Chơng trình khoa học - công nghệ cấp Nhà nớc "Kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa" Mà số: KX.01 Đề tài KX 01 07 Phát triển loại thị trờng kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Việt Nam (Báo cáo tổng hợp) Chủ nhiệm đề tài: GS.TS Nguyễn Đình Hơng 6549 21/9/2007 Hà Nội - 2005 Thông tin chung đề tài 1-Tên đề tài: Phát triển loại thị trờng kinh tế thị trờng định hớng x hội chủ nghĩa Việt nam (Đề tài thuộc Chơng trình khoa học - công nghệ cấp nhà nớc giai đoạn 2001 2005; mà số: KX.01.07) 2- Cơ quan quản lý đề tài: Bộ Khoa học Công nghệ 3- Cơ quan chủ trì đề tài: Trờng Đại học Kinh tế quốc dân 4- Cơ quan phối hợp thực đề tài - Học viện Chính trị Quốc gia Hå ChÝ Minh - ViÖn Kinh tÕ häc ViÖt Nam - Tỉng cơc Thèng kª - ViƯn Nghiªn cøu Quản lý kinh tế Trung ơng - Học viện Hành Quốc gia - Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tÕ - X· héi Hµ Néi - ViƯn Kinh tÕ Thành phố Hồ Chí Minh - Trờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh - Viện Nghiên cứu Thơng mại, Bộ Thơng mại - UBND thành phố Hà Néi - UBND thµnh Hå ChÝ Minh - UBND thành phố Đà Nẵng - UBND thành phố Hải Phòng - UBND tỉnh Đồng Nai - Hiệp hội Công thơng thµnh Hµ Néi - Mét sè doanh nghiƯp ë Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Đồng Nai, Bình Dơng 5- Ban Chủ nhiệm tổ th ký đề tài 5.1 Ban chủ nhiệm - GS.TS Nguyễn Đình Hơng, Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh niên, thiếu niên nhi đồng Quốc hội, Chủ nhiệm đề tài - PGS.TS Hoàng Văn Hoa, Trởng phòng Quản lý Khoa học HTQT, Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Phó Chủ nhiệm đề tài - GS.TS Mai Ngọc Cờng, Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân, uỷ viên - TS Phạm Hồng Chơng, Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân, uỷ viên - PGS.TS Vũ Đình Thắng, Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân, uỷ viên - PGS.TS Nguyễn Văn Tài, Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân, uỷ viên - PGS.TS Phạm Quý Thọ, Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân, uỷ viên - PGS.TS Phạm Thị Quý, Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân, uỷ viên - GS.TS Hoàng Đức Thân, Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân, uỷ viên 5.2 Tổ th ký đề tài - PGS TS Hoàng Văn Hoa, Trờng đại học KTQD, tổ trởng - TS Phạm Hồng Chơng, Trờng đại học KTQD, tổ viên - Ths Phạm Minh Thảo, Trờng đại học KTQD, tổ viên 6- Thời gian thực đề tài: Năm 2001 - 2004 Danh mục chữ viết tắt BĐS : Bất động sản NHNN : Ngân hàng nhà nớc CNH : Công nghiệp hoá NHTM : Ngân hàng thơng mại Công nghệ NHTMCP : Ngân hàng thơng mại cổ phần CN CNXH : Chñ nghÜa x· héi NK : NhËp CK : Chứng khoán NSNN : Ngân sách nhà nớc CTCK : Công ty chứng khoán QD : Quốc doanh DN : Doanh nghiƯp QSD : Qun sư dơng DNNN : Doanh nghiƯp nhµ n−íc SGDCK : Së giao dịch chứng khoán DNTM : Doanh nghiệp thơng mại TCTD : Tµi chÝnh tÝn dơng DNTN : Doanh nghiƯp t− nhân TMDV : Thng mại dịch vụ DTBB : Dự trữ bắt buộc TP : Thành phố DVVL : Dịch vụ việc làm TPKB : Tín phiếu kho bạc EU : Liên minh châu Âu TTCK : Thị trờng chứng khoán GCN : Giấy chứng nhận TTGDCK : Trung tâm giao dịch chứng khoán HCSN : Hành nghiêp TTNTLNH : Thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng HĐH : Hiện đại hoá TTTD : Thị trờng tín dụng KBNN : Kho bạc nhà nớc TTTT : Thị trờng tiỊn tƯ KH : Khoa häc TBCN : T− b¶n chủ nghĩa KH&ĐT : Kế hoạch Đầu t UBCKNN : Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc KTNN : Kinh tế nhà nớc USD : Đô la Mỹ KTQD : Kinh tế quốc dân NDT : Đồng Nhân dân tệ KTTN : Kinh tế t nhân VND : Đồng Việt Nam FDI : Đầu t trực tiếp nớc XK : Xuất LNH : Liên ngân hàng XNK : XuÊt nhËp khÈu LT : L−¬ng thùc XHCN : X· hội chủ nghĩa NĐ : Nghị định WTO : Tổ chức thơng mại giới Danh Mục biểu BiĨu 1: Kim ng¹ch xt nhËp khÈu cđa ViƯt Nam thời kỳ 1980-2004 Biểu 2: Cơ cấu thị trờng xuất khÈu chđ u cđa ViƯt Nam BiĨu 3: Tỉng phÝ bao hiểm nhân thọ phi nhân thọ toàn thị trờng Biểu 4: Tốc độ tăng khối lợng vận tải Biểu 5: Dân số tuổi lao động qua tổng điều tra dân số Biểu : Cơ cấu số nhóm tuổi đặc trng cung lao động qua tổng điều tra dân số kết dự báo Biểu 7: Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn kỹ thuật năm 2003 Biểu 8: Số ngời đủ 15 tuổi trở lên có việc làm thờng xuyên thời kỳ 1996-2001 Biểu 9: Tỷ lệ thất nghiệp theo trình độ chuyên môn kỹ thuật, năm 1999 Biểu 10: Tỷ lệ thất nghiệp thành thị tỷ lệ sử dụng thời gian lao động khu vực nông thôn Biểu 11: Phát triển nhà đô thị nớc ta giai đoạn 1991 - 2000 Biểu 12: Hình thức sở hữu nhà TP Hồ Chí Minh Biểu 13: Diện tích nhà xây dựng qua năm TP Hà Nội Biểu 14: Tốc độ tăng huy động vốn sử dụng vốn thời kỳ 1995-2003 Biểu 15: Thống kê tình hình niêm yết chứng khoán đến ngày 31/12/2003 Phần Mở đầu I- Sự cần thiết ý nghĩa đề tài Đại hội lần thứ VI (năm 1986) Đảng bớc đột phá t lý luận, khởi nguồn cho hình thành bớc phát triển loại thị trờng nớc ta Đến đại hội toàn quốc lần thứ IX (năm 2001), Đảng ta đà xác định: hình thành phát triển đồng loại thị trờng yêu cầu tất yếu kinh tế thị trờng định hớng XHCN nớc ta Thực tiễn trình đổi nớc ta thời gian qua đà cho thấy cần thiết phải xây dựng đầy đủ loại thị trờng để kinh tế thị trờng định hớng XHCN vận hành cách thông suốt, có hiệu Sau gần 20 năm đổi mới, hệ thống loại thị trờng nớc ta hình thành phát triển Một số thị trờng đà phát triển tơng đối hoàn chỉnh, có đầy đủ yếu tố thị trờng đại (nh thị trờng hàng hoá dịch vụ) Trong đó, nhiều loại thị trờng sơ khai, cha thực hình thành đồng bộ, (nh thị trờng khoa học công nghệ) bị méo mó (nh thị trờng bất động sản) Đại hội lần thứ IX Đảng Hội nghị trung ơng (khoá IX) đà đề yêu cầu tiếp tục tạo lập đồng yếu tố thị trờng, thúc đẩy hình thành, phát triển bớc hoàn thiện loại thị trờng theo định hớng XHCN, đặc biệt quan tâm thị trờng quan trọng nhng cha có sơ khai nh: thị trờng lao động, thị trờng chứng khoán, thị trờng bất động sản, thị trờng khoa học công nghệ1 Cho đến nay, đà có nhiều công trình nghiên cứu số loại thị trờng riêng biệt nớc ta Một số công trình nghiên cứu đà đề xuất giải pháp phát triển loại thị trờng nhng cha có đề tài nghiên cứu hệ thống thị trờng toàn diện đồng Về mặt lý luận, phát triển loại thị trờng kinh tế thị trờng định hớng XHCN vấn đề hoàn toàn mẻ, cha có tiền lệ lịch sử phát triển kinh tế nớc ta giới Nhiều vấn đề lý luận cần đợc tiếp tục nghiên cứu làm rõ Về thực tiễn, việc phát triển loại thị trờng nớc ta vấn đề xúc nhằm tạo lập hoàn thiện thể chế kinh tế thị trờng, thúc đẩy tăng trởng kinh tế Vì vậy, đề tài Phát triển loại thị trờng kinh tế thị trờng định hớng XHCN Việt Nam có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2001, trang 100 II- Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đề tài có mục tiêu sau đây: - Xác định loại thị trờng đặc điểm chúng kinh tế thị trờng định hớng XHCN - Đánh giá thực trạng loại thị trờng nớc ta - Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm phát triển loại thị trờng định hớng XHCN cách đồng III- Phạm vi nghiên cứu đề tài Phát triển loại thị trờng kinh tế thị trờng định hớng XHCN vấn đề phức tạp, có liên quan đến nhiều vấn đề kinh tế - trị - xà hội văn hoá Tuy nhiên, theo phạm vi nghiên cứu đề tài này, tập trung nghiên cứu số vấn đề chủ yếu là: - Tổng kết lý luận kinh nghiệm thực tiễn phát triển loại thị trờng nớc ta thời gian qua, phân loại làm rõ đặc trng loại thị trờng kinh tế thị trờng định hớng XHCN nớc ta - Đánh giá thực trạng số loại thị trờng kinh tế thị trờng định hớng XHCN nớc ta nay, tập trung nghiên cứu năm loại thị trờng bản: thị trờng hàng hoá dịch vụ, thị trờng lao động, thị trờng bất động sản, thị trờng tài chính, thị trờng khoa học công nghệ - Đề xuất số giải pháp kiến nghị để thúc đẩy hình thành phát triển đồng loại thị trờng nớc ta IV- Phơng pháp nghiên cứu đề tài Để thực đợc mục tiêu nghiên cứu đà đề ra, đề tài sử dụng phơng pháp nghiên cứu cách tiếp cận chủ yếu sau đây: Phơng pháp tổng hợp, phân tích kinh tế: sở tổng hợp, phân tích số công trình đà nghiên cứu số nớc giới Việt Nam để rút vấn đề lý luận liên quan đến đề tài Phơng pháp nghiên cứu so sánh, phơng pháp lịch sử phơng pháp lôgic nhằm phân tích, so sánh đặc điểm kinh tế thị trờng định h−íng x· héi chđ nghÜa ë ViƯt Nam víi c¸c kinh tế thị trờng nói chung; so sánh, phân tích đặc trng loại thị trờng kinh tế thị trờng định hớng XHCN nớc ta Phơng pháp điều tra thống kê, mô hình hoá để rút kết luận có tính khoa học việc đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp phát triển loại thị trờng nớc ta Trên sở đó, đề tài đề xuất giải pháp kiến nghị phù hợp, có tính khả thi cao Đề tài đà tổ chức điều tra, khảo sát trình phát triển phạm vi hoạt động số loại thị trờng nớc ta nh: - Thị trờng hàng hóa dịch vụ - Thị trờng lao động - Thị trờng bất động sản - Thị trờng tài - Thị trờng khoa học công nghệ Phạm vi điều tra khảo sát: Đề tài tiến hành khảo sát thực trạng phát triển loại thị trờng số tỉnh, thành phố nh: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh Đồng Nai Đề tài tham gia với Ban chủ nhiệm Chơng trình KX 01 khảo sát kinh tế thị trờng loại thị trờng nớc có kinh tế chuyển đổi nớc khu vực nh Trung Quốc, Hungary, Malaixia, số địa phơng nớc nh: Quảng Nam, Cần Thơ, An Giang, TP Hồ Chí Minh.v.v.; tham gia hội nghị, hội thảo khoa học có liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài Nội dung điều tra khảo sát: - Tìm hiểu thực trạng phát triển, điều kiện phát triển loại thị trờng số nớc - Khảo sát đặc trng mức độ phát triển số loại thị trờng số địa phơng - Phỏng vấn (theo mẫu phiếu vấn) cán quản lý, chủ doanh nghiệp, cán quản lý số địa phơng thực trạng, xu hớng giải pháp phát triển số loại thị trờng Đề tài sử dụng phơng pháp chuyên gia, tổ chức hội thảo khoa học, hội nghị để thu thập ý kiến nhà quản lý, nhà khoa học thực trạng, xu hớng phát triển giải pháp phát triển loại thị trờng kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Việt Nam Ngoài hội nghị, toạ đàm phạm vi hẹp, đề tài đà tổ chức thành công hai hội thảo quy mô lớn, có tham gia nhiều nhà khoa học, nhà quản lý Trung ơng địa phơng V- Sản phẩm đề tài - Báo cáo tổng hợp đề tài - Báo cáo tóm tắt đề tài - Bản kiến nghị đề tài - Các kỷ yếu hội thảo khoa học đề tài - Các phụ lục (kết nghiên cứu đề tài nhánh, chuyên đề, báo cáo điều tra, khảo sát) - Đề tài đà công bố 14 báo tạp chí khoa học nuớc - Đề tài đà tổ chức biên tập xuất hai sách: (1) Thị trờng lao động Việt Nam - Thực trạng giải pháp phát triển (PGS.TS Phạm Quý Thọ chủ biên), Nhà xuất Lao động, Hà Nội, năm 2003; (2) Hoàn thiện môi trờng thể chế phát triển đồng loại thị trờng điều kiện hội nhập kinh tế khu vực giới (GS.TS Nguyễn Đình Hơng chủ biên), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2003; - Trên sở kết nghiên cứu đề tài, dự kiến năm 2005, đề tài xuất sách : Thực trạng giải pháp phát triển loại thị trờng Việt Nam Nhà xuất Chính trị Quốc gia ấn hành - Một số tài liệu liên quan khác nh kết thu thập, tổng hợp công trình nghiên cứu, tài liệu dịch, nhiều báo cáo khoa học đăng kỷ yếu khoa học VI- Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, phụ lục, đề tài gồm có phần sau đây: - Phần thứ nhất: Một số vấn đề lý luận phát triển loại thị trờng kinh tế thị trờng - Phần thứ hai: Thực trạng phát triển loại thị trờng nớc ta - Phần thứ ba: Quan điểm, phơng hớng giải pháp phát triển loại thị trờng ë ViƯt Nam PhÇn thø nhÊt Mét sè vÊn đề lý luận Về phát triển loại thÞ tr−êng nỊn kinh tÕ thÞ tr−êng I Lý luận kinh tế thị trờng hệ thống thị trờng I.1 Khái niệm thị trờng kinh tế thị trờng Kinh tế thị trờng sản phẩm phát triển xà hội loài ngòi, hình thức phát triển cao kinh tế hàng hoá Nếu kinh tế hàng hoá giản đơn dừng lại trao đổi kinh tế thị trờng đà có bớc tiến vợt bậc chất Kinh tế thị trờng thực phân bổ nguồn lực xà hội thông qua chế thị trờng đợc chi phối quy luật quy luật giá trị, quy luật cung cầu quy luật cạnh tranh Các quan hệ mang tính áp đặt, cống nạp, cỡng đoạt kinh tế tự nhiên đà đợc thay quan hệ thị trờng ngang giá, trao đổi hàng hoá - tiền tệ Lực lợng sản xuất phát triển đợc hỗ trợ hệ thống thể chế thị trờng nhằm đảm bảo cho kinh tế vận hành cách có hiệu Lý luận kinh tế thị trờng đà đợc nhà nghiên cứu kinh tế phân tích đầy đủ sâu sắc Dới tập trung khẳng định lại ba vấn đề có tính khái quát là: Thứ nhất, kinh tế thị trờng phát triển mang tÝnh tÊt yÕu Sù hiÖn diÖn (hay thõa nhËn) kinh tế thị trờng tất quốc gia giới cho thấy kinh tế thị trờng có sức sống mÃnh liệt bớc phát triển tự nhiên mang tính quy luật lịch sử nhân loại Từ mầm mống phát sinh kinh tế phong kiến, phát triển lực lợng sản xuất đà phá vỡ kết cấu phong kiến, thúc đẩy tự hoá kinh tế thiết lập vững quan hệ hàng hoá tiền tệ Tích luỹ t bản, trình công nghiệp hoá đà biến yếu tố sản xuất thành hàng hoá Kinh tế thị trờng tồn phát triển quốc gia không thừa nhận (Kolotco, 2004) Những động lực phát triển mang tính nội sinh đà giúp cho kinh tế thị trờng trở thành tất yếu Thứ hai, kinh tế thị trờng có khả thích ứng với hình thái xà hội khác Có thể nhận thấy tính đa dạng kinh tế thị trờng quốc gia với khác biệt cấu sở hữu cấu trúc xà hội Quá trình phát triển kinh tế thị trờng đà cho thấy chế kinh tế thị trờng phát huy tác dụng tích cực với chủ thể kinh tế khác nhau: cá thể, tiểu chủ, t Phần thứ ba Quan điểm, phơng hớng giải pháp phát triển loại thị trờng Việt Nam I- quan điểm phát triển loại thị trờng nớc ta I.1- Quan điểm chung phát triển loại thị trờng nớc ta Đề tài phân tích ba quan điểm sau đây: Thứ nhất, cần có nhận thức đắn phát triển thị trờng định hớng XHCN phù hợp với điều kiện cụ thể nớc ta xu h−íng héi nhËp kinh tÕ qc tÕ Thø hai, t¹o lập điều kiện để phát triển đồng loại thị trờng gắn liền với trình đổi kinh tế thiết lập hệ thống luật pháp minh bạch đòi hỏi kinh tế thị trờng định hớng XHCN nớc ta Thứ ba, cần có chiến lợc phát triển thị trờng định hớng XHCN theo hớng đại, rút ngắn thời gian, nhanh chóng tạo lập điều kiện để có hệ thống thị trờng đồng I.2 Quan điểm phát triển đồng loại thị trờng nớc ta Trong trình chuyển từ chế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trờng định hớng XHCN nớc ta, loại thị trờng bớc đợc hình thành với trình độ, quy mô, phạm vi khác Đề tài cho rằng, cần thiết phải tạo lập điều kiện để hình thành phát triển đồng hƯ thèng thÞ tr−êng ë n−íc ta víi hai néi dung chủ yếu sau đây: Một là, hình thành đồng loại thị trờng phù hợp với thể chế kinh tế thị trờng đại Tính đồng loại thị trờng kinh tế nớc ta bao gồm: - Đồng loại hình thị trờng: thị trờng hàng hoá dịch vụ, thị trờng lao động, thị trờng BĐS, thị trờng tài chính, thị trờng KH CN v.v - Đồng điều kiện để xây dựng phát triển hệ thống thị trờng - Đồng trình độ phát triển Giữa thị trờng có mối quan hệ chặt chẽ víi mét hƯ thèng thÞ tr−êng thèng nhÊt, hoàn chỉnh Vì vậy, loại thị trờng phải có tơng thích trình độ phát triển 26 Tuy nhiên, cần lu ý rằng, đồng loại hình thị trờng đồng trình độ phát triển loại thị trờng cần đợc xét trạng thái động Điều có nghĩa là, tất loại thị trờng loạt hình thành phát triển với trình độ, quy mô phạm vi nh Một thị trờng hình thành phát triển trớc, tạo điều kiện cho thị trờng khác phát triển Đề tài cho nớc ta nay, thị trờng hàng hóa dịch vụ cần phải đợc phát triển trớc bớc, đặc biệt khu vực nông thôn Thị trờng hàng hoá dịch vụ phát triển tạo tảng vất chất thể chế để phát triển thị trờng tài thị trờng lao động, thị trờng BĐS, thị trờng KH CN.v.v Hai là, xây dựng phát triển đồng yếu tố thị trờng loại thị trờng Một số loại thị trờng nớc ta bớc đầu hình thành, sơ khai thiếu nhiều yếu tố thị trờng Để hình thành thị trờng mới, cần tạo điều kiện cho yếu tố thị trờng đợc hình thành bớc phát triển đồng II phơng hớng phát triển loại thị trờng Việt Nam II.1 Phơng hớng phát triển thị trờng hàng hóa dịch vụ - Phát triển mạnh mẽ thị trờng hàng hoá dịch vụ, nâng cao chất lợng, hạ giá thành để đáp ứng tiêu dùng nớc - Mở rộng hoạt động nâng cao chất lợng hàng hoá dịch vụ, du lịch, khách sạn nhà hàng, vận tải, bu viễn thông, ngân hàng tài v.v - Chú trọng phát triển thị trờng đô thị, tạo mặt văn minh thơng mại, đồng thời ý phát triển thị trờng nông thôn, miền núi, vùng sâu vùng xa - Nâng cao khả cạnh tranh hàng hoá dịch vụ Việt Nam thị trờng quốc tế - Xác định rõ đặc điểm khu vực thị trờng để có sách cụ thể, thích ứng để xâm nhập vào thị trờng khu vực nớc II.2 Phơng hớng phát triển thị trờng lao động II.2.1 Phơng hớng chung - Phát triển mạnh khu vực kinh tế t nhân để tăng cầu lao động - Nâng cao chất lợng cung lao động - Cải cách sách tiền lơng, tính đúng, trả đủ giá sức lao động II.2.2 Tiếp tục đổi sách, luật pháp tổ chức quản lý 27 - Coi thị trờng lao động phận cấu thành hữu hệ thống thị trờng đợc phát triển đồng với loại thị trờng khác - Xây dựng sách tạo môi trờng pháp lý để phát triển thị trờng lao động - Tăng cờng quản lý vĩ mô nhà nớc thị trờng lao động II.3 Phơng hớng phát triển thị trờng BĐS II.3.1 Phơng hớng chung - Phát triển cung - cầu thị trờng BĐS cách lành mạnh - Xây dựng đồng hệ thống tổ chức, vận hành thị trờng BĐS nh trung tâm giao dịch kinh doanh BĐS, hình thành chủ thể kinh doanh BĐS, tổ chức dịch vụ thị trờng v.v - Phát triển đồng yếu tố thị trờng BĐS, đồng thời đảm bảo đồng thị trờng BĐS với thị trờng khác II.3.2 Đổi sách, luật pháp tổ chức quản lý thị trờng BĐS - Hoàn thiện hệ thống luật pháp theo hớng chuyển thị trờng BĐS từ hoạt động ngầm công khai, minh bạch - Tăng cờng sở hữu kinh tế Nhà nớc ®èi víi ®Êt ®ai ë n−íc ta Cho ®Õn nay, nhà nớc ta ý đến sở hữu ruộng đất pháp lý, mà cha ý đến sở hữu mặt kinh tế Vì vậy, đề tài cho rằng, cần phải có nhận thức lại vấn đề - Tăng cờng vai trò Nhà nớc phát triển thị trờng BĐS nớc ta Vai trò Nhà nớc thể hai mặt chủ yếu dới đây: - Với tính cách quyền chủ sở hữu, Nhà nớc nên nắm giữ quyền chủ yếu nh: quyền thu hồi có đền bù giải phóng mặt bằng; quyền tớc đoạt không đền bù sử dụng ®Êt sai ph¸p lt, lÊn chiÕm tr¸i phÐp; qun quy hoạch, quản lý đất đai, quyền giao đất cho ®èi t−ỵng sư dơng; qun thu th sư dơng ®Êt, thuế chuyển quyền sử dụng đất; quyền sở hữu đơng nhiên đất ngời thừa kế quyền sử dụng đất - Nhà nớc thực quyền thiết lập điều kiện cho thị trờng BĐS phát triển, nh tạo khung pháp lý cho thị trờng thông qua ban hành đạo luật, sách BĐS - Phát triển thị trờng BĐS nớc ta phải đảm bảo tính đồng II.4 Phơng hớng phát triển thị trờng tài II.4.1 Phơng hớng chung - Thúc đẩy nhanh việc hình thành phát triển thị trờng chứng khoán 28 - Đối với thị trờng tiền tệ, tiếp tục phát triển thị trờng nội tệ liên ngân hàng, thị trờng ngoại hối thị trờng giấy tờ có giá ngắn hạn, thực cải cách sách điều hành lÃi suất, tỷ giá theo hớng tự hoá - Tăng cờng khả hội nhập thị trờng tài Việt Nam II.4.2 Đổi sách, luật pháp tổ chức quản lý thị trờng tài - Đảm bảo nguyên tắc thị trờng xây dựng vận hành thị trờng tài - Thực tự hoá tài có quản lý vĩ mô Nhà nớc - Phát triển đồng phận thị trờng tài đồng với thị trờng khác tổng thể chiến lợc phát triển kinh tế chiến lợc tài - tiền tệ - Xây dựng phát triển đồng thị trờng tài trình Trong giai đoạn nay, phát triển thị trờng tài trớc hết phải thiết lập môi trờng thể chế lành mạnh, tạo điều kiện cho đời phát triển đầy đủ thị trờng phận thị trờng tài II.5 Phơng hớng phát triển thị trờng KH CN II.5.1 Phơng hớng chung - Từng bớc chuyển sản phẩm KH CN từ hàng hoá công cộng sang hàng hoá t nhân - Kích thích cầu cho thị trờng KH CN - Tổ chức lại việc cung hàng hoá KH CN phù hợp với chế thị trờng - Từng bớc tự hoá giá sản phẩm KH CN II.5.2 Đổi sách, luật pháp tổ chức quản lý thị trờng KH CN - Trong năm trớc mắt, Nhà nớc cần hỗ trợ khuyến khích đặc biệt cho phát triển thị trờng KH CN - Tạo lập môi trờng kinh tế pháp lý theo nguyên tắc chế thị trờng cho sản phẩm KH CN - Đổi công tác tổ chức quản lý nhà nớc thị trờng KH CN thích hợp với chế thị trờng III Giải pháp chủ yếu phát triển loại thị trờng nớc ta III.1 Những giải pháp chung III.1.1 Tiếp tục đẩy mạnh trình đa dạng hoá sở hữu, phát triển kinh tế với nhiều loại hình sản xuÊt kinh doanh, võa t¹o søc cung, võa t¹o sức cầu cho loại thị trờng - Tiếp tục đẩy mạnh xếp lại DNNN 29 - Phát triển mạnh hình thức kinh tế t nhà n−íc, KTTN - Tỉng kÕt rót kinh nghiƯm, më réng hình thức kinh tế tập thể, hợp tác xà kiểu III.1.2 Đẩy mạnh CNH, HĐH, trọng phát triển nông nghiệp, nông thôn, phát triển KH CN - Đẩy mạnh trình phân công lại lao động xà hội, đó, cần trọng tới phát triển kinh tế hàng hoá vùng Hiện nay, kinh tế thị trờng thành thị, vùng đồng đà có bớc phát triển, song miền núi, hải đảo mang nặng sắc thái kinh tế tự nhiên Vì vậy, cần có biện pháp để phát triển thị trờng hàng hoá dịch vụ vùng Đầu t nhà nớc vào vùng nên u tiên cho hớng sau đây: + Đầu t vào việc xây dựng sở hạ tầng nh đờng sá, giao thông, điện nớc, sở y tế, văn hoá, giáo dục, tạo nên tụ điểm kinh tế- văn hoá để thu hút đầu t thành phần kinh tế vào vùng + Các DNNN tập trung khai thác tiềm vùng này, đóng vai trò dẫn dắt, mở đờng, sản xuất hàng hoá công cộng, nhằm tạo nên cú huých cho phát triển thị trờng hải đảo, miền núi, vùng sâu, vùng xa + Phát triển mạnh mẽ hình thức tổ chức kinh doanh sản xuất hàng hoá nông nghiệp, đặc biƯt chó träng tíi sù ph¸t triĨn kinh tÕ kinh tế trang trại nông thôn, miền núi, gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ nhằm đổi mặt kinh tế nông nghiệp nông thôn - Đẩy mạnh trình chuyển giao công nghệ nhằm tạo đợc công nghệ sản xuất phù hợp, tăng khả cạnh tranh hàng hoá Việt Nam thị trờng quốc tế - Đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc Trong điều kiện hội nhập cạnh tranh giới ngày gay gắt, CNH, HĐH nớc ta mặt phải bớc đổi kỹ thuật sản xuất, xây dựng sở vật chất kỹ thuật ngày đại, mặt khác phải bớc nâng cao khả cạnh tranh hàng hoá Việt Nam thị trờng quốc tế III.1.3 Tạo lập môi trờng thể chế tôn trọng tự canh tranh kiểm soát độc quyền - Xây dựng môi trờng cạnh tranh thị trờng, thực nguyên tắc tự cạnh tranh phát triển kinh tế - Nhà nớc tạo hội bình đẳng cạnh tranh cho cho DN thành phần kinh tế, giải mối quan hệ độc quyền cạnh tranh Đối với hầu hết loại hàng hoá, cần xoá bỏ tình trạng độc quyền doanh nghiệp nh III.1.4 Tăng cờng vai trò Nhà nớc kinh tế sở đổi phơng thức quản lý từ chỗ can thiệp trực tiếp vào thị trờng sang quản lý vĩ mô 30 - Nhà nớc, từ trung ơng đến ngành, địa phơng tập trung xây dựng hoàn thiện hệ thống luật pháp, tạo môi trờng pháp lý điều kiện cần thiết cho thành phần, loại hình DN đợc bình đẳng, phát triển cách mạnh mẽ - Nhà nớc thực biện pháp nhằm hạn chế khuyết tật kinh tế thị trờng, đảm bảo lợi ích chống lại hành vi xâm phạm đến lợi ích ngời lao động Thực cung ứng hàng hoá công cộng, chống độc quyền - Nhà nớc trực tiếp đầu t ph¸t triĨn mét sè lÜnh vùc kinh tÕ nh»m më đờng, dẫn dắt kinh tế nh sản xuất kinh doanh ngành mới, ngành then chốt có tính chất định kinh tế quốc dân Đối với thành phần kinh tế khác, nhà nớc không can thiệp trực tiếp vào trình sản xuất kinh doanh họ - Nhà nớc tập trung xây dựng đồng sách thuế để điều tiết sản xuất lu thông nh điều tiết thu nhập dân c, xây dựng sách bảo hiểm, trợ cấp, sách xà hội để đảm bảo đời sống cho ngời nghèo, ngời thất nghiệp, nhỡ, bị thiên tai hoả hoạn.v.v để hạn chế tình trạng phân hoá, bất bình đẳng - Nhà nớc sử dụng công cụ sách vĩ mô để điều tiết hoạt động sản xuất kinh doanh loại hình DN, thành phần kinh tế, đảm bảo cho tăng trởng kinh tế cao, ổn định bền vững III.2 Giải pháp phát triển loại thị trờng III.2.1 Giải pháp phát triển thị trờng hàng hoá dịch vụ a Đổi hoàn thiện số sách cụ thể phát triển thị trờng hàng hoá dịch vụ Để phát triển thị trờng hàng hoá dịch vụ nớc ta năm tới, cần xây dựng hoàn thiện sách sau đây: Thứ nhất, sách hoạt động DN TËp trung thùc hiƯn mét sè biƯn ph¸p thể để giải vấn đề xúc nh: - Tạo điều kiện thuận lợi mặt sản xuất vốn kinh doanh cho DN - Đào tạo phát triển nguồn nhân lực - Có sách tôn vinh doanh nhân, tạo đồng thn cđa x· héi ®èi víi khu vùc KTTN - Xây dựng môi trờng kinh doanh thuận lợi cho DN, đặc biệt môi trờng pháp lý - Thực chế độ cửa cách triệt để, giảm thủ tục hành - Xây dựng, quản lý hệ thống thông tin thị trờng để cung cấp miễn phí cho DN, tổ chức cá nhân có yêu cầu theo quy định pháp luật 31 Thứ hai, tiếp tục hoàn thiện sách thị trờng - Đối với thị trờng nớc, phải bảo đảm tập trung nguồn lực để thúc đẩy sản xuất hàng hoá, quy hoạch cấu lại để có vùng chuyên canh sản xuất hàng hoá lớn; bảo đảm cho hệ thống lu thông hàng hoá thông suốt vùng, địa phơng Xây dựng thị trờng thống phạm vi toàn quốc với nhiều cấp độ thị trờng phát triển thị trờng trọng điểm quốc gia, vùng lÃnh thổ Với thị trờng khu vực nông thôn, bảo đảm cung ứng hàng hoá thiết yếu cho nông dân sản xuất tiêu dùng, bảo đảm tiêu thụ đợc hàng hoá nông nghiệp nông thôn sản xuất ra; góp phần thay đổi cấu sản xuất nông thôn theo hớng sản xuất hàng hoá Với thị trờng khu vực miền núi Phát triển thị trờng miền núi để đáp ứng nhu cầu thiết yếu nhân dân, thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế, giúp đồng bào dân tộc định canh, định c, ổn định sống, xoá đói giảm nghèo, bảo đảm thị trờng tiêu thụ sản phẩm địa phơng Phát triển hệ thống chợ trung tâm thơng mại huyện cụm xÃ, đầu t xây dựng sở vật chất phát triển hệ thống giao thông để mở rộng giao lu kinh tế miền núi, hải đảo vùng sâu, vùng xa Đầu t− ph¸t triĨn mét sè khu kinh tÕ cưa khÈu Chú trọng đào tạo đội ngũ cán thơng mại có trình độ ngày cao cho miền núi - Đối với thị trờng nớc : thúc đẩy xuất khẩu, đa dạng hoá thị trờng xuất khẩu, trọng phát triển thị trờng truyền thống đồng thời tiếp cận phát triển thị trờng Thứ ba, sách mặt hàng - Trớc hết sách mặt hàng cấp quốc gia, bao gồm nhiều tầng, vừa bảo đảm tính đa dạng, phong phú chủng loại, vừa có mũi nhọn, chiều sâu cấp quốc gia, vùng địa phơng Rà soát bảo đảm tính ổn định mặt hàng lu thông có điều kiện mặt hàng cấm lu thông thị trờng nớc Thứ t, tập trung đầu t có trọng điểm để phát triển thị trờng Đối với công trình dịch vụ hỗ trợ thị trờng, cần đầu t vốn với quy mô lớn nh trung tâm đầu mối giao dịch thơng mại, trung tâm thơng mại nhập phân phối hàng nhập khẩu, hệ thống tổng kho vùng sản xuất tập trung bến cảng, trung tâm giới thiệu bán hàng Việt Nam Thứ năm, tập trung phát triển thị trờng dịch vụ, đặc biệt loại hình dịch vụ cao cấp Chủ động thúc đẩy nhanh tiến trình hội nhập quốc tế ngành dịch vụ b Tiếp tục đổi tăng cờng công tác tổ chức quản lý hoạt động thị 32 trờng - Nhanh chóng xây dựng hệ thống quản lý thị trờng có tính tổng hợp, chủ động héi nhËp kinh tÕ qc tÕ - X©y dùng hƯ thống giám sát điều hành thị trờng có hiệu + Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp quy cấu tổ chức liên quan đến mở cửa thị trờng, sở nguyên tắc công khai, minh bạch, quy phạm gia nhập thị trờng + Nhanh chóng định hệ thống dự báo vận hành thị trờng vĩ mô kinh tế mở, trạng thái động, giám sát điều hành có hiệu vận hành mở cửa thị trờng nớc ta - Xây dựng hệ thống sách thúc đẩy DN có −u thÕ n−íc ph¸t triĨn theo h−íng qc tÕ ho¸ - Khun khÝch tÝch cùc cđa c¸c tỉ chøc trung gian DN, đặc biệt ý đến tổ chức hội nghề nghiệp - Nâng cao chất lợng hoạt động xây dựng chiến lợc, kế hoạch khả dự báo thị trờng; nâng cao chất lợng công tác thông tin dự báo thị trờng hoạt động xúc tiến thơng mại nớc; hình thành sàn giao dịch thơng mại hàng hóa; tăng cờng hoạt động hỗ trợ phát triển thị trờng nớc, thực bảo hộ sử dụng có hiệu sách phi thuế quan III.2.2 Giải pháp phát triển thị trờng lao động - Thúc đẩy phát triển khu vực KTTN, đầu t trực tiếp nớc để thu hút lao động Đẩy mạnh công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn, khai thác tiềm KTTN, mở rộng ngành nghề sản xuất quy mô nhỏ, lựa chọn công nghệ sản xuất phù hợp sử dụng nhiều lao động, gắn kết giáo dục, đào tạo với nhu cầu thị trờng lao động - Phát triển thị trờng lao động khu vực hành nghiệp: xoá bỏ triệt để chế độ biên chế, thực chế độ hợp đồng lao động Đối với khu vực nghiệp, cần kiên thực tuyển dụng lao động theo chế thị trờng, thùc hiƯn tèt hƯ thèng b¶o hiĨm cho ng−êi lao ®éng - §iỊu tiÕt cung lao ®éng Sư dơng tỉng hợp yếu tố công cụ tác động vào dân số nhằm làm giảm tốc độ gia tăng dần ổn định quy mô cấu dân số lao động - Cải cách triệt để sách tiền lơng, tiền công Chuyển đổi t chế sách tiền lơng Tiền lơng sách tiền lơng phải đợc xây dựng theo nguyên tắc kinh tế thị trờng - Tăng cờng vai trò Nhà nớc phát triển thị trờng lao động Sớm hoàn thiện 33 thể chế thị trờng lao ®éng, bỉ sung, sưa ®ỉi c¸c chÕ ®é, chÝnh s¸ch lao động, việc làm, tiền lơng tiền công Bảo đảm dịch chuyển linh hoạt ngời lao động khu vực kinh tế nhà nớc, tạo điều kiện thuận lợi cho việc dịch chuyển lao động tìm việc làm nớc nớc; tạo lập khuôn khổ pháp lý theo hớng tạo hội bình đẳng tiếp cận trực tiếp đào tạo việc làm cho công dân, khuyến khích ngời lao động học tập, đào tạo tự kiếm việc làm Xây dựng thực chế độ bảo hiểm thất nghiệp cách rộng rÃi, thu hút ngời lao động, củng cố phát triển dịch vụ việc làm, hệ thống thông tin thị trờng lao động; mở rộng nâng cao chất lợng hệ thống đào tạo dạy nghề, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đào tạo nghề, hoạt động dịch vụ giới thiệu việc làm xuất lao động; thu hút nhân tài lao động có trình độ chuyên môn cao nớc nớc III.2.3 Giải pháp phát triển thị trờng BĐS Thứ nhất, tạo lập đầy đủ điều kiện phát triển thị trờng BĐS - Nhanh chóng hoàn thiện môi trờng pháp lý để phát triển lành mạnh thị trờng BĐS Cần xúc tiến việc xây dựng ban hành sớm Luật Kinh doanh BĐS, Luật nhà Rà soát, điều chỉnh bất hợp lý, thiếu đồng hệ thống văn hành, tăng hiệu lực pháp lý thị trờng BĐS - Hình thành phát triển chủ thể kinh doanh thị trờng BĐS nh trung tâm giao dịch kinh doanh BĐS, trung tâm đăng ký nhà đất.v.v - Tạo lập chế vận hành hoạt động thị trờng Để khống chế xoá bỏ thị trờng ngầm, cần nhanh chóng hợp thức hoá quyền đất đai BĐS Điều liên quan đến vai trò Nhà nớc thị trờng sơ cấp; phát triển tổ chức chuyên môn định giá đất đai, BĐS; xây dựng môi trờng minh bạch thông tin đất đai, BĐS; tằng cờng quản lý nhà nớc hoạt động giao dịch BĐS (giao đất, đăng ký sử dụng đất, đánh giá đất để tính thuế tính giá đền bù.v.v ) Thứ hai, giải pháp kinh tế Xoá bỏ triệt để chế hai giá, thực sách giá BĐS theo chế thị trờng, tách sách xà hội khỏi giá đất; hợp pháp hoá quyền sở hữu nhà quyền sử dụng loại đất đai; tạo lập yếu tố hạ tầng đồng gồm hạ tầng cứng mềm (nh xây dựng trung tâm giao dịch, xây dựng hệ thống quản lý lu trữ tài liệu đất đai BĐS, xây dựng hệ thống thông tin thị trờng,.v.v ) Thứ ba, giải pháp tổ chức quản lý thị trờng BĐS Phân định rõ chức quan nhà nớc việc tổ chức, quản lý thị trờng BĐS Tại Sở Tài nguyên- Môi trờng, cần sớm hình thành Văn phòng đăng ký 34 nhà đất6 theo mô hình đăng ký nhà đất cửa Luật Đất đai năm 2003 Chức Văn phòng thực đăng ý QSD đất quyền sở hữu nhà; lập quản lý hồ sơ địa thống địa phơng; thực dịch vụ hành công đăng ký QSD đất quyền sở hữu nhà, cung cấp thông tin nhà đất.v.v Thứ t, thực biện pháp bảo đảm phát triển đồng thị trờng BĐS với thị trờng khác Mở rộng đảm bảo tính pháp lý cao hoạt động chấp đất đai, BĐS, kể BĐS hình thành sau đầu t, để cấp vốn tín dụng cho hoạt động tổ chức kinh tế; hoàn thiện chế thực việc góp vốn liên doanh BĐS, đặc biệt góp vốn liên doanh quyền sử dụng đất Nhanh chóng thiết lập lại trật tự tạo điều kiện phát triển ổn định thị trờng BĐS nh kiểm tra, rà soát lại quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phạm vi nớc; kiên chấm dứt tình trạng sử dụng đất sai mục đích, lấn chiếm đất công xây dựng trái phép làm phá vỡ cảnh quan, quy hoạch chung III.2.4 Giải pháp phát triển thị trờng tài Thứ nhất, tạo lập môi trờng, thể chế phát triển đồng thị trờng tài - Tăng cờng sở pháp lý nhằm xác định rõ địa vị chđ thĨ tham gia thÞ tr−êng tiỊn tƯ Tr−íc hÕt cần xác định quan hệ phối hợp tín dụng NHNN với NSNN quan nhà nớc để tăng cờng tính độc lập NHNN Xác định rõ đầy đủ địa vị pháp lý, chức năng, nhiƯm vơ cđa NHNN lµ NHTW - Hoµn chØnh vµ bỉ sung, ®iỊu chØnh mét sè néi dung cđa Lt Ngân hàng Luật TCTD thị trờng tiền tệ Cho phép tổ chức tài phi ngân hàng có đủ điều kiện, đáp ứng yêu cầu đợc huy động tiền gửi có kỳ hạn từ năm trở xuống để tạo điều kiện cho hoạt động thị trờng tiền tệ; Cho phép giao dịch trái phiếu Chính phủ có thời gian đáo hạn lại từ năm trở xuống đợc giao dịch nh hàng hoá thị trờng tiền tệ - Hoàn thiện Luật Thuế giá trị gia tăng nh văn bảo hớng dẫn, đặc biệt quy định thu thuế dịch vụ chiết khấu, cầm cố thơng phiếu - Tạo môi trờng pháp lý thuận lợi, thu hút nhiều loại hình chủ thể tham gia vào thị trờng tiền tệ Ngoài TCTD, cần thu hút tổ chức tài phi ngân hàng (công ty bảo hiểm, quỹ đầu t, công ty chứng khoán, công ty tài ); tổ chức phi tài (các DN, ); nhà môi giới; nhà đầu t t nhân Đặc biệt, cần sửa đổi qui chế hoạt động hoạt động nghiệp vụ thị trờng mở, cho phép tổ chức TCTD, chí, cá nhân tham gia họ có tiền mặt tiền gửi Ngày 27/9/2004, Hà Nội địa phơng nớc thành lập trung tâm Mô hình cần đợc nhân rộng phạm vi toàn quốc 35 - Hoàn thiện môi trờng thể chế cho hoạt động TTCK Việt Nam Xây dựng lộ trình hoàn chỉnh khung pháp luật CK & TTCK, sớm xây dựng ban hành Luật Chứng khoán; tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật tổ chức có liên quan nh: Luật tỉ chøc tÝn dơng, Lt kinh doanh b¶o hiĨm để tổ chức trung gian tài nh NHTM, tổ chức tín dụng, công ty bảo hiểm tham gia vào TTCK với t cách: nhà phát hành, nhà kinh doanh nhà đầu t chứng khoán Thứ hai, hoàn thiện chế hoạt động cấu tổ chức thị trờng tài - Hoàn thiện thị trờng tiền tệ cấp một, hình thành phát triển thiện thị trờng tiền tệ cấp hai - Phát triển thị trờng tín dụng ngắn hạn - Phát triển thị trờng nội tệ liên ngân hàng - Phát triển thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng - Phát triển thị trờng mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn Thứ ba, phát triển thành viên thị trờng tài chính, đặc biệt tổ chức tài trung gian - Cổ phần hoá phận NHTM nhà nớc, hình thành công ty cổ phần thuộc ngân hàng để huy động vốn nâng cao hiệu hoạt động tổ chức - Đối với NHTM cổ phần, tiếp tục thực chủ trơng chấn chỉnh ngân hàng cổ phần, thực quy định NHNN vốn pháp định ngân hàng cổ phần đô thị nông thôn Đối với ngân hàng hoạt động hiệu quả, kế hoạch khả thi việc nâng vốn điều lệ, cần kiên cho giải thể, phá sản bán lại cho ngân hàng khác Có sách yêu cầu NHTM cổ phần phát hành cổ phiếu công chúng để tăng cờng huy động vốn - Đối với công ty bảo hiểm nhà nớc, cổ phần hoá công ty bảo hiểm nhà nớc để huy động vốn rộng rÃi công chúng - Đối với quỹ hỗ trợ phát triển, cho phép quỹ hỗ trợ phát triển phát hành trái phiếu công chúng để tăng cờng huy động vốn - Đối với trung gian tài chính, mặt cần quan tâm tăng cờng thu hút vốn để tăng vốn chủ sở hữu, mặt khác, cần quan tâm tới vấn đề quản trị điều hành điều hành để tăng hiệu sử dụng vốn nói chung tăng vốn khả dụng để đầu t nói riêng - Nâng cao lực cạnh tranh, lực hoạt động trung gian tài thị trờng chứng khoán từ thay đổi phơng thức phục vụ, quản lý điều hành - Đa dạng hoá tổ chức tài nhằm tạo cạnh tranh lành mạnh thị trờng tài quốc gia 36 - Chuyển mô hình hoạt động quỹ hỗ trợ phát triển sang hoạt động theo mô hình quỹ đầu t mạo hiểm Nhà nớc - Hình thành phát triển quỹ đầu t chứng khoán, đẩy mạnh phát triển thị trờng chứng khoán Thứ t, phát triển công cụ (hàng hoá) thị trờng tài - Đối với thị trờng tiền tệ, củng cố, shoàn thiện công cụ đà cã nh−: tÝn phiÕu kho b¹c, tÝn phiÕu NHNN, kú phiếu NH, thơng phiếu; đồng thời phải tạo thêm công cụ phù hợp với trình độ phát triển thị trờng tiền tệ nh: hợp đồng mua lại, thuận nhận ngân hàng, chứng tiền gửi - Đối với TTCK, cần tăng cờng phát hành trái phiếu Chính phủ trái phiếu quyền địa phơng, trái phiếu công trình; khuyến khích công ty phát hành chứng khoán công chúng niêm yết TTCK đa dạng chủng loại hàng hoá chứng khoán, tiến hành niêm yết cổ phiếu NHTMCP II.2 Giải pháp phát triển thị trờng KH CN Thứ nhất, hoàn thiện môi trờng pháp lý thị trờng KH CN Tiếp tục xây dựng hoàn thiện môi trờng pháp lý cho thị trờng KH CN, quan trọng thể chế hóa quy định Luật KH CN, có chế tài cụ thể cho việc mua, bán, góp vốn hoạt động KH CN, Luật Bản quyền tác giả tác phẩm KH CN, quyền sở hữu công nghiệp sáng chế giải pháp hữu ích, chế định liên quan đến tài chính, tín dụng, tiền lơng, thu nhập ngời lao động lĩnh vực KH CN theo hớng khuyến khích hoạt động sáng tạo ; xác định rõ quyền sở hữu sản phẩm KH CN dựa nguyên tắc thị trờng Trong năm trớc mắt, môi trờng pháp lý cho thị trờng KH CN cần đợc xây dựng hoàn thiện theo nội dung sau đây: - Xây dựng văn pháp quy liên quan tới hoạt động mua, bán, chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm KH CN - Đổi chế quản lý hoạt động KH CN - Phát triển mạnh tổ chức dịch vụ KH CN, thông tin, môi giới, t vấn KH CN Nhà nớc tạo điều kiện có sách khuyến khích phát triển loại hình DN dịch vụ công nghệ, thông tin, t vấn KH CN - Phát triển sở hạ tầng cho thị trờng KH CN, thành lập trung tâm giao dịch công nghệ Trung ơng địa phơng - Khẩn trơng ban hành văn thực thi có hiệu Luật Cạnh tranh, kiểm soát độc quyền, tạo sức ép cho DN đổi công nghệ, tạo cầu cho thị trờng KH CN 37 - Tiếp tục hoàn thiện sở pháp lý nâng cao hiệu lực thực thi pháp luật sở hữu trí tuệ, có chế tài xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật sở hữu trí tuệ Thứ hai, đổi mạnh mẽ công tác quản lý tổ chức hoạt động KH CN theo hớng thơng mại hoá Cơ quan quản lý nhµ n−íc vỊ KH vµ CN tËp