1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của đạo đức kinh doanh trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam hiện nay

65 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ ccÍdd KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY GVHD : TS VƯƠNG THỊ BÍCH THỦY SVTH : VÕ THỊ PHƯỜNG LỚP : 12SGC Ðà Nẵng, tháng 04 năm 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài .2 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu NỘI DUNG .7 Chương 1: QUAN NIỆM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ Ý THỨC ĐẠO ĐỨC 1.1 Các quan niệm đạo đức lịch sử triết học trước Mác 1.1.1 Quan niệm đạo đức triết học phương Đông 1.1.2 Quan niệm đạo đức triết học phương Tây 1.2 Quan niệm chủ nghĩa vật lịch sử ý thức đạo đức 12 1.2.1 Khái niệm đạo đức 12 1.2.2 Ý thức đạo đức hình thái ý thức xã hội 17 1.2.3 Những thành tố ý thức đạo đức 20 Kết luận chương 24 Chương 2: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 25 2.1 Khái niệm đạo đức kinh doanh 25 2.2 Đặc điểm đạo đức kinh doanh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 29 2.3 Vai trò đạo đức kinh doanh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 30 2.3.1 Kinh tế thị trường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa .30 2.3.2 Những tác động kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đạo đức kinh doanh 34 2.3.3 Vai trò đạo đức kinh doanh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa .38 Kết luận chương 42 Chương 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY .43 3.1 Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 43 3.2 Tăng cường vai trò người tiêu dùng 51 3.3 Phát huy vai trò truyền thông đại chúng dư luận xã hội 53 3.4 Tăng cường công tác phổ biến pháp luật gắn với xậy dựng, giáo dục đạo đức kinh doanh Error! Bookmark not defined Kết luận chương 57 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cho đến nay, người khơng tin đạo đức kinh doanh gắn liền với phát triển bền vững doanh nghiệp kinh tế thị trường, tăng trưởng lợi nhuận song hành với việc doanh nghiệp nghiêm túc tuân thủ nguyên tắc đạo đức kinh doanh Trong kinh tế mở, kinh tế thị trường, đạo đức kinh doanh yếu tố tảng cho tin tưởng khách hàng doanh nghiệp, tăng cường trung thành nhân viên, điều chỉnh hành vi doanh nhân, nâng cao hình ảnh vị trí doanh nghiệp thương trường Tuy nhiên, doanh nghiệp nước ta chưa nhận thức đầy đủ tính tất yếu đạo đức kinh doanh tăng trưởng lợi nhuận phát triển bền vững doanh nghiệp nói riêng, kinh tế đất nước thời kì hội nhập nói chung Khơng doanh nghiệp lợi nhuận, chạy theo lợi nhuận trước mắt mà xem nhẹ vấn đề đạo đức hoạt động sản xuất kinh doanh, làm ăn theo kiểu “chộp giật” mang tính “ăn xổi” dẫn đến trường hợp sản xuất hàng chất lượng, làm hàng giả trở nên phổ biến, gây nguy hại đến sức khỏe tính mạng người tiêu dùng Vẫn cịn doanh nghiệp bỏ qn tiêu chí chất lượng, môi trường sức khỏe người Nhiều doanh nghiệp gây ô nghiễm môi trường, thiếu trách nhiệm an toàn sức khỏe người lao động Đây nguyên nhân dẫn đến phá sản doanh doanh nghiệp nước ta thời kì hội nhập Ý thức vấn đề trên, việc xây dựng đạo đức kinh doanh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta việc làm cần thiết mang ý nghĩa khoa học Do đó, chúng tơi chọn vấn đề: “Vai trò đạo đức kinh doanh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa việt nam nay” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Qua nghiên cứu luận giải quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử ý thức đạo đức, vấn đề lý luận kinh tế thị trường, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tác động hai chiều kinh tế thị trường đạo đức kinh doanh Đề tài hướng đến việc tìm kiếm giải pháp thích hợp nhằm xây dựng đạo đức kinh doanh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thứ nhất: phân tích, làm rõ quan điểm, tư tưởng liên quan đến ý thức đạo đức, kinh tế thị trường, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Thứ hai: phân tích vai trò đạo đức kinh doanh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Thứ ba: đề xuất số giải pháp nhằm xây dựng đạo đức kinh doanh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vai trò đạo đức kinh doanh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử ý thức đạo đức vấn đề xây dựng đạo đức kinh doanh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài 4.1 Cơ sở lý luận Đề tài dựa sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa vật lịch sử đạo đức quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam kinh tế, thị trường xây dựng đạo đức kinh doanh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng nguyên tắc phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Ngồi đề tài cịn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp thống lơgic lịch sử, phân tích tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương, tiết Chương 1: Quan niệm chủ nghĩa vật lịch sử ý thức đạo đức Chương 2: Đạo đức kinh doanh tác động kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Chương 3: Một số vấn đề đặt xây dựng đạo đức kinh doanh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Tổng quan tài liệu nghiên cứu Hiện nay, đạo đức kinh doanh, kinh tế thị trường vấn đề đặt phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thu hút quan tâm đặc biệt nhà khoa học, nhà nghiên cứu lý luận người làm công tác quản lý kinh tế vĩ mơ Các cơng trình nghiên cứu nhiều khía cạnh, phương diện khác góc nhìn kinh tế triết học, luận giải vấn đề thường trực nảy sinh mặt đạo đức kinh doanh với điều kiện nước ta hội nhập ngày sâu rộng kinh tế xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Về tổng quan phân chia thành hướng nghiên cứu liên quan đến đề tài sau: Hướng nghiên cứu thứ nhất, bao gồm cơng trình nghiên cứu lý luận thực tiễn đạo đức kinh doanh doanh nghiệp nước