1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển tư duy và rèn luyện kiến thức kĩ năng thực hành hoá học cho học sinh trung học phổ thông qua các bài tập hoá học thực nghiệm

27 1,3K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 320,38 KB

Nội dung

Phát triển tư duy và rèn luyện kiến thức kĩ năng thực hành hoá học cho học sinh trung học phổ thông qua các bài tập hoá học thực nghiệm

Trang 1

Bộ giáo dục vμ đμo tạo đ o tạo μ đμo tạo μ đμo tạo

Tr ờng đại học s phạm h nội −ờng đại học s− phạm hμ nội −ờng đại học s− phạm hμ nội μ đμo tạo

-[ \ -

Cao cự giác

Phát triển t duy vμ rèn luyện rèn luyện − duy vμ rèn luyện μ rèn luyện

học cho Học sinh trung học phổ thông qua các Bμi tập Hóa học thực i tập Hóa học thực μ rèn luyện

Trang 2

Công trình đ ợc hoàn thành tại − duy vμ rèn luyện

Bộ môn Ph ơng pháp dạy học hoá học – Khoa hoá học − duy vμ rèn luyện

Tr ờng Đại học S phạm Hà Nội − duy vμ rèn luyện − duy vμ rèn luyện

Ng ời h ớng dẫn khoa học: −ờng đại học s− phạm hμ nội −ờng đại học s− phạm hμ nội

PGS.TS Nguyễn Xuân Tr ờng −ờng đại học s− phạm hμ nội

Phản biện 1: PGS.TS Lê Xuân Trọng

Viện Chiến l ợc và Ch ơng trình giáo dục −ơng pháp dạy học bộ môn hoá học −ơng pháp dạy học bộ môn hoá học

Phản biện 2: PGS.TS Lê Mậu Quyền

Tr ờng Đại học Bách khoa Hà Nội −ơng pháp dạy học bộ môn hoá học

Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Quang Huỳnh

Bộ Công nghiệp

Luận án sẽ đ ợc bảo vệ tr ớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà n ớc tổ − duy vμ rèn luyện − duy vμ rèn luyện − duy vμ rèn luyện chức tại Tr ờng Đại học S phạm Hà Nội − duy vμ rèn luyện − duy vμ rèn luyện

Vào hồi: giờ ngày tháng 08 năm 2007

Có thể tìm hiểu luận án tại Th viện Quốc gia − duy vμ rèn luyện

và Th viện Tr ờng Đại học S phạm Hà Nội − duy vμ rèn luyện − duy vμ rèn luyện − duy vμ rèn luyện

Trang 3

danh mục các công trình đ∙ công bố có liên

quan đến đề t i luận án μ đμo tạo

1 Cao Cự Giác(1998), “Phát triển t duy hoá học cho học sinh qua việc sử − duy vμ rèn luyện

dụng ph ơng trình ion giải bài tập hoá học”, − duy vμ rèn luyện Nghiên cứu giáo dục, (12)

tr 22-23

2 Cao Cự Giác(2004), “Phát triển khả năng t duy và thực hành thí nghiệm − duy vμ rèn luyện

qua các bài tập hoá học thực nghiệm”, Tạp chí Giáo dục, (88) tr 34-35

3 Cao Cự Giác(2004), “Sử dụng internet để khai thác phần mềm phục vụ

cho nghiên cứu và giảng dạy hoá học”, Tạp chí Giáo dục, (99) tr 37-38

4 Cao Cự Giác(2005), “Rèn luyện một số kĩ năng thực hành hoá học qua

việc thiết kế bài tập hoá học thực nghiệm dạng trắc nghiệm khách quan”,

Tạp chí Hoá học & ứng dụng, (8) tr 2-5

5 Cao Cự Giác, Nguyễn Xuân Tr ờng(2005), “Thiết kế bài tập hoá học − duy vμ rèn luyện

thực nghiệm bằng phần mềm Model ChemLab”, Tạp chí Giáo dục,

(107),tr.38-39

6 Cao Cự Giác, Nguyễn Xuân Tr ờng(2005), “Các xu h ớng đổi mới − duy vμ rèn luyện − duy vμ rèn luyện

ph ơng pháp dạy học hoá học ở tr ờng phổ thông hiện nay”, − duy vμ rèn luyện − duy vμ rèn luyện Tạp chí Giáo dục, (128), tr.34-36

7 Cao Cự Giác(2005), “Một số dạng bài tập bồi d ỡng năng lực t duy hoá − duy vμ rèn luyện − duy vμ rèn luyện

học”, Tạp chí Hoá học & ứng dụng, (11) tr.2-3

8 Cao Cự Giác(2006), “Sử dụng các hình vẽ mô phỏng thí nghiệm để thiết

kế bài tập hoá học thực nghiệm”, Tạp chí Giáo dục, (139) tr.37-38

9 Cao Cự Giác (2006), “Sử dụng hình vẽ mô phỏng thí nghiệm vào việc

thiết kế bài tập hoá học thực nghiệm”, Tạp chí Hoá học & ứng dụng, (1)

tr.4-6

10 Cao Cự Giác (2006), “Xây dựng các bài tập hoá học có nội dung liên hệ

với thực tế cuộc sống”, Tạp chí Hoá học & ứng dụng, (6) tr.1-3

Trang 4

Mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài

Hiện nay đã có khá nhiều tài liệu, sách tham khảo trong n ớc viết về − duy vμ rèn luyện

BTHH dùng trong nhà tr ờng, song nội dung của các BT chủ yếu nặng về − duy vμ rèn luyện

“ph ơng pháp giải toán hoá”, rất ít chú trọng đến việc PTTDHH và đặc biệt − duy vμ rèn luyện kiến thức KNTHHH trong các BT, do đó làm cho tính chất HH của BT bị

xem nhẹ ở các n ớc giáo dục phát triển, hệ thống các BTHHTN phải đ ợc − duy vμ rèn luyện − duy vμ rèn luyện gắn liền với các bài TH có thời gian chuẩn bị và ph ơng tiện TN đầy đủ, HS − duy vμ rèn luyện chỉ trả lời các kết luận thu đ ợc (trắc nghiệm khách quan) sau khi đã làm TN − duy vμ rèn luyện

và xử lý số liệu

Nhìn chung, việc sử dụng BTHHTN trong dạy học HH ở tr ờng THPT − duy vμ rèn luyện hiện nay đang còn rất “khiêm tốn” kể cả về số l ợng lẫn chất l ợng Việc − duy vμ rèn luyện − duy vμ rèn luyện

nghiên cứu về mặt lý luận cũng nh thực tiễn của các dạng BTHHTN ứng − duy vμ rèn luyện

dụng trong dạy học HH là rất cần thiết, ch a có công trình nào trong và − duy vμ rèn luyện ngoài n ớc đề cập đến vấn đề này, do đó chúng tôi chọn làm đề tài nghiên − duy vμ rèn luyện

cứu

2 Khách thể và đối t ợng nghiên cứu −ờng đại học s− phạm hμ nội

2.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học HH ở tr ờng THPT − duy vμ rèn luyện

2.2 Đối t ợng nghiên cứu: −ợng nghiên cứu: PTTD và rèn luyện KNTHHH cho HS THPT qua việc xây dựng hệ thống các BTHHTN

3 Mục đích, nhiệm vụ và ph ơng pháp nghiên cứu −ờng đại học s− phạm hμ nội

3.1 Mục đích nghiên cứu

Thiết kế và sử dụng một số dạng BTHHTN nhằm PTTD và rèn luyện

KNTHHH cho HS THPT, góp phần nâng cao chất l ợng dạy học HH trong − duy vμ rèn luyện giai đoạn hiện nay và trong t ơng lai gần − duy vμ rèn luyện

Trang 5

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt đ ợc mục đích trên, chúng tôi phải hoàn thành những nhiệm vụ − duy vμ rèn luyện sau:

- Tìm hiểu thực trạng sử dụng BTHH nói chung và BTHHTN nói riêng

trong dạy học HH ở tr ờng THPT − duy vμ rèn luyện

- Làm sáng tỏ đ ợc nội dung và ph ơng pháp PTTDHH và rèn luyện − duy vμ rèn luyện − duy vμ rèn luyện

KNTHHH cho HS THPT qua nội dung các BTHHTN

- áp dụng nội dung và ph ơng pháp trên để phân loại, thiết kế, xây − duy vμ rèn luyện dựng và sử dụng các BTHHTN một cách có hiệu quả trong dạy học

HH

- Thực nghiệm s phạm để xác định hiệu quả và tính khả thi của những − duy vμ rèn luyện

đề xuất Từ đó rút ra những cơ sở lý luận và biện pháp thực tiễn giúp

GV HH ở tr ờng THPT sử dụng th ờng xuyên hơn các loại BT này − duy vμ rèn luyện − duy vμ rèn luyện

trong dạy học

3.3 Ph ơng pháp nghiên cứu −ơng pháp dạy học bộ môn hoá học

Để hoàn thành các nhiệm vụ đặt ra, chúng tôi sử dụng các ph ơng pháp − duy vμ rèn luyện

nghiên cứu sau:

- Tìm hiểu thực tiễn ở tr ờng phổ thông nhằm phát hiện vấn đề nghiên − duy vμ rèn luyện cứu

- Phân tích và tổng hợp lý thuyết, kết hợp với ph ơng pháp THTN để − duy vμ rèn luyện

hình thành các dạng BTHHTN

- Nghiên cứu các giáo trình và tài liệu có liên quan đến đề tài

- Dùng ph ơng pháp tiếp cận hệ thống và ph ơng pháp tiếp cận tổng − duy vμ rèn luyện − duy vμ rèn luyện hợp để xây dựng nội dung, ph ơng pháp PTTD và rèn luyện KNTHTN − duy vμ rèn luyện cho HS THPT

- Điều tra cơ bản: trắc nghiệm, phỏng vấn, dự giờ, lấy ý kiến chuyên

gia

- Thực nghiệm s− duy vμ rèn luyện phạm, xử lý kết quả bằng toán học thống kê

Trang 6

4 Giả thuyết khoa học

Nếu GV nắm đ ợc nội dung và ph ơng pháp PTTD và rèn luyện − duy vμ rèn luyện − duy vμ rèn luyện KNTHHH cho HS THPT thì sẽ biết cách thiết kế và sử dụng các loại BTHHTN trong dạy học một cách có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu nâng cao

chất l ợng dạy học HH − duy vμ rèn luyện

5 Điểm mới của đề tài

• Đề xuất và làm phong phú thêm một số loại BTHHTN có tác dụng

tích cực trong việc PTTDHH và rèn luyện KNTHHH

• Gợi ý cho việc thiết kế và sử dụng các BTHHTN ở tr ờng THPT − duy vμ rèn luyện

• Là tài liệu tham khảo bổ ích cho GV và HS dạy và học HH theo

ch ơng trình SGK THPT mới (từ năm học 2006-2007) − duy vμ rèn luyện

Nội dung luận án

- Phần phụ lục gồm các đề kiểm tra và các phiếu điều tra

Trang 7

Ch ơng 1 Cơ sở lí luận vμ đμo tạo thực tiễn −ờng đại học s− phạm hμ nội μ đμo tạo 1.1 Một số xu h ớng đổi mới ph ơng pháp dạy học hoá học ở −ờng đại học s− phạm hμ nội −ờng đại học s− phạm hμ nội

tr ờng phổ thông hiện nay −ờng đại học s− phạm hμ nội (trang 15 - 23 luận án)

1.1.1 Đổi mới ph ơng pháp dạy học Một nhu cầu tất yếu của x∙ −ơng pháp dạy học bộ môn hoá học – Một nhu cầu tất yếu của x∙

1.1.2 Những xu h ớng dạy học hoá học hiện nay −ơng pháp dạy học bộ môn hoá học

a) Khai thác đặc thù môn hoá học tạo ra các hình thức hoạt động đa dạng, phong phú giúp HS chủ động tự chiếm lĩnh kiến thức và kĩ năng trong giờ học

b) Khai thác triệt để các nội dung hoá học trong bài dạy theo h ớng liên − duy vμ rèn luyện

hệ với thực tế

c) Tăng c ờng sử dụng các loại bài tập có tác dụng phát triển t duy và − duy vμ rèn luyện − duy vμ rèn luyện rèn luyện kĩ năng thực hành hoá học

d) Sử dụng các ph ơng tiện kĩ thuật dạy học hiện đại và áp dụng các − duy vμ rèn luyện

thành tựu của công nghệ thông tin trong dạy học hoá học

1.2 Những xu h ớng phát triển của BTHH hiện nay −ờng đại học s− phạm hμ nội (trang 23, 24

luận án)

1 Nội dung BT phải ngắn gọn, súc tích, không quá nặng về tính toán

mà tập trung vào rèn luyện và phát triển năng lực TDHH cho HS

2 BTHH phải chú ý đến việc rèn luyện các thao tác, KN làm TN để HS khi có điều kiện làm TH cũng không bỡ ngỡ, lạ lùng tr ớc các hiện t ợng − duy vμ rèn luyện − duy vμ rèn luyện

TN và chủ động trong ph ơng pháp tiến hành TN − duy vμ rèn luyện

Trang 8

3 BTHH cần chú ý đến việc mở rộng sự hiểu biết một cách sinh động

về kiến thức HH và các ứng dụng của chúng trong thực tiễn Từ đó làm cho

HS nhận ra HH không còn là những khái niệm và phản ứng khó hiểu, khó

nhớ mà rất gần gũi, thiết thực với cuộc sống Khai thác các yếu tố ảnh h ởng − duy vμ rèn luyện của HH với môi tr ờng, kinh tế, đời sống sản xuất và các hiện t ợng trong tự − duy vμ rèn luyện − duy vμ rèn luyện nhiên sẽ làm cho nội dung BT trở nên hấp dẫn, kích thích sự tò mò, đam mê

của HS đối với ngành HH

4 Các BTHH định l ợng đ ợc xây dựng trên quan điểm không phức − duy vμ rèn luyện − duy vμ rèn luyện

tạp hoá bởi các thuật toán mà chú trọng đến các phép tính đ ợc sử dụng − duy vμ rèn luyện nhiều trong TH HH

5 Chuyển hoá một số dạng BTHH tự luận sang dạng trắc nghiệm khách quan, gọi tắt là BT trắc nghiệm

Tóm lại, xu h ớng phát triển tất yếu của BTHH hiện nay là tăng c ờng − duy vμ rèn luyện − duy vμ rèn luyện khả năng TDHH cho HS ở cả 3 ph ơng diện: lí thuyết, TH và ứng dụng − duy vμ rèn luyện Những BT có tính chất học thuộc (nh trình bày các khái niệm, định luật, − duy vμ rèn luyện

tính chất, ) trong các câu hỏi lí thuyết hoặc sử dụng các công cụ toán học

phức tạp trong các bài toán HH, dần dần làm mất đi những hiểu biết sáng tạo vốn rất lí thú của bộ môn khoa học vừa lí thuyết vừa thực nghiệm này

1.3 Một số quan điểm về BTHHTN và tác dụng của nó trong dạy

học HH (trang 24 – 38 luận án)

1.3.1 Một số quan điểm về BTHHTN và cách phân loại

a) Theo các tác giả Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn C ơng, D ơng Xuân − duy vμ rèn luyện − duy vμ rèn luyện Trinh thì BTHHTN có 2 tính chất: lí thuyết và thực hành

b) Theo tác giả Nguyễn Xuân Tr ờng thì BTHHTN có thể chia thành 2 − duy vμ rèn luyện loại: định tính và định l ợng − duy vμ rèn luyện

c) Tác giả Lê Xuân Trọng và Cao Thị Thặng cũng chia BTHHTN thành

2 loại: định tính và định l ợng − duy vμ rèn luyện

Trang 9

d) Một số tác giả phân loại BTHHTN thành 2 nhóm dựa vào ph ơng − duy vμ rèn luyện pháp thực hiện:

• Nhóm các BT thực nghiệm biểu diễn

• Nhóm các BT thực nghiệm nghiên cứu

e) Từ các quan điểm trên, chúng tôi nhận thấy rằng:

Dù quan niệm và phân loại nh thế nào thì BTHHTN cũng phải chứa − duy vμ rèn luyện

đựng nội dung thực nghiệm bao gồm: mục đích, ph ơng pháp và kết quả − duy vμ rèn luyện thực nghiệm Tuỳ thuộc vào đối t ợng và mục đích dạy học khác nhau mà − duy vμ rèn luyện

yêu cầu đòi hỏi về BTHHTN cũng khác nhau

Để tiện nghiên cứu về BTHHTN, chúng tôi chia thành 3 dạng chính sau:

Dạng 1: BTHHTN có tính chất trình bày (giải BT thông qua trình bày

cách tiến hành các TN mà không phải làm TN)

Dạng 2: BTHHTN có tính chất minh hoạ và mô phỏng (giải BT bằng

cách vẽ hình hoặc sử dụng hình vẽ, băng hình, phần mềm mô phỏng các TN)

Dạng 3: BTHHTN có tính chất thực hành (giải BT bằng cách thực hành

các TN)

1.3.2 Tác dụng của BTHHTN trong dạy học hoá học

1 Phát triển năng lực nhận thức, rèn luyện TD từ lí thuyết đến TH và

ng ợc lại từ đó xác nhận những thao tác KNTH hợp lí − duy vμ rèn luyện

2 Rèn luyện KN sử dụng hoá chất, các dụng cụ TN và ph ơng pháp − duy vμ rèn luyện

thiết kế TN

3 Rèn luyện các thao tác, KNTH cần thiết trong phòng TN (cân, đong,

đun nóng, nung, sấy, ch ng cất, hoà tan, lọc, kết tinh, chiết,− duy vμ rèn luyện ) góp phần vào việc giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho HS

4 Rèn luyện khả năng ứng dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống: giải

thích các hiện t ợng HH trong tự nhiên; sự ảnh h ởng của HH đến kinh tế, − duy vμ rèn luyện − duy vμ rèn luyện

Trang 10

sức khoẻ, môi tr ờng và các hoạt động sản xuất, − duy vμ rèn luyện tạo sự say mê hứng thú

học tập HH cho HS

5 Giáo dục t t ởng, đạo đức, tác phong lao động: rèn luyện tính kiên − duy vμ rèn luyện − duy vμ rèn luyện nhẫn, trung thực, sáng tạo, chính xác, khoa học; rèn luyện tác phong lao

động có tổ chức, có kế hoạch, có kỉ luật, , có văn hoá

1.4 T duy và phát triển t duy trong dạy học hoá học −ờng đại học s− phạm hμ nội −ờng đại học s− phạm hμ nội (trang 38 –

40 luận án)

1.4.1 T duy và t duy hoá học −ơng pháp dạy học bộ môn hoá học −ơng pháp dạy học bộ môn hoá học

1.4.1.1 T duy −ơng pháp dạy học bộ môn hoá học

1.4.1.2 T duy hoá học −ơng pháp dạy học bộ môn hoá học

Dựa trên cơ sở về khái niệm t duy và đặc thù môn học, chúng tôi cho − duy vμ rèn luyện rằng:

“ TDHH là quá trình tâm lí phản ánh các thuộc tính bản chất, những

mối quan hệ và liên hệ mang tính quy luật của các chất và các hiện t ợng −ợng nghiên cứu:

HH xẩy ra trong tự nhiên, phản ánh thông qua các khái niệm HH, các quá

trình HH và các định luật HH”

TDHH giúp con ng ời vận dụng các quy luật HH để cải tạo thế giới, − duy vμ rèn luyện

phục vụ đời sống con ng ời − duy vμ rèn luyện

1.4.2 Hình thành và phát triển t duy hoá học cho học sinh THPT −ơng pháp dạy học bộ môn hoá học

PTTD cho HS không chỉ gắn với việc khơi dậy ở các em những xúc cảm, tình cảm trí tuệ đặc biệt đối với quá trình và sản phẩm TD mà còn liên quan tới sự hình thành những thái độ TD đúng đắn nh mong muốn sự thật, − duy vμ rèn luyện khao khát tìm kiếm cái mới, sẵn sàng đón nhận thách thức, sẵn sàng lí giải,

tranh luận, cũng nh sự tạo lập ở các em một niềm tin vào khả năng của − duy vμ rèn luyện mình

Một khó khăn đặt ra đối với GV HH là: Làm thế nào để hình thành và

PTTD HH cho HS? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta phải tìm đ ợc điểm − duy vμ rèn luyện

“xuất phát” cho một hoạt động của TD, nói cách khác là tiếp tục trả lời câu

Trang 11

hỏi: Khi nào thì HS bắt đầu TD? Và câu trả lời, đúng nh X.L Rubinstein đã − duy vμ rèn luyện

viết: Ng ời ta bắt đầu TD khi có nhu cầu hiểu biết về một cái gì TD th ờng “ −ợng nghiên cứu: −ợng nghiên cứu: xuất phát từ một vấn đề hay một câu hỏi, từ một sự ngạc nhiên hay một điều trăn trở” Cũng nh vậy “con ng ời chỉ bắt đầu TD tích cực khi nảy sinh nhu − duy vμ rèn luyện − duy vμ rèn luyện cầu TD tức là khi đứng tr ớc một khó khăn và nhận thức cần khắc phục, một − duy vμ rèn luyện tình huống có vấn đề”

Đối với HS phổ thông ch a có nhiều kinh nghiệm hoạt động TD, GV có − duy vμ rèn luyện thể hình thành và rèn luyện các thao tác TD cho HS theo những định h ớng − duy vμ rèn luyện sau đây:

a) GV lựa chọn con đ ờng hình thành những kiến thức bộ môn phù hợp − duy vμ rèn luyện với các quy luật logic và tổ chức quá trình học tập cho từng giai đoạn, xuất

hiện tình huống bắt buộc HS phải thực hiện các thao tác TD và ph ơng pháp − duy vμ rèn luyện suy luận logic mới có thể giải quyết đ ợc vấn đề và hoàn thành đ ợc nhiệm − duy vμ rèn luyện − duy vμ rèn luyện

vụ học tập

b) GV đ a ra những câu hỏi để định h ớng cho HS tìm các thao tác TD − duy vμ rèn luyện − duy vμ rèn luyện hay ph ơng pháp suy luận thích hợp cho mỗi tình huống cụ thể − duy vμ rèn luyện

c) GV phân tích các câu trả lời của HS, chỉ ra chổ sai sót khi thực hiện

các thao tác TD, ph ơng pháp suy luận và h ớng dẫn cách sữa chữa − duy vμ rèn luyện − duy vμ rèn luyện

d) GV giúp HS khái quát hoá kinh nghiệm thực hiện những suy luận logic d ới dạng một số quy tắc, quy luật đặc thù đơn giản Cho HS làm quen − duy vμ rèn luyện với những kiểu mẫu suy luận logic đ ợc lặp đi lặp lại nhiều lần Trong − duy vμ rèn luyện

tr ờng hợp phải xây dựng chuỗi lập luận logic phức tạp, GV phải xây dựng − duy vμ rèn luyện

hệ thống câu hỏi định h ớng cho HS tr ớc khi hành động − duy vμ rèn luyện − duy vμ rèn luyện

1.5 Rèn luyện kĩ năng thực hành hoá học trong dạy học hoá học ở

tr ờng trung học phổ thông −ờng đại học s− phạm hμ nội (trang 40 – 47 luận án)

1.5.1 Kĩ năng

Theo M.A Đanhilop: KN là khả năng con ng ời biết sử dụng có mục “ −ợng nghiên cứu:

đích và sáng tạo những kiến thức của mình trong hoạt động lí thuyết cũng

Trang 12

nh thực tiễn KN bao giờ cũng xuất phát từ kiến thức và dựa trên kiến thức, −ợng nghiên cứu:

KN chính là kiến thức trong hành động”

1.5.2 Kĩ năng thực hành hoá học

KNTHHH bao gồm các kĩ năng thí nghiệm và KN ứng dụng HH trong

thực tiễn Hiện nay, ch a có một tài liệu nào nêu rõ và thống kê một cách − duy vμ rèn luyện

đầy đủ có hệ thống các KNTHHH cần rèn luyện cho HS ở tr ờng THPT, − duy vμ rèn luyện

điều mà lâu nay trong thực tế dạy học HH phổ thông đang còn bỏ trống Dựa vào mục đích, nhiệm vụ và nội dung ch ơng trình HH ở tr ờng THPT, chúng − duy vμ rèn luyện − duy vμ rèn luyện tôi đề xuất một số KNTHHH cơ bản mà HS ở tr ờng THPT cần đạt đ ợc, − duy vμ rèn luyện − duy vμ rèn luyện

bao gồm:

- KN thực hiện an toàn và khoa học các nội quy, quy tắc TN

- KN sử dụng một số dụng cụ TN đơn giản

- KN làm việc với một số hoá chất th ờng gặp− duy vμ rèn luyện

- KN thực hiện một số thao tác cơ bản trong THHH

- KN xác định các đại l ợng vật lí − duy vμ rèn luyện

- KN quan sát TN, nhận biết các hiện t ợng chứng tỏ có sự hình thành − duy vμ rèn luyện

sản phẩm (phản ứng HH xẩy ra)

- KN giải thích các hiện t ợng TN dựa vào kiến thức lí thuyết − duy vμ rèn luyện

- KN lắp đặt các dụng cụ riêng lẻ, đơn giản thành một bộ dụng cụ TN

phức tạp hơn đáp ứng yêu cầu của một TN

- KN vận dụng kiến thức và thực hành HH vào thực tiễn: đời sống, sản

xuất, nông nghiệp, công nghiệp, sức khoẻ, môi tr ờng, − duy vμ rèn luyện

- KN chế tạo một số dụng cụ TN đơn giản và thiết kế, sử dụng các TN

mô phỏng trên máy tính có ứng dụng trong học tập và trong cuộc sống

1.6 Mối quan hệ giữa TD lí thuyết và KNTHHH trong BTHHTN

(trang 47 -50 luận án)

Trang 13

1.7 Thực trạng của việc sử dụng BTHHTN trong dạy học hoá học ở

tr ờng THPT hiện nay −ờng đại học s− phạm hμ nội (trang 51 – 54 luận án)

Để có cái nhìn khách quan về thực trạng sử dụng BTHHTN ở nhà

tr ờng, chúng tôi đã tiến hành điều tra một số GV và HS ở các tr ờng THPT − duy vμ rèn luyện − duy vμ rèn luyện trên địa bàn 3 tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh và Thanh Hoá trong năm học 2002-

Kĩ năng thực hành (thí nghiệm)

Hỗ trợ

Kết luận (về lí thuyết)

Kết luận (về thực hành)

Lời giải b i tập μ đμo tạo

Hình 1.1 Cấu trúc của một BTHHTN

Ngày đăng: 04/04/2014, 17:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w