trung vµo thùc nội dung quản lý nhà nớc KH CN theo Luật KH CN, việc sử dụng công nghệ sản xuất chủ đầu t định Tách chức sản xuất, kinh doanh tổ chức thực nhiệm vụ KH CN khỏi chức quản lý nhà nớc Loại bỏ rào cản thơng mại hoá sản phẩm KH CN Nâng cao kỹ thuật cung cấp tài cho thơng mại hoá hoạt động KH CN; giảm dần khoảng cách nghiên cứu KH sản xuất kinh doanh, tiếp tục triển khai chế, biện pháp tổ chức để nâng cao hiệu hoạt động KH CN Thứ ba, xây dựng lộ trình phát triển thị trờng KH CN - Về mặt văn pháp luật, cần nhanh chóng tổ chức nghiên cứu xây dựng văn pháp lý liên quan đến hợp đồng KH CN chuyển giao KH CN, xây dựng văn pháp quy thị trờng KH CN - Về mặt tổ chức, hình thành mạng lới tổ chức quản lý thị trờng KH CN Trớc mắt nên tập trung tổ chức thị trờng KH CN thµnh lín lµ TP Hå ChÝ Minh vµ Hà Nội để rút kinh nghiệm, nhân rộng sang địa phơng khác - Thờng xuyên tổ chức Hội chợ sản phẩm công nghệ, tăng cờng công tác thông tin thị trờng KH CN Thứ t, chuyển c¸c tỉ chøc KH - CN thùc hiƯn nhiƯm vơ nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ sang chế độ tự trang trải kinh phí đợc hoạt động theo chế DN Đây giải pháp quan trọng mang tính đột phá tạo môi trờng phát triển KH CN động, gắn KH CN với sản xuất, kinh doanh 38 Kết luận Hình thành phát triển loại thị trờng yêu cầu tất yếu kinh tế thị trờng định hớng XHCN Việt Nam Đề tài KX01.07 Phát triển loại thị trờng kinh tế thị trờng định hớng XHCN Việt Nam đà nghiên cứu cách tơng đối có hệ thống vấn đề lý luận kinh tế thị trờng phát triển loại thị trờng kinh tế thị trờng đại Đề tài đà bớc đầu phân tích số đặc trng loại thị trờng kinh tế chuyển đổi Trên sở đó, đề tài đà đánh giá thực trạng phát triển số loại thị trờng nớc ta nh: thị trờng hàng hoá dịch vụ, thị trờng lao động, thị trờng BĐS, thị trờng tài thị trờng KH CN Đề tài đà đề xuất quan điểm, phơng hớng giải pháp chủ yếu phát triển loại thị trờng nớc ta năm tới Trên sở kết nghiên cứu, đề tài đề xuất kiến nghị nhằm góp phần giải số vấn đề lý luận thực tiễn để thúc đẩy phát triển hệ thống thị trờng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trờng định hớng XHCN nớc ta Dựa vào cách phân chia thị trờng theo thuộc tính hàng hoá, đề tài cho r»ng hƯ thèng thÞ tr−êng nỊn kinh tÕ thị trờng định hớng XHCN nớc ta bao hàm đầy đủ loại thị trờng nh kinh tế thị trờng đại nói chung, bao gồm loại thị trờng nh: thị trờng hàng hoá dịch vụ, thị trờng lao động, thị trờng BĐS, thị trờng tài chính, thị trờng KH CN Đây loại thị trờng nhất, có vai trò then chốt việc thúc đẩy, hình thành đồng thể chế kinh tế thị trờng định hớng XHCN nớc ta Giữa loại thị trờng có mối quan hệ tơng tác thúc đẩy lẫn nhau, thị trờng hàng hoá dịch vụ có vai trò dẫn dắt, mở đờng Thị trờng hàng hoá dịch vụ, thị trờng lao động, thị trờng tài nội dung nhất, chi phối toàn hệ thống thị trờng nớc ta Vì vậy, trớc hết cần tạo điều kiện để nhanh chóng thúc đẩy phát triển có hiệu loại thị trờng Hệ thống loại thị trờng nớc ta cần đợc hình thành phát triển đồng Đây trình lâu dài song hành diễn theo hai trình: là, hình thành đồng loại thị trờng phù hợp với thể chế kinh tế thị trờng định hớng XHCN; hai là, hình thành đồng yếu tố thị trờng loại thị trờng Hệ thống thị trờng kinh tế thị trờng định hớng XHCN nớc ta vận hành theo quy luật chung cđa thÞ tr−êng nỊn kinh tÕ thÞ tr−êng đại, đồng thời có đặc trng riêng biệt tính chất xà hội, đặc điểm quan hệ sản xuất vai trò nhà nớc XHCN 39 Để xây dựng phát triển loại thị trờng, cần phải tạo lập điều kiện, môi trờng kinh tÕ - x· héi thÝch øng Cho ®Õn nay, hƯ thống thị trờng nớc ta giai đoạn đầu trình phát triển Một số thị trờng đà phát triển tơng đối (nh thị trờng hàng hoá dịch vụ) nhng nhiều loại thị trờng sơ khai, cha hình thành đầy đủ (nh thị trờng lao động) cha có (thị trờng KH CN), chí phát triển cách tự phát, bị méo mó, chủ yếu thị trờng ngầm chi phối (thị trờng BĐS) Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân, quan điểm, nhận thức kinh tế thị trờng định hớng XHCN, lực tổ chức, quản lý, môi trờng pháp lý trình độ phát triển thấp lực lợng sản xuất Trên sở đánh giá thực trạng hệ thống thị trờng, đề tài đà đề xuất quan điểm, phơng hớng giải pháp phát triển loại thị trờng nớc ta năm tới Các quan điểm giải pháp đợc đề xuất sở khoa học thực tiễn cho việc hoạch địch sách kinh tế - xà hội, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trờng định hớng XHCN nớc ta Trong trình nghiên cứu, đề tài gặp khó khăn định việc tổng hợp, thu thập chỉnh lý số liệu Mặc dù đà cố gắng nhng đề tài không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Ban chủ nhiệm đề tài mong nhận đợc đóng góp ý kiến nhà khoa học, nhà quản lý để tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện đề tài./ 40 ... luận kinh tế thị trờng hệ thống thị trờng I.1 Khái niệm thị trờng kinh tế thị trờng Kinh tế thị trờng sản phẩm phát triển xà hội loài ngòi, hình thức phát triển cao kinh tế hàng hoá Nếu kinh tế. .. tích, so sánh đặc điểm kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Việt Nam với kinh tế thị trờng nói chung; so sánh, phân tích đặc trng loại thị trờng kinh tế thị trờng định hớng XHCN nớc ta... việc phát triển loại thị trờng nớc ta vấn đề xúc nhằm tạo lập hoàn thiện thể chế kinh tế thị trờng, thúc đẩy tăng trởng kinh tế Vì vậy, đề tài Phát triển loại thị trờng kinh tế thị trờng định