1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cạnh tranh trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

29 457 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 101 KB

Nội dung

Cạnh tranh trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Trang 1

A- Mở đầu

Hiện nay nớc ta đang phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hộichủ nghĩa với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế.Thực chất đó là nềnkinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản

lý của nhà nớc, theo định hớng xã hội chủ nghĩa Vì lợi ích kinh tế và để tồntại buộc các chủ thể kinh tế phải cạnh tranh Cạnh tranh là động lực, là mộttrong những nguyên tắc cơ bản tồn tại khách quan và không thể thiếu đợc củanền sản xuất hàng hoá Cạnh tranh là một đặc trng cơ bản của nền kinh tế thịtrờng Đối với mỗi chủ thể kinh doanh, cạnh tranh tạo sức ép hoặc kích thíchứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến trong sản xuất, cải tiến công nghệ,thiết bị sản xuất và phơng thức quản lý nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm,hạ giá thành vàgiá bán hàng hoá Cạnh tranh với các tín hiệu giá cả và lợinhuận sẽ hớng ngời kinh doanhchuyển nguồn lực từ nơi sử dụng có hiệu quảthấp hơn sang nơi sử dụng có hiệu quả cao hơn Đối với xã hội, cạnh tranh là

động lực quan trọng nhất để huy động nguồn lực của xã hội vào sản xuấtkinh doanh hàng hoá dịch vụ còn thiếu, qua đó nâng cao năng lực sản xuấtcủa toàn xã hội Trong cạnh tranh doanh nghiệp yếu kém bị đào thải, doanhnghiệp mới xuất hiện, doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả sẽ tiếp tục tồn tại vàphát triển, nhờ đó nguồn lực xã hội đợc sử dụng hợp lý Cạnh tranh tạo ra sự

đa dạng của sản phẩm và dịch vụ cũng chính là tạo ra nhiều lựa chọn chokhách hàng, cho ngời tiêu dùng

Chính vì sự cần thiết đó của cạnh tranhmà em đã chọn đề tài: “Cạnh tranh trong kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam”.

Đề án gồm 3 nội dung chính:

Phần I: Lý luận chung về cạnh tranh và độc quyền.

Phần II:Thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở Việt Nam.

Phần III:Một số giải pháp và kiến nghị.

Trang 2

B-Nội dung chính

1 Duy trì cạnh tranh và kiểm soát độc quyền là một tất yếu khách quan trong nền kinh tế thị trờng:

* Những hiểu biết chung về kinh tế thị trờng:

- Cơ chế thị trờng là guồng máy tự sản xuất và lu thông hàng hoá, điềutiết sự hoạt động của kinh tế thị trờng do sự tác động của các quy luật kinh tếvốn có

- Tại Việt Nam hiện nay việc phát triển kinh tế thị trờng là sự cần thiếtkhách quan do:

+ Phân công lao động xã hội hay còn gọi là phân công xã hội đã pháttriển Đó là sự tách biệt của các loại hoạt động lao động khác nhau với bốndạng phân công lao động là: Phân công chung, phân công riêng, phân côngtheo lãnh thổ và phân công trong nội bộ Việc dẫn đến phân công lao độngtrong xã hội là do sự phát triển của lực lợng sản xuất nhng ngợc lại phâncông lao động phát triển cũng là nhân tố thúc đẩy lực lợng sản xuất pháttriển

+ Nền kinh tế nớc ta hiện nay tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác nhau

Trang 3

tế chỉ huy làm sơ cứng các mối quan hệ kinh doanh Mức sống dân c thấpdẫn đến sức mua kém kéo theo kinh tế không phát triển.

+ Nền kinh tế nhiều thành phần, các thành phần kinh tế chuyển hoá lẫnnhau, có sự quản lý của nhà nớc

+ Cơ chế điều hành nền kinh tế là cơ chế thị trờng với sự quản lý củanhà nớc

+ Trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa thực hiệnnhiều hình thức phân phối trong đó phân phối theo động là chủ yếu

* Cạnh tranh - đặc trng cơ bản của nền kinh tế thị trờng, động lực thúc

đẩy phát triển trong kinh tế thị trờng:

- Mục tiêu và chức năng của chính sách cạnh tranh:

+ Chính sách cạnh tranh theo nghĩa rộng bao gồm tất cả các biện phápcủa nhà nớc để cạnh tranh đợc tồn tại nh một công cụ điều tiết của kinh tế thịtrờng Nh vậy chính sách cạnh tranh hay rộng hơn là thể chế cạnh tranh baogồm những biện pháp chống cạnh tranh không lành mạnh và những biệnpháp chống hạn chế cạnh tranh Nội dung của chính sách sẽ đợc phân loạitheo cấu trúc thị trờng, hành vi ứng xử và kết quả đạt đợc trên thị trờng Kếtquả cạnh tranh sẽ xác định vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng Vị thế củadoanh nghiệp trên thị trờng chỉ mang tính tơng đối, chính vì vậy trong thực

tế, bên cạnh những chiến lợc để nâng cao vị trí tuyệt đối của mình, một sốdoanh nghiệp còn tìm cách làm giảm vị trí tuyệt đối của các đối thủ hoặc kìmchế số lợng đối thủ tham gia nhập cuộc Nh vậy phơng thức cạnh tranh củacác doanh nghiệp bao gồm cả những biện pháp tích cực lẫn biện pháp tiêucực đối với hoạt động kinh tế Mỗi nớc đặt ra cho chính sách cạnh tranhnhững mục tiêu khác nhau Việc áp dụng nguyên mẫu mô hình chính sáchcạnh tranh của nớc này vào mô hình của nớc khác chắc chắn sẽ không thu đ-

ợc kết quả nh mong đợi, thậm chí còn làm nảy sinh những hậu quả tai hại chonền kinh tế nhng có thể tham khảo để học tập Chính sách cạnh tranh của Mỹ

Trang 4

tăng hiệu quả kinh tế ở một số nớc khác, mục tiêu cạnh tranh lại nhấn mạnhtới đổi mới và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Luật cạnh tranh Canadanêu rõ mục tiêu là duy trì và khuyến khích cạnh tranh, thúc đẩy hiệu quả kinhtế.

+ Chức năng của chính sách cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng baogồm những nội dung cơ bản sau:

Tạo nền tảng cơ bản cho quá trình cạnh tranh, duy trì và thúc đẩy quátrình cạnh tranh tự do hay bảo vệ hoặc thúc đẩy cạnh tranh hiệu quả Để thựchiện đợc các mục tiêu này, chính sách cạnh tranh đảm bảo tự do thơng mại,

tự do lựa chọn và tự do tiếp cận thị trờng cho các doanh nghiệp ở một số nớc

ví dụ nh Đức, tự do hành động một cách độc lập đợc coi là biểu hiện dân chủcủa hệ thống pháp luât kinh tế Một số nớc khác, ví dụ nh Pháp đặc biệt nhấnmạnh chính sách cạnh tranh nh một cách thức đảm bảo tự do kinh tế và tự dokinh tế chính là tự do cạnh tranh

Điều tiết quá trình cạnh tranh, hớng quá trình này phục vụ cho nhữngmục tiêu đã đợc định sẵn, ví dụ nh đặt hiệu quả kinh tế cao, bảo vệ các doanhnghiệp vừa và nhỏ, duy trì hệ thống doanh nghiệp tự chủ, duy trì sự côngbằng, trung thực trong kinh doanh, bảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng…

Chính sách cạnh tranh còn có thể giúp bình ổn giá cả trong nớc và ngợclại, nếu tồn tại xu hớng độc quyền sẽ ít có khả năng thành công trong việcbình ổn giá cả

Hạn chế các tác động tiêu cực nảy sinh do sự diều hành quá mức củanhà nớc đối với thị trờng nh kéo dài thời gian ra quyết định của doanh nghiệp

và chi phí giao dịch cao

- Vai trò của chính sách cạnh tranh trong cải cách quy chế:

+ Quy chế có thể mâu thuẫn với chính sách cạnh tranh Các quy chế cóthể khyến khích thậm chí yêu cầu, hành vi và điều kiện vi phạm pháp luậtcạnh tranh Ví dụ nh quy chế cấm bán với giá thấp hơn chi phí, mặc dù đây là

Trang 5

biện pháp thúc đẩy cạnh tranh nhng thờng đợc coi là hành vi chống cạnhtranh

+ Quy chế có thể thay thế chính sách cạnh tranh Khi độc quyền là hìnhthức không thể tránh khỏi, quy chế cố gắng kiểm soát trực tiếp quyền lực thịtrờng thông qua ấn định giá hoặc kiểm soát việc nhập cuộc hoặc tiếp cận.Những thay đổi về kỹ thuật và các thể chế có thể dẫn tới việc xem xét lại cácgiả định cơ bản ủng hộ cần có quy chế là chính sách cạnh tranh và các thểché có thể là không đủ để thực hiện nhiệm vụ ngăn cản độc quyền và lạmdụng vị thế thị trờng

+ Quy chế có thể củng cố chính sách cạnh tranh Các quy định và cácnhà lập pháp có thể cố gắng ngan cản hành vi câu kết hoặc lạm dụng trongmột ngành nào đó Ví dụ , quy chế có thể xác định chuẩn mực cho cạnh tranhlành mạnh hoặc đa ra các quy định đảm bảo đấu thầu cạnh tranh

+ Quy chế có thể sử dụng phơng pháp của chính sách cạnh tranh Cáccông cụ để đạt đợc các mục tiêu thể chế có thể đợc thiết kế để khai thác lợithế của các khuyến khích thị trờng và tinh năng động của cạnh tranh Hành vicâu kết đó có thể là cần thiết để đảm bảo rằng các công cụ này thực hiện nhmong muốn của chính sách cạnh tranh

- Độc quyền trong kinh doanh- cơ chế hình thành và hậu quả:

+ Cơ chế hình thành và những tồn tại củađộc quyền trong kinh doanh:

Độc quyền trong kinh doanh là việc một doanh nghiệp hay một tập đòan kinh

tế với những điểu kiện kinh tế, chính trị, xã hội nhất định khống chế thị trờngsản xuất và tiêu thụ hành hoá, dịch vụ Độc quyền hoặc khống chế thị trờng

là mơ ớc của hầu hết các nhà doanh nghiệp Tất cả các nhà doanh nghiệp đều

ớc muốn tồn tại và phát triển mà không phải đơng đầu với cạnh tranh Vì vậylịch sử xủa các chiến lợc hạn chế cạnh tranh có một bề dày gần tơng đơng với

bề dày của nền kinh tế thị trờng Thông thờng ngời ta đa ra ba loại chiến lợchạn chế cạnh tranh khác nhau là: chiến lợc đàm phán, chiến lợc cản trở và

Trang 6

công ty, doanh nghiệp sản xuất, tiêu thụ cùng một mặt hàng có mối liên hệhữu cơ với nhau trong quá trình sản xuất hoặc tiêu thụ, cùng liên kết với nhauhình thành một tập đoàn kinh tế chi phối khối lợng sản xuất, cung ứng và giácả thị trờng Đây chính là quá trình tích tụ t bản trên phạm vi toàn xã hội vàdiễm ra một cách tự phát Kết quả là những tập đoàn kinh tế mạnh ra đời vàcoa khả năng quy định giá cả độc quyền, giá cả lũng đoạn cao Độc quyềncòn đợc hình thành theo những con đờng khác Trong một số trờng hợp, nhờquyền lực chính trị xã hội mà một doanh nghiệp có thể giành đợc quyền kinhdoanh một mặt hàng nhất định, còn các nhà đầu t khác muốn tham gia kinhdoanh thì không đợc phép Nh vậy độc quyền luôn gắn với chủ trơng của nhànớc là ngời cầm quyềm và quản lý kinh tế xã hội Trong các nớc kinh tếchuyển đổi, độc quyền độc quyền do nhà nớc tạo ra tơng đối phổ biến Mộthình thức độc quyền khác trong kinh doanh là độc quyền tự nhiên khi nhiềudoanh nghiệp không thể tham gia kinh doanh do mức độ kỹ thuật quá phứctạp, yêu cầu vốn lớn và hiệu quả chỉ đạt đợc với quy mô sản xuất rất lớn + Những hậu quả của độc quyền trong kinh doanh: độc quyền trongkinh doanh dù hình thành và tông tạ bằng cách nào cũng thờng gây ra hậuquả tiêu cực đối với nền kinh tế quốc dân Độc quyền trong kinh doanh lànhân tố kìm hãm động lực phát triển của nền kinh tế Bởi lẽ với thế độcquyền, ngời sản xuất không cần quan tâm đến đổi mới kỹ thuật, công nghệsản xuất và phơng thức quản lý mà vẫn thu đợc lợi nhuận đặc biệt cao.Độcquyền trong kinh doanh sẽ dẫn đến hình thành giá cả độc quyền, giá cả lũng

đoạn cao, làm ảnh hởng đến lợi ích của ngời tiêu dùng Độc quyền trong kinhdoanh là yếu tố hạn chế tự do kinh doanh và văn minh thơng mại

2 Cạnh tranh và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trờng:

* Những hiểu biết chung về cạnh tranh:

-Khái niệm cạnh tranh: tất cả các nhà sản xuất kinh doanh trên thị trờng

đều cần phải biết và hiểu rõ thuật ngữ “cạnh tranh” Nhờ cạnh tranh mà các

Trang 7

nhà sản xuất kinh doanh quan tâm nhiều hơn đối với các hoạt đông sản xuấtkinh doanh Có rất nhiều quan điểm khác nhau về cạnh tranh Theo Marx:

“Cạnh tranh là sự ganh đua gay gắt giữa các nhà t bản nhằm giành giật những

điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu đợc lợi nhuậnsiêu ngạch”.Trong từ điển kinh doanh đa ra khái niệm cạnh tranh: “Cạnhtranh trong cơ chế thị trờng là sự ganh đua, kình địch giữa các nhà kinhdoanh nhằm tranh giành thị trờng tiêu thụ hàng hóa về phía mình” Mỗi kháiniệm cạnh tranh đợc diễn đạt khác nhau nhng nhìn chung đều có cùng mộtquan điểm đó là: sự ganh đua gay gắt, sự kình địch mãnh liệt giữa các nhàsản xuất và kinh doanh Có thể nói cạnh tranh quyết định sự sống còn của cácnhà sản xuất và kinh doanh

Có nhiều loại cạnh tranh, dựa vào những tiêu thức khác nhau có thể đa

ra các loại cạnh tranh khác nhau

- Dựa vào trạng thái thị trờng có ba loai cạnh tranh:

+ Cạnh tranh hoàn hảo: Là cạnh tranh khi có nhiều đối thủ đa ra bánnhững hànghoá tơng tự nhau, trong đó không có một ngời bán hay ngời muanào có vai trò lớn trong toàn bộ thị trờng

+ Cạnh tranh không hoàn hảo: Là trạng thái cạnh tranh phần lớn cácsản phẩm không đồng nhất với nhau Trong cạnh tranh không hoàn hảo môitrờng cạnh tranh rất khốc liệt và hình thức cạnh tranh cũng đa dạng

+ Cạnh tranh độc quyền: Là trạng thái cạnh tranh mà ở đó chỉ có mộthay một số ngời bán sản phẩm đồng nhất hoặc một hay một số ít ngời muasản phẩm một loại sản phẩm

- Dựa vào hình thức cạnh tranh có hai loại:

+ Cạnh tranh bằng giá cả: Là hình thức cạnh tranh mà các nhà sản xuất

đa ra mức giá thấp hơn đối thủ nhằm tiêu thụ đợc hàng hoá, chiếm lĩnh thị ờng

Trang 8

+ Cạnh tranh bằng chất lợng sản phẩm: Là hình hức cạnh tranh mà cácnhà sản xuất kinh doanh luôn luôn cố gắng nâng cao chất lợng hàng hoá củamình hơn các đối thủ nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng cao hơn đối thủ.

* Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng:

Cạnh tranh có thể đa đến lợi ích cho ngời này và thiệt hại cho ngời khác,song xét dới góc độ toàn xã hội, cạnh tranh luôn có tác động tích cực

Đối với nền kinh tế, cạnh tranh đảm nhận một số chức năng quan trọngsau:

- Cạnh tranh đảm bảo điều chỉnh giữa cung và cầu

- Cạnh tranh hớng việc sử dụng các nhân tố sản xuất vào những nơi cóhiệu quả nhất

- Cạnh tranh tạo môi trờng thuận lợi để sản xuất thích ứng với sự biến

động của cầu và công nghệ sản xuất

- Cạnh tranh tác động một cách tích cực đến phân phối thu nhập: Cạnhtranh sẽ hạn chế hành vi bóc lột trên cơ sở quyền lợc thị trờng và việc hìnhthành thu nhập không tơng ứng với năng suất

- Cạnh tranh là động lực thúc đẩy đổi mới

Cạnh tranh điều chỉnh cung cầu hàng hoá trên thị trờng Khi cung mộthàng hoá nào đó lớn hơn cầu, cạnh tranh giữa những ngời bán làm cho giá cảthị trờng giảm xuống, chỉ những cơ sở kinh doanhnào đủ khả năng cải tiếncông nghệ, trang bị kỹ thuật, phơng thức quản lý và hạ đợc giá bán sản phẩmmới có thể tồn tại Với ý nghĩa đó cạnh tranh là nhân tố quan trọng kích thíchviệc ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến trong sản xuất

Khi cung một hàng hoá nào đó thấp hơn cầu, hàng hoá đó trở nên khanhiếm trên thị trờng, Giá cả tăng lên tạo ra lợi nhuận cao hơn mức bình quân.Khi đó ngời kinh doanh sẽ đầu t vốn xây dựng thêm cơ sở sản xuất mới hoặcnâng cao năng lực của nững cơ sở sản xuất sẵn có Đó là động lực quan trọngnhất làm tăng thê lợng vốn đầu t cho sản xuất kinh doanh nâng cao năng lựcsản xuất trong tòan xã hội Điều quan trọng là động lực đó hoàntoàn tự nhiên,

Trang 9

không theo và không cần bất cứ một mệnh lệnh hành chính nào của cơ quanquản lý nhà nớc.

Cạnh tranh buộc các chủ thể kinh doanh luôn luôn quan tâm đến việccải tiến công nghệ, trang bị sản xuất và phơng thức quản lý nhằm nâng caochất lợng sản phẩm, hạ giá thành và trên cơ sở đó hạ giá bán của hàng hoá Trong cạnh tranh tất yếu sẽ có doanh nghiệp ngày càng lớn mạnh nhờlàm ăn hiệu quả, đồng thời có doanh nghiệp bị phá sản Đối với xã hội, phásản doanh nghiệp không hoàn toàn mang ý nghĩa tiêu cực vì các nguồn lựccủa xã hội đợc chuyển sang cho nhà kinh doanh khác tiếp tục sử dụng mộtcách có hiệu quả hơn Vì vậy, phá sản không phải là sự huỷ diệt hoàn toàn

mà là sự huỷ diệt sáng tạo Việc duy trì các doanh nghiệp kém hiệu quả còngây ra nhiều lãng phí cho xã hội hơn là phá sản

3 Những điều kiện tạo nên cạnh tranh và chống độc quyền:

Xuất phát từ cơ chế hình thành, tồn tại của độc quyền, từ mối liênhệhữu cơ giữa độc quyền và cạnh tranh trong kinh doanh, để có sự cạnh tranhlành mạnh và chống độc quyền, cần có những điều kiện nhất định Những

điều kiện quan trọng nhất cần có là:

- Điều kiện về các yếu tố pháp lý- thể chế đối với hoạt đông kinh doanh.Các yếu tố về pháp lý thể chế do nhà nớc ban hành là nhân tố quan trọng nhấthình thành môi trờng kinh doanh trong mỗi quốc gia Với xu thế hội nhậpngày càng cao về kinh tế trên thế giới hiện nay, nhiều quy định về pháp lý thểchế điều chỉnh các hành vi kinh doanh đã và đang không bị giới hạn trongphạm vi quốc gia mà đợc hình thành và có hiệu lực trong phạm vi khu vựchoặc toàn cầu Song dù hình thành và có hiệu lực trong phạm vi nào, để đảmbảo cho cạnh tranh và chống độc quyền, các yếu tố pháp lý thể chế phải đápứng những yêu cầu sau đây:

+ Bảo đảm sự đồng bộ trong toàn bộ hệ thống thuộc mọi lĩnh vực củahọat động kinh doanh

Trang 10

+ Các quy định pháp lý thể chế do nhà nớc (hoặc một nhóm các quốcgia nh hiệp hội, tổ chức quốc tế) ban hành phải rõ ràng và sát với thực tiễn + Hiệu lực pháp luật của các quy định pháp lý thể chế phải đảm bảo sựthống nhất trong việc điều chỉnh hành vi kinh doanh Điều đó có nghĩa là cầnhạn chế đến mức thấp nhất những ngoại lệ đối với một chủ thể hay một hành

vi kinh doanh nào đó nhằm tạo ra sự bình đẳng trên thực tế giữa các chủ thểkinh doanh

- Điều kiện trong chỉ đạo, điều hành nền kinh tế quốc dân Các quy địnhpháp lý thể chế của nhà nớc là sản phẩm chủ quan trên cơ sở nhận thức kháchquan Để các quy định pháp luật đã ban hành có hiệu lực trong thực tiễn thìviệc chỉ đạo và điều hành của bộ máy hành chính nhà nớc đóng vai trò quyết

định Vì vậy, để thực hiện vai trò quản lý kinh tế của mình, nhà nớc phải hìnhthành đợc bộ máy điều hành đủ năng lực chuyên môn, tận tụy, công tâm khithi hành công vụ Mọi văn bản pháp quy đều không thể đa vào thực hiệntrong cuộc sống nếu bộ máy điều hành non kém về chuyên môn, quan liêu,

Trang 11

II Thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở nớc ta:

1 Sự chuyển biến về nhận thức đối với cạnh tranh:

- Trong thời kỳ kế hoạch hoá tập trung cạnh tranh đợc quan niệm làthuộc tính của kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa, dẫn tới lãng phí do đầu ttrùng lặp, phá sản tạo ra sự lộn xộn trên thị trờng Cạnh tranh bị đồng nhấtvới “tranh mua tranh bán”, “cá lớn nuốt cá bé”

- Về độc quyền, Đảng và nhà nớc ta chủ trơng hình thành và duy trì một

số độc quyền nhà nớc Một số doanh nghiệp độc quyền đợc bênh vực với các

lý do “đảm bảo an ninh quốc gia”, “duy trì và củng cố vai trò chủ đạo củadoanh nghiệp nhà nớc”, “bảo hộ sản xuất trong nớc” Độc quyền đợc coi làcần thiết để cung cấp nguồn thu quan trọng cho ngân sách Trên thực tế độcquyền nhà nớc và độc quyền của các doanh nghiệp nhà nớc đợc coi là đồngnhất Vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc đợc đề cao nhng trên thực tế nhữnglĩnh vực, ngành nghề nhà nớc cần nắm giữ độc quyền và chi phối cha đợc thểchế hoá trong luật pháp

- Cùng với quá trình đổi mới, cạnh tranh theo pháp luật đã dần đợc chấpnhận nh một động lực phát triển, đảm bảo hiệu quả, tiến bộ xã hội nhng cógiới hạn Để thúc đẩy kinh tế phát triển và giải quyết công ăn việc làm, nhànớc từng bớc nới lỏng cạnh tranh Tuy nhiên cho đến nay các mục tiêu pháttriển ổn định và việc làm đợc đặt lên trên mục tiêu hiệu quả

- T duy nhận thức đang đợc đổi mới Thị trờng tự điều chỉnh theo quyluật kinh tế, Nhà Nớc tôn trong nguyên tắc, cơ chế hoạt đông khách quan củathị trờng, hạn chế tiêu cực của thị trờng Nhà nớc xây dựng chiến lợc, kếhoạch dài hạnm, định hớng phát triển, xây dựng môi trờng chung để thị trờnghoạt động Nhà nớc quản lý kinh tế chủ yếu thông qua hệ thống pháp luật vàcác công cụ kinh tế vĩ mô, hạn chế chỉ đạo điều hành kinh tế bằng các biệnpháp hành chính mà không dựa trên thớc đo hiệu quả kinh tế, thiếu côngkhai, minh bạch Quản lý toàn bộ các chủ thể tham gia thị trờng, nhà nớc

Trang 12

đảm nhiệm vai trò trọng tài, điều hoà phối hợp giã các thành phần kinh tế.Các doanh nghiệp trong thị trờng tự điều chỉnh với nhau, chỉ yêu cầu sự canthiệp của nhà nớc nếu có tranh chấp mà không tự giải quyết đợc Chức năngcủa cơ quan quản lý nhà nớc chuyển trọng tâm từ cấp phép, kiểm soát sangxây dựng chính sách, hỗ trợ doanh nghiệp Các cơ quan cấp giấy phépchuyển dần sang xúc tiến kinh doanh.

- Sự tồn tại của chế độ kế hoạch hoá tập trung trong hệ thống xã hội chủnghĩa cũ và thực tế điều hành nền kinh tế nớc ta những năm 80 đầu 90 chothấy với sự điều hành chặt chẽ đến mức không còn chỗ cho doanh nghiệpphát huy quyền chủ động laị dẫn đến trì trệ Trong sản xuất nông nghiệp,doanh nghiệp nhà nớc không chủ đạo thì kết quả đặt đợc tốt hơn Trong cáclĩnh vực do tổng công ty chủ đạo và việc tham gia kinh doanh của các khuvực khác bị hạn chế thì giá cả thờng bị thao túng: giá cả biên động nhiều hơn

so với các ngành khác

- Nhà Nớc đang tham gia hoạt động kinh tế nhng với quy mô hạn chếhơn một cách tơng đối Về lâu dài, nhà nớc chỉ tham gia kinh doanh trong tr-ờng hợp t nhân không làm đợc và không muốn làm do không thể đồng thờiphát triển mọi thành phần kinh tế: với sức mạnh về kinh tế và chính trị củanhà nớc, Việc phát huy mọi tiềm năng cuả doanh nghiệp nhà nớc sẽ ảnh hởngtới sự phát triển của khu vực t nhân

- Vai trò của kinh tế t nhân ngày càng đợc khẳng định rõ ràng hơn trongchủ trơng, đờng lối phát triển, trong luật pháp và trên thực tế Ngay từ năm

1945, tuyên ngôn độc lập đã khẳng định quyền bình đẳng, quyền mu cầuhạnh phúc của ngời dân Hiến pháp 1992 thừa nhận quyền tự do kinh doanhcủa công dân, quyền bình đẳng trớc pháp luật của các thành phần kinh tế.Hiến pháp sửa đổi vừa đợc quốc hội thông qua tháng 12 năm 2001 thể chếhoá một thực tế: các thành phần kinh tế đều là bộ phận cấu thành quan trọngcủa nền kinh tế Các văn bản pháp lý có hiệu lực cao nhất đã phản ánh chủ tr-

ơng của đảng là lấy dân làm gốc, kể cả trong lĩnh vực kinh tế Vai trò to lớn

Trang 13

của kinh tế t nhân trong việc tạo ra sự năng động sáng tạo của nền kinh tế vàgiải quyết vấn đề lao động thiếu việc làm đang đợc khẳng định từng từng b-ớc.

- Chuyển đổi từ kế hoạch hoá sang kinh tế thị trờng, nhiều yếu tố trongsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chuyển sang cho doanh nghiệp tựquyết định: sản lợng, thị trờng cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ, vay vốn, lao

động tiền lơng, giá cả (nhà nớc chỉ quản lý giá của một bộ phận sản phẩm vàdịch vụ nhỏ hơn trớc rất nhiều dới hình thức giá trần, giá sàn, thẩm định giá,duyệt giá)…

- Trong kinh tế thị trờng tự do cạnh tranh bao gồm tự do hành nghề theopháp luật, tự do quyết định của ngời kinh doanh và tự do lựa chọn của ngờitiêu dùng Các doanh nghiệp tự chịu trách nhiệm về quyêt định của mình vàhởng thành quả theo kết quả hoạt động

2 Hiện trạng cạnh tranh và độc quyền ở nớc ta:

Trang 14

+Trong một số thị trờng khác, cạnh tranh mang tính độc quyền cóphạm vi hẹp hơn trong một chừng mực nhất định nhng vẫn rất quyết liệt nhtrong lĩnh vực lắp ráp ôtô, xe máy Số doanh nghiệp hạn chế hơn, sản phẩm ít

đa dạng hơn Cạnh tranh diễn ra chủ yếu giữa các nhãn mác khác nhau củacùng một loại sản phẩm, mỗi hãng độc quyền sản xuất một sản phẩm riêngcủa mình Giá cả giữ ở mức cao trong nhiều năm và gần đây có xu hớng giảmxuống khi xuất hiện cạnh tranh của hàng nhập khẩu Các hãng liên tiếp đa racác nhãn mác, kiểu dáng mới để thu hút ngời tiêu dùng

+Ngoài một số không nhiều lĩnh vực cạnh tranh nh vậy, tình trang độcquyền còn tơng đối phổ biến trong nền kinh tế Theo điều kiện hình thànhcác độc quyền ở nớc ta có hai loại: độc quyền theo quy định hành chính củanhà nớc và độc quyền tự nhiên (bản thân hình thái độc quyền này cũng mộtphần do nhà nớc quy định) Độc quyền do nhà nớc quy định chỉ dành cho cácdoanh nghiệp nhà nớc gồm: điện,viễn thông, kinh doanh thiết bị phát sóng,cung cấp dịch vụ Internet, kinh doanh chứng khoán, xây dựng và khai tháccảng, dịch vụ cảng, xuất nhập khẩu ấn phẩm, tác phẩm điện ảnh, sản xuấtthuốc lá

+Độc quyền có thể do một hoặc một nhóm công ty nắm giữ Độcquyền của một doanh nghiệp (chủ yếu là độc quyền tự nhiên trong các ngànhkết cấu hạ tầng) tồn tai trong các ngành vận tải hàng không (tham gia kinhdoanh có hãng Pacific Airlines nhng đây là một công ty cổ phần do Hàngkhông Việt Nam chi phối và quá bé nhỏ nên không có vị trí của một đối táccạnh tranh), bu chính viễn thông (gần đây dịch vụ đờng trục chính vẫn hoàntoàn do tổng công ty bu chính viễn thông Việt Nam độc quyền), điện lực(gần đay đã cho phép mua điện của một số nhà máy điện nớc ngoài theo giácủa tổng công ty điện lực, song khâu truyền tải phân phối chỉ do tổng công ty

đảm nhận), vận tải biển (các đội tàu của doanh nghiệp tỉnh còn quá bé nhỏ vàchỉ đảm nhận những thơng vụ gần), đờng sắt, cấp thoát nớc…

Ngày đăng: 22/04/2013, 14:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w