GIẢI PHÁP ĐA DẠNG HÓA SẢN PHẨM DU LỊCH, TỈNH LÂM ĐỒNG ĐẾN NĂM 2015
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH *** NGUYỄN VĂN VÕ GIẢI PHÁP ĐA DẠNG HÓA SẢN PHẨM DU LỊCH TỈNH LÂM ĐỒNG ĐẾN NĂM 2015 Chuyên ngành : Quản Trị Kinh Doanh Mã số : 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐẶNG NGỌC ĐẠI TP. Hồ Chí Minh, năm 2007 2 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐA DẠNG HÓA SPDL CHO MỘT ĐỊA PHƯƠNG 1.1. Khái niệm về sản phẩm du lịch . 01 1.1.1. Sản phẩm du lịch chính 01 1.1.2. Sản phẩm du lịch hình thức . 01 1.1.3. Sản phẩm du lịch mở rộng . 02 1.2. Những đặc tính của sản phẩm du lịch 02 1.2.1. Tính nhìn thấy được và không nhìn thấy được 02 1.2.2. Tính đa dạng của các thành viên tham dự . 03 1.2.3. Những đặc tính đặc thù của sản phẩm du lịch 03 1.3. Những yế u tố cơ bản của sản phẩm du lịch 04 1.3.1. Những yếu tố cấu thành cơ bản 04 1.3.2. Môi trường kế cận . 04 1.3.3. Dân cư địa phương . 04 1.3.4. Các dịch vụ công cộng phục vụ du lịch 05 1.3.5. Cơ sở lưu trú, nhà hàng và các dịch vụ thương mại . 05 1.3.6. Kết cấu hạ tầng giao thông 05 1.4. Các sản phẩm du lịch chính . 05 1.4.1. Sản phẩm du lịch của một quần thể địa lý 06 1.4.2. Sản phẩm du lịch trọn gói . 06 1.4.3. Sản phẩm du lịch dạng trung tâm . 06 1.4.4. Sản phẩm du lịch dạng biến cố . 06 1.4.5. Những sản phẩm du lịch đặc biệt 07 1.5. Vòng đời sản phẩm du lịch . 07 1.6. Chất lượng sản phẩm du lịch 07 3 1.7. Quan niệm về lợi thế cạnh tranh . 08 1.8. Quan niệm về thương hiệu du lịch . 08 1.9. Vai trò của du lịch đối với sự phát triển kinh tế - xã hội . 09 1.10. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển sản phẩm du lịch . 10 1.11. Kinh nghiệm đa dạng hóa sản phẩm du lịch của một số nước . 11 CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG ĐA DẠNG HÓA SẢN PHẨM DU LỊCH TỈNH LÂM ĐỒNG 2.1. Vị trí của ngành du lịch trong quá trình phát triển kinh tế Lâm Đồng . 14 2.2. Thực trạng kết cấu cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch 14 2.2.1. Kết cấu cơ sở hạ tầng giao thông 14 2.2.2. Hệ thống cấp điện 15 2.2.3. Hệ thống cấp nước 16 2.2.4. Hệ thống thoát nước và vệ sinh môi trường . 16 2.2.5. Hệ thống bưu chính viễn thông 16 2.2.6. Dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe . 16 2.3. Qui mô và chất lượng các sản phẩm du lịch địa phương . 17 2.3.1. Dịch vụ lưu trú 17 2.3.2. Khu, điểm tham quan, vui chơi giải trí . 18 2.3.3. Dịch vụ lữ hành – vận chuyển 18 2.3.4. Loại hình du lịch sinh thái 19 2.3.5. Loại hình du lịch nghỉ dưỡng, phục hồi sức khỏe 19 2.3.6. Loại hình du lịch hội thảo - hội ngh ị 19 2.4. Hoạt động kinh doanh du lịch tỉnh Lâm Đồng . 20 2.4.1. Khách du lịch 20 2.4.2. Khách du lịch quốc tế . 20 2.4.3. Khách du lịch nội địa . 21 2.5. Về đầu tư phát triển du lịch 21 2.6. Xúc tiến, quảng bá du lịch . 22 2.7. Tiềm năng đa dạng hóa sản phẩm du lịch tỉnh Lâm Đồng 22 4 2.7.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên 22 2.7.2. Tài nguyên du lịch nhân văn 25 2.7.3. Tiềm năng về nguồn nhân lực . 27 2.8. Nhận định điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ của du lịch Lâm Đồng . 28 2.8.1. Tóm tắt điểm mạnh, điểm yếu của du lịch tỉnh Lâm Đồng . 28 2.8.2. Tóm tắt cơ hội, nguy cơ của du lịch tỉnh Lâm Đồng 29 2.9. Kh ảo sát đánh giá của du khách về đa dạng hóa SPDL tỉnh Lâm Đồng 30 2.9.1. Thiết kế bảng câu hỏi . 30 2.9.2. Phương pháp thu thập thông tin . 31 2.9.3. Phân tích dữ liệu 31 2.9.4. Kết quả thu được từ những thông tin cá nhân 32 2.9.5. Đánh giá của du khách về mức độ quan trọng của các yếu tố SPDL . 34 2.9.6. Đánh giá của du khách về mức độ quan trọng của các SPDL 35 2.9.7. Đánh giá của du khách về thực tr ạng các yếu tố SPDL Lâm Đồng . 36 2.9.8 . Đánh giá của du khách về thực trạng SPDL Lâm Đồng . 37 2.9.9 . So sánh sự chênh lệch giữa giá trị trung bình mức độ quan trọng và thực trạng các yếu tố sản phẩm du lịch . 38 2.9.10 . So sánh sự chênh lệch giữa giá trị trung bình mức độ quan trọng và thực trạng sản phẩm du lịch . 39 2.9.11 . Đánh giá độ tin cậy củ a thang đo 40 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐA DẠNG HÓA SẢN PHẨM DU LỊCH TỈNH LÂM ĐỒNG ĐẾN NĂM 2015 3.1. Quan điểm, mục tiêu đa dạng hóa sản phẩm du lịch Lâm Đồng 42 3.1.1. Quan điểm 42 3.1.2. Mục tiêu tổng quát . 42 3.1.3. Mục tiêu cụ thể 43 3.2. Thiết lập ma trận SWOT 44 3.3. Khái quát chiến lược phát triển các SPDL đến năm 2015 . 46 3.4. Giải pháp củng cố và đa dạng hóa SPDL đến năm 2015 48 3.4.1. Nâng cao chất lượng các sản phẩm du lịch . 48 3.4.2. Giải pháp đối vớ i các tour du lịch 50 5 3.4.3. Giải pháp đối với dịch vụ nhà hàng khách sạn . 51 3.4.4. Giải pháp phát triển du lịch nghỉ dưỡng 51 3.4.5. Giải pháp phát triển du lịch sinh thái 52 3.4.6. Giải pháp phát triển du lịch hội nghị . 53 3.4.7. Khí hậu, cảnh quan và môi trường là yếu tố SPDL chủ yếu . 54 3.4.8. Giải pháp đối với du lịch văn hóa 55 3.4.9. Khôi phục và phát triển hình thức du lịch miệt vườn . 56 3.4.10. Khôi phục và phát triển các ngành nghề truy ền thống 56 3.4.11. Sản phẩm văn hóa ẩm thực đặc trưng . 57 3.5. Giải pháp thu hút và phát triển nguồn nhân lực 57 3.6. Giải pháp đối với kết cấu hạ tầng kỹ thuật . 58 3.7. Đẩy mạnh liên doanh liên kết trong và ngoài nước 59 3.8. Đẩy mạnh các hình thức quảng bá, xúc tiến du lịch . 60 3.9. Giải pháp về thu hút nguồn vốn đầu tư . 60 3.10. Một số kiế n nghị . 61 3.10.1. Kiến nghị với chính phủ, ban ngành trung ương 61 3.10.2. Kiến nghị với chính quyền địa phương, nhân dân tỉnh Lâm Đồng 62 KẾT LUẬN 6 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á BQ Bình quân GDP Tổng sản phẩm quốc nội ITDR Viện Nghiên cứu phát triển du lịch FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ODA Vốn viện trợ không hoàn lại SPDL Sản phẩm du lịch TP Thành phố TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban Nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hiệp Quốc WTO T ổ chức Du lịch thế giới 7 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Doanh thu xã hội từ du lịch Lâm Đồng thời kỳ 2001 - 2006 14 Bảng 2.2: Cơ sở lưu trú của Lâm Đồng giai đoạn 2001 - 2006 . 17 Bảng 2.3: Lượng khách du lịch đến Lâm Đồng thời kỳ 2001 – 2006 20 Bảng 2.4: So sánh lượng khách du lịch đến Lâm Đồng với các tỉnh phụ cận . 21 Bảng 2.5: Lao động trong ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng 28 Bảng 2.6: Các thông tin về cá nhân của du khách . 33 Bảng 2.7: Đánh giá của du khách về m ức độ quan trọng các yếu tố SPDL 34 Bảng 2.8: Đánh giá của du khách về mức độ quan trọng các SPDL . 35 Bảng 2.9: Đánh giá của du khách về thực trạng các yếu tố SPDL Lâm Đồng 36 Bảng 2.10: Đánh giá của du khách về thực trạng SPDL Lâm Đồng . 37 Bảng 2.11: So sánh sự chênh lệch giữa mức độ quan trọng và thực trạng các yếu tố sản phẩm du lịch 38 Bảng 2.12: So sánh sự chênh lệch gi ữa mức độ quan trọng và thực trạng các sản phẩm du lịch . 39 Bảng 3.1: Ma trận SWOT 45 8 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1 : Mẫu phiếu khảo sát dành cho du khách trong nước Phụ lục 2 : Mẫu phiếu khảo sát dành cho du khách nước ngoài Phụ lục 3 : Đánh giá của du khách về mức độ quan trọng của sản phẩm du lịch Phụ lục 4 : Đánh giá của du khách về thực trạng của sản phẩm du lịch Lâm Đồng Phụ lục 5: Một số tài nguyên thiên nhiên Phụ lục 6: Một số tài nguyên nhân vă n Phụ lục 7: Danh sách các khách sạn được xếp hạng trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng Phụ lục 8: Danh mục các dự án đầu tư du lịch từ năm 2003 đến nay trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng Phụ lục 9: Bản đồ du lịch tỉnh Lâm Đồng 9 MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Ngày nay, du lịch đã trở thành nhu cầu không thể thiếu được trong đời sống xã hội của con người. Xu hướng chung trên thế giới là số người đi du lịch ngày càng tăng, dự kiến năm 2010, toàn cầu sẽ đạt tới 937 triệu khách, nhiều nước, nhiều lãnh thổ xác định du lịch như một ngành kinh tế mũi nhọn, đem lại hiệu qu ả kinh tế - xã hội cao. Tại Việt Nam, kinh tế du lịch ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân thông qua việc tạo giá trị đóng góp cho nền kinh tế quốc gia. Mức sống của người dân Việt Nam ngày càng được cải thiện, nhu cầu về du lịch cũng được tăng theo về số lượng cũng như chất lượng. Với chính sách mở cửa và hội nhập kinh tế thế giới c ủa nhà nước, với nền an ninh chính trị ổn định, Việt Nam đã thu hút một số lượng đông đảo du khách quốc tế đến tham quan du lịch. Theo quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 đến 2010 của Chính phủ đã xác định thành phố Ðà Lạt - Lâm Ðồng là một trong bốn trung tâm du lịch của cả nước và quốc tế. Đà Lạt nói riêng, tỉnh Lâm Đồng nói chung hiện có những l ợi thế tiềm năng rất lớn về khí hậu, tài nguyên thiên nhiên và nhân văn du lịch. Tuy vậy, thời gian qua du lịch Đà Lạt - Lâm Đồng mới chỉ tập trung khai thác dịch vụ khách sạn nhà hàng, dịch vụ tham quan các khu danh lam thắng cảnh mà chưa có sự đầu tư chiều sâu nhằm khai thác, phát triển các loại hình du lịch khác như: du lịch dã ngoại, du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch văn hóa, du lịch hội nghị… Nói chung, kinh tế du lịch của tỉnh Lâm Đồng phát triển còn chậm, hiệu quả kinh tế thấp, chưa ngang tầm với tiềm năng du lịch của địa phương; Quy mô và chất lượng của sản phẩm du lịch còn nhỏ bé và yếu kém. Trong khi đó du lịch ở một số nước trong khu vực châu Á như: Thái Lan, Malaysia, Singapore, Trung Quốc . đang ngày càng phát triển với tốc độ khá nhanh. Mặt khác, thế mạnh về phát triển du lịch của các t ỉnh lân cận như: Khánh Hòa, Phan Thiết, Bà Rịa Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh, đồng bằng Nam Bộ… đã, đang và sẽ là những đối thủ cạnh tranh gay gắt đối với du lịch Đà Lạt nói riêng và tỉnh Lâm Đồng nói chung. Xuất phát từ thực tiễn đó, chúng tôi chọn đề tài “ Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm du lịch tỉnh Lâm Đồng đến năm 2015”, với mong muốn đề ra một số giải pháp nhằm làm phong phú thêm sản phẩm du lịch Lâm Đồng, đáp ứng nhu cầu du 10 lịch ngày càng cao của du khách, quảng bá thương hiệu du lịch Đà Lạt – Lâm Đồng rộng khắp trong nước cũng như trên thế giới, góp phần phát triển du lịch tỉnh Lâm Đồng một cách chủ động, toàn diện và bền vững. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Trên cơ sở khái quát hệ thống lý luận về sản phẩm du lịch, đánh giá thực trạng và tiềm năng đa dạ ng hóa sản phẩm du lịch Lâm Đồng; nhận định được những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với du lịch Lâm Đồng; từ đó thiết lập nên bảng ma trận SWOT. Đồng thời, đề tài tiến hành khảo sát đánh giá của du khách về sản phẩm du lịch Lâm Đồng bằng phương pháp nghiên cứu định lượng. Trên cơ sở đó đưa ra nhữ ng chiến lược, giải pháp và các kiến nghị cho quá trình đa dạng hóa sản phẩm du lịch nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh, góp phần phát triển kinh tế du lịch Đà Lạt - Lâm Đồng một cách bền vững. 3. Phạm vi nghiên cứu Đề tài chủ yếu tập trung phân tích khía cạnh sản phẩm du lịch của tỉnh Lâm Đồng trong mối quan hệ với du lịch của một số tỉnh phụ cận và trong cả nướ c. Luận văn sử dụng số liệu thống kê của ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng từ năm 2001 đến năm 2006. 4. Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích và phương pháp tổng hợp. Ngoài ra, chúng tôi còn sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, cụ thể là điều tra khảo sát (Survey) du khách và sử dụng phầ n mềm SPSS 13.0 để phân tích dữ liệu. 5. Kết cấu của luận văn: Kết cấu luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về đa dạng hóa sản phẩm du lịch cho một địa phương Chương 2: Thực trạng và tiềm năng đa dạng hóa sản phẩm du lịch của tỉnh Lâm Đồng Chương 3: Định hướng và giải pháp đa d ạng hóa sản phẩm du lịch tỉnh Lâm Đồng đến năm 2015. [...]...CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐA DẠNG HÓA SẢN PHẨM DU LỊCH CHO MỘT ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Khái niệm về sản phẩm du lịch Việc nghiên cứu vấn đề đa dạng hóa sản phẩm du lịch, trước hết chúng ta cần làm rõ khái niệm sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch là tổng thể những yếu tố có thể trông thấy hoặc không trông thấy được, làm thỏa mãn nhu cầu cho du khách trong hoạt động du lịch Những tài nguyên thiên nhiên... nhà hàng, khu vui chơi giải trí ) bản thân chúng không phải là sản phẩm du lịch, nhưng chúng lại trở thành sản phẩm du lịch khi mà các sản phẩm đó được sử dụng phục vụ cho nhu cầu của du khách Thông thường người ta phân biệt ba mức độ trong khái niệm của một sản phẩm du lịch 1.1.1 Sản phẩm du lịch chính Sản phẩm du lịch chính trả lời cho câu hỏi: du khách thực sự muốn gì? Sản phẩm chính không phải là... coi thường bên trong sản phẩm du lịch 1.4 Các sản phẩm du lịch chính 15 Sản phẩm du lịch rất đa dạng, nhưng có thể tóm lại trong năm loại chính sau đây 1.4.1 Sản phẩm du lịch của một quần thể địa lý Sản phẩm du lịch nằm trong một tổng thể địa lý như: một vùng đặc biệt của một nước, một thành phố, một số vùng địa phương….Tuy nhiên, tất cả những điều đó chưa phải là sản phẩm du lịch mà chúng chỉ mới... hưởng đến xã hội và môi trường xung quanh Do tính đa dạng và phong phú của sản phẩm du lịch nên để tạo ra một sản phẩm du lịch có chất lượng không hề dễ dàng Đa dạng hóa các sản phẩm du lịch không có nghĩa là phát triển chúng một cách tràn lan mà cần có chọn lọc Ngoài những định hướng phát triển các loại hình kinh doanh du lịch, thì việc định hướng đa dạng hóa và nâng cao chất lượng các sản phẩm du lịch. .. quảng bá du lịch Lâm Đồng ở trong nước và quốc tế cũng như hỗ trợ để đưa các thông tin về du lịch trong nước và quốc tế tới các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn tỉnh 2.7 Tiềm năng đa dạng hóa sản phẩm du lịch tỉnh Lâm Đồng 2.7.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 2.7.1.1 Điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lý: 32 Lâm Đồng là một tỉnh miền núi nằm ở phía Nam Tây Nguyên Phía Nam và Đông Nam giáp với tỉnh Ninh... thể các sản phẩm và vị trí của chúng trên thị trường mục tiêu đã chọn; sản phẩm phải được tổ chức và phối kết hợp để du khách có thể tìm được lợi ích của họ Cuối cùng sản phẩm phải được đưa ra phục vụ du khách với một hệ thống dịch vụ hoàn chỉnh 1.11 Kinh nghiệm đa dạng hóa sản phẩm du lịch của một số nước • Thái Lan: Ngành du lịch Thái Lan đã trải qua một quá trình đa dạng hóa sản phẩm du lịch ở nhiều... phải di chuyển về hướng sản phẩm du lịch Chính vì vậy công tác tuyên truyền và quảng bá các sản phẩm du lịch vô cùng quan trọng 1.3 Những yếu tố cơ bản của sản phẩm du lịch 1.3.1 Những yếu tố cấu thành cơ bản Cũng như tất cả những sản phẩm khác, sản phẩm du lịch gồm nhiều yếu tố kết hợp với nhau để đáp ứng cho thị trường mục tiêu, thỏa mãn tối đa nhu cầu của du khách Sản phẩm du lịch bao gồm những yếu... tổng thể của sản phẩm du lịch, phải xác định vị trí của sản phẩm du lịch và các thị trường mục tiêu để mọi người cùng chấp thuận, phát huy mọi hoạt động tiếp thị của các thành viên 1.2.3 Những đặc tính đặc thù của sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch là một dịch vụ đặc biệt, là những sản phẩm dịch vụ mà bản thân chúng không hề bị tiêu hủy sau khi du khách sử dụng Tính đặc biệt của sản phẩm du lịch được thể... 1.4.5 Những sản phẩm du lịch đặc biệt Các sản phẩm du lịch đặc biệt như: chơi thể thao (thuyền buồm, ván lướt sóng, cano, cưỡi ngựa, nhảy dù bay, ), game show, hội nghị tổng kết, hội nghị khách hàng hoặc nghệ thuật ẩm thực , đây là những sản phẩm đặc biệt cần phân khúc thị trường sản phẩm và chọn lọc loại hình thích hợp 1.5 Vòng đời sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch cũng tương tự như những sản phẩm khác... việc đánh giá một sản phẩm du lịch Đây là vấn đề không nên coi nhẹ trong quá trình đa dạng hóa sản phẩm du lịch 1.3.4 Các dịch vụ công cộng phục vụ du lịch Những yếu tố cơ bản của sản phẩm du lịch thường khó thay đổi, trong khi đó dịch vụ công cộng lại có thể dễ dàng thay đổi và chính các yếu tố đó đã góp phần to lớn nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, gia tăng độ thỏa dụng cho du khách Việc xây . VÀ GIẢI PHÁP ĐA DẠNG HÓA SẢN PHẨM DU LỊCH TỈNH LÂM ĐỒNG ĐẾN NĂM 2015 3.1. Quan điểm, mục tiêu đa dạng hóa sản phẩm du lịch Lâm Đồng. hướng và giải pháp đa d ạng hóa sản phẩm du lịch tỉnh Lâm Đồng đến năm 2015. 11 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐA DẠNG HÓA SẢN PHẨM DU LỊCH CHO