danh sách luận văn có trong 1.Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán 2.Tiền lương và các khoản trích theo lương 3.Tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cầu Thăng Long 4.Tổ chức hạ
Trang 1Lời nói đầu
Lịch sử phát triển kinh tế loài người từ trước đến nayđã trải qua rất nhiều hình thái kinh tế xã hội, nổi bật vàrõ nét đó là hình thái công xã nguyên thuỷ, chiếm hữunô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.Trong tất cả các hình thái kinh tế đó chưa có một hìnhthái kinh tế nào có một cơ chế quản lý, điều hành kinhtế một cách phù hợp và hợp lý nhất từ việc phát triểnkinh tế chỉ dựa vào kinh tế thị trường để giải quyết vấnđề cơ bản của nền kinh tế cho đến việc chỉ dựa vào tổchức quản lý điều hành của Nhà nước để phát triển kinhtế.
Nước ta đang trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xãhội Trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế chủ yếutự cung tự cấp sang nền kinh tế thị trường với nhiềuthành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quảnlý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa luônđặt ra những vấn đề nghiên cứu lý luận thực tiễn và rấtcần thiết chẳng hạn như: nền kinh tế nước ta có baonhiêu thành phần, các thành phần quan hệ với nhaunhư thế nào, vị trí, vai trò,đặc điểm, nguồn gốc của mỗithành phần kinh tế? Từ đó có những biện pháp, chínhsách cụ thể nhắm khuyến khích các thành phần đó pháttriển theo hướng có lợi Để góp phần vào sự lựa chọn cơ
Trang 2chế tổ chức quản lý để phát triển kinh tế cho phù hợp,đồng thời làm rõ lịch sử phát triển, vị trí của kinh tế nhànước, đặc biệt là giai đoạn Việt Nam hiện nay, Sau mộtthời gian học tập, tìm tòi và nghiên cứu môn kinh tếchính trị, em đã thu lượm được những kiến thức nhất
định em xin được nghiên cứu đề tài: “Thực trạng vàgiải pháp phát triển thương nghiệp quốc doanhtrong nền kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa ” với những nội dung chủ yếu sau:
+ Khẳng định bản chất của nền kinh tế nóichung trong nền kinh tế thị trường.
+Xác định vai trò của kinh tế nhà nước.
+Đề xuất phương hướng, giải pháp cơ bản đổimới kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
Với những hiểu biết kinh nghiệm thực tế và điều kiện nghiên cứu còn hạn chế, những sai sót mắc phải trong khi thực hiện sẽ là điều không thể tránh khỏi em rất mong nhận được những lời phê bình và góp ý quý báu của Cô giáo.
Em xin chân thành cảm ơn.
Trang 4Phần 1
Sự hình thành kinh tế nhà nướcBản chất của kinh tế nhà nước.
1 Qúa trình hình thành và phát triển củakinh tế nhà nước
1.1 Kinh tế nhà nước hình thành cùng với Nhà nước
Loài người sinh ra vào thời kỳ tân sinh kỷ thứ tư,đó làmột bước ngoặt trong giới tự nhiên, bước ngoắt đó xảyra khi tổ tiên loài người bắ đầu chế tạo ra công cụ laođộng Trong xã hội nguyên thuỷ, trình độ phát triển lựclượng sản xuất thấp kém, giai cấp chưa xuất hiện, Nhànước và kinh tế Nhà nước chưa xuất hiện Nhà nước làcông cụ của giai cấp thống trị được sử dụng để duy trìtrật tự xã hội cho phù hợp với lợi ích của nó Chức năngban đầu của Nhà nước là quản lý hành chính bao gồmcác lĩnh vực chủ yếu như :
Chức năng đối ngoại: quản lý lãnh thổ, thiết lậpquan hệ bàn giao với các nước láng giềng
Chức năng đối nội: quản lý trật tự xã hội, sắpxếp mối quan hệ giữa các cá nhân, các giai cấp, cáctầng lớp, các cộng đồng dân tộc sao cho phù hợp với ýchí của giai cấp đã sản sinh ra nó.
Trang 5Để thực hiện hai chức năng này, các Nhà nước đềuphải có những cơ sở kinh tế nhất định Trong lịch sửphát triển các Nhà nước đã có các phương pháp khácnhau để nắm giữ kinh tế nhằm phục vụ các chức năngkinh tế của mình.
Lịch sử đã chứng minh chức năng kinh tế của Nhànước được phôi thai ngay từ buổi ban đầu khi Nhà nướcmới chỉ vừa xuất hiện Sau đó mới được nhận thức vàứng dụng vào thực tiễn quản lý kinh tế xã hội Trongmỗi giai đoạn lịch sử khác nhau thì vai trò kinh tế củaNhà nước cũng biểu hiện ở mức độ khác nhau.
Trong thời đại chiếm hữu nô lệ, Nhà nước chủ nôlà kiểu Nhà nước đầu tiên trong lịch sử đã trực tiếp dùngquyền lực của mình can thiệp vào việc phân phối củacải được sản xuất ra Trong giai đoạn này, của cải đượcsản xuất ra bởi những người nô lệ dưới sự chỉ huy, điềukhiển quá trình sản xuất của giai cấp chủ nô, nhưngkhối lượng của cải ấy không được phân phối mà bị giaicấp chủ nô chiếm đoạt bằng các thủ đoạn bạo lực Cácthủ đoạn bạo lực phi kinh tế ở đây được sử dụng để làmcông cụ chiếm đoạt cưỡng bức kinh tế.
Trong thời đại phong kiến, ngoài việc can thiệp vàoviệc phân phối của cải, Nhà nước phong kiến còn đứngra tập hợp lực lượng nhân dân xây dựng kết cấu hạ tầng
Trang 6cho sản xuất nông nghiệp, khuyến khích di dân đi mởmang các vùng đất mới, đề ra các chính sách ruộng đấtthích hợp với từng thời kỳ nhằm phát triển kinh tế.Nhìn chung các hoạt động này diễn ra một cách tự phát.Trong sự khác biệt với các Nhà nước phong kiến phươngTây, chức năng quản lý kinh tế được các Nhà nướcphong kiến phương Đông nhận thức sớm hơn ở TrungQuốc, Mạnh Tử đã nói trong học thuyết của mình là:Chính sách kinh tế Nhà nước phong kiến phải hướng vàolàm giàu cho dân Dân giàu thì nước mới mạnh Tưtưởng kinh tế này rất tương đồng với tư tưởng kinh tếcủa Adam Smith, mặc dù hai nhà tư tưởng sống ở haithời kỳ cách nhau hàng nghìn năm Họ đều cho rằng vềbản chất, lợi ích cá nhân thống nhất với lợi ích toàn xãhội, mọi người trong khi làm giàu cho mình thì cũngđồng thời làm giàu cho xã hội, từ đó đặt lên vai trò Nhànước phải điều hoà, sắp xếp các quan hệ lợi ích sao chosự xung đột lợi ích cá nhân không làm thủ tiêu lợi ích xãhội mà ngược lại phải thúc đẩy lợi ích xã hội ở Việt Namtư tưởng Nhà nước can thiệp vào nền kinh tế cũng đượchình thành rất sớm như: triều đại nhà Lý kiểm soát tấtcả các thái ấp, bảo vệ chế độ sở hữu Nhà nước về ruộngđất, Nhà Hồ ban hành chính sách hạn điền, hạn nô, NhàLê ban hành chế độ quân điền
Trang 7Trong thời đại hình thành và phát triển của chủnghĩa tư bản (từ thế kỷ XV), dưới sự hỗ trợ của công cụbạo lực Nhà nước tư bản non trẻ đã thực hiện phươngthức tích luỹ nguyên thuỷ để giúp cho giai cấp tư sảncần có sự hỗ trợ của Nhà nước Chính vì vậy vai trò kinhtế của Nhà nước tư sản ngày càng được nâng cao.
Trước hết Nhà nước tư bản đã thực hiện một chínhsách tiền tệ hết sức nghiêm ngặt, họ tìm mọi cách tíchluỹ tiền tệ, không cho tiền chạy ra nước ngoài Nhànước của các nước tư bản trong giai đoạn này đã đề raluật buộc các thương nhân nước ngoài không đượcmang tiền ra khỏi nước họ Nhà nước còn qui địnhnhững nơi khác được phép buôn bán để dễ dàng choviệc kiểm tra, kiểm soát
Trong chính sách ngoại thương họ dùng hàng ràothuế quan bảo hộ, đánh thuế nhập khẩu cao và thuếnhập khẩu các hàng sản xuất ở trong nước thấp Nhờcác chính sách đó các nước tư bản đã tích luỹ được mộtlượng của cải và tiền tệ đáng kể Vì vậy đầu thế kỷ 18,giai cấp tư sản tập trung phát triển mạnh lĩnh vực sảnxuất Nhờ áp dụng các kỹ thuật và công nghệ mới, nềnsản xuất ở các nước tư bản phát triển rất nhanh, cácnhà tư bản đua nhau phát triển các ngành nghề mới vàmở rộng qui mô sản xuất Tự do cạnh tranh đã trở thành
Trang 8này Từ hỏi đó tất yếu nảy sinh cơ chế thị trường_ kinhtế thị trường là trình độ phát triển cao của kinh tế hànghoá.
Từ sau năm 1917, với sự ra đời của liên bang Cộnghoà xã hội chủ nghĩa Xô viết và sau năm 1945 là sự rađời hệ thống XHCN thế giới, trong nền kinh tế thế giớicòn có nền kinh tế chỉ huy vận động theo cơ chế kếhoạch hoá tập trung Trong cơ chế này, Nhà nước làngười quản lý trực tiếp mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh trong nền kinh tế bằng kế hoạch và thông quamột loạt các chỉ tiêu pháp lệnh và chỉ tiêu gián tiếp.Trong một thời gian dài, kiểu quản lý này đã làm sơcứng nền kinh tế, do đó các nước theo cơ chế kế hoạchhoá tập trung như Liên Xô và các nước XHCN đã phảichuyển sang cơ chế thị trường và đã đổi mới cách thứcquản lý của Nhà nước.
Đầu thập kỷ 90, sự sụp đổ của Liên Xô cũ và ĐôngÂu lại lần nữa góp phần chứng minh cho hướng đi sailệch khỏi quỹ đạo kinh tế thị trường Việc đề cao quá vaitrò Nhà nước đã khiến cho nền kinh tế bước đi khậpkhiễng, thiếu năng động và hiệu quả Điều đó cho thấyvai trò kinh tế của Nhà nước là không thể phủ nhậnsong sẽ rất sai lầm khi tuyệt đối hoá nó.
Trang 9Chính vì vậy sự can thiệp của Nhà nước vào nềnkinh tế thị trường luôn luôn là vấn đề được quan tâm vàgây tranh cãi giữa các nhà kinh tế học, từ đó xuất hiệnnhững quan điểm không giống nhau về vai trò kinh tếcủa Nhà nước Theo một số nhà kinh tế học thì để đảmbảo cho nền kinh tế phát triển có tính kế hoạch cân đối,Nhà nước phải đóng vai trò trung kiện kinh tế, can thiệpsâu sắc và rộng rãi vào kinh tế quốc dân ở tầm vĩ mô vàvi mô.
Theo chủ nghĩa Mác: “Không thể cải biên kinh tế xãhội nếu thiếu vai trò kinh tế của Nhà nước, sự ra đời vaitrò kinh tế của Nhà nước đã thúc đẩy các điều kiện kinhtế xã hội phát triển và hoàn thiện” Các Mác coi quyềnlực của Nhà nước như “vai trò bà đỡ cho xã hội cũ thainghén xã hội mới” Lê Nin chỉ rõ Nhà nước XHCN có vaitrò kinh tế đặc biệt, không còn là bộ máy ăn bám đứngtrên quá trình sản xuất mà nó phải chuyển sang tổ chứcthực hiện chức năng quản lý nền kinh tế quốc dân.
Theo quan điểm của Paul Samuelson: “Cơ chế thịtrường định giá cả và sản lượng trong nhiều lĩnh vực,trong khi đó Chính phủ điều tiết thị trường bằng cácchương trình thuế, chi tiêu và luật lệ” Các nền kinh tếhiện đại chỉ có thể phát triển được khi sử dụng cơ chếhỗn hợp để điều khiển nền kinh tế Cơ chế đòi hỏi Nhà
Trang 10thị trường mà Nhà nước cần phải can thiệp vào các quátrình của nó, định hướng nó đến mục tiêu mong muốn,nhưng sự can thiệp của Nhà nước chỉ thành công khibản thân Nhà nước cũng phải tuân theo những quy luậtcủa thị trường.
Theo Jonh Mefnand Keynes: Nguyên nhân đưa đếnkhủng hoảng kinh tế và thất nghiệp là do Nhà nướckhông can thiệp vào kinh tế hoặc là có can thiệp nhưngchính sách kinh tế lại lạc hậu, bảo thủ Để ngăn chặnnhững khủng hoảng kinh tế và thất nghiệp thì Nhà nướcphải can thiệp vào các quá trình kinh tế thông qua việcsử dụng các công cụ tiền tệ tài chính
Có thể nói rằng, những nhà kinh tế học đều cónhững quan điểm không giống nhau về vai trò kinh tếcủa Nhà nước Nhưng họ đều có chung quan điểm là vaitrò của Nhà nước là quản lý vĩ mô nền kinh tế, điều tiếtnền kinh tế để khắc phục những nhược điểm của nềnkinh tế quốc dân, tạo môi trường thuận lợi cho nền kinhtế phát triển.
1.2_Cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường cósự quản lý của Nhà nước.
Quá trình phát triển sản xuất của xã hội loài ngườitừ trước tới nay đã trải qua những thời kỳ sau:
Trang 11_ Nền kinh tế tự cung tự cấp _ Nền kinh tế hàng hoá.
_ Nền kinh tế thị trường.
Thị trường gắn liền với quá trình sản xuất và lưuthông hàng hoá Nó ra đời và phát triển cùng với sự rađời và phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hoá.“Thị trường là trung tâm của toàn bộ quá trình tái sảnxuất hàng hoá Những vấn đề cơ bản của nền sản xuấtxã hội là sản xuất mặt hàng gì, số lượng bao nhiêu vàbằng phương pháp nào đều phải thông qua thị trường.Vì vậy thị trường đóng vai trò hoạt động và phương ánsản xuất, kinh doanh có hiệu quả ”.
Cơ chế thị trường là cơ chế tự điều chỉnh nền kinhtế hàng hoá dưới sự tác động khách quan của các quyluật kinh tế vốn có Cơ chế thị trường chính là một hìnhthức tổ chức kinh tế, trong đó những người tiêu dùng vàcác nhà kinh doanh tác động lẫn nhau qua thị trường đểgiải quyết những vấn đề trung tâm của sản xuất xã hội.
Kinh tế thị trường là nền kinh tế vận động theo cácquy luật của thị trường, trong đó quy luật giá trị đóngvai trò chi phối và được biểu hiện bằng quan hệ cungcầu trên thị trường Nền kinh tế thị trường là giai đoạnphát triển cao của nền kinh tế hàng hoá, nó nằm trong
Trang 12tiến trình phát triển lịch sử khách quan về kinh tế củaxã hội loài người Do vậy, nền kinh tế thị trường cũng cónhững ưu thế và khuyết tật của nó.
a_ Những ưu thế của nền kinh tế thị trường thểhiện:
Thứ nhất, thúc đẩy sản xuất và gắn sản xuất vớitiêu thụ_thực hiện mục tiêu của sản xuất Do đó, ngườita tìm mọi cách rút ngắn chu kỳ sản xuất, thực hiện táisản xuất mở rộng, áp dụng nhanh chóng sản xuất_khoahọc_công nghệ và quay nhanh tiền vốn, đạt tới lợinhuận tối đa.
Thứ hai, thúc đẩy và đòi hỏi các nhà sản xuất năngđộng thích nghi với các điều kiện biến động của thịtrường Thay đổi mẫu mã sản xuất, tìm mặt hàng mớivà thị trường tiêu thụ, mở rộng quan hệ trong kinhdoanh, phá thế độc quyền và khép kín trong một đơn vịkinh doanh, tìm cách đạt tới lợi nhuận tối đa.
Thứ ba, thúc đẩy sự tiến bộ khoa học_công nghệđưa nhanh vào sản xuất, kích thích tăng năng suất laođộng, nâng cao trình độ xã hội hoá sản xuất và nângcao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, đáp ứng yêucầu nhiều mặt của khách hàng và thị trường.
Trang 13Thứ tư, thúc đẩy quá trình tăng trưởng dồi dào sảnphẩm hàng hoá, dịch vụ, thúc đẩy và kích thích sảnxuất hàng hoá phát triển, đề cao trách nhiệm của nhàkinh doanh với khách hàng, đáp ứng nhu cầu ngày càngcao của xã hội.
Thứ năm, đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trungsản xuất Tích tụ và tập trung sản xuất là hai con đườngđể mở rộng quy mô sản xuất Một mặt, các đơn vị chủthể sản xuất kinh doanh làm ăn giỏi, có hiệu quả caocho phép tích tụ, mở rộng qui mô sản xuất Mặt khác,do quá trình cạnh tranh làm cho sản xuất được tậptrung vào các đơn vị kinh tế thực sự đứng được trên thịtrường, làm ăn có hiệu quả cao, đồng thời loại bỏ nhữngđơn vị làm ăn kém hiệu quả Chính quá trình cạnh tranhkinh tế là động lực thúc đẩy tích tụ và tập trung sảnxuất.
b_ Những khuyết tật của nền kinh tế thị trườngthể hiện:
Thứ nhất nền kinh tế thị trường mang tính tự phát,tìm kiếm lợi nhuận bằng bất kỳ giá nào, không đi đúnghướng của kế hoạch Nhà nước, mục tiêu về phát triểnkinh tế vĩ mô của nền kinh tế Tính tự phát của thịtrường còn dẫn đến tập trung hoá cao độ, sinh ra độc
Trang 14quyền, thủ tiêu cạnh tranh, làm giảm hiệu quả chung vàtính tự điều chỉnh của nền kinh tế.
Thứ hai, xã hội phát sinh tiêu cực, tệ nạn gắn liềnvới hiện trạng kinh tế sa sút, gây rối loạn xã hội Nhàkinh doanh thường tìm mọi thủ đoạn, mánh khoé làmhàng giả, buôn lậu, trốn thuế, lừa đảo không từ mộtthủ đoạn nào, dù là dơ bẩn nhất để thu lợi nhuận tối đa.
Thứ ba, vì lợi ích và lợi nhuận riêng biệt, dẫn đếnsự sử dụng bừa bãi, tàn phá tài nguyên và huỷ diệt môitrường sinh thái.
1.3_ Tính tất yếu khách quan của vai trò quản lý vĩmô của Nhà nước.
Công cuộc đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạotrên đất nước ta hiện nay đang diễn ra với bối cảnhtrong nước và thế giới có nhiều biến động Việt Nam đãbước vào thời kỳ mới với quan hệ quốc tế cởi mở, đaphương và đa dạng.
Vai trò quản lý của Nhà nước bắt nguồn từ sự cầnthiết phải phối hợp hoạt động lao động chung và do tínhchất xã hội hoá của sản xuất quy định Lực lượng sảnxuất càng phát triển, trình độ xã hội hoá sản xuất càngcao thì phạm vi thực hiện vai trò này càng rộng và mứcđộ đòi hỏi của nó càng chặt chẽ và nghiêm ngặt Nền
Trang 15kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơchế thị trường là bước phát triển tất yếu của kinh tế tựcung tự cấp Trong thời kỳ quá độ, nền kinh tế có nộidung rất phong phú, bao gồm những trình độ và khuynhhướng phát triển khác nhau trong một kết cấu gồmnhiều thành phần kinh tế khác nhau, nhiều chủ thể kinhtế khác nhau, vừa mang tính kinh tế cổ truyền, vừachứa đựng những yếu tố của nền kinh tế hiện đại, pháttriển theo định hướng XHCN với vai trò chủ đạo của kinhtế quốc doanh Đó là thời kỳ phải giải quyết hai mâuthuẫn chính: Thứ nhất là mâu thuẫn giữa nền kinh tếchậm phát triển với yêu cầu phải phát triển nền kinh tếhiện đại bằng quá trình đẩy nhanh phát triển nền kinhtế hàng hoá, kinh tế thị trường Thứ hai là mâu thuẫngiữa những yếu tố nhanh nhạy của kinh tế hàng hoánhiều thành phần với những yếu tố tự giác của quản lývĩ mô, định hướng phát triển đi lên chủ nghĩa xã hội.
Với tư cách là cơ quan đại diện cho lợi ích của nhândân và là chủ đại diện sở hữu toàn dân, Nhà nước quảnlý nền kinh tế đó, thực hiện chế độ dân chủ trong mọikhâu, mọi mặt của quá trình tái sản xuất Tuỳ theo trìnhđộ phát triển của lực lượng sản xuất, mức độ đạt đượccủa sự xã hội hoá trong mỗi nước, mỗi thời kỳ mà giữachúng có quan hệ tỷ lệ nhất định làm cho nền kinh tếphát triển thăng bằng ổn định, khai thác, tận dụng có
Trang 16hiệu quả các nguồn lực bên trong cũng như bên ngoài.Sự phát triển không ngừng của lực lượng sản xuất, sựtác động thường xuyên của các điều kiện tự nhiên, xãhội, chính trị làm cho các quan hệ tỷ lệ đó luôn biếnđộng Khi các quan hệ kinh tế quốc tế được hình thànhvà phát triển thì các quan hệ kinh tế trong và ngoàinước có thể di chuyển phù hợp hay không? Quy mô vàcó cấu kinh tế có thể dịch chuyển theo hướng tiến bộ,tối ưu hay lạc hậu? Như vậy có thể nói vận mệnh củanền kinh tế quốc gia không chỉ phụ thuộc vào các quanhệ bên trong mà còn phụ thuộc vào các quan hệ bênngoài, vào thị trường khu vực, thị trường quốc tế Tìnhhình đó đặt nên vai Nhà nước, dân tộc nhiệm vụ khôngchỉ là người bảo vệ trật tự xã hội và an ninh quốc giamà còn là người hiểu biết quy luật vận động và pháttriển của nền sản xuất xã hội, có khả năng sử dụng cácđòn bẩy kinh tế, thể chế hoá các chủ trương, chính sáchkinh tế thành hệ thống các luật lệ, các quy chế đồng bộđể trực tiếp tác động, khống chế, điều tiết các hoạtđộng đối ngoại, định hướng sự phát triển của cácngành, các vùng, các lĩnh vực, các thành phần kinh tếđể đảm bảo yêu cầu thăng bằng, cân đối trong sự pháttriển do chính các quy luật khách quan của đời sốngkinh tế, xã hội quy định.
Trang 17Từ đó ta có thể khẳng định rằng: tính tất yếu kháchquan của vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nước Việt Namlà do ưu khuyết điểm của cơ chế thị trường và thựctrạng của nền kinh tế Việt Nam Ngoài ra còn do yêucầu thăng bằng cân đối trong sự phát triển của kinh tếmà đòi hỏi phải có vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nước.Trong diễn văn khai mạc Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VIII do đồng chí Lê Đức Anh, Uỷ viên Bộ chính trịban chấp hành Trung ương khoá VII, đọc ngày28/6/1996 có đoạn: “Xây dựng nền kinh tế hành hoánhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường phảiđi đôi với tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước theođịnh hướng XHCN”.
Từ những phân tích trên, có thể thấy rằng trongđiều kiện kinh tế thị trường nước ta còn ở giai đoạnthấp, hệ thống pháp luật chưa hoàn hảo, những ưu thếchưa thể hiện rõ nét, những khuyết tật có cơ hội nảysinh thì vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nước là rất cầnthiết và là một tất yếu khách quan
1.4_ Vai trò của kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế thị
Vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trườnglà cần thiết và không thể thiếu được vì nó dẫn dắt thịtrường phát triển theo hướng tích cực và khắc phục, sửa
Trang 18chữa những gì mà cơ chế thị trường chưa đạt được cũngnhư những hậu quả mà nó gây ra để phát triển nền kinhtế một cách tốt nhất Như vậy vai trò kinh tế của Nhànước trong nền kinh tế thị trường được thể hiện ở nhữngđiểm sau:
a_ Nhà nước đóng vai trò định hướng cho sự pháttriển nền kinh tế.
Trong nền kinh tế của chúng ta hiện nay, cácdoanh nghiệp được quyền tự lựa chọn phương án sảnxuất kinh doanh Nhà nước không can thiệp vào quyếtđịnh của họ về việc sản xuất cái gì? Bằng cách nào?Tiêu thụ ở đâu? Trong khi lựa chọn các phương án củasản xuất kinh doanh, doanh nghiệp lấy lợi nhuận củamình làm thước đo hiệu quả, đồng thời làm mục tiêuđịnh hướng cho hành vi của họ Hiện nay rất nhiều cácdoanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhauhoạt động cạnh tranh với nhau Sự hoạt động của quyluật cạnh tranh vừa thúc đẩy sản xuất phát triển, vừa cóthể dẫn đến sự khai thác bừa bãi các nguồn lực, huỷhoại môi trường.
Khác với các doanh nghiệp, vai trò quản lý kinh tếcủa Nhà nước là ở chỗ Nhà nước không theo đuổi mụctiêu lợi nhuận như một doanh nghiệp cá biệt mà theođuổi mục tiêu chung của dân tộc là làm cho dân giàu,
Trang 19nước mạnh, nền kinh tế tăng trưởng một cách ổn định,vững chắc trong điều kiện công bằng xã hội và hiệu quảkinh tế của toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Thực chất của việc định hướng sự phát triển củanền kinh tế là thống nhất các lợi ích khác nhau, quy tụcác lợi ích khác nhau về cùng một lợi ích để sao chotrong khi mỗi người theo đuổi lợi ích cá nhân của mìnhcũng đồng thời góp phần vào việc theo đuổi lợi ích dântộc Chính vì vậy để có thể hoàn thành chức năng địnhhướng nền kinh tế Chính phủ phải tạo ra được công cụđịnh hướng để quy tụ hành động của các doanh nghiệpvà người tiêu dùng cá biệt theo chiều hướng vận độngcủa nền kinh tế và Nhà nước ta đã có hai định hướngcho sự phát triển của nền kinh tế, đó là:
_ Chiến lược phát triển kinh tế xã hội dài hạn _ Kế hoạch hoá định hướng
b_ Tạo môi trường thuận lợi cho nền sản xuấthàng hoá nhiều thành phần phát triển.
Mỗi cơ chế kinh tế chỉ có thể hoạt động khi có môitrường với những điều kiện kinh tế xã hội cần và đủ.Thực tiễn lịch sử cho thấy rằng: con đường lịch sử tựnhiên của các nước có nền kinh tế thị trường phát triểnrất lâu dài Kể từ khi nền kinh tế thị trường truyền thống
Trang 20bộc lộ ra các khuyết tật của nó đến khi Chính phủ cácnước này tự nhận thức được vai trò điều khiển quản lýkinh tế của mình phải mất hàng trăm năm Ngày naykhi kinh nghiệm lịch sử của các nước này đã trở thành lýluận, các nước đi sau có thể rút ngắn chặng đường pháttriển của mình bằng cách: chủ động sử dụng kiến trúcthượng tầng và quyền lực Nhà nước để tạo ra môitrường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp yêntâm đầu tư mở rộng phát triển sản xuất để hoàn thànhvai trò đó Nhà nước ta đã phải thực hiện những côngviệc sau:
_ Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tự do hoágiá cả, thương mại hoá nền kinh tế.
_ Bảo đảm các quyền của người chủ sở hữu về tưliệu sản xuất
_ Đa dạng hoá chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất._ Xây dựng hệ thống pháp luật của nền kinh tế thịtrường.
_ ổn định về chính trị.
c_ Phân phối thu nhập quốc dân một cách côngbằng_hiệu quả tạo ra động lực sản xuất.
Trang 21Trong nền kinh tế thị trường, thị trường càng mởrộng sự hoạt động của quy luật giá trị càng dẫn đếnviệc phân hoá thu nhập giữa các tầng lớp dân cư, chiarẽ dân cư thành các tầng lớp khác nhau trong quan hệcủa họ đối với quyền lực kinh tế và quyền lực chính trị.Tình trạng bất bình đẳng khi vượt quá khuôn khổ chophép sẽ dẫn đến sự phản ứng của dân cư trong lĩnh vựcchính trị, xã hội, mâu thuẫn gắt gay về lợi ích giữa cácgiai cấp có thể dẫn đến sự đe doạ ổn định chế độ Chínhvì vậy để ổn định về mặt chính trị tạo ra môi trường xãhội lành mạnh cho các doanh nghiệp làm ăn, Nhà nướcphải hoàn thành các phân phối và phân phối lại thunhập của các tầng lớp dân cư sao cho thoả mãn yêucầu công bằng, hiệu quả Mặt khác trong nền kinh tế thịtrường sự khác nhau về sở hữu của cải, về năng lực sởtrường,về trình độ tay nghề và sự may mắn dẫn đến sựkhác nhau là lẽ đương nhiên Do vậy, Nhà nước phảibiết lựa chọn phương án phân phối lại như thế nàođócho các hoạt động kinh tế có hiệu quả trong sự bìnhđẳng cho phép.
d_ Can thiệp vào các quá trình kinh tế mỗi khi cóchấn động
Định hướng và tạo môi trường phân phối thu nhậplà những công việc cần thiết thể hiện vai trò của Nhà
Trang 22hiện các chiến lược đó, dưới ảnh hưởng của cơ chế cungcầu giá cả trong thị trường nội địa, đồng thời dưới ảnhhưởng của quan hệ kinh tế quốc tế, việc hiện thực hoámục tiêu định hướng của các chương trình dài hạn bịnhững “cú sốc” làm chệch hướng là điều không tránhkhỏi Trong trường hợp đó Nhà nước cần phải sử dụngnhững công cụ như lãi suất, thuế, quỹ dự trữ quốc giavà chi tiêu ngân sách để là giảm những chấn động docú sốc gây nên, đưa nền kinh tế đi theo định hướng.
e_Quản lý tài sản quốc gia, phân bổ các nguồn lựcmột cách hợp lý.
Trong nền kinh tế thị trường ở nước ta Nhà nướccùng một lúc phải hoàn thành hai nhiệm vụ lớn tronglĩnh vực kinh tế
Thứ nhất, Nhà nước điều khiển sự vận động củanền kinh tế bằng cách hoạch định các chiến lược pháttriển kinh tế xã hội dài hạn và ngắn hạn, quyết định cácphương án phân phối và phân phối lại thu nhập quốcdân sao cho bình đẳng, công bằng, hiệu quả, tạo môitrường thuận lợi, hướng dẫn các doanh nghiệp làm ăn,can thiệp vào nền kinh tế mỗi khi có “cú sốc” để làmgiảm các chấn động trên con đường đi đến mục tiêu Thứ hai, cùng với chức năng điều khiển nền kinhtế, Nhà nước còn phải đóng vai trò người quản lý tài sản
Trang 23quốc gia Về mặt đối ngoại, Nhà nước còn có tráchnhiệm bảo vệ các nguồn lực, ngăn chặn mọi âm mưu từbên ngoài đến các vùng đặc quyền đặc lợi trong lòngđất, vùng trời và vùng biển Về mặt đối nội, Nhà nước làngười chủ sở hữu các nguồn lực này và phân bố sử dụngsao cho hợp lý Mặt khác, Nhà nước còn là chủ sở hữucủa khu vực doanh nghiệp Nhà nước Với tư cách là chủsở hữu của doanh nghiệp Nhà nước, Nhà nước quản lýtrực tiếp và đóng vai trò độc quyền ở các thị trườngquan trọng, quyết định sự tồn tại của đế chế Với tưcách là người chủ quản lý đất nước, Nhà nước là ngườitrọng tài, là chủ thể của quá trình phân công lại vai trògiữa các thành phần kinh tế sao cho lợi ích riêng củacác thành phần kinh tế không làm triệt tiêu lợi íchchung của toàn xã hội
g_ Nhà nước sử dụng quyền lực kinh tế chính trịcủa mình để tiếp tục quá trình tự do giá cả,thương mại hoá nền kinh tế với những nội dungcơ bản.
Xoá bỏ tình trạng độc quyền, xây dựng các đạoluật chống độc quyền bằng cách tạo điều kiện cạnhtranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp, tạo ra các điềukiện, các tiền đề kinh tế, pháp lý cho sự hoạt động củacác thị trường cần thiết như thị trường vốn, thị trường
Trang 24h_ Nhà nước đảm nhận vai trò thiết lập, duy trìquyền sở hữu các quyền lực kinh tế theo hướng xác
định số chủ sở hữu đích thực của công nhân, của cácdoanh nghiệp tập thể, tư nhân và Nhà nước, cụ thể là:
Giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài cho nôngdân với các quyền cụ thể như thừa kế, thế chấp, chothuê
Cho thuê hoặc đấu thầu tài sản sản xuất
Cho nước ngoài thuê đất và các tài sản phục vụsản xuất kinh doanh.
Trang 252_ Mục tiêu và các chức năng quản lý của kinhtế Nhà nước
Phát triển kinh tế xã hội theo con đường củng cốđộc lập dân tộc và xây dựng CNXH ở nước ta là qúatrình thực hiện dân giàu, nước mạnh, tiến lên hiện đạitrong một xã hội nhân dân làm chủ, nhân ái, có vănhoá, có kỷ cương, xoá bỏ áp bức, bất công, tạo điềukiện cho mọi người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnhphúc.
2.1_ Các mục tiêu:
a_ Mục tiêu phân bố nguồn lực có hiệu quả.
Muốn phân bố sử dụng có hiệu quả nguồn lực Nhànước phải dựa vào công cụ kế hoạch để hoạch định sựphát triển nền kinh tế Thông qua công cụ này, Nhànước có thể nắm được những yếu tố ảnh hưởng đếnmức cung và mức cầu, trạng thái nền kinh tế các vùngtrong cả nước để từ đó phân bổ nguồn lực Nhà nước:vốn, lao động cho phù hợp với từng vùng và có hiệuquả nhất để từ đó nâng cao sản lượng thực tế tươngứng với mức sản lượng tiềm năng, tạo điều kiện tốt chonền kinh tế tăng trưởng và ổn định Nhờ công cụ nàymà Chính phủ khẳng định được ý đồ của mình trongnhiều lĩnh vực:xây dựng công trình công cộng, yhíc đẩy