1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa pháp luật trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam

67 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ Đề tài: VĂN HĨA PHÁP LUẬT TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực Chuyên ngành Lớp : TS VƯƠNG THỊ BÍCH THỦY : ĐẶNG THỊ NGỌC HUYỀN : GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ : 13SGC Đà Nẵng, tháng 05 năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ Đề tài: VĂN HĨA PHÁP LUẬT TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM Đà Nẵng, tháng 05 năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, sở tham khảo có chọn lọc đầu tư cẩn thận thực hướng dẫn TS Vương Thị Bích Thủy chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, tháng năm 2017 Tác giả Đặng Thị Ngọc Huyền LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài khóa luận này, tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo, người trực tiếp giảng dạy trau dồi kiến thức cho tơi suốt q trình học tập trường Đại học sư phạm Đà Nẵng Đặc biệt, xin dành lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến giáo – TS Vương Thị Bích Thủy, người tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn đến giúp đỡ q thầy khoa Giáo dục trị, thầy cô giáo thư viện trường Đại học sư phạm Đà Nẵng, tạo điều kiện, giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận Cuối xin cảm ơn tất bạn bè tập thể lớp 13 SGC giúp đỡ, động viên chia tài liệu bổ ích giúp tơi hồn thành tốt khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng q trình nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy, giáo bạn để khóa luận hồn thiện cách tốt Xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên thực Đặng Thị Ngọc Huyền MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN A.MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu B NỘI DUNG 12 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM 12 1.1 Văn hóa pháp luật 12 1.1.1 Quan niệm văn hóa văn hóa pháp luật 12 1.1.2 Cấu trúc, chức văn hóa pháp luật 17 1.2 Đặc điểm văn hóa pháp luật Việt Nam 24 Kết luận chương 27 Chương VĂN HÓA PHÁP LUẬT TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 28 2.1 Mối quan hệ kinh tế thị trường văn hóa pháp luật 28 2.1.1 Kinh tế thị trường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 28 2.1.2 Mối quan hệ kinh tế thị trường văn hóa pháp luật 33 2.2 Vai trò văn hóa pháp luật kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 39 2.3 Một số biện pháp góp phần xây dựng văn hóa pháp luật kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 44 2.3.1 Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật 44 2.3.2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục ý thức pháp luật cho chủ thể kinh tế 48 2.3.3 Phát triển văn hóa đồng với phát triển kinh tế 53 2.3.4 Tăng cường vai trò quản lý nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 56 Kết luận chương 60 C.KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 CÁC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI KHĨA LUẬN ĐÃ CƠNG BỐ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Pháp luật có vai trị đặc biệt quan trọng, khơng phải công cụ để nhà nước thực chức quản lý xã hội, mà phương tiện để giáo dục người, tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho việc hình thành quan hệ xã hội Thực tế chứng minh rằng, công đổi đất nước, dân chủ hóa mặt đời sống xã hội, xây dựng nhà nước pháp quyền phải đơi với q trình hồn thiện hệ thống pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa nâng cao trình độ văn hóa pháp luật cho nhân dân Việc xây dựng nâng cao trình độ văn hóa nói chung văn hóa pháp luật nói riêng cho nhân dân giữ vai trò quan trọng việc thúc đẩy trình đổi đất nước Sự phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đặt yêu cầu người dân phải biết tôn trọng pháp luật ứng xử có văn hóa Cơ chế thị trường địi hỏi cách làm ăn khơng có tình cảm mà phải có nguyên tắc, đức trị phải trì sở pháp trị Nền kinh tế Việt Nam muốn phát triển phải hịa vào hệ thống kinh tế quốc tế, tuân theo “thông lệ quốc tế” Với ý nghĩa đó, việc xây dựng chuẩn mực pháp lý, nâng cao ý thức pháp luật, văn hóa pháp luật cho chủ thể kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có ý nghĩa quan trọng Từ đổi theo hướng phát triển kinh tế thị trường đến nay, nước ta đạt nhiều thành tựu nhiều lĩnh vực như: trị, kinh tế, văn hóa,…Thực tiễn cho thấy, tư lý luận văn hóa có bước phát triển, nhận thức văn hóa cấp, ngành tồn dân nâng lên, với trình độ văn hóa pháp luật nhân dân ta có nhiều tiến Tuy nhiên, mặt trái chế thị trường hội nhập quốc tế tác động to lớn, sâu sắc đến nhiều lĩnh vực, có văn hóa Văn hóa nói chung cịn nhiều hạn chế, bất cập, nhiều giá trị truyền thống văn hoá dân tộc bị xói mịn, đạo đức xã hội có mặt xuống cấp, với đó, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nay, ý thức pháp luật phận nhân dân cịn hạn chế, tình trạng vi phạm pháp luật cịn nhiều, có diễn biến phức tạp như: tình trạng tham nhũng lãng phí, tệ quan liêu, bệnh hình thức, nhiều vấn nạn xã hội có chiều hướng gia tăng… Với mục tiêu xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, phù hợp với bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Tạo môi trường điều kiện để phát triển nhân cách, đạo đức, thể chất, tinh thần, trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, ý thức tuân thủ pháp luật đề cao tinh thần yêu nước, trách nhiệm người với thân mình, với gia đình, cộng đồng, xã hội đất nước Vì vậy, xây dựng phát triển văn hóa, tăng cường giáo dục văn hóa pháp luật cho chủ thể nhằm hình thành nếp sống làm việc tôn trọng pháp luật, tuân thủ qui định pháp luật tất yếu khách quan đặc biệt điều kiện xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam việc làm cần thiết cấp bách Xuất phát từ lý trên, chúng tơi chọn vấn đề: “Văn hóa pháp luật kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam ” làm đề tài khóa luận Mục đích nhiệm vụ đề tài * Mục đích Qua nghiên cứu luận giải vai trị văn hóa pháp luật, đề tài hướng đến việc tìm kiếm giải pháp thích hợp nhằm góp phần xây dựng văn hóa pháp luật kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam * Nhiệm vụ - Thứ nhất, phân tích, làm rõ số vấn đề lý luận văn hóa pháp luật văn hóa pháp luật Việt Nam - Thứ hai, phân tích, làm rõ chất, tác dụng văn hóa pháp luật kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vai trị văn hóa pháp luật kinh tế thị trường * Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu lĩnh vực văn hóa pháp luật, văn hóa pháp luật kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Đề tài dựa sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa vật Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa; đường lối, sách Đảng Cộng sản Việt Nam kinh tế thị trường, xây dựng văn hóa pháp luật kinh tế thị trường * Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng nguyên tắc phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử phương pháp nghiên cứu như: phương pháp lôgic lịch sử, hệ thống hóa, phân tích tổng hợp, so sánh, … Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương, tiết Chương 1: Một số vấn đề lý luận văn hóa pháp luật văn hóa pháp luật Việt Nam Chương 2: Văn hóa pháp luật kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tổng quan tài liệu nghiên cứu Hiện nay, văn hóa pháp luật, kinh tế thị trường vấn đề đặt phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thu hút quan tâm nhà khoa học, nhà nghiên cứu lý luận người làm công tác quản lý kinh tế Vấn đề văn hóa pháp luật nước ta nghiên cứu, bình luận, trao đổi nhiều hình thức khác Về tổng quan phân chia thành hướng nghiên cứu liên quan đến đề tài sau: Hướng nghiên cứu thứ nhất, bao gồm cơng trình nghiên cứu văn hóa pháp luật nói chung văn hóa pháp luật Viêt Nam Cụ thể số nghiên cứu dạng tiểu luận, báo phổ biến thời gian gần như: "Góp phần tìm hiểu văn hóa pháp luật" tác giả Phạm Duy Nghĩa, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2008 Tác giả bàn văn hóa pháp luật quốc gia Sau phần tranh luận khái niệm văn hóa pháp luật phạm vi ứng dụng khái niệm, tác giả phân tích mối quan hệ văn hóa pháp luật quốc gia tương tác với khu vực quốc tế, bước nhận diện lát cắt tiêu chí đánh giá hay đo lường văn hóa pháp luật quốc gia; “Văn hóa pháp lý Việt Nam”, Lê Đức Tiết (chủ biên), Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội, 2005 Tác giả đề cập vấn đề văn hóa pháp lý nói chung người Việt Nam, làm rõ khái niệm có liên quan như: văn hóa, văn hóa pháp lý… sở đó, đưa quan điểm đánh giá văn hóa pháp lý Việt Nam; "Vấn đề văn hóa pháp luật nước ta giai đoạn nay" tác giả Lê Minh Tâm (1998), Tạp chí Luật học Bài viết đưa định nghĩa văn hoá pháp luật, đồng thời phận hợp thành văn hoá pháp luật; “ Văn hố pháp lý Việt Nam xu tồn cầu hố” Lê Vương Long (2007), Tạp chí nghiên cứu lập pháp số Ngoài việc đưa định nghĩa văn hoá pháp lý, viết này, tác giả cịn khẳng định Việt Nam có truyền thống văn hoá pháp lý lâu đời; “ Ý thức pháp luật văn hóa pháp luật’’ tác giả Nguyễn Thị Hồi năm 2008, viết nêu lên thực trạng văn hóa pháp luật đưa số giải pháp nhằm nâng cao văn hóa pháp luật kinh tế thị trường Hướng nghiên cứu thứ hai, bao gồm cơng trình nghiên cứu văn hóa pháp luật kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trên thực tế, hướng nghiên cứu chưa thu hút nhiều quan tâm nhiều nhà khoa học, chủ yếu nghiên cứu đăng tạp chí Internet, cụ thể sau: “ Nhân tố văn hóa hình thành phát triển kinh tế thị trường Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Thường (chủ biên, 2009), đề cập đến tảng văn hóa nói chung văn hóa pháp luật nói riêng điều kiện xã hội tác giả đưa cách nhìn vai trị văn hóa, văn hóa pháp luật tiến xã hội Việt Nam điều kiện xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; “ văn hóa pháp luật kinh tế thị trường Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Nhường Tác giả đề cập đến quan niệm văn hóa pháp luật, đưa quan niệm văn hóa pháp luật Tác giả đề cập đến đặc điểm văn hóa pháp luật Việt Nam, văn hóa tình, trọng tình lý nguyên nhân dẫn đến văn hóa trọng tình người Việt Bên cạnh đề cập đến ảnh hưởng từ bên việc du nhập văn hóa pháp luât nước ngồi vào Việt Nam, điểm mà nhà ngiên cứu đề cập đến 10 luật, hội diễn văn nghề ngày pháp luật, hay mời báo cáo viên báo cáo tình trạng vi phạm pháp luật chủ đề có liên quan đến pháp luật Bên cạnh đó, cần tổ chức xét xử Tịa án lưu động, góp phần khơng nhỏ vào công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đến học sinh, sinh viên Như vậy, việc phổ biến, tuyên truyền pháp luật tạo điều kiện cho việc nâng cao trình độ văn hóa pháp luật người dân Nhất điều kiện xây dựng xã hội cơng bằng, dân chủ văn minh điều kiện quan trọng để người dân hiểu tham gia tích cực vào hoạt động quản lý xã hội pháp luật Phổ biến, giáo dục pháp luật góp phần quan trọng việc thúc đẩy lớn mạnh tính tích cực, đảm bảo hành trang kiến thức pháp lý cần thiết cho tham gia vào hoạt động xây dựng thực thi pháp luật nước nói chung Từ góp phần làm nên thành cơng cơng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa mà Đảng Nhà nước ta đề 2.3.3 Phát triển văn hóa đồng với phát triển kinh tế Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ - nhà văn hóa vĩ đại dân tộc, nhấn mạnh: “Văn hóa soi đường cho quốc dân đi” [15] Đến Hội nghị Trung ương 5, Khóa VIII, Đảng ta khẳng định: “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa động lực vừa mục tiêu thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội” Hội nghị Trung ương 10, Khóa IX tiếp tục phát triển: “Đảm bảo gắn kết nhiệm vụ phát triển kinh tế trung tâm, xây dựng, chỉnh đốn đảng then chốt với khơng ngừng nâng cao văn hố - tảng tinh thần xã hội; tạo nên phát triển đồng ba lĩnh vực điều kiện định để bảo đảm cho phát triển toàn diện bền vững đất nước” [10] Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) rõ: “Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ thấm sâu vào toàn đời sống xã hội, trở thành sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển” [11] Xuyên suốt quan điểm Đảng nói vị trí, vai trị văn hóa nghiệp xây dựng phát triển Vai trò “soi đường” văn hóa phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thể tầm hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội dựa nguồn lực văn hóa Kinh tế văn hóa có tác động qua lại lẫn nhằm thúc đẩy xã hội phát triển Văn hóa 53 tảng tinh thần xã hội, yếu tố nội sinh, động lực phát triển mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Đảng ta đề kết hợp yếu tố kinh tế - xã hội văn hóa q trình phát triển Không thể xây dựng xã hội văn minh với kinh tế lạc hậu, thấp ngược lại, có kinh tế phát triển thiếu văn minh khơng phải xã hội tiến Quan điểm coi văn hóa dân tộc tảng nội lực, coi nguồn lực người (đặc biệt mặt chất lượng) tiềm quý giá nhất, nhân tố định nội lực, thành tựu đổi tư lý luận Đảng ta Vấn đề đặt làm để kinh tế văn hóa phát triển hài hịa xã hội, kinh tế khơng phá hoại văn hóa văn hóa khơng cản trở kinh tế; kinh tế thị trường đời sống tinh thần, đạo đức xã hội không trở thành mâu thuẫn Vì vậy, cần phải đặc biệt trọng nắm vững giải tốt mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa, thực tiến cơng xã hội; phát triển văn hóa để tạo “sức mạnh nội sinh” môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế, đồng thời, kinh tế phát triển điều kiện để văn hóa phát triển Bên cạnh nhiệm vụ phát triển kinh tế trung tâm, cần xây dựng văn hóa tảng tinh thần xã hội Qua 30 năm đổi đất nước, tác động kinh tế thị trường văn hóa mặt tích cực tích cực bộc lộ rõ nét Tính tích cực kinh tế thị trường Việt Nam phát triển văn hóa thể mặt, là: góp phần mở rộng trao đổi, quảng bá sản phẩm văn hóa dịch vụ văn hóa cách động, đa dạng; kích thích nhu cầu tiếp nhận văn hóa, góp phần dân chủ hóa hưởng thụ văn hóa; góp phần phân bổ nguồn lực, kích thích đa dạng hóa tài sáng tạo, truyền bá, đánh giá, tiếp nhận sản phẩm văn hóa; tạo điều kiện, hội huy động nhiều nguồn lực để phát triển văn hóa - xã hội Tuy nhiên, mặt trái kinh tế thị trường văn hóa rõ như: phân hóa hội, điều kiện sáng tạo, sản xuất, truyền bá giá trị văn hóa thơng qua phương tiện truyền tải ngày gia tăng; xuất nhiều sản phẩm dịch vụ văn hóa chất lượng thấp tác động tiêu cực đến đời sống tinh thần xã hội; ảnh hưởng xấu đến thị hiếu thẩm mỹ phận công chúng; đe dọa việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa, giá trị đạo đức truyền thống, thẩm mỹ, nghệ thuật dân tộc Từ đó, làm 54 thay đổi thang giá trị, tác động tiêu cực đến tư tưởng, đạo đức, lối sống người Việt Nam Những hạn chế do: chưa đặt vị trí văn hóa, chưa xây dựng chiến lược phát triển văn hóa song song với chiến lược phát triển kinh tế; việc quản lý cịn có dấu hiệu bị buông lỏng, chưa xử lý nghiêm phần tử thối hóa biến chất Đảng máy Nhà nước, chưa có chế sách phát huy nội lực nhân dân, chưa tạo phong trào quần chúng mạnh mẽ tham gia phát triển văn hóa, xây dựng nếp sống văn minh, bảo vệ văn hóa dân tộc, chưa coi trọng bồi dưỡng, giáo dục phát huy khả tuổi trẻ lực lượng chính, đối tượng chủ yếu hoạt động văn hóa vậy, để khắc phục mặt tiêu cực, yếu giải tốt mối quan hệ kinh tế văn hóa đảm bảo phát triển bền vững đất nước Phát triển kinh tế với phát triển văn hóa có ảnh hưởng qua lại Vậy nên, phát triển kinh tế cần phải tiến hành đồng với phát triển văn hóa xây dựng văn hố trị kinh tế Mối quan hệ văn hóa với kinh tế Đảng Cộng sản Việt Nam đề cập từ sớm, Đảng chưa giành quyền lãnh đạo đất nước Trải qua thời kỳ cách mạng nhận thức vai trò, vị trí văn hóa phát triển kinh tế - xã hội ngày sâu sắc văn kiện Đảng văn hóa Đặc biệt đến Nghị Trung ương khóa VIII văn hóa, Đảng ta nâng tầm văn hóa: “Các nhân tố văn hóa phải gắn kết chặt chẽ với đời sống hoạt động xã hội phương diện trị, kinh tế, xã hội, luật pháp, kỷ cương,… biến thành nguồn lực nội sinh quan trọng phát triển” Như vậy, với vai trò “soi đường cho quốc dân”, phát triển văn hóa đồng với phát triển kinh tế làm cho văn hóa nói chung, có văn hóa pháp luật nói riêng chủ thể kinh tế ngày nâng lên, chủ thể hành xử thực pháp luật cách có văn hóa tham gia vào hoạt động kinh tế, sản xuất kinh doanh Điều làm cho kinh tế văn hóa phát triển cách đồng bộ, hai hỗ trợ cho phát triển, thúc đẩy đất nước lên phát triển cách toàn diện bền vững 55 2.3.4 Tăng cường vai trò quản lý nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Quản lý nhà nước kinh tế nước ta dang đứng trước trước thời thách thức lớn Chúng ta có kinh nghiệm kết 30 năm đổi đứng trước xu mở cửa, hội nhập hợp tác quốc tế; khủng hoảng kinh tế khu vực giới; việc nhà nước phải tự đổi mới, tự cải cách; hệ thống quản lý trở nên phức tạp hơn; cạnh tranh quốc tế gay gắt – tất yếu tố đòi hỏi quản lý nhà nước kinh tế phải tiếp tục đổi cách toàn diện Yêu cầu đặt phải tiếp tục quản lư nhà nước để nhà nước thực dân, dân dân lãnh đạo Đảng, máy nhà nước vững mạnh, hoạt động có hiệu lực, hiệu qủa; cán bộ, công chức nhà nước thực công bộc dân, làm tốt công tác quản lý kinh tế - xã hội Trong thời gian tới cần ý giải pháp chủ yếu sau: Một là, Nhận thức xử lý tốt mối quan hệ nhà nước với nhân dân, lãnh dạo Đảng quản lý nhà nước kinh tế, quản lý nhà nước quản lý doanh nghiệp Cần khẳng định rằng, nhân dân người chủ đích thực cao đất nước, nhà nước đại diện nhân dân để quản lý đất nước, nhân dân bầu chịu giám sát nhân dân Do đó, nhà nước phải tôn trọng quyền làm chủ nhân dân, phục vụ nhân dân, nhân dân phải chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, tự bảo vệ quyền làm chủ Trong nhận thức xử lý mối quan hệ nhà nước nhân dân cần thấm nhuần lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Nếu khơng có nhân dân phủ khơng đủ lực lượng Nếu khơng có phủ nhân dân khơng dẫn đường” Để tôn trọng phát huy quyền làm chủ nhân dân, Đại hội IX Đảng rõ: “Thực tốt quy chế dân chủ, mở rộng dân chủ trực tiếp sở, tạo điều kiện để nhân dân tham gia quan lý kinh tế - xã hội, thảo luận định vấn đề quan trọng” Cần nhận thức phân biệt rõ chức lãnh đạo Đảng chức quản lý Nhà nước Đảng lãnh đạo kinh tế đường lối, sách phương pháp giáo dục, thuyết phục, cịn nhà nước thể chế hóa đường lối, sách Đảng thành pháp luật, đảm bảo quyền làm chủ nhân dân, xây dựng thực thể chế 56 kinh tế, tiến hành quản lý, có điều hành kinh tế tổng hợp phương pháp quản lý, có biện pháp gián tiếp, khuyến khích tự nguyện, tự giác, có biện pháp bắt buộc, cưỡng chế Thơng qua nhà nước, Đảng đưa đường lối, sách Đảng vào sống Như vậy, Đảng phải tăng cường lãnh đạo nhà nước không làm thay nhà nước mà tạo điều kiện để phát huy tính chủ động nâng cao hiệu quản lý, điều hành nhà nước Đối với Doanh nghiệp, Nhà nước có chức trách nhiệm quản lý nhà nước kinh tế với tất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, không can thiệp trực tiếp vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Riêng doanh nghiệp nhà nước tùy theo phân cấp ủy quyền Chính phủ mà bộ, quan phủ ủy ban nhân dân địa phương có trách nhiệm đại diện chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp số chức định phải tôn trọng quyền tự chủ, không can thiệp sau vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Hai là, thực nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức hoạt động máy nhà nước kinh tế Tập trung dân chủ nguyên tác quản lý kinh tế, có ý nghĩa quan trọng tổ chức hoạt dộng máy quản lý nhà nước kinh tế, dược thể chủ yếu nội dung sau: Nâng cao hiệu lực quản lý thống nhà nước đôi với phân cấp quản lý cho địa phương Để thực nguyên tắc này, nhà nước trung ương tập trung quản lý tầm chiến lược, sách quốc gia, chương trình, quy hoach, kế hoạch sách kinh tế lớn có tác dụng chung cho tồn kinh tế Cịn quyền địa phương có trách nhiệm thẩm quyền định vấn đề địa phương dặ biệt kế hoạch đầu tư cho công cộng, thu chi ngân sách, tổ chức nhân hành địa phương, xử lý vụ việc hành chính, quyền địa phương phải có phân cấp theo hướng cấp nắm thông tin đầy đủ hơn, giải vấn đề sát tực tiễn giao thẩm quyền nhiệm vụ cho cấp Tăng cường phối hợp quản lý theo ngành theo lãnh thổ Các ngành trung ương có trách nhiệm quản lý theo ngành phạm vi nước bao gồm tất thành phần kinh tế - xã hội treen phạm vi lãnh thổ, kể kiểm tra kiểm soát việc chấp 57 hành pháp luật quan tổ chức thuộc ngành cấp hoạt động địa bàn lãnh thỗ, đảm bảo phối hợp có hiệu thống Ba là, Đẩy mạnh cải cách hành nhà nước Cải cách hành nhà nước yêu cầu nhiều quốc gia, nước ta nay, nhiệm vụ cấp bách nhằm khắc phục hạn chế, yếu quản lý nhà nước kiểu cũ, xây dựng nhà nước thật dân, dân, dân, có khả quản lý kinh tế trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường, mẻ phức tạp, sớm thích nghi hịa nhập với thị trường giới Cải cách hành nhà nước đấu tranh gay go để khắc phục cũ, xây dựng bao gồm hàng loạt vấn đề, tập trung vào số việc chủ yếu sau: Cải cách bước thủ tục hành quy chế tổ chức thự hiện, giảm đến mức tối đa thủ tục, quy chế tình trạng quan lieu,phiền hà nhân dân doanh nghiệp Sắp xếp lại chấn chỉnh tổ chức máy quản lý nhà nước kinh tế, đảm bảo cho máy tinh gọn, đủ khả quản lý xử lý tốt vấn đề nảy sinh kinh tế thị trường, tập trung vào chức quản lý kinh tế vĩ mô, giảm dần đến xóa bỏ chế độ chur quân doanh nghiệp nhà nước Việc xếp lại toorr chức máy quản lý nhà nước kinh tế phải gắn liền với việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước có phẩm chất, trình độ lực quản lý kinh tế thị trường Bốn là, đẩy mạnh chống quan liêu, tham nhũng Quan liêu tham nhũng liền với hình với bóng, bệnh vốn có nhà nước nói chung Riêng nước ta thời kỳ đổi mới, chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp chưa hồn tồn bị xóa bỏ, chế thị trường có quản lý nhà nước đời chưa đồng điều kiện tốt cho quan liêu, tham nhũng phát triển, vừa cản trở phát triển đất nước, vừa làm uy tín vừa làm suy yếu hiệu lực quản lý nhà nước Do đó, đấu tranh kiên xóa borteej quan liêu tham nhũng trở thành nhiệm vụ cấp bach trước mắt toàn Đảng, toàn dân ta Văn kiện Đại hội IX Đảng nhấn mạnh phải kiên đấu tranh chống tham nhũng, gắn với chống lãng phí, quan liêu, đặc biệt chống hành vi lợi dụng chức quyền để tham ơ, hối lộ, làm giàu bất 58 Đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng phải vận dụng tổng hợp gải pháp hành – tổ chức, kinh tế giáo dục, trước mắt cần trọng biện pháp sau: Một là, phát huy quyền làm chủ thật nhân dân hoạt động kinh tế tham gia quản lý kinh tế, việc phát hiện, tố cáo, đấu tran chống quan liêu, tham nhũng Hai là, bổ sung, hoàn thiện chế sách quản ý kinh tế phù hợp với quy luật chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thể chế, quy định phải minh bạch, rõ ràng, dễ hiểu, công khai, đảm bảo cho tất người nắm bắt, thực hiện, kiểm tra, kiêm soát Ba là, đẩy mạnh cải cách hành chính, tiếp tục xếp lại máy quản lý nha nước kinh tế tinh gọn, xóa bỏ thủ tục phiền hà, nâng cao trách nhiệm phụ vụ qua công quyền công chức nhà nước Bốn là, đề cao kỷ cương, phép nước, xủ lý nghiêm cán bộ, công chức vi phạm tham nhũng, làm giàu bất chính, đồn thời nghiêm trị người vu cáo, làm danh dự uy tín cán bộ, cơng cụ quản lý nhà nước Năm là, Nhà nước tăng cường quản lý pháp luật, có chế tài xử phạt nghiêm khắc, xử lý nghiêm minh vụ việc vi phạm pháp luật, vi phạm trog lĩnh vực kinh tế, vi phạm máy quyền Tóm lại, Văn hóa pháp luật, nằm xu tồn cầu hóa, hội nhập giới Đứng trước thách thức, đòi hỏi chung xu hội nhập, pháp luật kinh doanh nước ta phải khơng ngừng hồn thiện, tạo phù hợp với pháp luật k h u v ự c vực giới, với điều ước quốc tế mà nước ta ký kết tham gia Bên cạnh đó, chủ thể kinh tế khơng ngừng phải nâng cao trình độ hiểu biết nói chung trình độ pháp luật nói riêng, ý thức chấp hành tuân thủ nghiêm chỉnh qui định pháp luật nước quốc tế, thực hành vi hợp pháp Có tạo bước nhảy đột phá quan trọng, bước lớn nâng cao phát triển kinh tế làm sở cho việc xây dựng, hoàn thiện phát huy tinh thần văn hóa pháp luật hoạt động lĩnh vực đời sống xã hội 59 Kết luận chương Văn hoá pháp luật loại hình cụ thể văn hố, thể trình độ phát triển cao người nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa phát triển Nhìn chung, văn hóa pháp luật nước ta có mặt đạt được, tồn nhiều hạn chế, yếu ý thức pháp luật chủ thể chưa cao, hệ thống pháp luật chưa hoàn chỉnh đồng bộ, thực áp dụng pháp luật chưa diễn thường xuyên, người nhìn chung vi phạm pháp luật cịn phổ biến Trong điều kiện kinh tế thị trường nay, văn hóa pháp luật yếu tố góp phần làm nên thành cơng đường tiến tới hoàn thiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà Đảng Nhà nước t lựa chọn Việc xây dựng cần có giải pháp cụ thể để nâng cao vai trị văn hóa pháp luật cơng việc tồn xã hội Nó địi hỏi cần có biện pháp cụ thể phạm vi toàn xã hội 60 KẾT LUẬN Văn hóa pháp luật phản ánh trung thực đời sống pháp luật, sản phẩm thể lực chất người lĩnh vực pháp luật Văn hóa pháp luật hình thành phát triển điều kiện kinh tế xã hội định với ba nội dung ý thức pháp luật, hệ thống pháp luật hành vi thực hiện, áp dụng pháp luật Với chức chức nhận thức, chức hình thành chuẩn mực hệ giá trị, chức thực tiễn, văn hóa pháp luật phát huy vai trò to lớn việc tạo sở pháp lý để xây dựng môi trường kinh doanh sạch, lành mạnh, công bằng, dân chủ phát triển Văn hóa pháp luật cịn phận văn hóa nói chung, người sáng tạo thực tiễn hoạt động xã hội Qua nhận thức hoạt dộng thực tiễn, chủ thể kinh tế dần khám phá quy luật vốn có nó, để từ dó, có ứng xử kinh tế nhằm đạt giá trị vât chất tinh thần hiệu quả, bền vững Từ việc nhận thức pháp luật đến xây dựng phương thức hành động, thông qua việc tạo lập giá trị triết lý văn hóa, văn hóa ứng xử, trách nhiệm pháp luật, trách nhiệm xã hội thực hóa giá trị tạo lập vào thực tiễn hoạt động kinh tế - xã hơi, bổ sung, hồn thiện cho phương thức hành động Tất giá trị mà chủ thể kinh tế thực nhậnthức hành động mình, biểu giá trị van hóa pháp luật Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nay, văn hóa pháp luật có vai trị việc đảm bảo cho kinh tế phát triển bền vững thể giá trị mà văn hóa pháp luật mang lại; góp phần đảm bảo cho trật tự kỷ cương đất nước, kinh tế, môi trường tự nhiên, văn hóa, người Vì vậy, cần thiết phải xây dựng văn hóa pháp luật lành mạnh, tiến bộ, văn minh đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Duy Anh ( 2000), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Hội nhà văn [2] Bộ Tư pháp (1997), Một số vấn đề phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn nay, Nxb Thanh niên [3] Bộ giáo dục đào tạo (2010), Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb, Chính trị quốc gia Hà Nội [4] Nguyễn Trần Bạt (2005), "Ảnh hưởng văn hóa pháp luật", Khoa học Tổ quốc, (9), tr.14-19 [5]Nguyễn Đức Từ Chi ( 2003), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, Nxb Chính trị Quốc gia, tr 565, 565 [6] Hà Hùng Cường (2009), "Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa", thongtinphapluatdansu wordpress.com, 26/2/2009 [7] Nguyễn Đăng Dung, Ngô Đức Tuấn, Nguyễn Thị Khế (1996), Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [8] Nguyễn Đăng Dung, Ngơ Đức Tuấn, Nguyễn Thị Khế (1996), Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [9] Phan Thị Mỹ Dung (2006), Mối quan hệ văn hóa pháp luật kinh tế tri thức - số vấn đề lý luận, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội [10] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [11] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [12] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [13] Trần Ngọc Đường (2003), Văn hóa pháp luật với nghiệp đổi nước ta, Tạp chí Luật học, số [14] Nguyễn Thị Hồi (2008), "Ý thức pháp luật văn hóa pháp luật", Dân chủ pháp luật, (2), Hà Nội 62 [15] Trần Phan Hiếu (2014), Pháp luật học, trường Đại học sư phạm – Đại học Đà Nẵng [16] Vũ Khiêu (1996), Bàn văn hiến Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [17] Nguyễn Thành Lê (2007), Văn hóa pháp luật hoạt động xây dựng pháp luật Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà [18] Hà Huy Thành (2000), Những tác động tiêu cực kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [19] Lê Vương Long (2006), "Văn hóa pháp lý Việt Nam xu tồn cầu hóa", Nghiên cứu lập pháp, (4), tr 21-26 [20] Đinh Xuân Lý (2008), Đảng lãnh đạo xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb, Chính trị quốc gia Hà Nội [21] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [22] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [23] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [24] Dương Thanh Mai (2001), "Bàn văn hóa tư pháp Việt Nam", Chuyên đề Văn hóa tư pháp, Viện khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, (7), tr 42-52 [25] C Mác Ănghen, Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993 [26] Trần Quang Mỹ (1999), "Một số ý kiến xây dựng văn hóa pháp lý nước ta nay", Dân chủ pháp luật, (9) [27] Phạm Duy Nghĩa (2008), Góp phần tìm hiểu văn hóa Pháp luật, Tạp chí Khoa học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Tập 24, số [28] Trần Thị Nguyệt (2005), "Vai trò ý thức pháp luật hoạt động xây dựng pháp luật thực pháp luật", Nhà nước pháp luật, (8), tr 42-49 [29] Đào Bảo Ngọc (1999), "Hội nhập khu vực Châu Á - nhìn từ góc độ tương tác văn hóa pháp luật hệ thống pháp luật", Nhà nước pháp luật, (7), Hà Nội [30] Đặng Phong (2006), Lịch sử kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia [31] Võ Thị Phường, Vai trò đạo đức kinh doanh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Đề tài khóa luận tốt ngiệp năm 2016, Khoa Giáo dục trị, trường ĐHSP – ĐHĐN [32] Mai Hồng Quang (2007), Văn hóa pháp lý bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 63 [33] Hoàng Thị Kim Quế, Văn hoá pháp luật - Những vấn đề lý luận ứng dụng chuyên ngành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [34] Hoàng Thị Kim Quế (2004), "Văn hóa pháp lý - dịng riêng nguồn chung văn hóa dân tộc Việt Nam", Dân chủ pháp luật, (10), tr 5-9 [35] Hoàng Thị Kim Quế (Chủ biên) (2005, tái 2007), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội [36] Hoàng Thị Kim Quế (2007), "Suy nghĩ bước đầu văn hóa pháp lý", Dân chủ pháp luật, (2), tr 2-6 [37] Lê Minh Thông (1983), Vài ý kiến xây dựng nâng cao ý thức pháp luật XHCN cán máy nhà nước, Nxb Khoa học xã hội [38] Lê Quang Thưởng (1997), Vai trò giáo dục pháp luật việc xây dựng ý thức lối sống tuân theo pháp luật, Nxb Khoa học xã hội [39] Lê Vương Long (2006), “Văn hóa pháp lý Việt Nam xu tồn cầu hóa”, Nghiên cứu lập pháp, (4), tr.21-26 [40] Lê Minh Tâm (1998), "Vấn đề văn hóa pháp luật nước ta giai đoạn nay", Luật học, (5), tr 17-24 [41] Lê Minh Tâm (2003), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [42] Nguyễn Hợp Tồn (2008), Giáo trình pháp luật kinh tế, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội [43] Hà Huy Thành (2000), Những tác động tiêu cực kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [44] Nguyễn Thị Lê Thu (2003), Văn hóa pháp luật cơng sở điều kiện cải cách hành cải cách tư pháp nước ta nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội [45] Trần Nho Thìn Bùi Ngọc Sơn (2006), "Luận bàn bước đầu văn hóa pháp lý", Dân chủ pháp luật, (2) [46] Trần Ngọc Thêm (1997 ), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb giáo dục [47] Thái Vĩnh Thắng (2008), "Văn hóa pháp luật ảnh hưởng tới pháp luật Việt Nam", Nghiên cứu lập pháp, (15) [48] Lê Thanh Thập (1999), "Mấy suy nghĩ văn hóa văn hóa pháp luật nước ta", Luật học, (2), tr 24-29 64 [49] Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Văn hóa pháp luật phát triển văn hóa pháp luật nước ta nay, Đề tài khoa học cấp trường [50] Lê Đức Triết (2005), Văn hóa pháp lý Việt Nam, Nxb Tư pháp [51] Ủy ban quốc gia thập kỷ phát triển văn hóa (1992), Thập kỷ giới phát triển văn hóa, Bộ Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [52] Viện khoa học pháp lý - Bộ tư pháp (2003), Đánh giá thực trạng nhu cầu phát triển khung pháp lý Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội 65 .CÁC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI KHĨA LUẬN ĐÃ CÔNG BỐ [1] Đặng Thị Ngọc Huyền, Phạm Thị Trà Linh, Tăng cường giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh THPT địa bàn thành phố Đà Nẵng, Đề tài NCKH năm 2016, Khoa Giáo dục Chính trị, trường ĐHSP – ĐHĐN [2] Đặng Thị Ngọc Huyền, Phạm Thị Trà Linh, Tăng cường giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh THPT địa bàn thành phố Đà Nẵng, Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học tòa quốc, trường Đại học sư phạm TP.HCM 66 Nhận xét giảng viên hướng dẫn …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Đà Nẵng, tháng năm 2017 Giảng viên hướng dẫn TS Vương Thị Bích Thủy 67 ... quan hệ kinh tế thị trường văn hóa pháp luật 28 2.1.1 Kinh tế thị trường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 28 2.1.2 Mối quan hệ kinh tế thị trường văn hóa pháp luật ... trò văn hóa pháp luật kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 39 2.3 Một số biện pháp góp phần xây dựng văn hóa pháp luật kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. .. văn hóa tuân thủ pháp luật cần thiết 27 Chương VĂN HÓA PHÁP LUẬT TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Mối quan hệ kinh tế thị trường văn hóa pháp luật

Ngày đăng: 12/05/2021, 20:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Đào Duy Anh ( 2000), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb. Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương
Nhà XB: Nxb. Hội nhà văn
[2] Bộ Tư pháp (1997), Một số vấn đề về phổ biến giáo dục pháp luật trong giai đoạn hiện nay, Nxb Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về phổ biến giáo dục pháp luật trong giai đoạn hiện nay
Tác giả: Bộ Tư pháp
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 1997
[3] Bộ giáo dục và đào tạo (2010), Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb, Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Năm: 2010
[4] Nguyễn Trần Bạt (2005), "Ảnh hưởng của văn hóa đối với pháp luật", Khoa học và Tổ quốc, (9), tr.14-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của văn hóa đối với pháp luật
Tác giả: Nguyễn Trần Bạt
Năm: 2005
[5]Nguyễn Đức Từ Chi ( 2003), Góp phần nghiên cứu văn hóa và tộc người, Nxb Chính trị Quốc gia, tr. 565, 565 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu văn hóa và tộc người
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
[6] Hà Hùng Cường (2009), "Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa", thongtinphapluatdansu. wordpress.com, 26/2/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Tác giả: Hà Hùng Cường
Năm: 2009
[7] Nguyễn Đăng Dung, Ngô Đức Tuấn, Nguyễn Thị Khế (1996), Lý luận chung về nhà nước và pháp luật, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận chung về nhà nước và pháp luật
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung, Ngô Đức Tuấn, Nguyễn Thị Khế
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1996
[8] Nguyễn Đăng Dung, Ngô Đức Tuấn, Nguyễn Thị Khế (1996), Lý luận chung về nhà nước và pháp luật, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận chung về nhà nước và pháp luật
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung, Ngô Đức Tuấn, Nguyễn Thị Khế
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1996
[9] Phan Thị Mỹ Dung (2006), Mối quan hệ giữa văn hóa pháp luật và nền kinh tế tri thức - một số vấn đề lý luận, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa văn hóa pháp luật và nền kinh tế tri thức - một số vấn đề lý luận
Tác giả: Phan Thị Mỹ Dung
Năm: 2006
[10] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
[11] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
[12] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
[13] Trần Ngọc Đường (2003), Văn hóa pháp luật với sự nghiệp đổi mới ở nước ta, Tạp chí Luật học, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Luật học
Tác giả: Trần Ngọc Đường
Năm: 2003
[14] Nguyễn Thị Hồi (2008), "Ý thức pháp luật và văn hóa pháp luật", Dân chủ và pháp luật, (2), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ý thức pháp luật và văn hóa pháp luật
Tác giả: Nguyễn Thị Hồi
Năm: 2008
[15] Trần Phan Hiếu (2014), Pháp luật học, trường Đại học sư phạm – Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật học
Tác giả: Trần Phan Hiếu
Năm: 2014
[16] Vũ Khiêu (1996), Bàn về văn hiến Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về văn hiến Việt Nam
Tác giả: Vũ Khiêu
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1996
[19] Lê Vương Long (2006), "Văn hóa pháp lý Việt Nam trong xu thế toàn cầu hóa", Nghiên cứu lập pháp, (4), tr. 21-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa pháp lý Việt Nam trong xu thế toàn cầu hóa
Tác giả: Lê Vương Long
Năm: 2006
[20] Đinh Xuân Lý (2008), Đảng lãnh đạo xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nxb, Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng lãnh đạo xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Tác giả: Đinh Xuân Lý
Năm: 2008
[21] Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995
[22] Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w