Phân phối thu thập trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Trang 1Lời mở đầu
Phân phối là khâu trung gian giữa sản xuất và tiêu dùng, là giai đoạn tấtyếu của quá trình tái sản xuất xã hội Trong quá trình tái sản xuất, sản xuấtbao giờ cũng giữ vai trò quyết định, còn phân phối phụ thuộc vào sản xuất và
do sản xuất quyết định Nhng đến lợt mình phân phối lại có tác động tích cựchoặc tiêu cực trở lại đối với sản xuất
Thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, nớc ta chuyển từ nền kinh tế kếhoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa đã
đạt đợc nhiều thành tựu to lớn: giữ vững định hớng xã hội chủ nghĩa, kinh tếtăng trởng với tốc độ cao, đời sống nhân dân đợc cải thiện Tuy nhiên, sựphân hoá giàu nghèo có xu hớng gia tăng, vấn đề thực hiện công bằng trongphân phối thu nhập, gắn tăng trởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội làmột vấn đề cấp bách và lâu dài
Đề tài “phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam” là một đề tài hay đối với sinh viên, đặc biệt là sinh
viên khối ngành Kinh tế – Quản trị kinh doanh, nh: đi sâu nghiên cứu vấn
đề, phân tích, đánh giá sát thực trạng các chính sách phân phối thu nhập Chúng em là một lực lợng lao động quan trọng trong tơng lai đang trongquá trình hoàn bản thân Để đạt đợc kết quả cao trong học tập, chúng em cầnphải tích cực nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao kiến thức Tuy nhiên,trong lĩnh hội các kiến thức khoa học chúng em vẫn còn nhiều hạn chế Do
đó, trong quá trình nghiên cứu đề án có thể sẽ mắc nhiều sai sót, em mongcác thầy cô giáo kiểm tra, đánh giá những sai sót trong đề tài này của em
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã tạo mọi điều kiện cho emhoàn thành đề án kinh tế chính trị này
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
Phần I
lý luận chung về phân phối thu nhập
I Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về phân phối thunhập
Lý luận phối thu nhập trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đợc bắtnguồn từ học thuyết của các nhà kinh tế sáng lập chủ nghĩa Mác - Lê nin
Ngày 20 tháng 11 năm 2004 Sinh viên Nguyễn Quang Khoan
Trang 2C.Mác và Ph.Ăngghen đã nghiên cứu một cách có hệ thống chế độ phânphối của phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa, đã vạch rõ bản chất của phơngthức phân phối t bản chủ nghĩa là bất công; nó dựa trên cơ sở quan hệ bóc lộtcủa giai cấp t sản và địa chủ đối với công nhân và nhân dân lao động Vìtrong thế kỷ XIX, chủ nghĩa xã hội vẫn cha ra đời nên nhiệm vụ lý luận thực
tế nhất không phải là chú trọng trình bày, thiết kế chế độ và nguyên tắc phânphối thu nhập trong chủ nghĩa xã hội, mà là vạch trần bản chất và phê phánphơng thức phân phối t bản chủ nghĩa Tuy nhiên, trong quá trình đó, C.Mác
và Ph.Ăngghen đã nêu lên những quan điểm và nguyên tắc cơ bản trong xãhội tơng lai
Kế thừa và phát triển t tởng của C.Mác và Ph.Ăngghen, trong lãnh đạo xâydựng ở Nga, V.I Lênin đã làm rõ hơn và cụ thể hoá các quan điểm nguyêntắc phân phối trong chủ nghĩa xã hội Theo V.I Lênin, để xây dựng thànhcông CNXH thì nhiệm vụ trọng đại hơn cả là xây dựng kinh tế Trong nhiệm
vụ đó, nếu nhà nớc không tiến hành kiểm kê, kiểm soát toàn diện đối với sảnxuất và phân phối sản phẩm, thì chính quyền của ngời lao động, nền tự docủa họ sẽ không thể nào duy trì đợc và nhất định họ phải sống trở lại dới áchthống trị của chủ nghĩa t bản
1 quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về phân phối
1.1 vị trí của phân phối trong tái sản xuất xã hội
Quá trình tái sản xuất gồm bốn khâu: sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêudùng của cải vật chất Phân phối là mắt xích trung gian của quá trình tái sảnxuất Trong quá trình tái sản xuất, sản xuất giữ vai trò quyết định, cơ cấu vàtrình độ phát triển của sản xuất quy định quy mô và cơ cấu của phân phối,phân phối không thể vợt quá trình độ hiện có của lực lợng sản xuất xã hội.Nếu phân phối phù hợp với sự phát triển của sản xuất sẽ thúc đẩy sản xuấtphát triển, còn ngợc lại sẽ cản trở sự phát triển của sản xuất
Phân phối và trao đổi có quan hệ mật thiết với nhau, trao đổi là sự tiếp tụccủa phân phối Trong nền kinh tế thị trờng, phân phối đợc thực hiện dới hìnhthức giá trị, ngời nhận đợc thu nhập đó sẽ biến thành thu nhập thực tế bằngviệc mua hàng hoá và dịch vụ trên thị trờng Với một thu nhập danh nghĩanhất định sẽ chuyển thành khối lợng hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ tùy thuộcvào giá cả của thị trờng Đó cũng chính là phân phối thu nhập
Trang 3Phân phối còn có quan hệ mật thiết với tiêu dùng Việc tăng hoặc giảmphân phối đều có tác động đến tiêu dùng Ngợc lai, cơ cấu và trình độ củatiêu dùng có tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm sự tăng trởng của phân phối.
Nh vậy, phân phối là một khâu độc lập tơng đối trong quá trình tái sảnxuất, luôn có tác động một cách biện chứng với các khâu khác của quá trìnhtái sản xuất xã hội Trong mọi phơng thức sản xuất đều diễn ra sự phân phốisản phẩm xã hội, nó là một phạm trù kinh tế chung cho mọi xã hội
1.2 vị trí của phân phối trong quan hệ sản xuất xã hội.
Phân phối là một mặt của quan hệ sản xuất và do quan hệ sở hữu về t liệusản xuất quyết định C Mác đã nhiều lần nêu rõ quan hệ phân phối cũng baohàm trong phạm vi quan hệ sản xuất: “… các quan hệ phân phối về thự chất các quan hệ phân phối về thự chấtcũng đồmg nhất với các quan hệ sản xuất ấy, rằng chúng cấu thành mặt saucủa quá trình sản xuất ấy, thành thử cả hai đều cùng có chung một tính chấtlịch sử nhất thời ấy” Theo Ph Ăngghen thì “trên những nét chủ yếu của nó,
sự phân phối trong mỗi trờng hợp đều là kết quả tất yếu của những quan hệsản xuất và trao đổi trong một xã hội nhất định” Vì vậy, mỗi phơng thức sảnxuất nhất định có quy luật phân phối tơng ứng với nó Quan hệ sản xuất nhthế nào, thì quan hệ phân phối cũng nh thế ấy Cơ sở của quan hệ phân phối
là quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất và quan hệ trao đổi hoạt động cho nhau.Khi lực lợng sản xuất biến đổi và do đó quan hệ sản xuất biến đổi, thì quan
hệ phân phối cũng biến đổi Phân phối là hình thức thực hiện về mặt kinh tếcủa quan hệ sở hữu và quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất
Phân phối theo nghĩa rộng là phân phối tổng sản phẩm xã hội, nó bao gồmphân phối các yếu tố sản xuất và phân phối t liệu tiêu dùng Phân phối cácyếu tố sản xuất bao gồm t liệu sản xuất, nó có trớc sản xuất, đồng thời phátsinh trong quá trình sản xuất Trớc khi sản xuất, cần phải phân phối các yếu
tố sản xuất cho các ngành và các doanh nghiệp khác nhau để sản xuất cácsản phẩm khác nhau Không có sự phân phối các yếu tố sản xuất, thì sản xuấtkhông thể diễn ra đợc Tính chất phân phối các yếu tố sản xuất quyết địnhtính chất phân phối t liệu tiêu dùng
2 Lý luận phân phối theo lao động của C.Mác
Khi nghiên cứu nguyên tắc phân phối của chủ nghĩa t bản, C Mác đã chỉ rarằng, giá trị mới sáng tạo ra đợc phân chia cho các giai cấp dựa vào sự đónggóp của các yếu tố sản xuất: một bộ phận đợc phân phối cho ngời sở hữu sức
Trang 4lao động theo giá trị sức lao động, bộ phận khác đợc phân phối cho ngời sởhữu t liệu sản xuất Do đó giá trị mới đợc phân thành tiền công, lợi nhuận, lợitức và địa tô
Tiền công là thu nhập của ngời lao động và là hình thức thực hiện quyền
sở hữu sức lao động;
Lợi nhuận là thu nhập của nhà t bản và là hình thức thực hiện quyền sở
hữu t liệu sản xuất;
Lợi tức chỉ là một phần của lợi nhuận mà nhà t bản hoạt động thu đợc
nhờ sử dụng t bản đi vay, phải trả cho nhà t bản cho vay;
Địa tô là thu nhập của địa chủ, là hình thức thực hiện của quyền chiếm
hữu ruộng đất
Sự phân phối này đợc che đậy bởi nguyên tắc “trao đổi ngang giá” nên
hình nh mọi giao dịch trên thị trờng đều cân bằng
Về tiền công, C Mác đã phát hiện ra nguyên tắc có tính phổ biến trong chủ
nghĩa t bản là tiền công ở mức tối thiểu C Mác vạch ra rằng: “tiền công là
giá cả của một hàng hoá nhất định, của sức lao động Cho nên tiền công cũng
đợc quyết định bởi những quy luật quyết định giá cả của tất cả mọi hàng hoákhác… các quan hệ phân phối về thự chất” Tiền công là một quan hệ kinh tế diễn ra tại khu vực sản xuất, kinhdoanh của doanh nghiệp Theo C Mác, “chi phí sản xuất của sức lao động
đơn giản quy lại thành chi phí hoạt động của ngời công nhân và chi phí đểtiếp tục duy trì giống nòi của anh ta Giá cả những chi phí sinh hoạt và chiphí để tiếp tục duy trì giống nòi đó là tiền công Tiền công đợc quy định nh
vậy gọi là tiền công tối thiểu”.
Lý luận phân phối theo lao động của C Mác gồm hai bộ phận:
Một là, điều kiện tiền đề để phân phối theo lao động gồm hai mặt:
Mặt một, phân phối theo lao động là nguyên tắc phân phối trong giai
đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa Theo C Mác : “cái xã hội màchúng ta nói ở đây không phải là một xã hội cộng sản chủ nghĩa đã phát triểntrên những cơ sở của chính nó, mà trái lại là một xã hội cộng sản chủ nghĩavừa thoát thai từ xã hội t bản chủ nghĩa, do đó là một xã hội, về mọi phơngdiện kinh tế, đạo đức, tinh thần còn mang những dấu vết của xã hội cũ mà nó
đã lọt lòng ra” Trong điều kiện nh vậy, ngời ta vẫn còn có lợi ích riêng, chacoi lao động là nhu cầu bậc nhất của con ngời
Trang 5 Mặt hai, phân phối theo lao động đợc thực hiện trong điều kiện kinh tế
dựa trên chế độ chiếm hữu, tức là trong một xã hội tổ chức theo nguyên tắccủa chủ nghĩa tập thể, dựa trên chế độ công hữu về t liệu sản xuất thì nhữngngời sản xuất không trao đổi sản phẩm cuả mình; ở đây, lao động chi phí vàoviệc sản xuất ra các sản phẩm cũng không biểu hiện ra thành giá trị củanhững sản phẩm ấy
Hai là, nguyên tắc và phơng thức phân phối theo lao động Theo C.
Mác, chủ thể phân phối là những ngời lao động, đối tợng bị phân phối là tliệu tiêu dùng, căn cứ để phân phối là là thời gian lao động, phơng thức thựchiện phân phối theo lao động là phiếu lao động: “cùng một lợng lao động màanh ta đã cung cấp cho xã hội dới một hình thức này thì anh ta lại nhận trởlại của xã hội dới một hình thức khác” Nh vậy, thời gian lao động là thớc đokhách quan của phân phối, sự khác biệt về lao động, do đó khác biệt về thunhập sẽ tồn tại và chỉ đến giai đoạn cộng sản chủ nghĩa mới có thể thực hiện
“làm theo năng lực, hởng theo lao động”
3 Giá trị của lý luận phân phối theo lao động của C.Mác
Thứ nhất, C Mác coi trình độ phát triển của lực lợng sản xuất và chế độ sở
hữu là do trình độ phát triển của lực lợng sản xuất đó quyết định, là nhân tốquyết định quan hệ phân phối
Thứ hai, dới chế độ công hữu, mọi ngời đều có quyền bình đẳng đối với t
liệu sản xuất Quyền bình đẳng đó chỉ có thể chuyển thành quyền lợi lao
động bình đẳng, trở thành tiền đề quan trọng để thu đợc lợi ích kinh tế
Thứ ba, lý luận phân phối theo lao động của C Mác thừa nhận tồn tại sự
khác biệt về thu nhập và phủ nhận phân phối bình quân Sự khác biệt nàychính là sự công bằng trong phân phối, không phải là chủ nghĩa bình quân
Nh vậy, C Mác xác định nguyên tắc phân phối trong chủ nghĩa xã hội, đó
là phân phối theo lao động
Nguyên tắc phân phối theo lao động đợc V.I Lênin phát triển trong quátrình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Nga: Ngời nào không làm thì không có ăn;Lợng lao động ngang nhau, thì hởng số lợng sản phẩm ngang nhau
Bên cạnh đó, V.I Lênin đã đa ra chính sách kinh tế mới thay thế cho chínhsách cộng sản thời chiến Ông chủ trơng nhiều thành phần kinh tế cùng tồntại và thừa nhận chủ nghĩa xã hội không thể xoá bỏ đợc kinh tế hàng hoá,
Trang 6quan hệ hàng hoá - tiền tệ là tiền đề của phân phối theo lao động Ông đãnhấn mạnh đến sự cần thiết phải thực hiện hạch toán kinh tế
Nh vậy, V.I Lênin đã gắn trực tiếp thu nhập lao động với thành quả lao
động và năng xuất lao động
II Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh và của Đảng ta
về phân phối thu nhập
1.Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về phân phối thu nhập
Sau khi giải phóng (năm 1954), miền Bắc không chỉ buớc vào khôi phục,phát triển kinh tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, mà còn nhằmtạo cơ sở để đấu tranh thống nhất nớc nhà Xuất phát từ thực tiễn đó, Chủtịch Hồ Chí Minh ý thức rằng, đảm bảo cho nhân dân đủ no là một nhiệm vụquan trọng nhất Nó bắt nguồn từ đòi hỏi bức thiết của ngời dân Bởi thế ngờinhắc nhở phải đẩy mạnh sản xuất Phát triển sản xuất là điều kiện để nângcao đời sống nhân dân, phải ra sức sản xuất, thực hành tiết kiệm và phân phốicông bằng, hợp lý: “sản xuất đợc nhiều, đồng thời phải chú ý phân phối chocông bằng Muốn phân phối cho công bằng, cán bộ phải chí công, vô t, thậmchí có khi cán bộ vì lợi ích chung mà phải chịu thiệt một phần nào Chớ nêncái gì tốt thì dành cho mình, xấu để cho ngời khác” T tởng phân phối phảicông bằng đợc Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm và luôn nhắc nhở cán bộ
đảng viên, những ngời có chức có quyền phải chăm lo thực hiện Ngời viết:
“hết sức chăm no đời sống nhân dân Phải ra sức phát triển sản xuất và thựchành tiết kiệm, lại phải phân phối cho công bằng hợp lý, từng bớc cải thiệnviệc ăn, mặc, ở, học, phục vụ sức khoẻ và giải chí cho nhân dân đặc biệt chútrọng các vùng bị chiến tranh tàn phá, các cháu mồ côi… các quan hệ phân phối về thự chất” Đứng trên quan
điểm này, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng phê bình những việc làm sai trái,thiếu trách nhiệm của các cấp và cá nhân một số cán bộ đảng viên, ngời nhắcnhở: “Quần chúng rất thông cảm với hoàn cảnh thiếu hàng, quần chúng chỉphàn nàn việc phân phối không công bằng Vẫn còn một số cán bộ lạm dụngchức quyền, quan liêu, xa rời quần chúng, thiếu trách nhiệm với quầnchúng” Ngời đề nghị “phân phối phải theo mức lao động Lao động nhiềuthì đợc phân phối nhiều, lao động ít thì đợc phân phối ít… các quan hệ phân phối về thự chất không nên có tìnhtrạng ngời giỏi, ngời kém, việc khó, việc dễ, cũng công điểm nh nhau Đó làchủ nghĩa bình quân… các quan hệ phân phối về thự chất”
Trang 7Những quan điểm và t tởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh mang đậm tínhnhân văn, nó đợc phát ra từ một con ngời mà suốt cuộc đời tận tuỵ với hoàibão cao cả là tất cả là “vì nhân dân”
2 Quan điểm của Đảng ta về phân phối thu nhập
Từ khi đất nớc bớc vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đến nay, Đảng
ta luôn nhận thức rằng phân phối thu nhập là một nội dung quan trọng trongchính sách kinh tế – xã hội của đất nớc, liên qua trực tiếp đến cuộc sốngcủa hàng chục triệu con ngời, đến động lực phát triển kinh tế, đến ổn địnhchính trị – xã hội và nâng cao hiệu lực quản lý của Nhà nớc
Trên cơ sở đổi mới t duy kinh tế với những t tởng đích thực của chủ nghĩaMác – Lênin và t tởng Hồ Chí Minh, Đảng ta xác định phân phối thu nhậptrong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa phải trên cơ sở sự
đóng góp thực tế của mỗi ngời lao động, tài năng, vốn… các quan hệ phân phối về thự chấtvào quá trình sảnxuất kinh doanh để thực hiện phân phối cân bằng, cần phải:
Có sự bình đẳng giữa ngời góp vốn và ngời góp sức lao động trong phânchia kết quả sản xuất;
Sự bình đẳng giữa những ngời góp vốn đợc phân phối kết quả sản xuấttheo nguyên tắc ai góp nhiêù đợc phân chia hiều, ai góp ít đợc phân chia ít;
Sự bình đẳng giữa những ngời lao động đợc phân phối kết quả sản xuất theonguyên tắc ai làm nhiều dợc hởng nhiều, ai làm ít hởng ít, ai làm hỏng phảichịu phạt, mọi ngời có sức lao động phải lao động
Ngoài ra, xã hội phải điều tiết thu nhập cá nhân giữa những ngời có thunhập cao, thấp khác nhau do đóng góp sức lao động và các nguồn lực vào sảnxuất khác nhau, nhằm đảm bảo công bằng xã hội Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VI của Đảng Cộng Sản Việt Nam đã khẳng định: “việc thực hiện
đúng theo nguỷên tắc phân phối theo lao động đòi hỏi sửa đổi một cách cănbản chế độ tiền lơng theo hớng đảm bảo yêu cầu tái sản xuất sức lao động,khắc phục tính chất bình quân… các quan hệ phân phối về thự chất, áp dụng các hình thức trả lơng gắn chặt vớikết quả lao động và kết quả kinh tế”
Phải thực hiện phân phối một cách công bằng ở cả khâu phân phối hợp lý tliệu sản xuất lẫn khâu phân phối kết quả sản xuất, ở việc tạo điều kiện chomọi ngời đều có cơ hội phát triển và sử dụng tốt năng lực của mình Vớiquan điểm này, phân phối công bằng trớc hết phải đợc thực hiện hợp lý t liệusản xuất Các t liệu sản xuất chủ yếu của xã hội nh tài nguyên, đất đai… các quan hệ phân phối về thự chất
Trang 8thuộc quyền sở hữu của nhà nớc phải phân phối sử dụng hợp lý trên cơ sởphân biệt rõ quyền sơ hữu và quyền sử dụng chúng.
III Những nguyên tắc phân phối trong nền kinh tế thịtrờng định hớng x hội chủ nghĩaã hội chủ nghĩa
Trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta tồn tại bahình thức sở hữu cơ bản là sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể và sở hữu t nhân,
từ ba hình thức sở hữu cở bản đó hình thành nhiều thành phần kinh tế đó làkinh tế nhà nớc; kinh tế tập thể; kinh tế cá thể tiểu chủ; kinh tế t bản t nhân;kinh tế t bản nhà nớc; kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài, trong đó kinh tế nhà n-
ớc giữ vai trò chủ đạo, các thành phân kinh tế nay tồn tại một cách kháchquan và là những bộ phận cần thiết của nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lênchủ nghĩa xã hội Do đó, tơng ứng với mỗi thành phần kinh tế, mỗi hình thức
sở hữu có nguyên tắc phân phối phù hợp
1 Phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế.
Phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là sự vận dụng nguyêntắc phân phối theo lao động trong điều kiện kinh tế thị trờng định hớng xãhội chủ nghĩa Nó đợc thực hiện trong các thành phần kinh tế dựa trên chế độcông hữu về t liệu sản xuất Kết quả lao động cụ thể của mỗi ngời, của mộtdoanh nghiệp trong các thành phần kinh tế dựa trên chế độ công hữu về t liệusản xuất chỉ có thể đợc thừa nhận và làm căn cứ để phân phối khi sản phẩmcủa đơn vị đó (doanh nghiệp) đợc thị trờng thừa nhận, bán đợc sản phẩmhàng hoá Hiệu quả kinh tế là kết quả lao động của cá nhân và tập thể trongdoanh nghiệp Yêu cầu của phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh
tế là trong những điều kiện lao động nh nhau, những lao động mang lại kếtquả ngang nhau thì đợc trả công bằng nhau, những lao động mang lại kết quảkhác nhau thì phải đợc trả công khác nhau
Quá trình phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế đợc thựchiện thông qua hai khâu phân phối với các chủ thể tham gia là Nhà nớc,doanh nghiệp và ngời lao động trong doanh nghiệp
Khâu thứ nhất: tổng thu nhập của doanh nghiệp trớc hết đợc phân chia giữa
nhà nớc và doanh nghiệp Nhà nớc lấy lợng vốn đã giao cho doanh nghiệp sửdụng làm cơ sở để quy định phần thu nhập mà doanh nghiệp phải nộp cho Nhà n-
ớc, phần cồn lại là thu nhập thực của doanh nghiệp Nhà nớc thông qua chínhsách, các văn bản pháp quy về quản ký tiền lơng đối với doanh nghiệp để tác
động gián tiếp đến việc hình thành quỹ lơng của doanh nghiệp
Trang 9 Khâu thứ hai: phân phối thu nhập trong nội bộ trong doanh nghiệp do
doanh nghiệp với t cách một chủ thể tiến hành và dựa trên cơ sở kết quả lao
động của mỗi ngời Kết quả đó có thể xác định bằng thời gian hoặc bằng sốlợng sản phẩm sản xuất ra theo nhng quy định cụ thể về chất lợng và dodoanh nghiệp đánh giá
Hai khâu phân phối trên không thể tách rời nhau, sự tác động giữa chúngtạo thành cơ chế phân phối thu nhập của doanh nghiệp Bên cạnh đó, phânphối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế còn đợc thực hiện dới hìnhthức tiền lơng,tiền thởng và phúc lợi xã tập thể
2 Phân phối theo mức đóng góp vốn và tài sản
Trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, phân phối theomức đóng góp vốn và tài sản là một đòi hỏi tất yếu và cũng là một nguyêntắc phân phối cơ bản Vì thế, ngời sử dụng vốn và t liệu sản xuất có đóng gópvào quá trình sản xuất phải nhận đợc thu nhập dới hình thức tơng ứng Chỉ có
nh vậy ngời có vốn, tài sản mới đầu t vốn và tài sản của mình vào sản xuấtkinh doanh, mới huy động đợc mọi nguồn vốn trong xã hội để phát triển sảnxuất
Các hình thức phân phối cơ bản:
Trong thành phần kinh tế t bản t nhân, bộ phận giá trị mới đợc phânthành khoản trả công lao động và quản lý, khoản nộp thuế cho nhà nớc, phầncòn lại là lợi nhuận của nhà t bản Lợi nhuận là một hình thức thu nhập dựavào sự đóng góp vốn và lao động quản lý của nhà t bản
Trong thành phần kinh tế t bản nhà nớc, nếu là công ty cổ phần, thì bộphận giá trị mới đợc phân thành khoản trả công lao động và quản lý, khoảnnộp thuế cho nhà nớc, phần còn lại đợc đợc chia theo số lợc cổ phần dới hìnhthức lợi tức cổ phần
Các đơn vị kinh tế, các tổ chức và các tầng lớp dân c có những khoảntiền tạm thời nhàn rỗi, cha sử dụng, họ đem gửi vào ngân hàng hoặc cho vay
để nhận đợc lợi tức
Trong thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ, ngời lao động dựa vào t liệusản xuất và lao động của bản thân cũng nh của gia đình họ để tiến hành sảnxuất kinh doanh
Ngoài các hình thức thu nhập nói trên, còn có các hình thức thu nhập khác
nh tiền cho thuê tài sản (nhà xởng, thiết bị , nhà ở… các quan hệ phân phối về thự chất)
3 phân phối thông qua phúc lợi xã hội.
Trang 10Phân phối thông qua phúc lợi xã hội cũng là một nguyên tắc phân phốitrong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Sở dĩ có có nguyêntắc này, vì trong xã hội ngoài những nguời có sức lao động và có vốn gópvào quá trình sản xuất, nhờ có đợc thu nhập dới hình thức tiền lơng hay tiềncông, lợi nhuận hay lợi tức, còn có những ngời không có khả năng lao độnghoặc hết khả năng lao động, mà xã hội vẫn phải đảm bảo đời sống cho họ.Thêm vào đó, không phải mọi tiêu dùng cá nhân chỉ dựa vào thu nhập theohai nguyên tắc phân phối trên, mà vẫn cần nhận đợc khoản thu nhập và dịch
vụ công cộng về y tế, giáo dục, văn hoá… các quan hệ phân phối về thự chất
Nền kinh tế nớc ta phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa, nên phânphối theo phúc lợi xã hội có ý nghĩa quan trọng Nó góp phần thực hiện côngbằng xã hội, giảm sự chênh lệch giữa các tầng lớp dân c; nâng cao mức sốngcủa nhân dân, đặc biệt là những ngời có thu nhập thấp, tạo điều kiện cho conngời phát triển toàn diện, giáo dục ý thức cộng đồng
Quỹ phúc lợi phân thành hai bộ phận, một bộ phận biến thành thu nhập cánhân nh lơng hu, tiền trợ cấp; một bộ phận khác đợc tiêu dùng chung nh cáccông trình văn hoá, giáo dục, y tế,… các quan hệ phân phối về thự chất
Đảng ta chủ trơng: “… các quan hệ phân phối về thự chất tăng trởng kinh tế đi liền với phát triển văn hoá,từng bớc cải thện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, thực hiện tiến
bộ và công bằng xã hội” Vì thế cần phải xây dựng và sử dụng hợp lý cácquỹ phúc lợi xã hội và tập thể
phần II Thực trạng phân phối thu nhập trong thời gian qua
I Thực trạng các chính sách phân phối
1 Thực trạng chính sách tiền lơng
Tiền lơng là là hình thức thực hiện của nguyên tắc phân phối theo lao động– nguyên tắc phân phối chủ yếu trong nền kinh tế thị trờng định hớng xãhội chủ nghĩa ở nớc ta Tiền lơng là cơ sở để thoả mãn nhu cầu vật chất vàtinh thần của bản thân ngời lao động và gia đình họ Tiền lơng là tụ điểm củamọi vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội… các quan hệ phân phối về thự chất vì thế tiền lơng có ý nghĩa đặc biệtquan trọng trong việc giải quyết các chính sách khác Trong giai đoạn pháttriển kinh tế – xã hội, Đảng và Nhà nớc luôn luôn quan tâm đến việc cảicách hoặc điều chỉnh tiền lơng cho phù hợp nhằm từng bớc nâng cao mức
Trang 11sống của ngời lao động, thúc đẩy phát triẻn kinh tế và thực hiện công bằngxã hội
Từ năm 1957 đến nay, Nhà nớc đã nhiều lần cải cách tiền lơng:
Năm 1985, Nhà nớc đã thự hiện cải cách giá - lơng – tiền;
Năm 1993, Nhà nớc thực hiện cải cách tiền luơng tối thiểu“ ”, theo đó mức lơng tối thiểu đợc áp dụng từ ngày 1-4-1993 là 120.000 đồng/tháng đây
là mức lơng tối thiêu nhất, không có tiền lơng tối thiểu vùng và tiền lơng tốithiểu ngành
Vào tháng 1-1997, giá cả sinh hoạt đã tăng 33% so với tháng 12-1993.trớc tình hình đó chính phủ đã điều chỉnh mức lơng từ 120.000 đồng/thánglên 144.000 đồng/ tháng (tăng 20%)
Tháng 1-2000, chỉ số giá tiêu dùng tăng khoảng 50%so với tháng
12-1993, Chính phủ đã điều chỉnh mức lơng tối thiểu áp dụng đối với các đối ợng hởng lơng từ ngân sách là 180.000 đồng/tháng… các quan hệ phân phối về thự chất
t- Tháng 1-2001 mức lơng tối thiểu là: 210.000 đồng/tháng
Tháng 1- 2003, mức lơng tối thiểu đợc điều chỉnh lên 290.000
đồng/tháng Tổng quỹ lơng nhà nớc tăng 13.302 tỷ đồng so với năm 2002.lần đầu tiên việc chi trả lơng đợc bố trí từ bốn nguồn là: khoản chi tiết kiệm10% chi thờng xuyên; một phần nguồn thu phí, lệ phí để lại đơn vị; 50% số
tăng thu ngân sách địa phơng và nguồn ngân sách cấp trên
2 Thực trạng chính sách thuế đối với phân phối thu nhập
Một trong những chức năng cơ bản của thuế là chức năng phân phối tổngsản phẩm quốc dân và thu nhập quốc dân Chức năng này đợc nhà nớc vậndụng nhằm huy động một phần thu nhập quốc dân dới hình thức tiền tệ vàoquỹ của mình, để thực hiện các chức năng của nhà nớc Chức năng phân phối
và phân phối lại của thuế còn có mối quan hệ chặt chẽ với chức năng điềutiết kinh tế và thực hiện công bằng xã hội
2.1 Đối với thuế giá trị gia tăng
Thuế giá trị gia tăng là thuế nhằm điều tiết thu nhập của ngời tiêu dùnghàng hoá, dịch vụ, nên về nguyên tắc, đối tợng đánh thuế là mọi hàng hoá vàdịch vụ tiêu dùng ở Việt Nam và đối tợng tiêu dùng, đối tợng nhập khẩuhàng hoá, dịch vụ chịu thuế
Thuế giá trị gia tăng áp dụng hai phơng thức tính thuế:
Trang 12 Phơng pháp tính thuế trực tiếp đợc áp dụng cho các hộ kinh doanh nhỏ,cha thực hiện tốt chế độ sổ sách kế toán;
Phơng pháp khấu trừ thuế đợc áp dụng cho các đơn vị, tổ chức kinhdoanh chấp hành tốt công tác hạch toán kế toán và chế độ sử dụng hoá đơn… các quan hệ phân phối về thự chất
2.2 Đối với thuế thu nhập doanh nghiệp
Luật thuế thu nhập doanh nghiệp 2003 quy định: mọi tổ chức, cá nhân sảnxuất, kinh doanh hàn hoá, dịch vụ có thu nhập đều phải nộp thuế thu nhậpdoanh nghiệp; thu nhập chịu thuế là toàn bộ thu nhập của cơ sở kinh doanhnhận đợc sau khi trừ đi các khoản chi phí hợp lý có liên quan đến thu nhậpchịu thuế và các rthu nhập chịu thuế khác Thuế đợc áp dụng chung cho cácdoanh nghiệp trong nớc là 28%, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài là25%, đồng thời nếu chuyển lợi nhuận ra khỏi Việt Nam, doanh nghiệp có
vốn đầu t nớc ngoài còn phải nộp thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài 2.3.
Pháp lệnh thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao
Ngày 19-5-2001, Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội đã ban hành Pháp lệnh vềthuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao Pháp lệnh quy định: Công dânViệt Nam ở trong nớc hoặc đi công tác, lao động ở nớc ngoài và cá nhânkhác định c tại Việt Nam có thu nhập; ngời nớc ngoài làm việc tại Việt Nam
có thu nhập đều phải nộp thuế thu nhập Mức thuế thu nhập đợc áp dụng theohai bảng biểu sau:
Bảng số 1: Biểu thuế đối với ngời có thu nhập cao
Đơn vị: 1.000 đồng
Đối với công dân là ngời Việt Nam
Nguồn: Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của pháp lệnh thuế thu nhập đối với
ng-ời có thu nhập cao (23-4-2004).
Trang 13Ngoài ra còn có một số loại thuế tiêu thụ đặc biệt là loại thuế đánh vào một
số loại hàng hoá đặc biệt nh những hàng hoá cần hạn chế tiêu dùng nh rợu,bia… các quan hệ phân phối về thự chấthoặc những hàng hoá cao cấp nh máy điều hoà, ôtô con… các quan hệ phân phối về thự chất
3 Thực trạng chính sách xã hội
3.1 Chính sách giải quyết việc làm
Việt Nam là nớc có dân số đông và trẻ, nền kinh tế còn kém phát triển, vìvậy, vấn đề thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn hết sứctrầm trọng Trớc tình hình đó, Đảng và Nhà nớc ta đặc biệt quan tâm đếnchính sách giải quyết việc làm cho ngời lao động Chính phủ thông qua Ch-
ơng trình quốc gia về việc làm với ba hớng cơ bản:
Phát triển kinh tế tạo nhiều chỗ việc làm;
Cố gắng giữ chỗ việc làm đã có (chống sa thải hàng loạt);
Hỗ trợ cho ngời tìm kiếm việc làm
Chơng trình quốc gia về việc làm đợc thực hiện trên phạm vi cả nớc trên cơ
sở thành lập quỹ quốc gia về hỗ trợ việc làm bằng cách huy động các nguồnvốn của Nhà nớc, các tổ chức quốc tế, các doanh nghiệp và dân c cho vay vớilãi suất thấp đối với các đối tợng có dự án tạo việc làm, hỗ trợ phát triển hệthống trung tâm dịch vụ việc làm
3.2 Chính sách xoá đói giảm nghèo
Xoá đói giảm nghèo là một trong những chính sách xã hội cơ bản, đợc
Đảng và Nhà nớc đặc biệt quan tâm, chính sách này đợc Nhà nớc thực hiệntrên phạm vi cả nớc từ năm 1992 đến nay
Từ khi thực hiện Chơng trình xoá đói, giảm nghèo (năm 1992) đến nay,Nhà nớc thông qua các Chơng trình quốc gia có liên quan đến mục tiêu xoá
đói, giảm nghèo khoản trên 21.000 tỷ đồng, trong đó riêng hai năm 1999 và
2000 là khoảng 9.600 tỷ đồng Nguồn lực đầu t trực tiếp cho Chơng trình xoá
đói, giảm nghèo đợc tăng cờng, trong đó riêng ngân sách nhà nớc khoảng2.000 tỷ đồng; hỗ trợ đồng bào dân tộc… các quan hệ phân phối về thự chấtNăm 2003, tổng số vốn Nhà nớc
đầu t cho chơng trình xoá đói giảm nghèo là 660 tỷ đồng với mục tiêu giảm330.000 hộ nghèo, giải quyết đất cho trên 4.300 hộ nghèo, khoảng 2,7 triệulợt hộ nghèo đợcvay u đãi… các quan hệ phân phối về thự chất
Theo số liệu của Bộ Lao động – Thơng binh và Xã hội, trong thời gianqua chúng ta đã giảm đợc 2 triệu hộ nghèo; tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh từtrên 30% năm 1992 xuống còn 10% năm 2000, mỗi năm bình quân giảm