Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 222 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
222
Dung lượng
19,08 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • • • ■ NGƠ QUỐC KỲ HỒN THIỆN PHÂP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT DỘNG m ■ m m CỦA NGÂN HÀNG THIÍDNG MẠI ■ TRONG NỀN KINH TE THỊ ■ TRƯƠNG DỊNH HƯỜNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT • • ■ NAM Chuyên ngành : Luật kinh té M ã số t -: 5 rl£ * THƯ V IỆ N trường ĐAI HOCLỊÂựÀ NĨI PHONG GV — LUẬN ÁN TIẾN S ỉ LU Ậ T HỌC N gười hướng dẫn khoa h ọ c: PG S.TS N guyễn Thị Mơ TS Dương Đ ăng Huệ HÀ NỘI - 2003 LỜI CAM ĐO AN T ô i xin cam đoan đ â y cơng trình nghiên cứu cua riêng C ác s ố liệu nêu luận án trung thực N h ữ n g kết luận khoa học ỉuận án chưa công b ố b ất kỳ cơng trình khác T Á C G IẢ L U Ậ N ÁN Ngô Quốc Kỳ M ỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chưong : MỘT s ố VÂN ĐỂ LÝ LUẬN c BẢN VỂ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VỂ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 M ột số vấn đề lý luận ngân hàng thương mại 1.2 Pháp luật ngân hàng thương mại nhân tố 25 ảnh hưởng đến pháp luật điều chỉnh hoạt động ngân hàng thương mại Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỂU CHỈNH HOẠT ĐỘNG 59 CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động ngân hàng 59 thương mại Việt Nam 2.2 Nhận xét chung thực trạng pháp luật áp dụng pháp luật 103 điều chỉnh hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP 131 LUẬT ĐIỂU CHỈNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀN(Ỉ THƯƠNG MẠI TRONG NỂN k i n h t ẽ t h ị t r n g ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 3.1 Nhu cầu khách quan việc hoàn thiện pháp luật điều chỉnh 131 hoạt động ngân hàng thương mại kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động 140 ngân hàng thương mại kinh tế thị trường định hướng xậ hội chủ nghĩa Việt Nam 3.3 Những giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động 150 ngân hàng thương mại kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam KẾT LUẬN 195 NHŨNG CỔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG B ố 199 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 200 PHU LỤC 207 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN AM C : Công ty quản lý tài sản BHTG : Bảo hiểm tiền gửi CTTC : Cho thuê tài DNNN : Doanh nghiệp nhà nước DTBB : Dự trữ bắt buộc HTXTD : Hợp tác xã tín dụng NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHTM CP : Ngân hàng thương mại cổ phần 10 NHTM NN : Ngân hàng thương mại nhà nước 11 TCTD : Tổ chức tín dụng 12 TSTC : Tài sản chấp 13 TTCK : Thị trường chứng khoán 14 TTGDCK : Trung tâm giao dịch chứng khoán 15 XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối với nước ta, trình đổi hoạt động ngân hàng thực chất trình chuyển từ hệ thống ngân hàng cấp thành ngân hàng hai cấp: từ hệ thống ngân hàng cấp với kinh tế kế hoạch hóa tập trung, để chuyển sang hệ thống ngân hàng hai cấp với việc phân định rõ chức quản lý nhà nước Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chức kinh doanh ngân hàng thương mại theo chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) Trong trình đổi chế quản lý kinh tế, hệ thống ngân hàng xác định người mở đường, đóng vai trị đột phá cho việc xây dựng chế Nhiệm vụ địi hỏi phải gắn với việc đổi đồng quán, từ việc hoạch định sách tiền tệ, sách tài quốc gia đến việc đào tạo sử dụng đội ngũ cán bộ, từ việc xây dựng điều kiện vật chất đầu tư công nghệ tiên tiến kỹ thuật ngân hàng đến việc xây dựng hệ thống pháp luật điều chỉnh có hiệu q trình Nhìn lại thực tế sau 15 năm đổi hoạt động ngân hàng (1988 - 2003), thấy ý nghĩa tích cực, vai trò to lớn pháp luật ngân hàng Hệ thống pháp luật ngân hàng Việt Nam thời gian qua, đáp ứng đòi hỏi cơng đổi đất nước, góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định trị giá đồng tiền thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, bước chuyển đổi nâng tầm hoạt động ngân hàng phù hợp với tiến trình hội nhập khu vực quốc tế Tuy nhiên, bên cạnh đó, thực tiễn cho thấy hệ thống pháp luật ngân hàng Việt Nam, có pháp luật ngân hàng thương mại (NHTM), ngày bộc lộ bất cập, hạn chế, tồn như: chưa đủ tầm để điều chỉnh hệ thống ngân hàng theo mơ hình đại, chưa bao qt đầy đủ ỉoại hình tổ chức kinh doanh tiền tệ, chưa phân biệt rõ loại hình ngân hàng tổ chức trung gian tài khác tiến hành hoạt động ngân hàng, nhiéu chế định pháp luật vướng mắc, chổng chéo, gây trở ngại không nhỏ đến hoạt động kinh doanh NHTM Nhiều quy định pháp luật ngân hàng khơng cịn đáp ứng nhu cầu nảy sinh trình hoạt động phát triển hệ thống ngân hàng thương mại Những bất cập cần phải loại bỏ nhằm phát huy vai trò NHTM vai trò pháp luật NHTM Việt Nam giai đoạn - giai đoạn xây dựng kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN Từ thực tiễn kinh nghiệm nước nói chung Việt Nam nói riêng, ngày nhận vai trò to lớn pháp luật ngân hàng tiến trình phát triển kinh tế Chính vậy, việc nghiên cứu để tiếp tục hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động NHTM điều kiện xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng XHCN nước ta có ý nghĩa quan trọng đặc biệt mặt lý luận thực tiễn Nó khơng góp phần điều chỉnh có hiệu mặt pháp lý, hoạt động NHTM mà cịn góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật ngân hàng nói riêng hệ thống pháp luật kinh tế nước ta nói chung, nhằm "hình thành mơi trường minh bạch, lành mạnh bình đẳng cho hoạt động tiền tệ - ngân hàng , hình thành đồng khuôn khổ pháp lý, áp dụng đầy đủ thiết chế chuẩn mực quốc tế an toàn kinh doanh tiền tệ ngân hàng" [68, tr 197] Nghị Đại hội Đ ảng IX đề Những phân tích sở lựa chọn vấn đề "Hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động ngân hàng thương mại n ề n kỉnh t ế th ị trường định hướng x ã hội chủ nghĩa Việt N a m " làm đề tài c 10 luận án tiến sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đê tài Trong điều kiện chuyển sang xây dựng kinh tế thị trường nước ta, hoạt động ngân hàng nói chung NHTM nói riêng cịn mẻ Nhiều vấn đề kinh tế pháp lý chưa nghiên cứu cách tồn diện Trong phạm vi mức độ khác nhau, có nhiều cơng trình nghiên cứu dạng viết đăng tạp chí tham luận hội thảo khoa học, bước đầu đề cập đến vấn đề chung khía cạnh pháp lý NHNN vài vấn đề pháp lý cụ thể NHTM như: "M ột vài suy nghĩ môi trường pháp lý lĩnh vực ngân hàng nước tà ' GS.TS Hoàng Văn Hảo; "Về biện pháp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng'' PGS.TS Lê Hổng Hạnh; "Cỏ hay khơng bình đẳng tuyệt đối loại hình doanh nghiệp nói chung loại hình doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ nói riêng" TS Dương Đăng Huệ; ''Tạo dựng môi trường pháp lý cho nghiệp tiếp tục đổi hoạt động ngân hàng'' TS Nguyễn Minh Mẫn TS Võ Đình Tồn; "Một s ố vấn đê hoàn thiện pháp luật ngân hàng điều kiện nay" TS Nguyễn Am Hiểu; "Bảo đảm tiền vay T ổ chức tín dụng" TS Lê Thị Thu Thủy TS Nguyễn Anh Sơn; "Bảo hiểm tiền gửi vấn đ ề an toàn hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng'' TS Đinh Dũng Sỹ Ngồi ra, có số luận án tiến sĩ đề cập góc độ hay góc độ khác NHTM như: "Địa vị pháp lý cua nqân hànq thươìu? mại Việt Nam", Luận án Tiến sĩ Trần Đình Triển Những cơng trình nghiên cứu nói trên, tên gọi cơng trình phản ánh, nghiên cứu góc độ hay góc độ khác, số vấn đề pháp lý NHTM địa vị pháp lý NHTM, môi trường pháp lý ngân hàng, hoàn thiện pháp luât ngân hàng nói chung khơng phải NHTM; số khía cạnh pháp lý liên quan đến hoạt động NHTM bảo đảm tiền vay, bảo hiểm tiền gửi (BHTG), biện pháp bảo đảm thực hợp tín dụng Tuy nhiên, cơng trình chưa nghiên cứu cách toàn diện hệ thống nhũng vấn đề lý luận NHTM, pháp luật NHTM, nhân tố ảnh hưởng đến pháp luật điều chỉnh hoạt động NHTM, chưa có công trinh đánh giá thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động NHTM, đê sở yêu cầu, điều kiện, phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động NHTM điều kiện xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Đây luận án tiến sĩ luật học nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ luận án Dựa việc phân tích sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động NHTM, sở đánh giá cách khách quan thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động NHTM Việt Nam, luận án đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động NHTM kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam giai đoạn Để đạt mục đích nêu trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Nghiên cứu phân tích vấn để lý luận NHTM, sở xác định nhân tố ảnh hưởng đến pháp luật điều chỉnh hoạt động NHTM - Phân tích vai trị pháp luật việc điều chỉnh hoạt động NHTM, từ làm rõ sở lý luận việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động NHTM Đây nhiệm vụ làm rõ sở lý luận đề tài luận án - Phân tích, đánh giá khách quan thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động NHTM thực tiễn áp dụng pháp luật điều chỉnh hoạt động NHTM Việt Nam Từ nêu bật hạn chế, bất cập pháp luật điều chỉnh hoạt động NHTM việc thực thi pháp luật điều chỉnh hoạt động NHTM Việt Nam thời gian qua Đây nhiệm vụ làm rõ sở thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động NHTM Việt Nam - Đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động NHTM kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta giai đoạn - giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Phạm vỉ nghiên cứu luận án Đ ối tượng nghiên cứu htận án: Pháp luật NHTM đề cập đến luận án khái niệm tổng hợp dùng để tổng thể quy phạm pháp luật khác nhau, quan hệ trực tiếp đến trình tổ chức hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam Trên sở đó, đối tượng nghiên cứu luận án quy định, chế định pháp luật điều chỉnh hoạt động NHTM theo quy định Luật NHNN, Luật tổ chức tín dụng (TCTD) văn luật có liên quan Phạm vi nghiên CÍŨI luận án: Với tư cách định chế tài chính, NHTM vấn đề phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội pháp luật Do vậy, nghiên cứu NHTM cách toàn diện cần phải bao quát nhiều vấn đề tổ chức, hoạt động, chấm dứt giác độ kinh tế pháp lý Tuy nhiên, với mục đích nghiên cứu đặt trên, luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu vấn đề lý luận NHTM pháp luật NHTM , đặc biệt tập trung nghiên cứu pháp luật điều chỉnh hoạt động NHTM thông qua số chế định pháp lý cụ thể hai loại hình ngân hàng thương mại nhà nước (NTTMNN) ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) Luận án không vào nghiên cứu đối tượng khác ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, văn phịng đại diộn TCTD nước ngồi Viột Nam Tác giả luận án ý thức rằng, khuôn khổ luận án tiến sĩ luật học, khơng có điều kiện khơng thể giải hết khía cạnh NHTM nước ta Vì vậy, phân tích thực trạng pháp luật 203 37 Ngàn hàng Nhà nước Việt Nam Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức (1997), Pháp luật Ngân hàng Trung ương ngân hàng thương mại sô'nước, Nxb Thế giới, Hà Nội 38 TS Lê Xuân N ghĩa (2000), "Hội nhập quốc tế ngân hàng, lợi bất lợi", Ngân hàng, (1+2), tr 10 39 TS Phạm Duy N ghĩa (2002), "Tiếp nhận pháp luật nước - Thời thách thức cho nghiên cứu lập pháp", Nghiên cíai lập pháp, (5), tr 52 40 Vũ Ngọc N (1999), "Bàn thêm kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa", Nghiên cứii kinh tế, (4), tr 15-17 41 Nguyễn Thị Kim Oanh (2002), "Rủi ro đạo đức hoạt động bảo hiểm tiền gửi", Ngân hàng, (8), tr 56 42 TS Nguyễn Xuân Oánh (2001), Đổi - vài nét lớn sách kỉnh t ế Việt Nam, N xb Thành phố Hồ Chí Minh 43 Oliver Davanne (2000), Tính bất ổn hệ thống tài quốc tế, Diễn đàn kinh tế tài Việt - Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Pete s Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 45 TS N guyễn N hư Phát (1993), "Khái niệm địa vị pháp lý chủ thể kinh doanh kinh tế thị trường", Nhà nước pháp luật, (2), tr 24-28 46 Cao Đức Phát (2002), "Quá trình phát triển nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam 10 năm qua định hướng lại nhu cầu vốn cho thời gian tới", (số chuyên đé) Ngân hàng 47 Phạm Ngọc Phú (1998), "Nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng", Thị trường tài tiền tệ, (1+2) 48 Lê Tiến Phúc (2001), Phát triển thị trường dịch vụ tài chính, k ế toán V iệt N am , N xb Tài chính, Hà Nội 204 49 GS.TS Tào Hữu Phùng (2002), Tham luận hội thảo khoa học: Định hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế, tài ngân sách ƯBKT ngân sách Quốc hội Cộng hòa XHCN Việt Nam tổ chức 25-27/2/2002 50 TS Đ inh Dũng Sỹ (2002), "Bảo hiểm tiền gửi vấn đề an toàn hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng", Tham luận hội thảo: Thực trạng pháp luật hoạt động huy động vốn cho vay TCTD , Khoa Luật, Đại học Quốc gia, Hà Nội 51 Nguyễn Đình Tài (1999), Sự hình thành phát triển thị trường tài kỉnh tế chuyển đổi Việt N am , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Tài liệu phục vụ tọa đàm Hiệp định Thương mại V i ệ t ' Mỹ, tổ chức Hà Nội ngày 8/1/2001- Dự án VIE/98/01 Chính phủ Việt Nam UNDP 53 TS Lê Văn Tề (chủ biên) (1992), Tiền tệ N gân hàng, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 54 Võ Kim Thanh (2001), "Ngân hàng điện tử - hội thách thức Ngân hàng thương mại Việt Nam", N gân hàng, (5) 55 TS N guyễn Đức Thảo (1995), Ngân hàng kỉnh t ế thị trường, N xb Mũi Cà Mau 56 Thời báo Kinh t ế Sài gòn, ngày 12/7/2001 57 TS Lê Đức Thúy (2001), "Xây dựng hệ thống ngân hàng lành m ạnh hiệu bền vững", (Phát biểu lễ kỷ niệm 50 năm thành lập Ngân hàng Việt Nam), Ngân hàng, (5) 58 Thương mại (Báo), ngày 22/06/2001 59 Tiền tệ - ngân hàng (1990), số 1, 2, tr 13 60 Trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí M inh (1996), Tiền tệ - ngân hàng toán quốc tể, Nxb Thống kê, Hà Nội 205 61 Trường Đại học Luật Hà Nội (1996), Giáo trình Luật kinh tế, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Trường Đại học Luật Hà Nội (1997), Giáo trình Tư pháp quốc tế, N xb Công an nhân dân, Hà Nội 63 Trường Đại học Tài Kế tốn Hà Nội (1999), Quản lý kỉnh doanh tiền tệ, Nxb Tài chính, Hà Nội 64 TS N guyễn Minh Tú (2001), Một s ố vấn đê vê' đổi quản lý kỉnh t ế v ĩ mô kinh tế thị trường định hướng XHCN ỏ Việt N am , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Từ điển thuật ngữ tài - tín dụng (1996), Nxb Tài chính, Hà Nội 66 Trịnh Bá Tửu (1999), "Vị pháp lý tra ngân hàng Việt N am ", Ngân hàng, số chuyên đề (6), tr 15-16 67 PGS.TS Trần Đình Ty (2002), Quản lý nhà nước tài tiền tệ, N xb Lao động, Hà Nội 68 Văn kiên Đai hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 TS N guyễn Quốc Việt (1995), Ngân hàng với trình phát triển kinh t ế - x ã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 W endy & Dobson Pierre Jacquet (2001), T ự hóa dịch vụ tài khn kh ổ WTO: Kinh nghiệm nước, (TS Đinh Văn N hã bịên tập), Nxb Tài chính, Hà Nội T À I L IỆ U N Ư Ớ C N G O À I 71 c Claussen (1996) Bank Und Bosensrecht, C.H.Beck 72 Hom N W ymerseeh E (1989), Bank - guarantees, Standby letter of credit and períorm ance Bond in International Trade In H om N (ed) The Law of the International Trade Finance Boston, vol6, p 459-460 73 Pierce A (1993), Demand Guarantees in International Trade London, P15 206 74 International Accounting Standards com m itee (1991/1992) IAS17 75 H.IO Ep.ibuieBa (1998), aHK0 BCK0 e Me>KnyHapoj.Hoe upaoo MocKBa, "OoppyM"-"MHPA-!Vr, CTp 87 76 >Ka\ieH c , JlaKyp Jl (1993),ToproBoe npaBO, MocKBa, CTP 216-217 77 A r B p a T K O (2 0 ), BaHK0 BCK0 e npaBo - Teopníi H ĩlpaKTMKa, MocKBa, M3nare.íibCTB0 nPMOP, CTp 78 Tapei MH TocyHHH (1995), BaHK0 CK0 e neiio M BaHK0CK0e 3aKOHOnaTejibCTBO B P occmm: onbiT, ripoổJieMbi, nepcneKTMBbi, "Ae-íio JIth.'\ ỈViocKBa, CTP 207 P hụ lục BẢ N G CÂN Đ Ố I CỦA N H T M V IỆ T NA M Tài sản có Tài sản nợ Ả-Tiền mặt A - N g u n vốn h u y động -Tiền mặt - Tiền gửi - Tiền gửi NHNN TCTD khác - Phát hành công cụ nợ khác - Vàng, đá quý giấy tờ có giá chuyển đổi thành tiền B -C h o vay c c k h o ả n đ ầ u tư B -Đ i vay - Cho vay - Vay NHNN 1- Đầu tư trái phiếu giấy tờ có giá khác; Hùn vốn, mua cổ phần - Vay TCTD khác C-Tài sản có khác C-Tài sản nợ khác - Tài sản cố định - Vốn quỹ TCTD - Tài sản có khác - Tài sản nợ khác - Lỗ - Lãi Cân số Cân sô' N guồn: Tài liệu tham khảo N H N N Việt Nam P h ụ lục H Ệ T H Ố N G N G ÂN H À N G C Ấ P T Ừ 1951-1987 208 Phụ lục T Ổ N G Q U Á T VỂ H Ệ T H Ố N G NGÂN H À N G CẤP Ở V IỆ T NA M T H E O PH Á P L Ệ N H NGÂN H À N G , H Ợ P TÁC XÃ T ÍN D Ụ N G VÀ C Ô N G TY T À I C H ÍN H 1990 - N gân hàng thương mại quốc doanh: + N gân hàng Nông nghiệp + Ngân hàng Công thương + N gân hàng Ngoại thương - N gân hàng Thương mại cổ phần - N gân hàng liên doanh - Chi nhánh N gân hàng nước 209 Phụ lục VÀI SỐ L IỆ U VỂ N Ô N G N G H IỆ P , N Ô N G T H Ô N V IỆ T NAM C ho đến n ay , nông th ôn nơi làm việc sinh sống gần 80% d â n số m đ a số nghèo, th u n h ập chiếm gần 40% GDP nước H iện có 25 triệu lao động nông nghiệp - nông thôn thiếu việc làm, sử dụng tối đa quỹ thời gian khoảng 60 - 70% Vốn nhàn rỗi cư dân lớn chưa khai thác huy động vào sản xuất Năm 1998 nước 2,25 triệu hộ nghèo chiếm 15,7% số hộ nước, 85% thuộc nơng dân, đến năm 2000 cịn 10% Mức sống chênh lệch thành thị nông thôn chênh lệch khoảng lần Cho đến nay, kinh tế chủ yếu kinh tế nông nghiệp sản xuất nhỏ, trình độ phát triển kinh tế, suất lao động, hiệu kinh doanh thấp, sở vật chất kỹ thuật lạc hậu, kết cấu sở hạ tầng nông thôn nghèo nàn, lạc hậu, chưa đáp ứng nhu cầu chế thị trường, chất lượng phẩm cấp hàng hố nơng sản cịn thấp so với nước khu vực giới Nguồn: Tạp chí Ngân hàng, s ố chuyên đ ề 2001 P hụ lục V Ể T Ố C Đ Ộ G IA T Ả N G K H Ố I L Ư Ợ N G G IA O D ỊC H N G O Ạ I H Ố I, N G O Ạ I T Ệ T R Ê N T H Ế G IỚ I Tổng lượng giao dịch ngoại hối giới tăng từ mức 15 - 20 tỷ USD ngày vào năm 70 lên đến 1,5 ngàn tỷ USD ngày vào năm 1998; hoạt động cho vay ngân hàng quốc tế tăng từ 265 tỷ USD vào năm 1975 lên tới 4,2 ngàn tỷ USD vào năm 1994 đến vào khoảng 5000 tỷ USD Đ lưu ý tổng số giao dịch tài thương mại quốc tế giao dịch tài ngân hàng tăng lên so với giao dịch thương mại hàng hố Trong năm 70, có đến 90% giao dịch ngoại hối nhằm phục vụ cho việc trao đổi hàng hố số cịn 5% Điều có nghĩa là, giá trị vòng 10 ngày giao dịch thị trường tài giới xấp xỉ giá trị tổng sản phẩm hàng hoá dịch vụ mà giới sản xuất năm N guồn: Tạp chí Ngân hàng s ố chuyên đ ề 2001, tr 12-13 210 Phụ lục V Ể VỐN Đ IỂ U L Ệ CỦA M Ộ T s ố N H T M V IỆ T NAM Tính đến thời điểm 30/6/2000, vốn điều lệ m ột NHTM nhà nước 1.100 tỷ đồng (tương đương 100 triệu USD thời điểm xác định) tổng vốn điều lệ NHTM nhà nước 5.500 tỷ đồng (tương đương 500 triệu USD) ngang với vốn NHTM cỡ trung bình nước phát triển Tình hình vốn tự có NHTM cổ phần cịn thấp nhiều hai mặt quy mô vốn nhỏ tỷ lệ an tồn thấp NHTM cổ phần có số vốn điều lệ lớn (NHTM CP Á Châu) chưa tới 350 tỷ đồng, NHTM CP nơng thơn có số vốn lớn chưa đến 11 tỷ đồng Tính đến 3/1999, có số NHTMCP thị chi có số vốn 3-5 tỷ đồng, cịn đại đa số NHTM CP nơng thơn có số vốn 1-2 tỷ đồng (trong chi nhánh ngân hàng nước bảo đảm mức vốn 15 triệu USD ngân hàng liên doanh 10 triệu USD) Đối với khu vực NHTM nhà nước, để đạt tỷ lệ an toàn tối thiểu theo thơng lệ quốc tế 8% vốn tự có ưên tổng tài sản có lượng vốn cần bổ sung thời điểm cuối năm 2000 khoảng 10.000 tỷ đồng ước tính để tăng dư nợ bình qn mức 18%/năm mức vốn điều lộ (tối thiểu) NHTM nhà nước phải đạt 23.000 tỷ đồng vào thời điểm cuối nám 2003 Để tiến hành việc tăng vốn điều lệ NHTM nhà nước, với kế hoạch bổ sung vốn điều lệ, cần thực đồng biện pháp pháp lý tăng tỷ lệ trích lợi nhuận quỹ bổ sung vốn điều lệ từ 5% lên 7%; chuyển nợ khó địi thành vốn hình thức bảo đảm trái phiếu Chính phủ ngân sách Nhà nước cấp bù, giảm thuế thu nhập, cho phép NHTM nhà nước giữ lại phần thu sử dụng vốn để bổ sung vốn điều lệ bỏ thuế vốn (thu sử dụng vốn), tiến hành cổ phần hoá NHTM nhà nước để tăng vốn hoạt động điều kiện tiên cho tăng cường tính ổn định bền vững Ngân hàng thương mại nhà nước Đối với NHTM cổ phần, cần có chủ trương kiên buộc NHTM cổ phần tăng vốn theo điều kiện vốn theo Nghị định số 82 ngày 3/10/1998 thông qua biện pháp pháp lý tăng vốn cổ phần (vốn điều lệ); tiến hành việc sáp nhập, hợp đóng cửa NHTM cổ phần nhỏ làm ăn không hiệu quả; cho giải thể, phá sản ngân hàng yếu kém, thua lỗ kéo dài; tạm thời ngưng việc cấp giấy phép thành lập NHTM CP khoảng thời gian từ - năm để củng cố, xếp lại hệ thống NHTM cổ phần Nguồn: Tài liệu tham khảo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam z ■< u * z 'M * u '< H X B * £ H 25.060 2.750 74 80.685 900 7985 20.320 976 34 84.282 3.236 702 300 9.089 NHNoN NHNg NHNN 67 63,2 o oc o Tính ch u n g ĐBSCL 31,5 7.890 62,4 13.852 22.013 5.212 NHĐTPT 13.619 17,3 19.758 26.262 1.575