Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
423,53 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - LÊ THỊ KIM PHƯỢNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÂM ĐỒNG ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM LÊ THỊ KIM PHƯỢNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÂM ĐỒNG ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số : 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG NGỌC ĐẠI TP Hồ Chí Minh – Năm 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tơi thực hiện, số liệu sử dụng luận văn số liệu thật, có nguồn gốc rõ ràng Lê Thị Kim Phượng MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU LỜI MỞ ĐẦU U CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số khái niệm .4 1.1.1 Du lịch 1.1.2 Các loại hình du lịch 1.1.3 Sản phẩm du lịch 1.1.4 Du khách 1.2 Vai trò ngành du lịch phát triển kinh tế đất nước 1.2.1 Ảnh hưởng du lịch đến kinh tế 1.2.2 Ảnh hưởng du lịch đến xã hội 1.2.3 Ảnh hưởng du lịch đến văn hoá 1.2.4 Ảnh hưởng du lịch đến môi trường 1.2.5 Ảnh hưởng du lịch đến an ninh, trị 10 1.3 Môi trường kinh doanh ngành du lịch 10 1.3.1 Môi trường vĩ mô 10 1.3.2 Môi trường vi mô 11 1.4 Kinh nghiệm phát triển du lịch số nước 13 CHƯƠNG PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÂM ĐỒNG 17 2.1 Tiềm phát triển du lịch Việt Nam 17 2.1.1 Tình hình du lịch Việt Nam 17 2.1.2 Tiềm phát triển du lịch Việt Nam 19 2.1.3 Thách thức 21 2.1.4 Tóm tắt hội nguy 22 2.2 Tiềm phát triển du lịch Lâm Đồng 24 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 24 2.2.2 Tài nguyên nhân văn 28 2.2.3 Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch 32 2.3 Thực trạng phát triển du lịch Lâm Đồng 35 2.3.1 Tình hình du lịch Lâm Đồng 35 2.3.2 Về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên tài nguyên nhân văn 39 2.3.3 Về sở hạ tầng 41 2.3.4 Về sở vật chất ngành du lịch 42 2.3.5 Về đầu tư du lịch 50 2.3.6 Nguồn nhân lực du lịch Lâm Đồng 51 2.3.7 Hoạt động Marketing du lịch Lâm Đồng 53 2.3.8 Hệ thống quản lý nhà nước du lịch 55 2.4 Nhận định điểm mạnh, điểm yếu du lịch Lâm Đồng .55 2.4.1 Những điểm mạnh du lịch Lâm Đồng 55 2.4.2 Những điểm yếu du lịch Lâm Đồng 56 2.4.3 Ma trận đánh giá yếu tố bên (IFE) 56 2.5 Những tác động môi trường đến hoạt động du lịch tỉnh Lâm Đồng .57 2.5.1 Các yếu tố kinh tế 58 2.5.2 Các yếu tố trị - pháp luật 58 2.5.3 Các yếu tố tự nhiên 58 2.5.4 Áp lực từ đối tác 58 2.5.5 Các đối thủ cạnh tranh 58 2.6 Nhận định hội nguy 58 2.6.1 Những hội (O) 58 2.6.2 Những nguy (T) 59 2.6.3 Ma trận đánh giá yếu tố bên (EFE) 60 2.7 Tóm tắt hội, nguy cơ, điểm mạnh, điểm yếu 61 2.8 Đánh giá du khách chuyên gia, nhà quản lý du lịch Lâm Đ CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÂM ĐỒNG ĐẾN NĂM 2020 3.1 Định hướng phát triển du lịch Lâm Đồng 3.2 Mục tiêu phát triển du lịch đến năm 2020 3.2.1 Mục tiêu chung 3.2.2 Mục tiêu cụ thể 3.3 Hình thành giải pháp qua phân tích ma trận SWOT 3.4 Một số giải pháp góp phần phát triển du lịch Lâm Đồng đến năm 2020 3.4.1 3.5 Mở rộng thị trường Kiến nghị 3.5.1 Đối với địa phương 3.5.2 Đối với nhà kinh doanh du lịch 3.5.3 Đối với quan Trung Ương KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Lâm Đồng: Sở VH – TT & DL Lâm Đ Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng Hội đồng nhân dân Chính phủ Quyết định Trung Ương Thành phố Hồ Chí Minh Kinh tế - xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Danh mục Trang Hình 1.1 Tổng thể sản phẩm du lịch Bảng 2.1 Giá trị gia tăng GDP toàn tỉnh 35 Bảng 2.2 Bảng tổng hợp kết ngành du lịch Lâm Đồng từ năm 2006 – 2009 36 Bảng 2.3 Tình hình khách du lịch đến Lâm Đồng năm 2008, 2009 37 Bảng 2.4 Thời gian lưu trú bình quân khách du lịch 38 Bảng 2.5 Doanh thu xã hội từ ngành du lịch Lâm Đồng từ 2006 – 2009 39 Bảng 2.6 Thống kê sở lưu trú du lịch năm 2006 – 2009 43 Bảng 2.7 Phân loại sở lưu trú 44 Bảng 2.8 Kết khảo sát sở phục vụ ăn uống Đà Lạt 48 Bảng 2.9 Đầu tư du lịch Lâm Đồng giai đoạn 2006 – 2009 50 Bảng 2.10 Lao động trực tiếp ngành du lịch giai đoạn 2006 – 2009 .51 Bảng 2.11 Thu nhập bình quân/ tháng lao động ngành dịch vụ du lịch Lâm Đồng năm 2008 52 Bảng 2.12 Ma trận đánh giá yếu tố bên 57 Bảng 2.13 Ma trận đánh giá yếu tố bên 60 Bảng 2.14 Kết điều tra phần thông tin đối tượng 64 Bảng 2.15 Kết điều tra đối tượng lựa chọn 65 Bảng 2.16 Kết điều tra lựa chọn thời gian du lịch 65 Bảng 2.17 Kết điều tra thời gian lưu trú 66 Bảng 2.18 Kết điều tra thu hút khách tới Lâm Đồng 66 Bảng 2.19 Kết điều tra thỏa mãn du khách 67 Bảng 2.20 Tổng hợp kết điều tra 68 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Du lịch ngành kinh tế tổng hợp có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao Du lịch khơng ngành có khả tạo nguồn thu nhập lớn cho xã hội mà cịn góp phần thực sách mở cửa, giao lưu văn hóa, thúc đẩy đổi phát triển nhiều ngành kinh tế khác, giải nhiều vấn đề xã hội, tạo thêm nhiều việc làm cho người Với tiềm phong phú, đất nước ta định hướng phát triển mạnh du lịch nhằm phát triển kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế theo định hướng Đảng Nhà nước, “phát triển du lịch thật trở thành ngành kinh tế mũi nhọn” sở khai thác tiềm sẵn có Lâm Đồng từ lâu xác định trung tâm du lịch nước Với đặc trưng đặc sắc mình, tiềm Lâm Đồng đánh giá cao, trung tâm du lịch khu vực Tây Nguyên miền Đông Nam Tuy nhiên, kinh tế du lịch địa phương thời gian qua phát triển chậm, chất lượng hiệu thấp, chưa phát huy tiềm lợi để tạo bước phát triển rõ nét Thực lực kinh tế sở vật chất hạn chế, sản phẩm du lịch đơn điệu, trùng lắp, nghèo nàn; chất lượng dịch vụ yếu kém; điểm, tuyến du lịch hầu hết đầu tư mức quản lý khai thác địa danh du lịch sẵn có Quy mơ chất lượng loại hình du lịch chưa ngang tầm với tiềm năng, lợi đặc thù địa phương, phát triển du lịch chưa gắn liền với phát huy sắc văn hóa dân gian lễ hội truyền thống địa phương Nhìn chung, hiệu kinh doanh doanh nghiệp ngành du lịch thấp, chưa quảng bá hình ảnh Lâm Đồng rộng khắp để thu hút du khách, đặc biệt việc thu hút khách quốc tế thiếu chủ động Xuất phát từ thực tiễn trên, tơi chọn đề tài “Một số giải pháp góp phần phát triển du lịch Lâm Đồng đến năm 2020” với mong muốn góp phần quyền địa phương quảng bá hình ảnh nhận thức du khách, đáp ứng nhu cầu ngày tốt khách du lịch, nâng cao lợi cạnh tranh địa phương nhằm phát triển du lịch cách chủ động, toàn diện bền vững, tạo dựng thương hiệu Lâm Đồng ngày có uy tín thị trường du lịch nước nước Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm mục đích nghiên cứu hệ thống lý luận du lịch kinh doanh du lịch Trên sở phân tích thực trạng, tiềm phát triển, phân tích tác động môi trường đến hoạt động du lịch tỉnh Lâm Đồng, để nhận định điểm mạnh, điểm yếu, hội nguy phát triển ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng thời gian tới, để từ đưa số giải pháp góp phần phát triển du lịch Lâm Đồng Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: giới hạn địa bàn tỉnh Lâm Đồng Phạm vi thời gian: sử dụng số liệu thống kê ngành du lịch Lâm Đồng từ 2006 – 2009 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sử dụng trình thực đề tài bao gồm: Nghiên cứu trường (thông tin sơ cấp): tiếp xúc trực tiếp với khách hàng để thu thập thông tin, xử lý thơng tin để phục vụ cho mục đích nghiên cứu Nghiên cứu bàn (thông tin thứ cấp): thu thập số liệu từ báo cáo Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch Tỉnh Lâm Đồng, thơng tin có sẵn lượng khách du lịch đến Lâm Đồng qua năm, doanh thu xã hội từ du lịch, thời gian lưu trú bình quân, số sở lưu trú, đầu tư du lịch Nghiên cứu bản: nhằm mở rộng kiến thức vấn đề cần nghiên cứu, cách tìm hiểu khái niệm, thuật ngữ liên quan đến ngành du lịch Nghiên cứu mô tả: dùng để mô tả thị trường, thông qua việc thu thập thông tin du khách độ tuổi, giới tính, thu thập tháng Nghiên cứu thực phương pháp nghiên cứu trường 88 Chú trọng thực đầu tư du lịch theo quy hoạch chung Chú ý xây dựng sở vật chất đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng ngành du lịch, trọng xây dựng chất lượng dịch vụ du lịch bên cạnh phải ý giữ gìn, tơn tạo làm bật vẻ đẹp sẵn có cảnh quan thiên nhiên Chú trọng vệ sinh không sở người, vật chất, môi trường, cảnh quan… mà nơi cơng cộng, an tồn, thực phẩm phục vụ khách… Xây dựng đăng ký nhãn hiệu, thương hiệu định hình chiến lược kinh doanh du lịch, nâng cao lực sản phẩm dịch vụ phục vụ chỗ xuất 3.5.3 Đối với quan Trung Ương Đối với Chính phủ, Bộ kế hoạch đầu tư, Bộ tài hỗ trợ kinh phí quy hoạch chỉnh trang đô thị, quy hoạch sở hạ tầng với trọng điểm khu vực Lâm Đồng Đối với phận quản lý chức cấp du lịch, Bộ tài hỗ trợ kinh phí tu bảo dưỡng cơng trình kiến trúc văn hóa di tích lịch sử thắng cảnh cơng nhận Đối với Chính phủ, Bộ xây dựng, Bộ giao thơng vận tải hỗ trợ chuyên môn, lập quy hoạch thành phố Đà Lạt trung tâm nghỉ mát, nghỉ dưỡng hội nghị hội thảo Việt Nam khu vực Đối với Chính phủ Bộ, ngành cấp Trung Ương hỗ trợ sách ưu đãi phát triển kinh tế du lịch địa phương có tiềm cịn nhiều khó khăn kinh tế, nguồn thu thu hút vốn KẾT LUẬN Như nội dung nghiên cứu cho phép kết luận định hướng “phát triển du lịch thật trở thành ngành kinh tế mũi nhọn” Lâm Đồng hoàn toàn Bởi lợi ích mà du lịch mang lại mặt kinh tế, xã hội, văn hố, mơi trường…là khơng thể phủ nhận Bên cạnh thành tựu mà ngành du lịch đạt thời gian qua du lịch Lâm Đồng hạn chế nhiều mặt Song với nhận thức đắn vai trị, vị trí, đặc điểm, xu hướng phát triển du lịch Đảng Nhà nước khơng ngừng đưa sách để khắc phục hạn chế Phát triển du lịch kéo theo phát triển ngành khác ngược lại Nhờ kinh tế Lâm Đồng có đủ sức hội nhập với đất nước trở thành tỉnh có ngành du lịch phát triển hàng đầu TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Đỉnh - Trần Thị Minh Hoà - Giáo trình Kinh tế Du lịch - NXB Lao động - xã hội Trần Đức Thanh - Nhập môn Khoa học Du lịch - NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Vũ Đức Minh - Tổng quan Du lịch - NXB Giáo dục 1999 Phạm Văn Hậu – NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 2001 – Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn – du lịch Lục Bội Minh – NXB Chính trị Quốc gia 1998 – Quản lý khách sạn đại Thủ tướng CP – Quyết định 97/2002/QĐ-TTg – Phê duyệt chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001-2010 Thủ tướng CP – Quyết định 121/2006/QĐ-TTg – Phê duyệt chương trình hành động quốc gia du lịch Thủ tướng CP – Quyết Định 194/2005/QĐ-TTg – Phê duyệt đề án, phương hướng giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch khu vực miền Trung – Tây Nguyên Tổng cục trưởng Cục du lịch – Quyết định số 217/QĐ-TCDL 15/06/2009 hướng dẫn áp dụng tiêu chuẩn Quốc gia phân loại, xếp hạng sở lưu trú du lịch Tổng cục du lịch 10 Tổng cục du lịch – Quyết định 217/QĐ-TCDL tiêu chuẩn quốc gia xếp loại, phân hạng sở lưu trú du lịch 15/06/2009 11 Tiêu chuẩn xếp hạng chung nước tiểu vùng MêKông: Việt Nam – Lào – Campuchia 12 Niên giám thống kê Lâm Đồng 2007, 2008 13 Tổng cục thống kê – kết điều tra chi tiêu khách du lịch 2005, 2006 14 UBND tỉnh Lâm Đồng – Quyết định 458/QĐ-UBND ngày 24/01/2007 ban hành kế hoạch triển khai thực nghị 06/NQ-TU 21/09/2006 Tỉnh ủy phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp đột phá, tăng tốc phát triển kinh tế du lịch, dịch vụ giai đoạn 2006-2010 15 UBND tỉnh Lâm Đồng – Quyết định 1444/QĐ-UBND 29/05/2008 ban hành kế hoạch thực chương trình hành động số 55/CTr-TU 08/05/2008 Tỉnh ủy 16 Phòng nghiệp vụ du lịch – Sở Văn hóa Thể thao Du lịch 03/12/2008 – báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ du lịch năm 2008 kế hoạch công tác năm 2009 17 Sở Du lịch Thương mại – báo cáo tình hình hoạt động du lịch tỉnh Lâm Đồng năm 2007 kế hoạch năm 2008 18 Sở Du lịch Thương mại 01/2007 – báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ năm 2006 phương hướng năm 2007 19 Sở Du lịch Thương Mại – 10/2005 – báo cáo tổng hợp điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch giai đaọn 1996-2004 định hướng đến 2020.Dồng 20 Hội thảo chuyên đề tìm kiếm giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch tỉnh Lâm Đồng – Nhiều tác giả - 2010 21 Dư địa chí Lâm Đồng 2007, 2008 PHỤ LỤC 2.3 KHU, ĐIỂM DU LỊCH -ĐƠN VỊ (ĐỊA ĐIỂM DU LỊCH) Công ty Du lịch Lâm Đồng - Khu du lịch Langbiang - Khu du lịch Thác Đatanla - Khu du lịch dã ngoại Tuyền Lâm - Khu du lịch Cáp treo Công ty Dịch vụ Du lịch Đà Lạt - Khu du lịch Thác Camly - Khu du lịch Thác Prenn - Khu du lịch Thác Bobla Công ty TNHH Thùy Dương - Khu du lịch Hồ Than Thở Công ty TNHH Phương Nam - Khu du lịch Đá Tiên - Khu du lịch Đarahoa - Núi Voi Công ty TNHH Đất Nam - Khu du lịch Thác Pongour Công ty Cổ phần Sài Gòn - Mađagui - Khu du lịch rừng Mađagui Công ty cổ phần Du lịch ĐamBri - Khu du lịch Thác Damb'ri Cty CPDL Thung lũng Tình yêu Đà Lạt - Khu du lịch Thung lũng Tình u DNTN Hồng Tâm (Cơng ty Cổ phấn Én Việt Lâm Đồng) - Khu du lịch Thác Hang Cọp ĐƠN VỊ (ĐỊA ĐIỂM DU LỊCH) 10 Công ty Cổ phần Thành Ngọc - Khu du lịch Đồi Mộng Mơ 11 DNTN Hằng Nga - Biệt thự Hằng Nga 12 Khu du lịch Minh Tâm 13 Nhà khách Tỉnh ủy Lâm Đồng - Khu di tích Dinh III 14 Phân viện Sinh học 15 Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV - Biệt điện Trần Lệ Xn 16 Cơng ty Quản lý Cơng trình Đơ thị Đà Lạt - Công viên hoa Đà Lạt - Khu vui chơi giải trí Đà Lạt 17 Cơng ty TNHH Tài Nhân - Khu du lịch Thác Gougah 18 DNTN Nam Qua - Khu dã ngoại Nam Qua 19 Công ty cấp nước Lâm Đồng - Khu du lịch Thung Lũng Vàng 20 Công ty TNHH XQ Sử quán - Khu triển lãm tranh thêu XQ 21 BQL KDL ĐanKia - Đà Lạt - Điểm du lịch Thác Ankroet 22 Khu du lịch Hồ Tuyền Lâm - Bến thuyền du lịch Tuyền Lâm 23 Ga xe lửa Đà Lạt 24 Bảo tàng Lâm Đồng PHỤ LỤC 2.4 BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Chào anh/chị ! Tôi tên Lê Thị Kim Phượng, học viên cao học K15 ngành Quản trị kinh doanh thuộc trường Đại Học Kinh tế Thành ph ố Hồ Chí Minh Hiện đ ang thực luận v ăn tốt nghiệp với đề tài “Mộ t số giải pháp thu hút khách du lịch đến Lâm Đồ ng giai đoạn 2010 - 2020” Kết nghiên cứu nguồn thông tin quan trọng giúp du lịch Lâm Đồng phát triển hơ n thời gian tới Để nghiên cứu hoàn thành tốt đẹp, ý kiến củ a anh/chị v ề vấn đề đượ c nêu câu hỏi bên vô cần thiết Mọi thông tin anh chị giữ bí mật hồn tồn Rất mong nhận hợp tác anh chị Chân thành cảm ơn! Xin lưu ý khơng có phân biệt ý kiến hay sai, tất câu trả lời đóng góp tốt cho kết nghiên cứu Hướng dẫn điền phiếu: Đối với câu hỏi mục lựa chọn đánh dấu chéo (X) vào lựa chọn tương ứng Đối với câu hỏi mục ghi thông tin ghi thông I Phần thông tin đối tượng khảo sát Giới tính: Độ tuổi: Dưới 30 tuổi - Từ 30 – 45 tuổi Trên 45 tuổi Tình trạng nhân: Có gia đình - Chưa có gia đình □ Trình độ học vấn Nghề nghiệp: - Nhân viên nhà nước - Nhân viên kinh doanh - Học sinh, sinh viên Mức thu nhập tháng: - Từ – triệu - Trên Đại học Đại học Khác Trên triệu Dưới triệu Khác Nơi cư trú: Trong nước Nước Anh/chị thường du lịch theo tour vào thời điểm nào? Cuối tuần Ngày lễ / tết Thời gian nghỉ hè Mùa hành hương / lễ hội / festival Khác Những tour du lịch anh/chị lựa chọn thường kéo dài ngày? - Từ 1-2 ngày - Từ 3-4 ngày - Từ 5-6 ngày - Trên ngày 10 Những đối tượng anh/chị thường tham gia tour du lịch? - Gia đình / người thân - Bạn bè / đồng nghiệp Đi Khác II Đồng Phần khảo sát thỏa mãn du khách du lịch Lâm Anh/ chị đến Lâm Đồng lần? - Lần - Lần thứ hai - Lần thứ ba - Lần thứ tư - Trên bốn lần Loại sở lưu trú thường anh/chị lựa chọn Lâm Đồng? - Khu nghỉ mát (resort) Làng du lịch - Khách sạn, nhà nghỉ Khác Anh/chị vui lòng cho biết mức độ hài lòng anh/chị tiềm ngành du lịch Lâm Đồng? STT YẾU TỐ 10 11 12 - Khí hậu Thắng cảnh Tài nguyên nhân văn (các di sản văn hóa ) sở vật chất kỹ thuật (khách sạn, nhà nghỉ ) Cơ sở hạ tầng (giao thơng, hệ thống điện, nước, BCVT) Mơi trường trị, luật pháp (an ninh quốc phòng) Giá Nguồn nhân lực du lịch (hướng dẫn viên, lễ tân ) Sản phẩm, dịch vụ du lịch (tuyến, điểm du lịch, loại hình du lịch ) Các dịch vụ hỗ trợ (mua sắm, ăn uống, vui chơi giải trí ) Hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch Cảnh quan môi trường Anh/chị tham khảo du lịch Lâm Đồng qua kênh thông tin n Quảng cáo TV, báo, Internet, tờ rơi Website công ty du lịch Nhân viên tư vấn công ty du lịch Các diễn đàn du lịch Internet Ý kiến người thân, bạn bè, đồng nghiệp Kinh nghiệm thân Sau du lịch Lâm Đồng về, anh/ chị có dự định giới thiệu cho bạn bè, gia đình, đồng nghiệp Lâm Đồng hay khơng? Có Khơng Anh/chị có dự định quay trở lại Lâm Đồng để du lịch không? Có Khơng Xin cám ơn anh/chị! Chúc anh/chị có chuyến du lịch Lâm Đồng vui vẻ PHỤ LỤC 2.2 CƠ SỞ LƯU TRÚ (HẠNG SAO) TT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 Khách Sạn Sofitel Đà Lạt Palace Novotel Đà Lạt Golf3 Hoàng Anh - Đà Lạt Resort Evason Ana Mandara Villas Đà Lạt Sammy Ngọc Lan Sài Gòn - Đà Lạt Vietsovpetro Cẩm Đô Hùng Vương Golf2 Golf1 Anh Đào LaVy Duy Tân Hàng Không TT 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 Khách Sạn Đại Lợi HP Minh Tâm Bông Hồng Thanh Thế Trung Cang Hương Trà Thảo My Hoàng Uyên Trầm Hương PX Cụm Biệt thự Nguyễn Viết Xuân Bích Châu Thi Thảo Ánh Dương Red Sun Hoa Tu Lip Thuý Trân Đêm Vàng Hùng Phong Du lịch Cơng Đồn Đồng Nai Hương Trà Mai Vàng TT Khách Sạn 42 43 44 45 46 47 48 49 Empress Nhật Huy Thanh Bình Hải Sơn Á Đông Thuận Lâm Hồng Vân Hướng Dương 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 Hướng Dương Phước Đức LyLa Mái Nhà Hồng Châu Âu Thành An Đại Dương Tân Thanh Bình Yên Minh Yến Duy Phương Hải Trân Tri Kỷ Hải Duyên Sa La Đài Liên TT Khách Sạn 66 67 68 69 70 71 72 Hồng Lan Mai Anh An Thuỷ Đường Sắt Lan Hương Cát Hồng Hải Bảo Ngọc 73 74 75 Anh Khoa Khánh Vi Vân Khải Hoà 76 77 78 79 80 81 82 83 Mỹ Cảnh Thành Bảo Lộc Đamb’ri Seri Bank Minh Nhung Gia Hảo Hồng Thái Resort Rừng Mađagui ... THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÂM ĐỒNG 2.1 Tiềm phát triển du lịch Việt Nam 2.1.1 Tình hình du lịch Việt Nam Du lịch Lâm Đồng nằm khối thống với du lịch Việt Nam, phát triển du lịch Lâm Đồng gắn... 3: Một số giải pháp góp phần phát triển du lịch Lâm Đồng đến năm 2020 4 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Du lịch Theo pháp lệnh du lịch Việt Nam ngày 20/02/1999: ? ?Du lịch hoạt... Tóm tắt hội, nguy c? ?, điểm mạnh, điểm yếu 61 2.8 Đánh giá du khách chuyên gia, nhà quản lý du lịch Lâm Đ CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÂM ĐỒNG ĐẾN NĂM 2020