Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
898,53 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - PHẠM THỊ PHƯƠNG THOAN BIỆN CHỨNG GIỮA PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - PHẠM THỊ PHƯƠNG THOAN BIỆN CHỨNG GIỮA PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ VĂN GẦU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết cơng trình nghiên cứu tơi Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tác giả Phạm Thị Phương Thoan MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 7 Kết cấu luận văn Chương : LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG .8 1.1 KHÁI NIỆM PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG 1.1.1 Khái niệm phát triển xã hội 1.1.2 Khái niệm môi trường .15 1.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VỚI BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG NHÌN TỪ QUAN NIỆM CỦA TRIẾT HỌC MÁC 19 1.2.1 Quan niệm triết học Mác mối quan hệ tự nhiên –con người - xã hội 19 1.2.2 Mối quan hệ phát triển xã hội bảo vệ môi trường .27 1.2.3 Bảo vệ môi trường – nhân tố đảm bảo cho phát triển xã hội bền vững 37 Kết luận chương 51 Chương 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 52 2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ – TÀI NGUYÊN, KINH TẾ - VĂN HÓA, XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 52 2.1.1 Khái quát điều kiện địa lý tài nguyên Thành phố Hồ Chí Minh 52 2.1.2 Khái quát điều kiện kinh tế - văn hóa, xã hội Thành phố Hồ Chí Minh .59 2.2 THỰC TRẠNG VỀ QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 67 2.2.1 Những thành tựu quan hệ phát triển xã hội bảo vệ môi trường Thành phố Hồ Chí Minh 68 2.2.2 Những tồn hạn chế phát triển xã hội bảo vệ mơi trường Thành phố Hồ Chí Minh 84 2.3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THỰC HIỆN TỐT CÔNG TÁC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 105 2.3.1 Phương hướng 108 2.3.2 Những giải pháp chủ yếu để tăng cường công tác bảo vệ phát triển môi trường Thành phố Hồ Chí Minh 110 Kết luận chương 119 KẾT LUẬN .120 TÀI LIỆU THAM KHẢO .123 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mơi trường đóng vai trị đặc biệt quan trọng thay tồn tại, phát triển người xã hội lồi người Tuy nhiên, mơi trường mà sống bị suy thoái nghiêm trọng Các vấn đề mơi trường tồn cầu như: khí hậu thay đổi theo hướng nóng lên, tầng ơzơn suy giảm, mực nước biển dâng cao, mưa axít, bão lũ, mưa lớn, hạn hán; cố tràn dầu biển, cố môi trường sở sản xuất ngày gia tăng gây hàng loạt ảnh hưởng xấu đến sản xuất đời sống nhiều vùng Cùng với phát triển mạnh mẽ Cách mạng công nghiệp, Cách mạng khoa học với q trình cơng nghiệp hố kỷ qua làm biến đổi nhanh chóng sâu sắc khơng mặt xã hội loài người mà tự nhiên Những biến đổi mặt thúc đẩy văn minh nhân loại tiến nhanh giai đoạn trước đây, song mặt khác, bộc lộ tất mâu thuẫn gay gắt chưa thể điều hoà tiến khoa học, kỹ thuật với việc bảo vệ điều kiện tự nhiên cần cho tồn phát triển xã hội lồi người Đó khơng cịn vấn đề riêng quốc gia mà ô nhiễm mơi trường, suy thối sinh thái trở thành mối quan tâm, lo lắng toàn nhân loại Việt Nam bước vào đường phát triển kinh tế phải đối mặt với nhiều vấn đề môi trường nghiêm trọng Gần hai thập kỉ trở lại đây, tác động công đổi mới, đất nước ta có phát triển vượt bậc mặt Tuy vậy, tồn hạn chế gây áp lực mơi trường môi trường đô thị Cùng với đà phát triển đô thị công nghiệp, ô nhiễm mơi trường thị tăng nhanh có nơi vượt tiêu chuẩn cho phép gây ảnh hưởng không tốt, với sức khỏe người Do đó, Việt Nam, muốn phát triển bền vững, địi hỏi tất yếu phải bảo vệ mơi trường, phải gìn giữ phát triển tốt môi trường sinh thái Điều trở thành cấp thiết Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn nay, lẽ TPHCM trung tâm kinh tế, trị, văn hóa, khoa học lớn khu vực phía Nam, có vị trí, vai trị quan trọng nước Nhưng Thành phố Hồ Chí Minh nơi tập trung đông dân cư Việt Nam, nhiều sở sản xuất công nghiệp, lưu lượng phương tiện giao thông khổng lồ, sở hạ tầng chưa kịp quy hoạch nâng cấp tổng thể, ý thức số người dân lại nhận thức bảo vệ môi trường chung… vậy, thành phố Hồ Chí Minh thành phố phải đối mặt với tình trạng nhiễm mơi trường nghiêm trọng Hệ phát triển kinh tế, xã hội kéo theo tác động xấu đến môi trường thiếu cân nhắc, tính tốn để giảm thiểu mặt trái phát triển theo chế Vì vậy, kết hợp đảm bảo mối quan hệ thống đẩy nhanh tốc độ phát triển xã hội với thực tốt công tác bảo vệ môi trường yêu cầu thiết thành phố Hồ Chí Minh vào hoạch định chiến lược phát triển, thời kỳ tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa Với lý trên, tác giả chọn đề tài “Biện chứng phát triển xã hội bảo vệ môi trường thành phố Hồ Chí Minh nay” làm luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Không phải đến mà từ thời kỳ xa xưa vấn đề phát triển xã hội bảo vệ môi trường luôn vấn đề thu hút quan tâm nhiều học giả nhiều lĩnh vực khác Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác có luận điểm quan trọng đặt tảng cho việc nghiên cứu giải vấn đề môi trường Tuy không để lại tác phẩm trọn vẹn chuyên bàn chủ đề này, song nhiều tác phẩm: Bản thảo kinh tế - triết học, Bộ Tư bản, Hệ tư tưởng Đức, Biện chứng tự nhiên thư từ ghi chép khác, C.Mác Ph.Ăng-ghen phân tích luận giải sâu sắc mối quan hệ người tự nhiên, dự báo tình hình mơi trường sống xã hội tại, biến đổi môi trường với phát triển kinh tế, xã hội, từ đúc rút thành nguyên lý, lý luận mang tính triết lý cao tầm triết học Ở Việt Nam, nghiên cứu mối quan hệ phát triển xã hội bảo vệ môi trường kể đến cơng trình tiêu biểu như: - Đề tài khoa học – công nghệ cấp “Mối quan hệ người tự nhiên phát triển xã hội” năm 2002 TS Hồ Sỹ Quý chủ nhiệm phân tích mặt lý luận thực tiễn vấn đề mối quan hệ người mơi trường Trên sở đó, nêu suy nghĩ bước đầu cho triết lý mối quan hệ người tự nhiên phát triển xã hội Việt Nam ngày - Cơng trình “Một số vấn đề bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế nước ta nay” năm 2004 TS Nguyễn Văn Ngừng nêu bật thực trạng môi trường nước ta qua giai đoạn; đề xuất giải pháp bảo vệ mơi trường q trình phát triển kinh tế - TS Phạm Thị Ngọc Trầm với cơng trình “Môi trường sinh thái, vấn đề giải pháp”, năm 1997, xác định vấn đề môi trường vấn đề tồn cầu thời đại, trình bày số vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách vấn đề môi trường sinh thái nay, gợi mở phương hướng giải vấn đề q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Cơng trình “Ý thức sinh thái vấn đề phát triển lâu bền” năm 2002 TS Phạm Văn Boong dựa phương pháp luận nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta vấn đề môi trường khẳng định: Một bước có tính chất định việc giải vấn đề môi trường sống trước hết phải thay đổi nhận thức quan niệm người tự nhiên, quan hệ người tự nhiên, vị trí người hoạt động giới tự nhiên - việc xây dựng ý thức sinh thái - Bài viết tác giả Bùi Văn Dũng “Cơ sở triết học nghiên cứu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ mơi trường”, Tạp chí Triết học, Số 4, 2005 Trong viết này, tác giả đưa sở lý luận thực tiễn để luận giải cho mối quan hệ thống biện chứng yếu tố người - xã hội - tự nhiên Khẳng định yếu tố quan hệ biểu thành mâu thuẫn bên yêu cầu phát triển kinh tế xã hội với bên yêu cầu bảo vệ môi trường Giải tốt mối quan hệ thúc đẩy phát triển lên xã hội đồng thời làm cho môi trường trì, bảo vệ Nghiên cứu vấn đề phát triển xã hội bảo vệ môi trường Thành phố Hồ Chí Minh kể đến cơng trình như: - Luận án tiến sĩ tác giả Phạm Gia Trân“Tác động q trình thị hóa đến biến đổi môi trường bệnh tật cộng đồng dân cư TPHCM”(Luận án tiến sĩ Môi trường, Khoa Môi trường, Trường ĐHKHXH &NV – ĐHQG TPHCM, 2010) Trong luận án, tác giả tập trung phân tích đặc điểm Thành phố Hồ Chí Minh tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa; đánh giá tác động q trình thị hóa môi trường (môi trường tự nhiên xã hội) - Báo cáo nghiên cứu Võ Hưng “Đánh giá tác động cơng nghiệp hóa đến điều kiện môi trường đời sống cư dân số địa bàn thị hóa TPHCM”, Sở Khoa học công nghệ TPHCM, 2011 Trong báo cáo này, tác giả phân tích thực trạng đời sống dân cư số quận nội thành Thành phố Hồ Chí Minh; nguyên nhân đề xuất giải pháp để kết hợp hài hòa phát triển kinh tế bảo vệ môi trường Thành phố Hồ Chí Minh - Báo cáo tổng hợp “Nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trường phục vụ phát triển bền vững vùng Đông Nam Bộ” viện Môi trường tài nguyên – Đại học Quốc gia TPHCM chủ trì, năm 2004 Nội dung báo cáo tập trung trình bày phương pháp luận qui hoạch môi trường vùng lãnh thổ; trạng tài nguyên môi trường vùng Đông Nam Bộ; dự báo diễn biến tài nguyên môi trường kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Nam Bộ; xây dựng sở khoa học đề xuất số giải pháp qui hoạch vùng Đông Nam Bộ, đặc biệt Thành phố Hồ Chí Minh Mặc dù vấn đề bảo vệ môi trường gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội nhận thức sớm có hành động thực tiễn để bảo vệ môi trường địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, song chủ trương, kế hoạch, hoạt động thực tiễn hầu hết nhu cầu xúc môi trường trình phát triển kinh tế xã hội đặt mà chưa dựa sở lý luận mang tính hệ thống, khoa học để xây dựng chiến lược phát triển xã hội bền vững tương lai dừng lại nhận thức mà chưa trở thành hành động thiết thực Trên sở kế thừa hợp lý thành tựu cơng trình nghiên cứu trước, khuôn khổ luận văn cao học, tác giả xin tiếp tục tìm hiểu, góp phần vào việc làm sáng tỏ vai trò quan trọng vấn đề bảo vệ môi trường phát triển xã hội nói chung giai đoạn Từ nhận thức đắn vấn đề bảo vệ môi trường thành phố Hồ Chí Minh góp phần định hướng mặt lý luận việc xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích luận văn Mục đích luận văn tập trung làm rõ mối quan hệ biện chứng 117 triển kinh tế, tăng thu nhập, nâng cao chất lượng sống đáp ứng ngày đầy đủ đời sống vật chất tinh thần người dân Đồng thời, quyền cấp phải có biện pháp cụ thể khác phục chênh lệch khu vực nội ngoại thành Chẳng hạn, đầu tư xây dựng sở hạ tầng, thực di dời nhà máy khu công nghiệp khỏi khu vực nội thành nhằm giảm tải tập trung dân số đông vào quận trung tâm, giải công an việc làm cho người dân khu vực lân cận Như giải bất ổn môi trường xã hội thúc đẩy kinh tế không ngừng phát triển Đồng thời, kinh tế phát triển tạo điều kiện giải khó khăn môi trường xã hội Thứ ba, đẩy mạnh ứng dụng khoa học - công nghệ hoạt động quản lý môi trường giải vấn đề xã hội Các hoạt động bảo vệ môi trường khơng có hiệu khơng theo kịp tốc độ phát triển kinh tế - xã hội Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học công nghệ, đào tạo cán bộ, chuyên gia môi trường giải pháp để hổ trợ công tác bảo vệ môi trường đạt kết ngày cao Nội dung gồm: - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quản lý công tác môi trường Tăng cường đầu tư trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật đại cho Trung tâm quan trắc phân tích mơi trường Xây dựng hệ thống cảnh báo ô nhiễm môi trường địa bàn thành phố - Chú trọng triển khai đề tài nghiên cứu khoa học để bảo vệ, cải thiện môi trường thành phố Xây dựng áp dụng sách chuyển giao cơng nghệ miễn phí nhằm khuyến khích sở sản xuất tiếp nhận áp dụng công nghệ xử lý ô nhiễm, giải pháp sản xuất - Thông qua đề tài nghiên cứu khoa học, dự án đầu tư, đưa vào áp dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến, phù hợp với điều kiện Thành phố khâu trình xử lý chất thải 118 - Nghiên cứu ứng dụng tiêu, tiêu chuẩn việc lựa chọn công nghệ, lập hồ sơ thiết kế kỹ thuật, xây dựng vận hành dự án xử lý chất thải, đảm bảo kỹ thuật môi trường Thứ tư, Tăng cường phổ biến, quán triệt triển khai thực rộng rãi chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, thành phố công tác bảo vệ môi trường Để thực tốt công tác bảo vệ mơi trường, Thành phố cần rà sốt ban hành đồng văn hướng dẫn pháp luật việc quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Chú trọng đến công tác tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường, đặc biệt xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường, đó, đặt trọng tâm khu công nghiệp, khu chế xuất địa bàn trọng điểm, phức tạp mức độ gây ô nhiễm môi trường tệ nạn xã hội; Cần có phối hợp đồng cấp, ngành trình tra, kiểm tra; đồng thời phải coi nhân dân “tai mắt” tra Kết tra, kiểm tra công bố công khai, rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng; kiên xử phạt hành vi vi phạm trật tự mỹ quan, áp dụng mức phạt hình thức phạt phù hợp Các giải pháp đưa điều kiện để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội song tiêu chí, động lực cho phát triển bền vững Thành phố Tuy nhiên, việc phân chia giải pháp mang tính tương đối, trình thực phải tùy vào điều kiện cụ thể để có kết hợp cách hợp lý giải pháp nhằm mang lại hiệu cao Kết đạt vấn đề bảo vệ môi trường đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội địi hỏi phải có hỗ trợ nhiều giải pháp khác kết hợp nhiều nguồn lực Mặt khác, giải pháp mang tính số lĩnh vực định Để đảm bảo chiến lược phát triển bền vững ổn định phải có cụ thể hóa biện pháp cách hiệu hoạt động thực tế 119 Kết luận chương Vị trí địa lý thuận lợi, điều kiện tự nhiên, tài nguyên phong phú yếu tố hàng đầu tạo điều kiện cho phát triển nhanh chóng Thành phố Hồ Chí Minh Cùng với nước, Thành phố tiến hành công cơng nghiệp hóa, đại hóa với mục tiêu đưa Thành phố phát triển nhanh bền vững Thực tế năm qua cho thấy tiến vượt bậc đời sống vật chất tinh thần mà Đảng nhân dân Thành phố gặt hái Tuy nhiên, bên cạnh xuất lực cản q trình phát triển ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội có dấu hiệu gia tăng Yêu cầu đặt cho cơng đổi địi hỏi phải thực cách đồng nhiều yếu tố, đó, đảm bảo chất lượng mơi trường tính cân cần thiết yêu cầu bắt buộc phát triển xã hội cách bền vững Chú trọng phát triển kinh tế khơng tính đến yếu tố tác động đến môi trường cân đối tăng trưởng, phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường biểu thường gặp nước phát triển chậm, lạc hậu Rút kinh nghiệm từ nước giới, trình phát triển, Việt Nam nói chung, Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng có tính tốn đến khả tác động tiêu cực vấn đề xã hội phát triển đặt ra, có vấn đề mơi trường Là đầu tàu tiến trình phát triển cơng nghiêp hóa, đại hóa đất nước, hướng phát triển tới Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục đầu tư phát triển công nghiệp, dịch vụ du lịch Điều tiềm ẩn nguy tác động, gây hại lớn môi trường khơng có tính tốn, đầu tư thích đáng từ Do vậy, công tác dự báo, khảo sát, đánh giá tác động chương trình, kế hoạch phát triển Thành phố môi trường quan trọng, từ để có chế, sách hợp lý nhằm thực giải pháp bảo vệ mơi trường cách có hiệu quả, đảm bảo mối quan hệ hài hòa người tự nhiên 120 KẾT LUẬN Trong lịch sử tư tưởng nhân loại, vấn đề mối quan hệ người, tự nhiên xã hội bàn đến sớm ngày trở nên phong phú với bước tiến xã hội loài người Bằng luận chứng sâu sắc, khoa học phát triển kinh tế - xã hội qua thời đại dự báo thiên tài, tư tưởng C.Mác, Ph.Ăng-ghen mối quan hệ người, tự nhiên xã hội nêu cách kỷ đến nguyên giá trị, trở thành phương pháp luận để giải vấn đề cấp bách - biến đổi suy thoái mơi trường tồn cầu Trên sở đó, nghiên cứu mối quan hệ biện chứng phát triển xã hội với bảo vệ môi trường sinh thái dựa phép biện chứng vật Chủ nghĩa Mác góp phần định hướng cho phát triển địa phương Quá trình nghiên cứu, tác giả rút số kết luận sau: Thứ nhất: Tư tưởng Triết học Mác - Lê nin mối quan hệ biện chứng phát triển xã hội bảo vệ môi trường sở lý luận cho việc xây dựng, trì mối quan hệ cân phát triển xã hội loài người với bền vững môi trường tự nhiên Con người phận đặc thù giới tự nhiên, người xã hội lồi người hình thành, tồn phát triển nhờ dòng vật chất tự nhiên cung cấp Môi trường tự nhiên phận quan trọng khơng thể thiếu q trình phát triển xã hội lồi người Đã có giai đoạn mối quan hệ người tự nhiên mối quan hệ hài hòa, giai đoạn nay, mối quan hệ trở nên đối lập phát triển xã hội làm cho môi trường tự nhiên dần bị hủy hoại Ngày nay, xã hội đạt nấc thang phát triển cao song trùng với nó, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác ngày cạn kiệt, mơi trường ngày bị nhiễm, suy thối - điều kiện cho phát triển bền vững xã hội tương lai bị đe dọa thực Vì vậy, bảo vệ mơi trường bảo vệ sở phát triển bền vững xã hội 121 Trong phát triển bền vững, yếu tố phát triển kinh tế - văn hóa đảm bảo cân mơi trường yêu cầu mang tính cấp bách Suy thối mơi trường, cạn kiệt tài ngun bắt nguồn từ hoạt động kinh tế xã hội người Chính phát triển kinh tế xã hội khơng tính tốn kỷ lưỡng, chạy theo lợi ích mà bỏ quên tương lai đẩy môi trường tự nhiên đến chỗ khơng thể tự cân Vì vậy, yêu cầu đặt để đẩy nhanh tốc độ phát triển xã hội phải lựa chọn đắn đường phát triển cho phát triển không làm tổn hại đến phát triển tương lai Để đảm bảo yêu cầu đó, thực tiễn cho thấy, không bảo vệ giá trị vốn có mơi trường Thứ hai: Trên lập trường vật biện chứng để xem xét mối quan hệ phát triển xã hội bảo vệ môi trường sinh thái phạm vi địa phương, vấn đề đặt cách tương tự Trong điều kiện lịch sử cụ thể Thành phố Hồ Chí Minh, với vị trí, vai trị đầu tàu vùng kinh tế trọng điểm phía nam trung tâm kinh tế - tài - dịch vụ - công nghiệp hàng đầu đất nước, TP Hồ Chí Minh tận dụng nhiều hội để phát triển, vươn lên tầm khu vực Nhưng điều tiềm ẩn nguy tác động, gây hại lớn mơi trường khơng có tính tốn, đầu tư thích đáng từ bây giờ.Vấn đề đặt thành phố cần tận dụng hội, khai thác tốt tiềm năng, lợi để phát triển bền vững thời kỳ hội nhập Trong đó, đảm bảo chất lượng mơi trường tính cân cần thiết yêu cầu bắt buộc phát triển xã hội cách bền vững Chú trọng phát triển kinh tế không tính đến yếu tố tác động đến mơi trường cân đối tăng trưởng, phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường biểu thường gặp nước phát triển Rút kinh nghiệm quốc gia giới, Thành phố cần phải lựa chọn cách thức tác động đến môi trường cách hợp lý để vừa đẩy nhanh tốc độ phát triển thành phố 122 vừa trì điều kiện tự nhiên cho phát triển tương lai Thành phố Hồ Chí Minh đẩy nhanh tốc độ phát triển xã hội trước tính đến giải vấn đề mơi trường mà q trình phải tiến hành song song, không coi trọng không xem nhẹ yếu tố Điều khó khăn địi hỏi thành phố phải có phương hướng, mục tiêu giải pháp cụ thể để giải tốt mối quan hệ phát triển xã hội bảo vệ môi trường địa bàn thành phố, hướng đến phát triển bền vững 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Quý An (1992) Những quan điểm chủ yếu môi trường phát triển hội nghị Rio-92 Tạp chí Thơng tin mơi trường, số Lê Quý An (1998), Luật pháp sách bảo vệ môi trường Việt Nam, tập tài liệu “Quản lý hành Bảo vệ mơi trường”, Cục Môi trường, Hà Nội Ph.Ăngghen (2004), Biện chứng tự nhiên (tái bản), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Huy Bá (2004), Môi trường, Nxb Đại học quốc gia Tp.HCM Phạm Văn Boong (2000), Ý thức sinh thái vấn đề phát triển lâu bền, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Chính trị (khoá VIII) (1998), Chỉ thị số 36-CT/TW tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Hà Nội Bộ Chính trị (khóa X) (2004), Nghị số 41-NQ/TW bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Hà Nội Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (1998), Báo cáo trạng môi trường Việt Nam năm 1998, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Báo cáo môi trường quốc gia 2009 – Môi trường khu công nghiệp Việt Nam, Hà Nội 10 Bộ Thương mại (1998), Môi trường phát triển bền vững Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Duy Bình, Nguyễn Diệu Hường (2007), Đánh giá ô nhiễm không khí giao thông TP.HCM, Báo cáo hội nghị - Chi cục bảo vệ môi trường TP HCM 12 Lê Thạc Cán (1997), Đánh giá tác động môi trường – Phương pháp 124 luận kinh nghiệm thực tiễn, Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội 13 Đoàn Văn Cánh, Nguyễn Quang Hùng, Lâm Minh Triết, Lê Văn Khoa (Chủ biên) (2010), Giáo trình người môi trường, Nxb Giáo dục Việt Nam 14 Chi cục bảo vệ mơi trường Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Báo cáo tóm tắt kết quan trắc chất lượng môi trường quý năm 2012, Thành phố Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Trọng Chuẩn (2000), Tiến xã hội - số vấn đề lý luận cấp bách, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Biện chứng tự nhiên giá trị thời nó, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Hồng Đình Cúc (2009), “Phát triển bền vững Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Triết học, (8) 18 Cục Môi trường, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (1995), Các quy định pháp luật môi trường (tập & 2), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Niên giám thống kê 2011 20 Cục Y tế dự phịng (2006), Thực trạng sức khỏe mơi trường Việt Nam giải pháp, báo cáo diễn đàn quốc gia sức khỏe môi trường, Hà Nội 21 Nguyễn Đình Cử (1997), Giáo trình dân số phát triển, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 Phạm Thành Dung (1999), “Môi trường sinh thái – vấn đề người, nhà”, Tạp chí Giáo dục lý luận (03) 23 Bùi Văn Dũng (2005), “Cơ sở triết học nghiên cứu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ mơi trường”, Tạp chí Triết học, (04) 24 Vũ Cao Đàm (2009), Nghiên cứu xã hội học môi trường Nxb Khoa 125 học & Kỹ thuật 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), dự thảo văn kiện trình Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Hoàng Minh Đạo (2008), “Tiếp tục triển khai nhiệm vụ bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH”, Tạp chí Cộng sản, (792) 31 Phạm Ngọc Đăng (2000), Quản lý môi trường đô thị khu công nghiệp, Nxb Xây dựng, Hà Nội 32 Phạm Ngọc Đăng (2005), Phát triển đô thị bền vững môi trường Việt Nam, Báo cáo Hội nghị khoa học – công nghệ, Hà Nội 33 Nguyễn Thị Vân Hà, Nguyễn Thị Phương Hiếu (2005), Các giải pháp bảo vệ môi trường công nghiệp đô thị Việt Nam - Ứng dụng biểu diễn số chất lượng mơi trường khơng khí quản lý chất lượng môi trường TP.HCM, Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh 34 Lưu Đức Hải - Nguyễn Ngọc Sinh (2001), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 35 Lương Đình Hải (2006), “Một số nguyên tắc phương pháp luận việc giải mối quan hệ đại hóa xã hội mơi trường 126 sinh thái”, Tạp chí Triết học, (6) 36 Lương Đình Hải (2007), “Phát triển xã hội bền vững hài hòa, vấn đề lý luận thực tiễn chủ yếu nay”, Tạp chí Triết học, (2) 37 Lê Thị Hảo (2008), Phát triển kinh tế - xã hội mơ hình bệnh tật TP.HCM giai đoạn 2000 – 2007, Luận văn cử nhân, Đại học Khoa học xã hội nhân văn TP.HCM 38 Nguyễn Đình Hịa (2004), “Cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nước ta nay: khía cạnh mơi trường sống”, Tạp chí Triết học, (8) 39 Nguyễn Đình Hịa (2005), “Sự vượt trước tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ mơi trường sống”, Tạp chí Triết học, (4) 40 Nguyễn Đình Hịa (2007), “Phát triển bền vững tảng đồng tiến hóa người tự nhiên”, Tạp chí Triết học, (3) 41 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Triết học (2000), Triết học Mác - Lênin, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Triết học (2004), Giáo trình chủ nghĩa vật biện chứng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Hội Bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam (2009), Một số điều cần biết biến đổi khí hậu, Nxb Khoa học & Kỹ thuật 44 Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Hội khoa học lịch sử thành phố Hồ Chí Minh (2006), Công đổi Việt Nam – Những vấn đề khoa học thực tiễn (Kỷ yếu hội thảo khoa học), Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 46 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 4, Nxb Từ điển bách khoa, 127 Hà Nội 47 Phan Thúc Huân (2008), Kinh tế phát triển, Nxb Thống kê thành phố Hồ Chí Minh 48 Hồ Trần Hùng (2009), Biện chứng kinh tế trị q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay, Luận văn thạc sỹ Đại học Khoa học xã hội nhân văn 49 Đặng Huy Huỳnh (2005), Hiện trạng tình hình quản lý đa dạng sinh học Việt Nam, Báo cáo Hội nghị khoa học – công nghệ môi trường, Hà Nội 50 Nguyễn Văn Huyên (2002), Mấy vấn đề triết học xã hội phát triển người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Võ Hưng (2011), Đánh giá tác động công nghiệp hóa đến điều kiện vệ sinh mơi trường đời sống cư dân số địa bàn thị hóa TP.HCM, Báo cáo nghiên cứu, Sở Khoa học công nghệ TP.HCM 52 Võ Hưng (2003), Vệ sinh môi trường điều kiện sống người tái định cư TP.HCM, Báo cáo nghiên cứu, Sở Khoa học cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 53 Karad Lorenz (2004) Tám vấn đề lớn nhân loại, Nxb Công an nhân dân 54 Lê Văn Khoa (chủ biên) (2010), Môi trường phát triển bền vững, Nxb Giáo dục Việt Nam 55 Nguyễn Đức Khiển (2001), Môi trường phát triển, Nxb Thống kê, Hà Nội 56 Trung Lương ( 2009), Những vấn đề môi trường văn hóa – thể thao – du lịch, Tài liệu tập huấn giáo dục bảo vệ môi trường cho giáo viên trung cấp chuyên nghiệp 128 57 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Phạm Xuân Nam (chủ biên) (2005), Triết lý phát triển Việt Nam Mấy vấn đề cốt yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Nhà xuất Sự thật Hà Nội (1986), Từ điển Triết học, Hà Nội 61 Trần Hiếu Nhuệ (2009), Những vấn đề môi trường đô thị công nghiệp, Tài liệu tập huấn giáo dục bảo vệ môi trường cho giáo viên trung cấp chuyên nghiệp 62 Nguyễn Huy Nga (2005), Bảo vệ môi trường sức khỏe cộng đồng, Báo cáo Hội nghị khoa học môi trường vấn đề kinh tế, xã hội nhân văn Hà Nội, 2005 63 Nguyễn Văn Ngừng (2004), Một số vấn đề bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Phạm Khôi Nguyên (2009), “Tạo chuyển biến mạnh mẽ công tác bảo vệ mơi trường”, Tạp chí Cộng sản, (797) 65 Nguyễn Văn Phước, Nguyễn Thị Vân Hà (2006), Giáo trình Quản lý chất lượng môi trường, Nxb Xây dựng, Hà Nội 66 Phạm Thị Oanh (2006), “Trở tự nhiên, phản ứng văn minh”, Tạp chí Triết học, (4) 67 Quốc Hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật bảo vệ Môi trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Hồ Sỹ Quý (2000), Mối quan hệ người tự nhiên phát triển xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Hồ Sỹ Quý (2005), “Đạo đức mơi trường”, Tạp chí Triết học, (9) 70 Tạp chí Cộng sản (2011), (822) 129 71 Tạp chí Giáo dục Lý luận (1999), (3) 72 Tạp chí Giáo dục Lý luận (1999), (3) 73 Tạp chí Lý luận trị (2011), (2) 74 Tạp chí Thơng tin Mơi trường (1996), (2) 75 Tạp chí Triết học (1992), (4) 76 Tạp chí Triết học (2003), (3) 77 Tạp chí Triết học (2004), (6) 78 Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh (2011), Chương trình hành động số 14-Ctr/TU thực Nghị Quyết Đại hội Đảng thành phố lần thứ IX 79 Cao Ngọc Thắng (2009), Hồ Chí Minh – Tư kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Nguyễn Hữu Thắng (2008), “Phát huy lực nội sinh cho phát triển bền vững Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (783) 81 Tạ Đình Thi (2007), “Kinh nghiệm giảm thiểu thích nghi với biến đổi khí hậu nước giới” Tạp chí Bảo vệ mơi trường, (5) 82 Trần Thục (2008), Biến đổi khí hậu – Tác động giải pháp thích ứng, Hội thảo biến đổi khí hậu tồn cầu giải pháp ứng phó Việt Nam, Hà Nội 83 Đặng Hữu Tồn (2006), “Vai trị định hướng Triết học nhận thức giải vấn đề toàn cầu thời đại nay”, Tạp chí Triết học, (9) 84 Phạm Thị Ngọc Trầm (1997), Môi trường sinh thái, vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Phạm Thị Ngọc Trầm (2004), “Cách tiếp cận triết học - xã hội trạng môi trường sinh thái nhân văn Việt Nam”, Tạp chí 130 Triết học, (6) 86 Phạm Thị Ngọc Trầm (2005), “Những giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng có hiệu nhân tố xã hội - nhân văn quản lý Nhà nước tài nguyên thiên nhiên môi trường”, Tạp chí Triết học, (8) 87 Phạm Thị Ngọc Trầm (2009), “Xây dựng đạo đức sinh thái - trách nhiệm xã hội người tự nhiên”, Tạp chí Triết học, (6) 88 Trường đại học Kinh tế quốc dân, khoa kinh tế - quản lý môi trường thị (2003), Giáo trình kinh tế quản lý môi trường, Nxb Thống kê, Hà Nội 89 Trương Mạnh Tiến (2002), Môi trường quy hoạch tổng thể theo hướng phát triển bền vững, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 GS.TS.Nguyễn Phú Trọng (chủ biên) (2006), Đổi phát triển Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2002), Về việc ban hành qui chế quản lý nhà nước môi trường khu chế xuất khu công nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 92 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2006), Kế hoạch triển khai chương trình hành động thành ủy thực NQ số 41 – NQ/TW bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, TP Hồ Chí Minh 93 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2011), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2011 phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2012, TP.HCM 94 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2008), Cơng tác quản lý bảo vệ môi trường địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Tp HCM 95 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2001), Chiến lược bảo vệ 131 môi trường TP.HCM đến năm 2010, TP.HCM 96 Viện nghiên cứu người (2003), Con người phát triển người quan niệm C.Mác Ph.Ănghen, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 97 Viện ngôn ngữ học (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 98 Viện Kỹ thuật Nhiệt đới Bảo vệ môi trường (1996), Nghiên cứu đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường xây dựng phương án kiểm sốt nhiễm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, TP HCM 99 Chiến lược bảo vệ mơi trường quốc gia 2011 – 2010 (2001), Nxb Thế Giới, Hà Nội 100 Dự thảo báo cáo Chiến lược phát triển quản lý môi trường cho TP.HCM (2001) 101 Những nhân tố phát triển bền vững (1996), Thông tin chiến lược phát triển khoa học, kỹ thuật, kinh tế 102 http://www.vea.gov.vn/VN/vanbanphapquy/quyphapphapluat/Docume nts/Baocaomt2009 103 http://www.baomoi.com/Home/Suckhoe/khoahocphattrien.com.vn/Bao _dong_cac_loai_o_nhiem/3087816.epi 104 http://cuocsongso.com/forum/showthread.php?t=3478 105 www.donre.hochiminhcity.gov.vn 106 www.moitruong.com.vn 107 http://www.moitruongxanh.vn/ 108 http://moitruong.xaydung.gov.vn 109 http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%87_sinh_pth%C3%A1i 110 http://vietnamnet.vn/khoahoc/2008/12/820429/