Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 365 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
365
Dung lượng
2,49 MB
Nội dung
Bộ công thơng viện nghiên cứu thơng mại Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nớc pháttriểnkinhtếthịtrờngđịnh hớng xhcn ởviệtnamtrongđiềukiệnhộinhậpkinhtếvàtoàncầuhóa m số kx 01.11 Chủ nhiệm đề tài: pgs, ts . nguyễn văn nam 6914 01/7/2008 hà nội - 2007 1 mục lục Danh mục những chữviết tắt 6 Mở đầu 9 Phần thứ nhất: toàncầu hoá, hộinhậpkinhtế quốc tếvà tác động đến pháttriểnkinhtế - xãhội 14 1.1. Khái niệm, BảN CHấT CủA TOàNCầUHOáVàHộINHậPKINHTế quốc tế 14 1.1.1. Quan niệm về toàncầuhoávàhộinhậpkinhtế quốc tế 14 1.1.2. Các yếu tố chủ yếu thúc đẩy toàncầuhoávàhộinhậpkinhtế quốc tế 22 1.1.3. Quá trình pháttriển của toàncầuhoákinhtế 26 1.2. TáC ĐộNG CủA ToàncầuhoáVàHộinhậpkinhtế quốc tế ĐốI VớI PHáTTRIểNKINHTế - XãHộI 38 1.2.1. Tác động đến tăng trởngkinhtếvà ổn địnhkinhtế vĩ mô 39 1.2.2. Tác động đến pháttriểnkinhtếthịtrờng 46 1.2.3. Tác động đối với việc làm, thu nhậpvà đói nghèo. 48 1.2.4. Tác động đối với các vấn đề chính trị, văn hoá 50 1.2.5. Tác động đến môi trờng tự nhiên 52 1.2.6. Tác động đối với các nớc đang pháttriển 55 1.2.7. Toàncầuhoávàchủnghĩaxãhội 59 1.3. KINH NGHIệM CủA MộT Số QUốC GIA TRONG VIệC NắM BắT CƠ HộI CủA toàncầuhoáVàhộinhậpkinhtế QUốC Tế để pháttriểnkinhtế 61 1.3.1. Kinh nghiệm hộinhập của các nớc 61 1.3.2. Một số bài học kinh nghiệm 78 Phần thứ hai: Thực trạng pháttriểnKinhTếThịTrờngđịnh hớng XãHộiChủNghĩaởviệtnamtrongđiềukiệntoàncầuhoávàhộinhậpkinhtế quốc tế 83 2.1. Những chủ trơng, chính sách đổi mới nhằm pháttriểnkinhtếthịtrờngđịnh hớng xãhộichủnghĩaởViệtNamtrongđiềukiệnToànCầuHoávàHộiNhậpKinhtế quốc tế 83 2.1.1. Quá trình chuyển đổi từ nền kinhtế kế hoạch hoá tập trung sang kinhtế hàng hoá theo định hớng thịtrờng 83 2.1.2. Xây dựng vàpháttriểnkinhtếthịtrờngđịnh hớng xãhộichủnghĩa 86 2.1.3. Đổi mới chính sách kinhtế đối ngoại và mở cửa hộinhậpkinhtế quốc tế 91 2 2.2. Quá trình hộinhậpkinhtế quốc tếvà tác động của nó đến pháttriểnkinhtếthịtrờngđịnh hớng Xãhộichủnghĩaở nớc ta 95 2.2.1. Quá trình thực hiện chính sách mở cửa, hộinhập của nớc ta trong thời gian qua 95 2.2.2. Thành tựu hộinhậpkinhtế quốc tế 98 2.2.3. Tác động tiêu cực của toàncầuhoávàhộinhậpkinhtế quốc tế đối với pháttriểnkinhtếxãhội nớc ta trong thời gian qua 114 2.3. Thực trạng cải cách chính sách và thể chế kinhtếthịtrờng nhằm chủ động hộinhậpkinhtế quốc tế của Việtnamtrong thời gian qua 121 2.3.1. Hoàn thiện cơ chế thịtrờng đáp ứng yêu cầu mở cửa vàhộinhậpkinhtế quốc tế 124 2.3.2. Hạn chế phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế, tạo dựng môi trờngkinh doanh lành mạnh đối với các chủ thể kinhtế 134 2.3.3. Nâng cao năng lực thể chế trongpháttriểnkinhtếthịtrờngđịnh hớng xãhộichủnghĩa 149 2.3.4. Chính sách xã hội, môi trờng 157 2.4. Đánh giá chung về quá trình pháttriểnkinhtếthịtrờngđịnh hớng Xãhộichủnghĩa theo yêu cầuhộinhậpkinhtế quốc tế của ViệtNamtrong thời gian qua 159 2.4.1. Mặt đợc: 159 2.4.2. Mặt hạn chế: 160 2.4.3. Nguyên nhân hạn chế 161 Phần thứ ba: Quan điểm, định hớng và giải pháp đẩy mạnh hộinhậpkinhtế quốc tế nhằm pháttriểnkinhtếthịtrờngđịnh hớng XãhộichủnghĩaởViệtnam 176 3.1. bối cảnh quốc tếvàtrong nớc 176 3.1.1. Bối cảnh quốc tế 176 3.1.2. Bối cảnh trong nớc 184 3.1.3. Dự báo một số tác động của hộinhậpkinhtế đối với pháttriểnkinhtếViệtNam 188 3.2. Quan điểm vàđịnh hớng đẩy mạnh hộinhậpkinhtế quốc tế nhằm pháttriểnkinhtếthịtrờngđịnh hớng XãhộichủnghĩaởViệtNam 195 3 3.2.1. Quan điểm 195 3.2.2. Một số định hớng 204 3.3. Một số giải pháp đẩy mạnh hộinhập nhằm pháttriểnkinhtếthịtrờngđịnh hớng Xãhộichủnghĩaởviệt nam. 215 3.3.1. Hoàn thiện khung khổ pháp luật nớc ta phù hợp với chuẩn mực quốc tếvà đặc thù kinh tế, xãhội của ViệtNam 215 3.3.2. Xây dựng đồng bộ các yếu tố thị trờng, tạo môi trờng thuận lợi cho hoạt động kinh doanh 220 3.3.3. Đẩy mạnh cải cách các doanh nghiệp nhà nớc theo hớng nâng cao tính chủ động, hiệu quả và khả năng cạnh tranh 222 3.3.4. Nâng cao năng lực cạnh tranh, hoàn thiện môi trờng đầu t, chuyển dịch cơ cấukinhtế 224 3.3.5. Pháttriển nguồn nhân lực, tăng cờng hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ 227 3.3.6. Chủ động và tích cực tronghộinhậpkinhtế quốc tế, mở rộng quan hệ kinhtế đối ngoại 232 3.3.7. Xử lý các vấn đề xã hội, môi trờng 235 3.3.8. Bảo đảm an ninh quốc gia 239 3.3.9. Cải cách hành chính 240 Kết luận 243 Tài liệu tham khảo 251 Phụ lục 1: Lịch trình cắt giảm thuế quan trung bình (theo CEPT), 1996 2006 Error! Bookmark not defined. Phụ lục 2: Kim ngạch xuất khẩu thời kỳ 19912004 của Việt NamError! Bookmar Phụ lục 3: Cơ cấuvà nhịp độ tăng GDP theo thành phần kinh tế, 2001-2004 Error! Bookmark not defined. Phụ lục 4: Tổng số vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài theo đăng ký từ 1988 đến 2004 Error! Bookmark not defined. Phụ lục 5: Đầu t trực tiếp nớc ngoài, tăng trởng xuất khẩu và GDP Error! Bookmark not defined. Phụ lục 6: Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế, 2000-2004 Error! Bookmark not defi n Phụ lục 7: Tỷ lệ đói nghèo, theo vùng Error! Bookmark not defined. 4 Các bảng số liệu Bảng 1: Các hình thức liên kết kinhtế khu vực 21 Bảng 2: Tác động của tự do hoá thơng mại đối với các chỉ số kinhtế vĩ mô một số nớc, 1990-1993 41 Bảng 3: Cơ cấu xuất khẩu của ViệtNam thời kỳ 1991 - 2004 99 Bảng 4: Cơ cấuthịtrờng xuất khẩu 100 Bảng 5: Kim ngạch và tốc độ tăng trởng xuất khẩu khu vực có vốn ĐTNN 103 Bảng 6: Cơ cấu vốn đầu t toànxãhội 2000-2004 103 Bảng 7: Đăng ký kinh doanh xuất nhập khẩu của các thành phần kinhtế thời kỳ 1995-2004 136 Bảng 8 : Vị trí xếp hạng cạnh tranh của ViệtNam 167 Bảng 9: Tác động của hộinhậpkinhtế đối với nền kinhtếViệtNam 189 Bảng 10: Xu hớng tăng sản lợng theo ngành 191 Bảng 11: Xu hớng tăng xuất khẩu theo ngành 193 5 Hộp Hộp 1: Những mốc quan trọngtrong chính sách tự do hoá nhằm chủ động hộinhập 93 Hộp 2: Nguyên tắc của WTO 122 Hộp 3: Cắt giảm thuế quan thực hiện AFTA và BTA với Hoa Kỳ 138 Hình Hình 1: Luồng vốn đầu t vào một số nền kinh tế, 1980-2003 31 Hình 2: Tần suất khủng hoảng tài chính trên thế giới, 1970-1997 36 Hình 3: Mức thuế suất nhập khẩu trung bình trên thế giới, 1980-1999 37 6 Danh mục những chữviết tắt Viết tắt Tiếng Việt ACFTA Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc ADB Ngân hàng pháttriển châu á AFTA Khu vực mậu dịch tự do ASEAN AIA Khu vực đầu t ASEAN AICO Tổ chức hợp tác công nghiệp ASEAN APEC Diễn đàn hợp tác kinhtế châu á - Thái Bình Dơng ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á ASEM Diễn đàn hợp tác á - Âu BCHTW Ban chấp hành trung ơng BVMT Bảo vệ môi trờng CAFTA Khu vực mậu dịch tự do Trung Mỹ CEPT Chơng trình u đãi thuế quan có hiệu lực chung CIEM Viện nghiên cứu quản lý kinhtế trung ơng CITES Công ớc về buôn bán quốc tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp CNH, HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá CNTB Chủnghĩa t bản CNXH Chủnghĩaxãhội DNNN Doanh nghiệp nhà nớc ĐTNN Đầu t nớc ngoài EC Uỷ ban châu Âu EU Liên minh châu Âu 7 Viết tắt Tiếng Việt FDI Đầu t trực tiếp nớc ngoài GATT Hiệp định chung về thuế quan và thơng mại GDP Tổng sản phẩm quốc nội GSP Hệ thống u đãi phổ cập HDI Chỉ số pháttriển con ngời HNKTQT Hộinhậpkinhtế quốc tế ILO Tổ chức lao động quốc tế IMF Quỹ tiền tệ quốc tế IPPR Viện nghiên cứu chính sách công ISO Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế KHCN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật KTQT Kinhtế quốc tế KTTT Kinhtếthịtrờng MECOSUR Thịtrờng chung Nam Mỹ MFN Quy chế tối huệ quốc NAFTA Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ NHNN Ngân hàng nhà nớc NIC Các mớc công nghiệp mới NSNN Ngân sách nhà nớc ODA Viện trợ pháttriển chính thức OECD Tổ chức hợp tác vàpháttriểnkinhtế PPP Sức mua tơng đơng R&D Nghiên cứu vàpháttriển 8 Viết tắt Tiếng Việt REER Tỷ giá hữu hiệu thực RTA/BFTA Liên kết thơng mại tự do song phơng và khu vực SACU Liên minh thuế quan Nam Phi SEV Hội đồng tơng trợ kinhtế SNG Cộng đồng các quốc gia độc lập TBCN T bản chủnghĩa TBT Hàng rào kỹ thuật đối với thơng mại TCH Toàncầuhoá TFP Năng suất tổng hợp các yếu tố TLSX T liệu sản xuất TNC Công ty xuyên quốc gia TRIMs Hiệp định về các biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại TRIPs Quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thơng mại TRQ Hạn ngạch thuế quan UBCKNN Uỷ ban chứng khoán nhà nớc UBND Uỷ ban nhân dân UBQG Uỷ ban quốc gia UBTVQH Uỷ ban thờng vụ quốc hội UNCTAD Hội nghị của liên hợp quốc về thơng mại vàpháttriển UNDP Chơng trình pháttriển của Liên Hiệp Quốc UPOV Công ớc quốc tế về bảo vệ các giống cây trồng mới VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm WB Ngân hàng thế giới WCO Tổ chức Hải quan thế giới WTO Tổ chức thơng mại thế giới XHCN Xãhộichủnghĩa 9 Mở đầu Xu thế toàncầuhoávà tự do hoá thơng mại đang là những đặc điểm cơ bản của sự pháttriển trên toàn thế giới, tác động sâu sắc vàtoàn diện đối với tất cả các lĩnh vực của đời sống kinhtế - xãhội của các quốc gia, làm cho nền kinhtế của mỗi nớc gắn bó chặt chẽ hơn với nền kinhtế thế giới. Các nền kinhtế liên kết, hợp tác với nhau trong các hiệp địnhkinhtế thơng mại khu vực vàtoàn cầu. Hộinhập trở thành động lực phát triển, vừa là cơ hội, vừa là thách thức đối với mỗi quốc gia trên thế giới. Nhận thức đợc tầm quan trọng của hộinhập đối với pháttriểnkinhtế - xãhội của đất nớc, trong nhiều năm qua Đảng và Chính phủ đã đề ra nhiều chủ trơng, chính sách đẩy mạnh hộinhậpkinhtế quốc tế. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII (1996) đã xác định "đẩy nhanh quá trình hộinhậpkinhtế khu vực và thế giới" là một trong những định hớng chiến lợc quan trọng để "thúc đẩy pháttriểnkinh tế- xã hội, thực hiện công nghiệp hoávà hiện đại hoá đất nớc". Nghị quyết 04 BCHTW khoá VIII (tháng 12/1997) cũng đã đề ra những định hớng chung cho hộinhậpkinhtế quốc tế nh duy trì ổn định vĩ mô, hoàn thiện hệ thống pháp lý, chuyển dịch cơ cấu đầu t, thúc đẩy pháttriển thơng mại vàthị trờng, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Đại hội Đảng lần thứ IX đã khẳng địnhchủtrơnghộinhập theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả của hợp tác quốc tế, đảm bảo độc lập tự chủvàđịnh hớng XHCN, bảo vệ lợi ích dân tộc. Đặc biệt, ngày 27/11/2001 Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết 07-NQ/TW về hộinhậpkinhtế quốc tế nhằm thực hiện chủtrơng nói trên, đề ra lộ trình và hệ thống giải pháp để hộinhậpkinhtế một cách hiệu quả. Theo tinh thần của nghị quyết 07-NQ/TW, Thủ tớng Chính phủ đã ban hành nhiều chỉ thị cụ thể hoá các nội dung nghị quyết và chỉ đạo thực hiện nhằm tích cực vàchủ động hộinhậpkinhtế quốc tế. Thực hiện những chủtrơng nói trên, trong 20 năm qua, hộinhập KTQT của ViệtNam đã mang lại nhiều lợi ích kinh tế, xãhội to lớn. Hộinhậpkinhtế tạo điềukiện khai thác tốt hơn lợi thế so sánh, mở rộng khả năng tiếp cận thị trờng, nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoávà dịch vụ, do đó thúc đẩy tăng trởngkinh tế. GDP nớc ta trong 15 năm qua có mức tăng trởng cao (trên 7%/năm). Từ 1990 đến 2004, kim ngạch xuất khẩu tăng 10,8 lần, kim ngạch nhập khẩu tăng 11,5 lần. Với tỷ lệ tổng kim [...]... thứ nhất: Toàncầu hoá, hộinhậpkinhtế quốc tếvà tác động đến pháttriểnkinhtế - xãhội Phần thứ hai: Thực trạng pháttriểnkinhtếthịtrờngđịnh hớng xã hộichủnghĩaởViệtNam trong điềukiệntoàncầuhoávàhộinhậpkinhtế quốc tế Phần thứ ba: Quan điểm, định hớng và các giải pháp đẩy mạnh hộinhậpkinhtế quốc tế nhằm pháttriểnkinhtếthịtrờngđịnh hớng xã hộichủnghĩaởViệtNam 13 Phần... xu thế TCH và HNKTQT đối với pháttriểnkinhtếthịtrờngđịnh hớng XHCN ở nớc ta, trên cơ sở đó đề xuất các quan điểm và giải pháp đẩy mạnh hộinhập nhằm pháttriểnkinhtếthịtrờngđịnh hớng XHCN ởViệtNam là hết sức cần thiết Mục tiêu của đề tài: - Làm rõ tác động của xu thế toàncầuhoávàhộinhậpkinhtế quốc tế đối với pháttriểnkinhtếthịtrờngđịnh hớng xã hộichủnghĩaởViệt Nam; 11 -... triểnkinhtếthịtrờngđịnh hớng xãhộichủnghĩa do Đảng đề xớng Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, hộinhậpkinhtếvàpháttriểnkinhtếthịtrờng có mối quan hệ hữu cơ Pháttriểnkinhtếthịtrờng là điềukiện tiên quyết để chủ động hộinhập Bởi vì, hộinhậpkinh tế, về thực chất, là tham gia vào nền kinhtếthịtrờng thế giới, là thực hiện các cam kết thịtrờng Ngợc lại, hộinhập sẽ tạo điềukiện để... thứ nhất toàncầu hoá, hộinhậpkinhtế quốc tếvà tác động đến pháttriểnkinhtế - xãhội 1.1 Khái niệm, BảN CHấT CủA TOàNCầUHOáVàHộINHậPKINHTế quốc tế 1.1.1 Quan niệm về toàncầuhoávàhộinhậpkinhtế quốc tếToàncầuhoá (globalization) là khái niệm đợc sử dụng rộng rãi trong một vài thập niên gần đây Trớc đó, khái niệm thờng đợc dùng, nhất là trong những năm đầu thế kỷ XX, với ý nghĩa tơng... điểm, định hớng chính sách và giải pháp đẩy mạnh hộinhập nhằm pháttriểnkinhtếthịtrờngđịnh hớng XHCN ởViệtNam Đối tợng và phạm vi nghiên cứu: Đối tợng: Đề tài tập trung nghiên những tác động của TCH và HNKTQT đến pháttriểnkinhtếthịtrờngđịnh hớng XHCN ởViệt Nam, phân tích quá trình cải cách kinhtếthịtrờng trớc yêu cầuhộinhậpkinhtế quốc tế Trên cơ sở đó đề xuất quan điểm, định hớng và. .. trình phát triểnkinhtếthị trờng, xoá bỏ những rào cản hạn chế phát triểnkinhtếthị trờng, làm cho thịtrờngpháttriển lành mạnh hơn, hiệu quả hơn, cạnh tranh bình đẳng hơn Hộinhập càng sâu vào hệ thống kinhtếtoàncầuvà khu vực càng có thêm điềukiện để pháttriểnkinhtếthịtrờngTrong 20 năm qua, về cơ bản, cải cách kinhtếthịtrờngở nớc ta là phù hợp với những nguyên tắc của hội nhập, ... đoán Trong bối cảnh nh vậy, để hộinhập hiệu quả, tận dụng đợc những cơ hội của toàncầuhoá cần đẩy mạnh hơn nữa quá trình cải cách kinhtếthịtrờng Đối với Việt Nam, một nớc đang chủtrơngpháttriểnkinhtếthịtrờng theo định hớng XHCN, vấn đề đặt ra là: Thứ nhất, cần phải pháttriển KTTT định hớng XHCN nh thế nào để tận dụng đợc tối đa cơ hội của toàncầuhoávàhộinhậpkinhtế nhằm phát triển. .. hộinhậptoàncầutrong những lĩnh vực khác vàtrong những thời kỳ nhất định TCH kinhtế phản ánh quá trình hộinhậpkinhtế (HNKT) giữa các quốc gia Hộinhậpkinhtế quốc tế là quá trình chủ động gắn kết nền kinhtếvàthịtrờng của từng nớc với kinhtế khu vực và thế giới thông qua các nỗ lực tự do hoávà mở cửa trên các cấp độ đơn phơng, song phơng và đa phơng Nh vậy, hộinhập thực chất là sự chủ. .. kinh doanh toàn cầu, đang giữ vai trò dẫn dắt và chi phối các hoạt động sản xuất kinh doanh trên toàn thế giới; (v) sự hình thành vàpháttriển các định chế kinh tế, tài chính toàncầu để quản lý vàđiều hành các quá trình liên kết kinhtếtoàncầu đợc gia tăng mạnh và ngày càng mang tính thể chế cao Nh vậy, toàncầuhoákinhtế là một xu hớng bao trùm của sự pháttriểnkinhtế thế giới ngày nay, trong. .. pháp đẩy mạnh hộinhập nhằm pháttriểnkinhtếthịtrờngđịnh hớng XHCN ở nớc ta trong những năm tới Không đi sâu nghiên cứu tác động TCH đến các vấn đề khác nh văn hoá, chính trị, đạo đức Phạm vi: Những cải cách kinhtếthịtrờngởViệtNam liên quan đến hộinhậpkinhtế quốc tế từ năm 1986 đến nay và đề xuất quan điểm, định hớng và giải pháp đẩy mạnh hộinhậppháttriển KTTT định hớng XHCN ở nớc ta đến . kinh tế quốc tế nhằm phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 14 Phần thứ nhất toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế và tác động đến phát triển kinh tế - xã. phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trong điều kiện toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế Phần thứ ba : Quan điểm, định hớng và các giải pháp đẩy mạnh hội nhập. nhằm phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trong điều kiện Toàn Cầu Hoá và Hội Nhập Kinh tế quốc tế 83 2.1.1. Quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập