1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Luận văn Đa dạng hóa sản phẩm du lịch tại khu du lịch biển Sầm Sơn - Thanh Hóa

125 706 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

Trong quá trình phát triển du lịch thì sản phẩm du lịch giữ vai trò quyết định đến việc xây dựng thương hiệu cho một địa điểm du lịch. Đối với Việt Nam, phát triển sản phẩm du lịch là một trong những con đường ngắn nhất để có thể khẳng định mình trong xu thế hội nhập thế giới. Dù sản phẩm du lịch là gì đi chăng nữa thì yêu cầu thiết yếu đối với sản phẩm du lịch là phải đảm bảo được nét đặc trưng độc đáo và đáp ứng được nhu cầu đa dạng hóa của thị trường; bảo tồn, phát triển, tôn vinh các giá trị tự nhiên, môi trường khu vực và đem lại hiệu quả kinh tế, xã hội cao. Trên thực tế cho thấy, mặc dù du lịch ở nước ta nói chung và du lịch biển Sầm Sơn (Thanh Hóa) nói riêng đang có sự chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, các sản phẩm du lịch hầu như vẫn chưa đáp ứng được các yêu cầu của thị trường du lịch. Sự phát triển du lịch ở mỗi quốc gia phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: điều kiện kinh tế, an ninh chính trị và an toàn xã hội, chính sách phát triển du lịch, điều kiện tự nhiên, tài nguyên du lịch,… Trong đó, tính mùa vụ du lịch nổi lên như một yếu tố ảnh hưởng rất mạnh đến cả hai thành phần cơ bản của thị trường du lịch cung và cầu. Đặc biệt, nó thể hiện rõ nhất trong ngành du lịch biển. Vì vậy, cần có những giải pháp đa dạng hóa sản phẩm du lịch nhằm khai thác hiệu quả và tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của du lịch vùng, tránh sự lãng phí cũng như những vấn đề quá tải về cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch trong mùa cao điểm. Trong những năm gần đây, nhu cầu du lịch ngày càng tăng nhanh cùng với sự vươn lên của nhiều địa danh du lịch biển như bãi biển Quất Lâm (Nam Định), Tiền Hải (Thái Bình), Hoằng Hoá, Tĩnh Gia (Thanh Hoá), Cửa Lò (Nghệ An), Thiên Cầm (Hà Tĩnh),... đặt Sầm Sơn đứng trước những thách thức mới mang tính cạnh tranh gay gắt và đòi hỏi địa danh này phải nhanhĐề tài: Đa dạng hóa sản phẩm du lịch tại khu du lịch biển Sầm Sơn - Thanh Hóa 2 chóng củng cố và làm mới mình để thu hút khách du lịch. Vì vậy, việc đặt ra các định hướng và giải pháp du lịch đang được các cấp, ban ngành nói chung và ban quản lý khu du lịch Sầm Sơn nói riêng đặc biệt quan tâm. Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả đã chọn vấn đề: “Đa dạng hóa sản phẩm du lịch tại khu du lịch biển Sầm Sơn - Thanh Hóa” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1. Trên thế giới Trong những năm gần đây khi du lịch trở thành một ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế quốc dân thì ngành du lịch đã và đang được nghiên cứu với quy mô và mức độ khác nhau. Trên thế giới đã có những công trình khoa học nghiên cứu và phát triển về sản phẩm du lịch. Trong đó, phải kể đến cuốn “Annals of tourism research”, Stephen L.J.S. Cuốn “Tourism Management”, B.Bramwell và cuốn “Cultural tourism”, B.McKecher. Những cuốn sách này đã giới thiệu về sản phẩm du lịch, phương pháp tiếp cận phát triển sản phẩm và phân cấp danh lam thắng cảnh. Ngoài ra, còn có các công trình nghiên cứu khoa học: “Destination and Product Development” (2002) và “Destination Development and Tourism Product Development” (2005) của tổ chức quốc tế du lịch và giải pháp phát triển cộng đồng - Tourism and Community Development Solution (TCDS) đã nói về phát triển điểm đến và phát triển sản phẩm du lịch,... 2.2. Ở Việt Nam Trong chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 của Đảng và nhà nước ta đã nêu rõ quan điểm phát triển du lịch biển đảo, nhằm góp phần đưa du lịch trở thành nghành kinh tế mũi nhọn của quốc gia và được xem là chiến lược được ưu tiên hàng đầu. Vì vậy, các đề tài nghiên cứu về biển - đảo, đặc biệt là nghiên cứu về sản phẩm du lịch ngày càng đa dạng với những nội dung, phạm vi và cách tiếp cận khác nhau.Đề tài: Đa dạng hóa sản phẩm du lịch tại khu du lịch biển Sầm Sơn - Thanh Hóa 3 Đề tài cấp Bộ: “Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch Việt Nam có tính cạnh tranh trong khu vực và quốc tế”[20] đã phân tích thực trạng phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam. Phân tích và so sánh những lợi thế cạnh tranh về tài nguyên cũng như hệ thống về sản phẩm du lịch. Trên cơ sở đó, đề tài đã đưa ra đề xuất và những giải pháp mới để xây dựng sản phẩm du lịch có tính cạnh tranh trong khu vực và quốc tế; đặc biệt là đề xuất mô hình nghiên cứu sản phẩm du lịch có tính cạnh tranh. Đề tài cấp bộ: “Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch biển, đảo tại vùng du lịch Bắc Bộ”[7] đã hệ thống hoá những vấn đề về sản phẩm du lịch, hiện trạng phát triển các sản phẩm du lịch vùng ven biển Bắc Bộ. Từ đó, đề ra những giải pháp xây dựng sản phẩm du lịch cho vùng biển Bắc Bộ. Luận văn thạc sĩ: “Tài nguyên du lịch biển và việc xây dựng các sản phẩm du lịch biển tỉnh Quảng Ninh”[1]. Đề tài đã hệ thống các nguồn tài nguyên du lịch biển của tỉnh Quảng Ninh và phân tích, đánh giá chúng để xây dựng và phát triển các sản phẩm du lịch biển. Phân tích thực trạng phát triển của các sản phẩm du lịch và việc xây dựng một số các sản phẩm du lịch mới. Từ đó, tác giả luận văn đưa ra đề xuất những giải pháp để khai thác tài nguyên một cách hiệu quả nhằm xây dựng những sản phẩm đặc thù cho vùng biển Quảng Ninh. Đối với vấn đề khai thác và phát triển du lịch Sầm Sơn có những tài liệu liên quan như trong cuốn “Những thắng tích của xứ Thanh”[4] có nhắc đến biển Sầm Sơn. Cuốn “Thắng cảnh Sầm Sơn”[16] Hoàng Tuấn Phổ đã đi sâu giới thiệu về những cảnh đẹp và phong tục truyền thống, những huyền thoại, sự tích của đất và người Sầm Sơn. Đặc biệt, cuốn sách “Đường về Sầm Sơn”[5] tác giả Lữ Giang đã bắt đầu chú ý tới việc đổi mới trong việc khai thác du lịch ở mảnh đất Sầm Sơn. Luận văn thạc sĩ: “Hiện trạng, định hướng và giải pháp phát triển du lịch ở điểm du lịch Sầm Sơn (Thanh Hóa)”[9] đã hệ thống được tài nguyên duĐề tài: Đa dạng hóa sản phẩm du lịch tại khu du lịch biển Sầm Sơn - Thanh Hóa 4 lịch của Sầm Sơn. Trên cơ sở ấy, tác giả nêu lên hiện trạng và đề ra những giải pháp nhằm phát triển du lịch biển Sầm Sơn. Đề tài cấp cơ sở: “Nhịp điệu mùa trong hoạt động du lịch tại điểm du lịch Sầm Sơn (Thanh Hóa)”[10] nêu lên hạn chế tính mùa trong du lịch biển. Từ đó, có những giải pháp xây dựng sản phẩm du lịch nhằm khắc phục tính thời vụ cho du lịch biển Sầm Sơn. Đề tài luận văn thạc sĩ: “Kinh tế du lịch ở thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa”[18] đã hệ thống cơ sở lý luận về kinh tế du lịch. Phân tích, đánh giá tiềm năng, thực trạng kinh tế du lịch ở thị xã Sầm Sơn, Thanh Hoá. Từ đó, đề xuất phương hướng, giải pháp để phát triển có hiệu quả kinh tế du lịch ở địa bàn thị xã. Từ lịch sử nghiên cứu vấn đề, ta có thể thấy Sầm Sơn đã và đang trở thành đối tượng được các nhà nghiên cứu, quản lý du lịch quan tâm. Nhưng các vấn đề về phát triển du lịch ở Sầm Sơn mới chỉ dừng lại ở mức độ biên khảo, tùy bút, điểm tin, giới thiệu về phong cảnh Sầm Sơn với du khách. Đồng thời, các đề tài khoa học cũng mới chỉ khai thác về vấn đề tiềm năng, thực trạng, tính mùa hoặc nghiên cứu về góc độ kinh tế của du lịch Sầm Sơn. Trong khi du lịch Sầm Sơn đang cần có những sự đổi mới để tạo sức cạnh tranh với các vùng biển lân cận, thì việc nghiên cứu về vấn đề đa dạng hóa sản phẩm du lịch mang ý nghĩa thực tiễn to lớn đối với Sầm Sơn nói riêng và du lịch Thanh Hóa nói chung. 3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Trên cơ sở đúc kết lý luận về sản phẩm du lịch, phân tích tiềm năng và thực trạng đa dạng hóa sản phẩm du lịch khu du lịch biển Sầm Sơn, từ đó đưa ra những giải pháp và các kiến nghị cho quá trình đa dạng hóa sản phẩm du lịch nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh và góp phần phát triển kinh tế du lịch Sầm Sơn một cách bền vững.

Luận văn: Đa dạng hóa sản phẩm du lịch khu du lịch biển Sầm Sơn - Thanh Hóa LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới GS.TS Đỗ Thị Minh Đức - người trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ cho em suốt trình triển khai, nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa VNH trường ĐHSPHN, trực tiếp giảng dạy đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho em thời gian thực hoàn thành đề tài tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn phòng Sau đại học, thư viện trường ĐHSPHN tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn tới quan Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, Sở Văn hoá Thể thao Du lịch tỉnh Thanh Hoá, UBND Thị xã Sầm Sơn, BQL khu du lịch nhân dân địa phương nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp thông tin giúp đỡ em nghiên cứu hoàn thành đề tài Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân ủng hộ, đóng góp ý kiến, đồng hành em để em có thành ngày hôm Với thời gian trình độ hạn chế, luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý độc giả Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Tác giả Lê Thị Hoa Luận văn: Đa dạng hóa sản phẩm du lịch khu du lịch biển Sầm Sơn - Thanh Hóa DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BTTN Bảo tồn thiên nhiên CHXHCN Cộng hoà xã hội chủ nghĩa GTGT Giá trị gia tăng KH - KT Khoa học - kỹ thuật NCKH Nghiên cứu khoa học NCPT Nghiên cứu phát triển Nxb Nhà xuất T.p Thành phố T.p HCM Thành phố Hồ Chí Minh Th.S Thạc sĩ TW Trung ương UBND Uỷ ban nhân dân Luận văn: Đa dạng hóa sản phẩm du lịch khu du lịch biển Sầm Sơn - Thanh Hóa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐA DẠNG HOÁ SẢN PHẨM DU LỊCH 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Du lịch nhu cầu du lịch 1.1.2 Sản phẩm du lịch 15 1.1.3 Đa dạng hóa sản phẩm du lịch 20 1.1.3.1 Nội dung đa dạng hoá sản phẩm du lịch 20 1.1.3.2 Ý nghĩa đa dạng hoá sản phẩm du lịch 21 1.2 Khái quát chung thị xã Sầm Sơn vị trí ngành du lịch biển trình phát triển kinh tế thị xã 23 1.2.1 Giới thiệu chung 23 1.2.2 Vai trò ngành du lịch biển trình phát triển kinh tế - xã hội 25 Tiểu kết chương 29 CHƢƠNG 2: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG ĐA DẠNG HOÁ SẢN PHẨM DU LỊCH TẠI KHU DU LỊCH BIỂN SẦM SƠN - THANH HOÁ 30 Luận văn: Đa dạng hóa sản phẩm du lịch khu du lịch biển Sầm Sơn - Thanh Hóa 2.1 Tiềm phát triển du lịch biển Sầm Sơn 30 2.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 30 2.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 33 2.1.3 Hệ thống kết cấu hạ tầng 37 2.1.4 Hệ thống thông tin liên lạc 43 2.1.5 Nguồn nhân lực phục vụ du lịch 44 2.2 Hiện trạng đặc điểm thị trường khách du lịch Sầm Sơn thời gian qua 45 2.2.1 Lượng khách 45 2.2.2 Đặc điểm khách du lịch 47 2.3 Tình hình phát triển đa dạng hóa sản phẩm du lịch Sầm Sơn 52 2.3.1 Các dịch vụ tham quan giải trí 52 2.3.2 Dịch vụ lưu trú 52 2.3.3 Dịch vụ ăn uống 55 2.3.4 Dịch vụ vận chuyển 56 2.3.5 Dịch vụ lữ hành 56 2.3.6 Sản phẩm du lịch hoạt động 57 2.3.7 Một số chương trình du lịch khai thác 59 2.4 Đánh giá tổng hợp yếu tố ảnh hưởng tình hình phát triển sản phẩm du lịch biển Sầm Sơn 62 2.4.1 Điểm mạnh 65 2.4.2 Khó khăn thách thức 66 Tiểu kết chương 69 Luận văn: Đa dạng hóa sản phẩm du lịch khu du lịch biển Sầm Sơn - Thanh Hóa CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐA DẠNG HÓA SẢN PHẨM DU LỊCH TẠI KHU DU LỊCH BIỂN SẦM SƠN - THANH HÓA 70 3.1 Các quan điểm mục tiêu 70 3.1.1 Quan điểm mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Thanh Hoá 70 3.1.2 Quan điểm, mục tiêu phát triển du lịch Sầm Sơn 73 3.1.3 Dự báo tiêu phát triển du lịch 76 3.2 Định hướng đa dạng hoá sản phẩm du lịch 79 3.2.1 Định hướng sản phẩm cho thị trường nguồn 79 3.3.2 Định hướng tổ chức không gian du lịch, loại hình du lịch 81 3.2.3 Định hướng tổ chức tuyến, điểm du lịch 84 3.2.4 Định hướng thương hiệu, hình ảnh đặc trưng 87 3.3 Các giải pháp củng cố đa dạng hoá sản phẩm du lịch biển Sầm Sơn 87 3.3.1 Đa dạng hoá dịch vụ tham quan, vui chơi, giải trí 87 3.3.2 Đa dạng hoá dịch vụ lưu trú 88 3.3.3 Đa dạng hoá dịch vụ ăn uống 89 3.3.4 Đa dạng hoá dịch vụ vận chuyển khách 90 3.3.5 Đa dạng hoá chương trình du lịch 91 3.3.6 Tiếp tục nâng cấp sở hạ tầng phục vụ du lịch 92 3.3.7 Giải pháp thu hút vốn đầu tư phát triển du lịch 93 3.3.8 Giải pháp cho hình thức quảng bá, xúc tiến du lịch 94 3.3.9 Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế 95 Tiểu kết chương 3: 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC Luận văn: Đa dạng hóa sản phẩm du lịch khu du lịch biển Sầm Sơn - Thanh Hóa DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Dự báo nhu cầu lao động cho phát triển du lịch biển Thanh Hoá 44 Bảng 2.2: Lượng khách du lịch 45 Bảng 2.3: Khách du lịch nội địa quốc tế 47 Bảng 3.1: Chỉ tiêu phát triển du lịch Sầm Sơn giai đoạn 2016 - 2020 76 Luận văn: Đa dạng hóa sản phẩm du lịch khu du lịch biển Sầm Sơn - Thanh Hóa MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong trình phát triển du lịch sản phẩm du lịch giữ vai trò định đến việc xây dựng thương hiệu cho địa điểm du lịch Đối với Việt Nam, phát triển sản phẩm du lịch đường ngắn để khẳng định xu hội nhập giới Dù sản phẩm du lịch yêu cầu thiết yếu sản phẩm du lịch phải đảm bảo nét đặc trưng độc đáo đáp ứng nhu cầu đa dạng hóa thị trường; bảo tồn, phát triển, tôn vinh giá trị tự nhiên, môi trường khu vực đem lại hiệu kinh tế, xã hội cao Trên thực tế cho thấy, du lịch nước ta nói chung du lịch biển Sầm Sơn (Thanh Hóa) nói riêng có chuyển biến tích cực Tuy nhiên, sản phẩm du lịch chưa đáp ứng yêu cầu thị trường du lịch Sự phát triển du lịch quốc gia phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: điều kiện kinh tế, an ninh trị an toàn xã hội, sách phát triển du lịch, điều kiện tự nhiên, tài nguyên du lịch,… Trong đó, tính mùa vụ du lịch lên yếu tố ảnh hưởng mạnh đến hai thành phần thị trường du lịch cung cầu Đặc biệt, thể rõ ngành du lịch biển Vì vậy, cần có giải pháp đa dạng hóa sản phẩm du lịch nhằm khai thác hiệu tương xứng với tiềm năng, mạnh du lịch vùng, tránh lãng phí vấn đề tải sở vật chất kĩ thuật du lịch mùa cao điểm Trong năm gần đây, nhu cầu du lịch ngày tăng nhanh với vươn lên nhiều địa danh du lịch biển bãi biển Quất Lâm (Nam Định), Tiền Hải (Thái Bình), Hoằng Hoá, Tĩnh Gia (Thanh Hoá), Cửa Lò Luận văn: Đa dạng hóa sản phẩm du lịch khu du lịch biển Sầm Sơn - Thanh Hóa (Nghệ An), Thiên Cầm (Hà Tĩnh), đặt Sầm Sơn đứng trước thách thức mang tính cạnh tranh gay gắt đòi hỏi địa danh phải nhanh chóng củng cố làm để thu hút khách du lịch Vì vậy, việc đặt định hướng giải pháp du lịch cấp, ban ngành nói chung ban quản lý khu du lịch Sầm Sơn nói riêng đặc biệt quan tâm Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả chọn vấn đề: “Đa dạng hóa sản phẩm du lịch khu du lịch biển Sầm Sơn - Thanh Hóa” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Trên giới Trong năm gần du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng kinh tế quốc dân ngành du lịch nghiên cứu với quy mô mức độ khác Trên giới có công trình khoa học nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch Trong phải kể đến “Annals tourism research”, Stephen L.J.S Cuốn “Tourism Management”, B.Bramwell “Cultural tourism”, B.McKecher Những sách giới thiệu sản phẩm du lịch, phương pháp tiếp cận phát triển sản phẩm phân cấp danh lam thắng cảnh Ngoài ra, có công trình nghiên cứu khoa học: “Destination and Product Development” (2002) “Destination Development and Tourism Product Development” (2005) tổ chức quốc tế du lịch giải pháp phát triển cộng đồng - Tourism and Community Development Solution (TCDS) nói phát triển điểm đến phát triển sản phẩm du lịch 2.2 Ở Việt Nam Trong chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Đảng nhà nước ta nêu rõ quan điểm phát triển du lịch biển đảo, nhằm góp phần đưa du lịch trở thành nghành kinh tế mũi nhọn Luận văn: Đa dạng hóa sản phẩm du lịch khu du lịch biển Sầm Sơn - Thanh Hóa quốc gia xem chiến lược ưu tiên hàng đầu Vì vậy, đề tài nghiên cứu biển - đảo, đặc biệt nghiên cứu sản phẩm du lịch ngày đa dạng với nội dung, phạm vi cách tiếp cận khác Đề tài cấp Bộ: “Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch Việt Nam có tính cạnh tranh khu vực quốc tế”[20] phân tích thực trạng phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam Phân tích so sánh lợi cạnh tranh tài nguyên hệ thống sản phẩm du lịch Trên sở đó, đề tài đưa đề xuất giải pháp để xây dựng sản phẩm du lịch có tính cạnh tranh khu vực quốc tế; đặc biệt đề xuất mô hình nghiên cứu sản phẩm du lịch có tính cạnh tranh Đề tài cấp bộ: “Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch biển, đảo vùng du lịch Bắc Bộ”[7] hệ thống vấn đề sản phẩm du lịch, trạng phát triển sản phẩm du lịch vùng ven biển Bắc Bộ Từ đề giải pháp xây dựng sản phẩm du lịch cho vùng biển Bắc Bộ Luận văn thạc sĩ: “Tài nguyên du lịch biển việc xây dựng sản phẩm du lịch biển tỉnh Quảng Ninh”[1] Đề tài hệ thống nguồn tài nguyên du lịch biển tỉnh Quảng Ninh phân tích, đánh giá chúng để xây dựng phát triển sản phẩm du lịch biển Phân tích thực trạng phát triển sản phẩm du lịch việc xây dựng số sản phẩm du lịch Từ đó, tác giả luận văn đưa đề xuất giải pháp để khai thác tài nguyên cách hiệu nhằm xây dựng sản phẩm đặc thù cho vùng biển Quảng Ninh Đối với vấn đề khai thác phát triển du lịch Sầm Sơn có tài liệu liên quan “Những thắng tích xứ Thanh” [4] có nhắc đến biển Sầm Sơn Cuốn “Thắng cảnh Sầm Sơn” [16] Hoàng Tuấn Phổ sâu giới thiệu cảnh đẹp phong tục truyền thống, huyền thoại, tích đất người Sầm Sơn Luận văn: Đa dạng hóa sản phẩm du lịch khu du lịch biển Sầm Sơn - Thanh Hóa Đặc biệt, sách “Đường Sầm Sơn”[5] tác giả Lữ Giang bắt đầu ý tới việc đổi việc khai thác du lịch mảnh đất Sầm Sơn Luận văn thạc sĩ: “Hiện trạng, định hướng giải pháp phát triển du lịch điểm du lịch Sầm Sơn (Thanh Hóa)”[9] hệ thống tài nguyên du lịch Sầm Sơn Trên sở ấy, tác giả nêu lên trạng đề giải pháp nhằm phát triển du lịch biển Sầm Sơn Đề tài cấp sở: “Nhịp điệu mùa hoạt động du lịch điểm du lịch Sầm Sơn (Thanh Hóa)”[10] nêu lên hạn chế tính mùa du lịch biển Từ đó, có giải pháp xây dựng sản phẩm du lịch nhằm khắc phục tính thời vụ cho du lịch biển Sầm Sơn Đề tài luận văn thạc sĩ: “Kinh tế du lịch thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa”[18] hệ thống sở lý luận kinh tế du lịch Phân tích, đánh giá tiềm năng, thực trạng kinh tế du lịch thị xã Sầm Sơn, Thanh Hoá Từ đó, đề xuất phương hướng, giải pháp để phát triển có hiệu kinh tế du lịch địa bàn thị xã Từ lịch sử nghiên cứu vấn đề, ta thấy Sầm Sơn trở thành đối tượng nhà nghiên cứu, quản lý du lịch quan tâm Nhưng vấn đề phát triển du lịch Sầm Sơn dừng lại mức độ biên khảo, tùy bút, điểm tin, giới thiệu phong cảnh Sầm Sơn với du khách Đồng thời, đề tài khoa học khai thác vấn đề tiềm năng, thực trạng, tính mùa nghiên cứu góc độ kinh tế du lịch Sầm Sơn Trong du lịch Sầm Sơn cần có đổi để tạo sức cạnh tranh với vùng biển lân cận, việc nghiên cứu vấn đề đa dạng hóa sản phẩm du lịch mang ý nghĩa thực tiễn to lớn Sầm Sơn nói riêng du lịch Thanh Hóa nói chung Mục tiêu nghiên cứu đề tài Trên sở đúc kết lý luận sản phẩm du lịch, phân tích tiềm thực trạng đa dạng hóa sản phẩm du lịch khu du lịch biển Sầm Sơn, từ đưa Luận văn: Đa dạng hóa sản phẩm du lịch khu du lịch biển Sầm Sơn - Thanh Hóa PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA * Thông tin cá nhân Tuổi: Nghề nghiệp: Giới tính: Nơi ở: B Nội dung bảng hỏi Đánh dấu nhân (×) vào ô trống mà quý vị cho Câu 1: Hình thức tổ chức chuyến du lịch du khách đến Sầm Sơn  Đặt tour qua công ty lữ hành  Tự tổ chức tour  Đặt tour trực tiếp mạng  Hình thức khác Câu 2: Mục đích chuyến du khách đến Sầm Sơn  Du lịch túy  Dự hội nghị, hội thảo  Du lịch kết hợp với công việc thương mại  Du lịch thăm thân nhân  Mục đích khác Câu 3: Quý khách ưa thích hoạt động hoạt động du lịch sau  Tham quan di tích lịch sử - văn hóa  Tham quan tìm hiểu trải nghiệm thực tế sinh hoạt, tập tục văn hóa cư dân vùng biển  Du lịch tắm biển  Du lịch sinh thái  Du lịch chữa bệnh Câu 4: Quý khách chi tiêu trung bình ngày điểm du lịch Sầm Sơn bao nhiêu……………………………………………………………………… Câu 5: Chi tiêu quý khách tập trung chủ yếu vào  Dịch vụ ăn uống  Dịch vụ vui chơi giải trí  Dịch vụ lưu trú  Dịch vụ vận chuyển  Dịch vụ mua sắm Luận văn: Đa dạng hóa sản phẩm du lịch khu du lịch biển Sầm Sơn - Thanh Hóa Câu 6: Cảm nhận du khách mức độ an toàn sử dụng dịch vụ vận chuyển  Rất an toàn  Ít an toàn  An toàn  Không an toàn Câu 7: Đánh giá du khách giá dịch vụ lưu trú  Rất đắt  Vừa  Rẻ  Đắt Câu 8: Các dịch vụ vui chơi giải trí điểm  Rất đa dạng  Trung bình  Đa dạng  Không có trội Câu 9: Đánh giá du khách giá đồ ăn Sầm Sơn  Rất đắt  Vừa  Đắt  Rẻ Câu 10: Các sản phẩm lưu niệm điểm du lịch  Đa dạng, lạ mắt  Ít sản phẩm  Không có sản phẩm lưu niệm đặc trưng Câu 11: Sự hài lòng du khách thái độ phục vụ nhân viên lễ tân khách sạn, nhà nghỉ  Hài lòng  Không hài lòng  Bình thường  Kém Câu 12: Cảm nhận du khách mức độ thân thiện nhân viên phục vụ người dân Sầm Sơn  Rất thân thiện  Ít thân thiện  Thân thiện  Không thân thiện Luận văn: Đa dạng hóa sản phẩm du lịch khu du lịch biển Sầm Sơn - Thanh Hóa Câu 13: Số ngày dự định lưu lại du khách 1 3 2 4  Trên Câu 14: Số lần quý khách đến Sầm Sơn  Lần  Lần  Lần trở lên Câu 15: Cho biết điều mong đợi quý khách quay lại Sầm Sơn theo thứ tự sau:  Cơ sở lưu trú tốt  Điện nước đầy đủ  Giá thành rẻ  Nhiều dịch vụ vui chơi giải trí  Chất lượng phương tiện tốt  Môi trường tốt Câu 16: Dự định ghé lại Sầm Sơn  Có  Tôi suy nghĩ ý định  Không Luận văn: Đa dạng hóa sản phẩm du lịch khu du lịch biển Sầm Sơn - Thanh Hóa PHỤ LỤC ẢNH Ảnh 1: Vị trí Sầm Sơn tỉnh Thanh Hoá Luận văn: Đa dạng hóa sản phẩm du lịch khu du lịch biển Sầm Sơn - Thanh Hóa Ảnh 2: Các điểm di tích danh thắng địa bàn thị xã Sầm Sơn Luận văn: Đa dạng hóa sản phẩm du lịch khu du lịch biển Sầm Sơn - Thanh Hóa Ảnh 3: Cổng chào khu du lịch sinh thái FLC Ảnh 4: Khu nghỉ dưỡng FLC Luận văn: Đa dạng hóa sản phẩm du lịch khu du lịch biển Sầm Sơn - Thanh Hóa Ảnh 5: Lễ hội Cầu Ngư - Bơi Chải Sầm Sơn Ảnh 6: Trò chơi cảm giác mạnh Luận văn: Đa dạng hóa sản phẩm du lịch khu du lịch biển Sầm Sơn - Thanh Hóa Ảnh 7: Xe điện phục vụ khách du lịch Sầm Sơn Ảnh 8: Lễ hội Bánh Giày Sầm Sơn Luận văn: Đa dạng hóa sản phẩm du lịch khu du lịch biển Sầm Sơn - Thanh Hóa Ảnh 9: Thuyền ngư dân Ảnh 10: Biển Sầm Sơn mùa du lịch Luận văn: Đa dạng hóa sản phẩm du lịch khu du lịch biển Sầm Sơn - Thanh Hóa Ảnh 11: Trò chơi bãi biển du khách Ảnh 12: Trò chơi bãi biển du khách Luận văn: Đa dạng hóa sản phẩm du lịch khu du lịch biển Sầm Sơn - Thanh Hóa Ảnh 13: Từ phía Tây Sầm Sơn nhìn sang phía Nam núi Trường Lệ Ảnh 14: Môtô lướt sóng Luận văn: Đa dạng hóa sản phẩm du lịch khu du lịch biển Sầm Sơn - Thanh Hóa Ảnh 15: Hàng lưu niệm Sầm Sơn Ảnh 16: Sầm Sơn vào mùa cao điểm Luận văn: Đa dạng hóa sản phẩm du lịch khu du lịch biển Sầm Sơn - Thanh Hóa Ảnh 17: Lễ khai mạc năm du lịch biển Sầm Sơn 2015 Ảnh 18: Bình minh biển Sầm Sơn Luận văn: Đa dạng hóa sản phẩm du lịch khu du lịch biển Sầm Sơn - Thanh Hóa Ảnh 19: Du khách Tây tắm biển Sầm Sơn Ảnh 20: Thả diều biển Luận văn: Đa dạng hóa sản phẩm du lịch khu du lịch biển Sầm Sơn - Thanh Hóa Ảnh 21: Sân gofl Sầm Sơn Ảnh 22: Thuyền thúng ... du lịch khu du lịch biển Sầm Sơn - Thanh Hóa Từ có đề xuất cụ thể nhằm đa dạng hóa sản phẩm cho khu du lịch Luận văn: Đa dạng hóa sản phẩm du lịch khu du lịch biển Sầm Sơn - Thanh Hóa - Giới hạn... lý luận sản phẩm du lịch, phân tích tiềm thực trạng đa dạng hóa sản phẩm du lịch khu du lịch biển Sầm Sơn, từ đưa Luận văn: Đa dạng hóa sản phẩm du lịch khu du lịch biển Sầm Sơn - Thanh Hóa giải... 69 Luận văn: Đa dạng hóa sản phẩm du lịch khu du lịch biển Sầm Sơn - Thanh Hóa CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐA DẠNG HÓA SẢN PHẨM DU LỊCH TẠI KHU DU LỊCH BIỂN SẦM SƠN - THANH HÓA 70

Ngày đăng: 02/04/2017, 13:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Thị Anh (2014), Tài nguyên du lịch biển và việc xây dựng các sản phẩm du lịch biển tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ Địa lí Du lịch, Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên du lịch biển và việc xây dựng các sản phẩm du lịch biển tỉnh Quảng Ninh
Tác giả: Lê Thị Anh
Năm: 2014
2. Nguyễn Thái Bình (2003), Để du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tạp chí Du lịch Việt Nam, (2), (tr.64) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn
Tác giả: Nguyễn Thái Bình
Năm: 2003
3. Vũ Tuấn Cảnh - Đặng Duy Lợi - Lê Thông (1993), Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam
Tác giả: Vũ Tuấn Cảnh - Đặng Duy Lợi - Lê Thông
Năm: 1993
4. Quốc Chấn (2007), Những thắng tích của xứ Thanh, Nxb Thanh Hoá, Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thắng tích của xứ Thanh
Tác giả: Quốc Chấn
Nhà XB: Nxb Thanh Hoá
Năm: 2007
5. Lữ Giang (1991), Đường về Sầm Sơn, Nxb Văn hoá, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đường về Sầm Sơn
Tác giả: Lữ Giang
Nhà XB: Nxb Văn hoá
Năm: 1991
6. Nguyễn Thu Hạnh (2002), Cơ sở Khoa học Tổ chức kiến trúc cảnh quan các đảo du lịch ven bờ ĐB trên quan điểm phát triển bền vững, Đề tài KH cấp Bộ, Viện Nghiên cứu và Phát triển Du lịch, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở Khoa học Tổ chức kiến trúc cảnh quan các đảo du lịch ven bờ ĐB trên quan điểm phát triển bền vững
Tác giả: Nguyễn Thu Hạnh
Năm: 2002
7. Nguyễn Thu Hạnh (2006), Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch biển, đảo tại vùng du lịch Bắc Bộ, Đề tài KH cấp Bộ, Viện Nghiên cứu và Phát triển Du lịch, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch biển, đảo tại vùng du lịch Bắc Bộ
Tác giả: Nguyễn Thu Hạnh
Năm: 2006
8. Đình Trung Kiên (2006), Một số vấn đề du lịch Việt Nam, Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề du lịch Việt Nam
Tác giả: Đình Trung Kiên
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 2006
9. Mai Duy Lục (1999), Hiện trạng, định hướng và giải pháp phát triển du lịch ở điểm du lịch Sầm Sơn (Thanh Hoá), Luận văn thạc sĩ khoa học Địa lý, Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng, định hướng và giải pháp phát triển du lịch ở điểm du lịch Sầm Sơn (Thanh Hoá)
Tác giả: Mai Duy Lục
Năm: 1999
10. Mai Duy Lục (2001), Nhịp điệu mùa trong hoạt động du lịch tại điểm du lịch Sầm Sơn (Thanh Hoá), Đề tài cấp cơ sở, Đại học Hồng Đức, Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhịp điệu mùa trong hoạt động du lịch tại điểm du lịch Sầm Sơn (Thanh Hoá)
Tác giả: Mai Duy Lục
Năm: 2001
11. Mai Duy Lục (2012), Nghiên cứu xác định các tuyến du lịch Đông Tây ở tỉnh Thanh Hoá, Đề tài KH cấp Cơ sở, Đại học Hồng Đức, Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xác định các tuyến du lịch Đông Tây ở tỉnh Thanh Hoá
Tác giả: Mai Duy Lục
Năm: 2012
12. Phạm Trung Lương (2007), Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù nâng cao sức cạnh tranh của du lịch Việt Nam, tạp chí Du lịch Việt Nam, (8), (tr.51 – 53) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù nâng cao sức cạnh tranh của du lịch Việt Na
Tác giả: Phạm Trung Lương
Năm: 2007
13. Phạm Trung Lương (2008), Tổng quan du lịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan du lịch
Tác giả: Phạm Trung Lương
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
14. Trần Văn Mậu (2011), Tổ chức phục vụ các dịch vụ du lịch, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức phục vụ các dịch vụ du lịch
Tác giả: Trần Văn Mậu
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 2011
15. Hoàng Phê (1995), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1995
16. Hoàng Tuấn Phổ (1983), Thắng cảnh Sầm Sơn (biên khảo), Nxb Thanh Hoá 17. Hoàng Lan Phương (2012), Nghiên cứu sản phẩm du lịch thành phố HàNội, Luận văn thạc sĩ khoa học Địa lý, Đại học Sư Phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thắng cảnh Sầm Sơn" (biên khảo), Nxb Thanh Hoá 17. Hoàng Lan Phương (2012), "Nghiên cứu sản phẩm du lịch thành phố Hà "Nội
Tác giả: Hoàng Tuấn Phổ (1983), Thắng cảnh Sầm Sơn (biên khảo), Nxb Thanh Hoá 17. Hoàng Lan Phương
Nhà XB: Nxb Thanh Hoá 17. Hoàng Lan Phương (2012)
Năm: 2012
18. Vũ Đình Quế (2008), Kinh tế du lịch ở thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hoá, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế du lịch ở thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hoá
Tác giả: Vũ Đình Quế
Năm: 2008
19. Hoàng Trung Tuyên (2004), Chấn chỉnh hoạt động kinh doanh du lịch tại Sầm Sơn, tạp chí du lịch Việt Nam, (11), (tr.24) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chấn chỉnh hoạt động kinh doanh du lịch tại Sầm Sơn
Tác giả: Hoàng Trung Tuyên
Năm: 2004
20. Đỗ Cẩm Thơ (2007), Nghiên cứu xây dựng du lịch Việt Nam có tính cạnh tranh trong khu vực và quốc tế, Đề án cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng du lịch Việt Nam có tính cạnh tranh trong khu vực và quốc tế
Tác giả: Đỗ Cẩm Thơ
Năm: 2007
21. Nguyễn Cao Thường, Tô Đăng Hải (1990), Thống kê du lịch, Nxb Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê du lịch
Tác giả: Nguyễn Cao Thường, Tô Đăng Hải
Nhà XB: Nxb Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp
Năm: 1990

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w