1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thực hiện công bằng xã hội thông qua các hình thức phân phối ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận án tiến sĩ)

185 215 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 185
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

Thực hiện công bằng xã hội thông qua các hình thức phân phối ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận án tiến sĩ)Thực hiện công bằng xã hội thông qua các hình thức phân phối ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận án tiến sĩ)Thực hiện công bằng xã hội thông qua các hình thức phân phối ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận án tiến sĩ)Thực hiện công bằng xã hội thông qua các hình thức phân phối ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận án tiến sĩ)Thực hiện công bằng xã hội thông qua các hình thức phân phối ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận án tiến sĩ)Thực hiện công bằng xã hội thông qua các hình thức phân phối ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận án tiến sĩ)Thực hiện công bằng xã hội thông qua các hình thức phân phối ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận án tiến sĩ)Thực hiện công bằng xã hội thông qua các hình thức phân phối ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận án tiến sĩ)Thực hiện công bằng xã hội thông qua các hình thức phân phối ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận án tiến sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THANH ĐẠT THỰC HIỆN CÔNG BẰNG XÃ HỘI THÔNG QUA CÁC HÌNH THỨC PHÂN PHỐI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI – 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THANH ĐẠT THỰC HIỆN CÔNG BẰNG XÃ HỘI THÔNG QUA CÁC HÌNH THỨC PHÂN PHỐI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Chuyên ngành: Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Mã số: 92 29 002 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Lan Hương TS Nguyễn Đình Hịa HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Thị Lan Hương TS Nguyễn Đình Hồ Các số liệu, tài liệu tham khảo luận án trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận án Nguyễn Thanh Đạt DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASXH: an sinh xã hội LLSX: lực lượng sản xuất BHXH: bảo hiểm xã hội QHSX: quan hệ sản xuất BHTN: bảo hiểm thất nghiệp Sở LĐ,TB&XH: Sở Lao động Thương binh Xã hội BHYT: bảo hiểm y tế CBXH: công xã hội CNXH: chủ nghĩa xã hội CNTB: chủ nghĩa tư HTPP: hình thức phân phối KTTT: kinh tế thị trường TLSX: tư liệu sản xuất TPKT: thành phần kinh tế UBND: uỷ ban nhân dân MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu lý luận cơng xã hội hình thức phân phối 1.2 Các cơng trình nghiên cứu thực trạng thực công xã hội thông qua hình thức phân phối nước ta nói chung TP Hồ Chí Minh nói riêng 14 1.3 Các cơng trình nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu thực công xã hội thông qua hình thức phân phối nước ta nói chung TP Hồ Chí Minh nói riêng 22 1.4 Nhận xét chung cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 30 Chương 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI VÀ THỰC HIỆN CÔNG BẰNG XÃ HỘI THÔNG QUA CÁC HÌNH THỨC PHÂN PHỐI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 32 2.1 Công xã hội thực công xã hội Việt Nam nay.32 2.2 Phân phối hình thức phân phối Việt Nam 38 2.3 Quan hệ thực công xã hội hình thức phân phối kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 50 Kết luận chương 59 Chương 3: THỰC HIỆN CÔNG BẰNG XÃ HỘI THƠNG QUA CÁC HÌNH THỨC PHÂN PHỐI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY: THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN 61 3.1 Thực cơng xã hội thơng qua hình thức phân phối TP Hồ Chí Minh nay: Thành tựu nguyên nhân 63 3.1.1 Những thành tựu thực công xã hội thơng qua hình thức phân phối TP Hồ Chí Minh 63 3.1.2 Nguyên nhân thành tựu 81 3.2 Thực cơng xã hội thơng qua hình thức phân phối TP Hồ Chí Minh nay: Hạn chế nguyên nhân 85 3.2.1 Những hạn chế thực công xã hội thơng qua hình thức phân phối TP Hồ Chí Minh 85 3.2.2 Nguyên nhân hạn chế 101 Kết luận chương 105 Chương 4: MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CƠNG BẰNG XÃ HỘI THƠNG QUA CÁC HÌNH THỨC PHÂN PHỐI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 107 4.1 Phương hướng nhằm thực tốt cơng xã hội thơng qua hình thức phân phối thành phố Hồ Chí Minh 107 4.2 Những giải pháp nhằm thực tốt công xã hội thơng qua hình thức phân phối TP Hồ Chí Minh 115 4.2.1 Các giải pháp hồn thiện sách phân phối hình thức phân phối 115 4.2.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước thực sách phân phối 128 4.2.3 Các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp, tổ chức xã hội nâng cao nhận thức người dân 144 Kết luận chương 150 KẾT LUẬN 152 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC 154 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 155 PHỤ LỤC 168 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề CBXH thực CBXH đặt từ sớm lịch sử nhân loại Thực CBXH đến yêu cầu thiết đòi hỏi thường xuyên trước vận động xã hội Bước vào kỷ ngun tồn cầu hóa kinh tế tri thức, vấn đề thực CBXH đặt thách thức to lớn quốc gia động lực mục tiêu phát triển bền vững xã hội Vì thế, tình trạng cơng mức báo động quốc gia, việc xem xét lại vấn đề cơng với tư cách giá trị cốt lõi bảng giá trị xã hội số phát triển xã hội quan trọng Ở Việt Nam, năm qua Đảng Cộng sản Việt Nam hướng đến mục tiêu xây dựng đất nước “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công văn minh” Có thể nói CBXH thực trở thành mục tiêu xuyên suốt định hướng sách xã hội Đảng Quán triệt mục tiêu đó, thơng qua kỳ đại hội đại biểu tồn quốc, Đảng ta ln nhấn mạnh tầm quan trọng vai trò vấn đề CBXH Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Đảng ta rõ cần “tạo bước tiến rõ rệt thực tiến CBXH” [37, tr.321] Tuy nhiên, với thực tiễn xây dựng đất nước nay, để đảm bảo tốt CBXH nhiệm vụ khó khăn đầy thách thức Vấn đề thực CBXH thông qua HTPP đặt yêu cầu phải nhận thức lý luận thực tiễn Chế độ tập trung bao cấp vừa bình quân, vừa độc quyền để lại nhiều bất cập HTPP Mặt khác, với xuất mâu thuẫn phức tạp, đặc biệt phân phối thu nhập quốc dân phân phối thu nhập cá nhân khiến phân phối trở thành vấn đề nhạy cảm đời sống kinh tế - xã hội Do đó, tiếp tục “đổi quan hệ phân phối, sách tiền lương, thu nhập… khắc phục tình trạng bất hợp lý tác động tiêu cực quan hệ phân phối, sách tiền lương, thu nhập nay” [37, tr.324] để đảm bảo CBXH trở thành yêu cầu cấp thiết đồng thời mối quan tâm toàn xã hội Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Đảng ta tiếp tục nhấn mạnh: “Nhà nước sử dụng thể chế, nguồn lực, cơng cụ điều tiết, sách phân phối phân phối lại để phát triển văn hố, thực dân chủ, tiến cơng xã hội” [38, tr.269] Để thực yêu cầu ấy, vấn đề đặt cần phải làm rõ tác động HTPP phát triển kinh tế; lựa chọn chế phân phối thích hợp, điều hịa phân phối theo lao động với kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, tìm thống phân phối CBXH… Đây đòi hỏi thiết từ thực tiễn nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng lý luận phân phối để dẫn, lựa chọn HTPP phù hợp nhằm đảm bảo CBXH TP Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học cơng nghệ phía Nam nước Đặc biệt, nơi có hoạt động kinh tế động với tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm cao Dưới lãnh đạo Đảng đạo quyền thành phố, năm qua thành phố đạt thành tựu bật mặt Tuy nhiên, để tiếp tục xây dựng phát triển thành phố năm tới đạt mục tiêu “gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hoá, xây dựng người, thực tiến công xã hội” [32, tr.186], cịn nhiều vấn đề cần phải giải quyết, vấn đề phân phối nhằm đảm bảo CBXH Trong điều kiện kinh tế thị trường nay, tình trạng cơng thành phố trở nên đáng lo ngại với biểu phân hóa giàu nghèo xã hội ngày sâu sắc; cân đối quan hệ phân phối thành phần kinh tế tồn tại; đối tượng người yếu cịn đơng; tình trạng thất nghiệp, thiếu công ăn việc làm người lao động cao so với nước; khoảng cách thu nhập người lao động, quận, huyện chưa thu hẹp; sách ASXH chưa phát huy hết hiệu quả, v.v sức ép phải tìm kiếm giải pháp thiết thực để đảm bảo CBXH cách hiệu địa bàn thành phố trở nên bách Có thể khẳng định rằng, giải vấn đề phân phối xem giải pháp bản, khơng góp phần thực CBXH mà tạo động lực để phát triển thành phố giữ vững niềm tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng thành phố thời gian tới Như vậy, xét từ phương diện lý luận lẫn thực tiễn, việc thực CBXH thông qua HTPP trở thành yêu cầu cấp thiết phát triển bền vững TP Hồ Chí Minh Với ý nghĩa đó, nghiên cứu sinh chọn vấn đề “Thực CBXH thơng qua HTPP TP Hồ Chí Minh nay” làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích luận án Trên sở luận giải số vấn đề lý luận chung thực CBXH thông qua HTPP Việt Nam, đồng thời phân tích thực trạng thực CBXH thơng qua HTPP TP Hồ Chí Minh Luận án đề xuất số phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực CBXH thơng qua HTPP TP Hồ Chí Minh thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ luận án Để đạt mục đích trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ nghiên cứu sau: Làm rõ số vấn đề chung thực CBXH thông qua HTPP Việt Nam Phân tích đánh giá thực trạng thực CBXH thơng qua HTPP TP Hồ Chí Minh giai đoạn nay, kết đạt được, hạn chế nguyên nhân Luận giải đề xuất số phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thực CBXH thông qua HTPP TP Hồ Chí Minh 119 Nguyễn Duy Quý (2008), “Công xã hội điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Triết học, số 120 Sở Lao động Thương binh Xã hội TP Hồ Chí Minh, Báo cáo tiền lương, thưởng địa bàn TP Hồ Chí Minh năm 2015 121 Nguyễn Hồng Sơn (2015), “Thực tư tưởng Hồ Chí Minh CBXH thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Lý luận trị, số 122 Stiglitz (1995), Kinh tế học công cộng, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 123 Nguyễn Thị Minh Tâm (2013), “Một số suy nghĩ vấn đề công xã hội Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Giáo dục lý luận, Học viện Chính trị - Hành khu vực 1, Số 124 Dư Phước Tân (chủ nhiệm đề tài) (2005), Các vấn đề kinh tế xã hội đặt vùng ven q trình thị hóa, Viện Kinh tế phát triển TP Hồ Chí Minh 125 Nguyễn Đình Tấn (2014), “Sự phát triển nhận thức Đảng cơng xã hội xóa đói, giảm nghèo”, Tạp chí Lý luận trị, Số 126 Nguyễn Đình Tấn (2014), “Cơng xã hội bình đẳng xã hội”, Tạp chí Lý luận trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Số 127 Lê Hữu Tầng (1993), “Từ tư tưởng C.Mác công bình đẳng chủ nghĩa xã hội”, Tạp chí Triết học, số 128 Lê Hữu Tầng (1993), “Phân hóa giàu nghèo xét từ góc độ cơng bình đẳng xã hội”, Tạp chí Triết học, số 129 Lê Hữu Tầng (1996), “Về công xã hội”, Tạp chí Cộng sản, số 19 130 Lê Hữu Tầng (1997), Về động lực phát triển kinh tế xã hội, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 131 Lê Hữu Tầng (chủ biên) (1997), Về động lực phát triển kinh tế xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 164 132 Lê Hữu Tầng (chủ biên) (2003), Chủ nghĩa xã hội - từ lý luận đến thực tiễn: Những học kinh nghiệm chủ yếu, Nxb Chính trị Quốc, Hà Nội 133 Vũ Anh Tuấn (2001), Vai trị pháp luật việc đảm bảo cơng xã hội nước ta nay, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 134 Nguyễn Trọng Thản (2014), “CBXH tác động công cụ thuế”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Những vấn đề lý luận chung thực CBXH”, Viện Triết học 135 Hoàng Đức Thân – Đinh Quang Ty (chủ biên) (2010), Tăng trưởng kinh tế tiến bộ, công xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 136 Lê Văn Thành (chủ nhiệm đề tài) (2006), Cơ sở khoa học thực tiễn xác định chuẩn nghèo thành phố Hồ Chí Minh, Viện Kinh tế phát triển TP Hồ Chí Minh 137 Đỗ Phú Trần Tình (2010), Tăng trưởng kinh tế công xã hội, Nxb Lao động, Tp Hồ Chí Minh 138 Phùng Thanh Thủy (2006), “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh cơng xã hội vào công xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam”, Tạp chí Lý luận trị, số 139 Lê Xuân Thủy (2011), “Giải lợi ích cơng nhân góp phần thực cơng xã hội nước ta nay”, Tạp chí Triết học, Viện Triết học, Số10 (245) 140 Mai Hữu Thực (2004), Vai trò nhà nước phân phối thu nhập nước ta nay, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 141 Tô Thị Thùy Trang (chủ nhiệm đề tài) (2013), Định hướng phát triển kinh tế - xã hội vùng nơng thơn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, Viện Kinh tế phát triển TP Hồ Chí Minh 142 Phạm Thị Ngọc Trầm (2008), Vấn đề thực tiến công xã hội bước phát triển “Văn kiện Đại hội X Đảng 165 Cộng sản Việt Nam: Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 143 Phạm Thị Ngọc Trầm (2009), Những vấn đề lý luận công xã hội điều kiện nước ta nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 144 Nguyễn Kế Tuấn (chủ biên) (2010), Vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 145 Trung tâm giới thiệu việc làm TP Hồ Chí Minh, Báo cáo tình hình thực sách bảo hiểm thất nghiệp TP Hồ Chí Minh (04/01/2010-20/04/2013) Tài liệu lưu hành nội 146 UBND TP Hồ Chí Minh, Báo cáo nhiệm vụ, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội TP Hồ Chí Minh năm năm 2011-2015 147 UBND TP Hồ Chí Minh, Báo cáo chương trình: giảm nghèo, tăng hộ thành phố giai đoạn 2009-2015 148 Francisco Vergara (2010), Đạo đức kinh tế, Nxb Tri thức, Hà Nội 149 Vũ Thị Vinh (2014), Tăng trưởng kinh tế với giảm nghèo Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 150 Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam (2013), Văn kiện đại hội XI Đảng số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 151 Viện nghiên cứu xã hội, Viện khoa học xã hội Nam Bộ, Báo Sài Gịn Giải phóng (2006), Hội thảo khoa học “Sự thống mâu thuẫn lợi ích nhóm, giai tầng xã hội TP Hồ Chí Minh nay, thực trạng giải pháp” 152 Cổng thông tin điện từ Thời báo kinh tế Sài Gịn http://www.thesaigontimes.vn/141080/FDI-vao-TPHCM-cao-gap-ruoicong-bo-cua-Cuc-Dau-tu.html 153 Cổng thơng tin điện tử Nhịp sống kinh doanh 166 http://bizlive.vn/tai-chinh/ty-le-thu-hoi-no-thue-nam-2016-se-cao-hon-20151593094.html 154 Cổng thông tin điện tử báo Nhân dân http://www.nhandan.com.vn/kinhte/thoi_su/item/30161102-xu-ly-no-dongthue.html 155 Cổng thông tin điện tử Chính phủ thành phố Hồ Chí Minh http://tphcm.chinhphu.vn/hon-1-200-ty-dong-von-uu-dai-cho-doanh-nghiep 156 Cổng thơng tin điện tử Báo Chính phủ http://baochinhphu.vn/Hoat-dong-dia-phuong/TPHCM-Phan-dau-dat-76-tyle-tham-gia-BHYT/222241.vgp 157 Cổng thông tin điện tử Bảo hiểm xã hội thành phố Hồ Chí Minh http://bhxhtphcm.gov.vn/chi-tiet-tin-tuc/863/tap-trung-xu-ly-tinh-trang-nodong-cham-dong-bao-hiem-xa-hoi/ 158 Cổng thơng tin điện tử báo Người lao động http://nld.com.vn/kinh-te/tp-hcm-no-thue-van-qualon20160112221139785.htm 159 Cổng thông tin điện tử Nhịp sống kinh doanh http://bizlive.vn/tai-chinh/ty-le-thu-hoi-no-thue-nam-2016-se-cao-hon-20151593094.html 160 Cổng thông tin điện tử báo Sài Gịn giải phóng http://www.sggp.org.vn/xahoi/2016/6/424332/#sthash.rVwSre56.dpuf 161 Cổng thơng tin điện tử tài cafef http://cafef.vn/vi-mo-dau-tu/thu-hut-dau-tu-nuoc-ngoai-bai-hoc-tu-tphcm20150321220026913.chn 162 Cổng thông tin điện tử báo Đầu tư http://baodautu.vn/von-fdi-vao-tphcm-sut-giam-d46159.html 163 Từ điển Bách khoa tồn thư mở Wikipedia https://vi.wikipedia.org/wiki/Cơng_bằng_xã_hội 167 PHỤ LỤC Bảng 1: Thu nhập bình quân đầu người tháng theo giá thực tế phân theo thành thị, nơng thơn phân theo nhóm thu nhập TP Hồ Chí Minh Chỉ tiêu Tồn thành phố Đơn vị tính Nghìn Năm 2004 1.164,8 2006 1.480,0 2008 2.192,0 2010 2.737,0 2012 3.652,7 2014 4,839.7 1.299,9 1.564,0 2.359,0 2.899,8 3.087,5 5,118.4 726,0 939,0 1.038,0 1.913,3 2.925,1 3,578.4 515,3 643,9 941,0 1.613,0 2.204.5 2,925.4 430,8 554,0 827,0 965,2 1.302,3 1,837.8 635,4 824,0 1.183,0 1.541,7 2.076,4 2,270.9 870,0 1.078,0 1.542,0 2.018,2 2.751,9 3,382.9 1.219,0 1.493,0 2.140,0 2.726,7 3.664,0 4,371.2 2.668,3 3.453,0 5.252,0 6.429,0 8.446,7 11,894.6 6,2 6,2 6,4 6,7 6,5 6.5 đồng Thành thị Nghìn đồng Nơng thơn Nghìn đồng Phân theo nguồn thu Tiền lương - tiền cơng Nghìn đồng Phân theo nhóm thu nhập Nhóm Nghìn đồng Nhóm Nghìn đồng Nhóm Nghìn đồng Nhóm Nghìn đồng Nhóm Nghìn đồng Chênh lệch nhóm Lần thu nhập cao nhóm thu nhập thấp 168 [Nguồn: Niêm giám thống kê TP Hồ Chí Minh 2015, Nxb Thống kê, 2016, tr.327] Thu nhập bình quân đầu người tháng theo giá thực tế (đvt: nghìn đồng) 6,000.0 5,000.0 4,000.0 Toàn thành phố 3,000.0 Thành thị 2,000.0 Nông thôn 1,000.0 0.0 2004 2006 2008 2010 2012 2014 Thu nhập bình quân đầu người tháng theo giá thực tế (đvt: nghìn đồng) 9,000.0 8,000.0 7,000.0 6,000.0 Nhóm 5,000.0 Nhóm 4,000.0 Nhóm 3,000.0 Nhóm 2,000.0 Nhóm 1,000.0 0.0 2004 2006 2008 169 2010 2012 Chênh lệch Chênh lệch toàn thành phố nông thôn Đơn vị: lần Chênh lệch thành thị nông thôn Chênh lệch nhóm thu nhập cao nhóm thu nhập thấp 2004 2006 2008 2010 2012 Bảng : Tình hình tiền lương 2015 doanh nghiệp địa bàn TP Hồ Chí Minh Trong đó: doanh Tổng hợp chung tất doanh nghiệp Doanh nghiệp 100% vốn nhà nước Doanh nghiệp có vốn góp Nhà nước Doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp doanh, cơng ty cổ phần khơng có vốn nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 71 147 905 322 - Số người lao động doanh 327.706 nghiệp báo cáo 37.402 47.160 128.036 115.108 - Tiền lương cao (1.000 705.589 đ/người/tháng) 76.000 135.113 322.400 705.589 - Tiền lương bình quân (1.000 7.784 đ/người/tháng) 9.095 8.979 6.621 8.162 - Tiền lương thấp (bình 3.730 quân) (1.000 đ/người/tháng) 4.049 4.148 3.806 3.371 Loại nghiệp Chỉ tiêu hình Tiền lương bình quân 2015 - Số doanh nghiệp báo cáo 1.445 [Nguồn: Báo cáo Sở Lao động, Thương binh Xã hội TP Hồ Chí Minh năm 2016] 170 Tiền lương bình quân 2015 10,000 800,000 9,000 700,000 8,000 600,000 7,000 6,000 500,000 5,000 400,000 4,000 300,000 3,000 - Tiền lương bình quân (1.000 đ/người/tháng) 200,000 2,000 100,000 1,000 0 Doanh nghiệp 100% vốn nhà nước Doanh nghiệp có vốn góp Nhà nước Doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp doanh, công ty cổ phần vốn nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi - Tiền lương thấp (bình qn) (1.000 đ/người/tháng) - Tiền lương cao (1.000 đ/người/tháng) Thu nhập bình qn đầu người tháng theo tiền cơng - tiền lương (đvt: nghìn đồng) 3,500.0 3,000.0 2,500.0 2,000.0 Tiền lương - tiền công 1,500.0 1,000.0 500.0 0.0 2004 2006 2008 2010 2012 171 2014 Bảng 3: Một số nội dung kết khảo sát ý kiến nhân dân địa bàn TP Hồ Chí Minh năm 2015 Câu hỏi: Trong năm qua (kể từ năm 2010 đến nay), lĩnh vực TP Hồ Chí Minh đạt kết tốt? Trả lời: Nội dung Tỷ lệ % Tăng hộ khá, giảm hộ nghèo 57,98 Thực sách an sinh xã hội 55,48 Cũng cố hoàn thiện mạng lưới y tế cộng đồng 34,52 Giải công ăn việc làm cho nhân dân 29,46 [Nguồn: Ban Tuyên Giáo Thành uỷ TP Hồ Chí Minh, “Những vấn đề chủ yếu Văn kiện Đại hội Đảng TP Hồ Chí Minh, NXb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh”, 2015 tr.461 (Trích kết khảo sát Thành uỷ thành phố Hồ Chí Minh 4/2015 3.020 người dân thành phố)] Bảng 4: So sánh tỷ trọng thành phần kinh tế GDP TP Hồ Chí Minh Năm Kinh tế nhà nước 2006-2010 2011 2012 2013 2014 2015 26,6% 18,7% 18% 18,2% 17,5% 16% Kinh tế nhà 50,6% nước 58,3% 58,5% 59,0% 58,8% 59,5% Kinh tế có vốn ĐTNN 23,0% 23,5% 22,8% 23,7% 24,5% 22,8% [Nguồn: Ban Tuyên Giáo Thành uỷ TP Hồ Chí Minh, “Những vấn đề chủ yếu Văn kiện Đại hội Đảng Thành phố Hồ Chí Minh”, NXb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2015 tr 39] 172 Tỷ trọng thành phần kinh tế Kinh tế nhà nước Kinh tế nhà nước Kinh tế có vốn ĐTNN 22.80% 23.00% 23.50% 22.80% 23.70% 24.50% 50.60% 58.30% 58.50% 59.00% 58.80% 59.50% 26.60% 18.70% 18% 18.20% 17.50% 16% 2006-2010 2011 2012 2013 2014 2015 Bảng 5: Một số tiêu thành phố so với nước Đơn vị Năm tính 2011 Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015 658.899 763.965 852.523 981.979 2.779.880 3.245.419 3.584.262 3.937.866 4.192.900 20,73 21,31 21,65 23,42 GDP (giá thực tế) Tỷ đồng Tỷ đồng Thành phố Cả nước Thành phố so với % nước 576.225 20,3 [Nguồn: Niên giám Tổng cục thống kê Niên Giám thống kê TP Hồ Chí Minh 2015] GDP thành phố so với nước 24.00% phần trăm 23.00% 22.00% Thành phố so với nước 21.00% 20.00% 19.00% 18.00% 2011 2012 2013 2014 2015 173 Bảng 6: Số người tham gia BHXH BHYT TP Hồ Chí Minh năm 2010 -2015 Năm Tổng số tham gia BHXH - BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện Tổng số tham gia BHYT - BHYT bắt buộc BHYT tự nguyện 2010 2013 1.632.230 4.495.500 - 1.807.573 2014 2015 1.895.064 1.813.806 1.797.857 1.803.388 375 10.388 5.008.117 5.199.594 4.112.351 4.284.364 895.826 915.230 1.883.639 11.425 5.460.094 4.503.789 956.305 [Nguồn: Báo cáo BHXH TP Hồ Chí Minh 2015] Bảng : Một số tiêu đời sống xã hội TP Hồ Chí Minh STT Chỉ tiêu Tỷ lệ hộ nghèo1 (%) Tỷ lệ hộ nghèo2 (%) Năm 2011 2012 2013 3,78 2,12 0,57 [Nguồn: Số liệu kinh tế - xã hội Thành Uỷ TP Hồ Chí Minh] Thu nhập từ 12 triệu đồng/ người/ năm Thu nhập từ 16 triệu đồng/ người/ năm 174 2014 2015 1,45

Ngày đăng: 12/03/2018, 17:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w