Công bằng xã hội trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở thành phố hồ chí minh hiện nay

136 8 0
Công bằng xã hội trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở thành phố hồ chí minh hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN  BÙI TÁ THẠNH CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN  BÙI TÁ THẠNH CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS HỒ ANH DŨNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, chưa công bố, hướng dẫn TS HỒ ANH DŨNG Tư liệu luận văn hoàn toàn trung thực TÁC GIẢ BÙI TÁ THẠNH MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI VÀ KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1.1 Quan niệm công xã hội 11 1.2 Quan niệm kinh tế thị trƣờng kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa 30 1.2.1 Quan niệm kinh tế thị trường 30 1.2.2 Quan niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 35 1.3 Quan hệ việc phát triển kinh tế thị trƣờng với việc đảm bảo công xã hội 45 Kết luận chƣơng 54 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG, PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 2.1 Quá trình phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa nhân tố tác động đến việc đảm bảo công xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 57 2.1.1 Quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thành phố Hồ Chí Minh 59 2.1.2 Những nhân tố tác động đến việc đảm bảo cơng xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 74 2.2 Thực trạng đảm bảo công xã hội kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Thành phố Hồ Chí Minh 82 2.2.1 Những thành tựu hạn chế việc đảm bảo công xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 82 2.2.2 Nguyên nhân thành tựu hạn chế 94 2.3 Phƣơng hƣớng giải pháp tiếp tục đảm bảo công xã hội kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Thành phố Hồ Chí Minh 99 2.3.1 Phương hướng tiếp tục đảm bảo công xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 99 2.3.2 Giải pháp tiếp tục đảm bảo công xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 100 Kết luận chƣơng 112 KẾT LUẬN 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC 127 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề cơng xã hội thu hút quan tâm quốc gia giới, đề cập đến từ lâu lịch sử phát triển xã hội lồi người Nó ln khát vọng đáng hệ; nhưng, giai đoạn lịch sử đặt khía cạnh, mức độ khác Cho đến cịn mang tính thời cấp bách Cũng thế, tổ chức Nhân lực Quốc tế, Liên Hiệp Quốc với cộng đồng quốc tế lấy ngày 20/02 năm “Ngày quốc tế công xã hội” Trong giai đoạn nay, nước lên chủ nghĩa xã hội coi công xã hội mục tiêu cần vươn tới, đồng thời động lực phát triển xã hội Nền kinh tế thị trường trải qua hàng trăm năm phát triển, biểu tính hai mặt Mặt tích cực kinh tế thị trường chỗ: Thứ nhất, làm cho người ln phải động, tích cực để tự ứng phó với biến động mau lẹ, phức tạp cạnh tranh khốc liệt Thứ hai, phải thực giá trị, thu lợi nhuận ngày nhiều mà người ta buộc phải quan tâm đến nhu cầu người tiêu dùng đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng ngày tốt Thứ ba, kinh tế thị trường đòi hỏi người ngày phải học tập, nghiên cứu nâng cao tri thức khoa học, kỹ thuật, vận dụng tri thức vào trình sản xuất kinh doanh Nhờ vậy, lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng, cải vật chất sản xuất ngày nhiều, mẫu mã, chất lượng sản phẩm ngày cải tiến, nâng cao Tuy nhiên, kinh tế thị trường lại có mặt trái, mặt tiêu cực như: Vì lợi nhuận mà người ta bất chấp luân thường, đạo lý, coi thường kỷ cương, pháp luật gây hại cho người tiêu dùng, dẫn đến tình trạng nẩy sinh bất công xã hội Việt Nam từ nước mà kinh tế phổ biến sản xuất nhỏ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Muốn đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, tất yếu phải phát triển kinh tế thị trường Song, để phát huy mặt tích cực, khắc phục mặt tiêu cực kinh tế thị trường, đảm bảo công xã hội phải phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Mục tiêu cao cách mạng nước ta xây dựng xã hội “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Để đạt mục tiêu cao đó, Đảng ta chủ trương: “Kết hợp chặt chẽ, hợp lý mục tiêu kinh tế với mục tiêu xã hội phạm vi nước, lĩnh vực, địa phương, thực tiến công xã hội bước sách phát triển, thực tốt sách xã hội sở phát triển kinh tế” [18, tr.101] Như vậy, việc đảm bảo công xã hội vừa mục tiêu, vừa động lực mạnh mẽ trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh “Chiếm 0,6% diện tích 8,56% dân số nước, nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, trung tâm kinh tế lớn nước Thành phố nơi hoạt động kinh tế động nhất, với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, năm 1991 tốc độ tăng trưởng GDP thành phố 9,1% đến năm 2007 tăng lên 12,6% năm 2008 10,7%, tính bình qn giai đoạn 1991 – 2008 thành phố đạt mức tăng trưởng GDP bình quân hàng năm 11,14%” [80, tr.6] “Thành phố đóng góp 21,3% GDP nước, 29,38% tổng thu ngân sách nhà nước, 22,9% tổng vốn đầu tư toàn xã hội” [98] Trong bảng xếp hạng Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh thành Việt Nam năm 2011 Thành phố Hồ Chí Minh xếp vị trí thứ 20/63 tỉnh thành [99] Với thành tựu đưa Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm kinh tế hàng đầu nước Tuy nhiên, Thành phố đứng trước thách thức lớn tác động đa chiều kinh tế thị trường việc đảm bảo công xã hội, phương diện phân phối; giáo dục – đào tạo; y tế; khoảng cách giàu nghèo tầng lớp dân cư, nông thôn thành thị ngày gia tăng Thời gian gần giá tư liệu sinh hoạt ngày tăng gây khơng khó khăn đến sống người dân, nhóm dân cư có thu nhập thấp…mà Thành phố cần phải giải Nghiên cứu làm rõ lý luận thực tiễn vấn đề công xã hội kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thành phố Hồ Chí Minh việc làm cần thiết, góp phần thực thắng lợi mục tiêu cao tồn dân tộc Thực vấn đề cơng xã hội tác động đa chiều kinh tế thị trường, nhằm đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa Thành phố Hồ Chí Minh đóng vai trị đặc biệt quan trọng cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Việc nghiên cứu phân tích vấn đề khơng dừng lại lý luận, mà cịn mang tính thực tiễn, đưa cách nhìn tổng quan vấn đề, từ định hướng hoạt động thực tiễn, lý tơi chọn đề tài “Công xã hội kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thành phố Hồ Chí Minh nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Trong giai đoạn nay, quan điểm đạo mang tính tồn diện Đảng Nhà nước ta, vấn đề công xã hội kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nói chung quan điểm địa phương thu hút quan tâm nhiều nhà kinh tế học, xã hội học, triết học với nhiều viết báo, tạp chí, chí luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ nhiều cơng trình khoa học khác dạng sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu hội thảo, tham luận… Có thể kể số cơng trình tiêu biểu công bố năm gần đây: * Nhóm cơng trình nghiên cứu vấn đề công xã hội: - “Một số vấn đề lý luận thực tiễn xung quanh việc thực công xã hội Việt Nam nay” tác giả Lê Hữu Tầng (Tạp chí Triết học, số tháng 1/2008) Trong viết này, tác giả đưa luận giải số vấn đề lý luận thực tiễn xung quanh việc thực công xã hội Việt Nam Những vấn đề là: Khái niệm cơng xã hội, điểm tương đồng khác biệt khái niệm bình đẳng xã hội; Cơng xã hội theo chiều dọc công xã hội theo chiều ngang; Cơng hội bình đẳng hội; vai trị trình độ phát triển kinh tế việc thực công xã hội; Phân phối theo kết lao động hiệu kinh tế; Phân phối theo cống hiến cho xã hội; Công xã hội tăng trưởng kinh tế; Vấn đề thực công xã hội bình đẳng xã hội - “Cơng xã hội, tránh nhiệm xã hội đoàn kết xã hội nghiệp đổi Việt Nam” tác giả Trần Đức Cường (Tạp chí Triết học, số tháng 1/2008) Trong viết này, tác giả đưa đánh giá khái quát thành tựu hạn chế thực công xã hội, trách nhiệm xã hội đoàn kết xã hội Việt Nam trước năm đổi đất nước; đồng thời, gợi mở vấn đề cần thảo luận để việc thực thi công xã hội, trách nhiệm xã hội đồn kết xã hội khơng mục tiêu phấn đấu, mà động lực mạnh mẽ để phát triển đất nước đảm bảo cho phát triển Việt Nam phát triển bền vững - “Bảo đảm cơng xã hội phát triển bền vững” tác giả Nguyễn Ngọc Hà (Tạp chí Triết học, số tháng 2/2009) Trong viết này, tác giả phân tích quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam coi công xã hội mục tiêu động lực phát triển xã hội Để có công xã hội điều kiện kinh tế thị trường cần phải xác định thực nguyên tắc phân phối phù hợp Đại hội X Đảng Cộng sản Việt Nam đề Để phát huy vai trị động lực cơng xã hội, theo tác giả, cần khắc phục thiếu sót việc thực công xã hội cịn tồn Cơng tác lý luận cần hướng vào việc nghiên cứu giải nhiệm vụ - “Công xã hội tiến xã hội” tác giả Nguyễn Minh Hồn Nhà xuất Chính trị Quốc gia ấn hành, năm 2009 Trong sách này, tác giả chia sách thành phần: Phần I: khái niệm công xã hội tiến xã hội, phần tác giả đưa quan niệm thời kỳ trước Mác, quan điểm đại học giả phương Tây quan điểm Mác - Ăngghen tư tưởng Hồ Chí Minh cơng xã hội; Phần II: Vai trị vị trí cơng xã hội tiến xã hội, phần tác giả cho rằng, công xã hội động lực tiến xã hội, công xã hội không gắn với nội dung phát triển kinh tế mà phải gắn với nội dung phát triển xã hội, công xã hội tạo điều kiện cho cá nhân sử dụng phát huy cao lực mình, thúc đẩy phát triển theo hướng tiến xã hội Bên cạnh đó, cơng xã hội thước đo mặt xã hội tiến xã hội Trình độ cơng xã hội đạt thời kỳ lịch sử định thước đo mặt xã hội tiến xã hội tương ứng với thời kỳ lịch sử ấy; Phần III: Vấn đề thực công xã hội nước ta nay, tác giả khẳng định, công xã hội tiến xã hội mục tiêu Đảng ta xác định từ ngày 117 xứng đáng địa phương trước đích trước nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, góp phần nghiệp chung mà Đảng, Nhà nước nhân dân ta xây dựng đất nước “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Văn Ân, Lê Xuân Bá (2006), Tiếp tục xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương (2011), Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Ban tuyên giáo Trung ương (2008): Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị Trung ương khoá X (Dành cho cán chủ chốt báo cáo viên), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2011), “Thành phố Hồ Chí Minh phấn đấu giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống 5%”, 06/01/2011, http://www.molisa.gov.vn Bộ kế hoạch đầu tư (2008), Bối cảnh nước, quốc tế việc nghiên cứu xây dựng chiến lược 2011 – 2020, Hà Nội Vũ Đình Bách (1995), Các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cục thông kê Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Niên giám thơng kê năm 2011 Cục thơng kê Thành phố Hồ Chí Minh (2004), Tăng trưởng hiệu kinh tế TP.HCM 1995 – 2003 Cục thơng kê Thành phố Hồ Chí Minh, 30 năm – Thành phố Hồ Chí Minh số liệu thống kê chủ yếu 1976 – 2005 10 Cục thông kê Thành phố Hồ Chí Minh (2005), Chỉ số phát triển người HDI Thành phố Hồ Chí Minh 1999 – 2004 11 Trịnh Dỗn Chính chủ nhiệm đề tài (2011), Tóm tắt báo cáo tổng kết kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp ĐHQG trọng điểm năm 2009, 119 Những vấn đề lối sống tư cộng đồng người Việt vùng Đơng Nam Bộ q trình đổi hội nhập quốc tế 12 Nguyễn Thị Cành (2001), “Mức sống dân diễn biến phân hóa giàu nghèo Thành phố Hồ Chí Minh”, Viện Kinh tế 13 Lê Đăng Doanh, Nguyễn Minh Tú (1995), Tăng trưởng kinh tế sách xã hội Việt Nam trình chuyển đổi từ 1991 đến nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 David w.pearce (1999), Từ điển kinh tế học đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam(1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008): Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 120 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi hội nhập (Đại hội VI, VII, VIII, IX, X), Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Tài liệu học tập nghị Hội nghị Trung ương bảy khóa X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Đề cương chi tiết Báo cáo tổng kết thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001-2010 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2011-2020, Hà Nội 26 Đảng Thành phố Hồ Chí Minh (1977), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ I 27 Đảng Thành phố Hồ Chí Minh (1980), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ II 28 Đảng Thành phố Hồ Chí Minh (1983), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ III 29 Đảng Thành phố Hồ Chí Minh (1986), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ VI 30 Đảng Thành phố Hồ Chí Minh (1991), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ V 31 Đảng Thành phố Hồ Chí Minh (1996), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ VI 32 Đảng Thành phố Hồ Chí Minh (2000), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ VII 33 Đảng Thành phố Hồ Chí Minh (2005), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ VIII 34 Đảng Thành phố Hồ Chí Minh (2010), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ IX 121 35 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình Quốc gia môn Khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2008), Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình Quốc gia môn Khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2008), Giáo trình triết học Kinh tế trị Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Nguyễn Trọng Hoài chủ biên (2010), Kinh tế phát triển, Nxb Lao động 38 Nguyễn Minh Hồn (2009), Cơng xã hội tiến xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Vũ Văn Hiền, Đinh Xuân Lý đồng chủ biên (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp đổi Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Võ Thị Hoa (2012), Vai trò Nhà nước việc thực công xã hội điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Hồng Trọng Khơi, “Từ thành tựu lớn “Xóa đói, giảm nghèo”: Khởi xướng chương trình an sinh mới”, Báo Sài gịn Giải phóng, (28/04/2010) 42 Đinh Xn Lý, Phạm Cơng Nhất đồng chủ biên (2008), Đảng lãnh đạo xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Đinh Xuân Lý (2011), Đảng Cộng sản Việt Nam – Lãnh đạo thực sách xã hội 25 năm đổi (1986 - 2011), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Lê Bộ Lĩnh (1998), Tăng trưởng kinh tế công xã hội số nước châu Á Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 122 45 Phạm Ngọc Linh, Nguyễn Thị Kim Dung (2011), Giáo trình kinh tế phát triển - dùng cho sinh viên chuyên ngành, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 46 Phạm Văn Linh, Nguyễn Tiến Hoàng (2011), Những nội dung chủ yếu văn kiện Đại hội XI Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 47 Phạm Văn Linh, Nguyễn Tiến Hoàng (2011), Về điểm cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 48 Trần Du Lịch (2004), Xây dựng luận dự báo tăng trưởng kinh tế TP Hồ Chí Minh 49 Lê Bá Lộc, Trích Nội san Trường Chính trị năm 2008, http://www.truongchinhtrivp.gov.vn 50 C.Mác (1884), Bộ tư bản, Nxb Tiến Mátxcơva Nxb Sự thật, Hà Nội, tập thứ 51 C.Mác (1984), Bộ tư bản, Nxb Tiến Mátxcơva Nxb Sự thật, Hà Nội, tập thứ hai 52 C.Mác Ph.Ănghen: Tồn tập (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, t.18 53 C.Mác Ph.Ănghen: Tồn tập (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, t.19 54 C.Mác Ph.Ănghen: Tồn tập (1993), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, t.23 55 Hồ Chí Minh (1995), tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 56 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 123 57 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 59 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 60 Nhà xuất Sự thật (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Hà Nội 61 Nguyễn Thị Kim Ngân (2008), “Triển khai đồng giải pháp thực thắng lợi chủ trương Đảng vấn đề xã hội”, Tạp chí Cộng sản, (số 2) 62 Bùi Văn Nhơn (2007), “Công xã hội – mục tiêu cốt lõi sách xã hội Đảng ta”, Tạp chí Cộng sản, (số 10/2007) 63 Nguyễn Thế Nghĩa (1997), Triết học với cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Nguyễn Thế Nghĩa (2007), Những chuyên đề triết học, Nxb Khoa học xã hội 65 Nguyễn Thị Nga (2007), Quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội Việt Nam thời kỳ đổi – Vấn đề giải pháp, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 66 Phạm Cơng Nhất (2005), Tìm hiểu lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 67 Phạm Xuân Nam (2008), “Tăng trưởng kinh tế công xã hội kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Triết học, (số 2/2008) 68 Phạm Xuân Nam chủ biên (2001), Quản lý phát triển xã hội nguyên tắc tiến cơng bằng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 124 69 Phân viện Đà Nẵng, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh; trường Đại học Kinh tế quản trị kinh doanh Đà Nẵng; Trung tâm kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (VAPEC) Đà Nẵng (2000), Tăng trưởng kinh tế công xã hội – số vấn đề lý luận thực tiễn số tỉnh miền trung, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 70 Robert C.Guell, Nguyễn Văn Dung biên dịch (2009), Kinh tế phát triển, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 71 Samuel Enoch Stumpf (2004), Lịch sử triết học luận đề, Nxb Lao động, Hà Nội 72 Sở Y tế Thành phố, http://www.medinet.hochiminhcity.gov.vn 73 Sở Kế hoạch Đầu tư Thành Phố, http://www.dpi.hochiminhcity.gov.vn 74 Tổng cục Thống kê (2009), Niên giám thống kê năm 2008, Nxb Thống kê, Hà Nội 75 Từ điển Triết học (1986), Nxb Tiến Mátxcơva Nxb thật Hà Nội 76 Từ điển Kinh tế trị (1987), Nxb Tiến Mátxcơva Nxb thật Hà Nội 77 Từ điển kinh tế trị học (1987), Nxb Sự thật, Hà Nội 78 Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 1, Hà Nội 79 Lê Hữu Tầng (2008), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn xung quanh việc thực công xã hội Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, số tháng 1/2008 80 Đỗ Phú Trần Tình (2010), Tăng trưởng kinh tế công xã hội - Lý thuyết thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Lao Động 125 81 Nguyễn Phú Trọng (2011), Cương lĩnh trị - cờ tư tưởng lý luận đạo nghiệp cách mạng chúng ta, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 82 Lê Cần Tĩnh (2006), “Mấy suy nghĩ tăng trưởng kinh tế cơng xã hội”, Tạp chí Triết học, (số 7/2006) 83 Nguyễn Văn Trình – Nguyễn Tiến Dũng – Vũ Vãn Nghinh (2010), Lịch sử học thuyết kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh 84 Nguyễn Văn Thường (2004), Tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Những rào cản cần phải vượt qua, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 85 Phạm Thị Ngọc Trầm chủ biên (2009), Những vấn đề lý luận công xã hội điều kiện nước ta nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 86 Thaddeus C.Trzyna Julia K.Osborn chủ biên (2001): Thế giới bền vững – Định nghĩa trắc lượng phát triển bền vững, tài liệu lưu hành nội bộ, Viện Nghiên cứu chiến lược sách khoa học – cơng nghệ, Hà Nội 87 Vũ Bá Thể (2005), Phát huy nguồn lực người để cơng nghiệp hóa, đại hóa: kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 88 Tin kinh tế, “Những điểm bật tình hình kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh năm 2010”, số ngày 04/01/2011, http://www.tinkinhte.com 89 Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh, “Thành phố Hồ Chí Minh: 58% lao động chưa qua đào tạo”, http://www.dubaonhanluchcmc.gov.vn 126 90 UBND Thành phố Hồ Chí Minh (2004), Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn TP.Hồ Chí Minh nhằm tăng trưởng nhanh bền vững 91 UBND Thành phố Hồ Chí Minh (2004), Báo cáo kết thực Chương trình hỗ trợ chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 2006 – 2010 92 UBND Thành phố Hồ Chí Minh, Viện kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo đánh giá tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 – 2010 93 Viện kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (2005), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội TP.HCM năm 2006 – 2010 94 Viện kinh tế TP Hồ Chí Minh (2005), Kinh tế TP Hồ Chí Minh 30 năm xây dựng phát triển (1975 - 2005) 95 Viện nghiên cứu xã hội, Viện Khoa học xã hội Nam bộ, báo Sài Gịn Giải phóng (2006), Hội thảo khoa học thống mâu thuẫn lợi ích nhóm, giai tầng xã hội Thành phố Hồ Chí Minh Thực trạng giải pháp 96 V.P.Vônghin (1979), Lược khảo tư tưởng xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự Thật, Hà Nội 97 http://www.dubaonhanluchcmc.gov.vn 98 http://www.dantri.com.vn 99 http://vi.wikipedia.org 127 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Quyết định số chủ trương biện pháp nhằm phát huy quyền chủ động sản xuất kinh doanh quyền tự chủ tài xí nghiệp quốc doanh, ban hành 21/01/1981 PHỤ LỤC 2: Đóng góp Bà Ba Thi (Nguyễn Thị Ráo) Những năm 1977, 1978, mùa màng thất bát, Thành phố phải dùng hàng vạn khoai lang, khoai mì (sắn), bo bo thay cho lượng gạo tiêu chuẩn Khoai lại giao ạt mùa mưa, cửa hàng gạo "ép" dân mua lần cho hết tiêu chuẩn, đem tiêu thụ khơng hết, lại phải bỏ Trước tình hình lương thực Thành phố căng thẳng, Thành ủy, Ủy ban nhân dân tìm cách giải tạm thời chưa có phương án đưa khả thi Sau nhiều trăn trở, bà Ba Thi đề xuất: Đồng sông Cửu Long tổ chức thu mua gạo mang phục vụ cho đồng bào Thành phố Bà lập luận, Thành phố thiếu gạo trầm trọng, đó, số địa phương khác lại dư lúa, thừa gạo, chí lúa để ẩm mục, làm phân, gạo đen cho gà ăn không hết, không cho nông dân đem lúa gạo dư thừa đến nơi thiếu, cần cho sống ngày Trong tình hình khó khăn, ý kiến lãnh đạo Thành phố chấp thuận từ "Tổ Thu mua lúa gạo" đời PHỤ LỤC 3: Bảng: Tổng sản phẩm xã hội tăng theo hàng năm Năm Tổng sản phẩm 2001 2002 2003 2004 2005 84.852 96.403 113.326 137.087 165.297 Nguồn: [Cục thông kê Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Niên giám thơng kê năm 2011, tr.37] 128 PHỤ LỤC 4: Bảng: Số người giới thiệu việc làm độ tuổi lao động Năm 2005 Số ngƣời 234.529 2008 2009 2010 2011 277.837 289.627 291.561 292.075 Nguồn: [Cục thông kê Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Niên giám thơng kê năm 2011, tr.32] PHỤ LỤC 5: Bảng: Tỷ lệ thất nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2006 – 2010 Năm Tỷ lệ (%) 2006 2007 2008 2009 2010 2011 5,8 5,6 5,4 5,3 5,1 5,0 Nguồn: [Cục thông kê Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Niên giám thơng kê năm 2011] PHỤ LỤC 6: Bảng: Thu nhập bình quân nhân khẩu/tháng Đơn vị: Nghìn đồng Năm 2002 2004 2006 2008 2010 Thu nhập 904,1 1.164,8 1.480,0 2.192,0 2.737,0 Nguồn: [Cục thơng kê Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Niên giám thông kê năm 2011, tr.317] PHỤ LỤC 7: Bảng: Chi tiêu đời sống bình quân người/tháng Đơn vị: Đồng Năm Chi tiêu 2002 2004 2006 2008 2010 665.970 826.800 1.052.130 1.572.000 2.058.000 Nguồn: [Cục thông kê Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Niên giám thơng kê năm 2011, tr.320] 129 PHỤ LỤC 8: Bảng: Chi ngân sách Nhà nước cho nghiệp giáo dục TP Hồ Chí Minh Năm 2005 2008 2009 2010 2011 Chi 1.374,5 2.601,5 3.312,1 4.328,8 4.710,7 Nguồn: [Cục thông kê Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Niên giám thơng kê năm 2011, tr.50] PHỤ LỤC 9: Bảng: Trường học, lớp học, giáo viên, học sinh bậc mầm non Năm học 2005 - 2006 2008 - 2009 2009 - 2010 2010- 2011 2011 - 2012 Trƣờng học 533 638 652 696 744 Lớp học 5.608 7.012 7.494 7.956 9.659 Giáo viên 9.356 12.184 12.883 13.895 18.389 Học sinh 188.019 232.531 244.339 253.778 286.386 Nguồn: [Cục thơng kê Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Niên giám thông kê năm 2011, tr.285] PHỤ LỤC 10: Bảng: Trường học, lớp học, giáo viên, học sinh bậc phổ thông Năm học 2005 - 2006 2008 - 2009 2009 - 2010 2010- 2011 2011 - 2012 Trƣờng học 809 843 862 881 908 Lớp học 22.181 23.642 24.372 25.042 25.987 Giáo viên 34.292 37.526 40.219 41.121 43.871 Học sinh 857.979 917.175 969.121 990.956 1.021.990 Nguồn: [Cục thông kê Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Niên giám thơng kê năm 2011, tr.290, 293, 297, 301] 130 PHỤ LỤC 11: Bảng: Trường học, giáo viên, sinh viên, số sinh viên tốt nghiệp bậc đại học cao đẳng Năm học 2005 Trƣờng học 58 2008 2009 71 75 2010 2011 75 75 Giáo viên 11.329 13.029 16.253 19.388 19.411 Sinh viên 321.072 363.783 533.341 640.107 704.118 57.830 82.323 97.525 99.476 Sinh viên TN 49.437 Nguồn: [Cục thông kê Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Niên giám thơng kê năm 2011, tr.305] PHỤ LỤC 12: Bảng: Số giường bệnh Đơn vị: Giường Năm 2005 Số giƣờng 20.430 2008 2009 2010 2011 28.560 29.992 30.882 31.584 Nguồn: [Cục thông kê Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Niên giám thơng kê năm 2011, tr.314] PHỤ LỤC 13: Bảng: Chi ngân sách ngành Y tế Đơn vị: Tỷ đồng Năm 2005 2008 2009 2010 2011 Chi 692,2 1.376,0 1.612,5 2.067,6 2.186,7 Nguồn: [Cục thông kê Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Niên giám thơng kê năm 2011, tr.50] 131 PHỤ LỤC 14: Bảng: Cán bộ, công nhân viên ngành Y tế NỘI DUNG TỔNG SỐ CÁN BỘ Y TẾ Số Bác sĩ CB/10.000 dân BS/10.000dân Số Dƣợc sĩ đại học Số Y tá Số Nữ hộ sinh 2006 2007 2008 2009 2010 25,732 27,570 29,668 36,969 38,684 4,371 40 6.80 336 5,762 1,578 4,776 42 8.10 231 6,610 1,712 5,597 43.5 8.20 266 6,884 1,807 7,655 51.9 9.00 212 6,917 1,800 9,038 52.00 10.00 261 9,316 2,625 [Nguồn: Sở Y tế Thành phố, http://www.medinet.hochiminhcity.gov.vn] ... phương hướng giải pháp đảm bảo công xã hội kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thành phố Hồ Chí Minh 11 CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI VÀ KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ... trường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Ba là, thực trạng việc thực công xã hội kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thành phố Hồ Chí Minh Trên sở đề xuất phương hướng số giải... QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN  BÙI TÁ THẠNH CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Chuyên

Ngày đăng: 04/05/2021, 23:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan