(Luận án tiến sĩ) thể chế hoá sự lãnh đạo của đảng và đổi mới phương thức lãnh đạo của đảng đối với quốc hội trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền ở nước ta hiện nay

177 24 0
(Luận án tiến sĩ) thể chế hoá sự lãnh đạo của đảng và đổi mới phương thức lãnh đạo của đảng đối với quốc hội trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ VIỆT HÀ THỂ CHẾ HOÁ SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG VÀ ĐỔI MỚI PHƢƠNG THỨC LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI QUỐC HỘI TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN Ở NƢỚC TA HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội, năm 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT THỂ CHẾ HOÁ SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG VÀ ĐỔI MỚI PHƢƠNG THỨC LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI QUỐC HỘI TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN Ở NƢỚC TA HIỆN NAY Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số : 62 38 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS TRẦN NGỌC ĐƢỜNG Hà Nội, năm 2013 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT CNXH Chủ nghĩa xã hội CNTB Chủ nghĩa tƣ CMXHCN Cách mạng Xã hội chủ nghĩa ĐCS Đảng Cộng sản ĐCSVN Đảng Cộng sản Việt Nam HTPL Hệ thống pháp luật KHXH Khoa học xã hội NNPQ Nhà nƣớc pháp quyền NXB Nhà xuất QPPL Quy phạm pháp luật TBCN Tƣ chủ nghĩa VBQP Văn quy phạm VBQPPL Văn quy phạm pháp luật XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC trang MỞ ĐẦU ……………………………………………………………… CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc ……………….………….……… 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc ………………………….……… 19 1.3 Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu……………………… 21 Kết luận Chƣơng 1………………………………………………… 23 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THỂ CHẾ HOÁ SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG VÀ PHƢƠNG THỨC LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG 24 ĐỐI VỚI QUỐC HỘI TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 2.1 Thể chế hoá lãnh đạo Đảng Quốc hội điều kiện xây dựng nhà nƣớc pháp quyền nƣớc ta ……………… 24 2.1.1 Khái niệm thể chế hoá lãnh đạo Đảng Quốc hội 24 2.1.2 Xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền XHCN Việt Nam vấn đề đặt lãnh đạo Đảng Quốc hội ………….……………… 27 2.1.2.1 Cơ sở pháp lý thực tiễn Đảng lãnh đạo Quốc hội ………… … 30 2.1.2.2 Những vấn đề đặt lãnh đạo Đảng Quốc hội … 32 2.1.3 Vai trị thể chế hố lãnh đạo Đảng Quốc hội ….… 41 2.1.4 Các nguyên tắc thể chế hoá lãnh đạo Đảng Quốc hội 42 2.1.5 Nội dung thể chế chế hoá lãnh đạo Đảng Quốc hội … 43 2.2 Phƣơng thức lãnh đạo Đảng Quốc hội ……… ……… 54 2.2.1 Khái niệm phƣơng thức lãnh đạo Đảng ……………….….……… 54 2.2.2 Những phƣơng thức lãnh đạo Đảng Quốc hội …… … 55 2.2.3 Vai trò phƣơng thức lãnh đạo Đảng Quốc hội … 58 2.2.4 Mối liên hệ thể chế hóa phƣơng thức lãnh đạo Đảng đối 58 với Quốc hội Kết luận Chƣơng 2………………………………………………… 61 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG THỂ CHẾ HOÁ SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG VÀ PHƢƠNG THỨC LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI 62 QUỐC HỘI ………………………………………………………… 3.1 Thực trạng thể chế hoá lãnh đạo Đảng Quốc hội … 62 3.1.1 Đƣa lãnh đạo Đảng Nhà nƣớc (trong có Quốc hội) thành nguyên tắc hiến định ………………………….… ………………… 62 3.1.2 Thể chế hóa lãnh đạo Đảng Quốc hội thông qua việc 67 đƣa đƣờng lối Đảng vào điều khoản luật, pháp lệnh ….……… 3.1.3 Thể chế hóa lãnh đạo Đảng Quốc hội văn quy định, quy chế hoạt động Trung ƣơng Đảng ……………………… 77 3.1.4 Thể chế hóa lãnh đạo Đảng Quốc hội thông qua quy chế hoạt động Quốc hội, Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội, quan 79 Quốc hội ……………………… ……………………… …………… 3.2 Thực trạng phƣơng thức lãnh đạo Đảng Quốc hội qua thời kỳ cách mạng học kinh nghiệm ………………………… 83 3.2.1 Giai đoạn trƣớc năm 1986 ….…………… ……………………… 83 3.2.2 Từ 1986 đến ……… ………….……………………………… 87 3.2.3 Bài học kinh nghiệm ………………….……………… ………… 98 Kết luận Chƣơng 3…………………………………………………… 101 CHƢƠNG 4: CÁC QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP THỂ CHẾ HOÁ VÀ ĐỔI MỚI PHƢƠNG THỨC LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI QUỐC HỘI TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP 102 QUYỀN Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 4.1 Các quan điểm thể chế hoá lãnh đạo Đảng đổi phƣơng thức lãnh đạo Đảng Quốc hội ……………………… 102 4.1.1 Dự báo tác động tới việc thể chế hóa đổi phƣơng thức 102 lãnh đạo Đảng Quốc hội 4.1.2 Các quan điểm thể chế hóa lãnh đạo Đảng Quốc hội 4.1.3 Các quan điểm đổi phƣơng thức lãnh đạo lãnh đạo Đảng Quốc hội ….…………………………………………………………… 4.2 Giải pháp thể chế hoá lãnh đạo Đảng đổi phƣơng 109 112 115 thức lãnh đạo Đảng Quốc hội …………………….………… 4.2.1 Giải pháp thể chế hoá lãnh đạo Đảng Quốc hội … … 115 4.2.2 Giải pháp đổi phƣơng thức lãnh đạo Đảng Quốc hội điều kiện xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền nƣớc ta ……… 125 Kết luận chung……………………….…………………….……… 147 Danh mục cơng trình khoa học tác giả liên quan đến Luận án ………… 149 Tài liệu tham khảo ………………………………………………………… 150 Phụ lục ……………………………………………………………………… 161 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo cách mạng Việt Nam tất yếu lịch sử tất yếu khách quan Từ giành đƣợc thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 lập nên Nhà nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa, Đảng Cộng sản Việt Nam trở thành Đảng cầm quyền Hơn 80 năm qua, Đảng lãnh đạo nhân dân ta tiến hành kháng chiến, xây dựng đất nƣớc; Đảng ln lực lƣợng trị lãnh đạo cách mạng, lãnh đạo Nhà nƣớc; nhân tố bảo đảm thắng lợi cách mạng nƣớc ta Cho đến lãnh đạo Đảng với toàn xã hội đƣợc quy định Hiến pháp nhƣng quy định cụ thể pháp luật nội dung lãnh đạo, phƣơng thức lãnh đạo chƣa đƣợc thể rõ Trải qua thời kỳ cách mạng khác nhau, Đảng ta sử dụng phƣơng thức khác để lãnh đạo nhân dân Nhà nƣớc từ việc giành quyền, lãnh đạo kháng chiến đến lãnh đạo Nhà nƣớc điều hành kinh tế an sinh xã hội Do đó, đổi phƣơng thức lãnh đạo Đảng chuyển biến tất yếu lịch sử hình thành, vận động phát triển Đảng Hiện với yêu cầu công đổi mới, đặc biệt nhiệm vụ xây dựng kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh trình dân chủ hoá đất nƣớc hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng nhà nƣớc pháp quyền XHCN, vấn đề phân định lãnh đạo Đảng cầm quyền quản lý điều hành Nhà nƣớc cần thiết Sự phân định vừa phải đảm bảo lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam nhƣng không làm thay, bao biện Nhà nƣớc, vừa phải phát huy vai trò Nhà nƣớc quản lý mặt đời sống xã hội Tăng cƣờng lãnh đạo Đảng Nhà nƣớc nhằm giữ vững chất giai cấp công nhân Nhà nƣớc, bảo đảm tất quyền lực nhà nƣớc thuộc nhân dân, đƣa nghiệp đổi định hƣớng xã hội chủ nghĩa; làm cho dân giàu nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Tháng 12 năm 1986, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam đề chủ trƣơng đổi tồn diện Đến nói cơng đổi diễn sâu rộng toàn đời sống, kinh tế xã hội nƣớc ta Phát xuất từ quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất trình độ lực lƣợng sản xuất, kiến trúc thƣợng tầng phải phù hợp với kết cấu hạ tầng, nƣớc ta biến đổi kinh tế, lực lƣợng sản xuất, kết cấu hạ tầng diễn nhanh chóng, biến đổi trị chƣa diễn tƣơng xứng Trong q trình đó, nhiều vấn đề đặt Trong việc cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động quan nhà nƣớc, nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu tổ chức Đảng đảng viên yêu cầu khách quan Vì thế, Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng cầm quyền nƣớc ta phải đổi phƣơng thức nội dung lãnh đạo Nhà nƣớc Trong trình đổi mới, kinh tế bắt đầu vận hành theo chế thị trƣờng có quản lý Nhà nƣớc u cầu xây dựng nhà nƣớc pháp quyền tất yếu để phù hợp với tiến chung giới trình hội nhập Trƣớc năm 1986, Quốc hội xây dựng ban hành đƣợc vài chục luật pháp lệnh, đến trƣớc đòi hỏi công đổi mới, Quốc hội xây dựng, ban hành hành sửa đổi hàng trăm đạo luật pháp lệnh Tuy nhiên Quốc hội đứng trƣớc đòi hỏi nâng cao chất lƣợng lập pháp, hiệu lực hiệu giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nƣớc, định vấn đề trọng đại quốc gia Trƣớc đòi hỏi đó, lãnh đạo Đảng Quốc hội phải có đổi theo hƣớng khoa học hơn, phân định rành mạch Nhận thức Đảng ta vị trí, vai trị Quốc hội có chuyển biến tích cực Trƣớc đây, có quan điểm coi Quốc hội hoạt động nhƣ đồn thể, có lúc coi Quốc hội nhƣ quan hợp thức hóa lãnh đạo Đảng ngày nhận thức có đổi Nhận thức vị trí, vai trị Đảng đất nƣớc có chuyển biến sâu sắc từ đảng đấu tranh giành quyền, đảng lãnh đạo nhân dân làm cách mạng, giải phóng thống đất nƣớc, sang Đảng cầm quyền xây dựng phát triển đất nƣớc Chuyển đổi tƣ từ thiên quyền Đảng hệ thống trị, sang quyền phải đôi với trách nhiệm nghĩa vụ Đảng dân tộc, ngƣời dân hệ thống trị Do vậy, việc thể chế hóa lãnh đạo Đảng nói chung thể chế hóa lãnh đạo Đảng Quốc hội cần thiết, phù hợp với phát triển nhận thức Đảng Để đổi lãnh đạo Đảng Quốc hội phát huy đầy đủ vị trí, vai trị Quốc hội, việc nghiên cứu thể chế hóa lãnh đạo Đảng Quốc hội nội dung, phƣơng thức lãnh đạo Đảng Quốc hội có ý nghĩa lý luận thực tiễn thiết thực Bởi vì, thể chế hóa lãnh đạo Đảng Quốc hội đổi phƣơng thức lãnh đạo đắn phù hợp có vai trị định việc: - Nâng cao chất lƣợng, hiệu hoạt động Quốc hội; - Đảm bảo tăng cƣờng lãnh đạo Đảng với Quốc hội nói riêng Nhà nƣớc nói chung Vấn đề thể chế hố lãnh đạo Đảng đổi phƣơng thức lãnh đạo Đảng Quốc hội có cơng trình nghiên cứu liên quan Đến nay, chƣa có cơng trình sâu nghiên cứu thể chế hố lãnh đạo Đảng Quốc hội phƣơng thức lãnh đạo Đảng với Quốc hội Vì vậy, Nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề “Thể chế hoá lãnh đạo Đảng đổi phương thức lãnh đạo Đảng Quốc hội điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta nay” làm đề tài nghiên cứu viết Luận án Tiến sĩ luật học Nội dung nhiệm vụ nghiên cứu a Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn thể chế hoá lãnh đạo Đảng Quốc hội, nội dung lãnh đạo, phƣơng thức lãnh đạo Đảng Quốc hội điều kiện cụ thể xây dựng nhà nƣớc pháp quyền XHCN nƣớc ta Từ đánh giá thực trạng đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp để thể chế hoá lãnh đạo Đảng Quốc hội đổi phƣơng thức lãnh đạo Đảng Quốc hội b Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu nói trên, nhiệm vụ nghiên cứu Luận án bao gồm: - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn thể chế hoá lãnh đạo Đảng Quốc hội; - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn nội dung, phƣơng thức lãnh đạo Đảng Quốc hội; - Dựa sở lý luận thực tiễn thể chế hoá lãnh đạo Đảng Quốc hội phƣơng thức lãnh đạo Đảng Quốc hội, Luận án đề xuất phƣơng hƣớng giải pháp nhằm thể chế hóa lãnh đạo đổi phƣơng thức lãnh đạo Đảng Quốc hội điều kiện xây dựng nhà nƣớc pháp quyền nƣớc ta Phạm vi nghiên cứu Về thời gian, Luận án giới hạn nghiên cứu lãnh đạo Đảng hoạt động Quốc hội từ năm 1986 đến – thời kỳ đổi tập trung vào hoạt động lập pháp Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận án đƣợc thực sở phƣơng pháp lý luận Chủ nghĩa Mác, Lê nin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đƣờng lối ĐCS Việt Nam nhà nƣớc pháp luật; đồng thời Luận án đƣợc thực phƣơng pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Triết học Mác, Lê nin Về phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể: - Phân tích tổng hợp; - Phân tích, diễn giải quy nạp; - Khảo sát thực tế; - So sánh đối chiếu Những đóng góp khoa học Luận án ... CHẾ HOÁ SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG VÀ PHƢƠNG THỨC LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI QUỐC HỘI TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 2.1 Thể chế hoá lãnh đạo Đảng Quốc hội điều kiện xây. .. GIẢI PHÁP THỂ CHẾ HOÁ VÀ ĐỔI MỚI PHƢƠNG THỨC LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI QUỐC HỘI TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP 102 QUYỀN Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 4.1 Các quan điểm thể chế hoá lãnh đạo Đảng đổi. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT THỂ CHẾ HOÁ SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG VÀ ĐỔI MỚI PHƢƠNG THỨC LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI QUỐC HỘI TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN Ở NƢỚC TA HIỆN NAY Chuyên

Ngày đăng: 03/12/2020, 20:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

  • 1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước

  • 1.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước

  • 1.3. Những vấn đề Luận án cần tiếp tục nghiên cứu

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THỂ CHẾ HOÁ SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG VÀ PHƯƠNG THỨC LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI QUỐC HỘI TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

  • 2.1.1. Khái niệm thể chế hoá sự lãnh đạo của Đảng đối với Quốc hội

  • 2.1.3. Vai trò của thể chế hoá sự lãnh đạo của Đảng đối với Quốc hội

  • 2.1.4. Các nguyên tắc thể chế hóa sự lãnh đạo của Đảng đối với Quốc hội

  • 2.1.5. Nội dung thể chế chế hoá sự lãnh đạo của Đảng đối với Quốc hội

  • 2.2. Phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Quốc hội

  • 2.2.1. Khái niệm phương thức lãnh đạo của Đảng

  • 2.2.2. Những phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Quốc hội

  • KẾT LUẬN CHưƠNG 2

  • CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG THỂ CHẾ HOÁ SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG VÀ PHƯƠNG THỨC LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI QUỐC HỘI

  • 3.1. Thực trạng thể chế hoá sự lãnh đạo của Đảng đối với Quốc hội

  • 3.2. Thực trạng phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Quốc hội qua các thời kỳ cách mạng và bài học kinh nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan