Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm du lịch tỉnh lâm đồng đến năm 2015 , luận văn thạc sĩ

116 68 0
Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm du lịch tỉnh lâm đồng đến năm 2015 , luận văn thạc sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH *** NGUYỄN VĂN VÕ GIẢI PHÁP ĐA DẠNG HÓA SẢN PHẨM DU LỊCH TỈNH LÂM ĐỒNG ĐẾN NĂM 2015 Chuyên ngành Mã số : Quản Trị Kinh Doanh : 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa h ọc: TS ĐẶNG NGỌC ĐẠI TP Hồ Chí Minh, năm 2007 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐA DẠNG HÓA SPDL CHO MỘT ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Khái niệm sản phẩm du lịch 01 1.1.1 Sản phẩm du lịch 01 1.1.2 Sản phẩm du lịch hình thức 01 1.1.3 Sản phẩm du lịch mở rộng 02 1.2 Những đặc tính sản phẩm du lịch 02 1.2.1 Tính nhìn thấy khơng nhìn thấy 02 1.2.2 Tính đa dạng thành viên tham dự 03 1.2.3 Những đặc tính đặc thù sản phẩm du lịch 03 1.3 Những yếu tố sản phẩm du lịch 04 1.3.1 Những yếu tố cấu thành 04 1.3.2 Môi trường kế cận 04 1.3.3 Dân cư địa phương 04 1.3.4 Các dịch vụ công cộng phục vụ du lịch 05 1.3.5 Cơ sở lưu trú, nhà hàng dịch vụ thương mại 05 1.3.6 Kết cấu hạ tầng giao thông 05 1.4 Các sản phẩm du lịch 05 1.4.1 Sản phẩm du lịch quần thể địa lý 06 1.4.2 Sản phẩm du lịch trọn gói 06 1.4.3 Sản phẩm du lịch dạng trung tâm 06 1.4.4 Sản phẩm du lịch dạng biến cố 06 1.4.5 Những sản phẩm du lịch đặc biệt 07 1.5 Vòng đời sản phẩm du lịch 07 1.6 Chất lượng sản phẩm du lịch 07 1.7 Quan niệm lợi cạnh tranh 08 1.8 Quan niệm thương hiệu du lịch 08 1.9 Vai trò du lịch phát triển kinh tế - xã hội 09 1.10 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình phát triển sản phẩm du lịch .10 1.11 Kinh nghiệm đa dạng hóa sản phẩm du lịch số nước 11 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG ĐA DẠNG HÓA SẢN PHẨM DU LỊCH TỈNH LÂM ĐỒNG 2.1 Vị trí ngành du lịch trình phát triển kinh tế Lâm Đồng 14 2.2 Thực trạng kết cấu sở hạ tầng phục vụ du lịch 14 2.2.1 Kết cấu sở hạ tầng giao thông 14 2.2.2 Hệ thống cấp điện 15 2.2.3 Hệ thống cấp nước 16 2.2.4 Hệ thống thoát nước vệ sinh môi trường 16 2.2.5 Hệ thống bưu viễn thông 16 2.2.6 Dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe 16 2.3 Qui mô chất lượng sản phẩm du lịch địa phương 17 2.3.1 Dịch vụ lưu trú 17 2.3.2 Khu, điểm tham quan, vui chơi giải trí 18 2.3.3 Dịch vụ lữ hành – vận chuyển 18 2.3.4 Loại hình du lịch sinh thái 19 2.3.5 Loại hình du lịch nghỉ dưỡng, phục hồi sức khỏe 19 2.3.6 Loại hình du lịch hội thảo - hội nghị 19 2.4 Hoạt động kinh doanh du lịch tỉnh Lâm Đồng 20 2.4.1 Khách du lịch 20 2.4.2 Khách du lịch quốc tế 20 2.4.3 Khách du lịch nội địa 21 2.5 Về đầu tư phát triển du lịch 21 2.6 Xúc tiến, quảng bá du lịch 22 2.7 Tiềm đa dạng hóa sản phẩm du lịch tỉnh Lâm Đồng 22 2.7.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 22 2.7.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 25 2.7.3 Tiềm nguồn nhân lực 27 2.8 Nhận định điểm mạnh, điểm yếu, hội nguy du lịch Lâm Đồng .28 2.8.1 Tóm tắt điểm mạnh, điểm yếu du lịch tỉnh Lâm Đồng 28 2.8.2 Tóm tắt hội, nguy du lịch tỉnh Lâm Đồng 29 2.9 Khảo sát đánh giá du khách đa dạng hóa SPDL tỉnh Lâm Đồng .30 2.9.1 Thiết kế bảng câu hỏi 30 2.9.2 Phương pháp thu thập thông tin 31 2.9.3 Phân tích liệu 31 2.9.4 Kết thu từ thông tin cá nhân 32 2.9.5 Đánh giá du khách mức độ quan trọng yếu tố SPDL 34 2.9.6 Đánh giá du khách mức độ quan trọng SPDL 35 2.9.7 Đánh giá du khách thực trạng yếu tố SPDL Lâm Đồng 36 2.9.8 Đánh giá du khách thực trạng SPDL Lâm Đồng 37 2.9.9 So sánh chênh lệch giá trị trung bình mức độ quan trọng thực trạng yếu tố sản phẩm du lịch 38 2.9.10 So sánh chênh lệch giá trị trung bình mức độ quan trọng thực trạng sản phẩm du lịch 39 2.9.11 Đánh giá độ tin cậy thang đo 40 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐA DẠNG HÓA SẢN PHẨM DU LỊCH TỈNH LÂM ĐỒNG ĐẾN NĂM 2015 3.1 Quan điểm, mục tiêu đa dạng hóa sản phẩm du lịch Lâm Đồng 42 3.1.1 Quan điểm 42 3.1.2 Mục tiêu tổng quát 42 3.1.3 Mục tiêu cụ thể 43 3.2 Thiết lập ma trận SWOT 44 3.3 Khái quát chiến lược phát triển SPDL đến năm 2015 46 3.4 Giải pháp củng cố đa dạng hóa SPDL đến năm 2015 48 3.4.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch 48 3.4.2 Giải pháp tour du lịch 50 3.4.3 Giải pháp dịch vụ nhà hàng khách sạn 51 3.4.4 Giải pháp phát triển du lịch nghỉ dưỡng 51 3.4.5 Giải pháp phát triển du lịch sinh thái 52 3.4.6 Giải pháp phát triển du lịch hội nghị 53 3.4.7 Khí hậu, cảnh quan môi trường yếu tố SPDL chủ yếu 54 3.4.8 Giải pháp du lịch văn hóa 55 3.4.9 Khôi phục phát triển hình thức du lịch miệt vườn 56 3.4.10 Khôi phục phát triển ngành nghề truyền thống 56 3.4.11 Sản phẩm văn hóa ẩm thực đặc trưng 57 3.5 Giải pháp thu hút phát triển nguồn nhân lực 57 3.6 Giải pháp kết cấu hạ tầng kỹ thuật 58 3.7 Đẩy mạnh liên doanh liên kết nước 59 3.8 Đẩy mạnh hình thức quảng bá, xúc tiến du lịch 60 3.9 Giải pháp thu hút nguồn vốn đầu tư 60 3.10 Một số kiến nghị 61 3.10.1 Kiến nghị với phủ, ban ngành trung ương 61 3.10.2 Kiến nghị với quyền địa phương, nhân dân tỉnh Lâm Đồng 62 KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á BQ Bình qn GDP Tổng sản phẩm quốc nội ITDR Viện Nghiên cứu phát triển du lịch FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi ODA Vốn viện trợ khơng hồn lại SPDL Sản phẩm du lịch TP Thành phố TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban Nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc WTO Tổ chức Du lịch giới DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Doanh thu xã hội từ du lịch Lâm Đồng thời kỳ 2001 - 2006 14 Bảng 2.2: Cơ sở lưu trú Lâm Đồng giai đoạn 2001 - 2006 17 Bảng 2.3: Lượng khách du lịch đến Lâm Đồng thời kỳ 2001 – 2006 20 Bảng 2.4: So sánh lượng khách du lịch đến Lâm Đồng với tỉnh phụ cận .21 Bảng 2.5: Lao động ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng 28 Bảng 2.6: Các thông tin cá nhân du khách 33 Bảng 2.7: Đánh giá du khách mức độ quan trọng yếu tố SPDL 34 Bảng 2.8: Đánh giá du khách mức độ quan trọng SPDL 35 Bảng 2.9: Đánh giá du khách thực trạng yếu tố SPDL Lâm Đồng 36 Bảng 2.10: Đánh giá du khách thực trạng SPDL Lâm Đồng 37 Bảng 2.11: So sánh chênh lệch mức độ quan trọng thực trạng yếu tố sản phẩm du lịch 38 Bảng 2.12: So sánh chênh lệch mức độ quan trọng thực trạng sản phẩm du lịch 39 Bảng 3.1: Ma trận SWOT 45 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục : Mẫu phiếu khảo sát dành cho du khách nước Phụ lục : Mẫu phiếu khảo sát dành cho du khách nước Phụ lục : Đánh giá du khách mức độ quan trọng sản phẩm du lịch Phụ lục : Đánh giá du khách thực trạng sản phẩm du lịch Lâm Đồng Phụ lục 5: Một số tài nguyên thiên nhiên Phụ lục 6: Một số tài nguyên nhân văn Phụ lục 7: Danh sách khách sạn xếp hạng địa bàn tỉnh Lâm Đồng Phụ lục 8: Danh mục dự án đầu tư du lịch từ năm 2003 đến địa bàn tỉnh Lâm Đồng Phụ lục 9: Bản đồ du lịch tỉnh Lâm Đồng MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Ngày nay, du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống xã hội người Xu hướng chung giới số người du lịch ngày tăng, dự kiến năm 2010, toàn cầu đạt tới 937 triệu khách, nhiều nước, nhiều lãnh thổ xác định du lịch ngành kinh tế mũi nhọn, đem lại hiệu kinh tế - xã hội cao Tại Việt Nam, kinh tế du lịch ngày đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc dân thông qua việc tạo giá trị đóng góp cho kinh tế quốc gia Mức sống người dân Việt Nam ngày cải thiện, nhu cầu du lịch tăng theo số lượng chất lượng Với sách mở cửa hội nhập kinh tế giới nhà nước, với an ninh trị ổn định, Việt Nam thu hút số lượng đông đảo du khách quốc tế đến tham quan du lịch Theo quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 đến 2010 Chính phủ xác định thành phố Ðà Lạt - Lâm Ðồng bốn trung tâm du lịch nước quốc tế Đà Lạt nói riêng, tỉnh Lâm Đồng nói chung có lợi tiềm lớn khí hậu, tài nguyên thiên nhiên nhân văn du lịch Tuy vậy, thời gian qua du lịch Đà Lạt - Lâm Đồng tập trung khai thác dịch vụ khách sạn nhà hàng, dịch vụ tham quan khu danh lam thắng cảnh mà chưa có đầu tư chiều sâu nhằm khai thác, phát triển loại hình du lịch khác như: du lịch dã ngoại, du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch văn hóa, du lịch hội nghị… Nói chung, kinh tế du lịch tỉnh Lâm Đồng phát triển chậm, hiệu kinh tế thấp, chưa ngang tầm với tiềm du lịch địa phương; Quy mô chất lượng sản phẩm du lịch nhỏ bé yếu Trong du lịch số nước khu vực châu Á như: Thái Lan, Malaysia, Singapore, Trung Quốc ngày phát triển với tốc độ nhanh Mặt khác, mạnh phát triển du lịch tỉnh lân cận như: Khánh Hòa, Phan Thiết, Bà Rịa Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh, đồng Nam Bộ… đã, đối thủ cạnh tranh gay gắt du lịch Đà Lạt nói riêng tỉnh Lâm Đồng nói chung Xuất phát từ thực tiễn đó, chọn đề tài “ Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm du lịch tỉnh Lâm Đồng đến năm 2015”, với mong muốn đề số giải pháp nhằm làm phong phú thêm sản phẩm du lịch Lâm Đồng, đáp ứng nhu cầu du lịch ngày cao du khách, quảng bá thương hiệu du lịch Đà Lạt – Lâm Đồng rộng khắp nước giới, góp phần phát triển du lịch tỉnh Lâm Đồng cách chủ động, toàn diện bền vững Mục tiêu nghiên cứu đề tài Trên sở khái quát hệ thống lý luận sản phẩm du lịch, đánh giá thực trạng tiềm đa dạng hóa sản phẩm du lịch Lâm Đồng; nhận định điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức du lịch Lâm Đồng; từ thiết lập nên bảng ma trận SWOT Đồng thời, đề tài tiến hành khảo sát đánh giá du khách sản phẩm du lịch Lâm Đồng phương pháp nghiên cứu định lượng Trên sở đưa chiến lược, giải pháp kiến nghị cho q trình đa dạng hóa sản phẩm du lịch nhằm nâng cao lợi cạnh tranh, góp phần phát triển kinh tế du lịch Đà Lạt - Lâm Đồng cách bền vững Phạm vi nghiên cứu Đề tài chủ yếu tập trung phân tích khía cạnh sản phẩm du lịch tỉnh Lâm Đồng mối quan hệ với du lịch số tỉnh phụ cận nước Luận văn sử dụng số liệu thống kê ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng từ năm 2001 đến năm 2006 Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích phương pháp tổng hợp Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, cụ thể điều tra khảo sát (Survey) du khách sử dụng phần mềm SPSS 13.0 để phân tích liệu Kết cấu luận văn: Kết cấu luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đa dạng hóa sản phẩm du lịch cho địa phương Chương 2: Thực trạng tiềm đa dạng hóa sản phẩm du lịch tỉnh Lâm Đồng Chương 3: Định hướng giải pháp đa dạng hóa sản phẩm du lịch tỉnh Lâm Đồng đến năm 2015 10 Trang 91 PHỤ LỤC : MỘT SỐ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Hồ Xuân Hương Hồ Xuân Hương hồ nước nhân tạo nằm trung tâm thành phố Đà Lạt xây dựng vào năm 1919 theo đề án kỹ sư Rousselle Chiều rộng mặt hồ trung bình 200m, diện tích tồn lưu vực khoảng 21km , lượng nước bình qn gia nhập vào hồ khoảng 0,5m /s Hiện hồ bị bồi lấp khoảng 6ha Hồ Xuân Hương điểm có cảnh quan tiếng nước khai thác thành nơi vui chơi giải trí, thư giãn, ẩm thực hoạt động thể thao Hồ Tuyền Lâm Hồ Tuyền Lâm thuộc địa phận thành phố Đà Lạt, nằm cách trung tâm thành phố phía Nam khoảng 5km Hồ có diện tích khoảng 320ha Quanh hồ đồi thông trùng điệp với nhiều lồi động vật Trên đỉnh đồi phía Bắc hồ Thiền Viện Trúc Lâm, cơng trình kiến trúc tôn giáo đạo Phật uy nghi xây dựng, nơi đào tạo qui tụ hàng nghìn tín đồ Ngồi ra, ven hồ cịn có nhiều điểm tài ngun hấp dẫn thác Bảo Đại, khu săn bắn thú làng dân tộc Lạch Hồ Đankia - Suối Vàng (Ankroet) Hồ Đan Kia - Suối Vàng nằm kề phía Tây Bắc Đà Lạt cách trung tâm thành phố khoảng 19km Hồ Đan Kia có diện tích lưu vực khoảng 141km , lượng nước bình quân chảy vào hồ 4,1m /s Khu vực hồ Đan Kia - Suối Vàng nơi có cảnh quan đẹp giàu tài nguyên sinh vật có khả phát triển thành khu du lịch - nghỉ dưỡng tổng hợp Hiện hồ Đan Kia khai thác phục vụ nước sinh hoạt cho thành phố Đà Lạt với lưu lượng khai thác khoảng 0,46m /s, hồ Suối Vàng nơi cung cấp nước cho thủy điện Ankroet với sản lượng điện 15 triệu kwh/năm Đan Kia - Suối Vàng từ lâu đánh giá tiềm du lịch tự nhiên có giá trị với loại hình du lịch gắn với hồ nước cảnh quan rừng thông ven hồ nghỉ ngơi thư giãn, nghỉ cuối tuần, vui chơi giải trí thể thao Trang 92 Hồ Than Thở Hồ Than Thở cịn có tên hồ Sương Mai nằm phía Bắc thành phố cách trung tâm Đà Lạt khoảng 6km Hồ có diện tích mặt nước khơng lớn, khoảng 9ha, nằm vị trí n tĩnh, rừng thông bạt ngàn từ lâu vào truyền thuyết gắn liền với tên tuổi thành phố cao nguyên Đây nơi khai thác khoảng khơng gian tĩnh mịch với mục đích thư giãn sau thời gian làm việc căng thẳng Thung lũng Tình yêu Thung lũng Tình yêu nằm cách trung tâm thành phố Đà Lạt chừng 5km phía Bắc, chìm sâu bên sườn đồi với rừng thơng quanh năm xanh biếc Thoạt đầu người Pháp gọi nơi Valley d'Amour; đến thời Bảo Đại làm Quốc trưởng đổi thành thung lũng Hịa Bình đến năm 1953 đổi tên thành "Thung lũng Tình yêu" Thác Cam Ly Thác Cam Ly cách trung tâm thành phố khoảng 3km thuận tiện cho du khách đến tham quan Thác Cam Ly cao 12m, lượng nước bình quân năm thác 3 vào khoảng 0,8 -1m /s, mùa mưa lưu lượng nước tăng lên 2- 2,5 m /s, vào mùa khô đặc biệt vào tháng 2,3,4 lưu lượng nước giảm đáng kể có trị số khoảng 80-90 lít/s Thác Cam Ly đánh giá điểm tài nguyên có giá trị phục vụ khách du lịch tham quan Thác Datanla Thác nằm cách Đà Lạt khoảng km theo quốc lộ 20 Thác Đatanla thác cao số thác nằm quanh Đà lạt với độ cao khoảng 32m Hệ thống thác Datanla ngồi thác dành cho khách tham quan cịn có nhiều thác khác Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Hồng Bàng tổ chức trò chơi mạo hiểm dành cho khách thích phiêu lưu, leo vách đá, băng rừng, theo dòng suối Datanla đến cầu Prenn Từ năm 2006, có hệ thống máng trượt, khách xuống thác phút thay 15 phút, hình thức khơng tiết kiệm thời gian cho du khách mà tạo cho du khách cảm giác mạo hiểm hào hứng Thác Prenn Trang 93 Thác Prenn nằm bên đường quốc lộ 20, cách Đà lạt khoảng 10 km Thác có độ cao khoảng 27m rộng từ 15-25m Với cảnh quan tự nhiên hấp dẫn, với công viên hoa nhiều cảnh tạo đây, thác Prenn từ lâu trở thành điểm tham quan du lịch tiếng Đà Lạt Núi Langbiang Langbiang có tên gọi Núi Bà, có độ cao 2.167m nằm cách trung tâm Đà Lạt khoảng 12km phía Bắc Đây khu núi cao cịn giữ nhiều cảnh quan tự nhiên Từ chân núi theo đường mịn tới đỉnh khoảng 7km, từ du khách quan sát toàn cảnh Đan Kia Suối Vàng, thành phố Đà Lạt vùng phụ cận Khí hậu đỉnh Langbiang thật mát mẻ, thích hợp với hoạt động du lịch nghỉ dưỡng Hiện tại, Langbiang khai thác trở thành điểm du lịch sinh thái lý tưởng Ngồi tổ chức loại hình du lịch khác leo núi, thể thao, dã ngoại, vui chơi giải trí ẩm thực Vườn hoa Đà Lạt Vườn hoa Đà Lạt nằm số Phù Đổng Thiên Vương Vườn hoa Đà Lạt có từ năm 1966 Trong có tới hàng trăm lồi hoa hồng, cúc, lay ơn, hoa lan, cẩm tú cầu, mimôsa nở quanh năm Đây thực sưu tập đầy đủ loại hoa quý Việt Nam giới Vườn hoa Đà Lạt nơi phục vụ khách tham quan, nghiên cứu Vườn Quốc gia Cát Lộc (Cát Tiên) Khu bảo tồn thiên nhiên Cát Lộc thuộc huyện Đahoai, phía Tây Nam Lâm Đồng rộng khoảng 35.000 khu vực đa dạng sinh học cao có giá trị nghiên cứu khoa học phát triển kinh tế Hệ động vật đa dạng phong phú với khoảng 60 loài thú Trong số lồi động vật có nhiều lồi q như: tê giác, hổ, báo gấm, beo lửa, gấu chó, voi, hươu vàng, nai, bị rừng, vượn , nhiều lồi chim q như: cơng, trĩ sao, gà lơi trắng, hồng hồng , lồi bò sát lưỡng cư tắc kè, kỳ đà hoa, cá sấu hoa cà Với tài nguyên sinh vật phong phú đa dạng, khu rừng cấm Cát Lộc thật trở thành điểm du lịch sinh thái với nhiều loại hình du lịch hấp dẫn du khách Trang 94 Thác Đambri (Bảo Lộc) Thác Đambri nằm cách thị xã Bảo Lộc khoảng 10 km phía Bắc, cách Đà Lạt khoảng 120km Thác có độ cao khoảng 38m, thác lớn Lâm Đồng điểm tham quan có giá trị Mặt khác, cịn có hồ nước, cảnh quan, thảm thực vật phong phú để phát triển nhiều loại hình du lịch sinh thái hấp dẫn Thác Ponguor Thác Ponguor sông Đa Dâng thuộc địa bàn xã Tân Thành, huyện Đức Trọng, cách Đà Lạt khoảng 60km, cách quốc lộ 20 khoảng 10km thác nước cao (độ cao tới 40m), đẹp hùng vĩ Thác Ponguor điểm tham quan thắng cảnh nỗi tiếng Suối Tiên (Đạ Huoai) Suối Tiên khu vực có cảnh quan đẹp nằm ven suối, nằm km 152 quốc lộ 20 thành phố Hồ Chí Minh - Đà Lạt Với tổng diện tích rừng gần 600ha, nằm vùng khí hậu mát mẻ, vùng đồi núi có nhiều cảnh quan đẹp, thảm thực vật động vật phong phú đa dạng Hiện khu vực suối Tiên công ty du lịch Saigon Tourist đầu tư xây dựng thành khu du lịch Madagui với chủ đề khám phá rừng mưa nhiệt đới với nhiều loại hình du lịch hấp dẫn Suối nước nóng Đam Rơng Nằm địa bàn xã Đam Rông, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng, cách TP Đà Lạt chừng 70km hướng Tây Bắc, suối nước nóng thiên nhiên Đam Rơng tiềm du lịch sinh thái chữa bệnh hấp dẫn Khu vực Đam Rông bao quanh rừng tự nhiên lẫn nhân tạo đa dạng Dòng nước nóng bắt nguồn từ lịng đất phun lên với nhiệt độ trung bình khoảng từ 40 - 45 độ C, nồng độ lưu huỳnh cao suối nước nóng nhiều vùng khác nên có tác dụng chữa bệnh da, thấp khớp, cao huyết áp, rối loạn tim mạch hiệu nghiệm Trang 95 PHỤ LỤC : MỘT SỐ TÀI NGUYÊN NHÂN VĂN Khu Thánh địa Bà La Môn Cát Tiên Đây khu di tích rộng lớn trải dài 15km dọc theo bờ Bắc sông Đồng Nai thuộc hai xã Đồng Nai (nay Đức Phổ) Quảng Ngãi Tại nhà khảo cổ làm xuất dấu tích quần thể kiến trúc lịch sử, tôn giáo đồ sộ, đặc sắc, dấu gị đất cao, cối rậm rạp, đỉnh núi với nhiều vật liệu kiến trúc phủ đầy rêu phong thời gian dài bị quên lãng Các nhà khảo cổ xác định bẩy núi có dấu tích kiến trúc tạo thành quần thể với lối kiến trúc đặc trưng Bà La Môn giáo, đền miếu xây dựng không cần lớp vữa mà gạch mài phẳng cách tinh xảo gắn keo thực vật Trong đền có thờ Linga thần Siva, đặc trưng kiến trúc vương quốc Bà La Môn (Phù Nam-Chân Lạp-Chăm pa) vào kỷ VII Theo đánh giá chuyên gia Nhật Bản, Thánh địa Cát Tiên có giá trị vượt ngồi phạm vi biên giới quốc gia, ngang tầm với di tích thời Barabudua Indonexia, Angkor Cămpuchia Hiện di tích lịch sử văn hố, nghệ thuật Cát Tiên bảo tàng Lâm Đồng Viện khảo cổ học đề nghị Bộ Văn hoá xếp hạng di tích quốc gia Đây thực điểm tham quan, nghiên cứu nhiều đối tượng khách du lịch Khu mộ cổ dân tộc Mạ Nằm địa phận xã Đại Lào, Đại Làng (Bảo Lộc) Đây mộ thủ lĩnh tộc Mạ vương quốc Mạ xưa nhà khảo cổ phát khai quật gần đây, với hàng ngàn vật qúi đồ gốm sứ, dụng cụ lao động sắt, đồ trang sức quí đồng, thủy tinh, mã não cho phép hình dung thời kỳ phát triển rực rỡ vương quốc Các sưu tập quí tổ chức trưng bầy chỗ bảo tàng trời, chúng có giá trị thu hút khách du lịch Trang 96 Chùa Linh Sơn Chùa Linh Sơn nằm đường Nguyễn Văn Trỗi, cách trung tâm thành phố Đà Lạt khoảng 700m hướng Tây Bắc Chùa có lối kiến trúc Á Đông giản dị với hai mái xuôi Trên đỉnh mái có đắp đơi rồng uốn lượn theo "lưỡng long triều nhật" Hai bên bậc cấp dẫn vào chánh điện có cặp rồng há miệng khắc chạm cơng phu tượng trưng long thần hộ trì Phật pháp Bên chùa, điện Phật trí trang nghiêm Chánh điện thờ Đức Thích Ca Mâu Ni tham thiền nhập định tòa sen Tượng đúc vào năm 1952, đồng, nặng 1.250kg Ngoài chùa cịn có phịng phát hành kinh sách hàng lưu niệm Thiền viện Trúc Lâm Thiền viện Trúc Lâm tọa lạc bên hồ Tuyền Lâm núi Phượng Hoàng, thuộc phường thành phố Đà Lạt Đây chùa to nhất, bề Đà Lạt Ngồi ý nghĩa ngơi chùa lớn, viện thiền học, Trúc Lâm điểm tham quan lý tưởng cho du khách đến với thành phố cao nguyên Nhà thờ Đà Lạt ( Nhà thờ Con Gà) Nhà thờ Đà Lạt nằm đường Trần Phú, thành phố Đà Lạt cơng trình kiến trúc tiêu biểu cổ xưa Đà Lạt Đây nhà thờ lớn thành phố Đà Lạt, gọi nhà thờ Chánh tòa Nhà thờ xây dựng từ năm 1931 đến 1942, có chiều dài 65m, chiều rộng 14m cao 47m Tháp chng nhà thờ nhìn thấy từ nhiều vị trí thành phố Phần phía tường lắp 70 kính màu mang dấu ấn kiến trúc nhà thờ châu Âu thời Trung cổ Vào dịp Giáng sinh năm, nơi tập trung nhiều người đạo đến dự lễ, tham quan Trang 97 Chùa Thiên Vương Cổ Sát Chùa Thiên Vương Cổ Sát tọa lạc đồi Rồng, số 385 đường Khe Sanh, cách trung tâm thành phố Đà Lạt 5km hướng đông bắc Chùa theo hệ phái Phật giáo Huê Nghiêm Trung Quốc Ngay Từ Tơn Bảo Điện có điện phật Di Lặc, cao chừng 2,5m tượng phật Thích Ca cao 0,5m Tại góc Bảo Điện có tượng Tứ Đại Thiên Vương cao 2,6m đúc xi măng Trong Minh Quang Bảo Điện thờ Tây Phương Tam Thánh gồm tượng A Di Đà Phật giữa, Quan Thế Âm Bồ Tát bên trái Đại Thế Chí Bồ Tát bên phải Đây tượng quí tạc từ gỗ trầm, cao 4m nặng 1,5 Hịa thượng Thọ Dã thỉnh chuyển sang từ Hồng Kơng vào năm 1958 Dinh III (Dinh Bảo Đại) Dinh III tọa lạc đồi thông đường Triệu Việt Vương, cách trung tâm thành phố Đà Lạt chừng 2km hướng Tây Nam Dinh III tên gọi để biệt thự nghỉ hè vua Bảo Đại, vị hoàng đế cuối triều Nguyễn đồng thời vị hoàng đế cuối triều đại phong kiến Việt Nam Được xây dựng từ năm 1933 gồm 25 phòng, Dinh III tòa dinh thự trang nhã Trong vật dụng cịn bảo tồn gần nguyên trạng khiến cho du khách đến cảm nhận bầu khơng khí vừa trang nghiêm lại vừa gần gũi, ấm cúng gia đình hồng tộc bao gồm: phịng làm việc vua Bảo Đại với ấn tín quân sự, ngọc tỷ Hoàng đế, quốc thư, quốc kỳ nước có quan hệ ngoại giao; phịng vật dụng thường ngày thành viên gia đình Ga xe lửa Đà Lạt Ga xe lửa Đà Lạt nằm độ cao 1.500m so với mực nước biển ga xe lửa lâu đời Việt Nam Ga vừa Bộ Văn hố Thơng tin cấp di tích lịch sử văn hố Trang 98 Được xây dựng từ năn 1932 hoàn thành năm 1936, theo mơ hình dáng núi Langbian Tịa nhà có ba vịm mái nhơ cao ba đỉnh núi Đoạn đường sắt dài 7km từ ga đến Trại Mát khôi phục từ năm 1991 đưa vào khai thác du lịch Tàu lửa đưa du khách đến thưởng ngoạn hồ Than Thở với đồi thông hai mộ, rừng ân Tàu ôm cua theo triền núi qua vườn bậc thang độc đáo, xuyên qua dãy nhà kính trồng hoa, rau theo công nghệ Đến Trại Mát du khách tham quan chùa Linh Phước (chùa Rồng), nơi có chng đồng nặng đạt bảo tháp cao tầng Ga xe lửa hệ thống tuyến đường sắt tài nguyên du lịch độc đáo Lễ hội đâm trâu Đây lễ hội phổ biến chung Tây Nguyên thường diễn sau mùa thu hoạch trùng vào dịp tết đầu xuân (gọi lễ sa rơ pu) để tạ ơn thần linh Theo tập quán, năm gia đình hiến trâu Nghi lễ tổ chức ngồi trời, trước cửa gia đình hiến trâu Lễ nghi thường kéo dài nhiều ngày, người miền xuôi gọi tết Thượng Là nghi thức tổ chức công phu từ việc dựng nêu, đến việc chọn người thể điệu vũ tế thần, cách thức đâm trâu, xẻ thịt Ngày lễ hội tổ chức chân núi Lang Biang với đối tượng suy tôn Thần núi Lang Biang thần hộ mệnh buôn làng Lễ hội đâm Trâu - cúng thần núi Lang Biang người Lạch cúng tế vào dịp dời làng hay bị thiên tai, địch họa… Lễ hội cồng chiêng Cồng chiêng thứ nhạc cụ thiếu dịp lễ hội đồng bào dân tộc người Tây Ngun nói chung Lâm Đồng nói riêng Đối với người Tây Nguyên, cồng chiêng đơn loại nhạc cụ, mà chúng tượng trưng cho thần linh, theo quan niệm người Tây Nguyên, cồng chiêng biểu tượng thần đất hay mặt trăng, trống biểu tượng mặt trời Cho nên lễ hội cồng chiêng ý nghĩa hoạt động văn hóa cộng đồng, cịn dịp người muốn thể nguyện vọng giao tiếp với thần linh Trang 99 Sau khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên UNESCO công nhận kiệt tác truyền di sản văn hóa phi vật thể lễ hội Cồng chiêng có sức hấp dẫn đặc biệt du khách tham quan, nghiên cứu XQ – Đà Lạt Sử Quán XQ- Đà Lạt sử quán khai trương vào cuối năm 2001, nằm đường Mai Anh Đào, với diện tích kiến trúc thành không gian riêng biệt để du khách tham quan, tìm hiểu văn hóa thưởng thức nghệ thuật XQ – Đà Lạt sử quán quán kể lại câu chuyện có liên quan đến nghề thêu người phụ nữ, đồng thời phối hợp loại hình nghệ thuật, từ đặt đến trình diễn, thư pháp, thơ ca, hội hoạ, kiến trúc đặc biệt nghệ thuật thêu để gợi âm hưởng ký ức, tương lai Tham quan XQ – Đà Lạt Sử quán, thưởng thức nghệ thuật thêu chương trình nghệ thuật đặc sắc, du khách tìm lại giá trị làm nên văn hóa dân tộc Việt Nam tình mẹ, tình bạn, tình hữu ái, lịng trắc ẩn…Đây loại hình du lịch, kết hợp ngành nghề truyền thống với vấn đề văn hóa lịch sử dân tộc cách đặc sắc Festival Hoa Đà Lạt Với chủ đề "Đà Lạt thành phố ngàn hoa", Festival hoa Đà Lạt tổ năm lần, năm 2005 Lễ hội hoa Đà Lạt bao gồm hoạt động hội chợ triển lãm hoa, hội thảo hoa, thi cắm hoa nghệ thuật, hội thi sinh vật cảnh, công viên nghệ thuật với chủ đề "Tây Nguyên huyền diệu Đây hoạt động văn hóa thu hút du đơng đảo du khách ngồi nước Lễ hội hoa Đà Lạt hội để quảng bá thương hiệu du lịch Đà Lạt Trang 100 PHỤ LỤC 7: DANH SÁCH KHÁCH SẠN ĐƯỢC XẾP HẠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG Stt Khách Sạn 01 Sofitel DaLat Palace 02 Novotel DaLat 03 Golf3 04 Golf2 05 Golf1 06 Ngọc Lan 07 Anh Đào 08 LaVy 09 Duy Tân 10 Seri Bank 11 Hàng Không 12 Bảo Lộc 13 Đamb’ri 14 Đại Lợi 15 HP 16 Thanh Bình 17 Hải Sơn 18 Á Đông 19 Minh Tâm 20 Thuận Lâm 21 Hồng Vân 22 Hướng Dương 23 Hướng Dương 24 Phước Đức 25 LyLa 26 Bông Hồng 27 Minh Nhung 28 Mái Nhà Hồng 29 Khải Hoà Trang 101 30 Châu 31 Thanh Thế 32 Trung Cang 33 Thành An 34 Đại Dương 35 Tân Thanh 36 Bình Yên 37 Hương Trà 38 Minh Yến 39 Thảo My 40 Duy Phương 41 Nguyên Vũ 42 Hải Trân 43 Hoàng Uyên 44 Tri Kỷ 45 Trầm Hương 46 PX 47 Hải Duyên 48 Sa La 49 Cẩm Đô 50 Đài Liên 51 Resort Nguyen Viet Xuan 52 Bích Châu 53 Thi Thảo 54 Ánh Dương 55 Red Sun Nguồn Sở Du lịch Thương mại Lâm Đồng Trang 102 PHỤ LỤC 8: DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ DU LỊCH TỪ NĂM 2003 ĐẾN NAY TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG CÁC DỰ ÁN ĐƯỢC THỎA THUẬN ĐẦU TƯ: Số TT Tên dự án Làng du lịch sinh thái nghỉ dưỡng Tri Việt – Đà Lạt Khu resort, khách sạn cao cấp Khu nghỉ dưỡng - Làng nghệ sĩ Khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng cao cấp Rạch Dừa Khu Thanh Nhật Resort & Spa Khu du lịch Tín Nghĩa Khu nghỉ dưỡng kết hợp vui chơi giải trí, thể thao Công viên kỳ quan giới du lịch nghỉ dưỡng cao cấp Công viên hoa, kỳ quan giới nghỉ dưỡng sinh thái Nghỉ dưỡng sinh thái, phim trường ngoại cảnh DNA 10 11 Highland Resort 12 Vườn hoa Lan du lịch tham quan 13 Khu điều dưỡng, nghỉ an dưỡng Hồng Đức 14 Vườn Tình u Hịa bình 15 Điểm du lịch sinh thái hệ suối Đatanla 16 Resort Trang 103 17 Residence KDL nghỉ dưỡng Sài Gòn - Lâm Đồng 18 Vườn du lịch sinh vật cảnh 19 KDL Mê Cung 20 21 KDL hoa Pensée KDL nghỉ dưỡng Nam Hồ 22 Khu điều dưỡng sinh thái Suối Vàng 23 KDL sinh thái, nghỉ dưỡng thác Đạsar 24 Khu du lịch Huyền Thoại 25 Khách sạn Sài Gòn –Duy Tân 26 Khu biệt thự nghỉ dưỡng Giao Hưởng Xanh – Đà Lạt 27 Đầu tư tôn tạo, nâng cấp 13 biệt thự cổ, khách sạn đường Trần Hưng Đạo 28 Đầu tư kinh doanh KS-NH 29 KDL sinh thái mỏ nước khống thơn Pre’h Khu DL sinh thái Thác Bảo Đại – Đức Trọng 30 31 KDL sinh thái, nghỉ dưỡng Trần Lê Gia Trang 32 Máng trượt ống KDL thác Datanla 33 Khách sạn Rex Dalat Trang 104 34 Trồng rừng, chăn nuôi kết hợp du lịch sinh thái 35 Trồng rừng kết hợp kinh doanh du lịch sinh thái Kolka 36 Khu điều dưỡng Phật Giáo 37 Khu nuôi, huấn luyện ngựa đua du lịch Đạ Huoai 38 Khu du lịch sinh thái biệt thự vườn Hồng Hưng 39 Làng Biệt thự Vườn Hồng 40 Điểm du lịch Hồng Long – Sài Gịn 41 Điểm Du lịch nghỉ dưỡng Đồi Hồng 42 Khách sạn Dalat Plaza (3*) 43 Khu du lịch R’Chai Hoa Viên Nguồn Sở Du lịch & Thương mại Lâm Đồng ... 3: Định hướng giải pháp đa dạng hóa sản phẩm du lịch tỉnh Lâm Đồng đến năm 2015 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐA DẠNG HÓA SẢN PHẨM DU LỊCH CHO MỘT ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Khái niệm sản phẩm du lịch Việc nghiên... thực tiễn đ? ?, chúng tơi chọn đề tài “ Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm du lịch tỉnh Lâm Đồng đến năm 2015? ? ?, với mong muốn đề số giải pháp nhằm làm phong phú thêm sản phẩm du lịch Lâm Đồng, đáp ứng... thác, phát triển loại hình du lịch khác như: du lịch dã ngoại, du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch văn hóa, du lịch hội nghị… Nói chung, kinh tế du lịch tỉnh Lâm Đồng phát triển chậm,

Ngày đăng: 25/11/2020, 09:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan