Đấtnước ta đã và đang bắt đầu thực hiện cam kết mở cửa, khiến cho các doanh nghiệpđứng trước sự cạnh tranh khốc liệt, cơ hội nhiều nhưng thách thức cũng không ít.Điều này tạo ra nhưng ản
Trang 1rất lớn từ nhà trường, thầy cô cũng như các anh chị trong đơn vị thực tâp
Đầu tiên cho em gửi lời cảm ơn chân thành đến ban giám hiệu nhà trường,khoa, các bộ môn trong trường đã giúp em có được những kiến thức bổ ích vềchuyên ngành Tài chính- Ngân hàng cũng như đã tạo điều kiện cho em được tiếpcận môi trường thực tế trong thời gian qua
Đặc biệt cho em gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Ths Phùng Việt Hà Trongthời gian viết luận văn, em đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của cô, cô đã giúp em bổsung và hoàn thiện những kiến thức lý thuyết còn thiếu sót cũng như việc áp dụng cáckiến thức đó vào thực tế để em có thể hoàn thành tốt khóa luận này
Qua đây cho em gửi lời cảm ơn tới Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Quốc
Tế Việt Nam- chi nhánh Ba Đình đã giúp em tiếp cận thực tế, thu thập các thôngtin, tài liệu liên quan đến tình hình hoạt động cho vay của Ngân hàng trong thời gianqua để em có tài liệu cần thiết để hoàn thành được bài luận văn này
Tuy nhiên do hạn chế về thời gian, điều kiện thực tế và kinh nghiệm của bạnthân, cho nên khóa luận không tránh khỏi nhưng khiếm khuyết, em rất mong nhậnđược sự góp ý của thầy cô và người đọc để em có thể hoàn thiện tốt nhất
Em xin chân thành cảm ơn
Hà Nội, ngày 25 tháng 4 năm 2013
Sinh viên
Trang 2tựu mới trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội xu hướng toàn cầu hóatrên thế giới cùng với việc Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức WTO
đã mở ra nhiều cơ hội mới cho mọi nhà, mọi doanh nghiệp, mọi lĩnh vực trong đókhông thể không nói tới ngân hàng- một lĩnh vực rất quan trọng ở Việt Nam Đấtnước ta đã và đang bắt đầu thực hiện cam kết mở cửa, khiến cho các doanh nghiệpđứng trước sự cạnh tranh khốc liệt, cơ hội nhiều nhưng thách thức cũng không ít.Điều này tạo ra nhưng ảnh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanhnghiệp, trong đó có các doanh nghiệp ngành Thép, vì thế ảnh hưởng đến hoạt độngcủa các ngân hàng thương mại( NHTM) nói chung và hoạt động cho vay ngân hàngnói riêng
Trong hệ thống ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Quốc Tế Việt Nam ( VIB) ,chi nhánh Ba Đình là một trong những chi nhánh tiêu biểu thu hút một lượng lớntiền gửi và thực hiện nhiều hoạt động cho vay với số dư không nhỏ Chi nhánh hiện
là đối tác quan trọng với nhiều doanh nghiệp lớn của nên kinh tế, đặc biệt là cácdoanh nghiệp ngành Thép Trong đó, hoạt động cho vay của chi nhánh chiếm tỷtrọng lớn trong tổng tài sản của chi nhánh nói riêng và của toàn hệ thống nói chung
Những năm vừa qua, hoạt động cho vay của chi nhánh bên cạnh nhiều thànhtựu đạt được, vẫn còn tồn tại khá nhiều hạn chế dẫn đến hiệu quả hoạt động cho vayvẫn chưa được cao và chưa xứng với quy mô của chi nhánh, vẫn chưa đáp ứng tốtnhất về nhu cầu vay vốn của khách hàng quan trọng đó là các doanh nghiệp ngànhThép
Kinh tế hội nhập , vừa là cơ hội nhưng cũng là thách thức đối với các doanhnghiệp ngành Thép Việt Nam, là một ngành không phải là thế mạnh, khả năng cạnhtranh của các doanh nghiệp Thép Việt Nam là khá hạn chế Chí phí sản xuất lớn, giáthành cao, chất lượng sản phẩm chưa cao, đơn điệu về mặt sản phẩm đã làm cho cácsức cạnh tranh của các doanh nghiệp Thép Việt Nam trên thị trường khá khó khăn,
Trang 3Xuất phát từ thực tiễn đó, nhằm đánh giá một cách cụ thể và chính xác hiệuquả cho vay để đưa ra các giải pháp góp phần cải thiện thực trạng trên tại ngân hàngThương Mại Cổ Phần Quốc Tế Việt Nam – chi nhánh Ba Đình, nên em lựa chọn đề
tài là: " Hiệu quả hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp ngành Thép của NHTM Cổ Phần Quốc Tế Việt Nam- chi nhánh Ba Đình ".
Từ đó có thể nhận thấy việc đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay của NgânHàng cần được quan tâm và nâng cao hơn nữa trong thời gian tới để có thể đưa hoạtđộng kinh doanh của Ngân Hàng phát triển hơn nữa
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động cho vay của ngân hàng
- Tìm hiểu tình hình cơ bản của Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc TếViệt Nam- chi nhánh Ba Đình
- Tìm hiểu được thực trang hoạt động cho vay của Ngân hàng trong nhữngnăm gần đây
- Đánh giá kết quả và hiệu quả của hoạt động cho vay của ngân hàng
- Tìm hiểu những nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động cho vay của Ngânhàng với các doanh nghiệp ngành Thép
- Đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay của ngânhàng với khách hàng trong thời gian sắp tới
Trang 44 Phương pháp nghiên cứu
Khóa luận sử dụng đồng bộ hệ thông các phương pháp nghiên cứu để làmsáng tỏ mục đích nghiên cứu như phương pháp tổng hợp và phân tích hệ thống,phương pháp thống kê so sánh…
5 Kết cấu khóa luận
Ngoài những phần lời cảm ơn, mục lục, danh mục bảng biểu… thì đề tàinghiên cứu bao gồm 3 chương, theo đúng khung kết cấu luận văn tốt nghiệp bậc đạihọc:
- Chương I: cở sở lý luận về hiệu quả hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp ngành Thép của NHTM.
- Chương II: thực trang của hoạt động cho vay của NHTM cổ phần Quốc Tế Việt Nam- chi nhánh Ba Đình.
Chương III: các giải pháp nhăm nâng cao hiệu quả cho vay của Ngân hàng đối với các doanh nghiệp ngành Thép.
Trang 5NHMT NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
NHTMCP NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
WTO TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI
Trang 6DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY
ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGÀNH THÉP CỦA NHTM 1
1.1 Hoạt động cho vay của NHTM đối với doanh nghiệp ngành Thép 1
1.1.1 Tổng quan về ngành Thép 1
1.1.1.1 Lịch sử hình thành 1
1.1.1.2 Đặc thù của doanh nghiệp ngành Thép 1
1.1.2Cho vay đối với doanh nghiệp ngành Thép 3
1.1.2.1 Khái niệm 3
1.1.2.2 Các hình thức cho vay của NHTM đới với DN ngành Thép 4
1.1.2.3 Vai trò của hoạt động cho vay của NHTM 5
1.3 Hiệu quả của hoạt động cho vay của NHTM 6
1.3.1 Khái niệm hiệu quả cho vay của NHTM 6
1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay 7
1.3.2.1 Các chỉ tiêu định tính 7
1.3.2.2 Các chỉ tiêu định lượng 8
1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay của Ngân hàng thương mại 10
1.3.3.1 Các nhân tố khách quan 10
1.3.3.2 Các nhân tố chủ quan 12
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NHTM CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGÀNH THÉP 17 2.1 Giới thiệu về Ngân hàng Thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam- chi nhánh Ba Đình 17
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của NHTMCP Quốc Tế Việt Nam- chi nhánh Ba Đình 17
Trang 7Ba Đình 18
2.1.2.1 Tình hình huy động vốn 18
2.1.2.2 Tình hình sử dụng vốn 22
2.1.2.3 Các hoạt động kinh doanh dịch vụ khác 24
2.1.2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh 25
2.2 Thực trạng hoạt động cho vay vốn đối với các doanh nghiệp ngành thép tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam- chi nhánh Ba Đình 26
2.2.1 Tình hình cho vay, thu nợ đối với các doanh nghiệp ngành thép tại NHTMCP Quốc Tế Việt Nam- chi nhánh Ba Đình 26
2.2.2 Tình hình nợ quá hạn, nợ xấu của các doanh nghiệp ngành thép tại NHTMCP Quốc Tế Việt Nam - chi nhánh Ba Đình 29
2.2.3 Thu nhập từ hoạt động cho vay của ngân hàng đối với các doanh nghiệp ngành thép 30
2.2.4 Quy mô dư nợ tín dụng đối với các doanh nghiệp ngành thép tại NHTMCP Quốc Tế Việt Nam- chi nhánh Ba Đình 32
2.3 Đánh giá hoạt động cho vay vốn đối với các doanh nghiệp ngành thép của NHTMCP Quốc Tế Việt Nam- chi nhánh Ba Đình 35
2.3.1 Những kết quả đạt được 35
2.3.2 Những mặt còn hạn chế của ngân hàng 36
2.3.2.1 Những mặt hạn chế 36
2.3.2.2 Nguyên nhân 37
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH THÉP TẠI NHTMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM – CHI NHÁNH BA ĐÌNH 39
3.1 Định hướng hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp ngành thép của NHTMCP Quốc Tế Việt Nam- chi nhánh Ba Đình trong thời gian tới 39
Trang 83.2.1.1 Nâng cao chất lượng thu thập thông tin 40
3.2.1.2 Nâng cao chất lượng xử lý thông tin 41
3.2.2 Nâng cao trình độ và năng lực của cán bộ tín dụng 43
3.2.3 Nâng cao chất lượng các khoản nợ 44
3.2.4 Phát triển các sản phẩm cho vay và dịch vụ 45
3.2.5 Một số giải pháp khác 46
3.2.5.1 Tăng cường áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động của ngân hàng 46
3.2.5.2 Thực hiện phân tán rủi ro tín dụng 47
3.3 Một số kiến nghị 47
3.3.1 Đối với Chính phủ và các ban, ngành có liên quan 47
3.3.2 Đối với NHNN 48
3.3.3 Đối với NHTMCP Quốc tế Việt Nam 49
3.3.4 Đối với các doanh nghiệp ngành thép 50
KẾT LUẬN 51
Trang 9CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGÀNH THÉP
CỦA NHTM1.1 Hoạt động cho vay của NHTM đối với doanh nghiệp ngành Thép
1.1.1.2 Đặc thù của doanh nghiệp ngành Thép
Mỗi loại hình doanh nghiệp đều có tính riêng biệt của nó, các doanh nghiệpngành Thép cũng có những điểm khác biệt so với các doanh nghiệp khác:
- Các DN Thép chiếm phần lớn trong ngành công nghiệp nặng trong nước vàchủ yếu là các doanh nghiệp quốc doanh và tư nhân
- Quy mô: có thể chia thành 3 loại theo công suât :
+ nhóm các DN hiện đại: là các DN liên doanh như: Posco, Vinakyoei, VPS…
và các DN mới thành lập như Hòa Phát, Việt – Ý, Pomina…
Đây là các doanh nghiệp sử dụng công nghệ và thiết bị tiên tiến của Ytaly, NhậtBản, sản xuất với quy mô lớn từ 250000- 400000 tấn/ năm
Trang 10+ nhóm các DN trung bình: là các DN nhà máy của của công ty gang thépThái Nguyên, công ty thép Miền Nam, công ty thép Đà Nẵng…
Các doanh nghiệp này sử dụng công nghệ của Trung Quốc với quy mô120000- 200000 tấn/ năm
+ nhóm các DN lạc hậu: là các nhà máy có quy mô nhỏ , sử dụng thiết bị tựchế trong nước hoặc hàng thải của các nước phát triển công suất nằm trong khoảng5000- 20000 tấn/ năm
-Chi phí cố định kinh doanh của các doanh nghiệp ngành Thép lớn, vì thếthời gian hoạt động của các DN là trung và dài hạn các doanh nghiệp thép hoạtđộng chủ yếu dựa trên vốn vay của ngân hàng
-Nguyên liệu ngành: đầu vào cho ngành Thép là quặng sắt và thép phế ởViệt Nam phần lớn sử dụng thép phế để sản xuất phôi và hoàn toàn là phôi vuông
để làm thép xây dựng Phôi vuông sản xuất trong nước chỉ đáp ứng được 50% nhucầu cán thép 50% còn lại là từ nhập khẩu Mặc dù tự sản xuất được 20% thép dẹtnhưng chưa có doanh nghiệp nào tại Việt Nam sản xuất được phôi dẹt mà phải nhậpkhẩu từ nước ngoài Nguồn nhập khẩu thép, phôi thép các loại và thép phế của ViệtNam hiện giờ là từ Trung Quốc( là chủ yếu) và một số nước khác trên thế giới như :Nhật, Nga Như vậy ngành Thép Việt Nam chịu ảnh hưởng rất lớn từ biến độngphôi và thép trên thế giới Giá thép trong nước có xu hướng biến động cùng chiềuvới giá phôi trên thế giới
-Trình độ công nghệ, trang thiết bị : ngành Thép Việt Nam hiện nay có nănglực thực tế khoảng 3,2 triệu tấn thép cán/ năm( thép xây dựng) ; 0,5- 0,6 triệu tấnphôi thép bằng lò điện ( phôi thép vuông và cả thỏi đúc cỡ nhỏ) Về trình độ côngnghệ, thiết bị có thể chia thành 3 loại: tương đối hiện đại, trung bình và lạc hậu
-Chất lượng và cơ cấu sản phẩm : chất lượng sản phẩm thép cán xây dựngcủa tông công ty Thép Việt Nam và khối liên doanh nhìn chung không thua kém sảnphẩm nhập khẩu Sản phẩm của các cơ sở nhỏ( công suất < 20000 tấn/ năm) chấtlượng kém, không đạt yêu cầu
Trang 11Hiện nay ngành Thép mới chỉ sản xuất được thép tròn trơn, tròn vằn ( 10- 40mm) , thép dây cuộn và thép hình cỡ nhỏ Các sản phẩm dài sản xuất trong nướcphần lớn được cán từ phôi thép nhập khẩu, khả năng tự sản xuất phôi thép trongnước còn khá nhỏ bé, chỉ đáp ứng được khoảng 28% ,còn 72% là các doanh nghiệpphải nhập từ nước ngoài
+ qui mô nhỏ, trang thiết bị thế hệ cũ, lạc hậu, trình độ công nghệ và mức độ
tự động hóa thấp Chất lượng sản phẩm còn hạn chế ( nhất là các doanh nghiệp tưnhân)
+ cơ cấu mặt hàng sản xuất hạn hẹp, đơn điệu ( mới cán được sản phẩm dài,
cỡ nhỏ và vừa với loại thép phổ biến là cacbon thấp)
+ năng lực sản xuất phôi thép quá nhỏ bé, các nhà máy và cơ sở cán thép cònphụ thuộc nhiều vào phôi thép nhập khẩu Toàn bộ sản phẩm cán dẹt trong nướcchưa sản xuất được, phải nhập khẩu
+ chi phí sản xuất còn cao, năng suất lao động thấp, số lượng lao động quáđông, giá thành chưa ổn định nến tính cạnh tranh chưa cao Khả năng xuất khẩuthép còn hạn chế
Nhìn một cách tổng quát ngành Thép Việt Nam vẫn ở tình trạng sản xuấtnhỏ, phân tán, nặng về gia công chế biến từ phôi và bán thành phẩm nhập khẩu.Trình độ công nghệ thấp, chưa có nhiều thiết bị hiện đại hóa, cần phải đầu tư cải tạophát triển thay thế các thiết bị cũ , lạc hậu, mới có thể cạnh tranh trong thời gian tới
1.2.2 Cho vay đối với doanh nghiệp ngành Thép
1.2.2.1 Khái niệm
Theo khái niệm cho vay trong quyết định 1627/2001/QĐ- NHNN về banhành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với DN, cho vay được định nghĩa là
Trang 12việc NH giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vì mục đích và thoài gianthỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi Đây là hoạt động quan trọngnhất của NH, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản, tạo thu nhập lớn từ lãi.Hoạt động cho vay đối với NH được dựa trên QĐ 1627 Theo đó quan hệ cho vaygiữa DN và NH có thể hiểu như sau: DN phải cam kết hoàn trả vốn và lãi với thờigian xác định Các khoản vay của NH chủ yếu có nguồn gốc từ các khoản tiền gửicủa khách hàng cá nhân, tổ chức và các khoản vay mượn khác Bản thân NH cũng
có trách nhiệm hoàn trả cả gốc và lãi cho các khoản huy động trên NH thu lợithông qua chênh lệch lãi suất cho vay và đi vay, đồng thời sử dụng vốn vay để thựchiện hoạt động khác như đầu tư, tài trợ
1.2.2.2 Các hình thức cho vay của NHTM đới với DN ngành Thép
Hiện nay các NH thương áp dụng các phương pháp cho vay sau:
Cho vay theo hạn mức tín dụng
Đây là hình thức cho vay thuận tiện cho những DN Thép vay mượn thườngxuyên , vốn vay tham gia liên tục vào quá trình sản xuất kinh doanh Trong nghiệp
vụ này, NH không ấn định ngày trả nợ Khi DN có thu nhập , NH sẽ thu nợ, do đótạo chủ động quản lý ngân quỹ cho DN Tuy nhiên, do các lần vay không tách biệtthành các kỳ hạn nợ cụ thể nên NH khó kiểm soát hiệu quả sự dụng từng lần vay
NH chỉ có thể phát hiện vấn đề khi DN nộp báo cáo tài chính hoặc dư nợ lâukhông giảm sút Thường áp dụng với DN Thép có uy tín, tài chính lành mạnh
Trang 13 Cho vay luân chuyển
Đây là nghiệp vụ cho vay dựa trên luân chuyển của hàng hóa DN Thép khimua hàng có thể thiếu vốn NH có thể cho vay để mua hàng và sẽ thu nợ khi DNbán hàng Đầu năm hoặc đầu quý , người vay phải làm đơn xin vay luân chuyển
DN và NH thỏa thuận với nhau về phương thức cho vay Hạn mức tín dụng có thểthỏa thuận trong vòng 1 năm hoặc vài năm Đây không phải là thời hạn hoàn trả mà
là thời hạn NH xem xét lại mối quan hệ giữa NH và DN cũng như tình hình tàichính của DN
Cho vay theo hạn mức thấu chi
Đây là phương thức cho vay mà tổ chức tín dụng thỏa thuận bằng văn bảnchấp thuận cho doanh nghiệp Thép chi vượt số tiền có trong tài khoản vãng lai tớimột hạn mức nhất định có trong thời gian quy định Như vậy tiền vay được rút trựctiếp từ tài khoản tiền gửi Lãi tiền vay phải được tính theo số dư nợ thực tế trên tàikhoản, DN có thể hoàn trả tiền vay bằng cách gửi tiền vào tài khoản tiền gửi Hìnhthức này gây rủi ro cho ngân hàng vì ngân hàng không giám sát được khi nào DNrút tiền và sử dụng vào mục đích gì Để giảm bớt rủi ro ngân hàng luôn lựa chọndoanh nghiệp Thép có khả năng tài chính cao, có uy tín lớn, có nguồn thu nhập ổnđịnh và kì thu nhập ngắn
Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng
Đây là phương thức cho vay trong đó tổ chức tín dụng chấp thuận cho DNThép được sử dụng số vốn vay trong phạm vi hạn mức tín dụng để thanh toán tiềnmua hàng hóa, dịch vụ và rút tiền mặt tạ máy rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiềnmặt là đại lý của tổ chức tín dụng
1.1.2.3 Vai trò của hoạt động cho vay của NHTM
Cho vay là hoạt động tín dụng điển hình của NHTM có vai trò quan trọngtrong hoạt động của NHTM nói riêng, khách hàng và kinh tế nói chung
- Đối với ngân hàng: hoạt động cho vay đảm bảo cho ngân hàng thực hiệnđầy đủ chức năng trung gian tài chính của mình đối với nền kinh tế Mặt khác hoạtđông cho vay luôn chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu tài sản của ngân hàng và cũng là
Trang 14khoản mục mang lại lợi nhuận rất lớn cho ngân hàng Do vậy hoạt động cho vay của
NH đóng vai trò quan trọng trong sự tồn tài và phát triển của NHTM
- Đối với khách hàng: để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh diễn ra liên tụccác doanh nghiệp đòi hỏi phải có một lượng vốn đủ lớn Bên cạnh nguồn vốn tự có (vốn chủ) và tín dụng thương mại , nguồn vốn vay từ ngân hàng từ lâu đã trở thànhmột nguồn vốn thường xuyên và quan trọng cho doanh nghiệp, quyết định sự tồn tại
và phát triển của rất nhiều doanh nghiệp
- Đối với nền kinh tế: NH với chức năng trung gian tài chính và tạo tiền đãchuyển nguồn vốn từ tay người chưa có nhu cầu sang người có nhu cầu sử dụng.Thông qua hoạt động cho vay, ngân hàng đã cung cấp một lượng vốn lớn cho nềnkinh tế để biến tiết kiệm thành đầu tư Qua đó góp phần duy trì sự tồn tại và pháttriển của cả nền kinh tế
1.2 Hiệu quả của hoạt động cho vay của NHTM
1.2.1 Khái niệm hiệu quả cho vay của NHTM.
Cho vay là quan hệ tín dụng giữa khách hàng và Ngân hàng đặt trong sự vậnđộng chung của nền kinh tế nên khi xét đến hiệu quả cho vay thì ta cần xem xét trên
cả 3 khía cạnh là khách hàng, ngân hàng và nền kinh tế
- Về phía khách hàng: Mức độ thỏa mãn của khách hàng về nhu cầu vốn ( sốlượng và thời hạn), với lãi suất, kì hạn, phương thức giải ngân và thời hạn trả nợhợp lý đồng thời thủ tục cho vay nhanh chóng, chi phí thấp là những yếu tố để đánhgiá hiệu quả cho vay
- Về phía Ngân hàng: Hiệu quả khoản vay được đánh giá ở mức độ an toàn,nguồn vốn cho vay được sử dụng đúng mức, vốn được hoàn trả đúng kì hạn, quy
mô vốn vay và thời hạn cho vay phù hợp với quy mô và kì hạn huy động vốn củangân hàng đồng thời đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng
- Về phía nền kinh tế: Hiệu quả của khoản vay được thể hiện ở mức độ mà
nó góp phần vào phục vụ sản xuất và lưu thông hàng hóa, góp phần giải quyết việclàm, tăng trưởng kinh tế và thực hiện các chính sách, mục tiêu phát triển kinh tếtrong từng thời kì
Trang 15Hiệu quả cho vay đạt được khi lợi ích của cả 3 chủ thể trên được đảm bảo,hay nói cách khác thì “ Hiệu quả cho vay của NHTM được hiểu là việc đáp ứng nhucầu vay vốn của khách hàng phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đấtnước, phù hợp với chiến lược phát triển của NHTM và mang lại hiệu quả trong sửdụng vốn của khách hàng”.
Hiệu quả cho vay là điều kiện tiên quyết đối với sự tồn tại và phát triển cảuNgân hàng vì hoạt động cho vay là hoạt động mang lại lợi nhuận chủ yếu cho ngânhàng, nhưng lại tiềm ẩn nhiều rủi ro đe dọa hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
Do vậy, việc nâng cao hiệu quả cho vay trong hoạt động của ngân hàng là điều kiệnsống còn của mỗi Ngân hàng
1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay.
Để đánh giá được hiệu quả hoạt động cho vay, mỗi ngân hàng phải cóphương pháp riêng của mình, trong đó các chỉ tiêu được đánh giá dựa trên con sốthực tế về tình hình cho vay của ngân hàng Các chỉ tiêu đánh giá bao gồm các chỉtiêu định tính và các chỉ tiêu định lượng
1.2.2.1 Các chỉ tiêu định tính.
Các chỉ tiêu định tính thể hiện ở chỗ các nguyên tắc cho vay, điều kiện chovay, và quy trình cho vay có được đảm bảo đúng như quy định của nhà nước và củachính ngân hàng không Các chỉ tiêu định tính bao gồm:
- Sự thỏa mãn của khách hàng với dịch vụ cho vay của ngân hàng về lãi suất,thời hạn cho vay, thủ tục cho vay, thái độ phục vụ của nhân viên… là chỉ tiêu đầutiên được đặt ra Sự thỏa mãn này góp phần tạo nên sự tín nhiệm của khách hàngđối với ngân hàng
- Việc khách hàng tuân thủ các nguyên tắc cho vay, điều kiện cho vay nhằmphòng ngừa rủi ro, tăng tính thanh khoản và khả năng sinh lời cho ngân hàng
- Quá trình cho vay của ngân hàng hợp lý là điều kiện để ngân hàng quản lýhiệu quả quá trình cho vay, phát hiện và có biẹn pháp xử lý kịp thời khi khoản vay
có vấn đề
Trang 16- Thời hạn cho vay của khoản vay phù hợp với thời gian huy động vốn là cơ
sở đảm bảo cho ngân hàng tránh rủi ro, đảm bảo tính thanh khoản cho ngân hàng
- Chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng và năng lực quản lý điều hành hoạtđộng tín dụng đáp ứng được yêu cầu hoạt động của ngân hàng Đây là nhân tố ảnhhưởng trực tiếp tới hiệu quả cho vay vì cán bộ tín dụng là người thẩm định chấtlượng khoản vay, xem xét và đưa ra thời gian cho vay, giám sát và trực tiếp theo dõikhoản vay cho tới lúc thu hồi nợ
- Chính sách cho vay của ngân hàng trong từng thời kỳ cụ thể có thể là mởrộng hay thắt chặt tín dụng, nó có liên quan tời hạn mức tín dụng của từng kháchhàng, kỳ hạn, lãi suất, chi phí cho vay…
1.2.2.2 Các chỉ tiêu định lượng.
Nhóm chỉ tiêu về quy mô hoạt động cho vay:
- Doanh số cho vay là chỉ tiêu phản ánh lượng vốn cho vay của ngân hàngđối với nền kinh tế trong từng thời kỳ Con số này dùng để phản ánh quy mô và xuhướng cho vay của ngân hàng trong năm là mở rộng hay thu hẹp So sánh giữa cácnăm để thấy được xu hướng của hoạt động cho vay trong ừng thời kỳ Ngoài ra tacũng sử dụng thêm chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay Chỉ tiêu này phảnánh khả năng mở rộng quy mô cho vay của ngân hàng là thấp hay cao
- Doanh số thu nợ là chỉ tiêu phản ánh tình hình thu nợ của ngân hàng trongmột thời kỳ Cần so sánh với chỉ tiêu doanh số cho vay để có thể thấy được công tácthu nợ của ngân hàng có hiệu quả hay không Bên cạnh đó, để có thể đánh giá chínhxác hơn về hiệu quả hoat động cho vay ta cũng sử dụng thêm chỉ tiêu tốc độ tăngtruởng doanh số thu nợ Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thu hồi nợ của ngân hàng làthấp hay cao và được so sánh để xem xét mức độ phù hợp với chỉ tiêu tốc độ tăngtrưởng doanh số thu nợ
- Tổng dư nợ là chỉ tiêu phản ánh lượng vốn mà ngân hàng đã cấp cho nềnkinh tế tại một thời điểm Đây là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh hiệu quả cho vay củangân hàng Nếu tổng dư nợ thấp, phản ánh hiệu quả cho vay thấp Nếu tổng dư nợquá cao thì nó cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro, nguy cơ mất vốn, mất khả năng thanh
Trang 17khoản Thêm vào đó, chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng tổng dư nợ cũng là chỉ tiêu phảnánh khả năng mở rộng hoạt động cho vay Chỉ tiêu này phản ánh khả năng kiểmsoát cơ cấu vốn của ngân hàng, vừa đảm bảo khả năng thanh khoản đồng thời tốc độtăng trưởng của ngân hàng vẫn cao.
- Hệ số sử dụng vốn: Đây là chỉ tiêu kết quả sử dụng vốn huy động của ngânhàng để cho vay
Tổng dư nợ cho vay
Hệ số sử dụng vốn =
Tổng nguồn vốn huy động
Nếu chỉ tiêu này quá cao chứng tỏ lượng vốn mà ngân hàng cho vay cao,ngân hàng cần chú ý cân đối khả năng thanh toán của mình Nếu chỉ tiêu này quáthấp chứng tỏ ngân hàng sử dụng vốn để cho vay thấp, có nguy cơ thừa vốn, lãngphí vốn do chi phí sử dụng vốn quá cao
- Khả năng duy trì và mở rộng thị phần: đây là chỉ tiêu phản ánh khả năngcạnh tranh của ngân hàng trên thị truờng Chỉ tiêu này được phản ánh thông qua:phần trăm thị phần trên thị trường, khả năng duy trì khách hàng quen, khả năng tiếpcận và mở rộng khách hàng mới Khách hàng là vấn đề sống còn đối với bất kỳngân hàng nào, nó quyết định đến sự tồn tại và phát triển của ngân hàng Vì vậy,hiệu quả cho vay được đánh giá qua khả năng tạo ra niềm tin cho khách hàng, thuhút khách hàng mới, nâng cao chất lượng dịch vụ trong ngân hàng
Quy mô cho vay là chỉ tiêu đầu tiên mà chúng ta có thể nhìn thấy rõ nhất, tuynhiên đây không phải là chỉ tiêu duy nhất mà qua đó chúng ta có thể đánh giá đượctoàn diện về hiệu quả cho vay Do vậy, chúng ta cần xem xét một số chỉ tiêu khácnữa
Nhóm chỉ tiêu an toàn
* Tỷ lệ quỹ dự phòng rủi ro / Tổng dư nợ
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng bù đắp rủi ro trong hoạt động cho vay Tỷ lệnày càng cao thì hoạt động của ngân hàng càng ổn định Mặt khác, nếu quá cao thì
sẽ là tăng chi phí sử dụng vốn Do vậy cần phải có tỷ lệ trích lập hợp lý
Trang 18* Tỷ lệ phân tán rủi ro: chỉ tiêu này thể hiện ở:
- Cơ cấu cho vay theo thời hạn
- Cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế
- Cơ cấu cho vay theo lĩnh vực ngành nghề
- Cơ cấu cho vay theo tài sản đảm bảo
…
Nhóm chỉ tiêu về thu nhập:
- Thu nhập từ hoạt động cho vay
- Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động cho vay / Tổng thu nhập
- Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động cho vay / Tổng tài sản
- Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động cho vay / Tổng dư nợ cho vay
1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay của Ngân hàng thương mại.
1.2.3.1 Các nhân tố khách quan.
* Môi trường kinh tế xã hội
Đặc trưng của môi trường kinh tế xã hội là trình độ phát triển kinh tế, thunhập quốc dân, thu nhập bình quân đầu người và mức sống dân cư cùng với các yếu
tố kinh tế xã hội khác Môi trường kinh tế tác động mạnh mẽ đến nu cầu và cáchthức tiêu dùng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng của khách hàng Do vậy, nó chiphối tới toàn bộ hoạt động của ngân hàng Sự thay đổi các yếu tố kinh tế có tácđộng to lớn đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nó vừa tạo ra cơ hội kinhdoanh cho ngân hàng, đồng thời cũng tạo ra không ít thách thức đòi hỏi các ngânhàng phải có chiến lược rõ ràng
Khi nền kinh tế tăng trưởng, các biến số kinh tế vĩ mô ổn định, đây sẽ là cơhội tốt để ngân hàng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình Ngược lạikhi nền kinh tế khủng hoảng, rơi vào tình trạng suy thoái, thu nhập của người dângiảm sút, lạm phát cao, khi đó nhu cầu về sản phẩm dịch vụ của ngân hàng cũng bịthu hẹp, đây chính là yếu tố làm giảm quy mô cũng như hiệu quả hoạt động tín dụngcủa ngân hàng
Trang 19* Môi trường văn hóa xã hội.
Môi trường văn hóa xã hội bao gồm trình độ dân trí, lối sống, thói quen sửdụng và sự hiểu biết của dân chúng về hoạt động của ngân hàng Mặt khác, đặc thùcủa các sản phẩm ngân hàng là vô hình nên khách hàng thường dựa vào sự tin tưởnghoặc kinh nghiệm để lựa chọn ngân hàng cũng như các sản phẩm của ngân hàng.Đây chính là tâm lý của người dân, mà nó ảnh hưởng rất lớn tới hành vi cũng nhưnhu cầu của người tiêu dùng đối với sản phẩm của ngân hàng
Việc nghiên cứu yếu tố văn hóa không chỉ xác định rõ các tác động củachúng tới mục tiêu sử dụng vốn của khách hàng mà còn giúp ngân hàng xây dựngcác chính sách, thủ tục nghiệp vụ phù hợp với từng khu vực thị trường.Giúp nângcao hiệu quả của hoạt động cho vay của ngân hàng
* Môi trường pháp lý
Kinh doanh ngân hàng là một trong những ngành nghề kinh doanh chịu sựgiám sát chặt chẽ của pháp luật và các cơ quan chức năng của Chính phủ Hoạtđộng của ngân hàng thường được điều chỉnh rất chặt chẽ bởi các quy định của phápluật Môi truờng pháp lý tác động đến tính trật tự, tính ổn định và tạo điều kiện đểhoạt động cho vay được diễn ra thông suốt, đảm bảo sự phát triển bền vững, hạn chếnhững rắc rối nảy sinh, gây ổn hại đến các bên tham gia quan hệ tín dụng và thậmchí đến lợi ích quốc gia Ở nhiều nước, hoạt động tín dụng ngân hàng rất phát triển,đầy đủ, kín kẽ và hợp lý trong pháp luật cũng như nghiêm minh trong hành pháp, tưpháp, giảm các quy định rườm rà không cần thiết sẽ tạo nền tảng cho việc phát triểnhoạt động cho vay Ngược lại, môi trường pháp lý kém, các quy định phức tạpchung chung vừa tạo điều kiện cho tiêu cực phát triển, vừa gây khó khăn cho cáchoạt động tín dụng của ngân hàng
* Môi trường tự nhiên
Môi trường tự nhiên như thiên tai, lũ lụt, hạn hán cũng ảnh hưởng tới hoạtđộng cho vay của ngân hàng Điều kiện tự nhiên không thuận lợi sẽ ảnh hưởng tớihoạt động sản xuất kinh doanh của các khách hàng, ảnh hưởng tới khả năng trả nợ,thu hồi vốn hay hoạt động của ngân hàng
Trang 20* Các nhân tố về khách hàng.
- Đặc điểm, tính chất của các ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh của từngkhách hàng như quy mô vốn đầu tư, nhu cầu của thị trường, vòng quay vốn, tìnhthời vụ… Mỗi khách hàng, mỗi ngành nghề đều có những đặc trưng, tính chất hoạtđộng riêng Tất cả những nhân tố tạo nên sự khác biệt giữa các khoản vay như vềthời gian và quy mô vay vốn, thời gian giải ngân, thu hồi vốn… Chính vì vậy, nóảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động cho vay của ngân hàng
- Phương án sản xuất kinh doanh và năng lực quản lý của khách hàng.Phương án sản xuất kinh doanh là nguồn trả nợ của khách hàng Một phương án sảnxuất kinh doanh khả thi, hiệu quả sẽ tạo ra lợi nhuận, nguồn trả nợ cho khoản vaycủa khách hàng, giảm rủi ro trong việc thu hồi nợ và ngược lại Đồng thời khả năngquản lý của khách hàng cũng là nhân tố quyết định đến sự thành công của dự án,phương án sản xuất kinh doanh đem lại lợi nhuận cho khách hàng và tạo ra nguồntrả nợ cho ngân hàng
- Rủi ro kinh doanh: Bất kì lĩnh vực nào cũng tiềm ẩn những rủi ro, có thể donguyên nhân chủ quan hay khách quan đem lại Khi ngân hàng chấp nhận chokhách hàng vay thì rủi ro trong kinh doanh của khách hàng sẽ đe dọa đến khả năngthu hồi vốn của ngân hàng, hay ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động cho vay của ngânhàng
- Rủi ro liên quan đến đạo đức của khách hàng: Khách hàng cố tình vi phạmcam kết với ngân hàng, sử dụng vốn vay vào mục đích khác, cố tình chây lì khôngthanh toán nợ…
Trang 21Định hướng phát triển của ngân hàng là điều kiện tiên quyết để phát triểnhoạt động cho vay Nếu trong kế hoạch phát triển của mình, các ngân hàng khôngquan tâm tới hoạt động này thì các khách hàng có nhu cầu vay vốn cũng sẽ khôngđược quan tâm Ngược lại nếu ngân hang muốn phát triển hoạt động cho vay thì họ
sẽ phải đưa ra được những chiến lược cụ thể để thu hút những khách hàng có nhucầu về vốn tìm đến ngân hàng mình Và khi đó cung cầu có điều kiện thuận lợi đểgặp nhau, và hoạt động cho vay có nhiều cơ hội để không ngừng phát triển hơn
- Chính sách tín dụng
Chính sách tín dụng thể hiện ở chiến lược tín dụng và quy trình cấp tín dụng,Chiến lược tín dụng là những nguyên tắc, phương pháp chỉ đạo được thiết lập nhằmthúc đẩy hoạt động tín dụng theo mục tiêu đặt ra Chiến lược tín dụng thể hiện sựphù hợp của các yếu tố như hạn mức tín dụng, kỳ hạn, lãi suất, mức phí, các loại chovay, phương thức cho vay… Tất cả các yếu tố này đều tác động trực tiềp tới việc thựcthi chiến lược của ngân hàng Một chiến lược tín dụng hợp lý đúng đắn, linh hoạt đápứng nhu cầu đa dạng linh hoạt của khách hàng Ngược lại, nếu chiến lược tín dụng đưa
ra cứng nhắc, áp đặt, không đáp ứng được nhu cầu đa dạng về vốn của khách hàng thì
đó sẽ là rào cản trong quá trình thực thi chiến lược của ngân hàng
- Chất lượng cán bộ tín dụng
Cán bộ tín dụng là người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, tiếp nhận hồ sơ,hướng dẫn khách hàng các thủ tục vay vốn, thực hiện thu thập và xử lý thông tin vềkhách hàng để đưa ra quyết định cho vay hay không? Cũng như là người thực hiệngiám sát sau khi cho vay và thu nợ Vì vậy cán bộ tín dụng là nhân tố quan trọngđầu tiên và quyết định đến chất lượng cho vay của ngân hàng Điều này đòi hỏi mộtcán bộ tín dụng phải có trình độ chuyên môn, khả năng nghiệp vụ, khả năng phântích đánh giá, có trách nhiệm trong công việc trên cơ sở lựa chọn những khách hàng
có đủ năng lực pháp lý, năng lực tài chính, có tư cách dạo đức tốt, có thái độ phục
vụ khách hàng chu đáo nhiệt tình…Nhờ có những cán bộ như vậy mà các khoảnvay diễn ra an toàn và hiệu quả hơn, hoạt động cho vay cũng nhanh chóng và thuậntiện hơn
Trang 22- Công tác thông tin
Thông tin đóng vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động cho vay của cácNHTM Trên cơ sở nguồn thông tin nhận được, ngân hàng thực hiện phân tích tíndụng để đánh giá khả năng hiện tại và tiềm tàng của khách hàng về sử dụng vốn,cũng như khả năng hoàn trả vốn vay cho ngân hàng Ngân hàng sẽ tìm kiếm nhữngtình huống có thể dẫn đến rủi ro cho ngân hàng và tiên lượng khả năng kiểm soátcủa ngân hàng về các rủi ro đó, dự kiến các biện pháp phòng ngừa và hạn chế thiệthại có thể xảy ra Từ đó làm cơ sở để cho ra quyết định tín dụng, chấp thuận haykhông chấp thuận cho vay Thông tin có thể được cung cấp tù nhiều nguồn khácnhau: từ hồ sơ đề nghị cấp vốn của khách hàng, hồ sơ lưu trữ tại ngân hàng, hoặc từcác ngân hàng, các TCTD khác, đặc biệt từ trung tâm phòng ngừa rủi ro của hệthống định chế tài chính, từ các cơ quan chức năng như thuế, pháp luật… các ấnphẩm báo chí, các phương tiện thông tin đại chúng, từ phỏng vấn trực tiếp kháchhàng Số lượng, chất lượng thông tin ảnh hưởng đến tính đúng đắn, phù hợp củaquyết định đưa ra Do vậy, công tác thông tin có tác dụng lớn đến hiệu quả hoạtđộng cho vay
- Kiểm soát nội bộ
Nhờ hoạt động kiểm soát nội bộ, ban lãnh đạo ngân hàng có được cái nhìntoàn cảnh về hoạt động cho vay của ngân hàng Định kỳ hoặc đột xuất, kiểm soátviên tiến hành kiểm soát Mức độ phát hiện nhanh chóng các sai sót, nguyên nhângây ra sai sót và biện pháp khắc phục kịp thời để nâng cao hiệu quả cho vay
- Trình độ công nghệ của ngân hàng
Trong hoạt động ngân hàng, công nghệ và trình độ quản lý đóng một vai tròquan trọng, ngân hàng luôn là tổ chức có được công nghệ tiên tiến nhất và trình độquản lý hiện đại nhất trong nền kinh tế Công nghệ của ngân hàng là các phần mềm,phần cứng của thiết bị thông tin được dùng trong ngân hàng Với các công nghệhiện đại như máy tính, máy ATM,scan… giúp cho ngân hàng đơn giản hóa thủ tục,rút ngắn thời gian giao dịch, bảo mật thông tin cho khách hàng tốt hơn Trình độquản lý thể hiện trong việc điều hành kiểm tra, kiểm soát các hoạt động của ngân
Trang 23hàng, với khả năng quản lý tốt sẽ giúp các ngân hàng hoạt động có chất lượng, đạtđược các mục tiêu về lợi nhuận.
- Khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng của ngân hàng
Khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng thể hiện ở chất lượng nguồnnhân lực của ngân hàng, địa điểm nơi đặt trụ sở, mạng lưới chi nhánh ngân hàng,tiềm lực tài chính của ngân hàng
Về nguồn nhân lực: đối với bất kỳ tổ chức, doanh nghiệp nào, con ngườiluôn đóng vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh Và đặc biệt trongngành ngân hàng, con người luôn là nhân tố quyết định đến sự thành bại của ngânhàng Xem xét nguồn nhân lực, người ta thường xem xét nó dưới các góc độ sau:trình độ nghiệp vụ, khả năng giao tiếp, sự nhiệt tình công việc, khả năng tư duy, độclập, sáng tạo Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay của ngân hàng gắn liền vớinâng cao hiệu quả chiến lược nhân sự thì mới đem lại thành công cho ngân hàng
Về địa điểm nơi đặt trụ sở và mạng lưới của ngân hàng: ngày nay, vấn đề tiệnlợi trong quá trình sử dụng dịch vụ được khách hàng đặc biệt quan tâm, khu vựcđông dân cư sẽ là một lợi thế lớn đối với ngân hàng Bên cạnh đó, mạng lưới chinhánh của ngân hàng cũng là một yếu tố quan trọng Một ngân hàng không thể hoạtđộng hiệu quả nếu nó chỉ có một vài chi nhánh nhỏ lẻ và mang tính cục bộ Mạnglưới chi nhánh càng rộng lớn thì cơ hội tiếp xúc với khách hnàg càng nhiều, chophép ngân hàng có thể nâng cao hình ảnh của mình va cung cấp các sản phẩm tớitận tay các khách hàng của mình
Về khả năng huy động vốn: ngân hàng hoạt động trên nguyên tắc “đi vay đểcho vay” Do vậy, khả năng huy động vốn của ngân hàng quyết định rất lớn tới việc
mở rộng cho vay đối với ngân hàng Vốn huy động của ngân hàng thường chiếmkhoảng trên 80% so với tổng nguồn vốn, nó chính là điều kiện cần để ngân hàng cóthể tiến hành các hoạt động kinh doanh, gia tăng quy mô tín dụng
Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động cho vay của ngânhàng bao gồm các nhân tố chủ quan và khách quan, việc nhìn nhận tìm hiểu cácnhân tố này giúp ngân hàng đánh giá được những ưu điểm để tiếp tục phát huy cũng
Trang 24như những thiếu sót cần phải khắc phục để nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay nóiriêng và nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng nói chung.
Hoạt động cho vay không đơn thuần là một hoạt động kinh doanh đem lại lợiích cho bản thân ngân hàng mà nó còn có ý nghĩa lớn đối với những chủ thể có nhucầu đang thiếu hụt về vốn cũng như có ý nghĩa đối với toàn bộ nền kinh tế Vì vậy,nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay là vấn đề cần được quan tâm, xem xét để hoạtđộng cho vay thực sự đem lại giá trị cho ngân hàng, khách hàng và nền kinh tế.Hiệuquả hoạt động cho vay chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố cả khách quan và chủquan Việc tìm hiểu và nắm vững mức độ ảnh hưởng cũng như xu hướng tác độngcủa các nhân tố này sẽ giúp tìm ra biện pháp tốt để nâng cao hiệu quả cho vay vốncủa ngân hàng
Trang 25CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NHTM CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM ĐỐI VỚI DOANH
2.1.1.1 Lịch sử hình thành NHTMCP Quốc Tế Việt Nam- chi nhánh Ba Đình.
Trước xu thế hội nhập, cạnh tranh, cũng như để đáp ứng nhu cầu mở rộng vàphát triển trên cả nước, sự ra đời của ngày càng nhiều NHTM và các chi nhánh làđiều tất yếu Do đó, Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam - chi nhánh
Ba Đình đã ra đời, được thành lập tại 273- Phố Kim Mã- Quận Ba Đình – Hà Nộivào ngày 13/5/2004 theo giấy phép số (mã số thuế): 0100233488 – 036 do Sở Kếhoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày 13/5/2004 Hiện nay, chi nhánh cótổng số 45 nhân viên và 4 phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh bao gồm: phònggiao dịch Đào Tấn, phòng giao dịch Nguyễn Chí Thanh, phòng giao dịch Liễu Giai,phòng giao dịch Hào Nam
VIB - chi nhánh Ba Đình luôn phấn đấu theo định hướng chung của VIB là “Trở thành ngân hàng sáng tạo và hướng tới khách hàng nhất tại Việt Nam” vmongmuốn được phục vụ khách hàng ngày một tốt hơn, chuyên nghiệp hơn
2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức của NHTMCP Quốc Tế Việt Nam- chi nhánh Ba Đình.
Bộ máy tổ chức của NHTMCP Quốc Tế Việt Nam - chi nhánh Ba Đình baogồm: ban Giám đốc và 2 khối nghiệp vụ ( khối khách hàng doanh nghiệp: phòngKHDN Liễu Giai, phòng KHDN1, phòng KHDN2; khối ngân hàng bán lẻ: phòngdịch vụ khách hàng, phòng khách hàng cá nhân) Mỗi phòng, ban trong chi nhánhđều thực hiện những chức năng, nhiệm vụ riêng nhưng đều có mối quan hệ mật thiếtvới nhau trong hoạt động chung của chi nhánh
Trang 26Bảng 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của VIB - chi nhánh Ba Đình
2.1.2 Khái quát hoạt động kinh doanh của NHTMCP Quốc Tế Việt Nam- chi nhánh Ba Đình.
2.1.2.1 Tình hình huy động vốn.
Huy động vốn là hoạt động kinh doanh đóng vị trí quan trọng của NHTM vì
nó tạo ra nguồn vốn chính để ngân hàng có thể thực hiện các hoạt động tạo ra lợinhuận như: hoạt động tín dụng, hoạt động đầu tư… Để đáp ứng được nhu cầu chovay đòi hỏi ngân hàng phải có nguồn vốn tương xứng có thể đủ dùng để cho vay Vìthế sự gia tăng trong nguồn vốn của ngân hàng là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh
sự tăng trưởng trong hoạt động cho vay
Bên cạnh các hình thức huy động truyền thống, VIB - chi nhánh Ba Đình đã
áp dụng linh hoạt cơ chế lãi suất, cải tiến phong cách giao dịch, lề lối làm việc đểđáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng; kết hợp các biện pháp tuyên truyền,chương trình khuyến mãi như: Chương trình “Quà tặng may mắn” dành cho kháchhàng sử dụng tài khoản E-Savings… phát hành các loại giấy tờ có giá và các hình
GIÁM ĐỐC
Phòng khách hàng cá nhân
Phòng dịch
vụ khách hàng
Phòng khách hàng doanh nghiệp Liễu Giai
Phòng khách hàng doanh nghiệp 2
Phòng
khách hàng
doanh
nghiệp 1
Trang 27thức thu hút tiền gửi mới như: tiết kiệm gửi góp, tiết kiệm lũy tiến, tài khoản Savings không kì hạn , kết hợp đa dạng hóa các hình thức huy động vốn với hoànthiện và nâng cao hiệu quả ứng dụng các tiện ích công nghệ ngân hàng như: ATM,ngân hàng trực tuyến, ví điển tử VIB, ngân hàng di động…Tuy nhiên do hiện nay,với các chính sách thắt chặt tiền tệ, chính sách về lãi suất của NHNN đã có nhữngtác động không nhỏ đến hoạt động huy động vốn của ngân hàng nên cũng làm chonguồn vốn huy động của chi nhánh có những biến động
Trang 28
Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn của VIB - chi nhánh Ba Đình (Năm 2010- 2012)
Đơn vị: tỷ đồng
CHỈ TIÊU
Tuyệt đối
Tỷ trọng (%)
Tuyệt đối
Tỷ trọng (%)
Tuyệt đối
Tỷ trọng (%)
Năm 2011 với
Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) 1.Theo loại tiền gửi 710.71 100 1,342.70 100 1,336.15 100 631.99 88.92 -6.55 -0.49
Trang 29Qua bảng 2.2 ta thấy, năm 2010 tổng nguồn vốn huy động là 710,71 tỷ đồngthì năm 2011 là 1342,7 tỷ đồng Như vậy so với năm 2010, thì năm 2011, nguồnvốn huy động của chi nhánh tăng 631,99 tỷ đồng, tương đương với 88,92% Năm
2011 thị trường vốn gặp nhiều khó khăn khi lãi suất nhiều lần đảo chiều, nhữngtháng cuối năm các ngân hàng đua nhau tăng lãi suất huy động, NHNN áp dụngnhiều biện pháp để ổn định thị trường Trước tình hình đó, ngân hàng đã đưa raquyết định điều chỉnh lãi suất theo hướng linh hoạt để phù hợp với thị trường, triểnkhai nhiều chương trình tiếp thị khuyến mại.Cùng với hiệu quả từ việc triển khai môhình kinh doanh và dịch vụ mới, đầu tư vào cơ sở vật chất, xây dựng thương hiệu vàphát triển chất lượng dịch vụ ngân hàng đã giúp cho chi nhánh vừa đảm bảo thanhkhoản vừa giúp cho chi nhánh tăng nguồn vốn huy động Việc tăng trưởng nguồnvốn huy động trong điều kiện kinh tế gặp nhiều khó khăn như vậy cộng với sự cạnhtranh trong hoạt động huy động của các NHTM cho thấy nỗ lực của ngân hàngtrong việc thu hút vốn, việc triển khai thành công hàng loạt các sản phẩm sáng tạo
đã mang lại hiệu quả Năm 2012 là một năm khó khăn đối với các ngân hàng, đặcbiệt trong hoạt động huy động vốn khi NHNN đặt lãi suất trần huy động thì sự cạnhtranh trong huy động vốn giữa các ngân hàng càng trở nên gay gắt Năm 2012, tổngnguồn vốn huy động của VIB- chi nhánh Ba Đình là 1336,15 tỷ đồng, giảm 0,49%
so với năm 2012
Trong cơ cấu huy động phân theo loại tiền thì nguồn vốn huy động bằngVND chiếm tỷ trọng cao hơn so với ngoại tệ trong cả 3 năm: năm 2009 và 2010VND đều chiếm 80% tổng nguồn vốn huy động; năm 2012, VND có giảm và chiếm79% tổng nguồn vốn huy động
Trong cơ cấu huy động theo kì hạn, thì ta có thể thấy, tỷ trọng tiền gửi không
kì hạn là tương đối nhỏ trong cả 3 năm Năm 2009, tiền gửi không kì hạn chiếm 5%tổng nguồn vốn, đến năm 2011 thì tỷ trọng tiền gửi không kì hạn tăng lên 6% Điềunày cho thấy, những ưu việt của hoạt động thanh toán qua ngân hàng đã mang lạihiệu quả cho các doanh nghiệp Tuy nhiên, năm 2012, tỷ trọng tiền gửi không kìhạn lại giảm xuống chiếm 5% tổng nguồn vốn.Việc chiếm tỷ trọng cao của vốn huy