Phát triển đồng bộ các loại thị trường trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX , Đảng ta đã chính thứctuyên bố:Mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kì quá độ nên chủnghĩa xã hội là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Trong nền kinh tế thị trường,hầu hết các nguồn lực kinh tế đều được phânqua thị trường mà được phân bố vào các ngành,các lĩnh vực của nền kinh tế mộtcách tối ưu.Vì vậy, để xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa,chúng ta phải tạo lập cho sự hình thành và phát triển đồng bộcác loại thị trường
Tuy nhiên, ở nước ta hiện nay đã đạt được những thành tựu đáng kể trongquá trình thực hiện phát triển đồng bộ các loại thị trường.Song bên cạnh đó sovới yêu cầu đặt ra thì chúng ta còn gặp nhiều khó khăn cần có những giải pháp
để khắc phục tình trạng đó
Trên tinh thần đó,sau khi đã học tập môn kinh tế chính trị, để có nhận thứcđúng đắn về mọi hoạt động phát triển đồng bộ các loại thị trường trong mô hìnhnền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.Em đã lựa chọn đề tài:”Pháttriển đồng bộ các loại thị trường trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa ở Việt Nam”nghiên cứu làm đề án kinh tế chính trị
Trang 2NỘI DUNG
I Một số vấn đề cơ bản về phát triển đồng bộ các loại thị trường trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
1.1 Khái quát về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
1.1.1 Khái niệm và đặc trưng cơ bản về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Kinh tế thị trường ra đời và phát triển khi thị trường phát triển đồngbộ,hoàn chỉnh và các quan hệ thị trường phát triển tương đối hoàn thiện.Kinh tếthị trường là trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hoá,trong đó toàn bộ cácyếu tố đầu vào và đầu ra của sản xuất đều được quyết định thông qua thịtrường.Kinh tế thị trường không phải là một giai đoạn khác biệt, độc lậpđứngngoài kinh tế hàng hoá mà là giai đoạn cao của kinh tế hang hoá
Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa thực chất là kiểu tổ chức nền kinh tếvừa dựa trên những nguyên tắc và quy luật kinh tế thị trường vừa dựa trênnhững nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội.Do đó kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa có hai nhóm nhân tố cơ bản tồn tại trong nhau,kếthợp với nhau và bổ xung cho nhau Đó là nhóm nhân tố của kinh tế thị trường vànhóm nhân tố xã hội đang định hướng xã hội chủ nghĩa.Trong đó nhóm thứ nhấtđóng vai trò như là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển nhanh, nhóm thứ haiđóng vai tròhướng dẫn,chỉ định sự vận động của nền kinh tế thị trường theonhững mục tiêu đã được xác định.Vì vậy,có thể nói rằng kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta vừa mang những đặc trưng chung của nềnkinh tế thị trường,vừa là một kiểu tổ chức kinh tế thị trường,vừa là một kiểu tổchức kinh tế-xã hội,trong đó quá trình sản xuất,phân phối,trao đổi và tiêu dùngđều được thực hiện thông qua thị trường
Như vậy,nền kinh tế thị trường không chỉ là công nghệ,là phương tiện đểphát triển kinh tế-xã hội,mà còn là những quan hệ kinh tế-xã hội,nó không chỉ
Trang 3bao gồm các yếu tố lực lượng sản xuất mà còn cả một hệ thống quan hệ sảnxuất.Do đó tính đặc thù của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
ở nước ta thể hiện ở những điểm sau đây:
Một là,mục tiêu chiến lược của việc phát triển kinh tế thị trường ở nước ta
là giải phóng sức sản xuất, động viên mọi nguồn lức trong nước và nước ngoài
để thực hiện công nghiệp hoá,hiện đại hoá,xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật củachủ nghĩa xã hội,nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội,cải thiện từng bước đời sốngnhân dân
Hai là,hình thành đồng bộ và vận hành thông suốt có hiệu quả hệ thống cácthị trường trong quá trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
Ba là,có một hệ thống bảo hiểm an minh xã hội theo hướng từng bước thựchiện chế độ bảo hiểm cho mọi người lao động,mọi tầng lớp nhân dân,quan tâm
hỗ trợ những người nghèo,những đối tượng được hưởng chính sách xã hội
Bốn là,phát triển nền kinh tế hàng hoá dựa trên đa dạng các hình thức sởhữu và các thành phần kinh tế trong đó công hữu giữ vai trò chủ đạo và cùng vớikinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng của nền kinh tế
Năm là,phân phối theo lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh là chính,đồng thời đảm bảo tiến bộ và công bằng xã hội trong phân phối lại
Sáu là, chính phủ diều hành kinh tế vĩ mô trên cơ sở tôn trọng sự tác độngkhách quan của thị trường và cơ chế thị trường tạo các điều kiện thuận lợi chocác chủ thể kinh tế hoạt động
1.1.2 Cơ sở khách quan của sự tồn tại và phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam.
Phân công lao động xã hội với tính cách là cơ sở chung của sản xuất hànghoá chẳng những không mất đi,mà trái lại còn được phát triển cả về chiều rộng
và chiều sâu.Phân công lao động trong từng khu vực,từng địa phương cũng ngàycàng phát triển.Sự phát triển của phân công lao động được thể hiện ở tinh thần
Trang 4phong phú đa dạng và chất lượng ngày càng cao của sản phẩm đưa ra trao đổitrên thị trường.
Trong nền kinh tế nước ta,tồn tại nhiều hình thức sở hữu, đó là sở hữu toàndân,sở hữu tập thể,sở hữu tư nhân,sở hữu hỗn hợp Do đó tồn tại nhiều chủ thểkinh tế độc lập.lợi ích riêng,nên quan hệ kinh tế giữa họ chỉ có thể thực hiệnbằng quan hệ hàng hoá-tiền tệ
Thành phần kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể,tuy cùng dựa trên chế độcông hữu về tư liệu sản xuất,nhưng các đơn vị kinh tế vẫn còn có sự khác biệtnhất định,có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh,có lợi ích riêng.Mặtkhác,các đơn vị kinh tế còn có sự khác nhau về trình độ kỹ thuật-công nghệ,vềtrình độ tổ trức quản ký,nên chi phí sản xuất và hiệu quả sản xuất cũng khácnhau
Quan hệ hang hoá-tiền tệ còn cần thiết trong quan hệ kinh tế đối ngoại, đặcbiệt trong điều kiện phân công lao động quốc tế đang phát triển ngày càng sâusắc,vì mỗi nứơc là một quốc gia riêng biệt,là người chủ sở hữu đối với các hànghoá đưa ra trao đổi trên thị trường thế giới.Sự trao đổi ở đây phải theo nguyêntắc ngang giá
Như vậy,khi kinh tế thị trường ở nứơc ta là một tồn tại tất yếu,kháchquan,thì không thể lấy ý chí chủ quan mà xoá bỏ nó được
1.2 Lý luận về phát triển đồng bộ các loại thị trường.
1.2.1 Những khái niệm cơ bản.
Đồng bộ là có sự ăn khớp giữa tất cả các bộ phận hoặc các khâu,tạo nênmột sự hoạt động nhịp nhàng của chính thể Để có thể ăn khớp với nhau,cáckhâu,các bộ phận của một chính thể phải được sắp xếp và hoạt động theo mộttương quan tỷ lệ nhất định gọi là tỷ lệ đồng bộ
Trang 5Vậy,sự phát triển đồng bộ các loại thị trường là sự ăn khớp giữa các thịtrường về loại hình,trình độ phát triển và quy mô tạo nên một sự hoạt động nhịpnhàng của hệ thống thị trường và nền kinh tế quốc dân.
Sự đồng bộ của thị trường trước hết là hệ thống thị trường với đầy đủ cácloại hình:thị trường tiền tệ,thị trường công nghệ,thị trường lao động,thị trườngđất đai,thị trường hàng hoá,dịch vụ…
Sự đồng bộ các loại thị trường là vấn đề ăn khớp về cấp độ hay mức độphát triển thị trường.Về phương diện lịch sử thị trường,có ba cấp độ phát triểnnhư sau:
-Cấp độ phát triển thị trường cổ diển: Đây là dạng thức của thị trường mà ởcùng một không gian,thời gian , địa điểm ba yếu tố người mua,người bán vàhàng hoá xuất hiện đồng thời với nhau.Với dạng thực thị trường này,người ta cóthể nhận biết về quy mô, động thái mua bán trên thị trường
-Cấp độ thị trường phát triển: Ở dạng thức thị trường này hàng hoá khôngnhất thiết phải xuất hiện đồng thời với người mua,người bán.Người ta có thểmua bán ngay cả trước khi hàng hoá được sản xuất ra Đó là mua bán theo hợpđồng ký trước.Với dạng thức thị trường này,tính ”hiện hữu “ của thị trườngkhông nhìn thấy được Thị trường trải rộng cả không gian và thời gian
-Cấp độ thị trường hiện đại:Trên thị trường lúc này chỉ xuất hiện hoặcngười mua,hoặc người bán.Khi đó,người trung gian xuất hiện làm công việcgiao dịch chứng khoán,sở giao dịch và dịch vụ thương mại.Việc giao dịchthương mại…đáp ứng nhu cầu dịch vụ mua bán trên thị trường
Hiện nay,với các nước phát triển thì cấp độ thị trường hiện đại chiếm ưu thếphổ biến,thị trường phát triển còn chi phối ở phạm vi rất rộng,thị trường cổ diển
là tàn dư Ở nước ta hiện nay,có thể nói cấp độ thị trường cổ điển là phổbiến,chừng mực nào đó cấp độ thị trường phát triển đã có sức chi phối lớn trênthị trường,còn cấp độ thị trường hiện đại đang ở giai đoạn khởi phát
Trang 61.2.2 Sự cần thiết để phát triển các loại thị trường trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Mọi sự vật,hiện tượng chỉ có thể phát triển trong trạng thái cân đối;phá vỡ
sự cân đối này phải hình thành sự cân đối mới tích cực hơn.Nền kinh tế quốcdân là một chỉnh thể thống nhất Để nền kinh tế quốc dân phát triển ổn định ,bềnvững các bộ phận cấu thành nên nó phải đồng bộ với nhau Đó chính là điềukiện cần cho sự vận hành nền kinh tế.Trong nền kinh tế tự nhiên,tự cấp tự túckhi mà sản xuất và tiêu dùng trực tiếp , đồng nhất, ăn khớp với nhau thì sự đồng
bộ của nền kinh tế quốc dân rất giản đơn và chung quy lại chỉ là tương quangiữa sản xuất-tiêu dùng-dự trữ Ở đây,không xuất hiện thị trường kinh tế hànghoá đối lập với kinh tế tự nhiên,sản phẩm trước khi đi vào tiêu dùng phải đi quakhâu phân phối lưu thông.Thị trường vừa là kết quả của sản xuất hàng hoá vừa
là điều kiện của sản xuất hàng hoá.Sự tách biệt giữa sản xuất và tiêu dùng,giữahàng và tiền đã dấn đến sự không khớp nhau về khối lượng,tiến độ ,thời gian sảnxuất và tiêu dùng hàng hoá.Khi sản xuất xã hội càng phát triển thì đa số nhu cầucủa con người được thoả mãn thông qua thị trường.Bản thân sự tiêu dùng(tiêudùng cho cá nhân và tiêu dùng cho sản xuất) luôn đòi hỏi sự đồng bộ cao,nếukhông tiêu dùng không thực hiện được
Trên thị trường có hai nhóm người hoạt động;Nhóm thứ nhất là nhữngngười mua hàng hoá,sử dụng dich vụ,nhóm thứ hai là những người bán hoặccung cấp hàng hoá,dịch vụ cho tiêu dùng,sự phân nhóm này chỉ là tương đối vàvới mỗi người khi này thì thựôc nhóm người mua nhưng khi khác lại thuộcnhóm người bán.Thị trường là giao điểm gặp gỡ,tác động của hai nhóm ngườinày.Cùng thông qua thị trường để giải quyết mâu thuẫn giữa người mua vàngười bán, đảm bảo thực hiện cân đối giữa cung và cầu.Mâu thuẫn trên thịtrường phản ánh mâu thuẫn kinh tế,chính trị ,xã hội.Khi mâu thuẫn được giảiquyết thì người mua ,người bán,người sản xuất điều thực hiện được mục tiêu của
Trang 7mình.Nhưng ách tắc trên thị trường có nguy cơ dần đến khủng hoảng kinhtế,mâu thuẫn gây mất ổn định xã hội.Như vậy,phát triển thị trường là điều kiện
để phát triển sản xuất hàng hoá,suy rộng ra là điều kiện của sự phồn thịnh kinh
tế xã hội
Đảng và Nhà nước ta chủ trương thực thi hành chính sách mở cửa,hội nhậpkinh tế khu vực và quốc tế Để phù hợp với môi trường quốc tế mới,chúng taphải phát triển các thị trường để đáp ứng yêu cầu giao lưu kinh tế,hội nhập kinh
tế quốc tế.Trong môi trường quốc tế hoá,sự phát triển đồng bộ các loại thịtrường không chỉ đáp ứng yêu cầu trong nước mà còn nhằm vươn tới thị trườngngoài nước,tranh thủ cơ hội quốc tế để phát triển
Chính vậy,cả điều kiện chủ quan và khách quan, điều kiện trong nước vàngoài nước,trước mắt và dài lâu là đòi hỏi phải phát triển đồng bộ các loại thịtrường
II Thực trạng của quá trình hình thành và phát triển các loại thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
2.1.Thực trạng phát triển của các loại thị trường hiện nay của nước ta.
2.1.1.Thị trường hàng hoá-dịch vụ
Thị trường hàng hoá-dich vụ là thị trường mua bán và trao đổi những sảnphẩm và dịch vụ của nền kinh tế.Nó được hình thành và ra đời sớm nhất cùngvới sự hình thành và ra đời của sản xuất hàng hoá Ở Việt Nam,thị trường hànghoá-dịch vụ được phát triển nhanh từ khi thực hiện chủ trương đổi mới do Đảngkhởi xướng và lãnh đạo,nó đã góp phần làm sống động nền kinh tế đáp ứng nhuvầu ngày càng cao và đa dạng của sản xuất và đời sống nhân dân
Cùng với quá trình đổi mới nền kinh tế,thị trường hàng hoá,dịch vụ trongnước những năm qua đã có nhưng chuyển biến theo hướng tích cực.Thương mạihàng hoá ,dịch vụ trong nước liên tục tăng với tốc độ cao,từ đó đáp ứng nhu cầungày càng phong phú, đa dạng của sản xuất, đời sống,góp phần quan trọng vào
Trang 8sự phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội.Có thể khái quát tình hình thịtrường hàng hoá,dich vụ trong nước như sau:
Hiện nay,thị trường hàng hoá,dịch vụ được mở rộng và có tốc độ tăngtrưởng cao ở cả ba vùng thành thị ,nông thôn và miền núi.Như trong năm2004,tổng mức bán lẻ hàng hoá,dịch vụ cả nước đạt 372.477 tỷ đồng,tăng 18,5%
so với năm 2003,nếu loại trừ yếu tố tăng giá thì tổng mức bán lẻ hàng hoá,dịch
vụ vẫn tăng khoảng 10%….Các mặt hàng quan trọng ,thiết yếu phục vụ sản xuất
và đời sống được đáp ứng đủ,giá cả được kiểm soát.Thị trường nội địa đã vượtqua thời điểm”căng thăng” của quan hệ cung cầu và ảnh hưởng do giá cả của thịtrường thế giới,thiên tai dịch bệnh trong nước,góp phần tăng trưởng kinh tế vàđảm bảo đời sống xã hội.Các thành phần kinh tế tham gia vào thị trường ngàycàng đa dạng và phong phú.Tham gia kinh doanh trên thị trường trongnước,không chỉ có nhưng doanh nghiệp thương mại Việt Nam thuộc các thànhphần kinh tế mà còn xuất hiện các nhà phân phối nước ngoài Điều đó phầnkhẳng định các doanh nghiệp thương mại trong nước đã dần thích nghi với cạnhtranh và cố gắng vươn nên trong công cuộc cạnh tranh ngày càng trở nên gaygắt
Cơ sở hạ tầng vật chất phục vụ thương mại trên thị trường trong nước đượcđầu tư đổi mới Tính đên hết năm 2004 cả nước có 8.751 chợ,trong đó có 154chợ đầu mối bán buôn nông sản,160 siêu thị và 32 trung tâm thương mại.Phầnlớn các siêu thị ,trung tâm thương mại lớn ở Hà Nội và thành phố Hồ chí Minh
đã đáp ứng được các điều kiện và tiêu chuẩn theo quy định và hoạt động có hiệuquả.Hệ thống kho tang bến bãi được quy hoạch lại Nhiều doanh nghiệp đã ýthức được tầm quan trọng của thị trường trong nước,từng bước xây dựng,tổ chứcmạng lưới kinh doanh,thiết lập mạng lưới đại lý mua bán hàng hoá,tổ chức hoạtđộng quảng bá thương hiệu,giới thiệu sản phẩm,xúc tiến bán hàng
Trang 9Phương thức đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trên thị trường trong nước ngàycàng đa dạng.Bên cạnh hệ thống siêu thị,cửa hàng tự chọn,trung tâm thươngmại…đã phát triển các chợ đầu mối nông sản,tạo thuận lợi cho nông dân tiêu thụhàng hoá, đảm bảo nguồn hàng cho các nhà xuất khẩu,cho hệ thống bán lẻ,các
hộ tiêu dùng lớn và phát luồng cho các địa phương.Năm 2004,doanh thu của cácsiêu thị chiếm 10% tổng mức bán lẻ hàng hoá,dịch vụ của cả nước,tăng 20% sovới năm 2003 Điều này cho thấy trình độ tiêu dùng của xã hội ngày càng pháytriển theo hướng căn minh hiên đại hơn
Tuy vậy,thị trường hàng hoá và dịch vụ của nước ta vẫn còn nhiều hạn chế:Một là,tuy đã có sự liên kết giữa các nhà phân phối,giữa nhà phân phối vớisản xuất trên thị trường trong nước,nhưng sự liên kết này còn lỏng lẻo,rờirạc.Chưa thiết lập được một hệ thống phân phối ổn định và vững chắc, đảm bảo
sự liên kết chặt chẽ giữa sản xuất với thương mại và người tiêu dùng.Vai trò tổchức và định hướng phát triển thị trường của doanh nghiệp thương mại nhà nướcchưa rõ nét,chưa tạo được chỗ dựa để từ đó phát triển thị trường nội địa,gópphần tăng trưởng kinh tế thúc đẩy xuất khẩu,chủ động hội nhập và mở cửa nềnkinh tế.Việc tổ trức lưu thông một số mặt hàng quan trọng như :phân bón,sắtthép,dược phẩm…chưa tốt,tính tự phát trên thị trường còn lớn,hệ thống phânphối còn nhiều tầng nấc,tăng chi phí lưu thông,gây thiệt hại cho người tiêu dùng.Hai là,mặc dù quy mô thị trường lớn nhưng các hình thức thương mạitruyền thông nhỏ lẻ,tự phát vẫn là chủ yếu Các hình thức kinh doanh hiện đại đãxuất hiện xong chiếm tỷ trọng nhỏ.Cơ sở hạ tầng vật chất cho thương mại củanước ta còn yếu kém,phân tán chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển thương mạitheo hướng văn minh,hiện đại
Ba là,công tác quản lý thị trường còn yếu kém.Tình trạng buôn lậu,gian lậnthương mai,hàng giả,hàng nhái,hàng kém chất lượng lưu thông trên thị trườngcòn phổ biến gây ảnh hưởng xấu đến tình hình cạnh tranh trên thị trường và làm
Trang 10nản lòng các doanh nhân chân chính.Thị trường nông thôn,miền núi,vùngsâu,vùng xa chậm phát triển và không đáp ứng được yêu cầu của nhân dân.Nhưvậy, thị trường hàng hoá,dịch vụ trong nước tuy đã có chuyển biến mạnhmẽ,xong vẫn chứa đựng nhiều yếu tố tự phát và bất ổn.
2.1.2.Thị trường tại chính.
Thị trường tài chính là loại thị trường chủ yếu để mua bán trao đổi,cung cấp
và thoả mãn những nhu cầu về vốn hoặc tài chính của các chủ thể trong nền kinhtế.Thị trường tài chính có rất nhiều loại hình khác nhau như thị trường vốn,thịtrường tiền tệ,thị trường chứng khoán(cổ phiếu và trái phiếu)…
Có thể nói sau hơn 10 năm cải cách,thị trường tài chính nước ta đã hìnhthành tương đối đầy đủ,các thị trường cấu thành cơ bản mặc dù còn ở mức pháttriển khác nhau.Theo báo cáo của ngân hàng nhà nước Việt Nam,tính đến tháng
8 năm 2005,hệ thống các tổ chức tín dụng đã được xây dựng không chỉ trên cácthành phố lớn,mà còn được xây dựng ở các địa phương,các vùng nông thôn.Hệthống tổ chức tín dụng gồm 5 ngân hàng thương mại nhà nước,ngân hàng chínhsách xã hội,37 ngân hàng thương mại cổ phần,5 ngân hàng liên doanh,28 chinhánh ngân hàng nước ngoài,40 văn phòng đại diện các ngân hàng nướcngoài,14 công ty tài chính và cho thuê tài chính….Sự xuất hiện của các tổ chứctín dụng này đã làm giảm được mất mát trong việc lưu thông,cất giữ tiền tệ Đặcbiệt là các ngân hàng chính sách khuyến khích các hộ nghèo,vay vốn đầu tư xâydựng trang trai, đồn điền góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn.Mộttrong những thành tựu mà thị trường tài chính đạt được,không thể không nhắctới đó là thị trường chứng khoán đã hình thành và có những bước phát triển nhấtđịnh.Số lượng các nhà đầu tư tham gia vào thị trường liên tục tăng qua cácnăm,nếu như vào cuối năm 2000 mới có hơn 3000 nghìn tài khoản giao dịch thìđến nay đã có hơn 24.300 tài khoản ,trong đó có 246 nhà đầu tư có tổ chức và
251 nhà đầu tư nước ngoài.Cũng tính từ năm 2000,toàn thị trường có 4 công ty
Trang 11chứng khoán thành viên,1 tổ chức lưu ký chứng khoán nước ngoài,thì đên naythị trường đã có một hệ thống lưu ký chứng khoán hoạt động ổn định với 13công ty chứng khoán thành viên 2 tổ chức lưu ký trong nước và 3 tổ chức lưu kýchứng khoán nước ngoài.Thực hiên chủ trương của chính phủ,việc thúc đẩy cổphần hoá các doanh nghiệp nhà nước được tiến hành thông qua việc đấu giácông khai trên sàn giao dịch,tuy mới bắt đầu thực hiện từ đầu năm 2005 nhưngcũng đã góp phần huy động được một khối lượng vốn nhất định cho ngân sáchnhà nước.Việc đấu thầu,huy động vốn thông qua việc phát hành trái phiếu(tráiphiếu chính phủ,trái phiếu công ty,trái phiếu công trình,…)cũng được tiến hànhthường xuyên hơn với 125 đợt đấu thầu,và huy động hơn 7.000 tỷ đồng tráiphiếu chính phủ,trái phiếu đô thị,trái phiéu quỹ hỗ trợ phát triển.Các mô hìnhđầu tư mới như quỹ đầu tư chứng khoán,hợp đồng mua lại trái phiếu,cổ phiếu có
kỳ hạn cũng đã bắt đầu xuất hiện trên thị trường, đã làm phong phú hơn chohàng hoá giao dịch trên thị trường
Nhìn chung,hệ thống thị trường tài chính nước ta vẫn còn nhiều bất cập.Đặc biệt tình trạng độc quyền trong kinh doanh của các ngân hàng vẫn khá phổbiến; quyết định cho vay vẫn còn chịu ảnh hưởng lớn của các quyết định hnàhchính nhà nước;chưa mở rộng và thay đổi phương thức kinh doanh;năng lựcthẩm định dự án thấp;trình độ cán bộ chưa đáp ứng yêu cầu,chưa chủ động mởrộng thị trường,tìm kiếm khách hàng và dự án để cấp vốn,tỷ lệ nợ quá hạn vàkhó đòi cao,khả năng giám sát của Ngân hàng nhà nước đối với toàn hệ thốngcòn yếu kém….Hệ thống ngân hàng ,với những yếu kém cố hữu này đã phầnnào gây nên thất thoát,lãng phí không nhỏ về tài sản của Nhà nước và nhândân.Ngoài ra,số lượng người đầu tư chứng khoán cũng còn hạn chế,chủ yếu làcác nhà đầu tư cá nhân, ít vốn và chịu ảnh hưởng nhiều bởi yếu tố tâm lý,và cácnhà đầu tư có tổ chức,nhà đầu tư nước ngoài còn quá ít.Nếu tính bình quân hiệnnay trên thị trường chỉ có khoảng 5% số tài khoản được giao dịch thường
Trang 12xuyên.Hệ thống văn bản pháp quy liên quan đến thị trường có tính pháp lý chưacao,thiếu đồng bộ như chính sách ưu đãi về thuế trong công ty niêm yết,các vấn
đề liên quan đến việc niêm yết cổ phiếu của các doanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài,các chính sách ngoại hối đối với các nhà nước đầu tư nướcngoài….Quá trình tiến hành cổ phần hoá nhằm thúc đẩy quá trình tạo hàng chothị trường còn rất mơ hồ.Chính vì vậy hoạt động huy động vốn của các doanhnghiệp thông qua thị trường chứng khoán vẫn chưa phát huy được hiệu quả vàchưa trở thành động lực để thúc đẩy các doanh nghiệp nên niêm yết.Công táctuyên truyền và phổ cập kiến thức về thị trường chứng khoán vẫn chưa đáp ứngđược yêu cầu phát triển của thị trường.Do vậy,nguồn lực tham gia vào thị trườngcòn rất hạn chế.Chất lượng hoạt động và cung cấp dịch vụ trên thị trường chứngkhoán cũng chưa cao,tính minh bạch và hiệu quả còn hạn chế,thể hiện ở chấtlượng công tác công bố thông tin,chất lượng hoạt động của trung tâm giao dịchchứng khoán cũng như các thành viên thị trường.Các biểu hiện vi phạm trên thịtrường ở một số công ty chứng khoán cũng như công ty niêm yết đã ảnh hưởngđến lòng tin của công chúng đầu tư.Như vậy cần có những giải pháp để khuýênkhích công chúng tham gia nhiều vào thị trường tài chính
2.1.3 Thị trường lao động.
Thị trường lao động về mặt lý luận được hiểu là không gian trao đổi hànghoá sức lao động.Bất kỳ ở đâu có giao dịch mua và bán loại hàng hoá” đắc biệt”này thì ở đó có thị trường lao động.Như vậy,thị trường lao động là một loại thịtrường đặc biệt với tính chất, đặc điểm và các hình thức biểu hiện riêng vì nóliên quan đến con người với tư cách,một mặt là một thực thể kinh tế trong vaitrò vừa là người sản xuất vừa là người tiêu dùng những hàng hoá ,dịch vụ domình sản xuất ra,mặt khác,là thực thể xã hội trong vai trò một công dân cóquyền lợi và nghĩa vụ và trước xã hội và cộng đồng