánhgiálàphươngphápdạyhọchiệunghiệmtrongviệc pháthiện,bồidưỡngnănglựcnhậnthứcvàtưduyhóahọcchoHSnhấtlàHSkhá giỏi.Việcsửdụngbàitậphóahọcđểcủngcốmởrộngkiếnthức,rènkĩnănghóa học,tíchcựcchủđộngvàtưduysángtạochoHS. Trongmônhoáhọcthìbàitậphoáhọccómộtvaitròcựckỳquantrọngnólà nguồnđểgiáo viênsửdụngđểkhaithácbàigiảngtìmkiếmthôngtin,cungcấp kiếnthứclíthuyết,bàitậphoáhọc cũngđượcgiáoviênsửdụngkhôngchỉcủngcố kiếnthứclíthuyếtđểgiảithíchcáchiệntượng,cácquátrìnhphảnứngxảyratrong thựctếđờisốngsảnxuất,thôngquabàitậphóahọccòngiúptínhtoánsốliệucủa cácđạilượngliênquanđếnthựctếhoặcgiảđịnh.Trongquátrìnhnghiêncứunhiều dạngbàitoánhoáhọckhácnhauvềcácloạihợpchấtchấtvôcơcũngnhưhợpchất hữucơtrongchươngtrìnhhóahọctrunghọccơsở,tôinhậnthấyrằngbàitậpliên quantínhchấthóahọccủaoxit làmộttrongcácdạngbàitậptươngtốiphongphú, 2 đadạnggặpnhiềutrongcácbàikiểmtra,cácđềthivàolớp10trunghọcphổthông chuyênvàkhôngchuyên,cácđềthichọnhọcsinhgiỏivớitầnsuấtcao.Bởilẽbài tậpvềtínhchấthóahọccủaoxit làdạngbàitậpliênquanđếntínhchấthóahọc chungcủaoxitnhưtínhchấthóahọccủaoxitaxit,tínhchấthóahọccủabazơ,tính chấthóahọccủaoxittrungtính,tínhchấthóahọccủaoxitlưỡngtínhvàcáchđiều chế,nhữngứngdụngcủacácoxittrên,nócũnglàtiềnđềđểhọcsinhnghiêncứu tiếptínhchấthóahọccủacácoxittrongchươngtrìnhhóahọclớp11trunghọcphổ thông.Thôngthườngnhữngbàitậpvềoxit thườngđadạng,kháphứctạpvàxảyra theonhiều phương trình phản ứng khác nhau điều đó làmchohọcsinh gặp khó khăntrongviệcviếtphươngtrìnhhóahọc,tínhtoán.Vídụngoàikháiniệmvềoxit, côngthứctổng quát, đặcbiệtnghiêncứutínhchấthóa họccủacácloạioxit, thì nhữngkhókhănmàHSgặpphảichínhlàviếtthứtựcácphảnứnghóahọccủaoxit axitvớidungdịchkiềmcủakimloại(nhómI,II)hayđổtừtừdungdịchkiềmvào oxitaxitthìthứtựsảnphẩmcủaphảnứngcũngrấtkhácnhau.HScũngthườngmắc sailầmkhiviếtcácphảnứnghóahọccủaoxitlưỡngtínhvớidungdịchkiềm,và cũngthườngbiệnluậnthiếutrườnghợpkhibàitoányêucầutínhthểtích(haykhối lượng)củaoxitaxitkhiđãcholượngkiềmvàkhốilượngmuối Mộtkhókhăntiếptheomàhọcsinhcũnggặpkhókhănlàbàitoánvềoxit axittácdụngvớikiềmsảnphẩmkhôngnóirõlàmuốiaxit,haymuốitrunghòahay cảhaimuối màchỉ chochấtrắnsaucô cạn.Bàitập vềoxit làmột trong những chuyênđềhaydođómỗithầycôthườnglựachọnđểkhaithácvềtưduycủahọc sinhthôngquacácdạngcủađềthihọcsinhgiỏi,đềthivàolớp10chuyên,hayđề thivàocáctrườngCaođẳng-Đạihọcbởilẽvớimảngkiếnthứcnàymongmuốnsẽ pháthuyđượctưduyđộclậpsángtạocủahọcsinh,pháthiệncácemcótốchấttốt đểhọctậpởcáclớpchuyênHóađồngthờitháogỡnhữngđiểmcònhạnchếcủa họcsinhkhicácemlàmbàitập địnhtính(nêugiảithíchhiệntượng),haybàitập địnhlượngtrongthựctếnêntôiđãchọnluậnvăn:“Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa học để thi vào lớp 10 chuyên trung học phổ thông qua dạng bài tập về Oxit” 2. Mục đích nghiên cứu. -Nghiêncứutuyểnchọn,xâydựngvàsửdụngdạngbàitậpvềoxitđểbồidưỡnghọc sinhgiỏivàthivàolớp10chuyêntrunghọcphổthông 3 -Thôngquaquátrìnhbồidưỡngnângcaonănglựcnhậnthứcvàkhảnăngtưduykĩ năngtínhtoánvàsuyluậncủahọcsinhngàycàngđượcnângcao,gópphầnnâng caochấtlượngđộituyểnHSGvàchấtlượnghọcsinhnóichung 3.Nhiệm vụ nghiên cứu -Nghiêncứucơsởlíthuyết,bảnchấtcủaphảnứng:vềtínhchấthóahọccủaoxit bazơ -Nghiêncứucơsởlíthuyết,bảnchấtcủaphảnứng:vềtínhchấthóahọccủaoxit lưỡngtính -Nghiêncứucơsởlíthuyết,bảnchấtcủaphảnứng:vềtínhchấthóahọccủaoxit trungtínhkhửoxitkimloại -Nghiêncứucơsởlíthuyết,bảnchấtcủaphảnứng:vềtínhchấthóahọccủaoxit axitvớidungdịchkiềmcủakimloạinhómI,II -Xâydựngcácdạngcâuhỏivàbàitập:liênquanđếntínhchấthóahọccủaoxit -Mộtsốcâuhỏivàbàitậpvàđềthihọcsinhgiỏi,đềtuyểnsinhvàolớp10chuyên trunghọcphổthông(THPT)liênquanđếntínhchấthóahọccủaoxit 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4.1. Khách thể nghiên cứu -QuátrìnhbồidưỡngHSGvàchươngtrìnhônluyệnHSGởtrườngTHCSđểthi vàolớp10chuyêntrunghọcphổthông,ônthiđầuvàolớp10THPTcônglập 4.2. Đối tượng nghiên cứu -Nghiêncứucơsởlíthuyết,bảnchấtcủaphảnứng:vềtínhchấthóahọccủaoxit bazơvớidungdịchaxitvớicácbàitậpliênquan -Nghiêncứucơsởlíthuyết,bảnchấtcủaphảnứng:vềtínhchấthóahọccủaoxit lưỡngtínhvớidungdịchbazơvớicácbàitậpliênquan -Nghiêncứucơsởlíthuyết,bảnchấtcủaphảnứng:vềtínhchấthóahọccủaoxit trungtínhkhửoxitkimloạivớicácbàitậpliênquan -Nghiêncứucơsởlíthuyết,bảnchấtcủaphảnứng:vềtínhchấthóahọccủaoxit axitvớidungdịchkiềmcủakimloạinhómI,IIvớicácbàitậpliênquan -Nghiêncứu,chọnlựacáccáchgiảikhácnhauđểtìmrađápsốdạngtoánhóahọc nàychínhxácvànhanhchóng. 5. Phạm vi nghiên cứu [...]... Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của đề tài Chương 2 Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa học để thi vào lớp 10 chuyên trung học phổ thông qua dạng bài tập về Oxit Chương 3 Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan về vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi trên thế giới và Việt Nam 1.1.1 Vấn đề bồi dưỡng dân trí ở các nước phát triển 57, tr .10 15 Vai trò của các nhân tài với sự phát triển của quốc gia ... nội dung (khái niệm bài tập hóa học, ý nghĩa và tác dụng của bài tập hóa học, phân loại bài tập hóa học, qui trình giải bài tập hóa học, mức độ phức tạp của hoạt động tư duy khi tìm kiếm lời giải, mối liên hệ giữa nắm vững kiến thức và giải bài tập hóa học, rèn trí thông minh cho học sinh thông qua bài tập hóa học) , cấu trúc chung đề thi HSGHH và đề thi vào lớp 10 chuyên THPT và thực trạng bồi dưỡng HSG ở các trường THCS ở Huyện Bình Giang Tỉnh Hải Dương hiện nay. ... Hóa THCS nhưng chưa đi sâu nghiên cứu các chuyên đề cụ thể, đặc biệt là các dạng bài tập về oxit để bồi dưỡng HSG để ôn thi vào lớp 10 chuyên THPT. 1.2 Học sinh giỏi hóa học: 1.2.1 Khái niệm học sinh giỏi hóa học Từ khái niệm về HSG ta có thể hiểu HSGHH là những HS có năng lực nổi trội, có biểu hiện khả năng hoàn thành xuất sắc các hoạt động về các lĩnh vực trí tuệ, sự sáng tạo, đặc biệt là có khả năng chuyên biệt trong học tập và nghiên cứu hóa học. Như vậy HSGHH có kiến thức hóa học cơ bản, vững vàng, sâu sắc và hệ ... - Kết thúc rõ ràng và có nhắc lại trọng tâm bài học. 1.2.5 Bài tập hóa học 1.2.5.1 Khái niệm về bài tập hóa học Theo từ điển tiếng việt, bài tập là yêu cầu của chương trình cho học sinh làm để vận dụng những điều đã học và cần giải quyết vấn đề bằng phương pháp khoa học. Một số tài liệu lí luận dạy học “thường dùng bài toán hoá học để chỉ những bài tập định lượng đó là những bài tập có tính toán khi học sinh cần thực hiện những phép tính nhất định. ... đi sâu vào nghiên cứu tính chất hóa học, điều chế, các phương pháp giải thông thường, phương pháp giải bằng việc vận dụng một số định luật cơ bản đã học ở THCS về tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit, oxit lưỡng tính, oxit trung tính trong quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trung học trong Huyện Bình Giang- Tỉnh Hải Dương, chưa bao quát hết các cách làm dạng tập về oxit axit ... Theo chúng tôi, thuật ngữ “ BTHH” chung hơn khái niệm “ bài toán hóa học và bao hàm cả khái niệm bài toán hóa học và có thể coi BTHH là những vấn đề học tập được giải quyết nhờ những suy luận logic, những phép toán và thí nghiệm hóa học trên cơ sở các khái niệm, định luật, học thuyết và phương pháp hóa học 1.2.5.2 Ý nghĩa và tác dụng của bài tập hóa học Thực tiễn ở trường phổ thông bài tập hóa học giữ vai trò rất quan trọng trong việc ... năm trong việc giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi. Từ những ý kiến đó hy vọng sẽ góp phần làm sáng tỏ quan điểm về những năng lực và phẩm chất của học sinh giỏi hóa học. Để rồi từ đó có hướng đi đúng đắn trong việc phát hiện và bồi dưỡng những ngôi sao tỏa sáng trên bầu trời hóa học của nước nhà Theo GS. TS nhà giáo nhân dân Nguyễn Cảnh Toàn 27 : “ học giỏi là ham học, chủ động tìm học, tự học một cách thông. .. của các tác giả như: GS.TS Nguyễn Ngụ Quang nghiên cứu lí luận về bài toán Hóa học, PGS. TS Nguyễn Xuân Trường, PGS. TS Lê Xuân Trọng, PGS. TS Nguyễn Hữu Đinh, PGS. TS Trần Thành Huế nghiên cứu về Bài tập hóa học nâng cao, TS Vũ Anh Tuấn nghiên cứu phần Hóa học THPT nói chung bao gồm các phần hóa học đại cương, hóa học vô cơ, hóa học hữu cơ và xuất bản sách Bồi dưỡng HSG Hóa THCS nhưng chưa đi sâu nghiên cứu các chuyên đề cụ thể, đặc biệt là các dạng ... Thì việc nghiên cứu Hóa học gặp rất nhiều khó khăn, nhất là hiện nay việc áp dụng công nghệ tin học vào Hóa học ngày được phát triển. Tất yếu những học sinh này cũng không thể đạt kết quả xuất sắc được. 1.2.3 Những phẩm chất và năng lực quan trọng nhất của một học sinh giỏi hóa học cần bồi dưỡng và phát triển 69 Hiện nay chưa có một tài liệu cụ thể định nghĩa như thế nào là học sinh giỏi hóa học. Chúng tôi xin đưa ra một số ý kiến của các thầy giáo đã có kinh nghiệm lâu ... 2014 qua các lớp bồi dưỡng HSG lớp 9 tại trường THCS Tân Hồng . 4 9 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài -Ý nghĩa lí luận: Đề xuất thêm cách giải và một số cách hay một số bài tập về oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm, oxit bazơ tác dụng với hỗn hợp axit, oxit trung tính khử hỗn hợp oxit kim loại - Ý nghĩa thực tiễn: Cách thi t kế một số câu hỏi và bài tập về một số bài tập về . DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC ĐỂ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA DẠNG BÀI TẬP VỀ OXIT 30 2.1. Cơsởxâydựnghệthống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi qua dạng bài tập về oxit . 30 2.1.2.Kĩnăngxâydựngngânhàng bài tập vàsoạnthảo chuyên đề 31 2.2.Hệthống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi để ôn thi vào lớp 10 chuyên trung học phổ thông qua bài tập về oxit 33 2.2.1. Chuyên đề1: Bài tập về tínhchấtcủa oxit bazơ. 10 chuyên trung học phổ thông qua dạng bài tập về Oxit 2. Mục đích nghiên cứu. -Nghiêncứutuyểnchọn,xâydựngvàsửdụng dạng bài tập về oxit để bồi dưỡng học sinh giỏi và thi vào lớp 10 chuyên trung học phổ thông 3 - Thông qua quátrình bồi dưỡng nângcaonănglựcnhậnthứcvàkhảnăngtưduykĩ năngtínhtoánvàsuyluậncủa học sinh ngàycàngđượcnângcao,gópphầnnâng caochấtlượngđộituyểnHSGvàchấtlượng học sinh nóichung 3.Nhiệm