Hoàn thiện chính sách xã hộ

Một phần của tài liệu Phân phối thu thập trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (Trang 28 - 33)

a) Cải cách chính sách tiền lơng phải đảm bảo cho tiền lơng thực hiện đợc các chức năng của nó đó là chức năng tái sản xuất sức lao động và kích thích

2.3. Hoàn thiện chính sách xã hộ

a) Tập trung nguồn lực tạo việc làm và xoá đói giảm nghèo.  Tập trung nguồn lực tạo việc làm:

Giải quyết việc làm là nhân tố quyết định đến phát huy nhân tố con ngời, làm lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng chính đáng của nhân dân. Tạo nhiều việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị và nông thôn là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong phát triển kinh tế – xã hội và là vấn đề cấp bách hiện nay. Để thực hiện đợc mục tiêu giải quyết việc làm, cần giải quyết hai vấn đề then chốt có tính chất quyết định:

+ Tăng trởng kinh tế nhanh, bền vững

+ Thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. Một số giải pháp tạo việc làm:

+ Phát triển kinh tế khu vực t nhân.

+ Phát triển toàn diện kinh tế nông thôn.

+ Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực.

+ Đẩy mạnh xuất khẩu lao động và chuyên gia.  Thực hiện tốt chủ trơng xoá đói giảm nghèo.

Đói nghèo là một trong những vấn đề xã hội mang tính toàn cầu. Nhận thức đợc vấn đề quan trọng của công cuộc xoá đói giảm nghèo vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Đảng và Nhà nớc ta thực hiện chủ trơng tấn công vào đói nghèo và đã đạt đợc nhiều thành tựu nổi bật trong xóa đói giảm nghèo. Tuy nhiên, tỷ lệ đói nghèo trong thời gian qua còn ở mức cao, hiện tợng tái nghèo vẫn tiếp diễn.

Mục tiêu phấn đấu đến năm 2005 không để tái đói kinh niên, giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống dới 10% và đến 2010 về cơ bản không còn hộ nghèo, đại bộ phận ngời nghèo tiếp cận đợc các dịch vụ xã hội…

Một số giải pháp cơ bản nhằm nhằm mục tiêu xoá đói, giảm nghèo:

+ Thứ nhất, tạo môi trờng kinh tế – xã hội, chính sách thuận lợi cho các thành phần kinh tế, mọi công dân đợc quyền sản xuất, kinh doanh theo pháp luật.

+ Thứ hai, phát triển nông nghiệp và nông thôn.

+ Thứ ba, tăng cờng hỗ trợ cho ngời nghèo phát triển sản xuất, vơn lên làm giàu.

+ Thứ t: tạo cơ hội cho ngời nghèo tiếp cận các dịch vụ xã hội.

+ Thứ năm, thực hiện tốt chủ trơng xã hội hoá công tác xoá đói, giảm nghèo.

b) Hoàn thiện hệ thống an ninh xã hội

 Hoàn thiện chính sách bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế:

Mục tiêu của chính sách bảo hiểm y tế và xã hội của Đảng và Nhà nớc là chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, chăm lo sức khoẻ cho ngời lao động. Để thực hiện đợc mục tiêu đó, cần phải thiết lập một hệ thống đồng bộ đa dạng về bảo hiểm và trợ cấp xã hội, bao gồm:

+ Thứ nhất, sớm xây dựng và ban hành luật bảo hiểm xã hội (bao gồm cả bảo hiểm y tế), tạo hành lang pháp lý cơ bản cho hoạt động bảo hiểm xã hội.

+ Thứ hai, khẩn trơng mở rộng thêm đối tợng tham gia bảo hiểm xã hội để thu hút tất cả lao động thuộc các thành phần kinh tế đều có quyền và nghĩa vụ thực hiện bảo hiểm xã hội.

+ Thứ ba, tiếp tục mở rộng đối tợng tham gia bảo hiểm y tế, tiến tới thực hiện bảo hiểm y tế cho toàn dân.

+ Thứ t, tiếp tục kiện toàn tổ chức bộ máy hệ thống bảo hiểm Việt Nam, nâng cao năng lực quản lý; đẩy mạnh cải cách hành chính, cải tiến lề lối làm việc, tăng cờng công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ về trình độ chính trị, chuyên môn, đạo đức hết lòng phục vụ đối tợng.

 Thực hiện tốt chính sách cứu trợ và u đãi xã hội:

Cứu trợ xã hội là một bộ phận hợp thành của chính sách xã hội nhằm thực hiện chủ trơng của Đảng: tăng trởng xã hội đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội. Trong những năm qua, Nhà nớc đã ban hành một hệ thống các văn bản về cứu trợ xã hội: cứu trợ thiên tai, bão lụt, thiếu đói… Nhìn chung công tác cứu trợ xã hội đợc thực hiện tốt.

Ưu đãi xã hội: Đảng và Nhà nớc ta khẳng định rằng u đãi xã hội là trách nhiệm đặc biệt của toàn dân đối với thơng binh, bệnh binh, thanh niên xung phong…Thực hiện chính sách u đãi xã hội không chỉ thể hiện công bằng xã hội, mà còn thể hiện sự đền ơn đáp nghĩa, góp phần giáo dục trách nhiệm của công dân, đặc biệt là thế hệ trẻ.

Kết luận

Từ trớc đến nay, phân phối thu nhập luôn là một vấn đề quan trọng và đợc đặt lên hàng đầu ở tất cả các quốc gia trên thế giới. Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều có những chính sách khác nhau về chính sách phân phối thu nhập. Việt Nam xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, chứ không phải là kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa. Việc làm rõ bản chất, đặc trng của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa nói chung và chế độ phân phối thu nhập nói riêng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong lý luận thực tiễn.

Vai trò của nhà của nhà nớc đối với thu nhập trong thời gian qua ở nớc ta đ- ợc thực hiện thông qua việc phân tích, đánh giá thực trạng các chính sách phân phối, hệ thống anh sinh xã hội và mức sống của các tầng lớp dân c, cũng nh mức độ phân hoá giàu nghèo ở nớc ta hiện nay. Các chính sách phân phối đã từng bớc đợc đổi mới và trở thành công cụ có khả năng điều tiết thu nhập

trong xã hội, thực hiện chủ trơng, đờng lố phát triển kinh tế của Đảng: tăng tr- ởng kinh tế đi liền với phát triển văn hoá, từng bớc cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.

Tuy nhiên, trong thời gian tới, các chính sách phân phối thu nhập cần đợc tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hơn nữa, phù hợp với nền kinh tế thị trờng định h- ớng xã hội chủ nghĩa. Việc tìm kiếm các giải pháp hữu hiệu để thực hiện gắn tăng trởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội, giải quyết hợp lý mỗi quan hệ giữa hiệu quả và công bằng cần đợc tiếp tục nghiên cứu.

Tài liệu tham khảo

1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996.

2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001.

3. Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lê Nin, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003

4. Lý Bân: Lý luận chung về phân phối thu nhập của chủ nghĩa xã hội,

Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999.

5. PGS. TS. Mai Hữu Thực: Vai trò của nhà nớc trong phân phối thu nhập ở nớc ta hiện nay, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004.

6. Kinh tế & Dự báo số 6 – 1999.

7. Tạp chí Kinh tế Việt Nam số 38 – 2003. 8. Tạp chí Lý luận chính trị số 6 – 2003.

9. Tạp chí Lý luận chính trị số 7 – 2004. 10. Tạp chí Tổ chức Nhà nớc số 7 – 2001. 11. Tạp chí cộng sản số 7, 8 – 2003.

Một phần của tài liệu Phân phối thu thập trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(27 trang)
w