ta Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu luận giải vấn đề đạo đức doanh nghiệp, đạo đức người quản lý doanh nghiệp tham gia sản xuất kinh doanh kinh tế thị trường Cụ thể như: “Môi trường kinh doanh đạo đức kinh doanh”, GS.TS Ngơ Đình Giao (chủ biên), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1997 Tác giả đề cập vấn đề kinh doanh môi trường kinh doanh đạo đức kinh doanh Trong đó, tác giả làm rõ cần thiết phải nghiên cứu môi trường kinh doanh, yếu tố văn hố có ảnh hưởng đến kinh doanh Ngồi ra, tác giả cịn tập trung làm rõ khái niệm có liên quan như: đạo đức, đạo đức kinh doanh… sở đó, đưa quan điểm đánh giá đạo đức kinh doanh Cuốn “Giáo trình đạo đức kinh doanh văn hố cơng ty” Nguyễn Mạnh Quân (chủ biên ), Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2007 tập trung làm rõ khái niệm liên quan đến đạo đức kinh doanh Đặc biệt, sách giới thiệu cách tiếp cận với trình định hành vi đạo đức công cụ phân tích hành vi đạo đức kinh doanh; qua tác giả giới thiệu số vấn đề đạo đức kinh doanh điển hình thơng qua tình cụ thể vấn đề thực tiễn Mai Ngọc Cường, Vũ Thành Hưng, Bùi Anh Tuấn “Đạo đức kinh doanh: lý thuyết thực hành” (1996), Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, có cách tiếp cận vấn đề từ góc độ khác Các tác giả làm sáng tỏ nguyên lý đạo đức kinh doanh: vai trò, tầm quan trọng đạo đức kinh doanh, lịch sử tư tưởng đạo đức kinh doanh sở triết học lý thuyết đạo đức kinh doanh Trên tảng nguyên lý đạo đức kinh doanh, tập thể tác giả vận dụng tư tưởng đạo đức kinh doanh vào thực tiễn thông qua việc nghiên cứu tình chiến lược nâng cao đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Một số nghiên cứu dạng tiểu luận, báo chí phổ biến thời gian gần như: “Nhìn nhận người dân đạo đức kinh doanh chủ doanh nghiệp tư nhân”, Tạp chí Tâm lý học - Số 5/ 2006 Trong viết, tác giả xây dựng thang đo đánh giá người dân Hà Nội đạo đức kinh doanh chủ doanh nghiệp tư nhân giai đoạn phát triển kinh tế nước ta Theo tác giả, chủ doanh nghiệp có nhiều đóng góp giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội khơng mà người dân xố nhịa, san tất tốt xấu hoạt động kinh doanh chủ doanh nghiệp tư nhân Trái lại, kỳ vọng đóng góp chủ doanh nghiệp tư nhân cộng đồng, với xã hội người dân có xu hướng nhìn nhận khắt khe hơn, yêu cầu cao họ Một số đăng Tạp chí Triết học nhiều tác giả liên quan đến đề tài “Về vai trò đạo đức kinh doanh việc xây dựng đạo đức kinh doanh nước ta nay” tác giả Duy Huy, số 2, tháng năm 2001, báo:“Xây dựng đạo đức kinh doanh - Cơ sở cho việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp” Đỗ Thị Kim Hoa, số 10, tháng 10 năm 2009, “Vấn đề xây dựng đạo đức nghề nghiệp kinh tế thị trường nước ta nay” Nguyễn Văn Phúc số 7, tháng 10 năm 2001; “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta biến động lĩnh vực đạo đức” GS Nguyễn Trọng Chuẩn số 9, tháng 12 năm 2001… viết đưa số giải pháp nhằm nâng cao đạo đức kinh doanh kinh tế thị trường Hướng nghiên cứu thứ hai, gồm cơng trình nghiên cứu lý luận thực tiễn xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Trên nhiều phương diện khác nhau, nhà khoa học có cách nhìn nhận phân tích khơng giống Xem xét, đánh giá vấn đề kinh tế thị trường sở lý luận quy luật kinh tế khách quan nhiều nhà nghiên cứu nhìn nhận Tuy nhiên, khơng người nghiên cứu đồng kinh tế thị trường với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bên cạnh nhiều viết làm rõ đặc trưng, đặc điểm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cụ thể sau: Công trình nghiên cứu mang tên, “Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam” GS TS Vũ Đình Bách, chủ biên (2004), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, tổng hợp 22 viết tác giả kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt nam Các viết sâu vào phân tích đặc điểm, đặc trưng kinh tế thị trường nước ta, trình bày giải pháp nhằm tiếp tục xây dựng kinh tế mở theo định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng tận dụng thời phát triển bền vững Trong sách “Vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam” GS TS Nguyễn Kế Tuấn (2010), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cuốn sách hình thành sở Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, làm rõ thêm vấn đề lý luận sở hữu mơ hình kinh tế thị trường, vận dụng chúng để làm rõ vấn đề sở hữu mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cung cấp luận chứng khoa học cho việc bổ sung, điều chỉnh quan điểm, chủ trương, sách Đảng chế, sách nhà nước trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn tới Ngồi cịn nhiều cơng trình nghiên cứu khác: “Tăng trưởng kinh tế tiến bộ, công xã hội Việt Nam” (2010), GS TS Hoàng Đức Thân TS Đinh Quang Ty “Vì kinh tế thị trường phương tiện, kinh tế nhà nước chủ đạo?”, (2008), Nguyễn Văn Thanh “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam” (2008), tập thể tác giả, GS.TS Vũ Đình Bách chủ biên “Hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” (2008), TS Đinh Văn Ân chủ biên Nhìn chung có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta thể nhiều khía cạnh định Một số nhà nghiên cứu xem vấn đề kinh tế thị trường vấn đề lý luận chung lý luận kinh tế Tuy nhiên, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đứng tảng lý luận kinh tế mà đứng tảng lý luận chủ nghĩa xã hội, điểm đặc sắc mơ hình kinh tế Hướng nghiên cứu thứ ba, bao gồm cơng trình nghiên cứu tác động kinh tế thị trường đạo đức kinh doanh vai trò đạo đức kinh doanh phát triển kinh tế thị trường bền vững Trên thực tế, hướng nghiên cứu chưa thu hút nhiều quan tâm nhiều nhà khoa học, chủ yếu nghiên cứu đăng tạp chí Internet, cụ thể sau: Cơng trình “Văn hóa đạo đức tiến xã hội” tác giả Trường Lưu (chủ biên, 1998) nêu lên vấn đề tảng văn hóa đạo đức, văn hóa đạo đức điều kiện xã hội tác giả đưa cách nhìn vai trị văn hóa đạo đức tiến xã hội với phát triển, tiến xã hội Việt Nam điều kiện xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Bài viết “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta biến động lĩnh vực đạo đức ” GS TS Nguyễn Trọng Chuẩn, Tạp chí Triết học, số 9/2001, cho rằng, biến động đạo đức mức độ khác có liên quan đến biến động kinh tế - xã hội Dưới góc nhìn ấy, điều kiện kinh tế thị trường, xem xét biến động kinh tế - xã hội cần ý xem xét hướng biến động đạo đức kinh doanh để có giải pháp định hướng thích hợp Các cơng trình nghiên cứu nói phân tích khía cạnh cụ thể khác với nội dung phong phú đa dạng vấn đề đạo đức kinh doanh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Song đạo đức xã hội nói chung, đạo đức kinh doanh nói riêng với tư cách hình thái ý thức xã hội phản ánh biến đổi tồn xã hội, ln có biến đổi với biến đổi kinh tế thị trường Do đó, hệ thống hố, phân tích thực trạng đạo đức kinh doanh, vai trò đạo đức kinh doanh doanh nghiệp kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta việc làm cần thiết Trên cở sở có nhận định đưa phương hướng, giải pháp thích hợp nhằm nâng cao đạo đức kinh doanh doanh nghiệp xã hội hướng mà người viết muốn tiếp tục nghiên cứu cơng trình NỘI DUNG Chương QUAN NIỆM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ Ý THỨC ĐẠO ĐỨC 1.1 Các quan niệm đạo đức lịch sử triết học trước Mác 1.1.1 Quan niệm đạo đức triết học phương Đông Các quan niệm đạo đức xuất sớm lịch sử tư tưởng phương Đông Ở Trung Quốc cổ đại, học thuyết đạo đức người bắt nguồn từ cách hiểu đạo đức họ Theo Hoa ngữ, đạo đức viết là: , dịch sang Anh ngữ “Ethics”, “morality” “moral force” Khái niệm tỉnh lược viết gọn lại thành đức ( , virtue) Do đó, đức đồng nghĩa với đạo đức Tuy nhiên, Trung Quốc, đặc biệt giới Nho gia, sử dụng thuật ngữ khác, ngày nay, thuật ngữ gần khơng có ấn tượng cho lắm, lại có ý nghĩa đặc biệt, luân thường ( ( ) luân lý ) Sau đời vào khoảng kỷ VI trước Công nguyên thời Xuân Thu, Khổng Tử (551 – 479 Tr.CN) sáng lập Nho giáo bàn nhiều đến vấn đề đạo đức trình bày chủ yếu tác phẩm kinh điển như: Tứ thư (Luận ngữ, Đại học, Trung dung, Mạnh Tử) Ngũ kinh (Thư, Thi, Lễ, Dịch, Xuân thu) Trong bối cảnh thời Xuân Thu loạn lạc, chiến tranh triền miên, trật tự xã hội bị đảo lộn, vua không vua, cha không cha, không con, giá trị đạo đức bị bán rẻ Trước thực trạng xã hội đó, Khổng Tử học trị ơng thấy vai trò sức mạnh đạo đức việc biến xã hội từ loạn thành trị, từ suy vong thành hưng thịnh tư tưởng dùng đức trị để cai trị xã hội trở thành nội dung yếu học thuyết Nho giáo Khổng Tử học trò coi quan hệ trị - đạo đức quan hệ tảng xã hội Các ông đề cao quan hệ thâu tóm lại thành Tam cương, quan hệ vua – tơi, cha – con, chồng – vợ Về sau Mạnh Tử phát triển thành Ngũ luân với việc thêm vào hai mối quan hệ: anh – em, bạn bè Tam cương Ngũ luân kết hợp với gọi tắc đạo cương – thường Đạo cương – thường sợi dây ràng buộc người mối quan hệ gia đình xã hội, Ngồi ra, cần thực hoạt động tư vấn, hướng dẫn, phịng ngừa thơng qua hoạt động kiểm tra, tra, giám sát, để đảm bảo cho doanh nghiệp thực quy định pháp luật lao động tất phương diện: quan hệ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động nhằm thúc đẩy phát triển doanh nghiệp đảm bảo lợi ích bên: doanh nghiệp – người lao động – người tiêu dùng Tăng cường hợp tác bên liên quan đánh giá việc thực pháp luật lao động doanh nghiệp Đánh giá, công bố doanh nghiệp thực tốt pháp luật lao động 3.2 Tăng cường công tác phổ biến pháp luật gắn với xậy dựng, giáo dục đạo đức kinh doanh Nền kinh tế thị trường với tốc độ phát triển nhanh giới ngày làm biến động nhiều giá trị tinh thần nói chung, giá trị đạo đức nói riêng vốn xem truyền thống đạo đức dân tộc nhân loại Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật khâu trình thực thi luật pháp có vai trị quan trọng việc tăng cường pháp chế XHCN, xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN dân, dân, dân Với tầm quan trọng đó, Chỉ thị số 32CT/TW ngày 09/12/2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân nhằm đẩy mạnh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu pháp luật thực tế Trong điều kiện xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trở thành khâu then chốt giúp người tiêu dùng nhận biết vị trí, vai trị việc góp phần xây dựng đạo đức kinh doanh doanh nghiệp bảo vệ quyền lợi Thực tế cho thấy, đa phần người tiêu dùng nước ta thiếu hiểu biết luật pháp, người dân biến đến luật trực tiếp phạm luật bị xử lý trước luật Câu hỏi đặt lại có tượng trên? Thời gian qua, quyền lợi người tiêu dùng nước ta bị xâm phạm, đa số người dân mua phải sản phẩm chất lượng, bị lừa dối im lặng cho xong, nguyên nhân để doanh nghiệp lợi dụng “móc túi” người tiêu dùng Theo báo cáo Ban đạo 127 Trung ương, năm 2013, phát 32.026 vụ buôn lậu, buôn bán, vận chuyển hàng cấm, hàng nhập lậu, sản xuất, kinh doanh hàng giả gian lận thương mại trị giá 428 tỷ đồng… Chỉ riêng lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm, năm 2013, nước có 753.546 sở kiểm tra, có đến 149.022 sở vi phạm, chuyển quan điều tra xử lý 22.835 sở, cảnh cáo 10.491 sở, phạt tiền 22,723 tỷ đồng Thêm nữa, thị trường ngày đêm bị xâm hại hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng, hàng không rõ nguồn gốc…2 Cụ thể sau: Vụ Vi khuẩn đường ruột bánh mì gây ngộ độc gần 200 người, vụ ngộ độc Rượu nếp 29 Hà Nội, Nấm không rõ nguồn gốc tràn lan siêu thị, gần vụ Phát chất độc nữ trang Trung Quốc Sài Gịn… số thống kê được, thực tế nhiều điều đáng bàn, nhiều vụ việc vi phạm đạo đức kinh doanh diễn ngày,hằng Những vụ việc để lại nhiều hậu nặng nề kéo dài: người tiêu dùng bị tiền tật mang, quyền lợi, sức khỏe người tiêu dùng bị ảnh hưởng, bị xâm hại, trí cịn tính mạng ; tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh, “ăn theo thương hiệu” doanh nghiệp thường xuyên xảy ra; doanh nghiệp hoạt động kinh doanh chân thường xuyên bị xâm phạm Nền kinh tế thị trường hội cho có tiềm lực khả thực Tuy nhiên, muốn đạt tới thành công kinh doanh điều phải có đầy đủ tâm tài Bởi mơi trường khắc nghiệt thử thách tài năng, trí tuệ, lương tâm, trách nhiệm ý chí cá nhân Một hội đủ yếu tố người thực có đủ lĩnh lúc người ta làm chủ đồng tiền Bên cạnh đó, người trực tiếp có định đến kết xây dựng đạo đức kinh doanh chủ doanh nghiệp, doanh nhân Do vậy, cần phải giúp tầng lớp doanh nhân nhận thức tầm quan trọng đạo đức kinh doanh điều kiện kinh tế thị trường kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta Các doanh nhân cần nhận thức cách đầy đủ rằng: kinh doanh có đạo đức lợi chiến lược cạnh tranh lâu dài mang tính bền vững nhất, cần phải xây dựng chiến lược kinh doanh có đạo đức cho doanh nghiệp Các nhà kinh doanh phải biết lấy tiêu chuẩn suất chất lượng, giá thành, lợi nhuận, hiệu để đánh giá thành công, thất bại sở đáp ứng nhu cầu lao động theo kết họ Trung thành quán công việc giữ mối liên hệ tin cậy bền vững với người lao động Doanh nghệp phải chỗ dựa tin cậy người lao động ngược lại Chính đó, giúp chủ doanh nghiệp nhận thức vai trò đạo đức kinh doanh, Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Vẫn “múa võ chum” – http://daidoanket.vn/index.aspx?Menu=1372&Style=1&ChiTiet=77839 giúp người dân tiếp cận nhanh chóng am hiểu luật pháp việc làm cấp thiếp Làm điều cần phải đẩy mạnh công tác phổ biến, tuyên truyền phổ biến phám luật gắn với xây dựng đạo đức kinh doanh Trước hết, cần phải khẳng định vai trò quan nhà nước việc hỗ trợ, tạo điều kiện xây dựng, hình thành trung tâm tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp, diễn đàn doanh nghiệp Nhà nước liên kết, hỗ trợ tổ chức hội thảo quốc tế, hội thảo chuyên đề, khóa học bàn đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, đầu tư cấp vốn cho cơng trình nghiên cứu đạo đức kinh doanh văn hóa doanh nghiệp, hỗ trợ ứng dụng thực tế Những quy tắc thị trường cho dù ban đầu điều chỉnh hoạt động kinh doanh cưỡng chế, trở thành thói quen chuyển hóa thành quy phạm đạo đức, nghĩa chúng điều chỉnh hành vi kinh doanh thực nhu cầu bên trong, nhu cầu đạo đức Cũng đạo đức nói chung đạo đức kinh doanh không xuất phát từ lịng tốt bẩm sinh Nó có thơng qua trình giáo dục mà luật pháp hình thức giáo dục mang tính chất bề ngồi lại có tác dụng to lớn Các hình thái ý thức đạo đức pháp luật có khác nhau, tính chất cưỡng chế pháp luật chủ thể tự chấp nhận, tự điều chỉnh thành quy định bên trong, có hiệu tới giáo dục đạo đức lớn Pháp luật thực điều chỉnh mối quan hệ người xã hội bắt buộc, cưỡng chế từ bên Pháp luật điều chỉnh quan hệ quan trọng liên quan tới lợi ích vận mệnh quốc gia Phải đưa tiêu chuẩn đạo đức kinh doanh vào văn pháp luật, sách chế độ nhà nước nghành, điều lệ nội quy hoạt động doanh nghiệp Tổ chức thực tiêu chuẩn đạo đức kinh doanh lĩnh vực đời sống xã hội Tiến hành kiểm tra, đánh giá, khen thưởng xử phạt mức với người tổ chức làm tốt vi phạm Pháp luật có tính bao qt, tồn diện giúp nhà cầm quyền cai trị diện rộng, đồng thời cịn có khả chuẩn bị cho tương lai Trên thực tế hệ thống pháp luật đầy đủ, đồng góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển, đẩy lùi tệ nạn, tượng tiêu cực để ổn định xã hội Vì pháp luật coi những yếu tố bản, tạo điều kiện cho phát triển tiến quốc gia Trong đó, đạo đức điều chỉnh mối quan hệ dư luận xã hội, giác ngộ, thúc từ bên cắn rứt lương tâm Sự khác biệt lại thống sở bổ sung hỗ trợ cho đạo đứcvà pháp luật Hiện nay, việc giáo dục gương đạo đức có ý nghĩa sâu sắc mà tượng tiêu cực, hành vi phản đạo đức có chiều hướng gia tăng Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa với chinh sách mở cửa, giao lưu khu vực quốc tế, tạo môi trường xã hội đa dạng, phức tạp, có đan xen hệ thống giá trị với chất lượng khác mặt đao đức Vì vậy, xã hội phải có hoạt động để định hướng cho lớp trẻ cần tiếp thu từ văn hóa khác, biết loại bỏ khơng phù hợp với phong mỹ tục Mặt khác, cần phải có nhiều hoạt động đền ơn đáp nghĩa, phát huy đạo lý truyền thống nhân ái, “thương người thể thương thân”, chương trình hoạt động xóa đói giảm nghèo”, “nhà nhà làm việc thiện, người người làm việc thiện”…Thông qua hoạt động vậy, chắn vun đắp thêm nơi người tình cảm đạo đức thúc việc thực nhu cầu đạo đức Giáo dục đạo đức mới, mặt, cần phải tạo dư luận xã hội ủng hộ mới, tiến bộ, mặt khác cần phải đổi tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước cấp, ngành, toàn thể nhân dân Việc hoàn thiện hệ thống pháp luật để có sở xử lý kịp thời nghiêm minh tượng vi phạm pháp luật có ý nghĩa to lớn việc giáo dục đạo đức kinh doanh Làm tốt công tác tạo điều kiện thuận lợi cho việc khôi dậy phong trào quần chúng rộng rãi, tích cực tham gia đấu tranh chống biểu vi phạm đạo đức kinh doanh Có đạo đức kinh doanh có sở vững cho tồn tài phát triển 3.3 Tăng cường vai trò người tiêu dùng Xây dựng đạo đức kinh doanh không cần đến nỗ lực nhà nước nhà kinh doanh mà phải có hỗ trợ bên hữu quan, đặc biệt người tiêu dùng Trong kinh tế thị trường, suy cho người tiêu dùng người định tồn hay phát triển chủ thể kinh doanh Mọi sản phẩm mà doanh nghiệp tạo hướng đến mục đích phục vụ người tiêu dùng mong muốn nhận ủng hộ người tiêu dùng Chính nhờ ủng hộ định đến tồn tại, lợi nhuận tồn vong doanh nghiệp Tuy nhiên, người tiêu dùng thành viên môi trường xã hội chịu tác động xã hội làm nảy sinh nhu cầu tiêu dùng tích cực tiêu cực Người tiêu dùng có xu hướng tiêu dùng, nhận định tiêu dùng sai, phù hợp khơng phù hợp Điều có tác động trực tiếp đến doanh nghiệp, có lãi thua lỗ Bên cạnh đó, doanh nghiệp lợi dụng nhu cầu thái thị trường để trục lợi, làm giàu bất nhiều doanh nghiệp dùng chiêu maketing lạ, tạo thị hiếu tiêu dùng sóng tiêu dùng thái quá, cầu tiêu dùng tăng đến độ định lúc doanh nghiệp sản xuất hàng chất lượng, hàng giả để có lợi nhuận nhanh Chính vậy, người tiêu dùng vừa có vai trò quan trọng xây dựng đạo đức kinh doanh doanh nghiệp, lại vừa tạo tác động tiêu cực đến xây dựng đạo đức kinh doanh Để giảm thiểu đến mức tối thiểu tiêu cực mối quan hệ người tiêu dùng doanh nghiệp, cần thực số giải pháp sau: Một là, tăng cường vai trò quản lý nhà nước hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Theo đó, hoạt động sản xuất doanh nghiệp phải quan quản lý nhà nước theo dõi, sản phẩm doanh nghiệp phải quan nhà nước kiểm tra tiêu chuẩn, yêu cầu trước đưa vào thị trường Cần mạnh tay doanh nghiệp cố tình vi phạm đạo đức kinh doanh, không tuân thủ tiêu chí chất lượng sản phẩm trách nhiệm bảo vệ môi trường Hai là, nghiên cứu, bổ sung, hoàn thiện Luật bảo vệ người tiêu dùng Sau năm Luật bảo vệ người tiêu dùng có hiệu lực, bước đầu đạt hiệu thực tế cịn gặp phải vơ vàng khó khăn, trắc trở Quyền lợi người tiêu dùng bị xâm phạm nhiều nơi, nhiều lĩnh vực Cơ chế, biện pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nảy sinh nhiều vấn đề chưa phát huy hiệu Ba là, thành lập tổ chức, hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng quản lý nhà nước Đây việc làm nói dễ khó thực nước ta Làm khơng khéo dễ dẫn đến tình trạng làm hình thức; địa phương có khơng mang lại hiệu Để thực tốt việc cần phải có vào quan nhà nước, cụ thể quan quản lý thị trường; hỗ trợ, định hướng xây dựng tổ chức chứng thực sở pháp lý Các tổ chức trị xã hội phải kết hợp chặt chẽ, liên kết hỗ trợ tổ chức có vụ việc xâm phạm đến lợi ích người tiêu dùng Hội phụ nữ, Hội nông dân, Ban dân vận tổ chức trị đầu cơng tác này, điểm tựa cho tổ chức, hiệp hooijbaor vệ người tiêu dùng vững tin việc bảo vệ người tiêu dùng Bốn là, tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người tiêu dùng Như trình bày trên, người tiêu dùng ln chịu tác động từ môi trường xã hội, người tiêu dùng bị lợi dụng tạo nên thị hiếu tiêu dùng bất lợi thị trường Chính vậy, cơng tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người tiêu dùng việc làm quan trọng cần thiết Giúp người tiêu dùng biết vai trò quyền lợi hoạt động tiêu dùng, tạo lập thói quen tiêu dùng tích cực 3.4 Phát huy vai trị truyền thơng đại chúng dư luận xã hội Từ sau đổi nay, truyền thông đại chúng thể ngày rõ vai trò cơng phịng, chống tham nhũng, vạch trần vụ làm ăn bê bối, trái với đạo đức kinh doanh, cần phải nhấn mạnh đến vai trị báo chí Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường nước ta nay, doanh nghiệp lợi trước mắt mà khơng thiếu thủ đoạn tinh vi để trục lợi trước mắt, móc nối với cán quản lý nhà nước việc phân chia lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm vai trị truyền thơng đại chúng trở nên quan trọng, báo chí với quan chức thực tốt chức bảo vệ pháp luật Bên cạnh truyền thông đại chúng, dư luận xã hội cững trở thành thành tố quan trọng xây dựng đạo đức kinh doanh nước ta Dư luận xã hội tượng đặc biệt đời sống xã hội Trên bình diện chung, biểu thị mối quan tâm, tâm tư, nguyện vọng, thể dạng ý kiến phán xét, đánh giá đông đảo người dân tượng, q trình, kiện xảy xã hội Trong xã hội nào, dư luận xã hội có ảnh hưởng định, nhiều mạnh mẽ đến q trình trị - xã hội đất nước, đến việc lãnh đạo quản lý người dân Để quản lí xã hội, Nhà nước với tư cách tổ chức quyền lực trị đặc biệt ban hành pháp luật Để đưa qui định pháp luật vào sống phải kể đến vai trò hoạt động thực thi pháp luật Thực thi pháp luật kênh quan trọng qui phạm pháp luật nhà nước ban hành thực hóa Song năm gần đây, tác động kinh tế thị trường; đời sống kinh tế, trị, văn hóa tinh thần người dân có nhiều thay đổi theo hai chiều hướng tích cực tiêu cực Mặt tích cực, chất lượng sống nâng cao trước Song mặt trái nó, xã hội xuất nhiều tệ nạn xã hội, nhiều tượng tiêu cực như: ma túy, mại dâm, cờ bạc, quan liêu, tham nhũng Tâm lý chạy theo lợi nhuận phi pháp bất chấp đạo đức; kinh tế ngầm chủ nghĩa tư bản; cạnh tranh không trung thực cách dựa vào kẻ lực để triệt hạ đối thủ thực tế Mặt khác, Nhà nước chưa có đủ phương tiện pháp lý để điều tiết thị trường hình thành Tất vấn đề dẫn tới hàng loạt tiêu cực nảy sinh, phát triển phân hóa giàu nghèo, phân tầng xã hội có xu hướng gia tăng; số giá trị xã hội bị đảo lộn; công xã hội bị vi phạm, đạo đức kinh doanh bị che đậy tội ác Như vậy, với pháp luật, truyền thông đại chúng, việc phát huy vai trò dư luận xã hội đấu tranh chống tiêu cực hoạt động sản xuất kinh doanh yêu cầu khách quan phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên để thực tốt cần thực số gợi ý sau: Một là, thực đa dạng hóa loại hình truyền thơng quản lý nhà nước Với phát triển mạnh mẽ công nghệ, kĩ thuật thông tin nay, việc đại hóa đa dạng hóa phương tiện loại hình thơng tin đại chúng việc làm khơng khó khăn Trong định hướng tương lại, thông tin đại chúng phải phổ cập đến thơn xóm, tính đa dạng thơng tin tăng cao để nâng cao nhận thức người dân Mọi công dân có quyền tự tiếp cận thơng tin hình thức biều đạt ý kiến phương tiện truyền thơng Đây xu hướng mơ hình truyền thơng bảo quyền người nhà nước pháp quyền XHCN Tuy nhiên, đa dạng hóa truyền thơng kéo theo nhiều tiêu cực định không tánh khỏi như: nhiều thông tin thiếu tính xác thực, lợi dụng truyền thơng để tun truyền chống phá nhà nước phải kể đến thủ đoạn quảng bá thương hiệu không trung thực doanh nghiệp để đánh lừa người tiêu dùng Chính vậy, truyền thơng đại chúng cần phải quản lý chặt chẽ từ nhà nước Hai là, xây dựng lòng tin, giới quan ý thức quần chúng Đây yêu cầu có ý nghĩa quan trọng quan truyền thông đại chúng, hình thành thể dư luận xã hội khơng có vụ việc tiêu cực mà phải biết tạo dư luận xã hội công minh pháp luật, tồn tốt, đẹp, giá trị nhân văn Trong kinh tế thị trường nay, tệ nạn xã hội nhiều Trên phương tiện thông tin không ngày thiếu tin làm ăn sai trái, vi phạm đạo đức kinh doanh, hàng giả, hàng chất lượng Mỗi sáng mặt báo giật gân với tin: gạo làm từ nhựa gây ung thư, cà phê có nguồn gốc từ nhựa đường ngơ, làng ung thư sau nhà máy làm hoang mang lịng dân Người tiêu dùng bị chống ngợp tin tiêu cực mà lòng tin tiêu dùng Đây chưa phải cách tốt để tuyền truyền, phát huy vai trị thơng tin đại chúng việc tạo lập dư luận tích cực Theo chúng tơi, trùng thơng đại chúng thiết phải xây dựng lịng tin cho nhân dân nói chung,người tiêu dùng nói riêng Theo phải thơng tin điển hình thực thi đạo đức kinh doanh như: Công ty Unilever Việt Nam, Công ty Friesland Campina Việt Nam, tập đoàn Mai Linh, Tân Tạo, Duy Lợi, Sacombank, Kinh Đô… Tuyên truyền nâng cao nhận thức tiêu dùng nhân dân bên cạnh vai trị thơng tin chung Ba là, tạo lập thói quen tranh luận phạm vi đại chúng Lợi ích xã hội nhân tố chi phối sâu sắc đến hình thành dư luận xã hội Lợi ích nhân thường nhạy bén hình thành ý kiến cá nhân Ý kiến nhóm coi đơn vị hình thành nên chất dư luận xã hội Do đó, đường vận động từ ý kiến cá nhân qua ý kiến nhóm để hình dư luận xã hội trình biện chứng Sự phát triển tầng ý kiến quy định cường độ dư luận xã hội tượng xã hội Từ sở lý luận xã hội vậy, lý giải trình hình thành dư luận xã hội xây dựng đạo đức kinh doanh truyền thông đại chúng xuất phát từ chế “kích thích lợi ích xã hội” nhiều nhóm xã hội Ở nước ta, tạo lập thói quen dư luận xã hội tích cự mang phạm vi đại chúng việc làm khó khăn Điều kiện kinh tế trình độ nâng lên đáng kể, điểm xuất phát thấp, tập qn văn hóa truyền thống trì dai dẳng yếu tố tiêu cực mà việc xây dựng dư luận xã hội tích cực điều kiện gặp nhiều khó khăn Ý kiến cá nhân xuất phát điểm từ trình độ nhận thức cịn hạn chế nên ý kiến nhóm thiếu tính đùng đắn, hầu hết mang tính đổn thổi nên dạo nên luồng dư luận chất lượng không cao Tuy vậy, đời sống kinh tế khơng ngừng cải thiện, trình độ văn hóa, nhận thức người dân nâng cao, chất lượng ý kiến cá nhân tất yếu nâng cao Nền tảng xây dựng dư luận xã hội tạo lập vững việc hướng đến xây dựng thói quen tranh luận, phê phán, đánh giá đạo đức mang tính xác thực có giá trị Đạo đức kinh daonh chịu tác động trực tiếp bước điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu đạo đức kinh doanh kinh tế thị trường định hướng XHCN Việc sử dụng dư luận xã hội lành mạnh hình thức có ảnh hưởng to lớn đến hành vi cá nhân phê phán xấu, ác, ủng hộ đẹp, thiện Dư luận xã hội thể thái độ phán xét đánh giá quần chúng với vấn đề mà xã hội quan tâm Việc tạo dư luận xã hội đắn biện pháp quan trọng để ngăn ngừa hành vi ngược lại lợi ích cộng đồng, khuyến khích việc bảo vệ giá trị chân Để hình thành hướng dẫn dư luận xã hội, khơng nói đến vai trị phương tiện truyền thơng đại chúng Thơng qua hình thức này, quần chúng bày tỏ tâm tư, nguyện vọng, ý kiến, đề xuất để góp phần hình thành chuẩn mực định hướng giá trị phù hợp với yêu cầu giai đoạn phát triển đất nước Mọi sản xuất suy cho nhằm thoả mãn nhu cầu ngày cao lợi ích vật chất tinh thần người Đó vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy hành động người Nhưng sản xuất kinh doanh dù lợi ích trực tiếp lợi ích vật chất khơng tiến hành sản xuất kinh doanh mà không mong muốn thu lợi nhuận, vừa mục đích vừa điều kiện để sản xuất kinh doanh tồn phát triển Trong thực tế để hoạt động sản xuất kinh doanh, người việc sử dụng tri thức kỹ đòi hỏi phải sử dụng yếu tố tự nhiên, xã hội đặc biệt việc sử dụng chuẩn mực đạo đức kinh doanh Nếu khơng có tác động yếu tố với việc tạo lợi nhuận xẩy hậu xã hội to lớn quan hệ kinh doanh mang tính chụp giật, lừa đảo bóc lột phản kháng….Con người lợi nhuận mà bất chấp tất để phạm tội Đã có số người thừa nhận rằng, đời sống kinh tế thị trường làm cản trở khả phát triển tinh thần đạo đức Nhưng biết coi trọng quy tắc công bằng, thành thực vào kinh doanh xã hội không trở thành thị trường lớn mà có lừa dối phạm tội Như việc xây dựng chuẩn mực đạo đức vào kinh doanh vấn đề đặc biệt quan trọng kinh tế nước ta nay, doạnh nghiệp Họ cần phải xây dựng số tiêu chuẩn đạo đức kinh doanh để hoạt động kinh doanh trở thành kết hợp thiện, đẹp, tâm không lợi ích thấp hèn làm nhân cách người kinh doanh Kết luận chương Đạo đức nói chung đạo đức kinh doanh nói riêng điều chỉnh tự giác, tự nguyện Vì thế, từ phía quản lý nhà nước cần tăng cường vai trò pháp luật kinh doanh Sự tăng cường thể biện pháp mở rộng hành lang pháp luật kinh doanh, hoàn thiện chế kinh tế cụ thể hóa luật kinh doanh nhằm hạn chế đến mức thấp kẻ hở luật pháp kinh doanh Bên cạnh cần có chế đủ mạnh để giám sát việc thực thi pháp luật kinh doanh, đảm bao cho thương trường chủ thể kinh doanh cạnh tranh sức mạnh kinh tế sức mạnh đạo đức Chỉ có đảm bảo cơng kinh doanh đảm bảo lợi ích người tiêu dùng lợi ích xã hội nói chung Việc xây dựng phát huy vai trò đạo đức kinh doanh công việc không giới kinh doanh mà cơng việc tồn xã hội Nó địi hỏi giải pháp đồng triển khai phạm vi toàn xã hội KẾT LUẬN Đạo đức hình thái ý thức xã hội, tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh hành vi đánh giá cách ứng xử người quan hệ với quan hệ với xã hội, chúng thực niềm tin cá nhân, truyền thống sức mạnh dư luận xã hội Đạo đức kinh doanh quy tắc xã hội chấp nhận để phân định hành vi chủ thể doanh nghiệp hay sai, có đạo đức hay khơng có đạo đức để sở nhằm điều chỉnh hành vi nhà kinh doanh Chúng ta thấy vai trị quan trọng đạo đức kinh doanh cá nhân, doanh nghiệp, xã hội vững mạnh kinh tế quốc gia nói chung Các cổ đơng muốn đầu tư vào doanh nghiệp có chương trình đạo đức hiệu quả, quan tâm đến xã hội có danh tiếng tốt Các nhân viên thích làm việc cơng ty để họ tin tưởng khách hàng đánh giá cao tính liêm mối quan hệ kinh doanh Mơi trường đạo đức tổ chức vững mạnh đem lại niềm tin cho khách hàng nhân viên, tận tâm nhân viên hài lòng khách hàng, mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Tư cách cơng dân doanh nghiệp có mối quan hệ tích cực với lợi nhuận mang lại khoản đầu tư, tài sản tăng doanh thu doanh nghiệp Đạo đức đặc biệt quan trọng phát triển thịnh vượng quốc gia Đạo đức kinh doanh nên tập thể quan tâm lập kế hoạch chiến lược như: lĩnh vực kinh doanh khác, sản xuất, tài chính, đào tạo nhân viên mối quan hệ với khách hàng Đạo đức kinh doanh yếu tố tảng cho tin tưởng khách hàng doanh nghiệp, tăng cường trung thành nhân viên, điều chỉnh hành vi doanh nhân, nâng cao hình ảnh doanh nghiệp từ nâng cao lợi nhuận doanh nghiệp Vì vậy, muốn đạt thành cơng bền vững, doanh nghiệp phải xây dựng tảng đạo đức kinh doanh cho doanh nghiệp Những thay đổi dồn dập đời sống kinh tế - xã hội, phát triển cách mạng khoa học cơng nghệ với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, khơng làm giảm vai trò đạo đức mà ngược lại, làm cho vai trị nâng lên tầm tư mới, khoa học lý Vì để nâng cao vai trị đạo đức để thực trở thành nguồn lực nội sinh cho phát triển bền vững, cần phải thực đồng giải pháp kinh tế, pháp luật giáo dục cách tồn diện Trong q trình phát triển cần phải gắn tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội, nắm kịp xu để hoàn thành mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” nước ta TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Hồng Ánh (2004), Vai trị văn hoá kinh doanh quốc tế vấn đề xây dựng văn hoá kinh doanh Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Hà Nội [2] Lê Thị Tuyết Ba (2010), Ý thức đạo đức điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [3] C Mác Ăngghen, Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993, t12 [4] C.Mác Ph.Ăngghen Tồn tập, t.20 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994 [5] Nguyễn Duy Chinh (2009), Văn hoá doanh nghiệp, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội [6] Nguyễn Trọng Chuẩn (2001), “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta biến động lĩnh vực đạo đức”, Tạp chí Triết học, số 9/2011 [7] Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (2003), Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [8] Mai Ngọc Cường, Vũ Thành Hưng, Bùi Anh Tuấn (1996), Đạo đức kinh doanh: Lý thuyết thực hành, Nxb Thống kê, Hà Nội [9] Trần Quốc Dân (2003), Tinh thần doanh nghiệp giá trị định hướng văn hoá kinh doanh Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [10] Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Nghị số định hướng lớn công tác tư tưởng nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [11] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [12] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [13] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [14] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [15] Ngơ Đình Giao (1997), Mơi trường kinh doanh đạo đức kinh doanh, Nxb Giáo dục, Hà Nội [16] V.E Henderson (1996), Đạo đức kinh doanh, Nxb Văn hoá, Hà Nội [17] Học viện Chính trị Quốc gia (2000), Giáo trình Đạo đức học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [18] Chu Hy - Nguyễn Đức Lân dịch (1997), Tứ thư tập chú, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội tr.471 [19] Duy Huy (2001), “Về vai trò đạo đức kinh doanh việc xây dựng đạo đức kinh doanh nước ta nay”, Tạp chí Triết học, số 2/2001 [20] Trịnh Duy Huy (2009), Xây dựng đạo đức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [21] Nguyễn Tấn Hùng (2012), Lịch sử triết học phương Tây từ triết học Hy Lạp cổ đại đến triết học cổ điển Đức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội tr.93 [22] Jérôme Ballet, Francoise (Dương Nguyên Thuận, Đinh Thuý Anh, dịch, 2005), Doanh nghiệp đạo đức, Nxb Thế giới, Hà Nội [23] Nguyễn Ngọc Long (2000), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội tr.8 [24] Lê Thanh Lương, Lương Hằng, Anh Phương (2009), Đạo kinh doanh, Nxb Tư pháp, Hà Nội [25] Nguyễn Chí Mỳ (1999), Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [26] Trần Nhoãn (2009), Văn hoá doanh nghiệp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [27] Bùi Xuân Phong (2009), Đạo đức kinh doanh văn hố doanh nghiệp, NxbThơng tin Truyền thơng, Hà Nội [28] Nguyễn Văn Phúc (1996), “Vai trò giáo dục đạo đức phát triển nhân cách chế thị trường”, Tạp chí Triết học, số 5/1996 [29] Nguyễn Văn Phúc (2001), “Vấn đề xây dựng đạo đức nghề nghiệp kinh tế thị trường nước ta nay”, Tạp chí Triết học, số 7/2001 [30] Trần Hữu Quang, Nguyễn Công Thắng (2008), Văn hố kinh doanh - Những góc nhìn, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [31] Nguyễn Mạnh Quân (2007), Đạo đức kinh doanh văn hố cơng ty: phương pháp mơn học phân tích tình huống, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội [32] Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (2014), Luật doanh nghiệp năm 2014 sửa đổi bổ sung, Nxb Tài Chính, Hà Nội [33] Hà Huy Thành (2000), Những tác động tiêu cực kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [34] Nguyễn Hợp Tồn (2008), Giáo trình pháp luật kinh tế, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội [35] Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện khoa học xã hội Trung Quốc (2012), Kỷ yếu hội thảo quốc tế, Đạo đức kinh doanh: Một số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam Trung Quốc, Đại học Huế [36] Samuel Enoch Stumpf (2007), Lịch sử Triết học luận đề, Nxb Lao động, Hà Nội Internet [37] Minh Bắc (2013), Trách nhiệm xã hội - điều cần thiết doanh nghiệp thời hội nhập, http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Xa-hoi/646189/trach-nhiem-xa-hoi -dieucan-thiet-cua-doanh-nghiep-thoi-hoi-nhap [38] Thành Hiển, Văn Hào (2011), Ơ nhiễm mơi trường - Mối nguy hiểm khôn lường, http://www.baomoi.com/O-nhiem-moi-truong-Moi-nguy-hiem-khon-luong/144/6763300.epi [39] Tư Hoàng (2011), Tạo lập giá trị chung, http://www.thesaigontimes.vn/Gia-trichung/154/59/=3578 ... trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 29 2.3 Vai trò đạo đức kinh doanh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 30 2.3.1 Kinh tế thị trường kinh tế thị trường định. .. định hướng xã hội chủ nghĩa .30 2.3.2 Những tác động kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đạo đức kinh doanh 34 2.3.3 Vai trò đạo đức kinh doanh kinh tế thị trường định hướng. .. 2: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 25 2.1 Khái niệm đạo đức kinh doanh 25 2.2 Đặc điểm đạo đức kinh doanh kinh tế thị trường

Ngày đăng: 16/05/2021, 23:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Hoàng Ánh (2004), Vai trò của văn hoá trong kinh doanh quốc tế và vấn đề xây dựng văn hoá kinh doanh ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của văn hoá trong kinh doanh quốc tế và vấn đềxây dựng văn hoá kinh doanh ởViệt Nam
Tác giả: Nguyễn Hoàng Ánh
Năm: 2004
[2] Lê Thị Tuyết Ba (2010), Ý thức đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ý thức đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam
Tác giả: Lê Thị Tuyết Ba
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2010
[4] C.Mác và Ph.Ăngghen. Toàn tập, t.20. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994 [5] Nguyễn Duy Chinh (2009), Văn hoá doanh nghiệp, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập", t.20. Nxb Chính trịQuốc gia, Hà Nội, 1994[5] Nguyễn Duy Chinh (2009), "Văn hoá doanh nghiệp
Tác giả: C.Mác và Ph.Ăngghen. Toàn tập, t.20. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994 [5] Nguyễn Duy Chinh
Nhà XB: Nxb Chính trịQuốc gia
Năm: 2009
[6] Nguyễn Trọng Chuẩn (2001), “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay và những biến động trong lĩnh vực đạo đức”, Tạp chí Triết học, số 9/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ởnước ta hiện nay và những biến động trong lĩnh vực đạo đức”, "Tạp chí Triết học
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn
Năm: 2001
[7] Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (2003), Mấy vấn đề đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề đạo đức trong điều kiện kinh tếthị trường ởnước ta hiện nay
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc
Nhà XB: Nxb Chính trịquốc gia
Năm: 2003
[8] Mai Ngọc Cường, Vũ Thành Hưng, Bùi Anh Tuấn (1996), Đạo đức kinh doanh: Lý thuyết và thực hành, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức kinh doanh: Lý thuyết và thực hành
Tác giả: Mai Ngọc Cường, Vũ Thành Hưng, Bùi Anh Tuấn
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 1996
[9] Trần Quốc Dân (2003), Tinh thần doanh nghiệp giá trị định hướng của văn hoá kinh doanh Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tinh thần doanh nghiệp giá trị định hướng của văn hoá kinh doanh Việt Nam
Tác giả: Trần Quốc Dân
Nhà XB: Nxb Chính trịquốc gia
Năm: 2003
[10] Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Nghị quyết về một số định hướng lớn trong công tác tư tưởng hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết về một số định hướng lớn trong công tác tư tưởng hiện nay
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trịquốc gia
Năm: 1995
[11] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứIX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
[12] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
[13] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2011
[14] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trịquốc gia
Năm: 2001
[15] Ngô Đình Giao (1997), Môi trường kinh doanh và đạo đức kinh doanh, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường kinh doanh và đạo đức kinh doanh
Tác giả: Ngô Đình Giao
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
[16] V.E. Henderson (1996), Đạo đức trong kinh doanh, Nxb Văn hoá, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức trong kinh doanh
Tác giả: V.E. Henderson
Nhà XB: Nxb Văn hoá
Năm: 1996
[17] Học viện Chính trị Quốc gia (2000), Giáo trình Đạo đức học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Đạo đức học
Tác giả: Học viện Chính trị Quốc gia
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2000
[18] Chu Hy - Nguyễn Đức Lân dịch (1997), Tứ thư tập chú, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội tr.471 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tứ thư tập chú
Tác giả: Chu Hy - Nguyễn Đức Lân dịch
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 1997
[19] Duy Huy (2001), “Về vai trò của đạo đức kinh doanh và việc xây dựng đạo đức kinh doanh ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Triết học, số 2/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về vai trò của đạo đức kinh doanh và việc xây dựng đạo đức kinh doanh ởnước ta hiện nay”, "Tạp chí Triết học
Tác giả: Duy Huy
Năm: 2001
[20] Trịnh Duy Huy (2009), Xây dựng đạo đức mới trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng đạo đức mới trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa
Tác giả: Trịnh Duy Huy
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2009
[21] Nguyễn Tấn Hùng (2012), Lịch sử triết học phương Tây từ triết học Hy Lạp cổ đại đến triết học cổ điển Đức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội tr.93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử triết học phương Tây từ triết học Hy Lạp cổđại đến triết học cổ điển Đức
Tác giả: Nguyễn Tấn Hùng
Nhà XB: Nxb Chính trịQuốc gia
Năm: 2012
[22] Jérôme Ballet, Francoise (Dương Nguyên Thuận, Đinh Thuý Anh, dịch, 2005), Doanh nghiệp và đạo đức, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanh nghiệp và đạo đức
Nhà XB: Nxb Thếgiới

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w