1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG cá NHÂN tại NGÂN HÀNG TMCP đầu tư và PHÁT TRIỂN VIỆT NAM –CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH

107 3,6K 72

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 847,85 KB

Nội dung

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING - HOÀNG THỊ CẨM VÂN PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Văn Thăng TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Hoàng Thị Cẩm Vân Sinh ngày 29 tháng 01 năm 1981 - Tại: Đồng Hới - Quảng Bình Quê quán: Đồng Hới - Quảng Bình Hiện công tác tại: Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình (Số 189 Hữu Nghị - Thành phố Đồng Hới – Tỉnh Quảng Bình) Là học viên khóa II Trường Đại học Tài Marketing TP Hồ Chí Minh Đề tài thực hiện: “Phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình” Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Văn Thăng Luận văn thực trường Đại học Tài Marketing TP.Hồ Chí Minh Tôi xin cam đoan luận văn thực Những kết từ tác giả T trước mà sử dụng luận văn trích dẫn rõ ràng, cụ thể Không có không trung thực số liệu kết tính toán Nếu có sai trái, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm T T Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 03 năm 2015 Hoàng Thị Cẩm Vân T ii LỜI CẢM ƠN T T Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, TS Phan Văn Thăng, người hướng dẫn tận tình, chu đáo trình thực luận văn Sự bảo tận tâm thầy giáo mang lại cho hệ thống phương pháp, kiến thức kỹ quý báu để hoàn thiện đề tài cách tốt T Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, quí thầy giáo, cô giáo khoa Tài – Ngân hàng, trường Đại học Tài – Marketing, người mà thời gian qua dạy dỗ, truyền thụ kiến thức khoa học, giúp bước trưởng thành T Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình đồng nghiệp Chi nhánh hỗ trợ suốt thời gian học tập thực luận văn T T Xin chân thành cảm ơn người thân, gia đình bạn bè - người hỗ trợ nhiều vật chất lẫn tinh thần để học tập đạt kết tốt thực thành công luận văn T T T T Tôi xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 03 năm 2015 Hoàng Thị Cẩm Vân iii MỤC LỤC T Trang phụ bìa i T Lời cam đoan ii T Lời cảm ơn iii T Mục lục iv T Danh mục từ viết tắt vii T Danh mục bảng viii T Danh mục hình vẽ ix T Danh mục biểu đồ x T Tóm tắt luận văn xi T Mở đầu T Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG T T CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại T 1.1.1 Khái niệm cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại T 1.1.2 Đặc điểm cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại 11 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại 12 1.2 Phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại 18 1.2.1 Khái niệm phát triển cho vay khách hàng cá nhân 18 1.2.2 Nội dung phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại 19 1.2.3 Tiêu chí đánh giá phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại 24 1.3 Kinh nghiệm phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân số ngân hàng nước Việt Nam học kinh nghiệm 29 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân số ngân hàng nước Việt Nam 29 1.3.2 Bài học kinh nghiệm phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại Việt Nam 33 1.4 Kết luận chương 34 iv Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH 35 2.1 Tổng quan ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình 35 2.1.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 35 2.1.2 Lịch sử hình thành, phát triển cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình 36 2.1.3 Khái quát hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình giai đoạn 2012-2014 38 2.2 Thực trạng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình 41 2.2.1 Về kỹ thuật nghiệp vụ 41 2.2.2 Tình hình doanh số cho vay dư nợ cho vay khách hàng cá nhân 44 2.2.3 Cơ cấu cho vay khách hàng cá nhân 47 2.2.4 Tình hình thu nợ 50 2.2.5 Tình hình nợ xấu hoạt động cho vay khách hàng cá nhân 51 2.2.6 Thu lãi từ hoạt động cho vay khách hàng cá nhân 53 2.2.7 So sánh với ngân hàng khác địa bàn tỉnh Quảng Bình 54 2.3 Đánh giá hoạt động cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình 55 2.3.1 Những kết đạt 55 2.3.2 Những mặt tồn 56 2.4 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 57 2.4.1 Nguyên nhân khách quan 57 2.4.2 Nguyên nhân chủ quan 60 2.5 Kết luận chương 64 Chương GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH 65 3.1 Chiến lược phát triển đến năm 2020 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 65 v 3.2 Hoàn thiện chế, sách tín dụng nhằm nâng cao lực cạnh tranh 66 3.2.1 Tối ưu hóa chiến lược cho vay khách hàng cá nhân 66 3.2.2 Cải tiến quy trình cho vay khách hàng cá nhân 67 3.2.3 Cơ chế cấp tín dụng cần minh bạch, rõ ràng 68 3.3 Phát triển sản phẩm cho vay theo hướng nâng cao chất lượng đa dạng hóa loại hình sản phẩm 68 3.3.1 Đẩy mạnh phát triển sản phẩm mạnh 68 3.3.2 Nâng cao chất lượng sản phẩm có 70 3.3.3 Nghiên cứu triển khai sản phẩm cho vay 70 3.4 Xây dựng đội ngũ cán bộ, nhân viên có trình độ cao 71 3.4.1 Tối ưu hóa tổ chức kiện toàn nguồn nhân lực 71 3.4.2 Nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực 72 3.5 Hoàn thiện giải pháp đồng định hướng thị trường khách hàng cá nhân 73 3.5.1 Xác định thị trường mục tiêu 73 3.5.2 Xây dựng phát triển kênh phân phối 74 3.5.3 Nâng cao hiệu hoạt động marketing 76 3.5.4 Nâng cao mức độ hài lòng khách hàng 77 3.6 Hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin 78 3.6.1 Hiện đại hóa hệ thống công nghệ thông tin 79 3.6.2 Bồi dưỡng đội ngũ cán công nghệ thông tin 80 3.6.3 Triển khai sản phẩm phần mềm phục vụ giao dịch trực tuyến 80 3.7 Nâng cao hiệu công tác kiểm soát rủi ro 81 3.8 Kiến nghị 82 3.8.1 Kiến nghị Chính phủ 82 3.8.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 84 3.8.3 Kiến nghị BIDV 87 3.9 Kết luận chương 88 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 Phụ lục: Quy trình cho vay khách hàng cá nhân BIDV Quảng Bình 94 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT T TỪ VIẾT TẮT ACB ANZ ATM BIDV NGHĨA TIẾNG VIỆT NGHĨA TIẾNG NƯỚC NGOÀI Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Ngân hàng trách nhiệm hữu hạn thành viên ANZ (Việt Nam) Máy rút tiền tự động Automated Teller Machine Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư BIDV Quảng Bình Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình CVKHCN HSBC Cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng trách nhiệm hữu hạn thành viên HSBC (Việt Nam) NHBL Ngân hàng bán lẻ NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại Sacombank Quảng Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín – Chi Bình nhánh Quảng Bình TMCP Thương mại cổ phần VIETCOMBANK VIETINBANK VPBank Quảng Bình VIP Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Quảng Bình Khách hàng quan trọng vii Very Important Person DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1: Phân loại tín dụng Bảng 2.1: Các tiêu huy động vốn 38 Bảng 2.2: Cơ cấu tín dụng 39 Bảng 2.3: Cơ cấu thu dịch vụ theo dòng sản phẩm 40 Bảng 2.4: Doanh số cho vay khách hàng cá nhân 45 Bảng 2.5: Dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng 46 Bảng 2.6: Cơ cấu dư nợ cho vay khách hàng cá nhân 47 Bảng 2.7: Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân theo thời hạn 48 Bảng 2.8: Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân theo tài sản đảm bảo 50 Bảng 2.9: Doanh số thu nợ cho vay khách hàng cá nhân 51 Bảng 2.10: Nợ xấu cho vay khách hàng cá nhân 52 Bảng 2.11: Nợ xấu tốc độ tăng, giảm nợ xấu 53 Bảng 2.12: Thu lãi từ hoạt động cho vay khách hàng cá nhân 53 Bảng 2.13: Tốc độ tăng, giảm dư nợ CVKHCN số NHTM 55 viii DANH MỤC HÌNH VẼ Trang Hình 2.1: Mô hình tổ chức hoạt động BIDV Quảng Bình 37 ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1: Doanh số cho vay khách hàng cá nhân 45 Biểu đồ 2.2: Dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng 46 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu dư nợ cho vay khách hàng cá nhân 47 Biểu đồ 2.4: Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân theo thời hạn 49 Biểu đồ 2.5: Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân theo tài sản đảm bảo 50 Biểu đồ 2.6: Tương quan doanh số thu nợ doanh số cho vay khách hàng cá nhân 51 Biểu đồ 2.7: Thu lãi từ hoạt động cho vay 54 x - Dịch vụ cho vay online - Dịch vụ trả nợ online - Chương trình tư vấn tài cá nhân online Với việc triển khai phần mềm giao dịch trực tuyến này, BIDV Quảng Bình mang lợi công nghệ thông tin đến với khách hàng giao dịch ngân hàng, điều bên cạnh góp phần làm đa dạng hóa sản phẩm CVKHCN mở rộng kênh phân phối giao dịch quảng bá sản phẩm CVKHCN đến với khách hàng, tạo tiền đề cho việc phát triển doanh số khách hàng hoạt động CVKHCN 3.7 NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG Hiện tình trạng nợ xấu ngân hàng khối tín dụng cá nhân có xu hướng tăng Do bên cạnh việc thúc đẩy tăng trưởng CVKHCN Chi nhánh, giữ vững tăng trưởng ổn định khách hàng cá nhân cần phải đảm bảo chặt chẽ, thận trọng nhằm phòng ngừa, hạn chế rủi ro Cần có biện pháp thực như: - Xây dựng hệ thống cảnh báo rủi ro sớm hoạt động CVKHCN Trong đó, thời kỳ cần đưa lĩnh vực, loại hình cho vay cần kiểm soát, hạn chế; lĩnh vực, loại hình cho vay cần khuyến khích, mở rộng - Hoàn thiện đưa vào sử dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội khách hàng cá nhân để đánh giá toàn diện lực uy tín khách hàng, từ có sở để hoàn thiện sách khách hàng, định cấp tín dụng phù hợp hơn, đồng thời để kiểm soát xếp hạng khách hàng toàn hệ thống BIDV, đảm bảo việc xác định hạn mức tín dụng, phân tích định lượng rủi ro chi nhánh thống nhất, tránh tình trạng khách hàng vay nhiều nơi, hạn mức khác nhau, loại trừ khách hàng khách hàng mục tiêu kết xếp hạng khác - Rà soát, chỉnh sửa, xây dựng hệ thống văn chế độ liên quan sách cấp tín dụng bán lẻ, quy trình phát triển sản phẩm bán lẻ theo hướng phù hợp với tình hình thị trường, nhu cầu khách hàng, định hướng phát triển hoạt động CVKHCN BIDV Kiểm soát, giám sát chặt chẽ rủi ro từ tăng cường lực cạnh tranh, nâng cao thị phần CVKHCN hạn chế nợ xấu 81 - Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá, kiểm soát rủi ro theo sản phẩm cho vay Rà soát, điều chỉnh, hoàn thiện số sản phẩm tín dụng bán lẻ tiềm ẩn rủi ro cao: cho vay đầu tư, kinh doanh chứng khoán; cho vay mua ô tô; cho vay sản xuất kinh doanh - Điều chỉnh tỷ trọng dư nợ sản phẩm CVKHCN phù hợp với thực tế hoạt động; nâng cao tỷ trọng dư nợ sản phẩm hiệu quả, chất lượng tín dụng tốt, bán chéo nhiều sản phẩm khác BIDV Quảng Bình giảm tỷ trọng sản phẩm tín dụng tiềm ẩn rủi ro cao, hiệu thấp - Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức để nâng cao lực đánh giá, đo lường phân tích rủi ro tín dụng cán làm công tác quản lý rủi ro tín dụng Chi nhánh - Tăng cường công tác kiểm tra giám sát Chi nhánh, phân định rõ trách nhiệm phận việc giám sát nợ xấu, chất lượng tín dụng, việc tuân thủ quy định Chi nhánh hoạt động cho vay cá nhân, từ giảm thiểu sai phạm Chi nhánh Bên cạnh hoạt động cho vay cần đẩy mạnh hoạt động kiểm tra sử dụng vốn vay, bao gồm kiểm tra trước cho vay, kiểm tra cho vay, kiểm tra sau cho vay nhằm đôn đốc khách hàng thực đúng, đầy đủ cam kết cấp tín dụng vốn vay sử dụng mục đích, hiệu cao Việc kiểm tra phải hực kết hợp hai hình thức kiểm tra thực tế kiểm tra chứng từ Nhằm đảm bảo khách hàng sử dụng vốn ngân hàng mục đích hiệu cao 3.8 KIẾN NGHỊ 3.8.1 Kiến nghị Chính phủ Thứ nhất, tiếp tục phát huy vai trò điều tiết vĩ mô Nhà nước kinh tế Việt Nam trình chuyển đổi chế kinh tế, chế thị trường hình thành chưa đồng bộ, cấu kinh tế chưa ổn định, môi trường cạnh tranh nhiều khiếm khuyết Do đó, Nhà nước phải phát huy vai trò điều tiết kinh tế vĩ mô để kinh tế thị trường Việt Nam vận hành theo quy luật Nhà nước phải giải triệt để việc cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, hạn chế đến xóa bỏ tình trạng độc quyền số lĩnh vực quan trọng 82 Khi sử dụng công cụ điều tiết vĩ mô kinh tế phải ý mức độ thời gian để đạt hiệu cao chi phí thấp, phải lường trước phản ứng thị trường, phản ứng có nguy làm sai lệch cân gây ổn định kinh tế vĩ mô thiết phải điều chỉnh kịp thời Tuân thủ nguyên tắc điều hành kinh tế vĩ mô phải tôn trọng quy luật kinh tế thị trường Kết hợp chặt chẽ sách tài khóa với sách tiền tệ Quản lý tốt thị trường ngoại hối nợ quốc gia, bảo đảm vốn tính khoản cho kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng đầu tư, ngăn ngừa lạm phát đảm bảo an toàn hệ thống tài ngân hàng Thứ hai, tiếp tục đẩy nhanh trình tái cấu trúc lại kinh tế theo hướng nâng cao lực cạnh tranh, tránh khủng hoảng, phục hồi nhanh phát triển bền vững Trong việc điều hành kinh tế vĩ mô cần theo dõi sát diễn biến thị trường nước nước Dự đoán xu hướng phát triển kinh tế điều kiện hội nhập kinh tế để kịp thời áp dụng giải pháp điều tiết, bình ổn thị trường Xu hướng đến tự hóa tài ngân hàng dần theo thông lệ quốc tế đến gần Để hạn chế mặt trái tự hóa tài chính, tránh tổn thương cho kinh tế hệ thống tài chính, Chính phủ cần xây dựng khuôn khổ pháp lý cho hoạt động đầu tư nước nhằm tăng cường kiểm soát việc gia nhập rút khỏi thị trường nhà đầu tư nước để tránh “cú sốc” từ trình tự hóa tài mang lại Đồng thời khẩn trương ban hành đầy đủ văn hướng dẫn (Nghị định, Thông tư) luật ban hành có hiệu lực Tiếp tục xây dựng hoàn chỉnh môi trường pháp lý điều chỉnh hoạt động dịch vụ ngân hàng theo hướng đầy đủ, đồng phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế, đồng thời giữ đặc thù kinh tế Việt Nam, tạo môi trường hoạt động thông thoáng cho NHTM Việt Nam Ngoài ra, nâng cao hiệu lực pháp lý nhằm đảm bảo thống đồng hệ thống pháp luật chi phối hoạt động NHTM Phối hợp với NHNN, Bộ, quan quản lý nhà nước thường xuyên theo dõi, tăng cường kiểm tra, giám sát tình hình thị trường tài chính, chứng khoán, bảo hiểm thị trường bất động sản để có biện pháp điều chỉnh kịp thời nhằm bảo đảm cho thị trường hoạt động lành mạnh, ổn định 83 Xây dựng sách hỗ trợ thuế, tài tiền tệ nhằm đẩy mạnh phát triển dịch vụ NHBL Bên cạnh đó, Chính phủ cần có chế, sách tích cực hỗ trợ NHTM quốc doanh công tác cổ phần hóa theo định hướng xây dựng mô hình tập đoàn tài – ngân hàng đa Thứ ba, Chính phủ cần ban hành văn pháp quy mang tính pháp lý cao cho hoạt động toán không dùng tiền mặt Văn cần phân định rõ quyền hạn, trách nhiệm bên tham gia toán không dùng tiền mặt Trên sở đó, tiến hành kiểm soát rủi ro pháp lý thích hợp đảm bảo phù hợp với chuẩn mực thông lệ quốc tế tạo lập môi trường cạnh tranh công bằng, đảm bảo khả tiếp cận thị trường dịch vụ chủ thể tham gia, hình thành chế bảo vệ khách hàng hữu hiệu đảm bảo trình giải tranh chấp khách quan 3.8.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việc phát triển dịch vụ ngân hàng bán buôn, bán lẻ không cần nỗ lực NHTM đủ mà cần có hỗ trợ từ NHNN qua việc tạo môi trường pháp lý điều kiện thực hiện, cụ thể: Thứ nhất, ổn định thị trường định hướng sách NHNN với vai trò quan chủ quản trực tiếp thay đổi sách, chế gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động NHTM Để có ổn định tương đối cấu dịch vụ, NHNN cần xây dựng danh mục dịch vụ mà ngân hàng tổ chức khác phép cung cấp bổ sung hàng năm phù hợp với thông lệ quốc tế trình độ phát triển ngành ngân hàng phù hợp với việc đảm bảo an toàn hệ thống NHNN cần có chế thông thoáng để thúc đẩy phát triển dịch vụ ngân hàng Ban hành quy định chung chuẩn công nghệ ngân hàng nhằm định hướng cho ngân hàng phát triển công nghệ, từ tạo dễ dàng việc phối hợp, liên kết ngân hàng Thứ hai, tiếp tục hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng NHNN cần hoàn thiện khung pháp lý tạo điều kiện cho định chế tài hoạt động phát triển Để hội nhập quốc tế thành công cần phải xây dựng môi trường 84 pháp lý đảm bảo tính đồng thống nhất, minh bạch, bình đẳng, ổn định phù hợp với cam kết quốc tế có tính đến đặc thù Việt Nam tạo sân chơi bình đẳng hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh để tất ngân hàng nước nước phát triển Xây dựng hệ thống pháp lý hoàn chỉnh cho hoạt động dịch vụ ngân hàng điện tử, thương mại phát triển; thành lập hệ thống cổng thông tin tài đại, đảm bảo cho hệ thống ngân hàng hoạt động an toàn, hiệu Đẩy nhanh trình thực đề án toán không dùng tiền mặt thông qua việc hoàn thiện văn liên quan đến vấn đề NHNN trình Chính phủ có lộ trình xây dựng Luật giao dịch tiền mặt kinh tế Căn khoản điều Luật NHNN hành quy định: NHNN thực chức quản lý Nhà nước tiền tệ hoạt động ngân hàng; ngân hàng phát hành tiền, ngân hàng Tổ chức tín dụng ngân hàng làm dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ” Khi luật giao dịch tiền mặt đời giúp hạn chế toán tiền mặt kinh tế giảm hoạt động kinh tế “ngầm”, lo ngại công chúng lĩnh vực phòng chóng tham nhũng, rửa tiền, trốn thuế hoạt động phi pháp khác Ngoài tiết kiệm chi phí in ấn, vận chuyển, bảo quản tiền đảm bảo an toàn tài sản Nhà nước công dân giúp cho hoạt động ngân hàng phù hợp với thông lệ quốc tế có điều kiện để NHTM mở rộng hoạt động nước phát triển NHNN hoàn thiện xây dựng chế sách tổ chức, quản lý, điều hành hệ thống toán không dùng tiền mặt toàn kinh tế xã hội Quốc hội không dừng lại hệ thống toán không dùng tiền mặt mà phải sớm ban hành luật toán không dùng tiền mặt để xử lý tổng thể phạm vi đối tượng toán, chủ thể tham gia toán Hoàn thiện phát triển hệ thống toán điện tử liên ngân hàng Đây hệ thống toán nòng cốt kinh tế giai đoạn công nghệ thông tin phát triển Mở rộng phạm vi toán điện tử liên ngân hàng (hiện có thành phố lớn Hà Nội, Đà Nẵng, HCM, Hải Phòng, Cần Thơ ) Khi khả toán toàn quốc nhanh Phát triển thị trường thẻ, phối hợp với quan truyền thông báo chí để tuyên truyền quảng bá sâu rộng nhiều tầng lớp dân cư Xây dựng trung tâm chuyển mạch thẻ thống nhất, giai đoạn để tránh thất thoát đầu tư sở hạ 85 tầng thẻ, NHNN đóng vai trò quan chủ quản nhanh chóng định hướng phối hợp với liên minh thẻ NHTM xây dựng trung tâm chuyển mạch thẻ thống nhất, kết nối hệ thống NHTM liên minh thẻ thành hệ thống nhằm tăng khả tiện ích cho khách hàng sử dụng thẻ NHNN không ngừng hoàn thiện chế sách điều hành, nâng cao hiệu công cụ quản lý, nhanh chóng cập nhật ban hành quy định chuẩn mực loại hình dịch vụ nhằm tạo điều kiện cho NHTM chủ động, linh hoạt triển khai thị trường, đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng Tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện quy định nghiệp vụ dịch vụ ngân hàng Khuyến khích ngân hàng trọng phát triển hoạt động dịch vụ Việc xác định mục tiêu đẩy mạnh phát triển mảng dịch vụ NHTM cần thiết phù hợp, hoạt động dịch vụ phát triển góp phần nâng cao tính hiệu kinh doanh ngân hàng thúc đẩy cải thiện lực cạnh tranh ngân hàng để từ đảm bảo yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời dịch vụ ngân hàng phát triển đáp ứng tối đa tiện ích cho khách hàng cho kinh tế Thứ ba, tăng cường công tác tra giám sát hoạt động ngân hàng nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động ngân hàng Hệ thống giám sát lành mạnh tích cực nhân tố tạo môi trường thuận lợi cho dịch vụ ngân hàng phát triển Một hệ thống tài hoạt động có hiệu ổn định đảm bảo nhiều hội cho việc phát triển, tiếp cận dịch vụ tài ngân hàng có chất lượng cao với chi phí thấp Hệ thống tài tồn điều kiện có hệ thống giám sát lành mạnh tích cực Hoạt động ngân hàng không nằm phạm vi Không lĩnh vực ngân hàng lĩnh vực chứa đựng nhiều rủi ro, vấn đề hệ thống ngân hàng có xu hướng gây hiệu ứng dây chuyền đến toàn kinh tế Khi hội nhập lĩnh vực ngân hàng sâu rộng, hoạt động ngân hàng ngày đa dạng phức tạp đồng nghĩa với nhiều rủi ro phát sinh cho tổ chức tín dụng cho toàn hệ thống ngân hàng Cơ quan Thanh tra, giám sát quan thực đầy đủ chu trình gồm khâu: Cấp phép; ban hành quy chế; thực giám sát (giám sát từ xa tra chỗ); xử phạt thu hồi giấy phép nhằm đảm bảo quán nâng cao hiệu lực hoạt động giám sát Điều đánh dấu thay đổi lớn công tác tra 86 giám sát ngân hàng Các hoạt động giám sát đẩy mạnh phát sớm nguyên nhân gây biến động bất lợi từ có biện pháp ngăn chặn, hạn chế rủi ro đáng tiếc góp phần bảo vệ cho nhà đầu tư người tiêu dùng – điều kiện cho dịch vụ ngân hàng phát triển Mục tiêu giám sát không để ngăn chặn khủng hoảng tài mà đảm bảo ổn định bền vững tài giám sát ngân hàng cần phải xây dựng tiêu cốt lõi dựa sở phân tích cách sâu sắc điểm yếu dễ bị tác động, dễ bị tổn thương toàn hoạt động hệ thống ngân hàng Để nâng cao hiệu công tác tra giám sát ngân hàng đổi phương pháp giám sát NHNN phải đưa vào thực bước trước bắt đầu áp dụng cách triệt để Thứ tư, Không can thiệp sâu vào hoạt động NHTM Sự can thiệp sâu NHNN vào hoạt động kinh doanh NHTM làm cho NHTM chủ động kinh doanh từ hạn chế khả sáng tạo sản phẩm dịch vụ mang tính đặc thù riêng ngân hàng Về điều hành lãi suất: NHNN tiến dần đến tự hóa lãi suất hoàn toàn để NHTM BIDV tự chủ việc xác định lãi suất kinh doanh NHNN nên tạo chế “mở” cho ngân hàng việc triển khai dịch vụ theo hướng không cấm phép làm trình qua NHNN Do đặc thù dịch vụ thứ vô hình dễ chép, bắt chước nên việc trình xin phép cho dịch vụ làm hội kinh doanh ngân hàng đối thủ cạnh tranh chớp thời tung sản phẩm trước 3.8.2 Kiến nghị BIDV Thứ nhất, tăng cường công tác đạo Lãnh đạo BIDV cần tăng cường công tác đạo chi nhánh Công tác đạo phải cụ thể hóa thông qua chiến lược tổng quan, tiêu rõ ràng biện pháp cụ thể thời điểm cụ thể Điều làm sở để lãnh đạo BIDV Quảng Bình đưa sách phù hợp với thay đổi thị trường, tạo tiền đề cho giải pháp phát triển hoạt động CVKHCN 87 Thứ hai, hỗ trợ việc đào tạo, đầu tư đại hóa hệ thống công nghệ thông tin Để mang lại hiệu thiết thực hoạt động, hệ thống công nghệ thông tin hỗ trợ yếu tố đại, tiên tiến cần có đồng hệ thống BIDV chí liên ngân hàng Vì vậy, việc đầu tư đại hóa hệ thống công nghệ thông tin cần có hỗ trợ BIDV Hơn nữa, công tác đào tạo cần có hỗ trợ từ BIDV để giảm thiểu chi phí mang lại hiệu thật Thứ ba, tăng cường trao đổi mô hình chi nhánh Đây phần giải pháp hệ thống khâu đào tạo trao đổi kinh nghiệm chi nhánh Điều có hỗ trợ từ BIDV có tính quán, hợp lý việc học tập, trao đổi kinh nghiệm chi nhánh Điều tạo điều kiện cho chi nhánh đúc rút kinh nghiệm từ mô hình khác nhau, từ tránh sai sót tiết kiệm chi phí việc triển khai giải pháp 3.9 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương luận văn đề xuất giải pháp phát triển hoạt động CVKHCN BIDV Quảng Bình Các giải pháp đề xuất gắn liền với chiến lược phát triển BIDV đến năm 2020, sở thực trạng điều kiện cụ thể tỉnh Quảng Bình Các giải pháp đề xuất BIDV Quảng Bình hoàn thiện chế sách tín dụng, đa dạng hóa sản phẩm cho vay, xây dựng đội ngũ cán vững mạnh, hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin, nâng cao hiệu kiểm soát rủi ro tín dụng giải pháp đồng định hướng đến thị trường khách hàng nhằm mục đích tạo phát triển toàn diện bền vững BIDV Quảng Bình thời gian tới Song song với việc đề xuất giải pháp, chương trình bày kiến nghị Chính phủ, NHNN BIDV nhằm tạo điều kiện tốt cho hoạt động ngân hàng nói chung cho việc thực hóa giải pháp đề xuất 88 KẾT LUẬN Luận văn nghiên cứu đạt mục tiêu đặt là: sở lý luận phát triển hoạt động CVKHCN NHTM, khảo sát thực trạng hoạt động CVKHCN BIDV Quảng Bình cách toàn diện, từ đề xuất giải pháp hợp lý cho phát triển hoạt động CVKHCN BIDV Quảng Bình Để đạt mục tiêu đó, luận văn tập trung làm rõ khai thác nội dung sau: Thứ nhất: Luận văn trình bày tổng quan lý luận hoạt động CVKHCN sở tổng hợp phân tích nguồn tài liệu đáng tin cậy: giáo trình sử dụng làm tài liệu giảng dạy Tài – Ngân hàng, Quyết định NHNN Việt Nam… Trên sở vững này, luận văn làm rõ khái niệm, đặc điểm, vai trò hoạt động CVKHCN… Và, phần nội dung quan trọng nội dung phát triển hoạt động CVKHCN tiêu chí đánh giá phát triển hoạt động CVKHC Đây sở cho việc khảo sát thực trạng hoạt động CVKHCN thực luận văn Thứ hai: Luận văn trình bày kết khảo sát hoạt động CVKHCN BIDV Quảng Bình giai đoạn 2012-2014 Hoạt động CVKHCN BIDV Quảng Bình xem xét cách toàn diện: thông qua việc phân tích báo cáo tài BIDV Quảng Bình giai đoạn 2012-2014 để lượng hóa tiêu chí đánh giá hoạt động CVKHCN, nhận xét đánh giá cách khách quan có so sánh với số liệu hệ thống BIDV; với việc so sánh với kết hoạt động CVKHCN NHTM thị trường Quảng Bình giúp việc đánh giá thực trạng cách khách quan xác Từ việc khảo sát thực trạng này, luận văn đánh giá thành tựu, tồn nguyên nhân BIDV Quảng Bình Kết khảo sát thực trạng sở hình thành giải pháp đề xuất luận văn Thứ ba: Luận văn trình bày giải pháp đề xuất tác giả việc phát triển hoạt động CVKHCN BIDV Quảng Bình Với mục tiêu tạo phát triển toàn diện bền vững BIDV Quảng Bình thời gian tới, giải pháp đề xuất gắn liền với chiến lược phát triển BIDV đến năm 2020, sở thực trạng điều kiện cụ thể tỉnh Quảng Bình bao gồm: giải pháp hoàn 89 thiện chế sách tín dụng, đa dạng hóa sản phẩm cho vay, xây dựng đội ngũ cán vững mạnh, hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin, nâng cao hiệu kiểm soát rủi ro tín dụng giải pháp đồng định hướng đến thị trường khách hàng Song song với việc đề xuất giải pháp, luận văn đề xuất kiến nghị Chính phủ, NHNN BIDV nhằm tạo điều kiện tốt cho hoạt động ngân hàng nói chung cho việc thực hóa giải pháp đề xuất Đề tài thực với quy mô lớn hơn, tiến hành với hoạt động phân tích, khảo sát thị trường tốt giải pháp tối ưu mang tính áp dụng cao Đề tài mở rộng để nghiên cứu hoạt động CVKHCN BIDV Quảng Bình cách quy mô, thời gian dài hơn; nghiên cứu hoạt động CVKHCN NHTM thị trường Quảng Bình; nghiên cứu hoạt động CVKHCN chi nhánh BIDV 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] ANZ Việt Nam, Dịch vụ cho vay mua nhà, http://www.anz.com/vietnam/vn/ personal/mortgage/home-loans/ [2] ANZ Việt Nam, Thông tin doanh nghiệp, http://www.anz.com/vietnam/vn/aboutus/our-company/anz-vietnam/ [3] Báo Công thương, http://baocongthuong.com.vn/tai-chinh/6785/anz-doat-giai-sanpham-cho-vay-mua-nha-tot-nhat-cua-the-asian-banker.htm#.VFNzWWfInnE [4] Cổng thông tin điện tử tỉnh Quảng Bình, http://www.quangbinh.gov.vn/3cms/ ?cmd=180&art=1336101144173 [5] Nguyễn Đăng Dờn (2009), Lý thuyết tài tiền tệ, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [6] Đào Ngọc Dũng (2012), Cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Công T T thương Việt Nam - Chi nhánh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ Tài – Ngân hàng, trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội [7] Phạm Thu Hiền (2011), Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ ngân hàng Đầu T T tư Phát triển Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Tài – Ngân hàng, trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội [8] Lê Thị Tuyết Hoa, Nguyễn Thị Nhung, Tiền tệ Ngân hàng, NXB Phương Đông, 2011 [9] HSBC Việt Nam, http://www.hsbc.com.vn/1/2/personal/loans/personal-instalment [10] Nguyễn Minh Kiều (2008), Tiền tệ ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội [11] Trần Ngọc Minh (2011), Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dung Ngân hàng Đầu tưu Phát triển Việt Nam chi nhánh sở giao dịch 1, Luận văn thạc sĩ Tài – Ngân hàng, trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội [12] Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, Lịch sử phát triển, http://www.bidv.com.vn/Gioithieu/Lich-su-phat-trien.aspx 91 [13] Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, http://www.bidv.com vn/Download/%7BpZuxB7fkTpsv0/21kd+uQ987Yr+xkjT5%7D/BCTC_rieng_le_Q32 012.pdf [14] Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, http://www.bidv.com.vn/ Download/%7BpZuxB7fkTpsv0/21kd+ uQ2CaB69GsrmE%7D/ BCTC_hop_nhat_Quy_III.2013.pdf [15] Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (22/8/2012), Quyết định việc phê duyệt chiến lược phát triển, Hà Nội [16] Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, http://www.bidv.com.vn/Nhadau-tu/Tong-quan-ve-BIDV/Chien-luoc-phat-trien/Dinh-huong-chien-luoc-cua-BIDVtrong-giai-doan-201.aspx [17] Ngân hàng Nhà nước (2001), Quyết định Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (số 1627/2001/QĐ-NHNN), Hà Nội [18] Ngân hàng Nhà nước (2005), Quyết định Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (số 493/2005/QĐ-NHNN), Hà Nội [19] Ngân hàng Nhà nước (2007), Quyết định Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (số 18/2007/QĐ-NHNN), Hà Nội [20] Đào Lê Kiều Oanh (2012), Phát triển dịch vụ ngân hàng bán buôn bán lẻ Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh [21] Trần Thị Lan Phương (2014), Phát triển hoạt động tín dụng cá nhân Ngân hàng TNHH MTV ANZ Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ trường Đại học Ngoại thương (Cơ sở Thành phố Hồ Chí Minh) [22] Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (17/06/2012), Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12, Hà Nội [23] Phạm Văn Sáng (2012), Hoạt động bán lẻ ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thanh Xuân, Luận văn thạc sĩ Tài – Ngân hàng, trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 92 [24] Tạp chí Tài chính, http://www.tapchitaichinh.gov.vn/Utilities/PrintView.aspx? distributionid=24779 [25] Phan Thăng (2012), Quản trị chất lượng, NXB Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh [26] Thời báo Kinh tế Sài Gòn, Thông tin doanh nghiệp, http://www.thesaigontimes vn/94770/%E2%80%9CANZ-dat-danh-hieu-%E2%80%9CNgan-hang-ban-le-totnhat-tai-Viet-Nam%E2%80%9D-nam-2013%E2%80%9D.html [27] Thời báo Ngân hàng, http://thoibaonganhang.vn/tin-tuc/40-hsbc-duoc-binh-chonla-ngan-hang-quan-ly-tien-te-tot-nhat-25981.html [28] Nguyễn Viết Thông (2013), giáo trình nguyên lý chủ nghĩa Mác Lê nin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [29] Phạm Thu Thủy (2012), Đánh giá lợi cạnh tranh thị trường ngân hàng bán lẻ NHTM Việt Nam, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, số 123 [30] http://news.go.vn/tai-chinh/tin-605053/chang-duong-55-nam-ve-vang-cua-chinhanh-bidv-quang-binh.htm [31] Tô Khánh Toàn (2014), Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh TIẾNG ANH [32] Professinal Academy, Marketing Theories - The Marketing Mix - From P’s to P’s, http://www.professionalacademy.com/news/marketing-theories-the-marketingmix-from-4-p-s-to-7-p-s 93 PHỤ LỤC QUY TRÌNH CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI BIDV QUẢNG BÌNH STT Các bước thực Nội dung thực Cán thực Tiếp thị tới khách Tiếp thị tới khách hàng tất sản phẩm, dịch hàng sản phẩm, vụ ngân hàng BIDV, bán chéo sản phẩm Cán dịch vụ ngân hàng dịch vụ BIDV khách hàng có nhu cầu QHKHCN BIDV Hướng dẫn, tiếp nhận hồ sơ khách hàng Đánh giá phân tích hồ sơ tín dụng khách hàng Hướng dẫn khách hàng hồ sơ, tài liệu cần cung cấp cho ngân hàng kiểm tra tính đầy đủ, phù hợp hồ sơ, tài liệu Cán QHKHCN Đánh giá thông tin nhân thân khách hàng, tình hình quan hệ tín dụng, mục đích kế Cán hoạch sử dụng vốn vay, lực tài chính, tài QHKHCN sản bảo đảm - Lập báo cáo đề xuất tín dụng trình cho cấp có thẩm quyền phê duyệt - Trường hợp cấp tín dụng qua thẩm định rủi ro Cán QLRR tiếp nhận hồ sơ từ phận QHKHCN, thực thẩm định rủi ro nhân - Cán Đề xuất thân, lực tài chính, mục đích, phương án QHKHCN định cấp tín dụng sản xuất, kinh doanh; Đánh giá toàn diện rủi ro - Cán biện pháp phòng ngừa lập báo cáo thẩm QLRR định rủi ro trình cấp có thẩm quyền phê duyệt rủi ro định cấp tín dụng - Thông báo kết xét duyệt hồ sơ vay cho khách hàng Ký kết hợp đồng hoàn thiện thủ tục pháp lý Lập hợp đồng tín dụng trình ký Thực công chứng/chứng thực, đăng ký giao dịch đảm Cán bảo, mua bảo hiểm cho tài sản bảo đảm theo quy QHKHCN định Kiểm tra điều kiện giải ngân trình Lãnh đạo Đề xuất phòng QHKHCN/ Lãnh đạo Phòng Giao dịch ký Cán định giải ngân phê duyệt giải ngân trình cấp có thẩm QHKHCN quyền phê duyệt giải ngân vượt thẩm quyền 94 - Cán QHKHCN hoàn thiện bàn giao hồ - Cán sơ cho Cán QTTD QHKHCN Giao nhận hồ sơ, cập - Cán QTTD kiểm tra tính đầy đủ, khớp - Cán nhật thông tin bề mặt hồ sơ thực cập nhật thông tin QTTD vào hệ thống vào hệ thống - Cán - Cán QTTD chuyển cho Phòng giao dịch giao dịch KHCN để thực giải ngân KHCN Hướng dẫn khách hàng hoàn thiện chứng từ giải ngân, kiểm tra phù hợp hồ sơ, Cán chứng từ trình Lãnh đạo phòng giao dịch giao dịch Giải ngân KHCN/ Lãnh đạo phòng giao dịch thực giải KHCN ngân cho khách hàng Kiểm tra giám sát khoản vay, khách hàng vay, Kiểm tra giám sát mục đích sử dụng vốn vay trước khách hàng, khoản trình duyệt vay, giải ngân, kiểm tra giám sát đối vay với tài sản bảo đảm, xử lý phát dấu hiệu Cán QHKHCN bất thường - Cán QHKHCN chăm sóc khách hàng, thông Cán Quản lý sau giải 10 ngân thu nợ, lãi, phí báo khách hàng trả nợ hạn, thực phân QHKHCN loại nợ gửi phận QLRR tổng hợp - Cán - Cán QTTD thông báo định kỳ tới Phòng QTTD QHKHCN khoản vay hạn, tính toán, trích lập dự phòng rủi ro 11 Điều chỉnh tín dụng Cơ cấu lại thời hạn trả nợ, điều chỉnh hạn Cán mức/số tiền vay, biện pháp bảo đảm QHKHCN Đối chiếu, kiểm tra số tiền trả nợ gốc, lãi, -Cán phí… để tất toán khoản vay, phòng QHKHCN QHKHCN 12 Thanh lý hợp đồng tín dụng đầu mối thực giải tỏa hợp đồng bảo -Cán đảm tiền vay, CBQTTD thực lưu hồ sơ QTTD theo quy định -Cán giao dịch KHCN Nguồn: Quy định cấp tín dụng bán lẻ BIDV [11] 95 [...]... và cho vay cá nhân, đó là các đề tài: Hoạt động bán lẻ tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thanh Xuân”; “Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Đầu tưu và Phát triển Việt Nam chi nhánh sở giao dịch 1”; Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam [7, 11, 23]… Đánh giá chung về các công trình nghiên cứu về dịch vụ NHBL và hoạt động CVKHCN... triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình với mong muốn tìm hiểu thực trạng hoạt động cho vay của BIDV Quảng Bình, để từ đó có những giải pháp hợp lý cho chiến lược phát triển hoạt động cho CVKHCN của BIDV Quảng Bình 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài Dịch vụ ngân hàng bán lẻ (NHBL) nói chung và hoạt động CVKHCN là các... và khoa học công nghệ đã làm thay đổi quan điểm của các ngân hàng thương mại (NHTM) đối với hoạt động ngân hàng dành cho khách hàng cá nhân Các NHTM đã chú trọng nhiều hơn đến việc phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ (NHBL) Phát triển hoạt động bán lẻ là một trong 10 mục tiêu ưu tiên của chiến lược phát triển Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) đến năm 2020 Ngân hàng TMCP Đầu tư và. .. LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm và phân loại tín dụng ngân hàng thương mại Phần này trình bày khái niệm và phân loại tín dụng NHTM, tạo tiền đề cho việc hình thành khái niệm cho vay và CVKHCN trong... hiện đồng bộ các giải pháp nhằm phát triển hoạt động CVKHCN, phục vụ mục tiêu chiến lược của BIDV, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế và ổn định chính trị của tỉnh Quảng Bình Luận văn Phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình với mục tiêu khảo sát thực trạng hoạt động CVKHCN của BIDV Quảng Bình (trong khoảng thời gian... các công trình tiêu biểu như sau Luận án tiến sĩ của tác giả Tô Khánh Toàn [31] nghiên cứu về: Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam ; các luận văn Phát triển hoạt động tín dụng cá nhân tại Ngân hàng TNHH MTV ANZ Việt Nam và Cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Hưng Yên” của tác giả Trần Thị Lan Phương và. .. đề tài Phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình là hoàn toàn mới và hy vọng sẽ mang lại những kết quả tích cực đối với hoạt động của BIDV Quảng Bình trong thời gian tới 3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Đề tài tập trung làm rõ những vấn đề có tính lý luận và thực tiễn về hoạt động CVKHCN, đánh giá thực trạng hoạt động CVKHCN... trả nợ vay cho ngân hàng của khách hàng cá nhân Vì vậy, CVKHCN có rủi ro cao hơn so với các loại cho vay trong lĩnh vực thương mại và công nghiệp Xuất phát từ những đặc điểm đó, lãi suất cho vay của loại hình CVKHCN thường cao hơn lãi suất cho vay trong các lĩnh vực khác 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thương mại 1.1.3.1 Nhân tố xuất phát. .. lược phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Trên cơ sở hoạt động của từng NHTM, các NHTM xác định cho mình các định hướng và mục tiêu phát triển cụ thể Trên cơ sở các định hướng và mục tiêu này, các NHTM xây dựng chiến lược phát triển cho từng mảng hoạt động, trong đó có hoạt động CVKHCN Hầu hết các NHTM lớn của Việt Nam hiện nay đều có chiến lược phát triển mạnh mẽ dịch vụ NHBL nói chung và. .. cứu các hoạt động khác của BIDV Quảng Bình, đặc biệt là hoạt động ngân hàng bán lẻ xii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Trong lĩnh vực ngân hàng, hoạt động cho vay là hoạt động quan trọng, mang lại lợi nhuận trực tiếp đối với các ngân hàng thương mại (NHTM) Tuy nhiên, cho vay cũng là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro Chính vì vậy, Chính phủ và các NHTM luôn chú trọng đến việc phát triển hoạt động cho vay ... KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH 2.1.1 Giới thiệu Ngân. .. Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình giai đoạn 2012-2014 38 2.2 Thực trạng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh. .. BIDV Quảng Bình, chọn đề tài: Phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình với mong muốn tìm hiểu thực trạng hoạt động cho vay

Ngày đăng: 27/10/2015, 18:06

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w