Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở tỉnh hải dương hiện nay

124 9 0
Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở tỉnh hải dương hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ NỤ ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở TỈNH HẢI DƢƠNG HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ NỤ ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở TỈNH HẢI DƢƠNG HIỆN NAY Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số : 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.NGUYỄN THANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả NGUYỄN THỊ NỤ MỤC LỤC trang PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 1.1 LÝ LUẬN VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA VÀ ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN CỦA CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM 1.1.1 Lý luận cơng nghiệp hóa, đại hóa 1.1.2 Những đặc trƣng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 16 1.2 LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ THỊ TRƢỜNG VÀ KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 23 1.2.1 Lý luận kinh tế thị trƣờng 23 1.2.2 Kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam đặc trƣng 27 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở TỈNH HẢI DƢƠNG 50 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở TỈNH HẢI DƢƠNG HIỆN NAY 50 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dƣơng 50 2.1.2 Những đặc điểm chủ yếu trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa tỉnh Hải Dƣơng 58 2.2 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở TỈNH HẢI DƢƠNG HIỆN NAY 64 2.2.1 Thực trạng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa tỉnh Hải Dƣơng 64 2.2.2 Một số giải pháp nhằm thực thắng lợi nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa trình phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa tỉnh Hải Dƣơng 80 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam lên xây dựng chủ nghĩa xã hội từ xuất phát điểm thấp: quốc gia thuộc địa nửa phong kiến với nông nghiệp lạc hậu lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề, đời sống nhân dân vơ khó khăn Vì vậy, đổi để phát triển lựa chọn sáng suốt Đảng Cộng sản Việt Nam, phù hợp với nguyện vọng thiết tha quần chúng nhân dân phù hợp với quy luật phát triển tất yếu xã hội Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, xuất phát từ điều kiện thực tiễn Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam xác định rõ, đổi trƣớc hết trọng điểm đổi tƣ kinh tế để đƣa đất nƣớc thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, để hƣớng đến nguyện vọng thiêng liêng Chủ tịch Hồ Chí Minh đồng bào ta có cơm ăn, áo mặc, đƣợc học hành Vì vậy, từ Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (diễn từ ngày 28-6 đến ngày 1-7-1996), Đảng Cộng sản Việt Nam đề chủ trƣơng: Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Nhƣ vậy, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định, tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa tiền đề quan trọng để thúc đẩy trình cấu lại kinh tế, đổi mơ hình tăng trƣởng, ổn định kinh tế vĩ mơ, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển nhanh bền vững Cùng với phát triển chung đất nƣớc, tỉnh Hải Dƣơng ngày hôm nỗ lực thực thắng lợi nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình phát triển kinh tế thị trƣờng theo chủ trƣơng Đảng cộng sản Việt Nam Hải Dƣơng tỉnh nằm đồng sông Hồng khu kinh tế trọng điểm Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh miền Bắc Việt Nam với diện tích tự nhiên gần 1.652 km2 dân số 1,7 triệu ngƣời Là tỉnh có vị trí chiến lƣợc quan trọng cho phát triển kinh tế, trị, xã hội vùng đồng sông Hồng, Hải Dƣơng đƣợc xác định là: vùng động lực phát triển kinh tế, công nghiệp, dịch vụ tập trung trục kinh tế đô thị hạt nhân thành phố Hà Nội với thành phố Hải Phòng thành phố Hạ Long, đó, thị Hải Dƣơng đóng vai trị trung tâm cấp vùng, phát triển công nghiệp nhẹ, kỹ thuật cao hỗ trợ phát triển loại công nghiệp chế biến vùng đồng phía Nam, Đơng Nam đồng sông Hồng Trong năm qua, Hải Dƣơng thực trở thành điểm sáng động phát triển kinh tế - xã hội Hải Dƣơng nỗ lực không ngừng để vƣơn lên hòa nhịp với đổi thay ngày, đất nƣớc Chính vậy, việc phân tích thực trạng, để sở đƣa giải pháp nhằm thực thắng lợi nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, đƣa Hải Dƣơng thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn Với lý tơi chọn đề tài: “Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tỉnh Hải Dương nay” để làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam tất yếu khách quan, nhu cầu đòi hỏi ngƣời dân Việt Nam nên có nhiều cơng trình nghiên cứu đề tài này, khái quát thành hƣớng nghiên cứu sau: Hƣớng nghiên cứu thứ nhất, tác giả tập trung làm sáng tỏ lý luận cơng nghiệp hóa, đại hóa, cụ thể với cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau đây: Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam – lý luận thực tiễn, GS.TS.Nguyễn Trọng Chuẩn, PGS.TS.Nguyễn Thế Nghĩa, PGS.TS.Đặng Hữu Tồn chủ biên (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002) Cuốn sách tập hợp nghiên cứu sâu cơng nghiệp hóa, đại hóa mối quan hệ cơng nghiệp hóa, đại hóa với phát triển ngƣời đào tạo nguồn nhân lực, với nghiệp xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, với phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Những quan niệm khác cơng nghiệp hóa, đại hóa đặc điểm, nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, TS Nguyễn Thanh, PGS.TS Vũ Anh Tuấn, TS Nguyễn Văn Hà, (Nxb Thống Kê, 2004) Ở đó, tác giả trình bày quan điểm khác cơng nghiệp hóa, đại hóa, giai đoạn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam đồng thời trình bày đặc điểm, nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Công nghiệp nông thôn Việt Nam thực trạng giải pháp, TS Nguyễn Văn Phúc (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004) Trong tác giả trình bày thực trạng phát triển cơng nghiệp nông thôn Việt Nam đƣa số giải pháp phát triển công nghiệp nông thôn Việt Nam thời gian tới Triết học với nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, PGS.TS.Nguyễn Thế Nghĩa (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997) Trong tác giả phân tích giá trị giới quan phƣơng pháp luận triết học việc nhận thức hoạch định chiến lƣợc, sách phƣơng pháp thực cơng nghiệp hóa, đại hóa Đồng thời, tác giả cịn phân tích sâu sắc vai trị nguồn nhân lực cơng nghiệp hóa, đại hóa, đánh giá thực trạng nguồn lực đề xuất giải pháp đào tạo, bồi dƣỡng sử dụng nguồn nhân lực cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Hƣớng nghiên cứu thứ hai, tác giả tập trung làm sáng tỏ vai trò tầm quan trọng nguồn nhân lực; đồng thời phân tích thực trạng giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, cụ thể với cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau đây: Đề tài: Thực trạng, giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Hải Dương, tác giả Lƣơng Đức Trụ Đã đánh giá thực trạng đƣa giải pháp sử dụng nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dƣơng Phát huy nguồn lực người để cơng nghiệp hóa, đại hóa: Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam, tác giả TS Vũ Bá Thể (Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội, 2005) Trong tác giả nêu lên số vấn đề lý luận kinh nghiệm số nƣớc việc phát huy nguồn lực ngƣời để phát triển kinh tế, thực trạng nguồn lực nƣớc ta năm qua Từ nên lên giải pháp phát huy nguồn lực ngƣời phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Phát triển nguồn nhân lực – kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, PGS.TS Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996) Tác giả giới thiệu khái quát nguồn lực số nƣớc giới dƣới tác động giáo dục đào tạo, qua nêu lên vai trò giáo dục đào tạo việc phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, TS.Nguyễn Thanh (NxB Chính trị Quốc gia, tái năm 2007) Tác giả trình bày phân tích quan niệm nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực; cơng nghiệp hóa, đại hóa vai trị giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Nâng cao chất lượng nguồn lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, PGS.TS Mai Quốc Chánh chủ biên (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999) Tác giả phân tích vai trị nguồn lực cần thiết nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, đồng thời đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực nƣớc ta đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa Ngồi cịn nhiều viết, cơng trình nghiên cứu cơng nghiệp hóa, đại hóa, kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa đƣợc đăng tạp chí, kỷ yếu Hội thảo khoa học nhà khoa học, nhà quản lý Tuy nhiên, chƣa có cơng trình khoa học trực tiếp nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề: “Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tỉnh Hải Dương nay” Song, tác giả xem cơng trình nghiên cứu, sách, báo khoa học tƣ liệu quý giá để tác giả tiếp thu, kế thừa trình thực đề tài luận văn Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài luận văn 3.1 Mục đích Trên sở phân tích làm rõ đặc điểm, thực chất cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, luận văn sâu phân tích q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ 105 KẾT LUẬN CHƢƠNG Hải Dƣơng tỉnh nằm trung tâm đồng sông Hồng, tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ vào vị trí cầu nối tam giác phát triển Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Hải Dƣơng nƣớc nghiệp đổi đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong năm qua kinh tế Hải Dƣơng có chuyển biến tích cực đạt đƣợc thành tựu quan trọng Tăng trƣởng kinh tế tỉnh cao ổn định, đời sống kinh tế - xã hội, văn hóa đƣợc cải thiện bƣớc nâng cao Với vị trí địa lý thuận lợi với điều kiện tự nhiên ƣu đãi, ngƣời giàu truyền thống cần cù lao động sáng tạo, mạnh để Hải Dƣơng lên trình hội nhập Nhân dân Hải Dƣơng tin tƣởng vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh lựa chọn Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt đƣợc, tỉnh Hải Dƣơng đứng trƣớc khó khăn q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa q trình phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Những khó khăn là: cơng nghiệp phát triển chƣa đồng bộ, chƣa tƣơng xứng với tiềm tỉnh Trong q trình quy hoạch khu cơng nghiệp, cụm công nghiệp phát triển làng nghề truyền thống chƣa thực khoa học quan tâm thực đến yếu tố phát triển bền vững bảo vệ mơi trƣờng Việc triển khai xây dựng hồn thiện khu, cụm cơng nghiệp cịn chậm trễ, tỷ lệ lấp đầy khu công nghiệp đƣa vào hoạt động chƣa cao Khoa học, cơng nghệ cịn lạc hậu, đặc biệt làng nghề truyền thống Trình độ ngƣời lao động chƣa đáp ứng kịp với nhu cầu nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Vấn đề cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn cịn yếu kém, 106 sản xuất manh mún, trình độ canh tác ni trồng cịn lạc hậu Vấn đề tìm đầu cho sản phẩm nơng nghiệp tốn lớn Vì vậy, theo chúng tơi, năm tới, Đảng bộ, quyền nhân dân tỉnh Hải Dƣơng cần có sách giải pháp phù hợp để khắc phục yếu kém, phát huy mạnh đƣa tỉnh nhà vững bƣớc lên Trong có nhóm giải pháp bản: giải pháp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn bền vững; giả pháp phát huy nguồn nhân lực đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa; giải pháp giữ gìn sắc văn hóa địa phƣơng trình hội nhập; giải pháp bảo vệ mơi trƣờng sinh thái giữ vững ổn định trị…Những giải pháp cần thực đồng thời để tạo đà cho tỉnh Hải Dƣơng phát triển, động bền vững Mục tiêu tổng quát phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dƣơng đƣợc nêu Báo cáo Chính trị trình Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hải Dƣơng lần thứ XV là: đảm bảo tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao mức bình quân chung nƣớc, phát triển nhanh, bền vững, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân; giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, tạo tảng đến năm 2020 Hải Dƣơng trở thành tỉnh công nghiệp Với mục tiêu đặt lần đòi hỏi Đảng bộ, quyền nhân dân tỉnh Hải Dƣơng đồn kết lịng khắc phục yếu cịn tồn tại, phát huy nội lực, mạnh tỉnh để thực thành công nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, phấn đấu đến năm 2020 Hải Dƣơng trở thành tỉnh công nghiệp, nhân dân tỉnh giàu có, no đủ, đời sống văn hóa tinh thần tiên tiến nhƣng giữ đƣợc nét đẹp lịch sử văn hóa truyền thống, xã hội đại, văn minh 107 KẾT LUẬN CHUNG Trong thời đại ngày nay, công nghiệp hóa, đại hóa đƣợc thừa nhận q trình tất yếu, mang tính quy luật tất nƣớc từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu tiến lên kinh tế công nghiệp đại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) mở đầu bƣớc ngoặt nghiệp cách mạng Việt Nam, nghiệp đổi để phát triển, đổi để giữ vững độc lập chủ quyền xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Trong đó, Việt Nam thực cơng đổi kinh tế, chuyển từ kinh tập trung, quan liêu, bao cấp sang phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập vào kinh tế toàn cầu Đối với nƣớc ta, việc thực nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa q trình phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ trọng tâm, mang ý nghĩa chiến lƣợc, xuyên suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (đƣợc nêu từ Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam) Cơng nghiệp hóa gắn liền với đại hóa, với việc áp dụng rộng rãi thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến thời đại Thực chất cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình thực chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội nhằm cải biến xã hội Việt Nam với nông nghiệp lạc hậu thành xã hội cơng nghiệp; q trình cải biến lao động thủ công thành lao động sử dụng kỹ thuật tiên tiến toàn kinh tế quốc dân; trình ngƣời tạo sử dụng thành tự khoa học - công nghệ đại, với kinh nghiệm lịch sử để đổi toàn diện, triệt để lĩnh vực đời sống xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển chất Mục tiêu cuối nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 108 là, cho dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội dân chủ, công văn minh Trong dòng chảy chung lịch sử đất nƣớc thời đại, thực quán chủ trƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam, tỉnh Hải Dƣơng khơng có đƣờng khác đƣờng đẩy mạnh phát triển kinh tế, thực thắng lợi nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa trình phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Thực thắng lợi nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Hải Dƣơng hơm góp phần khơng nhỏ vào thắng lợi nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc nói chung Sự nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa khơng phải sớm chiều xong mà địi hỏi phải trình phấn đấu lâu dài, gian khổ, theo lộ trình thích hợp chiến lƣợc phát triển khoa học Đây nghiệp cá nhân, hay tập thể, mà để đạt đến mục tiêu cần thống nhất, đoàn kết lịng tồn thể nhân dân tỉnh Hải Dƣơng nói riêng nƣớc nói chung Cơng nghiệp hóa, đại hóa nghiệp tồn dân tỉnh Sự nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Hải Dƣơng thành cơng có đƣợc giải pháp khoa học, phù hợp với thực tiễn địa phƣơng Để làm đƣợc điều địi hỏi phải hiểu luận khoa học thực chất nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa trình phát triển kinh tế thị trƣờng đất nƣớc lên từ sản xuất nông nghiệp lạc hậu Việt Nam Từ đó, phân tích, đánh giá thực trạng nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Hải Dƣơng nay; thành tựu đạt đƣợc, đƣợc mạnh cần phát huy; yếu kém, bất cập, hạn chế cần phải có giải pháp phù 109 hợp để phát triển Theo tác giả, mạnh Hải Dƣơng q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa phát triển nơng nghiệp với sản phẩm riêng địa phƣơng, làng nghề truyền thống Do đó, cần phát huy lợi trình phát triển Trên sở thực trạng phát triển tỉnh Hải Dƣơng nay, yếu bất cập, tác giả mạnh dạn đƣa nhóm giải pháp để khắc phục phát huy mạnh địa phƣơng, hƣớng tới tỉnh Hải Dƣơng phát triển nhanh bền vững Tóm lại, tất chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc hƣớng đến ngƣời ngƣời Vì vậy, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa để xây dựng sở vật chất - kỹ thuât giàu mạnh, đại, văn minh cho nhân dân tỉnh nhà nói riêng nƣớc nói chung; nhƣng phải giữ đƣợc sắc độc đáo vùng quê đồng Bắc Bộ Đặc biệt trình phát triển, ngƣời nơng dân ln giữ đƣợc cốt cách mình, giữ đƣợc tình yêu niềm tin vào Đảng thành cơng nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Theo tôi, thực mục tiêu quan trọng mà Đảng nhân dân Hải Dƣơng cần nỗ lực hƣớng tới 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồng Chí Bảo (1993): Ảnh hưởng văn hóa việc phát huy nguồn lực người Tạp chí triết học (1), tr.13-17 [2] Hồng Chí Bảo (2006): Văn hóa người Việt Nam tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [3] Mai Quốc Chánh (1999): Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [4] Nguyễn Danh Châu (2003): Công tác giáo dục hướng nghiệp nhà trường góp phần phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa Tạp chí Lý luận trị (2), tr.73-77 [5] Dỗn Chính – Đinh Ngọc Thạch (chủ biên) (2003): Vấn đề triết học tác phẩm C.Mác – Ph Ăngghen V.I.Lênin Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [6] Nguyễn Trọng Chuẩn (1990): Nguồn nhân lực chiến lược kinh tế - xã hội nước ta đến năm 2000 Tạp chí triết học (4), tr.19-22 [7] Nguyễn Trọng Chuẩn, Đặng Hữu Toàn (2002): Những vấn đề lý luận đặt từ Văn kiện Đại hội IX Đảng Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [8] Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Thế Nghĩa, Đặng Hữu Tồn (2002): Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam – Lý luận thực tiễn Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [9] Vũ Đình Cự (chủ biên) (1998): Giáo dục – đào tạo hướng tới kỷ XXI Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 111 [10] Phạm Nhƣ Cƣơng (chủ biên) (1987): Vấn đề xây dựng người Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [11] Nguyễn Tiến Cƣờng (1998): Sự phát triển giáo dục chế độ thi cử Việt Nam thời phong kiến Nxb Giáo dục, Hà Nội [12] Nguyễn Hữu Dũng (2002): Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Tạp chí Lý luận trị (1), tr.53-62 [13] Nguyễn Hữu Dũng (2004): Giải vấn đề lao động việc làm q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Tạp chí Lý luận trị (8), tr.77-81 [14] Phan Ngọc Dũng (2011): Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp: từ lý luận đến thực tiễn Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia – Sự Thật, Hà Nội [15] Nguyễn Xuân Dũng (2002): Một số định hướng đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam giai đoạn 2001-2010 Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [16] Đinh Xuân Dũng (chủ biên) (2005): Xây dựng làng văn hóa đồng Bắc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Nxb Chính Trị Quốc gia, Hà Nội [17] Phan Xuân Dũng (chủ biên) (2012): Công nghệ tiên tiến cơng nghệ cao với tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia – Sự Thật, Hà Nội [18] Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Đảng tỉnh Hải Dƣơng (2010): Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Hải Dương lần thứ XV, Hải Dƣơng [19] Đảng Cộng sản Việt Nam (1987): Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VI Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 112 [20] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991): Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII Nxb Sự thật, Hà Nội [21] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996): Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [22] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [23] Đảng Cộng sản Việt Nam (2002): Văn kiện Đảng Toàn tập Tập 21 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [24] Đảng Cộng sản Việt Nam (2002): Văn kiện Đảng Toàn tập Tập 37 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [25] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006): Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [26] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011): Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [27] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011): Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội [28] Lê Cao Đồn (chủ biên) (2008): Cơng nghiệp hóa, đại hóa rút ngắn, vấn đề lý luận kinh nghiệm giới Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [29] Phạm Văn Đồng (1999): Vấn đề giáo dục – đào tạo Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [30] Phạm Văn Đức (2003): Tư tưởng Ph.Ăngghen phát triển người giá trị Tạp chí triết học (11), tr.15-23 [31] Lê Thanh Hà (2009): Phát triển nguồn nhân lực công nghiệp Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước vai trị cơng đồn Nxb Lao động, Hà Nội 113 [32] Vũ Gia Hiền (2003): Con người Việt Nam với triết học Đông Tây Nxb Lao động [33] Đoàn Đức Hiếu (2003): Sự phát triển cá nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [34] Hồng Ngọc Hịa (2004): Đổi giáo dục – đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Tạp chí Cộng sản (23), tr.35-38 [35] Trần Đình Hoan (2008): Đánh giá quy hoạch luân chuyển cán lãnh đạo, quản lý thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [36] Hồ Thiệu Hùng (2011): Suy tư giáo dục Nxb Văn hóa – Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh [37] Nguyễn Văn Huyên (2003): Lối sống người Việt Nam tác động tồn cầu hóa Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [38] Đoàn Văn Khái (2005): Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Nxb Lý luận trị, Hà Nội [39] Nguyễn Đức Khiển (2010): Thực thi luật sách bảo vệ mơi trường Việt Nam Nxb Thông tin - Truyền thông, Hà Nội [40] Vũ Khiêu (2007): Vài ý kiến tính cần thiết nguồn nhân lực tình hình đất nước Tạp chí nghiên cứu ngƣời (3), tr.3-5 [41] Bùi Thị Ngọc Lan (chủ biên) (2007): Việc làm nơng dân vùng đồng sơng Hồng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Nxb Lý luận trị, Hà Nội [42] Vƣơng Liêm (2006): Về chiến lược người Việt Nam Nxb Lao động, Hà Nội [43] Bùi Bá Linh (2003): Quan niệm C.Mác, Ph.Ăngghen người nghiệp giải phóng người Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 114 [44] Luật giáo dục (2001): Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [45] Trần Hồng Lƣu (2010): Vai trò tri thức khoa học nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [46] C.Mác – Ph.Ăngghen (1995): Toàn tập Tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [47] C.Mác – Ph.Ăngghen (1995): Toàn tập Tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [48] C.Mác – Ph.Ăngghen (1995): Tồn tập Tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [49] C.Mác – Ph.Ăngghen (1994): Toàn tập Tập 23 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [50] Hồ Chí Minh (1995): Tồn tập Tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [51] Hồ Chí Minh (1995): Tồn tập Tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [52] Hồ Chí Minh (1995): Tồn tập Tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [53] Hồ Chí Minh (1995): Tồn tập Tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [54] Hồ Chí Minh (1995): Tồn tập Tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [55] Đỗ Mƣời (1995): Trí tuệ Việt Nam nghiệp đổi xây dựng đất nước Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [56] Nguyễn Văn Nam, Nguyễn Văn Ánh (chủ biên) (2007): Các giải pháp gắn đào tạo với sử dụng nguồn nhân lực thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội [57] Nguyễn Thế Nghĩa (1998): Nguồn nhân lực – động lực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tạp chí triết học (1), tr.9-13 [58] Trần Thị Minh Ngọc (chủ biên) (2010): Việc làm nơng dân q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng đồng sơng Hồng đến năm 2020 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 115 [59] Nguyễn Văn Ngừng (2004): Một số vấn đề bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế nước ta Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [60] Nguyễn Thị Hồng Phấn (2004): Một số quan điểm sách phát triển nơng nghiệp giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Nxb Viện Kinh tế Việt Nam, Hà Nội [61] Hồ Sỹ Quý (2007): Con người phát triển người (Giáo trình dành cho sinh viên, học viên cao học nghiên cứu sinh chuyên ngành triết học) Nxb Giáo dục [62] Hồ Sỹ Quý (chủ biên) (2000): Con người phát triển người quan niệm C.Mác Ph.Ăngghen Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [63] Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hải Dƣơng (2010), Báo cáo kết thực kế hoạch năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011 ngành nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Hải Dương [64] Đoàn Văn Thái (2004): Nhiệm vụ niên Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nxb Thanh Niên, Hà Nội [65] Nguyễn Thanh (1996): Vấn đề xây dựng nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh đồng sơng Cửu Long Tạp chí Khoa học xã hội (3), tr.40 - 44 [66] Nguyễn Thanh (1996): Những quan điểm Đảng ta công nghiệp hóa, đại hóa đất nước (được thể Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ VIII) Tham luận hội thảo khoa học “Triết học với nghiệp Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố đất nước” Đăng Kỷ yếu Hội thảo khoa học, tr.43 - 44 116 [67] Nguyễn Thanh (1996): Mục tiêu người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Tạp chí Triết học (5), tr.7-10 [68] Nguyễn Thanh (1997): Tư tưởng “vì người giải phóng nhân loại” C Mác với mục tiêu phát triển người, xây dựng nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tạp chí Khoa học xã hội (3), tr.154 - 159 [69] Nguyễn Thanh (1998): “Vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ cán khoa học công nghệ cho cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tạp chí Triết học (3), tr.9-11 [70] Nguyễn Thanh (1998): Văn hóa vai trị phát triển người, xây dựng nguồn nhân lực”, Tạp chí Khoa học xã hội (36), tr.87-89 (Đăng lại sách: “Văn hóa phát triển thành phố Hồ Chí Minh Nxb Tp Hồ Chí Minh, tr.232 - 236 [71] Nguyễn Thanh (1999): Công việc người Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh Tạp chí Khoa học xã hội (3), tr.94 - 97 [72] Nguyễn Thanh (2004): Những quan niệm khác công nghiệp hóa, đại hóa đặc điểm, nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Nxb Thống kê, Tp.Hồ Chí Minh [73] Nguyễn Thanh (2005): Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa (tái 2007) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [74] Nguyễn Thanh (2007): Vấn đề người giáo dục người nhìn từ góc độ triết học xã hội Nxb Tổng hợp, Tp.Hồ Chí Minh [75] Nguyễn Đăng Thành (2012): Phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số Việt Nam đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 117 [76] Vũ Bá Thể (2005): Phát huy nguồn lực người để cơng nghiệp hóa, đại hóa: Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam Nxb Lao động, Hà Nội [77] Trần Ngọc Thêm (1996): Tìm sắc văn hóa Việt Nam Nxb Tp Hồ Chí Minh [78] Thống kê tỉnh Hải Dƣơng (2004): Nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu đánh giá kết thực công nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn tỉnh Hải Dương giai đoạn năm 2001 – 2010 [79] Thống kê tỉnh Hải Dƣơng (2008): Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương năm 2000-2008 [80] Thống kê tỉnh Hải Dƣơng (2009): Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương năm 2009 [81] Thống kê tỉnh Hải Dƣơng (2011): Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương năm 2011 [82] Tỉnh ủy Hải Dƣơng (2006): Chương trình phát triển cơng nghiệp nhanh bền vững, nâng cao sức cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu hội nhập giai đoạn 2006-2010 [83] Tỉnh ủy Hải Dƣơng (2008): Báo cáo kết kiểm tra việc tổ chức, triển khai thực chương trình phát triển cơng nghiệp nhanh bền vững, nâng cao sức cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu hội nhập giai đoạn 2006-2010 [84] Dƣơng Thiệu Tống (2000): Suy nghĩ giáo dục truyền thống đại Nxb Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh [85] Lƣơng Đức Trụ (2008): Thực trạng, giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực khoa học công nghệ phục vụ nghiệp cơng 118 nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Hải Dương Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Hải Dƣơng [86] Văn Tùng (2010): Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức cách mạng cho đoàn viên, niên Nxb Thanh Niên, Hà Nội [87] Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dƣơng (2005): Báo cáo tóm tắt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương giai đoạn 2006-2010 [88] Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dƣơng (2006): Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2006-2020 [89] Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dƣơng (2006): Đề án phát triển công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm tỉnh Hải Dương giai đoạn 2006-2010 [90] Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dƣơng (2006): Đề án phát triển ngành cơng nghiệp có lợi cạnh tranh công nghiệp công nghệ cao giai đoạn 2006-2010 [91] Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dƣơng (2007): Hiện trạng môi trường tỉnh Hải Dương [92] Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dƣơng (2006): Đề án phát triển tiểu thủ công nghiệp làng nghề gắn với bảo vệ môi trường Hải Dương giai đoạn 2006-2010 [93] Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dƣơng (2008): Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tháng 12 năm 2008 [94] Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dƣơng (2008): Hội nghị triển khai kế hoạch dạy nghề, việc làm xuất lao động giai đoạn 2008 – 2010 [95] Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dƣơng (2009): Đề án đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế văn hóa thể dục thể thao giai đoạn năm 2006 – 2010 119 [96] Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dƣơng (2010): Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương giai đoạn năm 2006 – 2010, đề xuất mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ giải pháp giai đoạn 2011 – 2015 [97] Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dƣơng (2010): Báo cáo đề án giải việc làm cho lao động nông thôn giai đoạn 2006 – 2010 [98] Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dƣơng (2010): Báo cáo đề án phát triển nâng cao chất lượng sở đào tạo nghề địa bàn tỉnh gắn với giải việc làm khu, cụm công nghiệp [99] Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dƣơng (2010): Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Hải Dương giai đoạn năm 2011 – 2020 ... HIỆN ĐẠI HĨA TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở TỈNH HẢI DƢƠNG HIỆN NAY 64 2.2.1 Thực trạng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình phát triển kinh tế. .. điểm chủ yếu q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa tỉnh Hải Dƣơng 58 2.2 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN... hóa, đại hóa trình phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn Thứ ba, đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình phát triển

Ngày đăng: 07/05/2021, 18:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan